1. Lý do chọn đề tàiGiáo dục trẻ khuyết tật nói chung và trẻrối loạn phổ Tự kỉ (RLPTK)nói riêng đang ngày càng nhận được sự quan tâm của xã hội. Số lượng trẻ RLPTK ngày càng gia tăng. Tại Khoa Phục hồi chức năng Bệnh viện Nhi Trung ương, trẻRLPTK đến khám năm 2007 tăng gấp 50 lần so với năm 2000; số trẻ RLPTK đến điều trị năm 2007 tăng gấp 33 lần so với năm 20003. Qua đây đòi hỏi nghành giáo dục nước ta phải tìm ra biện pháp để giáo dục trẻ RLPTKmột cách hiệu quả.Các nhà tâm lý,giáo dục trên thế giới đã và đang tiến hành các nghiên cứu để tìm ra các phương pháp giáo dục trẻ RLPTK như TEACCH của tiến sĩ Eric Schopler;Phân tích hành vi ứng dụng (ABA) của các nhà hành vi học Baer, Wolf, Risley; Dựa trên sự phát triển,sự khác biệt cá nhân và các mối quan hệ (DIR) của Stanley Greespan Weider… Nhưng khi áp dụng vào Việt Nam thì còn gặp nhiều khó khăn do sự khác biệt về văn hóa, xã hội và ngôn ngữ…Ở Việt Nam hiện nay các cơ sở chăm sóc và giáo dục sử dụng khá nhiều các phương pháp giáo dục trẻ RLPTK. Tuy nhiên việc áp dụng các phương pháp còn chưa được triệt để do vậy hiệu quả can thiệp chưa được cao. Do đó vấn đề giáo dục cho trẻ RLPTK cần được đầu tư và quan tâm để xây dựng các biện pháp và hoạt động giáo dục cho phù hợp và có hiệu quả hơn.Giáo dục trẻ RLPTK là vấn đề khó, đòi hỏi người giáo viên cần kiên trì, có chuyên môn và có nhiều sự sáng tạo để đưa ra các biện pháp, hoạt động phù hợp với trẻ thì mới có hiệu quả cao. Một trong những cách làm hiệu quả đó là quản lý tốt hành vi của trẻ RLPTK, đặc biệt là hành vi tăng động. Đây là việc làm quan trọng và cần thiết để làm nền tảng cho trẻ RLPTK học tập tốt và là điều kiện để trẻ học được trong môi trường hòa nhập.Dạy trẻ RLPTK theo phương pháp TEACCH có tính cấu trúc giúp trẻ tập trung một cách thích hợp vào các nhiệm vụ mà không phải lo lắng,giúp trẻ tiếp cận với chương trình học tập và các hoạt động trong đời sống có hiệu quả. Ưu điểm lớn nhất của phương pháp TEACCH là tập trung vào từng cá nhân và dựa vào những điểm mạnh của từng trẻ để thiết lập môi trường và thói quen sinh hoạt tự lập.Phương pháp TEACCH là một phương pháp giáo dục cho trẻ RLPTK có hiệu quả cao và được nhiều nước trên thế giới đã và đang áp dụng rộng rãi. Tôi cảm thấy rất tâm đắc và muốn tìm hiểu sâu hơn về phương pháp này, đặc biệt là sử dụng phương pháp này để quản lý hành vi tăng động của trẻ RLPTK.Với tất cả lý do trên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Sử dụng phương pháp TEACCH để quản lý hành vi tăng độngcủa trẻ rối loạn phổ Tự kỉ” với mong muốn là góp một phần công sức của mình cho giáo dục trẻ khuyết tật nói chung và trẻ RLPTK được hiệu quả hơn.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT CHU THỊ HẠNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TEACCH ĐỂ QUẢN LÝ HÀNH VI TĂNG ĐỘNG CỦA TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hoa HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Bằng lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo, Th.S Nguyễn Thị Hoa – người ln nhiệt tình, quan tâm, hướng dẫn bảo em trình nghiên cứu đề tài Mặc dù công việc bận rộn cô dành thời gian để động viên, đưa góp ý giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Một lần em xin cảm ơn cô, chúc cô mạnh khỏe, công tác tốt thành công nghiệp trồng người Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy, cô khoa Giáo Dục Đặc Biệt Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đặc biệt cô giáo, Th.S Đỗ Thị Thảo TS Nguyễn Nữ Tâm An tạo hội cho em xuống trung tâm để làm thực nghiệm cho đề tài có góp ý để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trường Mầm non Ánh Sao Mai Trung tâm Khánh Tâm hết lòng giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận để em thu kết tốt cho đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng chắn khóa luận khơng tránh thiếu sót Em mong nhận thơng cảm gốp ý tận tình thầy người quan tâm đến vấn đề trình bày khóa luân Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Chu Thị Hạnh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT RLPTK Rối loạn phổ Tự kỉ Gv Giáo viên ADHD Tăng động giảm tập trung KTTT Khuyết tật trí tuệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục trẻ khuyết tật nói chung trẻ rối loạn phổ Tự kỉ (RLPTK) nói riêng ngày nhận quan tâm xã hội Số lượng trẻ RLPTK ngày gia tăng Tại Khoa Phục hồi chức - Bệnh viện Nhi Trung ương, trẻ RLPTK đến khám năm 2007 tăng gấp 50 lần so với năm 2000; số trẻ RLPTK đến điều trị năm 2007 tăng gấp 33 lần so với năm 2000 [3] Qua đòi hỏi nghành giáo dục nước ta phải tìm biện pháp để giáo dục trẻ RLPTK cách hiệu Các nhà tâm lý, giáo dục giới tiến hành nghiên cứu để tìm phương pháp giáo dục trẻ RLPTK TEACCH tiến sĩ Eric Schopler; Phân tích hành vi ứng dụng (ABA) nhà hành vi học Baer, Wolf, Risley; Dựa phát triển, khác biệt cá nhân mối quan hệ (DIR) Stanley Greespan Weider… Nhưng áp dụng vào Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn khác biệt văn hóa, xã hội ngơn ngữ… Ở Việt Nam sở chăm sóc giáo dục sử dụng nhiều phương pháp giáo dục trẻ RLPTK Tuy nhiên việc áp dụng phương pháp chưa triệt để hiệu can thiệp chưa cao Do vấn đề giáo dục cho trẻ RLPTK cần đầu tư quan tâm để xây dựng biện pháp hoạt động giáo dục cho phù hợp có hiệu Giáo dục trẻ RLPTK vấn đề khó, địi hỏi người giáo viên cần kiên trì, có chun mơn có nhiều sáng tạo để đưa biện pháp, hoạt động phù hợp với trẻ có hiệu cao Một cách làm hiệu quản lý tốt hành vi trẻ RLPTK, đặc biệt hành vi tăng động Đây việc làm quan trọng cần thiết để làm tảng cho trẻ RLPTK học tập tốt điều kiện để trẻ học mơi trường hịa nhập Dạy trẻ RLPTK theo phương pháp TEACCH có tính cấu trúc giúp trẻ tập trung cách thích hợp vào nhiệm vụ mà lo lắng, giúp trẻ tiếp cận với chương trình học tập hoạt động đời sống có hiệu Ưu điểm lớn phương pháp TEACCH tập trung vào cá nhân dựa vào điểm mạnh trẻ để thiết lập mơi trường thói quen sinh hoạt tự lập Phương pháp TEACCH phương pháp giáo dục cho trẻ RLPTK có hiệu cao nhiều nước giới áp dụng rộng rãi Tôi cảm thấy tâm đắc muốn tìm hiểu sâu phương pháp này, đặc biệt sử dụng phương pháp để quản lý hành vi tăng động trẻ RLPTK Với tất lý mạnh dạn chọn đề tài “Sử dụng phương pháp TEACCH để quản lý hành vi tăng động trẻ rối loạn phổ Tự kỉ” với mong muốn góp phần cơng sức cho giáo dục trẻ khuyết tật nói chung trẻ RLPTK hiệu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn RLPTK, phương pháp TEACCH, đề tài xây dựng số hoạt động sử dụng phương pháp TEACCH để quản lý hành vi tăng động trẻ RLPTK Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình quản lý hành vi cho trẻ RLPTK 3.2 Đối tượng nghiên cứu Sử dụng phương pháp TEACCH để quản lý hành vi tăng động cho trẻ RLPTK Giả thuyết khoa học Hiện giáo viên gặp nhiều khó khăn vấn đề quản lý hành cho trẻ RLPTK khách quan chủ quan Hành vi tăng động hành vi xuất nhiều trẻ RLPTK Việc ứng dụng hiệu phương pháp TEACCH làm giảm hành vi hành vi tăng động trẻ RLPTK Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung giải vấn đề sau: + Hệ thống hóa vấn đề lý luận RLPTK, quản lý hành tăng động trẻ RLPTK, phương pháp TEACCH + Khảo sát thực trạng việc sử dụng phương pháp TEACCH để quản lý hành vi tăng động cho trẻ RLPTK + Đề xuất tiến hành thử nghiệm số hoạt động sử dụng phương pháp TEACCH để quản lý hành vi tăng động trẻ RLPTK Giới hạn nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu việc ứng dụng cấu trúc hóa hoạt động quản lý tăng động trẻ RLPTK - Giới hạn khách thể khảo sát: 31 Giáo viên dạy trẻ RLPTK dạy theo phương phápTEACCH - Giới hạn địa bàn khảo sát: Trường mầm non Ánh Sao Mai, Trung tâm Khánh Tâm - Giới hạn khách thể thực nghiệm: 01 trẻ RLPTK 6,5 tuổi theo học lớp can thiệp sớm Trường Mầm non Ánh Sao Mai-Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp nhằm hệ thống hóa, khái quát hóa vấn đề lý luận có liên quan đến RLPTK, phương phápTEACCH, quản lý hành vi cho trẻ RLPTK qua nghiên cứu tài liệu nước ngồi, giáo trình, luận văn, luận án,… RLPTK, phương pháp TEACCH 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Xác định thực trạng việc sử dụng phương pháp TEACCH để quản lý hành vi tăng động trẻ RLPTK cách dự tiết học cá nhân tiết học nhóm lớp giáo viên ghi vào phiếu quan sát, sử dụng bảng quan sát ABC để đánh giá hành vi chức trẻ RLPTK 7.2.2 Phương pháp vấn Tìm hiểu ý kiến giáo viên cha mẹ việc sử dụng phương pháp TEACCH để quản lý hành vi tăng động trẻ RLPTK cách tiến hành vấn GV cha mẹ qua phiếu vấn tìm hiểu quan điểm cách thức sử dụng phương pháp TEACCH để quản lý hành vi trẻ RLPTK 7.2.3 Phương pháp nghiên cứu trường hợp Tìm hiểu hành vi trẻ RLPTK 6,5 tuổi thông qua nghiên cứu hồ sơ cá nhân trẻ, sổ liên lạc, kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đưa kết luận định lượng định tính việc sử dụng phương pháp TEACCH việc quản lý hành vi tăng động trẻ RLPTK, thông qua việc thiết kế tổ chức hoạt động sử dụng phương pháp TEACCH để quản lý hành vi tăng động trẻ RLPTK 7.2.5 Phương pháp sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến Thu thập thông tin từ phụ huynh giáo viên việc áp dụng phương pháp TEACCH để quản lý hành vi tăng động trẻ RLPTK thông qua việc sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến dành cho giáo viên phụ huynh trẻ 7.3 Nhóm phương pháp thống kê tốn học Đưa kết luận định lượng việc sử dụng phương pháp TEACCH để quản lý hành vi tăng động trẻ RLPTK thông qua sử dụng công thức tốn thống kê để xử lý thơng tin thu qua vấn, điều tra, quan sát Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TEACCH ĐỂ QUẢN LÝ HÀNH VI TĂNG ĐỘNG CỦA TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.1 Trên giới Giáo dục cho trẻ RLPTK quản lý hành vi cho trẻ RLPTK ngày quan tâm, giới có nhiều nhà khoa học nghiên cứu vấn đề với số lượng khổng lồ trẻ RLPTK hành vi trẻ RLPTK Có thể chia thành hướng nghiên cứu sau: Nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến trẻ RLPTK; đặc điểm trẻ RLPTK; khó khăn trẻ có RLPTK; nghiên cứu ứng dụng phương pháp trị liệu giáo dục cho trẻ RLPTK… Can thiệp sớm cho trẻ RLPTK việc làm cần thiết chủ đề lớn từ trước đến Các nghiên cứu can thiệp sớm lợi ích to lớn mà trẻ RLPTK hưởng trì hỗn phát triển bệnh, nhanh chóng tìm phương pháp để giáo dục cho trẻ, hội để trẻ hòa nhập với xã hội học kỹ dễ dàng Tóm lại can thiệp sớm tạo phát triển tối ưu cho trẻ RLPTK Các nghiên cứu can thiệp sớm cho trẻ RLPTK có số kết quan trọng thu như: Hiệu biện pháp can thiệp sớm; ảnh hưởng độ tuổi tới hiệu can thiệp sớm; điều kiện để tiến hành can thiệp sớm cho trẻ RLPT; mơ hình can thiệp sớm cho trẻ RLPTK xây dựng chủ yếu sở phương pháp can thiệp chuyên biệt như: Trị liệu giáo dục cho trẻ RLPTK trẻ có khó khăn giao tiếp - TEACCH; phân tích hành vi ứng dụng - ABA; dạy học thông qua thử nghiệm riêng biệt - DTT; hệ thống giao tiếp trao đổi tranh; điều kiện để tiến hành can thiệp sớm cho trẻ RLPTK; dạy học sàn theo dựa phát triển, khác biệt cá nhân mối quan hệ- DIR… Như chương trình can thiệp sớm cho trẻ RLPTK giới xây dựng dựa phương pháp can thiệp, đặt chỉnh thể với quy trình chặt chẽ gồm bước chẩn đoán - đánh giá - can thiệp sớm - giáo dục hịa nhập Tuy nhiên, mơ hình can thiệp sớm tiến hành quốc gia có điều kiện tốt (về đội ngũ chuyên gia, sở vật chất, hệ thống sách đặc biệt tính hệ thống quy trình can thiệp sớm) nên áp dụng trực tiếp vào quốc gia mà chưa có đầy đủ điều kiện Nên việc áp dụng lại cần có điều chỉnh cho phù hợp với văn hóa, sắc dân tộc kinh tế vùng miền Chính vậy, việc tiến hành nghiên cứu ứng dụng cần thiết để vận dụng kinh nghiệm nước tiên tiến vào bối cảnh cụ thể nước…[4] Vào đầu năm 60 kỷ 20 RLPTK xem rối loạn cảm xúc cha mẹ trẻ nguyên nhân dẫn đến điều Thuật ngữ “refrigeration mother” (bà mẹ tủ lạnh) thường xuyên sử dụng để người cha, người mẹ có RLPTK quan điểm người lạnh lùng, thờ có hành vi hắt hủi, khơng khác họ nguyên nhân dẫn đến vấn đề RLPTK đứa trẻ Trong bối cảnh đó, chương trình TEACCH đời chuyên gia tâm lý, nhà nhà nghiên cứu thuộc trường đại học Bắc Carolia - Mỹ người có cơng lớn việc xậy dựng phát triển chương trình TEACCH tiến sĩ Erric Schopler Khởi đầu từ dự án nghiên cứu trẻ em, dự án nhằm cung cấp dịch vụ dành cho trẻ Tự kỉ gia đình em, đến năm 1972, Bắc Carolia, chương trình TEACCH thức đưa vào sử dụng với tư cách chương trình giáo dục trị liệu cho trẻ RLPTK Bắc Carolia Ngay từ sáng lập, Eric Schopler đồng tin RLPTK dạng rối loạn phát triển (chứ khơng phía rối loạn cảm xúc) 10 * Hoạt động 3: Trang phục ai? - Mục tiêu: Trẻ tập trung; biết phải làm làm nào; biết hoạt động bắt đầu kết thúc; biết phân loại trang phục trai, trang phục gái - Chuẩn bị: + Bức tranh vẽ hình bé trai hình bé gái Trên khu vực trang phục có dán miếng Velcro mặt nhám + Các tranh trang phục bé trai bé gái rời Mặt sau tranh có dán miếng Velcro mặt lông Các tranh đặt hộp nhựa - Tiến trình: Tiến trình Hình ảnh + Yêu cầu trẻ nhận biết tranh bạn trai bạn gái + GV đưa tranh trang phục yêu cầu trẻ dán vào hình bé trai bé gái + Khi tranh hộp nhựa hết tức trẻ hoàn thành nhiệm vụ + GV khen trẻ 76 * Hoạt động 4: Phân loại theo màu sắc - Mục tiêu: Trẻ tập trung ý; biết phải làm gì; bắt đầu kết thúc hoạt động; biết lấy đủ số lượng hạt màu bỏ vào hộp tương ứng với số ghi hộp - Chuẩn bị: + Một rổ đựng gồm 18 hạt, có : hạt xanh, hạt đỏ, hạt trắng hạt vàng + Bốn hộp với màu tương ứng: xanh, đỏ, trắng vàng + Thẻ số có màu xanh, thẻ số đỏ, thẻ số có màu trắng, thẻ số màu vàng Thẻ ghi số 3,4,5,6 để vào rổ tháo gắn vào hộp - Tiến trình: Tiến trình 77 Hình ảnh + Đặt rổ đựng hạt có màu bên tay phải trẻ, hộp có màu tương ứng đặt trước mặt trẻ, rổ đựng thẻ đặt bên tay trái trẻ + Giáo viên yêu cầu trẻ dùng tay trái lấy thẻ số gắn vào hộp có màu tương ứng với màu thẻ số + Yêu cầu trẻ dùng tay phải lấy rổ hạt màu tương ứng với màu hộp màu thẻ số với số lượng tương ứng với thẻ số + Các hộp khác thực tương tự Khi rổ thẻ số rổ hạt hết tức trẻ hoàn thành xong nhiệm vụ + GV trẻ kiểm tra xem bỏ hạt vào có màu số lượng tương ứng không + Khen thưởng trẻ hoàn thành nhiệm vụ 78 * Hoạt động 5: Phân loại theo hình dạng - Mục tiêu Trẻ tập trung ý; biết phải làm gì; bắt đầu kết thúc hoạt động; có khả phân loại hình dạng: tam giác, vng, chữ nhật, trịn - Chuẩn bị: + hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật, hình trịn, để vào rổ + Một khay chia làm ơ, miệng có dán hình tương ứng: trịn, vng, chữ nhật, tam giác 79 - Tiến trình: Tiến trình + Đặt rổ đựng hình bên tay phải trẻ Chiếc khay đặt trước mặt trẻ + Yêu cầu trẻ dùng tay phải nhặt hình để vào có hình tương ứng + Khi rổ hết hình tức trẻ hồn thành nhiệm vụ + GV trẻ kiểm tra xem bỏ hình giống vào nhóm khơng + Khen thưởng trẻ hồn thành nhiệm vụ 80 Hình ảnh Hoạt động 6: Chiếc hộp bí mật - Mục tiêu: trẻ tập trung ý; biết phải làm gì; kết thúc; trẻ có khả ghép đơi vật thật ảnh - Chuẩn bị: + Một hộp hình vng có nắp, bên có đồ vật: tơ, bóng, chuối, hình tam giác + Bốn rổ miệng có dán hình tương ứng với vật đựng hộp - Tiến trình: + Yêu cầu trẻ lấy đồ vật hộp đặt vào rổ có hình ảnh tương ứng đồ vật Nếu trẻ chưa tự làm GV trẻ lấy đồ vật gọi tên đồ vật, tìm ảnh đồ vật rổ đặt vào Tiếp tục hướng dẫn với đồ vật rổ lại + Khi đồ vật hộp hết tức trẻ hoàn thành nhiệm vụ + GV trẻ kiểm tra xem trẻ ghép đơi chưa + Khen thưởng trẻ hồn thành xong nhiệm vụ *Hoạt động 7: Ghép đôi (vật thật ảnh vật) - Mục tiêu: Trẻ tập trung ý; biết phải làm gì;biết bắt đầu kết thúc nhiệm vụ; biết nhóm đồ vật thường đơi với vào nhóm, - Chuẩn bị: - Rổ đựng đồ vật: bàn chải đánh răng, áo, bát - Rổ đựng: kem đánh răng, quần, đôi đũa - Tiến trình: + GV đặt rổ bên tay trái, rổ bên tay phải trẻ Đặt khay phía trước mặt trẻ + Yêu cầu trẻ lấy đồ vật bên rổ 1, sau tìm đồ vật thường đơi với đồ vật rổ Sau tìm cặp đơi để lên khay Tương tự vật với nhóm đồ vật cịn lại 81 + Khi đồ vật rổ hết tức trẻ hoàn thành nhiệm vụ + Khen thưởng trẻ *Hoạt động 8: Ngôi nhà bé - Mục đích: Trẻ tập trung ý; biết phải làm gì; bắt đầu kết thúc hoạt động; dán phận nhà (Mái nhà, thân nhà, cửa sổ, cửa chính) khung cảnh xung quanh ngơi nhà ( Ơng mặt trời, cây, vườn hoa) - Chuẩn bị: + Bức tranh vẽ nhà khung cảnh xung quanh ngơi nhà Các khu vực có dán miếng Velcro mặt nhám + Các thẻ tranh rời: Mái nhà, thân nhà, cửa sổ, cửa chính,ơng mặt trời, cây, vườn hoa.…tên chi tiết cần trẻ dán có dán miếng Velcro mặt lơng - Tiến trình: Tiến trình + Cho trẻ quan sát tranh vẽ ngơi nhà hồn chỉnh Sau GV tách phận khung cảnh nhà bỏ vào rổ đặt bên tay phải trẻ Đặt tranh trước mặt trẻ + Yêu cầu trẻ dùng tay phải tìm phận nhà khung cảnh rổ dán vào tranh Khi rổ đựng tranh hết tức hoạt động kết thúc + GV trẻ kiểm tra dán khơng 82 Hình ảnh + Khen thưởng trẻ hoàn thành nhiệm vụ * Hoạt động 9: Xác định trình tự câu chuyện - Mục tiêu: Trẻ tập trung ý; biết phải làm gì; biết bắt đầu kết thúc nhiệm vụ; biết xếp tranh theo thứ tự - Chuẩn bị: tranh nói nội dung câu chuyên “ Cô bé quàng khăn đỏ” Mặt sau tranh có làm miếng dán Velcro để dán lên tường Trên tường có đánh dấu số thứ tự từ đến - Tiến trình: + GV kể chuyện kết hợp tranh (2 lần) + Hỏi trẻ nhân vật nội dung câu chuyện 83 + Đặt tranh trước mặt trẻ Yêu cầu trẻ tìm tranh xuất câu chuyện dán vào vị trí số (Giáo viên làm mẫu cho trẻ quan sát) + Cho trẻ thực bước sửa sai cho trẻ Khi hết tranh bàn hoạt động kết thúc + Khen thưởng trẻ hoàn thành nhiệm vụ Hoạt động 10: Đi chợ - Mục tiêu: Trẻ tập trung ý; biết phải làm gì; bắt đầu kết thúc hoạt động; biết thực bước để mang đồ ăn tủ lạnh - Chuẩn bị: + Một hộp đựng vẽ hình tủ lạnh + Một rổ đựng vật loại hoa quả, loại nước uống, đồ chơi… + Chướng ngại vật gạch xếp ngang để trẻ bật nhảy qua - Tiến trình: + Đưa chuỗi gồm hình ảnh biểu diễn bước tìm đồ ăn để mang tủ lạnh + GV vào tranh tương ứng với bước thực hoạt động giới thiệu cho trẻ trình tự hoạt động + GV làm mẫu cho trẻ quan sát Khi hết thẻ tranh chuỗi hoạt động kết thúc + Cho trẻ thực sửa sai cho trẻ + Khen thưởng trẻ hoàn thành nhiệm vụ 84 ... HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TEACCH ĐỂ QUẢN LÝ HÀNH VI TĂNG ĐỘNG CỦA TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ 2.1 Thiết kế hoạt động sử dụng phương pháp TEACCH để quản lí hành vi tăng động trẻ RLPTK 2.1.1 Nguyên... hoạt động 2.1.2 Hệ thống hoạt động sử dụng phương pháp TEACCH để quản lý hành vi tăng động trẻ RLPTK (Q thầy bạn xem phần hệ thống hoạt động sử dụng phương pháp TEACCH để quản lý hành vi tăng động. .. quản lý hành vi tăng động trẻ RLPTK Với tất lý mạnh dạn chọn đề tài ? ?Sử dụng phương pháp TEACCH để quản lý hành vi tăng động trẻ rối loạn phổ Tự kỉ? ?? với mong muốn góp phần cơng sức cho giáo dục trẻ