Quản lý hành vi bất thường của trẻ tự kỷ

15 597 0
Quản lý hành vi bất thường của trẻ tự kỷ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tự kỷ là một khuyết tật kéo dài suốt cuộc đời, nó làm hạn chế khả năng tưởng tượng, khả năng giao tiếp, mối quan hệ xã hội và làm rối loạn xúc cảm, tình cảm của trẻ. Cũng có rất nhiều trẻ tự kỷ bị rối loạn các giác quan.Trẻ tự kỷ gặp phải rất nhiều khó khăn trong quá trình phát triển như: tư duy, ghi nhớ, tưởng tượng, ngôn ngữ và giao tiếp, quan hệ xã hội,… Chính vì thế việc tìm ra giải pháp giáo dục nhằm hạn chế những khó khăn mà trẻ tự kỷ gặp phải và giúp trẻ phát triển là một việc hết sức quan trọng. Một trong những khó khăn rất lớn của trẻ tự kỷ là vấn đề hành vi. Trẻ tự kỷ có nhiều hành vi bất thường – hành vi không mong muốn (chẳng hạn: những hành vi rập khuôn máy móc, lặp đi, lặp lại nhiều lần, hành vi hung tính xâm hại người khác hoặc hành vi tự xâm hại chính mình…) Chính những hành vi bất thường này khiến trẻ tự kỷ càng trở nên điển hình, khác biệt với người khác và người xung quanh khó tiếp cận. Qua tìm hiểu và nghiên cứu lý thuyết hành vi tạo tác của B.F Skiner, tôi thấy lý thuyết này được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như: kinh doanh, quảng cáo, quản lý, giáo dục, trị liệu tâm lý (đặc biệt là hành vi trị liệu)… Vì vậy, tôi lựa chọn lý thuyết hành vi tạo tác của Skiner để ứng dụng vào việc giảm thiểu hành vi bất thường của trẻ tự kỷ, giúp trẻ tự kỷ không quá khác biệt với người bình thường để trẻ có cơ hội hòa nhập với xã hội.

Tiểu luận TÂM HỌC NHÂN CÁCH Ứng dụng thuyết hành vi tạo tác Skiner vào việc giảm thiểu hành vi bất thường trẻ tự kỷ trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục đặc biệt – Trường CĐSP Trung Ương Nha Trang Th.s Vũ Thị Thúy A Đặt vấn đề Tự kỷ khuyết tật kéo dài suốt đời, làm hạn chế khả tưởng tượng, khả giao tiếp, mối quan hệ xã hội làm rối loạn xúc cảm, tình cảm trẻ Cũng có nhiều trẻ tự kỷ bị rối loạn giác quan.Trẻ tự kỷ gặp phải nhiều khó khăn q trình phát triển như: duy, ghi nhớ, tưởng tượng, ngôn ngữ giao tiếp, quan hệ xã hội,… Chính việc tìm giải pháp giáo dục nhằm hạn chế khó khăn mà trẻ tự kỷ gặp phải giúp trẻ phát triển việc quan trọng Một khó khăn lớn trẻ tự kỷ vấn đề hành vi Trẻ tự kỷ có nhiều hành vi bất thườnghành vi không mong muốn (chẳng hạn: hành vi rập khn máy móc, lặp đi, lặp lại nhiều lần, hành vi tính xâm hại người khác hành vi tự xâm hại mình…) Chính hành vi bất thường khiến trẻ tự kỷ trở nên điển hình, khác biệt với người khác người xung quanh khó tiếp cận có người ví: Cá bơi lội hồ trẻ tự kỷ giống sống cầu kính, ta thấy khó để tương tác với chúng Trẻ khơng nhận thức diện người khác, cách để liên kết với người khác, trẻ thường tâm vào đồ vật người Một cách khác: trẻ tự kỷ tảng băng trôi Trong đó, phần phần chìm Nghĩa mà ta nhìn thấy Phần tảng băng trơi nhìn thấy phần chìm có tìm hiểu ta thấy vấn đề Trẻ tự kỷ vậy, phần tức phần biểu ngồi (thơng qua hành vi) - ta thấy giải để thấy phần chìm sâu kia? Quản hành vi sao? Giảm thiểu hành vi không mong muốn trẻ hình thành hành vi mong muốn trẻ điều cần phải tìm hiểu để từ ta giúp đỡ tạo điều kiện cho trẻ phát triển tốt Qua tìm hiểu nghiên cứu thuyết hành vi tạo tác B.F Skiner, thấy thuyết ứng dụng nhiều lĩnh vực như: kinh doanh, quảng cáo, quản lý, giáo dục, trị liệu tâm (đặc biệt hành vi trị liệu)… vậy, tơi lựa chọn thuyết hành vi tạo Vũ Thị Thúy – Tâm K20 Tiểu luận TÂM HỌC NHÂN CÁCH tác Skiner để ứng dụng vào việc giảm thiểu hành vi bất thường trẻ tự kỷ, giúp trẻ tự kỷ khơng q khác biệt với người bình thường để trẻ có hội hòa nhập với xã hội B Nội dung thuyết hành vi tạo tác B.F Skiner (1904 – 1990) Trong người kế tục quan điểm, tưởng thuyết hành vi J.Watson đề xướng từ năm 1913 cách trung thành nhất, phải kể đến B.F.Skiner Ơng cơng khai chủ trương tuân thủ nghiêm ngặt nguyên thuyết hành vi cổ điển (hành vi xác định được, dự đoán kiểm soát theo quy luật định; hiểu hành vi có nghĩa kiểm soát hành vi) 1.1 Hành vi tạo tác B.F.Skiner quan tâm đến việc nghiên cứu hành vi thí nghiệm Lúc đầu ơng làm thí nghiệm với chuột chim bồ câu, sau nghiên cứu hành vi người lớn trẻ em bị rối nhiễu tâm lý, nghiên cứu ngơn ngữ lồi người thiết kế máy dạy học cho học sinh từ mẫu giáo đến sinh viên đại học B.F.Skiner chia hành vi người thành loại: hành vi phản xạ khơng điều kiện, hành vi phản xạ có điều kiện, hành vi tạo tác - Hành vi phản xạ không điều kiện: Là phản ứng trả lời trực tiếp kích thích, có chế bẩm sinh di truyền Chằng hạn: phản xạ bú mút trẻ sơ sinh, phản xạ tiết nước bọt thấy thức ăn - Hành vi phản xạ có điều kiện: phản xạ trả lời kích thích để đón chờ kích thích đến (gọi vật củng cố) sau kích thích thứ Chẳng hạn thực nghiệm Paplov, sau số lần luyện tập, có ánh sáng kích thích, chó nhỏ nước dãi để đón bột thức ăn nhận - Hành vi tạo tác phản xạ tự tạo để tìm đến với vật củng cố: tự thực thao tác để nhận vật củng cố Đây tạo dựng mối liên hệ tác động trực tiếp từ bên vào thể cử động trả lời trực tiếp nhằm tránh củng cố âm tính, nhận củng cố dương tính Đây loại hành vi R Khi phản ứng R xảy xảy kiện định đó, từ đưa đến việc làm tăng hay giảm xác suất xuất phản ứng R Khơng có củng cố trực tiếp khơng có hành vi Vũ Thị Thúy – Tâm K20 Tiểu luận TÂM HỌC NHÂN CÁCH tạo tác Hành vi tạo tác khái niệm trung tâm Skiner, ông dùng khái niệm để giải thích ngơn ngữ, duy… B F Skinner cho rằng, khác biệt hành vi có điều kiện với hành vi tạo tác hành vi có điều kiện xuất nhằm tiếp nhận kích thích củng cố, hành vi tạo tác nhằm tạo kích thích củng cố Và ơng phát biểu luật lĩnh hội mình: cường độ hành vi tạo tác tăng lên hành vi kèm theo kích thích củng cố Mặc dù để hình thành phản ứng nhanh chóng nhấn đòn bẩy, đòi hỏi phải có thực hành, dù thơng số then chốt củng cố Tự thân việc thực hành không đem lại cả, tạo điều kiện xuất củng cố mang tính bổ sung 1.2 Củng cố hành vi tạo tác 1.2.1 Củng cố Sự củng cố kết làm cho hành vi xuất với tần số cao hơn, cường độ mạnh Vật củng cố kết mà củng cố hành vi tiếp sau Qúa trình củng cố phác hoạ theo sơ đồ sau: Hành vi vật củng cố hành vi lặp lại hay củng cố Xác suất xuất phản ứng, tần số cường độ phản ứng phụ thuộc vào củng cố cách thức củng cố Theo Skinner, kết quy định lớn lặp lại hành vi Loại thời điểm kết củng cố làm suy yếu hành vi Skiner nghiên cứu tác dụng loại chương trình củng cố khác dựa vào việc trả lời câu hỏi “Khi hành vi củng cố” Qua nghiên cứu, ông đưa lịch trình củng cố sau: 1.2.2 Lịch trình củng cố: a Củng cố thường xuyên: Sau hành vi đúng, phù hợp có củng cố Chương trình củng cố thường sử dụng thời gian luyện tập ban đầu để giúp cho vật học cách trả lời Tuy nhiên, cách củng cố coi không kinh tế thực thực tế (Không thể lúc theo dõi để xem làm tốt để khen thưởng) b Củng cố không thường xuyên: Là cách thường sử dụng hành vi xã hội người Sau nhiều lần trẻ khóc cuối có lúc trẻ nhận quan tâm Có loại củng cố khơng thường xuyên: Vũ Thị Thúy – Tâm K20 Tiểu luận TÂM HỌC NHÂN CÁCH - Fixed Ratio: Củng cố sau số lượng phản ứng trả lời định Theo tỷ lệ định dụ: Cứ sau 3,5,10… lần phản ứng nhận củng cố có nhiều trả lời nhận nhiều củng cố Chế độ khoán sản phẩm nhà máy Điểm thưởng nhà trường (VD: điểm tốt phát biểu xây dựng nhận điểm 10) thực sở thực chương trình củng cố - Fixed Interval: Củng cố sau thời gian định VD: Cứ sau phút cho chuột thức ăn (bất kể chuột đạp nhiều hay trước đó) Với loại củng cố phản ứng trả lời tăng từ từ, gần đến cuối khoảng thời gian tăng rõ rệt - Variable Ratio: Củng cố theo kế hoạch đặt từ trước kế hoạch đặt cách tình cờ, củng cố dày thưa số phản ứng trung bình củng cố số định Loại chương trình củng cố có tác dụng tạo mức độ phản ứng đặc biệt cao ổn định (ít bị quên lâu qn) khơng biết có củng cố - Variable Interval: Củng cố theo thời gian khơng cố định thời gian trung bình để có củng cố cố định Chẳng hạn: trung bình phút có củng cố Với loại củng cố thời gian dài có phản ứng trả lời, thời gian ngắn phản ứng trả lời nhiều, thường ổn định chậm quên 1.2.3 Các loại củng cố Skinner cho có hai loại củng cố: dương tính âm tính - Củng cố dương tính củng cố hành vi cách thể kích thích mong muốn sau có hành vi - Củng cố âm tính củng cố liên quan đến kiện (kích thích khó chịu) bị loại bỏ sau phản ứng thực Củng cố âm tính làm tăng cường hành vi mà chúng kéo theo Có nghĩa củng cố dương tính âm tính, phương diện chức năng, tăng cường hành vi Không nên lẫn lộn cố tiêu cực với trừng phạt làm giảm hành vi Củng cố âm tính khơng giống với trừng phạt Cái củng cố âm tính kích thích có hại khơng mong muốn, việc loại bỏ thưởng Trong phòng thí nghiệm hay lớp học đưa tình tập huấn vận hành kích thích Vũ Thị Thúy – Tâm K20 Tiểu luận TÂM HỌC NHÂN CÁCH khó chịu (như tiếng động điện giật) tiếp tục khách thể có phản ứng mong muốn Cũng với động viên tích cực mơi trường thay đổi hậu hành vi, trường hợp kích thích có hại biến *Sự trừng phạt : Khơng giống củng cố âm tính Trong loại bỏ tác nhân củng cố âm tính làm tăng cường phản ứng đào thoát hay tránh né, trừng phạt kết hành vi khó chịu thiết lập để thay đổi hay ngăn chặn hành vi Một cách dễ dàng làm sáng tỏ khác biệt củng cố tiêu cực kích thích đối kháng xuất trước phản ứng trừng phạt, kích thích đối kháng lại đến sau phản ứng, củng cố âm tính hành vi theo sau thường giảm tần số Có dụ trừng phạt quan sát chuột để khoang thực nghiệm mà khơng có kinh nghiệm huấn luyện cụ thể trước có khuynh hướng di chuyển quanh quẩn thám hiểm khoang yên chỗ Chúng ta đưa dòng điện vào lần chuột di chuyển tắt điện yên chỗ Dòng điện trừng phạt hành vi chuyển động dừng hẳn giảm bớt theo hành vi di chuyển chuột Những khác biệt củng cố dương tính, âm tính trừng phạt có tầm quan trọng liên quan đến phát triển hành vi người ảnh hưởng đến nhân cách người trưởng thành cho sưu tập hình thức, hành vi phát triển thơng qua q trình lịch sử Củng cố tạo hành vi đa dạng củng cố đời sống trước người Do đó, hỏi liệu phần thưởng, củng cố tiêu cực trừng phạt lịch sử củng cố người có mang hàm ý khác phát triển hành vi không Skinner gợi ý phát triển thay đổi hành vi xã hội hoàn thành tốt qua việc sử dụng củng cố dương tính, củng cố tạo hành vi huấn luyện tương đối không mang đến hậu tiêu cực thường kết hợp với hành vi cảm xúc đáp ứng tích cực khối lạc niềm vui Mặt khác trừng phạt có nhiều vấn đề : + Các hành vi bị kìm nén trừng phạt thay hành vi khác, trừng phạt khơng xóa bỏ ngun nhân hành vi không mong muốn + Việc loại bỏ trừng phạt thường dẫn tới tái diễn hành vi kìm nén + Các hành vi đào tránh né trừng phạt gây chúng trở nên khó hiểu Vũ Thị Thúy – Tâm K20 Tiểu luận TÂM HỌC NHÂN CÁCH + Trừng phạt nhân tố việc phát triển phản ứng cảm xúc có điều kiện như: Lo âu, căm ghét, triệu chứng thể chất tâm thần (như bệnh suyễn hay viêm loét ) + Trừng phạt khó thực mà khơng củng cố phản ứng dụ, đứa trẻ thường bị phạt thưởng tìm cách tốt để đạt quan tâm củng cố cha mẹ tham dự hành vi khơng mong muốn Trong phân tích củng cố tiêu cực có khuynh hướng trung hòa Về chất giống với trừng phạt tác động phản ứng huấn luyện thông qua củng cố tiêu cực đơn giản dùng để ngăn chặn tái diễn kích thích trừng phạt hiệu củng cố tiêu cực giống kết củng cố tích cực phản ứng huấn luyện tiếp tục dùng để xóa bỏ kích thích đối kháng Cái xảy giáo viên huỷ củng cố tích cực (trẻ không xem phim) quy định điều khó chịu (quở trách)? Skinner tin hai điều kiện tạo trừng phạt Trừng phạt thể kiện khơng thích thú di chuyển kiện tích cực sau phản ứng làm giảm tần số phản ứng Skinner tin củng cố dương tính để thay đổi hành vi có hiệu so với trừng phạt Ông khẳng định quan điểm khối lượng đáng kể nghiên cứu thực nghiệm động vật người 1.2.4 Các kiểu củng cố Skinner kiểm tra củng cố phân loại theo sức mạnh chúng - Củng cố sơ cấp hay gọi củng cố khơng điều kiện: Đó kiện, vật có đặc tính củng cố cách bẩm sinh, khơng cần có liên hệ với củng cố khác có khả thỏa mãn nhu cầu Nói cách khác củng cố tác động đến hành vi mà không cần phải học tập: thức ăn, nước uống, tình dục - Củng cố thứ cấp: củng cố thu sức mạnh củng cố chúng gắn với cố sơ phát Chẳng hạn, bồ câu Skinner mổ vào đĩa, đèn xanh bật lên, giây sau hạt lúa mì xuất Đèn xanh sáng sau trắc nghiệm lại thu tiềm củng cố Đó kiện hay vật có đặc tính củng cố thông qua mối quan hệ chặt chẽ với Vũ Thị Thúy – Tâm K20 Tiểu luận TÂM HỌC NHÂN CÁCH củng cố sơ cấp Đặc điểm quan trọng củng cố thứ phát có xu hướng phổ biến cao khơng có quan hệ với củng cố tiên phát Skiner cho củng cố thứ phát có tác dụng việc kiểm soát hành vi người Củng cố khái quát hoá: dạng củng cố thứ cấp củng cố đạt sức mạnh củng cố chúng kèm với số củng cố sơ cấp Theo Skinner, tiền minh hoạ cho loại củng cố chúng dẫn đến thức ăn, rượu thứ tích cực, sau trở thành cố khái quát cho nhiều loại hành vi Hội chứng tự kỷ hành vi bất thường trẻ tự kỷ 2.1 Hội chứng tự kỷ Hội chứng tự kỷtừ lâu, mơ tả từ năm 40 kỷ XX, bệnh bác sĩ tâm thần nhi khoa người Mĩ Leo Kanner thức nhận xét mơ tả vào năm 1943 đặt tên cho chứng tâm thần kỳ lạ “Autism” từ chữ Hy Lạp “Auto” tức “tự tôi” Mô tả khởi đầu ơng Kanner tâm vào tính lập mặt xã hội trẻ tự kỷ Ông ghi nhận trẻ có khuynh hướng thích làm hành vi lặp lại, khó phát triển quan hệ với người, chậm nói, khơng có khả sử dụng ngơn ngữ nói được, thiếu tưởng tượng ông gọi tình trạng phát tự kỷ thời ấu nhi Hiện nay, có nhiều ý kiến chưa thống định nghĩa Hội chứng tự kỷ mối quan hệ với khuyết tật thời thơ ấu trẻ bao gồm tất khó khăn học tập ngôn ngữ Tuy hầu hết định nghĩa hội chứng thống thuật ngữ tự kỷ sử dụng thông dụng : Tự kỷ khuyết tật kéo dài suốt đời làm ảnh hưởng trầm trọng tới quan hệ xã hội, giao tiếp, khả tưởng tượng, hành vi trẻ 2.2 Hành vi bất thường trẻ tự kỷ 2.1 Hành vi bất thường gì? Thế hành vi bất bình thường? Đó vấn đề cần phải xác định thật rõ ràng xác mặt khoa học Thực tế, có nhiều thay đổi định nghĩa “hành vi bất bình thường” Tuy nhiên nhà tâm đưa số giải thích vấn đề sau: Vũ Thị Thúy – Tâm K20 Tiểu luận TÂM HỌC NHÂN CÁCH 2.1.1 Hành vi xem bất thường lệch khỏi mức trung bình Đây giải thích mang đậm màu sắc thống kê Nhằm mục đích xác định tính bất bình thường, người ta cần quan sát hành vi xảy xã hội hay văn hoá định, gán cho trường hợp lệch khỏi chuẩn mực bất bình thường Định nghĩa số trường hợp nhìn chung coi tiêu chí để xác định hành vi bất thường chưa hợp dụ, tất trẻ uống nước cam sau bữa ăn có trẻ lại thích uống chè khơng thể coiđó bất thường Tương tự, khái niệm tình trạng bất thường gán ghép bất hợp người có điểm số IQ cao lạ thường người bất thường, đơn giản người thấy mặt thống kê 2.1.2 Lệch khỏi mức tưởng Theo định nghĩa này, hành vi xem bất thường lệch khỏi mức tưởng hay tiêu chuẩn Tuy nhiên, xã hội ngày có q tiêu chuẩn mà tất người đồng lòng tán thành Hơn tiêu chuẩn bật lại thường biến đổi theo thời gian, khiến cho việc xác định lệch khỏi mức tưởng trở nên thiếu xác Ngày người thường đặt nhiều tiêu chuẩn mức độ tưởng, đặc biệt bậc cha mẹ, họ ln đặt cho mức độ cần đạt đượcnvà tất hành vi trẻ khác với tiêu chuẩn mà họ đặt coi bất bình thường 2.1.3 Bất thường thiếu khả hành xử hữu hiệu Hầu hết người sinh lớn lên trở thành thành viên hữu dụng xã hội, có đủ sức thích nghi với nhu cầu xã hội có khả hành xử hữu hiệu Như vậy, với một đứa trẻ xem có hành vi bất thường khơng thể đáp ứng yêu cầu Nói cách khác hành vi bất thường hành vi không phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, độ tuổi, bối cảnh (thời điểm, môi trường) 2.2 Hành vi bất thường trẻ tự kỷ * Biểu hành vi bất thường trẻ tự kỷ: Trẻ em mắc hội chứng tự kỷ thường hay có biểu rập khn, định hình (khơng thay đổi) hành vi, sở thích hoạt động Biểu rập khn thơng qua hành vi như: lắc lư thân mình, xoay vật, lặp lặp lại thời Vũ Thị Thúy – Tâm K20 Tiểu luận TÂM HỌC NHÂN CÁCH gian dài Trẻ tự kỷ thường có sở thích mang tính định hình dụ chịu mặc số quần áo ăn loại thức ăn không chấp nhận loại khác Một số sở thích tưởng chừng vơ nghĩa đơi có hại đem lại cho trẻ cảm giác an tồn (Một số trẻ thích dùng vật gõ nhẹ vào đầu, ) trẻ thường có biểu định hình hoạt động nắm tiến trình thực nhiệm vụ gặp nhiều khó khăn điều chỉnh chúng để phù hợp với hoàn cảnh Cụ thể: Trẻ thường thích chạy nhảy, lắc người, nhón chân, thích chơi trò chơi có cảm giác mạnh, hay cử động, múa máy; liên tục vỗ, đập, gãi, cào cào vào người mình; vung vẩy, lúc lắc phận người liên tục; đi lại lại sàn nhà; nhại lời người khác; tự nói với lớn tiếng, nói miệng; chạy nhảy quanh phòng quanh sảnh… Trẻhành vi tự xâm hại thân như: Bức tóc, cắn tay, đập đầu hành vi xâm hại đến người khác như: Cào, cấu, cắn Trẻ thường chơi rập khn, máy móc, lặp lặp lại, trẻ chơi trò chơi tưởng tượng, trò chơi đóng vai theo chủ đề * Hành vi bất thường trẻ tự kỷ gồm loại: Hành vi hướng nội, có nghĩa trẻ sống thu mình, giao tiếp đơi tự xâm hại thể Hành vi hướng ngoại, hãn, có hành vi trái ngược, giảm ý dễ kích động Ứng dụng thuyết hành vi tạo tác để giảm thiểu hành vi bất thường trẻ tự kỷ 3.1 Các bước tiến hành giảm thiểu hành vi bất thườngtrẻ tự kỷ Bước 1: Xác định dạng hành vi bất thường trẻ: Xác định hành vi bất thường hành vi hướng nội (xâm hại thân) hay hành vi hướng ngoại (gây ảnh hưởng đến người xung quanh) Bước 2: Xác định đặc điểm, tính chất hành vi bất thường: Xác định tính chất nguy hiểm, mức độ nghiêm trọng, tần suất xuất hiện… hành vi (Lưu ý: Dựa vào đặc điểm tính chất hành vi ta xác định thứ tự ưu tiên xem hành vi cần giảm thiểu) Bước 3: Xác định nguyên nhân dẫn đến hành vi bất thường: + Đạt điều mà trẻ thích + Né tránh việc trẻ khơng thích + Hạn chế ngôn ngữ + Rối loạn giác quan Vũ Thị Thúy – Tâm K20 Tiểu luận TÂM HỌC NHÂN CÁCH Bước 4: Xử hành vi bất thường Có nhiều cách xử hành vi bất thường như: Biện pháp phòng ngừa nhắc nhở hành vi bất thường (Quy định hành vi trước dạy; Đứng gần trẻ hay gây rối; Dùng ánh mắt, cử thể để trẻ biết hành vi khơng mong muốn, khơng chấp nhận, không làm) Đối với hành vi trẻ bị rối loạn giác quan (điều hòa cảm giác (massage)), hiếu động (xây dựng tập tâm vận động), giảm tập trung ý (trang trí lớp học, xếp vị trí ngồi), trị liệu hành vi… 3.2 Ứng dụng thuyết hành vi tạo tác để trị liệu hành vi bất thường trẻ tự kỷ 3.2.1 Nhân quả: Cách áp dụng tình có phù hợp logic hành vi trẻ gây nên với hậu mà trẻ phải chịu Cách làm giúp trẻ có ý thức trách nhiệm hành vi dụ: Nếu trẻ qn khơng đem hộp bút chì màu hậu trẻ khơng tham gia vào hoạt động vẽ, trẻ không ngoan không khen… 3.2.2 Củng cố có giảm dần tính thường xuyên hành vi bất thường: GV nên củng cố thích hợp trẻ đạt tiêu chí tần số hành vi định, cho dù hành vi hành vi bất thường Với cách xử này, GV cần giúp trẻ giảm hành vi không mong muốn tần số thời gian dụ: Một trẻ thường xuyên có hành vi chạy lăng xăng lớp học hơm em chạy lăng xăng em nhận củng cố tích cực (là vật em yêu thích) Thực tế hành vi trẻ phải châm chước tận trẻ đạt hành vi chuẩn GV phải tăng dần yêu cầu trẻ thấy chúng đạt ổn định hành vi so với yêu cầu 3.2.3 Dập tắt: Là GV khơng củng cố hành vi Dần dần, với việc khơng củng cố hành vi đó, kết hợp với củng cố tích cực cho hành vi mong muốn có liên quan, GV giúp trẻ loại bỏ hành vi khơng phù hợp dụ, trẻhành vi khơng hợp nhằm thu hút ý GV, GV không nên tỏ ý đến hành vi Trong số tình huống, GV nên để trẻ khác lớp tham gia vào trình dập tắt hành vi 3.2.4 Phạt: Đây lựa chọn cuối liên quan đến việc đưa điều khơng ưa thích cho trẻ lấy điều mà trẻ ưa thích, coi hậu hành vi khơng thích hợp Trong nhiều trường hợp GV phải xem xét việc sử Vũ Thị Thúy – Tâm K20 10 Tiểu luận TÂM HỌC NHÂN CÁCH dụng phương pháp cách thức phạt khác giúp loại bỏ hành vi bất thường Có thể phạt trẻ theo cách thơng thường như: khiển trách, thời gian tách biệt trả giá hành vi Để phát huy tác dụng hình thức phạt này, GV phải áp dụng chúng sau học sinh thể hành vi khơng thích hợp giúp chúng hiểu lại bị phạt - Khiển trách: GV dùng lời lẽ để trách trẻ Khi áp dụng hình phạt cần lưu ý: không để việc khiển trách chiếm ưu mối quan hệ qua lại với trẻ, nhìn vào trẻ nói với thái độ bình tĩnh, khơng đứng từ xa để khiển trách trẻ, nên tiến lại gần trẻ trì mức độ gần định Cần để trẻ biết rõ lại bị khiển trách giúp trẻ hiểu chúng bị khiển trách hành vi khơng phải thân - Thời gian tách biệt: trẻ không tham gia vào hoạt động mà trẻ thường nhận củng cố tích cực Điều nghĩa bị phạt thời gian tách biệt, trẻ khơng thưởng thức mà trẻ u thích Có nhiều cách phạt thời gian tách biệt như: trẻ phải ngồi tách song quan sát hoạt động đó, trẻ bị tách hoàn toàn khỏi hoạt động, trẻ bị nhốt phòng riêng Khi áp dụng hình thức phạt GV cần lưu ý: • Chắc chắn trẻ u thích hoạt động tiến hành, khơng cách phạt khơng tác dụng hình phạt mà chí trở thành dạng củng cố tích cực • Đảm bảo địa điểm phạt khơng có yếu tố mang tính củng cố, khơng hình thức phạt tác dụng • Không phạt trẻ lâu phạt cách thường xuyên trẻ bị bỏ lỡ nhiều phần kiến thức quan trọng • Chỉ xem xét việc sử dụng phương pháp phạt sau cảnh cáo trẻ khả bị phạt thời gian tách biệt • Báo hiệu cho trẻ biết thời gian phạt hết • Khi trẻ phép tham gia trở lại hoạt động với lớp hay nhóm; hỏi trẻ xem trẻ có biết lí lại bị phạt khơng, trẻ trả lời khơng, giải thích lí cho trẻ vào thời điểm phù hợp mà không làm ảnh hưởng đến giảng • Khơng nên áp dụng hình thức phạt với trẻ có tính nhạy cảm cao Vũ Thị Thúy – Tâm K20 11 Tiểu luận TÂM HỌC NHÂN CÁCH • Khi cần nên thơng báo xin phép nhà trường để áp dụng hình thức Trả giá hành vi: lấy trẻtrẻ u thích chẳng hạn điểm thi đua ưu tiên Khi áp dụng phương pháp phải lưu ý: • Giải thích rõ cho trẻ biết nội dung hình thức phạt lần phạt bị lấy • Kết hợp hình thức phạt theo kiểu với hình thức củng cố • Đảm bảo quyền lợi bị tước thực mang tính củng cố trẻ • Tránh trường hợp sau bị phạt, trẻ khơng yếu tố thúc đẩy để đưa hành vi đắn Các chân dung điển hình - Mục đích nghiên cứu : Thử nghiệm ứng dụng thuyết hành vi tạo tác B.F Skiner vào việc giảm thiểu hành vi bất thường cho trẻ tự kỷ - Khách thể nghiên cứu : trẻ tự kỷhành vi bất thường mang tính điển hành - Phương pháp nghiên cứu : + Nghiên cứu phân tích thơng tin trẻ + Trò chuyện, trao đổi giáo viên, phụ huynh người chăm sóc + Quan sát + Thực hành trị liệu 4.1 Chân dung thứ Bé P.T bé trai kháu khỉnh sinh gia đình có điều kiện kinh tế khá, em quan tâm chăm sóc chu đáo gia đình Bé có biểu đặc trưng hội chứng tự kỷ gọi không quay đầu lại, mẹ gọi khoảng 4, câu quay ra; Không đáp ứng mệnh lệnh nào; khơng có giao tiếp mắt; khơng có hành động chỉ, Không biết giơ tay bye bye, vỗ tay, làm xấu, Chơi đồ chơi khơng tính chất, tơ lật lên xoay tít bánh xe, thứ khác lật lật lại cho vào mồm, Không chơi với trẻ khác, bị trẻ khác giành đồ chơi giành lại được, khơng giành bỏ đi, bố mẹ giả vờ tranh đồ chơi giành lại, khơng giành khóc ăn vạ Trong nhà q mẹ, mẹ dạy khơng tiếp thu Rất thích quảng cáo TV, cần nghe âm nhỏ chạy đứng sát TV, dậm dậm chân, khơng chạy ngồi thừ mặt nghe Vũ Thị Thúy – Tâm K20 12 Tiểu luận TÂM HỌC NHÂN CÁCH Đặc biệt P.T có sở thích thích nhìn giọt nước mắt lăn xuống má người khác, trẻ thích nhìn trẻ khác khóc Khi trẻ khác khơng khóc trẻhành vi cắn bạn để bạn khác khóc PT đạt mục đích Khi đến trung tâm bé P.T giáo viên lập kế hoạch giáo dục cá nhân để can thiệp cho trẻ lĩnh vực như: vận động, ngôn ngữ, nhận thức, đặc biệt vấn đề hành vi Xem xét hồ sơ quan sát trẻ, xác định hành vi cắn bạn để bạn khóc, nhìn giọt nước mắt lăn má bạn hành vi bất thường Nhận diện hành vi này, cố gắng trị liệu số cách chúng tơi áp dụng khơng hiệu nhiều Một lần tình cờ cho trẻ rửa tay xong, chúng tơi hướng dẫn trẻ khóa vòi nước lại Vòi nước khóa, giọt nước sót lại bắt đầu long tong rơi xuống Trẻ ngơ ngẩn đứng nhìn, nét mặt rạng rỡ Quan sát biểu trẻ, chúng tơi biết P.T thích điều Chúng tơi cho sở thích củng cố tích cực với trẻ (phần thưởng với trẻ trẻ không thực hành vi không phù hợp) Và bắt đầu nghĩ đến việc thay hành vi cắn bạn để nước mắt chảy việc cho trẻ xem giọt nước sót lại chảy xuống sau khóa vòi nước Chúng tơi xóa bỏ hành vi sau: - Quan sát trẻ ngăn chặn từ xa hành vi cắn bạn trẻ Khi trẻ có biểu cắn bạn, giáo viên kịp thời đưa trẻ bồn rửa tay khóa vòi nước lại - Sau lần P.T có hành vi phù hợp: khơng cắn bạn, khơng phá đồ chơi, có giao tiếp mắt  PT lại quan sát giọt nước chảy sau khóa vòi nước (vật củng cố) Chúng tơi đảm bảo trẻ phải vật củng cố sau trẻhành vi phù hợp khơng có hành vi bất thường - Dần dần trẻ giảm bớt hành vi cắn bạn Cuối tiến tới xóa bỏ hành vi trẻ 4.2 Chân dung thứ hai Bé gái N.K sinh gia đình giả có hai chị em, bé thứ hai gia đình Bé N.K sinh mẹ bé 47 tuổi Tuy kinh tế gia đình giả song ba mẹ bé có thời gian dành cho cái, việc chăm sóc chị em bé bà ngoại đảm nhiệm, bà năm ngồi 70 tuổi, đa số thời gian bé N.K chơi xem tivi Bé thường xuyên chơi tất đồ dùng đồ chơi bé thường xếp theo trình tự định (theo đường thẳng) cố ý vơ tình thay đổi vị trí đồ vật bé thường xơ đổ tất đồ vật xếp lại y cũ Bé N.K bị rối loạn vị giác bé thường thích ăn thật cay, thật chua hành, tỏi sống, ớt, chanh,…bé N.T hồn tồn khơng có ngơn ngữ bé thích muốn bé tự lấy, khơng thể lấy bé kéo người lớn đến đó, người lớn khơng đáp ứng bé bỏ nơi khác lại tìm đến trò chơi Mặc dù thể bé phát triển cân đối, nhanh nhẹn, khỏe mạnh bé hồn tồn khơng có khả tự phục vụ, bà ngoại người Vũ Thị Thúy – Tâm K20 13 Tiểu luận TÂM HỌC NHÂN CÁCH gia đình bé ln làm thay bé việc Chính đặc điểm trở ngại lớn phát triển bé Đặc biệt bé thích ngồi ghế xoay thích người khác quay tít ghế xoay Càng quay tít bé thích Ln muốn người khác thỏa mãn nhu cầu trẻ Kết hợp quan sát hành vi trẻ trao đổi với người nhà bé, xác định hành vi bất thường Từ ngồi việc can thiệp cho trẻ lĩnh vực tự phục vụ, ngôn ngữ, nhận thức, tiến hành việc trị liệu hành vi ngồi ghế xoay quay tít trẻ Chúng tơi sử dụng lịch trình củng cố theo thời gian không cố định Trước mắt, coi hành vi ngồi ghế quay tít trẻ vật củng cố (một phần thưởng) Lúc đầu, hai phút trẻ ngồi lên ghế xoay quay tít Một thời gian sau: phút trẻ ngồi lên ghế xoay; thời gian tiếp theo: 10 phút, trẻ ngồi lên ghế xoay vậy, tăng thời gian để trẻ ngồi ghế xoay Dần dần tiến tới xóa bỏ hành vi bất thường trẻ Hiện nay, tần suất xuất hành vi trẻ Chúng tơi kiên trì biện pháp mong muốn xóa bỏ hành vi cho trẻ tương lai C KẾT LUẬN B.F.Skiner học trò trung thành J.Watson Ơng cơng khai chủ trương tuân thủ nghiêm ngặt nguyên thuyết hành vi cổ điển Ông quan tâm đến việc nghiên cứu hành vi thí nghiệm Theo đó, hành vi xác định được, dự đốn kiểm soát theo quy luật định; hiểu hành vi có nghĩa kiểm sốt hành vi thuyết hành vi tạo tác vận dụng vào nhiều lĩnh vực như: kinh doanh, quảng cáo, dạy học, dạy thú làm xiếc, trị liệu hành vi… Trẻ tự kỷ có nhiều khó khăn q trình phát triển, đặc biệt vấn đề hành vi bất thường trẻ khiến trẻ khác biệt với trẻ khác thế, vấn đề đặt cần nỗ lực, kiên trì sử dụng cách linh hoạt thuyết khác để giảm thiểu khó khăn cho trẻ Giáo viên sử dụng cách hiệu biện pháp giảm thiểu hành vi bất thường cho trẻ tự kỷ Đặc biệt ý sử dụng củng cố cho hiệu phù hợp Vũ Thị Thúy – Tâm K20 14 Tiểu luận TÂM HỌC NHÂN CÁCH Tóm lại, hành vi bất thường trẻ đa dạng phức tạp Không có phương pháp vạn trẻ, kiểu hành vi có cách đáp ứng khác với kích thích, phương pháp vậy, giáo viên cần khéo léo thông minh, tận tâm với trẻ tự kỷ dần tìm cách tốt để giảm thiểu khó khăn cho trẻ Việc vận dụng thuyết hành vi tạo tác B.F Skiner gợi ý hay để trị liệu hành vi cho trẻ tự kỷ Điều quan trọng xác định chức hành vi gây rối đó, GV cần cung cấp hướng dẫn cho trẻ phương pháp giao tiếp thích hợp để thể ý muốn GV đưa có dán tranh biểu tượng để giúp trẻ khơng có khả giao tiếp lời thể nhu cầu Mục tiêu khái quát dạy trẻ kiểm soát hành vi mà khơng cần cần hỗ trợ từ bên ngồi, sở trẻ có sống độc lập tới mức Tài liệu tham khảo Nguyễn Ngọc Bích Tâm học nhân cách – Một số vấn đề luận – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 2000 Lê Thị Bừng – Các thuộc tính tâm điển hình nhân cách – NXB Đại học Sư Phạm – 2008 Vũ Dũng – Từ điển Tâm học - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 2000 Nguyễn Xuân Hải Quản lí trường lớp dạy trẻ có nhu cầu đặc biệt - NXB Giáo dục Việt Nam - 2010 Robert A Gable, William Hevans Quảnhành vi Tài liệu tập huấn Khoa giáo dục Đặc biệt – ĐHSP Hà Nội - 2008 Trần Thị Minh Thành (Chủ biên), Nguyễn Nữ Tâm An (2014) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo trình quảnhành vi trẻ khuyết tật trí tuệ Trần Thị Lệ Thu (2009) Đại cương giáo dục đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Hoàng Yến (Chủ biên), Đỗ Thị Thảo (2010) Đại cương giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2002) – Tâm học đại cương, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Vũ Thị Thúy – Tâm K20 15 ... hãn, có hành vi trái ngược, giảm ý dễ kích động Ứng dụng lý thuyết hành vi tạo tác để giảm thiểu hành vi bất thường trẻ tự kỷ 3.1 Các bước tiến hành giảm thiểu hành vi bất thườngtrẻ tự kỷ Bước... môi trường) 2.2 Hành vi bất thường trẻ tự kỷ * Biểu hành vi bất thường trẻ tự kỷ: Trẻ em mắc hội chứng tự kỷ thường hay có biểu rập khn, định hình (khơng thay đổi) hành vi, sở thích hoạt động... thứ tích cực, sau trở thành cố khái quát cho nhiều loại hành vi Hội chứng tự kỷ hành vi bất thường trẻ tự kỷ 2.1 Hội chứng tự kỷ Hội chứng tự kỷ có từ lâu, mơ tả từ năm 40 kỷ XX, bệnh bác sĩ tâm

Ngày đăng: 22/04/2019, 10:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan