1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ đạo CÔNG GIÁO đối với CHÍNH TRỊ VIỆT NAM GIAI đoạn từ năm 1954 đến năm 1975

125 503 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 617,5 KB

Nội dung

Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo khác nhau cùng song hành tồn tại, nhìn chung các tôn giáo ở nước ta đều du nhập từ nước ngoài vào (các tôn giáo nội sinh chủ yếu được nhào nặn dựa trên các tôn giáo ngoại sinh). Trong lịch sử Việt Nam, nhiều tôn giáo đã có những đóng góp tích cực vào sự nghiệp giành, giữ độc lập dân tộc, phát triển đất nước, góp phần cấu thành nên bản sắc văn hóa dân tộc và tinh thần yêu nước mang tính đặc thù riêng của dân tộc Việt Nam. Các tôn giáo đó đã hòa nhập và gắn kết chặt chẽ với dân tộc.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có nhiều tôn giáo khác song hành tồn tại, nhìn chung tôn giáo nước ta du nhập từ nước vào (các tôn giáo nội sinh chủ yếu nhào nặn dựa tôn giáo ngoại sinh) Trong lịch sử Việt Nam, nhiều tôn giáo có đóng góp tích cực vào nghiệp giành, giữ độc lập dân tộc, phát triển đất nước, góp phần cấu thành nên sắc văn hóa dân tộc tinh thần yêu nước mang tính đặc thù riêng dân tộc Việt Nam Các tôn giáo hòa nhập gắn kết chặt chẽ với dân tộc Nhưng có tôn giáo từ du nhập vào nước ta dính líu đến vấn đề trị, làm tổn hại đến độc lập dân tộc, gây hại đến an ninh quốc gia, ngược lại đường hướng ý chí dân tộc, phá hoại đoàn kết dân tộc, sẵn sàng cộng tác với kẻ thù lợi ích riêng tôn giáo Đất nước hoàn toàn thống độc lập 25 năm nay, Giáo hội Công giáo Việt Nam (GHCGVN) chưa thật gắn bó với dân tộc để thực tốt đường mà nhân dân ta lựa chọn: xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH), Đảng - Nhà Nước - Nhân Dân ta sức giúp đỡ họ để đồng hành với dân tộc Một số việc làm GHCG năm gần mang tính trị nhiều tính túy tôn giáo: việc đề nghị phong thánh cho 117 chân phúc tử đạo Việt Nam năm 1988, gây bất bình nhân dân; gần (1997), số kẻ phản động lại đề nghị Tòa thánh Vatican phong thánh cho Nguyễn Văn Tân (dòng Cứu thế), tên phản bội Tổ quốc có nhiều tội với dân tộc (làm tay sai cho Mỹ - Ngụy tuyên truyền di cư tuyên truyền xuyên tạc sách đại đoàn kết Đảng Nhà nước ta, bị Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xét xử năm 1955) Vậy Giáo hội Công giáo (GHCG) lại chưa thực đồng hành với dân tộc tự tách ra? Tại GHCGVN bị lực thù địch với dân tộc ta lợi dụng để chống phá nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa (XHCN)? Để lý giải vấn đề trên, phải ngược dòng lịch sử Việt Nam tập trung nghiên cứu quan hệ GHCG với trị Việt Nam Tôi chọn đề tài "Đạo Công Giáo với trị Việt Nam giai đoạn từ 1954 đến 1975" làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tôn giáo học, giai đoạn lịch sử 1954 - 1975 đặc biệt lịch sử Việt Nam: đất nước bị chia cắt làm hai, miền có thể chế trị riêng màu sắc trị hoàn toàn khác Tín đồ đạo Công giáo bị phân hóa thành lực lượng khác nhau: Có phận theo cách mạng cố gắng muốn xóa hình ảnh giáo hội hợp tác với quân thù, giáo hội đứng bên lề dân tộc phải chịu đau thương chiến tranh tàn phá, giáo hội câm lặng trước tội ác chiến tranh kẻ thù, giáo hội ngược lại đường hướng độc lập dân tộc; có phận theo kẻ thù dân tộc, cam tâm làm tay sai cho giặc Tình hình nghiên cứu Về vấn đề lịch sử hoạt động trị đạo Công giáo Việt Nam nhiều tác giả nghiên cứu, đề cập nhiều góc độ khác nhau, qua giai đoạn lịch sử cụ thể, tiêu biểu công trình nghiên cứu: "Đạo Công giáo chủ nghĩa thực dân" Cao Huy Thuần, "Thập giá lưỡi gươm" Linh mục Trần Tam Tỉnh, "Hoạt động tôn giáo trị Thiên chúa giáo miền Nam thời Mỹ - Ngụy 1954-1975" Nguyễn Hồng Dương, "Những hoạt động bọn phản động đội lốt thiên chúa giáo thời kỳ kháng chiến 1945-1954" Quang Toàn Nguyễn Hoài, Hồi ký "Việt Nam máu lửa quê hương tôi" Đỗ Mậu Nhìn chung công trình nói đề cập đến hoạt động đạo Công giáo nói chung, quan hệ đạo Công giáo với trị chưa đề cập cách có hệ thống chi tiết, chưa sâu phân tích để tìm nguyên nhân GHCG gắn với vấn đề trị Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung làm rõ quan hệ đạo Công giáo với trị Việt Nam giai đoạn từ 1954 đến 1975, đồng thời luận văn nghiên cứu đến cách lợi dụng đạo Công giáo Mỹ - Ngụy miền Nam vào mục đích chống Cộng, cách giải quan hệ đạo Công giáo với trị quyền VNDCCH Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: + Trình bày hậu GHCGVN thời Pháp thuộc ảnh hưởng chúng đến quan hệ đạo Công giáo với trị giai đoạn 1954 - 1975 + Trình bày thực trạng mối quan hệ đạo Công giáo với quyền Mỹ - Ngụy miền Nam quyền VNDCCH miền Bắc + Làm rõ âm mưu, thủ đoạn lực phản động việc lợi dụng đạo Công giáo chống phá cách mạng Việt Nam + Những thành Đảng, Nhà nước ta việc giải mối quan hệ Công giáo với trị miền Bắc 1954 - 1975 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo, quan điểm Đảng Nhà nước ta tôn giáo Đồng thời, luận văn quan tâm tới thái độ người không theo đạo Công giáo người theo đạo Công giáo, quan tâm tới vấn đề thái độ người Công giáo đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam Luận văn tiến hành sở phương pháp vật biện chứng lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp lôgíc lịch sử Trong trình nghiên cứu, luận văn cố gắng bám sát kiện lịch sử, phân tích liệu để rút kết luận cách khách quan Đóng góp khoa học luận văn Luận văn kiến giải cách tổng thể quan hệ đạo Công giáo với trị Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975, nhằm mục đích cung cấp tư liệu giúp cho quan Đảng, Nhà nước liên quan đến quản lý tôn giáo, hoạch định sách đắn đạo Công giáo cho công tác giảng dạy nghiên cứu lịch sử Công giáo Việt Nam giai đoạn Ý nghĩa thực tiễn đề tài Ngoài phần giúp cho Đảng, Nhà nước nhà quản lý tôn giáo có sở lý luận chứng cụ thể quan hệ đạo Công giáo với trị, để từ hoạch định sách quản lý phù hợp; luận văn góp phần cung cấp tư liệu tham khảo cho đồng nghiệp việc nghiên cứu giảng dạy đạo Công giáo Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương tiết Chương BỐI CẢNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 VÀ NHỮNG HẬU QUẢ CỦA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO THỜI THỰC DÂN PHÁP ĐỂ LẠI 1.1 BỐI CẢNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 1.1.1 Tình hình giới Năm 1945, chiến tranh giới lần thứ II kết thúc, chủ nghĩa phát xít bị đánh bại Tại châu Âu hình thành hệ thống nước XHCN Đông Âu Lý thuyết CNCS lan truyền nhiều nước khắp giới Tại nhiều nước, Đảng Cộng sản tiến hành phát động quần chúng đấu tranh vũ trang cách mạng, nhằm lật đổ thống trị chủ nghĩa thực dân đế quốc để giành lại độc lập - tự cho dân tộc Về thời kỳ giới hình thành hai phe: XHCN TBCN Để chống lại nước XHCN hình thành thêm nước XHCN giới, ngăn chặn sóng đấu tranh cách mạng Đảng Cộng sản lãnh đạo nước, đầu năm 1946 đế quốc Mỹ nước tư thực dân cấu kết với giáo hội tôn giáo (nhất giáo hội Vatican) thực chiến tranh lạnh nhằm xóa bỏ chế độ XHCN tiêu diệt cô lập Đảng Cộng sản nước Các lực chống cộng sản lúc thường áp dụng phương thức tổng hợp chống CNXH, bao gồm: - Đấu tranh mặt tư tưởng (xóa bỏ lý luận chủ nghĩa Mác -Lênin) - Đấu tranh kinh tế văn hóa - Lấy tôn giáo dân tộc làm lực đẩy - Quân đứng đằng sau làm hậu thuẫn Năm 1947, đấu tranh đòi độc lập nhân dân Ấn Độ lên cao lãnh đạo Nehru (trong có công lao đóng góp lớn người Cộng sản Ấn Độ), buộc quyền thực dân Anh phải trao trả độc lập cho Ấn Độ Năm 1949, Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo nhân dân Trung Quốc tiến hành đấu tranh cách mạng quy mô toàn quốc giành thắng lợi Trong tình hình đó, đế quốc Mỹ trực tiếp can thiệp vào công việc nội Trung Quốc, cắt Đài Loan khỏi Trung Quốc đặt bảo trợ trực tiếp Mỹ quân sự, kinh tế, trị, ngoại giao v.v [31, tr 20] Với thắng lợi to lớn cách mạng Ấn Độ Trung Quốc, thúc đẩy nhân dân nước châu Á tiến hành mạnh mẽ đấu tranh giành độc lập Từ đây, hệ tư tưởng Cộng sản lan rộng nhiều nước thấm sâu vào tư tưởng nhân dân châu Á Để chống lại đấu tranh cách mạng nhân dân nước châu Á Đảng Cộng sản lãnh đạo, năm 1950 Mỹ Anh Pháp tổ chức thiết lập "vành đai chống Cộng Á châu" với chiêu "ngăn chặn sóng đỏ", đồng thời lấy nước: Hàn Quốc, Úc, Thái Lan, Niu Dilân, Đài Loan, Philíppin, Nhật, Malaixia, v.v làm điểm tựa [31, tr 20] Nhằm góp phần tăng thêm tính liệt chống Cộng, ngăn chặn tiếp thu hệ tư tưởng Cộng sản, đề phòng người Công giáo tham gia vào phong trào đấu tranh Đảng Cộng sản lãnh đạo, ngày 30 tháng năm 1949 Tòa thánh Vatican, Giáo hoàng Piô XII sắc lệnh "phạt vạ tuyệt thông Cộng sản", cấm người Công giáo tham gia công việc Cộng sản, kêu gọi chống Cộng đến [5, tr 82] Sau năm 1950, phong trào đấu tranh giành độc lập nước châu Phi phát triển mạnh, làm cho thực dân Pháp bị suy yếu kinh tế quân Để trì chiến tranh Đông Dương đàn áp phong trào cách mạng châu Phi, Pháp buộc phải dựa vào Mỹ Mỹ viện trợ kinh tế quân cho Pháp, bước thay vai trò Pháp Đông Dương Năm 1954, Hiệp định Genéve "lập lại hòa bình Việt Nam" ký, tạm thời phân chia Việt Nam thành hai miền để chờ tổng tuyển cử thống đất nước Sau đó, Mỹ trực tiếp giúp Ngô Đình Diệm củng cố lại quyền quân để chống Cộng Năm 1956, sức ép Mỹ, Pháp rút quân đội khỏi miền Nam Việt Nam để đưa sang trấn áp phong trào cách mạng châu Phi Mỹ thay chân Pháp miền Nam Việt Nam, tiếp tục thực công việc chống Cộng biến miền Nam Việt Nam thành quân Mỹ để kiềm chế nước thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dương Năm 1960, Mỹ thông qua Thái Lan CHMNVN tiến hành chiến dịch quân can thiệp vào công việc nội Lào, Vương Quốc Campuchia Sau năm 1973, bị thất bại chiến trường Việt Nam Hiệp định Paris ký, Mỹ rút quân đội khỏi miền Nam Việt Nam, thành lập quân xung quanh Việt Nam tiếp tục công việc chống Cộng 1.1.2 Tình hình Việt Nam Tháng năm 1945 Đông Dương, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh; Mặt trận Việt Minh Việt Nam tổ chức khởi nghĩa cướp quyền khắp nước giành toàn thắng Chính phủ bù nhìn thân Nhật Trần Trọng Kim sụp đổ, Mặt trận Việt Minh tổ chức thành lập phủ Lâm thời để điều hành đất nước Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị trao lại Ấn - Kiếm cho Chính phủ Việt Minh, chấm dứt chế độ nhà nước phong kiến quân chủ tập quyền (một nhà nước nửa phong kiến nửa thuộc địa) Ngày 02/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) Năm 1946, Quốc hội nước Việt Nam bầu phủ Liên hiệp đời để lãnh đạo đất nước Tháng năm 1945, quân Pháp theo sau quân Anh - Ấn vào miền Nam Việt Nam tước khí giới quân Nhật tổ chức xâm chiếm lại Việt Nam Năm 1946, Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược miền Bắc, Chính phủ VNDCCH rút lên phía Bắc để tổ chức trường kỳ kháng chiến Năm 1949, Pháp đưa Bảo Đại trở lại Việt Nam làm quốc trưởng, tuyên bố trả lại độc lập cho Việt Nam (nhưng danh nghĩa) Bảo Đại ký văn thỏa thuận với Pháp: Việt Nam nằm khối Liên hiệp Pháp, quân đội Pháp lại Việt Nam để bảo vệ Chính phủ Bảo Đại, Việt Nam không lập quan hệ ngoại giao với nước mà Pháp không đồng ý v.v [51, tr 83] Tại Việt Nam, tư tưởng chống Cộng thời Giáo hoàng Piô XI tồn nhiều chức sắc đạo Công giáo Ngày 03 tháng giêng năm 1950, Tòa thánh Vatican công nhận quyền Bảo Đại phủ hợp pháp Việt Nam cử khâm sứ sang Việt Nam Từ đó, GHCGVN quay lại cấu kết với thực dân Pháp để thực chống Cộng, chống lại Chính phủ Việt Minh Pháp cung cấp vũ khí tiền cho Lê Hữu Từ (Giám mục địa phận Phát Diệm), Phạm Ngọc Chi (Giám mục địa phận Bùi Chu) để lập khu Công giáo tự trị Phát Diệm, Bùi Chu, Thanh Hóa, Thái Bình, Vinh v.v chống lại Việt Minh [51, tr 90] Đầu năm 1950, Chính phủ VNDCCH thức thiết lập quan hệ ngoại giao với nước thuộc hệ thống XHCN: Trung Quốc (15/ 1/1950), Liên Xô (31/ 1/1950), Tiệp Khắc (2/2/1950), Rumani (3/2 /1950), Hungari (4/2/1950), Bungari (5/2/1950), Anbani (13/3/1950) v.v Kể từ đây, Chính phủ VNDCCH có tiếng nói thức trường quốc tế nhận giúp đỡ nước XHCN [51, tr 90] Sau thất bại "Chiến dịch Biên giới thu đông" năm 1950, thực dân Pháp Việt Nam bị suy yếu nhiều, nên Pháp phải dựa vào Mỹ Mỹ viện trợ cho Pháp, với ý đồ thay chân Pháp Đông Dương tiếp tục đường lối chống Cộng Sau dự Hội nghị Yalta (1946), Chính phủ Hoa Kỳ cho rằng: "Pháp chiến đấu lý chống Cộng mà ý định muốn tái chiếm để thống trị giải đất (Đông Dương)" [30, tr 82] Mỹ muốn tìm giải pháp chống Cộng Việt Nam theo cách riêng mình: "Chọn nhân vật lãnh đạo có tinh thần quốc gia chống Cộng" [30, tr 83] Người mà Mỹ chọn Ngô Đình Diệm, cựu thần triều Nguyễn tín đồ đạo Công giáo Thực chất vấn đề Mỹ muốn đưa người theo đạo Công giáo nắm quyền Việt Nam (vì người Công giáo Việt Nam có tinh thần chống Cộng cao người thuộc tôn giáo khác) để nhằm thu hút đông người Công giáo tham gia chống Cộng lợi dụng hàng ngũ chức sắc Công giáo Mỹ muốn đẩy mạnh công việc dùng người Việt chống lại Cộng sản Việt Nam Năm 1954, Mỹ định đứng thay Pháp chống Cộng Đông Dương Việc làm Mỹ ép thực dân Pháp chấp nhận đưa Ngô Đình Diệm làm Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Quốc gia Bảo Đại: "Với áp lực mạnh Hoa Kỳ với thỏa hiệp bất đắc dĩ Pháp, ngày 16/6/1954, Bảo Đại đề cử Ngô Đình Diệm làm thủ tướng phủ thay Bửu Lộc" [30, tr 38] Ngô Đình Diệm lợi dụng tối đa ảnh hưởng sắc lệnh "phạt vạ tuyệt thông Cộng sản" Giáo hoàng Piô XII thư chung năm 1951 Hội đồng giám mục (HĐGM) Việt Nam họp Hà Nội Khâm sứ Dooley kiêm Tổng giám mục Việt Nam chủ trì, kêu gọi người Công giáo Việt Nam chống Cộng sản đến Ngày 07/7/1954, Ngô Đình Diệm thành lập phủ cử ngoại trưởng Chính phủ Việt Nam Quốc gia dự hội nghị Genéve Đông Dương Việc thay chân Pháp Đông Dương phía Mỹ cân nhắc kỹ, Tổng thống Mỹ 10 Eisenhower Phó tổng thống Nixon nhiều lần lên tiếng trước quốc hội Mỹ rằng: "Nếu Đông Dương rơi vào tay Cộng sản, nguy hại cho an ninh Đông Nam Á" [35, tr 216] Sau thất bại Điện Biên Phủ, thực dân Pháp buộc phải ký Hiệp định Genéve vào ngày 20/7/1954 thiếu tướng Deteil đại diện cho Chính phủ Pháp Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Tạ Quang Bửu đại diện cho Chính phủ VNDCCH Điểm cốt lõi hiệp định tạm thời phân chia Việt Nam thành hai miền: Miền Bắc từ vĩ tuyến 17 trở Chính phủ VNDCCH quản lý, miền Nam từ vĩ tuyến 17 trở vào Pháp Chính phủ Việt Nam Quốc gia quản lý, việc tổng tuyển cử thống hai miền tiến hành chậm hai năm Trong trình soạn thảo hiệp định, Ngô Đình Diệm Mỹ xúi giục cho tay chân sức phá hoại hội nghị, không chấp nhận cho Pháp ngồi đàm phán với Chính phủ VNDCCH, cho Chính phủ VNDCCH phủ bất hợp pháp Trong trình hội nghị họp, Ngô Đình Diệm điện sang Genéve cho Trần Văn Đỗ: "Theo thị Ngô Đình Diệm, phái đoàn Việt Nam Quốc gia Trần Văn Đỗ Bộ trưởng ngoại giao dẫn đầu không dự ký hiệp định này" [35, tr 85] Ngày 22/7/1954, diễn văn truyền thanh, Ngô Đình Diệm liệt phản đối việc giao Bắc Việt bốn tỉnh Trung phần cho VNDCCH, tuyên bố không chấp nhận giá trị pháp lý Hiệp định Sau hiệp định ký, Ngô Đình Diệm Mỹ tổ chức di cư tám trăm ngàn người (chủ yếu theo đạo Công giáo) vào Nam, phá hoại sở hạ tầng miền Bắc [35, tr 85] Dưới "đạo diễn" Mỹ ngày 23/10/1955, Ngô Đình Diệm tổ chức bầu cử tổng thống để phế truất Bảo Đại, ngày 26/10/1955, tuyên bố thành lập Cộng hòa miền Nam Việt Nam (CHMNVN) Theo thỏa thuận Pháp với Mỹ Ngô Đình Diệm, ngày 28/ 4/ 1956 quân đội 111 Qua thư chung trên, thấy lời lẽ giáo hội nặng nề, không tán thành quy định rước lễ Chính phủ Trong đất nước có nhiều tôn giáo cảnh chiến tranh, việc yêu cầu ngừng rước lễ đường việc cần làm Nó bảo đảm để trì trật tự xã hội, bảo đảm tính mạng cho người dân; nữa, bảo đảm cho bình đẳng tôn giáo với - Giáo dân với công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Hòa chung với nhân dân miền Bắc, đồng bào Công giáo tích cực tham gia phong trào, thực sách Đảng Nhà nước đề ra, góp phần xây dựng đất nước Mặc dù có nhiều ngăn trở từ phía giáo hội, giáo dân biết tự phải làm để vượt qua Giáo dân tự ý thức trách nhiệm cao quý mình, tín đồ phải góp phần xây dựng giáo hội lòng dân tộc, công dân phải hy sinh xương máu để xây dựng Tổ quốc Cuộc sống chứng minh việc đạo việc đời khăng khít với hình với bóng, ảnh hưởng lẫn Muốn làm tín đồ tốt trước hết phải công dân tốt, tôn giáo đứng xã hội giáo hội đứng tổ quốc Tại Đại hội đại biểu Công giáo toàn miền Bắc năm 1964, đại biểu Công giáo tham dự hội nghị xác định: "Chúng ta giữ đạo Chúa, dù làm phận người bổn đạo bình thường, làm phận người thày mà ý nghĩ, lời nói, việc làm không phục vụ nhân dân, không phục vụ Tổ quốc giữ đạo lời nói suông Những người Công giáo hăng hái chống đế quốc, chống phản động, chống bóc lột, toàn dân xây dựng bảo vệ Tổ quốc, xây dựng sống mới, người làm sáng danh đạo Chúa Những kẻ bán cho đế quốc, ngược lại quyền lợi dân tộc, nhân dân lao động kẻ phản bội việc đạo đời" [58, tr 8] 112 Hưởng ứng theo lời kêu gọi xây dựng HTX Đảng, Nhà nước, đồng bào Công giáo nô nức tham gia, nhiều địa phương số hộ Công giáo tham gia HTX vượt qua số 90% "Tính đến có 80% tổng số hộ giáo hữu tham gia HTX nông nghiệp, ngư nghiệp, đặc biệt tỉnh Hải Dương có 96,4% 94,3% lên HTX cao cấp" [58, tr 6] Giáo dân miền Bắc vượt qua ngăn cấm giáo hội để góp phần xây dựng CNXH, vượt trước giáo hội lĩnh vực hòa đồng dân tộc hòa giải đoàn kết với tôn giáo khác Công việc xây dựng CNXH Việt Nam cần giáo dân có lòng can đảm, chấp nhận thử thách để đồng hành dân tộc; nhiên, để đạt đến đường đồng hành dân tộc, người Công giáo trình lịch sử để tự suy xét lấy gạt bỏ thành kiến Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, người Công giáo tâm theo dân tộc, chấp hành sách nghĩa vụ quân dân công Nhà nước Sự đóng góp lớn lao người Công giáo Đảng - Nhà nước ta tặng nhiều phần thưởng cao quý: "Trong địa phận Phát Diệm, 6.000 gia đình Công giáo công nhận gia đình gương mẫu, ba xứ đạo 14 công đoàn tín hữu linh mục biểu dương tiên tiến" [51, tr 217] Muốn trở thành gia đình gương mẫu khó, tất thành viên gia đình phải thật xuất sắc kháng chiến, lao động sản xuất tác phong đời sống Muốn cho giáo xứ tiên tiến giáo xứ phải có 60% gia đình họ đạo gương mẫu "Tại Hà Nội, người ta thống kê 1463 gia đình gương mẫu 25 giáo xứ tiên tiến Trong bà Công giáo, có anh hùng nhân dân, danh hiệu cao quý, nước có chục người tặng danh hiệu đó" [51, tr 217] Người Công giáo miền Bắc thi đua để giành lấy danh hiệu cao quý Đảng - Nhà nước trao tặng, nhiều giáo xứ phát động phong trào thi đua "Xứ đạo nhiều khen Kẻ Sặt, địa phận Hải Phòng với ba huân chương sản xuất chiến đấu, huân chương ủng hộ 113 Mặt trận giải phóng, hai huân chương chiến đấu Chủ tịch Hồ Chí Minh đề bạt cho hai thiếu nữ bắn rơi máy bay Mỹ Nhiều linh mục gắn huy chương kháng chiến, họ cầm súng tham gia trực tiếp chiến đấu, nâng đỡ tinh thần giáo dân để họ kiên trì kháng chiến" [51, tr.217-218] Tại Đại hội đại biểu Công giáo toàn miền Bắc năm 1964, đại biểu hoàn toàn trí "đứng khối đại đoàn kết dân tộc chống lại kẻ thù chung đế quốc Mỹ xâm lược bè lũ tay sai bán nước, đường người Công giáo Việt Nam chân chính" [58, tr 27] Nhiều vị đại biểu phê phán thẳng GHCGVN giữ im lặng trước cảnh đất nước bị họa xâm lăng kẻ thù cản bước tiến giáo dân việc đồng hành với dân tộc, xây dựng CNXH miền Bắc "Cũng thành thật nói thẳng điều Vẫn số bề chưa thuận tình với bề dưới, chưa với giáo hữu ta bến thuyền" [58, tr 10] 2.2.3.2 Ủy ban liên lạc Công giáo toàn quốc - tổ chức người công giáo yêu nước Là giáo hội sống lòng chế độ Cộng sản, GHCGMB luôn giữ thái độ chống Cộng, bất hợp tác với quyền Trước cảnh đất nước bị chiến tranh tàn phá, nhân dân miền Bắc bắt đầu bước vào cải tạo xã hội mang đầy tính nhân bản, thúc số vị linh mục giáo dân có tinh thần yêu nước, vượt qua rào cản giáo hội để hòa nhập với nhân dân toàn miền Bắc Họ thấy cần phải lập tổ chức đứng đạo giáo hội để quy tụ người Công giáo yêu nước lại Tổ chức lúc đầu lấy tên "Công giáo yêu tổ quốc yêu hòa bình", sau đổi tên thành "Ủy ban liên lạc Công giáo toàn quốc (chủ yếu miền Bắc)", sau năm 1975, lại đổi tên thành "Ủy ban đoàn kết Công giáo" Lúc đầu tham gia ủy ban liên lạc Công giáo toàn quốc gồm vị linh mục, nhân sĩ giáo dân tham gia kháng 114 chiến chống Pháp Sau phát triển thêm quy tụ nhiều người tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ủng hộ phong trào xây dựng CNXH, đoàn kết dân tộc v.v Vì thành phần có tư tưởng tiến nên họ bị giáo hội lên án gọi nhóm Công giáo cấp tiến, tín đồ Công giáo bị nhuộm đỏ v.v "Phong trào Công giáo cấp tiến đời Bắc Việt danh nghĩa Công giáo yêu tổ quốc, yêu hòa bình Họ bám víu vào nguyên tắc mà tự họ bày để che hành động mình, họ nói: "Người giáo hữu buộc phục tùng giám mục, hàng giáo phẩm phạm vi giáo lý mà thôi"" [24, tr 70] Có thể nói Tòa thánh Vatican đoán biết phần việc phải xảy giáo hội tồn lòng dân tộc giành độc lập: Sự tất yếu có vị giáo sĩ giáo hội theo đường mà dân tộc họ chọn, vị giáo sĩ hòa vào đường dân tộc kéo theo nhiều tín đồ hòa theo "Nếu họ (giáo dân) thấy vị giám mục tuyên thệ trung nghĩa hay bày tỏ hình thức phương cách lập trường tích cực ủng hộ chế độ, họ cắt nghĩa cho hợp tác với Cộng sản họ cảm thấy theo họ phép hành động, thi hành công tác họ phải xa tránh" [2, tr.31] Điều lý giải cho hiểu phần nào, Tòa thánh Vatican thúc giục giám mục tỏ thái độ chống Cộng, giám mục lại thúc giục linh mục tỏ thái độ chống cộng, số linh mục lại thúc giục giáo dân tỏ thái độ chống Cộng Thủ đoạn nhằm ngăn chặn giáo sĩ không hợp tác với quyền Cộng sản Việt Nam mà Nếu ngăn chặn hàng giáo sĩ đồng nghĩa với việc ngăn chặn số tín đồ tham gia hoạt động yêu nước Trong lịch sử GHCG Việt Nam người ta thấy có vị giáo sĩ tham gia hoạt động yêu nước họ bị thuyên chuyển nơi khác bị phạt vạ theo luật tòa thánh Ông Dương Văn Đàm, luật gia Công giáo Hà Nội có viết linh mục tham gia kháng chiến: "Phải thú nhận rằng, phần tử giáo sĩ chọn đường kháng chiến độc lập tự dân tộc, chứng tỏ tinh thần hy sinh 115 dũng cảm đáng ca ngợi Họ kháng chiến để vị trí xã hội tiền bạc gì, chẳng qua họ tìm trở lại đứng phía nhân dân việc làm cụ thể, sống đức tin rao giảng đức tin không tòa giảng tiếng hát chuông reo, đường mòn Hồ Chí Minh, ống quần xắn cao, lưng mang ba lô nhằm thực "thần học xả thân", "thần học thực tế nhân dân"" [51, tr 195-196] Ủy ban liên lạc Công giáo toàn quốc tổ chức người Công giáo yêu nước, có tôn mục đích riêng Về nghĩa vụ tín đồ: họ gương mẫu tín đồ tốt, chấp hành giáo lý, giáo luật giáo hội, gương cho tín đồ khác noi theo Về nghĩa vụ công dân: chấp hành tốt sách Nhà nước, dìu dắt người Công giáo khác theo đường yêu nước "Điều 2: Tôn mục đích: Ủy ban liên lạc Công giáo đoàn kết người Công giáo Việt Nam yêu nước, thực nhiệm vụ sau đây: - Nâng cao tinh thần kính chúa, yêu nước, yêu hòa bình người Công giáo - Cùng toàn dân phấn đấu xây dựng nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh - Đoàn kết đấu tranh chống âm mưu lợi dụng tôn giáo đế quốc tay sai, bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn danh đạo Chúa" [59, tr 4] Ủy ban liên lạc Công giáo toàn quốc đời, nhanh chóng thu hút nhiều người tham gia, chí nhận ủng hộ vài giám mục địa phận Ngày 11/3/1955 Hà Nội, tổ chức Đại hội toàn quốc lần thứ người Công giáo yêu nước, gồm đại biểu linh mục, giáo dân từ nhiều địa phận, xứ đạo tổng kết tình hình tìm cách phối hợp hình thức hoạt động yêu nước đồng bào Công giáo: 116 "Do xúi giục Khâm sứ Dooley, Hồng y Fumasoni Bionđi, Chủ tịch Thánh truyền bá đức tin gửi linh mục yêu nước thư lời lẽ nghiêm khắc, tố cáo họ kẻ cổ vũ bảo vệ cho phong trào nguy hại cho hiệp giáo hội Đông Dương, nhánh nho lìa khỏi gốc nho" [51, tr 196] Sau gửi thư cảnh cáo, đe dọa linh mục yêu nước, Tòa thánh Vatican bắt đầu tiến hành trừng vị giám mục làm ngơ cho linh mục giáo dân dự đại hội, có thái độ ủng hộ đại hội phong trào Công giáo yêu nước: "Giám mục Hoàng Văn Đoàn, địa phận Bắc Ninh gửi cho đại hội thư chúc mừng ủng hộ Ít tháng sau, ngài rời xa đất nước với giấy phép Hồng Kông điều trị vết thương tai nạn Theo số người, ông Khâm sứ Dooley không lòng với lập trường ông người Công giáo yêu nước" [51, tr 197] Mặc dù có ngăn cấm gắt gao từ phía tòa thánh giáo hội, lượng người Công giáo tham gia phong trào Công giáo yêu nước ngày tăng, số linh mục tham gia ngày đông thêm Phong trào Công giáo yêu nước phát triển mạnh, vượt qua chướng ngại, cản trở để xứng đáng đứng lòng dân tộc Đối với người Công giáo yêu nước, kính chúa yêu nước nhiệm vụ tách rời nhau, có hết lòng phục vụ Tổ quốc làm sáng danh đạo Chúa Người Công giáo tốt phải người công dân tốt, phải biết đặt lợi ích quốc gia lên lợi ích cá nhân Đây chân lý kiểm định thực tiễn, tìm chân lý Các nhà lãnh đạo GHCGMB, chưa rao giảng cho giáo dân vấn đề trên, mà rao giảng vấn đề có liên quan đến chống Cộng, đến phạt vạ Chính sống người Công giáo yêu nước, hoạt động yêu nước thiết thực mà rút chân lý Chân lý Ủy ban liên lạc Công giáo toàn quốc tiếp thu phổ biến rộng toàn miền Bắc, phát động phong trào Công giáo yêu nước sát với công xây dựng bảo vệ Tổ quốc 117 Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Ủy ban liên lạc Công giáo toàn quốc giáo dục người Công giáo nguyện đồng bào nước tăng cường đoàn kết, nâng cao tinh thần cảnh giác, đẩy mạnh sản xuất, sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ miền Bắc yêu quý Tổ quốc Ủy ban liên lạc Công giáo toàn quốc trở thành nơi hội tụ người Công giáo yêu nước, tuyên truyền đường lối sách Đảng, Nhà nước cho người Công giáo Ủy ban liên lạc Công giáo người Công giáo ủng hộ tin cậy "Kiên ủng hộ vào bảo vệ hoạt động yêu nước Ủy ban liên lạc Công giáo toàn quốc - tổ chức tiêu biểu cho phong trào kính chúa - yêu nước người Công giáo Việt Nam, với giáo hữu nước theo cờ nghĩa Hồ Chí Minh; phấn đấu cho độc lập dân tộc, hạnh phúc nhân dân" [58, tr 16] Truyền thống yêu nước người Công giáo không ngừng bồi dưỡng, lớn lên truyền thống yêu nước dân tộc ta với thắng lợi cách mạng, kháng chiến trường kỳ, nghiệp xây dựng CNXH đấu tranh hòa bình thống đất nước Ủy ban liên lạc Công giáo toàn quốc tuyên truyền cho người Công giáo hiểu rõ mặt thật số giáo sĩ phản động, cam tâm làm tay sai cho đế quốc, lợi dụng Công giáo để tuyên truyền chống Cộng, chống lại xu hướng tiến dân tộc chọn 118 KẾT LUẬN Sau hiệp định Genéve ký, Việt Nam tạm thời bị phân chia làm hai miền: Bắc Nam Miền Bắc Chính phủ VNDCCH quản lý, miền Nam quyền Ngụy quản lý bảo trợ Mỹ Năm 1954, nhiều người Công giáo Việt Nam bị lôi vào sóng di cư vào Nam Mỹ - Ngụy đạo diễn Tại miền Nam: người Công giáo di cư tiếp thêm sức mạnh cho Ngô Đình Diệm, giúp tập đoàn gia đình trị họ Ngô củng cố máy cai trị đè bẹp giáo phái chống đối Đạo Công giáo bị Mỹ - Ngụy lợi dụng, GHCGMN lại rơi vào vòng xoáy chống Cộng chủ nghĩa thực dân GHCGMN tiếp tục bước theo vết xe đổ GHCGVN thời thực dân Pháp đô hộ Chính quyền Ngụy lấy thuyết Duy linh - Nhân vị làm hệ tư tưởng trị, lấy đảng Cần lao Công giáo làm đảng trị cầm quyền lãnh đạo, lấy người Công giáo làm lực lượng nòng cốt cho máy cai trị Hầu hết vị giáo sĩ Công giáo miền Nam tích cực tham gia công việc quyền làm công việc tôn giáo túy, hoạt động tôn giáo nhằm mục đích phục vụ cho trị Các chức sắc Công giáo có quyền hành công chức quyền lĩnh vực giải công việc trần Nhiều giám mục linh mục sức cổ vũ cho việc giúp quyền Ngụy chống Cộng, thực Công giáo hóa miền Nam, tiêu diệt tôn giáo khác Sau ngày 30/4/1975, với tinh thần hòa giải cởi mở MTDTGPMN, khiến cho hàng giáo phẩm miền Nam (nhất vị đứng đầu giáo hội) nhanh chóng thay đổi thái độ: chuyển từ chống Cộng liệt sang hợp tác với quyền cách mạng; nhiên có số phần tử Công giáo phản động lợi dụng tự tín ngưỡng Chính phủ cách mạng Lâm thời miền Nam để lôi kéo người chống lại chế độ Cộng sản 119 Tại miền Bắc: Chính phủ VNDCCH ban hành nhiều sắc lệnh quy định hoạt động tôn giáo, tuyên truyền đường lối sách Đảng - Nhà nước ta vấn đề tự tín ngưỡng tôn giáo; đồng thời tiến hành cải tạo xã hội cũ để xây dựng xã hội mang tính nhân bản, khắc phục hậu chế độ thực dân Pháp để lại, giúp GHCGMB định hướng đường đồng hành dân tộc Để đảm bảo trật tự xã hội tăng cường đoàn kết nhân dân, Chính phủ VNDCCH tiến hành hòa giải chiều rộng lẫn chiều sâu quan hệ người Lương người Giáo, giải thích rõ cho người Lương hiểu Chính sách khoan hồng Nhà nước người Công giáo có tội với nhân dân Mặc dù nhận thái độ cởi mở từ phía Chính phủ VNDCCH nhân dân, số nhà lãnh đạo GHCGMB âm thầm chống đối lại chế độ mà họ sống, cấm tín đồ tham gia làm nghĩa vụ công dân cho Nhà nước Với thái độ bảo thủ nói nên GHCGMB không nhận đồng tình giáo dân, số linh mục giáo dân yêu nước vượt qua rào cản giáo hội để đồng hành với dân tộc Qua việc nghiên cứu quan hệ đạo Công giáo với trị Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975, rút số nhận định - Đây giai đoạn lịch sử quan trọng, quan hệ đạo Công giáo với trị bộc lộ rõ đa dạng - Vấn đề tôn giáo bị địch lợi dụng trở nên phức tạp vô cùng, khiến cho đấu tranh dân tộc giai cấp thêm gay go liệt - Với chủ trương, sách Đảng - Nhà nước ta, thu hút kích thích khuynh hướng yêu nước người Công giáo (đặc biệt miền Bắc) Đó học lịch sử cho ngày hôm - Rút kinh nghiệm chống địch lợi dụng tôn giáo vào mục đích phá hoại thành cách mạng, phá hoại đoàn kết Dân tộc - Tôn giáo nước ta 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vương Đình Ái (1996), Ba vị linh mục yêu nước giáo phận Vinh, Nxb Hà Nội - Tòa giám mục Vinh Michel André (1966), Chống cộng lĩnh vực tôn giáo, (Hoàng Trúc Việt dịch), Nxb Hương Quê, Sài Gòn Phạm Văn Bạch Nguyễn Thành Vĩnh (1976), Tội ác xâm lược thực dân đế quốc Mỹ Việt Nam (in lần thứ 2), Nxb Sự Thật, Hà Nội Ban Dân vận - Dân tộc tỉnh Hoàng Liên Sơn (1991), Người Hmông theo đạo Thiên chúa giáo Hoàng Liên Sơn, thực trạng giải pháp (Tài liệu lưu hành nội bộ), Ban Dân Vận - Dân tộc tỉnh ủy Hoàng Liên Sơn xuất Ban Tôn giáo Chính phủ (1999), Một số tôn giáo Việt Nam (Tài liệu tham khảo - lưu hành nội bộ), Ban Tôn giáo Chính phủ xuất Phao-lô Trung Chính (1950), Người công giáo trước thời cuộc, Nhà in Lê Bảo Tịnh, Phát Diệm Ngô Đình Diệm (1957), Con đường nghĩa: Nhân vị, cộng đồng, đồng tiến (diễn văn hiệu triệu tuyên bố Tổng thống Ngô Đình Diệm), Bộ Thông tin Việt Nam Cộng hòa, Sài Gòn Ngô Đình Diệm (1957), Chính nghĩa Việt Nam giới (diễn văn Tổng thống Ngô Đình Diệm viếng thăm Hoa Kỳ, Úc Đại Lợi, Thái Lan, Triều Tiên), Bộ Thông tin Việt Nam Cộng hòa, Sài Gòn Ngô Đình Diệm (1959), Con đường nghĩa, độc lập, dân chủ (hiệu triệu diễn văn quan trọng Ngô tổng thống), Bộ Thông tin niên Việt Nam Cộng hòa, Sài Gòn 121 10.Nguyễn Hồng Dương (1988), Hoạt động tôn giáo trị thiên chúa giáo miền Nam thời kỳ Mỹ - Ngụy (1954-1975), Trường Cao đẳng ANND II, Thành phố Hồ Chí Minh 11.Ta-răng-công D.V.E (1942), Công giáo tiến hành tổng lược (Phan Quang Chiêu dịch), Tổng cục Thanh niên công giáo xuất bản, Hải Phòng 12.Nguyễn Văn Đông (1988), Tìm hiểu sách Đảng Nhà nước đạo Thiên chúa giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 13.Nguyệt Đan Thần Phong (1964), Chín năm máu lửa chế độ gia đình trị Ngô Đình Diệm, Sài Gòn 14.Xích Điểu (1961) Sau mặt lạ nhân vị, Nxb Phổ thông 15.Lê Tiền Giang (1972), Công giáo kháng chiến Nam Bộ 1945-1954, (Hồi ký), Paris 16.Trần Văn Giàu (1962) Nhận định "nhận định" tác phẩm linh nhân vị nhằm xuyên tạc chủ nghĩa Mác xuất miền Nam (phê bình nhận định Nguyễn Văn Trung), Nxb Sự thật, Hà Nội 17.Trần Văn Giàu (1973) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18.Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19.Lê Mậu Hãn (2000), Lịch sử Việt Nam, tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20.Trịnh Việt Hiền (1946), Máu tử đạo đất Việt Nam, Thanh niên chuyên san xuất bản, Nam Định 21.Trương Chí Hiệp (1972), Vấn đề trị Việt Nam Cộng hòa Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia Hành K17, Sài Gòn 22.Linh mục Nguyễn Hồng (1959), Lịch sử truyền giáo Việt Nam, I, Nxb Hiện tại, Sài Gòn 23.Nguyên Hùng (1997), Thày năm tú, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 122 24.Phan Phát Huồn (1962), Việt Nam giáo sử, II (1933-1960), Nxb Cứu tùng thư, Sài Gòn 25.Đỗ Quang Hưng (1991), Một số vấn đề lịch sử thiên chúa giáo Việt Nam, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 26.Schecter Jerrold (1973), Phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam (Tài liệu tham khảo đặc biệt), Việt Nam thông xã, Hà Nội 27.Clementin J.R (1973), Nội dung trị thể chế thiên chúa giáo Việt Nam, (Tư liệu dịch) Viện sử học, Hà Nội 28.Nguyễn Kim Khánh (1969), Vấn đề Đảng Việt Nam, Hội cựu sinh viên quốc gia hành chính, Sài Gòn 29.Phạm Đình Khiêm (1959), Người chứng thứ (lịch sử trị miền Nam đầu kỷ XVII thầy An-rê Phú Yên tiên khởi tử đạo (1625-1644), Nxb Tinh Việt văn đoàn, Sài Gòn 30.Hoàng Văn Lạc (1965) Một số giải pháp cho vấn đề Việt Nam Nxb Khai trí, Sài Gòn 31.Nguyễn Anh Lân (1960), Đế quốc Mỹ biến miền Nam Việt Nam thành pháo đài xâm lược Đông Nam Á, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 32.Hoàng Linh (1954), Sự thật Phát Diệm, Nxb Sự thật, Hà Nội 33.Hoàng Linh (1955), Tội đế quốc Mỹ việc bắt ép đồng bào di cư vào Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 34.Chu Bằng Lĩnh (1971), Đảng Cần Lao, Nxb Đồng Nai 35.Cao Văn Luận (1972), Bên giòng lịch sử, (Hồi ký 1940-1965), Nxb Trí Dũng, Sài Gòn 36.Lucas Mai Học Lý (1953), Nghề thủ lĩnh (Công giáo tiến hành Phát Diệm) Nhà in Lê Bảo Tịnh, Phát Diệm 37.Hoàng Linh Đỗ Mậu (1998), Tâm tướng lưu vong (Việt Nam máu lửa quê hương tôi), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 123 38.Dương Thành Mậu (1960), Đường nhân vị, Trung tâm huấn luyện nhân vị Vĩnh Long, Vĩnh Long 39.Hoa Thế Nhân (1973), Sự tập hợp lực lượng trị thời đệ nhị Việt Nam cộng hòa, Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia Hành chính, Sài Gòn 40.Pi-ô XII (1951), Thông điệp sứ giả phúc âm ngày 02/6/1951 việc khuếch trương địa phận truyền giáo, Nhà in thánh giá, Bùi Chu 41.Hoàng Phương (1966), Cộng sản tôn giáo Việt Nam, Nxb Nam Thịnh, Sài Gòn 42.Phủ thủ tướng (1964), Thông tư việc thi hành sách tôn giáo, Ủy ban Hành tỉnh Thái Bình ấn hành 43.Latu Roger (1953), Giáo hội sau sắt, Nxb Đuốc Sáng, Bùi Chu 44.Ga-rô-đi Rô-giê (1961), Giáo hội, chủ nghĩa thực dân phong trào độc lập dân tộc, Nxb Sự thật, Hà Nội 45.Bùi Đức Sinh (1998), Giáo hội công giáo Việt Nam, III, Nxb Veritas Edition Calgary, Canada 46.Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (2000), Lịch sử giới, tập IV, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47.Linh mục Trần Hữu Thanh (1955), Cuộc cách mạng nhân vị (đối đáp) Nhà in Phan Thanh Giản, Sài Gòn 48.Trần Văn Thao (1940), Chiến sĩ công giáo, Hải Phòng 49.Trần Văn Thao (1940), Thanh niên chiến sĩ công giáo, Tổng cục niên công giáo địa phận Hải Phòng ấn hành, Hải Phòng 50.Cao Huy Thuần (1988), Đạo Thiên chúa chủ nghĩa thực dân Việt Nam 1857-1914, Nxb Hương Quê, Pari 51.Linh Mục Trần Tam Tỉnh (1988) Thập giá lưỡi gươm, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 124 52.Tòa Giám mục Đà Lạt (1958), Hội thánh công giáo, Nxb Thánh biệt tâm thư, Đà Lạt 53.Tòa Giám mục Hải Phòng (1921), Sách dạy cách đánh giặc thiêng liêng, (in lần thứ 2), kẻ sở, Hải Phòng 54.Tòa Giám mục Phát Diệm (1953), Đội truyền giáo Phát Diệm (các thị tạm thời cha địa phận), Nhà in Lê Bảo Tịnh, Phát Diệm 55.Quang Toàn Nguyễn Hoài (1965), Những hoạt động bọn phản động đội lốt thiên chúa giáo thời kỳ kháng chiến (19451954), Nxb Khoa học, Hà Nội 56.Minh Trang (1960), Đây "tiêu chuẩn văn hóa" Mỹ-Diệm: Duy linh Nhân vị, Nxb Sự thật, Hà Nội 57.Ty Văn hóa thông tin Quảng Ninh (1973), Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam, Quảng Ninh 58.Ủy ban Liên lạc Công giáo toàn quốc (1964), Đại hội đại biểu Công giáo toàn quốc toàn miền Bắc (Văn kiện Đại hội đại biểu công giáo miền Bắc), Nxb/ KN/ 59.Ủy ban Liên lạc Công giáo toàn quốc (1961), Điều lệ Ủy ban liên lạc công giáo toàn quốc (họp lần thứ 2), UBLLCGTQ xuất 60.Ủy ban liên lạc công giáo toàn quốc (1961), Văn kiện Đại hội (họp lần thứ 2), UBLLCGTQ xuất 61.Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62.Việt Nam Cộng hòa (1958), Cuộc di cư lịch sử Việt Nam, Phủ Tổng ủy di cư tị nạn Việt Nam Cộng hòa, Sài Gòn 63.Việt Nam Cộng hòa (1967), Chính sách đại đoàn kết dân tộc, Tổng thông tin chiêu hồi Việt Nam cộng hòa, Sài Gòn 125 64.Việt Nam Cộng hòa (1971), Hiệp định Genéve 1954 Ủy hội quốc tế kiểm soát đình chiến Việt Nam, Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa, Sài Gòn 65.Việt Nam cộng hòa (1974), Luật lệ sắc lệnh - quy chế Đảng đối lập trị, Bộ Thông tin Việt Nam Cộng hòa, Sài Gòn 66.Tôn Thất Xứng (1965), Thử đề cập số sách lược chống Cộng, Nhà in thư lâm ấn thư quán, Sài Gòn

Ngày đăng: 22/10/2016, 19:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vương Đình Ái (1996), Ba vị linh mục yêu nước của giáo phận Vinh, Nxb Hà Nội - Tòa giám mục Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba vị linh mục yêu nước của giáo phận Vinh
Tác giả: Vương Đình Ái
Nhà XB: Nxb Hà Nội - Tòa giám mục Vinh
Năm: 1996
2. Michel André (1966), Chống cộng trong lĩnh vực tôn giáo, (Hoàng Trúc Việt dịch), Nxb Hương Quê, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống cộng trong lĩnh vực tôn giáo
Tác giả: Michel André
Nhà XB: Nxb Hương Quê
Năm: 1966
3. Phạm Văn Bạch và Nguyễn Thành Vĩnh (1976), Tội ác xâm lược thực dân mới của đế quốc Mỹ ở Việt Nam (in lần thứ 2), Nxb Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội ác xâm lược thực dânmới của đế quốc Mỹ ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Bạch và Nguyễn Thành Vĩnh
Nhà XB: Nxb Sự Thật
Năm: 1976
4. Ban Dân vận - Dân tộc tỉnh Hoàng Liên Sơn (1991), Người Hmông theo đạo Thiên chúa giáo ở Hoàng Liên Sơn, thực trạng và giải pháp (Tài liệu lưu hành nội bộ), Ban Dân Vận - Dân tộc tỉnh ủy Hoàng Liên Sơn xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Hmông theođạo Thiên chúa giáo ở Hoàng Liên Sơn, thực trạng và giải pháp
Tác giả: Ban Dân vận - Dân tộc tỉnh Hoàng Liên Sơn
Năm: 1991
5. Ban Tôn giáo của Chính phủ (1999), Một số tôn giáo ở Việt Nam (Tài liệu tham khảo - lưu hành nội bộ), Ban Tôn giáo của Chính phủ xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số tôn giáo ở Việt Nam
Tác giả: Ban Tôn giáo của Chính phủ
Năm: 1999
6. Phao-lô Trung Chính (1950), Người công giáo trước thời cuộc, Nhà in Lê Bảo Tịnh, Phát Diệm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người công giáo trước thời cuộc
Tác giả: Phao-lô Trung Chính
Năm: 1950
7. Ngô Đình Diệm (1957), Con đường chính nghĩa: Nhân vị, cộng đồng, đồng tiến (diễn văn hiệu triệu và tuyên bố của Tổng thống Ngô Đình Diệm), Bộ Thông tin Việt Nam Cộng hòa, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường chính nghĩa: Nhân vị, cộng đồng,đồng tiến
Tác giả: Ngô Đình Diệm
Năm: 1957
8. Ngô Đình Diệm (1957), Chính nghĩa Việt Nam trên thế giới (diễn văn của Tổng thống Ngô Đình Diệm trong các cuộc viếng thăm Hoa Kỳ, Úc Đại Lợi, Thái Lan, Triều Tiên), Bộ Thông tin Việt Nam Cộng hòa, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính nghĩa Việt Nam trên thế giới
Tác giả: Ngô Đình Diệm
Năm: 1957
9. Ngô Đình Diệm (1959), Con đường chính nghĩa, độc lập, dân chủ (hiệu triệu và diễn văn quan trọng của Ngô tổng thống), Bộ Thông tin và thanh niên Việt Nam Cộng hòa, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường chính nghĩa, độc lập, dân chủ
Tác giả: Ngô Đình Diệm
Năm: 1959
10.Nguyễn Hồng Dương (1988), Hoạt động tôn giáo và chính trị của thiên chúa giáo miền Nam thời kỳ Mỹ - Ngụy (1954-1975), Trường Cao đẳng ANND II, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động tôn giáo và chính trị của thiênchúa giáo miền Nam thời kỳ Mỹ - Ngụy (1954-1975)
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương
Năm: 1988
11.Ta-răng-công D.V.E (1942), Công giáo tiến hành tổng lược (Phan Quang Chiêu dịch), Tổng cục Thanh niên công giáo xuất bản, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công giáo tiến hành tổng lược
Tác giả: Ta-răng-công D.V.E
Năm: 1942
12.Nguyễn Văn Đông (1988), Tìm hiểu chính sách của Đảng và Nhà nước đối với đạo Thiên chúa giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu chính sách của Đảng và Nhà nướcđối với đạo Thiên chúa giáo
Tác giả: Nguyễn Văn Đông
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1988
13.Nguyệt Đan và Thần Phong (1964), Chín năm máu lửa dưới chế độ gia đình trị Ngô Đình Diệm, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chín năm máu lửa dưới chế độ giađình trị Ngô Đình Diệm
Tác giả: Nguyệt Đan và Thần Phong
Năm: 1964
15.Lê Tiền Giang (1972), Công giáo kháng chiến Nam Bộ 1945-1954, (Hồi ký), Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công giáo kháng chiến Nam Bộ 1945-1954
Tác giả: Lê Tiền Giang
Năm: 1972
16.Trần Văn Giàu (1962). Nhận định về quyển "nhận định" một tác phẩm duy linh nhân vị nhằm xuyên tạc chủ nghĩa Mác xuất bản ở miền Nam (phê bình cuốn nhận định của Nguyễn Văn Trung), Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: nhận định
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb Sựthật
Năm: 1962
17.Trần Văn Giàu (1973). Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIXđến Cách mạng tháng Tám
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1973
18.Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIXđến Cách mạng tháng Tám
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1975
19.Lê Mậu Hãn (2000), Lịch sử Việt Nam, tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam
Tác giả: Lê Mậu Hãn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
20.Trịnh Việt Hiền (1946), Máu tử đạo trên đất Việt Nam, Thanh niên chuyên san xuất bản, Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máu tử đạo trên đất Việt Nam
Tác giả: Trịnh Việt Hiền
Năm: 1946
21.Trương Chí Hiệp (1972), Vấn đề chính trị tại Việt Nam Cộng hòa. Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia Hành chính K17, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề chính trị tại Việt Nam Cộng hòa
Tác giả: Trương Chí Hiệp
Năm: 1972

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w