Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc luôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng. Thực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, phát triển sản xuất hàng hóa, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần, xóa đói, giảm nghèo, mở mang dân trí, giữ gìn, làm giàu và phát huy bản sắc văn hóa và truyền thống tốt đẹp của các dân tộc; thực hiện công bằng xã hội giữa các dân tộc, giữa miền núi và miền xuôi, đặc biệt quan tâm vùng gặp nhiều khó khăn, vùng trước đây là căn cứ cách mạng và kháng chiến.
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta quốc gia đa dân tộc, theo thống kê nước ta có 54 dân tộc, đa số dân tộc Kinh chiếm 86,2% dân số, 53 dân tộc thiểu số chiếm 13,8% dân số Đảng Cộng sản Việt Nam từ đời luôn khẳng định tầm quan trọng vấn đề đại đoàn kết dân tộc Đảng Bác Hồ xem xét giải vấn đề dân tộc sở chủ nghĩa Mác Lênin Bác Hồ nghiên cứu nghiêm túc vận dụng sáng tạo tư tưởng lý luận C Mác V.I Lênin để đề quan điểm đắn giải vấn đề phát triển dân tộc thiểu số nước ta theo phương hướng đoàn kết dân tộc đại gia đình Việt Nam nguyên tắc bình đẳng, thương yêu giúp đỡ để đấu tranh cho độc lập, tự hạnh phúc chung Tư tưởng bình đẳng, đoàn kết giúp đỡ tiến dân tộc nêu từ Cương lĩnh Đảng năm 1930, Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam cụ thể hóa, bổ sung phát triển nguyện vọng tha thiết tất nhân dân dân tộc nước ta thực độc lập, tự chủ nghĩa xã hội Trong trình thực đường lối đổi Đảng sách dân tộc thu thành tựu quan trọng Trong 15 năm đổi (1986 - 2000), kinh tế - xã hội vùng dân tộc phát triển tương đối nhanh, toàn diện Những thành tựu góp phần quan trọng vào ổn định trị xã hội đất nước Kế thừa truyền thống quí báu dân tộc, Đảng ta luôn giương cao cờ đại đoàn kết toàn dân Đó đường lối chiến lược, nguồn sức mạnh động lực to lớn để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng Thực tốt sách dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển sản xuất hàng hóa, chăm lo đời sống vật chất tinh thần, xóa đói, giảm nghèo, mở mang dân trí, giữ gìn, làm giàu phát huy sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc; thực công xã hội dân tộc, miền núi miền xuôi, đặc biệt quan tâm vùng gặp nhiều khó khăn, vùng trước cách mạng kháng chiến Tích cực thực sách ưu tiên việc đào tạo, bồi dưỡng cán dân tộc thiểu số Động viên, phát huy vai trò người tiêu biểu, có uy tín dân tộc địa phương Chống kỳ thị, chia rẽ dân tộc, chống tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan, khắc phục tư tưởng tự ti, mặc cảm dân tộc [29, tr 127-128] Ninh Thuận tỉnh có đông dân tộc thiểu số sinh sống có 27 dân tộc anh em Thực tốt sách dân tộc thiểu số nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên cấp ủy, quyền cấp tỉnh Từ sau ngày giải phóng, từ có Chỉ thị số 121-CT/TW ngày 26 tháng 10 năm 1981 Ban Bí thư Trung ương Đảng Về công tác đồng bào Chăm, Nghị 22 Bộ Chính trị ngày 27 tháng 11 năm 1989 Về số chủ trương sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX Nghị Đảng thời gian gần đây, Đảng tỉnh Thuận Hải trước Đảng tỉnh Ninh Thuận (1992) vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể địa phương, lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số góp phần đáng kể vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa địa bàn tỉnh Quá trình lãnh đạo Đảng tỉnh Ninh Thuận thực sách dân tộc Đảng vùng dân tộc thiểu số việc làm cần thiết để sở đánh giá thực trạng, rút kinh nghiệm làm phát triển cho năm tới Với lý trên, chọn đề tài: "Đảng tỉnh Ninh Thuận lãnh đạo thực sách dân tộc thời kỳ 1992 - 2000" để viết luận văn thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề dân tộc thiểu số văn hóa dân tộc thiểu số, sách dân tộc Đảng từ trước đến có nhiều viết, nhiều công trình đề cập đến với nhiều khía cạnh, góc độ khác Tiêu biểu công trình sau: Nguyễn Văn Diệu, Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp với: Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1997; Nông Quốc Chấn (cùng nhiều tác giả): Văn hóa phát triển dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1997; Phạm Văn Vang: Kinh tế miền núi dân tộc - Thực trạng, vấn đề, giải pháp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1996; Phan Văn Dốp: Tôn giáo người Chăm Việt Nam, Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 Gần công trình nghiên cứu Lễ hội Chăm Ninh Thuận Sở Văn hóa thông tin Ninh Thuận thực Còn nhiều báo tạp chí khoa học đề cập đến sách dân tộc, văn hóa dân tộc thiểu số Nghị Tỉnh ủy Hội đồng nhân dân, báo cáo tổng kết Ủy ban nhân dân tỉnh, ngành, quan Nhưng chưa có công trình khoa học nghiên cứu sâu lĩnh vực khoa học lịch sử Đảng trình Đảng tỉnh Ninh Thuận lãnh đạo, thực sách dân tộc Các công trình nghiên cứu số tài liệu liên quan trực tiếp gián tiếp đến đề tài luận văn tiếp thu, kế thừa kết trình nghiên cứu Đảng tỉnh Ninh Thuận lãnh đạo thực sách dân tộc thời kỳ đổi (1992 - 2000) Đây đề tài nghiên cứu góc độ lịch sử Đảng nhằm tìm hiểu kết thực đường lối phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số qua 15 năm đổi Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích - Làm rõ đường lối, chủ trương, sách dân tộc đại đoàn kết dân tộc Đảng thời kỳ đổi 1986 - 2000 vận dụng vào thực tế tỉnh Ninh Thuận - Thông qua thực tế phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số tạo niềm tin vào đường lối sách Đảng Nhà nước ta dân tộc 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn có số nhiệm vụ sau đây: - Trình bày có hệ thống trình vận dụng sách dân tộc Đảng vào thực tế vùng dân tộc thiểu số tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 1992 - 2000 - Nêu rõ thành tựu, thiếu sót kinh nghiệm chủ yếu từ lãnh đạo Đảng tỉnh Ninh Thuận thực sách dân tộc Đảng vùng dân tộc thiểu số 15 năm đổi Giới hạn luận văn - Luận văn làm rõ đường lối đổi sách dân tộc Đảng từ 1986 - 2000 từ tập trung nghiên cứu vận dụng Đảng tỉnh Ninh Thuận vào thực tế vùng dân tộc thiểu số để phát triển kinh tế - xã hội - Thời gian nghiên cứu luận văn tập trung thời gian tái lập tỉnh (1992 - 2000), để làm sở cho vấn đề chính, luận văn đề cập cách khái quát tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thuận Hải trước Cơ sở lý luận, nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận - Cơ sở lý luận để nghiên cứu dựa vào lý luận chủ nghĩa Mác Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc sách dân tộc - Quan điểm đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam sách dân tộc đại đoàn kết dân tộc 5.2 Nguồn tư liệu - Nguồn tư liệu sử dụng chủ yếu luận văn Văn kiện Đảng, đặc biệt Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc, Nghị quyết, Chỉ thị, Thông tư Trung ương Đảng Chính phủ; Nghị Tỉnh ủy, Quyết định, Chỉ thị Ủy ban nhân dân tỉnh tài liệu Sở, Ban, Ngành nói phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số - Những nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta dân tộc thiểu số đoàn kết dân tộc - Kế thừa có chọn lọc viết, luận văn tác giả khác xung quanh sách dân tộc Đảng Nhà nước ta - Những kết thu trình nghiên cứu thực tế địa phương huyện, thị có dân tộc thiểu số sinh sống tỉnh Ninh Thuận - Khảo sát thực tiễn qua 15 năm đổi kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Ninh Thuận 5.3 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp tác phương pháp: phương pháp lịch sử, phương pháp lôgíc, trao đổi, vấn, thu thập xử lý số liệu thống kê Trong sâu sử dụng số phương pháp nghiên cứu lịch sử như: phương pháp nghiên cứu tư liệu, phương pháp so sánh lịch sử, phương pháp liên ngành nghiên cứu lịch sử, phương pháp tổng kết thực tiễn Đóng góp mặt khoa học luận văn - Trình bày có hệ thống trình Đảng tỉnh Ninh Thuận lãnh đạo, thực sách dân tộc vùng dân tộc thiểu số thời kỳ 1992 - 2000 - Cung cấp thêm tư liệu thực sách dân tộc Đảng vùng dân tộc thiểu số, giúp quan tỉnh nghiên cứu, đạo việc hoạch định chủ trương sách cho phù hợp - Góp phần nghiên cứu, tổng kết lịch sử Đảng tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 1992 - 2000 - Khái quát thành tựu, thiếu sót từ rút kinh nghiệm, đề xuất ý kiến thực sách dân tộc vùng dân tộc thiểu số năm - Luận văn góp phần vào nội dung chương trình giảng dạy, đào tạo Trường Chính trị tỉnh Ninh Thuận Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia làm chương, tiết Chương VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở TỈNH NINH THUẬN THỜI KỲ 1992 - 1996 1.1 TÌNH HÌNH DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA TỈNH NINH THUẬN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội tỉnh Ninh Thuận Ninh Thuận tỉnh thuộc cực Nam Trung bộ, nằm vị trí địa lý từ 11018’14’’ đến 12009’15’’ độ vĩ Bắc từ 108009’08’’ đến 109014’25’’ độ kinh Đông Phía Bắc giáp tỉnh Khánh Hòa, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng phía Đông giáp biển Đông Là tỉnh nằm vị trí trung điểm giao thông dọc theo quốc lộ 1A, đường sắt Thống Nhất quốc lộ 27 lên Tây Nguyên Có diện tích tự nhiên 3.360,06 km2 Dân số theo điều tra 01/04/1999 505.327 người [8, tr 23] Địa hình tỉnh Ninh Thuận bao gồm ba mặt núi, phía Bắc phía Nam hai dãy núi cao lan sát biển, phía Tây vùng núi cao tỉnh Lâm Đồng Có ba dạng: miền núi, đồng miền ven biển Vùng đồng hình thành vùng trũng Địa hình tương đối dốc có hướng thấp dần từ Tây sang Đông, từ Tây Bắc xuống Đông Nam Đất sản xuất nông nghiệp sử dụng 60.372,7 Ngoài đất sản xuất trồng giống lúa có suất cao, hình thành vùng sản xuất chuyên canh trồng loại có giá trị kinh tế cao như: nho, mía, thuốc lá, vải Cùng với đất trồng trọt, Ninh Thuận có 2.600 đầm, hồ thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản Một đầm lớn Đầm Nại với diện tích 650 khai thác vào nuôi trồng thủy sản Bờ biển Ninh Thuận dài 105 km có cửa biển Ninh Chữ, Đông Hải, Cà Ná thuận lợi cho du lịch, tắm biển, nghỉ điều dưỡng Ninh Thuận có ngư trường đánh bắt hải sản rộng gần 18.000 km với trữ lượng 120.000 tấn/năm Có nhiều hải sản quí có giá trị kinh tế cao tôm, mực, cá thu, cá mú Ngoài ngư nghiệp Ninh Thuận có ưu sản xuất muối công nghiệp vùng như: Cà Ná, Đầm Vua, Quán Thẻ Bên cạnh tài nguyên đất, rừng, biển Ninh Thuận tỉnh có tài nguyên khoáng sản nằm rải rác địa phương tỉnh nên khó khai thác qui mô công nghiệp Khí hậu Ninh Thuận mang tính nhiệt đới gió mùa, có đặc trưng khô nóng gió nhiều Về tổ chức hành từ năm 1693, phủ Ninh Thuận thuộc trấn Thuận Thành Năm 1698 Chúa Nguyễn đổi trấn thành phủ sau đổi thành dinh Bình Thuận Từ năm 1832 Nhà Nguyễn đổi dinh Bình Thuận thành tỉnh có hai phủ: Hàm Thuận Ninh Thuận Phủ Ninh Thuận có hai huyện Yên Phước Tuy Phong Năm Đồng Khánh thứ III (1888) phủ Ninh Thuận thuộc tỉnh Khánh Hòa Năm Thành Thái thứ XIII (1901) phủ Ninh Thuận tách khỏi Khánh Hòa lập thành tỉnh lấy tên tỉnh Phan Rang Đến năm 1913 triều Nguyễn bỏ tỉnh Phan Rang cắt phần đất phía bắc Ninh Thuận nhập vào Khánh Hòa, phần đất phía nam nhập vào Bình Thuận Tháng 7/1922 phần đất nhập vào Khánh Hòa tách thành lập Đạo có huyện An Phước Chàm, tổng đồng bằng: Mỹ Tường, Đắc Nhơn, Vạn Phước, Phú Quí, Kinh Dinh tổng miền núi: É Lâm Hạ, É Lâm Thượng Đứng đầu tỉnh viên Quản đạo (tỉnh nhỏ) Nam Triều, điều khiển công sứ người Pháp Đến Nhật đảo Pháp lập phủ bù nhìn, Ninh Thuận đơn vị hành cấp tỉnh Sau Cách mạng tháng Tám 1945 ta chia Ninh Thuận thành ba huyện: Ninh Hải Hạ, Ninh Hải Thượng Ninh Sơn Đến tháng 06/1946 thành lập khu hành đồng đến tháng 02/1947 đổi thành vùng, 10 vùng núi vùng đồng bào Chăm sinh sống lập Phòng quốc dân thiểu số (có năm phân phòng) đến tháng 08/1948 giao vùng sáu (Cam Ranh) cho Khánh Hòa sáp nhập vùng thành huyện Thuận Nam, Thuận Bắc An Phước Đầu năm 1950 giải tán huyện Thuận Nam, Thuận Bắc thành lập xã lớn trực thuộc tỉnh Đồng thời năm 1950 thành lập khu Bác Ái, đến năm 1951 đổi thành huyện năm 1953 thành lập huyện Anh Dũng Khi chuyển sang kháng chiến chống Mỹ, xã lớn trước tổ chức thành vùng Riêng thị xã Phan Rang huyện Bác Ái, Anh Dũng giữ nguyên Đến cuối năm 1960 liên tỉnh ba sáp nhập Bác Ái với hai huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) thành khu 50 (tức Ái Vĩnh Sơn) Đến tháng 08/1961 khu ủy thành lập đến cuối năm khu giải tán, khu 50 giao Bác Ái lại cho Ninh Thuận, lúc khu Bác Ái tách thành hai huyện: Bác Ái Đông Bác Ái Tây Sau ngày 30/04/1975, miền Nam giải phóng, đất nước thống Ninh Thuận sáp nhập với Bình Thuận, Tuyên Đức, Lâm Đồng thành tỉnh Thuận Lâm Đầu năm 1976 tỉnh Thuận Lâm tách thành hai tỉnh Lâm Đồng Thuận Hải Thực chủ trương Quốc hội khóa VIII tháng 04/1992 tỉnh Thuận Hải tách thành hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận Tỉnh Ninh Thuận tính đến cuối năm 2000 có ba huyện: Ninh Phước, Ninh Sơn, Ninh Hải Thị xã Phan Rang - Tháp Chàm Kinh tế - xã hội Ninh Thuận chậm phát triển, nông thôn miền núi lạc hậu, đói nghèo chiếm tỷ lệ cao Ninh Thuận có 18 xã tổng số 56 xã, phường thuộc diện đặc biệt khó khăn Thói làm ăn manh mún, dựa vào kinh nghiệm chính, trông chờ vào may rủi kinh tế tiểu nông, tâm lý ỷ lại vào Nhà nước thời bao cấp nặng nề 1.1.2 Đặc điểm tình hình dân tộc thiểu số tỉnh Ninh Thuận 77 dựa vào quần chúng, tuyên truyền tổ chức, lãnh đạo quần chúng thực đường lối sách Đảng, biến tâm Đảng thành tâm quần chúng Làm chuyển biến tốt tình hình kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số tình hình xã hội ngày ổn định Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân phát huy tiềm vật chất, tinh thần trí tuệ đồng bào dân tộc thiểu số tầng lớp xã hội, già làng trưởng bản, đội ngũ trí thức, chức sắc tôn giáo, tập hợp khối đại đoàn kết dân tộc, phấn đấu nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Muốn tạo phong trào cách mạng sâu rộng quần chúng đường lối chủ trương sách đắn Đảng Nhà nước mà phải làm tốt công tác giáo dục trị tư tưởng đạo đức động viên phát huy tính tích cực xã hội tầng lớp nhân dân đoàn kết toàn dân, đôi với việc đổi phương thức hoạt động biện pháp tổ chức đúng, đặc biệt ý phát huy quyền dân chủ sở nhân dân Đoàn kết với quần chúng, dân chủ với quần chúng, chăm lo lợi ích đoàn viên, hội viên, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân Các đoàn thể chuyển mạnh sở, sâu sát sở, sát đoàn viên, khắc phục tệ nhà nước hóa, hành hóa Đi sâu vào đối tượng loại hình sở tìm hình thức sinh động thiết thực để liên hệ hướng dẫn, giáo dục đoàn viên, hội viên biết cách làm giàu đáng, thu hút đông đảo quần chúng tham gia vào phong trào cách mạng 2.3.3 Tập trung đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, quan tâm đến lợi ích thiết thực đồng bào dân tộc Tập trung sức đầu tư phát triển chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số trách nhiệm toàn Đảng, toàn 78 quân, toàn dân, cấp, ngành Trung ương, Tỉnh phải có sách phù hợp với đặc điểm dân tộc quan tâm đầu tư, đạo Các cấp ủy Đảng, quyền huyện, xã, thôn, tổ chức thực Đồng bào dân tộc thiểu số người thực chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước địa bàn Tránh tình trạng đòi Nhà nước trông chờ vào Nhà nước bao cấp mà không thấy trách nhiệm, nghĩa vụ địa phương, người dân Không thể có nước Việt Nam hòa bình, ổn định, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh mà nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số nghèo đói, phát triển Không thể có tỉnh Ninh Thuận nhiều dân tộc anh em sinh sống phát triển bền vững mà bên cạnh có dân tộc thiểu số khó khăn, nghèo nàn lạc hậu, chênh lệch đời sống thu nhập vùng, dân tộc xa Không thể nói đến việc thực bình đẳng dân tộc nước tỉnh có dân tộc thiểu số trình độ dân trí thấp Do vậy, đầu tư phát triển vùng dân tộc nhiệm vụ quan trọng lại quan trọng xúc Đầu tư phát triển vùng dân tộc thiểu số đầu tư cho phát triển công nghiệp hóa - đại hóa đất nước mà đền ơn đáp nghĩa vùng dân tộc miền núi Thực tế qua năm đầu tư phát triển hạ tầng sở phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp áp dụng công nghệ sinh học vào sản xuất cho vùng đồng bào Chăm RagLai Ninh Thuận góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, đời sống vật chất, văn hóa tinh thần số vùng đồng bào cải thiện Đối với dân tộc thiểu số, Đảng Nhà nước cần quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện khơi dậy lòng tự hào dân tộc Xác định rõ vai trò vị trí dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam, xóa mặc cảm tự ti dân tộc, làm cho đồng bào hiểu nhiều Đảng, 79 gắn bó với chế độ xã hội chủ nghĩa Đầu tư phát triển tập trung kết cấu hạ tầng, giao thông, thủy lợi Vận động đồng bào chuyển đổi cấu kinh tế, cấu trồng vật nuôi, phát triển ngành nghề thủ công, dịch vụ thương mại, du lịch, bước xóa bỏ độc canh nông Để khắc phục tình trạng dân trí thấp, tập quán canh tác đơn giản lạc hậu phải đầu tư thích đáng cho việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực Cần trang bị số hiểu biết định cho đồng bào để họ tự làm chủ thân, làm chủ quê hương góp phần làm chủ đất nước Phải đào tạo cán người chỗ có trình độ sản xuất, kinh doanh, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đời sống Bên cạnh việc chăm lo đào tạo cán chỗ, trước mắt Đảng Nhà nước cần có sách thu hút cán khoa học, chuyên gia vùng dân tộc thiểu số giúp đồng bào mặt Cán vùng dân tộc thiểu số công tác, vùng sâu vùng xa sách ưu đãi Nhà nước, đòi hỏi phải có tinh thần trách nhiệm cao, có lòng yêu thương đồng bào để đem lực trí tuệ giúp đỡ, hướng dẫn đồng bào biết tự xây dựng sống gia đình, làng xã mình, biết làm giàu cho gia đình, góp phần làm giàu cho địa phương nước 2.3.4 Chú trọng xây dựng củng cố hệ thống trị sở đào tạo cán người dân tộc thiểu số Hệ thống trị sở vùng dân tộc thiểu số củng cố, hiệu lực điều hành quản lý quyền sở có chuyển biến Đội ngũ đảng viên vùng dân tộc thiểu số miền núi phát triển số lượng chất lượng, hầu hết thôn có đảng viên Hệ thống tổ chức Mặt trận đoàn thể luôn củng cố, góp phần làm tốt công tác vận động quần chúng thực có hiệu phong trào giúp làm kinh tế, xóa đói giảm nghèo, đền ơn đáp 80 nghĩa, xây dựng sống khu dân cư, bảo vệ an ninh Tổ quốc, không để quần chúng bị lôi kéo theo đạo trái phép việc làm sai trái khác Thực tốt qui chế dân chủ sở, bảo đảm thực "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" việc có quan hệ đến lợi ích thiết thân nhân dân dân tộc sở Đối với đồng bào dân tộc thiểu số, không đảm bảo mà phải tạo điều kiện hướng dẫn thực quyền đó, đề phòng khắc phục vi phạm qui chế dân chủ, sống xa dân, quan liêu, mệnh lệnh với dân Làm tốt công tác cán có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc thực phát huy quyền làm chủ dân tộc thiểu số lĩnh vực đời sống xã hội Đảm bảo dân tộc có cán người Công tác qui hoạch, đào tạo bồi dưỡng cán người dân tộc thiểu số cấp ủy đảng đặc biệt quan tâm Cùng với sách, chế độ đào tạo, bồi dưỡng hợp lý cần quan tâm động viên tạo điều kiện thuận lợi để cán dân tộc an tâm, phấn khởi học tập đạt kết Sau đào tạo bồi dưỡng, cần bố trí sử dụng cán dân tộc phù hợp để phát huy vai trò, tác dụng tích cực họ, thường xuyên giúp đỡ để họ xứng đáng với tin cậy nhân dân Những nơi thiếu cán dân tộc chỗ cần bố trí cán người Kinh người dân tộc nơi khác đến lâu năm miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số, am hiểu địa phương, tâm huyết với dân tộc, có tinh thần đoàn kết Thực chủ trương tăng cường cho sở, cần kết hợp tốt cán đưa với cán hoạt động xã Đồng thời phát huy vai trò già làng, trưởng bản, trưởng dòng họ tạo nên sức mạnh chung cho sở 81 KẾT LUẬN Chính sách dân tộc phận đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc luôn có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng Cùng với đồng bào dân tộc Kinh, đồng bào dân tộc thiểu số có truyền thống cách mạng kiên cường vẻ vang, gắn bó sắt son với Đảng, với Bác Hồ Trước cách mạng nơi sinh sống đồng bào dân tộc thiểu số vùng rừng núi nơi để Đảng tập hợp xây dựng lực lượng Trong đấu tranh giành độc lập địa cách mạng ngày vùng núi vùng dân tộc thiểu số Đảng ta xác định địa bàn chiến lược quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để đền đáp công lao to lớn đồng bào dân tộc suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta trăn trở, tìm giải pháp để thực cho mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Ninh Thuận tỉnh có đông dân tộc thiểu số Trải qua năm thành lập tỉnh (1992 - 2000) vấn đề thực sách dân tộc cấp ủy Đảng quyền quan tâm thu không thành tựu Bộ mặt nông thôn miền núi, vùng đồng bào dân tộc có thay đổi nhiều Đời sống nâng lên, giải nạn đói giáp hạt Lĩnh vực văn hóa có nhiều chuyển biến, hầu hết thôn có lớp tiểu học, xã có trường học, trạm y tế, có điện lưới quốc gia, 100% số xã có máy điện thoại, vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" vào chiều sâu Quá trình thực sách dân tộc thời kỳ đổi mới, bên cạnh thành tựu nhiều thiếu sót, khuyết điểm Vùng dân tộc 82 miền núi vùng kinh tế khó khăn nhất, trình độ dân trí vùng thấp tỉnh Trên sở thành tựu, tồn thiếu sót kinh nghiệm rút Việc thực sách dân tộc Ninh Thuận cần phải: - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục làm cho tầng lớp nhân dân thấy vấn đề đoàn kết dân tộc truyền thống quí báu dân tộc ta, tư tưởng mong muốn suốt đời Chủ tịch Hồ Chí Minh, đường lối chiến lược quán Đảng Nhà nước ta Thông qua qui định chế cụ thể để vùng tỉnh nâng cao dân trí, có điều kiện tiếp thu khoa học công nghệ Vùng thuận lợi phải có trách nhiệm giúp đỡ vùng khó khăn để phát triển, thu hẹp khoảng cách chênh lệch đời sống vật chất tinh thần, tiến tới bình đẳng thực dân tộc - Phát huy sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số cộng đồng dân tộc Ninh Thuận Sử dụng nguồn lực tiềm lợi có vùng dân tộc miền núi Đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng nông - lâm kết hợp, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa Tăng cường công tác quốc phòng, an ninh, giữ vững ổn định trị để đồng bào an tâm sản xuất - Vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi nơi khó khăn phát triển tỉnh Ninh Thuận Do mặt động viên đồng bào cố gắng vươn lên, tự lực tự cường "mang sức ta mà tự giải phóng cho ta" Mặt khác cấp ủy Đảng, quyền cấp, ngành cần ý đến vùng cao, vùng sâu, vùng xa việc đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Cần tăng cường công tác quản lý, thay đổi phương thức đầu tư cho thực có hiệu quả, cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng theo thứ tự ưu tiên đường giao thông, thủy lợi, phát triển giáo dục - 83 đào tạo, khuyến nông, khuyến lâm, nước sạch, điện, trường, trạm Chú trọng công tác định canh định cư, xóa đói giảm nghèo, đẩy nhanh tiến độ thi công công trình trọng điểm - Tăng cường công tác xây dựng Đảng, quyền, Mặt trận đoàn thể thực vững mạnh Cần có hình thức thích hợp để phát huy vai trò tích cực người tiêu biểu, có uy tín đồng bào dân tộc, nhân sĩ, trí thức, già làng, trưởng Khơi dậy tình cảm dân tộc, tình cảm cách mạng, xây dựng sống ấm no hạnh phúc mảnh đất Ninh Thuận Đặc biệt giai đoạn lực thù địch tập trung chống phá nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc ta Vì vậy, cần nêu cao cảnh giác, kiên đấu tranh chống biểu kích động tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, kỳ thị chia rẽ dân tộc Đối với phần tử ngoan cố chống lại sách đại đoàn kết dân tộc kiên trừng trị Đối với người nhẹ dạ, tin mắc mưu bọn phản động có hành vi khích cần đưa kiểm điểm trước dân Thông qua để giáo dục đối tượng vi phạm dịp để đồng bào hiểu rõ sách Đảng Nhà nước, đồng thời biện pháp phát huy quyền dân chủ sở, thực dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Thực tốt sách dân tộc Đảng đường giải tốt quan hệ dân tộc Ninh Thuận, thắt chặt thêm sức mạnh đoàn kết cộng đồng dân tộc để đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa tỉnh nhà, để đưa Ninh Thuận sớm thoát khỏi tỉnh nghèo 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Ninh Thuận (2001), Kỷ yếu Đại hội X Đảng tỉnh Báo cáo tổng kết năm thực Nghị 22 Bộ Chính trị (1993) Tỉnh ủy Ninh Thuận Báo cáo tổng kết năm thực Nghị 22 Bộ Chính trị (1998) Tỉnh ủy Ninh Thuận Báo cáo tổng kết 12 năm thực Nghị 22 Bộ Chính trị (2001) Tỉnh ủy Ninh Thuận Báo cáo tổng kết năm thực Thông tri 03 TT/TW (2000) Tỉnh ủy Ninh Thuận Trịnh Quang Cảnh (2001) "Ý nghĩa việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số nước ta nay", Giáo dục lý luận, (7) Nông Quốc Chấn (cùng nhiều tác giả) (1997) Văn hóa phát triển dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Ninh Thuận (2001) Niên giám thống kê tỉnh Ninh Thuận năm 2000 Phan Hữu Dật (1998), Sắc thái văn hóa địa phương tộc người chiến lược phát triển đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10.Phan Văn Dốp (1993), Tôn giáo người Chăm Việt Nam, Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 11.Đảng tỉnh Thuận Hải (1977), Văn kiện Đại hội I 12.Đảng tỉnh Ninh Thuận (1992), Văn kiện Đại hội VIII 13.Đảng tỉnh Ninh Thuận (1996), Văn kiện Đại hội IX 14.Đảng Tỉnh Ninh Thuận (2001), Văn kiện Đại hội X 85 15.Đảng Cộng sản Việt Nam (1960), "Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III", Văn kiện Đại hội, tập 16.Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 17.Đảng Cộng sản Việt Nam (1981), Chỉ thị 121 CT/TW 18.Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 19.Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 20.Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Nghị 22 Bộ Chính trị, Nxb Sự thật, Hà Nội 21.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Thông tri số 03 TT/TW 22.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 23.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 24.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 25.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27.Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các Nghị Trung ương Đảng 1996 - 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập (1951), tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 30.Bế Văn Đằng (1996), Các dân tộc thiểu số nghiệp phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31.Cha ma léa Điêu (2001), Phát huy sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số cộng đồng dân tộc Việt Nam, Tham luận Hội thảo khoa học Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức 32.Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, Nxb Sự thật, Hà Nội 33.Hiến pháp năm 1992, Nxb Sự thật, Hà Nội 34.V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 24, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 35.V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 36.ĐặngVăn Long (1997), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 37.C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc, gia Hà Nội 38.Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39.Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40.Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41.Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42.Hồ Chí Minh (2000), Về dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43.Nguyễn Văn Oánh (nhiều tác giả) (1996) Bình đẳng dân tộc nước ta nay, vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44.Nguyễn Quốc Phẩm Trịnh Quốc Tuấn (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45.Bùi Thiết (1999), 54 dân tộc Việt Nam tên gọi khác, Nxb Thanh niên, Hà Nội 87 46.Viện Lịch sử Đảng (2001), Giáo trình Lịch sử Việt Nam (Dành cho hệ cử nhân), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 PHỤ LỤC Phụ lục 89 Phụ lục TIÊU CHÍ BA KHU VỰC MIỀN NÚI DÂN TỘC Tiêu chí khu vực I Số hộ nghèo đói 20% Địa bàn cư trú thuận lợi: gần thành phố, thị xã, thị trấn, khu công nghiệp, nông lâm trường, liên hiệp công ty, ven đường giao thông Cơ sở hạ tầng hình thành, bước đầu phục vụ tốt cho sản xuất đời sống cộng đồng Điều kiện sản xuất ổn định bền vững, kinh tế hàng hóa bước đầu phát triển Các yếu tố xã hội (y tế, giáo dục, văn hóa, thông tin) có tiến bộ, có điều kiện đảm bảo cho cộng đồng phát triển Định canh định cư bền vững Tiêu chí khu vực II Số hộ nghèo đói từ 21 - 59% Địa bàn cư trú chủ yếu vùng Cơ sở hạ tầng có chưa hoàn chỉnh Điều kiện sản xuất chưa ổn định, sản xuất giản đơn, sản phẩm hàng hóa Các yếu tố xã hội chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ đồng bào Tiêu chí khu vực III Số hộ nghèo đói 60% Địa bàn cư trú: chủ yếu vùng sâu, vùng xa, vùng cao hẻo lánh, vùng biên giới, hải đảo khó khăn Cơ sở hạ tầng chưa đầu tư tạm bợ, giao thông lại khó khăn 90 Điều kiện sản xuất thấp kém: đất canh tác thiếu, đất rừng chưa giao khoán, sản xuất mang tính tự nhiên, du canh du cư, đối tượng công tác định canh định cư Các yếu tố xã hội không đảm bảo mức tối thiểu 91 Phụ lục ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ (Từ khóa I đến khóa X) ST T Khóa Quốc hội Tổng số đại biểu Quốc hội Đại biểu dân tộc thiểu số % so với tổng số đại biểu Tổng số dân tộc thiểu số tham gia Quốc hội Khóa I 333 34 10 14 Khóa II 362 60 16 15 Khóa III 366 60 16 15 Khóa IV 462 73 15 19 Khóa V 424 71 16 19 Khóa VI 492 64 13 26 Khóa VII 496 79 15 33 Khóa VIII 466 71 15 29 Khóa IX 395 66 16 27 10 Khóa X 450 78 17,33 34