LUẬN án TIẾN sĩ KINH tế THÔNG TIN KINH tế TRONG sự PHÁT TRIỂN KINH tế THỊ TRƯỜNG nước TA HIỆN NAY

207 403 0
LUẬN án TIẾN sĩ KINH tế   THÔNG TIN KINH tế TRONG sự PHÁT TRIỂN KINH tế THỊ TRƯỜNG nước TA HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công cuộc đổi mới và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta trong thời gian vừa qua tuy đạt được nhiều thành tựu nhưng vẫn còn bộc lộ nhiều khó khăn tồn tại. Một trong những tồn tại đó là hệ thống thông tin chưa đáp ứng được nhu cầu về thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác của nền kinh tế. Với một nền kinh tế thị trường năng động và mở cửa, với xu hướng thế giới đang chuyển sang thời đại hậu công nghiệp, thời đại thông tin thì một hệ thống thông tin rời rạc, thiếu đồng bộ, kém hiệu quả có thể gây ra những hậu quả xấu khó khắc phục đối với nền kinh tế.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công đổi phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta thời gian vừa qua đạt nhiều thành tựu bộc lộ nhiều khó khăn tồn Một tồn hệ thống thông tin chưa đáp ứng nhu cầu thông tin đầy đủ, kịp thời, xác kinh tế Với kinh tế thị trường động mở cửa, với xu hướng giới chuyển sang thời đại hậu công nghiệp, thời đại thông tin hệ thống thông tin rời rạc, thiếu đồng bộ, hiệu gây hậu xấu khó khắc phục kinh tế Có nhiều nỗ lực từ Chính phủ đơn vị kinh tế, từ lực lượng nước tìm cách hoàn thiện phát triển hệ thống thông tin quốc gia Tuy nhiên, nỗ lực đem lại hiệu to lớn định hướng đắn thông qua chiến lược phát triển hệ thống thông tin toàn diện lâu dài Đề tài "Thông tin kinh tế phát triển kinh tế thị trường nước ta nay" chọn nghiên cứu với mong muốn góp phần xác định vai trò, vị trí hệ thống thông tin kinh tế thị trường, phương hướng chung hoàn thiện phát triển hệ thống thông tin kinh tế phận hệ thống quản lý kinh tế, yếu tố sức mạnh kinh tế quốc gia Tình hình nghiên cứu đề tài Với vai trò ngày quan trọng phát triển kinh tế, thông tin kinh tế vấn đề giới chuyên môn quan tâm Trên giới có nhiều tác giả nghiên cứu chất, vai trò thông tin nói chung thông tin kinh tế nói riêng quản lý kinh tế - xã hội Năm 1979 Nxb Khoa học xã hội xuất sách dịch "Thông tin xã hội quản lý xã hội" V.G.Afanaxep Nhiều tác giả nước khác bàn vấn đề Robert Galliers biên tập số nghiên cứu thông tin hệ thống thông tin Tuyển chọn phân tích thông tin (Information Analysis Selected Readings), xuất năm 1987 Anh Nhiều tác giả nghiên cứu viết sách, tạp chí thông tin, phát triển hệ thống thông tin kinh tế tổ chức kinh tế - xã hội, như: Stamper R: Thông tin hệ thống kinh doanh hành (1973) John W: Các nguyên tắc quản lý hệ thống thông tin (1995) Hubert Osterle tác giả: Quản lý hệ thống thông tin tổng thể (1993) Ngoài nhiều tác giả khác đề cập đến mặt khác hệ thống thông tin, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin kinh tế thị trường thời đại công nghiệp hậu công nghiệp Nước ta chuyển sang kinh tế thị trường với đổi thay lớn hệ thống kinh tế nói chung hệ thống thông tin nói riêng Đặc biệt từ đầu thập kỷ 90 đến nay, trước tình hình phát triển kinh tế thị trường mở cửa để đến hội nhập với kinh tế giới, vấn đề thông tin kinh tế quan tâm thực tiễn lý thuyết Sự phát triển nhanh chóng hệ thống thông tin, yêu cầu xúc đặt trình phát triển hệ thống thông tin kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin ngày lớn phức tạp xã hội làm cho giới chuyên môn quan tâm Có nhiều tác giả đề cập đến vấn đề thông tin tổ chức hệ thống thông tin kinh tế thị trường nước ta Tác giả Nguyễn Công Hóa viết sách "Cơ cấu tổ chức đảm bảo thông tin quản lý" (1988) Nhiều sách, báo đăng tạp chí Đào Duy Tân, Nguyễn Tử Qua, Vũ Quang Việt, Phùng Minh Lai, Nguyễn Mạnh Hùng, Bùi Đức Lợi, đề cập đến vai trò thông tin, tổ chức hệ thống thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý kinh tế Trong số luận án PTS lưu trữ Thư viện Quốc gia, số tác giả có đề tài hoàn thiện phát triển hệ thống thông tin doanh nghiệp (PTS Đoàn Thu Hà), phát triển hệ thống thông tin kinh tế - xã hội ứng dụng số ngành kinh tế (PTS Bùi Đức Lợi), marketing sản phẩm thông tin (PTS Phùng Minh Lai), Tuy nhiên, chưa rõ nét quan điểm tổng thể mang tính định hướng chung phát triển đồng hệ thống thông tin kinh tế nước ta Đây vấn đề có tính chất chiến lược lâu dài đòi hỏi phải trao đổi, thảo luận rộng rãi giới chuyên môn Tác giả đề tài luận án mong muốn góp số ý kiến nhỏ bé vào hội thảo luận chung để góp phần hoàn thiện hệ thống thông tin kinh tế, yếu tố quan trọng phát triển kinh tế thị trường nước ta Mục tiêu nhiệm vụ luận án a) Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin kinh tế nước ta bước chuyển sang kinh tế thị trường b) Nhiệm vụ luận án - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung thông tin nói chung thông tin kinh tế nói riêng - Phân tích thực trạng tổ chức hệ thống chế hoạt động hệ thống thông tin kinh tế quốc gia điều kiện đổi - Đề xuất số giải pháp có tính chất định hướng hoàn thiện phát triển hệ thống thông tin kinh tế 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức, chế vận hành hệ thống thông tin kinh tế kinh tế thị trường - Phạm vi nghiên cứu đề cập đến ba hệ thống thông tin lớn: Chính phủ, doanh nghiệp thị trường Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp chung: vật biện chứng, vật lịch sử, tổng hợp phân tích, so sánh, v.v - Phương pháp tiếp cận: tư hệ thống - Phương pháp thực hiện: nghiên cứu tư liệu nước, tiếp xúc trực tiếp với số phận cần nghiên cứu, phát phiếu điều tra hệ thống thông tin doanh nghiệp Những đóng góp chủ yếu luận án - Nghiên cứu cách hệ thống tương đối toàn diện vấn đề lý luận thông tin hệ thống thông tin - Xác định vai trò, mối liên hệ hệ thống thông tin kinh tế với hệ thống kinh tế - Phân tích số nét bật thực trạng tổ chức chế vận hành hệ thống thông tin kinh tế nước ta giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường (có so sánh với giai đoạn kinh tế trước đây) - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện phát triển hệ thống thông tin kinh tế, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thời gian tới Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận án chia thành chương, tiết Chương VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 BẢN CHẤT CỦA THÔNG TIN 1.1.1 Khái niệm thông tin 1.1.1.1 Thông tin khái niệm phổ biến liên quan đến tất hoạt động người: sản xuất kinh doanh, nghiên cứu khoa học, nghệ thuật, trị, v,v Trong trình quản lý xã hội, thông tin vừa nguyên liệu, vừa sản phẩm trình Thông tin không nghiên cứu khoa học quản lý mà khái niệm nhiều khoa học khác: tin học, điều khiển học, kinh tế, truyền thông, môn khoa học lĩnh vực hoạt động thực tiễn khác nhau, thông tin xem xét góc độ khác nhau, theo quan điểm khác Vì vậy, cần phải tiếp cận với khái niệm thông tin theo số quan điểm để có quan niệm tổng quát, đầy đủ thông tin Với nghĩa thông dụng nhất, thông tin giải thích từ điển quốc gia Từ điển tiếng Việt thông dụng giải thích: Thông tin tin tức kiện diễn giới xung quanh [40] Theo từ điển Larouse (1) Thông tin tri thức mã hóa để bảo quản, để xử lý để truyền đạt (2) Thông tin tin tức thông báo qua hãng báo chí, tạp chí, đài phát truyền hình [52] Trong Từ điển Oxford xuất 1995, thông tin định nghĩa thực kể, nghe phát [44] Từ điển tiếng Nga S.I.Ô giê gốp, tiếng Nga, Nxb Matxcơva, 1975, định nghĩa: (1) Thông tin tri thức giới xung quanh diễn biến trình chúng ta, nhận thức người hay tổ chức chuyên môn (2) Thông tin thông báo tình hình việc trạng thái [53] Qua định nghĩa trích dẫn số từ điển thông dụng, thấy định nghĩa chưa hoàn toàn thỏa mãn chúng ta, thống với hai điểm khái niệm thông tin: - Thông tin tri thức, phản ánh giới thực nhận thức người - Thông tin tri thức vận động người, tiếp nhận người Để làm rõ khái niệm thông tin, ta tìm hiểu thêm số quan điểm khác John Ward, giáo sư hệ thống thông tin chiến lược trường quản lý Cranfield, định nghĩa: "Thông tin mà người cần để họ sử dụng kinh nghiệm kỹ họ làm thay đổi kiến thức" [50, 2] G.E.Nicols định nghĩa: "Thông tin tập hợp liệu trình bày theo cách cụ thể thời điểm thích hợp cải thiện kiến thức người nhận chúng cho anh (chị) ta có khả tốt để đảm nhận công việc cụ thể để định cụ thể" [43, 4] Định nghĩa phát biểu theo quan điểm quản lý kinh tế Qua định nghĩa bổ sung thêm mục đích thông tin Mục đích thông tin giới chuyên môn đề cập đến nhiều khía cạnh, là: - Xóa bỏ không hiểu biết; - Khắc phục bất định; - Phản ánh trật tự giới xung quanh; - Phản nhiễu loạn; - v.v Một tiếp cận phổ biến lý thuyết hệ thống thông tin tiếp cận ký hiệu học Phương tiện để truyền thông dấu hiệu Một dấu hiệu mà người nhận biết được, hiểu Các cử chỉ, hình ảnh, từ ngữ nói viết, chữ số, dấu hiệu dùng để biểu diễn thông tin tượng, trình giới thực Thông tin theo cách tiếp cận phân biệt hai mức độ: - Dữ liệu: tri thức giới thực người thu thập, xử lý dạng dấu hiệu tổ chức theo cách định để phục vụ cho mục đích thông tin - Thông tin: liệu (dấu hiệu) thu nhận, hiểu có tác động đến khả hành vi ứng xử người nhận sử dụng Như vậy, liệu thông tin hai khái niệm gắn bó với không đồng Dữ liệu dấu hiệu chưa tác động đến hành vi cụ thể người Còn thông tin liệu người sử dụng tin thu nhận có tác động đến họ Dữ liệu thông tin với rút ý nghĩa từ đó, có ảnh hưởng đến khả trình hoạt động người Cùng liệu có ý nghĩa hữu ích, trở thành thông tin với người nhận tin, hoàn toàn nghĩa, thông tin người khác Dữ liệu nguyên liệu trình tạo truyền tin mục đích định Thông tin khác liệu tính chất hướng đích cụ thể Tuy nhiên, khác hai khái niệm mang tính chất tương đối, xem xét chúng mức độ khác trình thông tin hoàn chỉnh Mặt khác, thông tin trình lại coi liệu trình thông tin khác Vì vậy, việc phân biệt có ý nghĩa mặt chuyên môn Thực tế người ta thường dùng chúng với nghĩa, đồng khái niệm có liên quan đến chúng, ví dụ: xử lý liệu xử lý thông tin, hệ thống liệu hệ thống thông tin, Điều gây rắc rối việc tổ chức hệ thống phân loại liệu thông tin Dữ liệu việc tổ chức liệu phải xem xét diện rộng, để sử dụng vào nhiều mục đích, nhiều trình thông tin khác Thông tin gắn liền với nhu cầu tin cho cá nhân hay tổ chức cụ thể, hoạt động định họ Vì vậy, việc tổ chức thông tin thường có tính mục đích rõ ràng Khi nhu cầu thông tin không tổ chức thông tin để đáp ứng lý để tồn nữa, tổ chức liệu tồn lâu dài Ngoài xuất định nghĩa thông tin thuật ngữ kỹ thuật lý thuyết toán, thống kê, xác suất thông tin Những định nghĩa giúp ích cho việc phát triển công nghệ thông tin, vấn đề sôi động thời đại ngày nay, chưa thể phát triển hướng phạm vi đề tài Vì không mở rộng sang hướng tiếp cận mà dừng số quan điểm Qua đó, rút số kết luận chất thông tin - Thông tin phạm trù tư duy, thông qua việc sử dụng dấu hiệu khác để người nhận thức giới khách quan - Thông tin truyền đạt, trao đổi người, tổ chức khác nhằm làm tăng thêm hiểu biết giới thực, điều kiện cần thiết để người tiến hành hoạt động thực tiễn - Các dấu hiệu liệu trở thành thông tin điều kiện định, chúng tiếp nhận, hiểu chúng có ảnh hưởng đến khả hành vi cụ thể người sử dụng tin - Các thông tin biểu diễn dạng dấu hiệu theo trật tự lôgic mặt cú pháp, ngữ nghĩa vật mang tin cụ thể gọi tin Nó chuyển đổi, chép dễ dàng từ vật mang tin sang vật mang tin khác 1.1.1.2 Quá trình thông tin Để có thông tin cho người sử dụng (thường người thực thi định lĩnh vực hoạt động khác nhau) cần phải triển khai trình thông tin Quá trình thông tin trình hoạt động xếp liên hệ, phối hợp với nhằm tạo cung cấp thông tin cần thiết cho người sử dụng tin Một trình thông tin biểu diễn dạng sơ đồ sau: Xác định nhu cầu thông tin Thu thập thông tin Người nhận tin Lưu trữ liệu Truyền tin Xử lý thông tin Lưu trữ thông tin 10 Sơ đồ 1: Quá trình thông tin Xác định nhu cầu thông tin khâu quan trọng Nhu cầu thông tin phát sinh từ hoạt động người, đặc biệt từ trình định Trong tổ chức nhỏ lớn, từ cá nhân đến quốc gia, có nhiều loại định phải đề thực Nhiều cấp, nhiều điểm định khác đòi hỏi nhu cầu thông tin khác Vì vậy, trình thông tin hay hệ thống thông tin, cần phải xác định nhu cầu thông tin không liên quan trực tiếp đến việc định mà tạo nâng cao kỹ năng, lực, quan điểm người định Xác định nhu cầu thông tin bao gồm loại tin cần có vật tượng, đối tượng cần quan sát, thời gian, nơi quan sát Qua cung cấp cho người sử dụng thông tin hiểu sử dụng có hiệu Việc xác định nhu cầu thông tin người sử dụng (nhận tin) thực hiện, người tổ chức triển khai hệ thống thông tin tiến hành Thu thập thông tin dựa sở nhu cầu thông tin thực Trong trình thu thập thông tin, cần giải tốt nội dung sau: - Xác định hệ thống thước đo mặt vật, tượng cần nghiên cứu phương pháp biểu diễn chúng - Biểu tượng hóa: xác định phương pháp thể thông tin dạng ký hiệu theo hệ thống thước đo chọn, hình ảnh, từ ngữ, số, loại dấu hiệu khác - Xác định, sử dụng phương pháp thu thập thông tin, quan sát, thử nghiệm, vấn để tiếp cận, tìm hiểu mặt đối tượng thông tin 193 có ý nghĩa kinh tế doanh nghiệp thực tế khó tổng hợp lên cấp có ý nghĩa việc sách kinh tế vĩ mô Tương tự vậy, tiêu lao động, vốn, tiền tệ, cần có thống ngành cấp để tránh tình trạng tượng kinh tế, trình kinh tế doanh nghiệp phải báo cáo theo tiêu khác cho quan khác Đồng thời, cần phân loại hệ thống thông tin kinh tế theo phạm vi sử dụng: - Các tiêu dùng chung cho nhiều quan quản lý khác Chính phủ - Các tiêu phục vụ cho quản lý chuyên ngành Khi thực nối mạng liên quan Chính phủ, tiêu dùng chung nên tổ chức chịu trách nhiệm thu thập, xử lý, lưu giữ cung cấp, Tổng cục Thống kê Các thông tin chuyên ngành quan quản lý, phối hợp số quan Ví dụ: Hệ thống thông tin quản lý nợ nên phối hợp quản lý Bộ kế hoạch đầu tư với Bộ Tài Ngân hàng, chế độ thông tin báo cáo nhanh tình hình sản xuất kinh doanh phối hợp Bộ Kế hoạch Đầu tư ngành kinh tế, v.v Như giảm nhẹ hoạt động thu thập, xử lý thông tin hệ thống thông tin quan Chính phủ, giảm ách tắc, trì trệ hệ thống Đồng thời giảm bớt tiêu, biểu mẫu báo cáo quan phủ quy định doanh nghiệp để thu thập thông tin từ sở phân loại thống hệ thống tiêu kinh tế, phân ngành phân cấp cách khoa học hợp lý cúng tạo điều kiện khai thác có hiệu công nghệ thông tin đại b) Thực nối mạng sở liệu quan trọng hệ thống thông tin phủ 194 Hiện có trung tâm liệu quan trọng nằm ngành sau: - Bộ Kế hoạch Đầu tư - Bộ Tài - Bộ Thương mại - Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Tổng cục Thống kê Ngoài ngành khác có sở liệu riêng Các sở liệu trang bị trung tâm máy tính với công suất lớn tất quan trung ương Chính phủ nhiều quan cấp quyền địa phương trang bị máy tính cá nhân Đây điều kiện thuận lợi để thực nối mạng diện rộng Chính phủ Tuy nhiên để thực việc nối mạng đòi hỏi ngành Chính phủ phải giải đồng nhiều vấn đề sau đây: - Trước hết thực nối mạng nội quan Chính phủ tập trung liệu, thông tin vào sở liệu chung Hiện nhiều quan Chính phủ có trung tâm máy tính trang bị máy tính với nhớ lớn sử dụng phần nhỏ công suất Việc nối mạng, xây dựng trung tâm liệu tập trung giúp cho việc lưu thông thông tin phận quan Chính phủ, giảm bớt chồng chéo, phân tán thông tin Đồng thời nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực thông tin Chính phủ - Có biện pháp bảo mật hữu hiệu thông tin có tính chất bí mật quốc gia đặc biệt Những biện pháp cần đồng bộ, từ việc ban hành quy chế, hướng dẫn, giáo dục công chức ý thức trách nhiệm bảo vệ thông tin, việc phân chia thẩm quyền thông tin, biện pháp 195 hành giải pháp công nghệ (mã hóa thông tin, hàng rào bảo vệ chống xâm nhập trái phép, chống vi rus, ) Đồng thời chế để mở rộng khả sử dụng thông tin đem lại lợi ích chung cho nhiều người sử dụng khác Cần tạo điều kiện thuận lợi để xã hội hóa việc truy cập thông tin dùng chung qua việc nối mạng thông tin, cung cấp thông tin cho thị trường miễn phí Cung cấp thông định hướng, dự báo, thông tin kinh tế vĩ mô cho đơn vị sở qua hệ thống mạng thông tin thị trường (mạng intranet internet) Ngay thông tin cần bảo mật cần phân loại để xác định phạm vi bảo mật thời gian bảo mật thông tin Từ có quy định cụ thể việc truyền đạt thông tin mạng nội hay mạng liên ngành mạng intrenet biện pháp bảo vệ thông tin hợp lý Cần xác định quan hệ hợp lý bảo mật với xã hội hóa thông tin để nâng cao tính hữu ích thông tin - Cần có phối hợp chặt chẽ trung tâm thông tin ngành Chính phủ, có phân công hợp lý trình thu thập xử lý thông tin, tránh thu thập thông tin chồng chéo, trùng lặp bỏ qua thông tin cần thiết Muốn vậy, cần có nghiên cứu nhu cầu thông tin quan Chính phủ, xác định nhu cầu thông tin dùng chung có liên quan đến hoạt động nhiều phận, quan Chính phủ nhu cầu thông tin chuyên ngành Từ có quy định cụ thể hệ thống tiêu thông tin kinh tế sở liệu thu thập, xử lý, lưu trữ cung cấp Chỉ có phối hợp thống trung tâm thông tin qua nối mạng giúp khai thác tính kinh tế quy mô hệ thống thông tin Chính phủ, khai thác tối đa đầu tư thực cho hệ thống thông tin Chính phủ Từ tăng cường 196 sức mạnh thông tin Chính phủ kinh tế thị trường mở cửa - Chú ý tính cân đối đầu tư cho hệ thống thông tin quan, ngành Chính phủ, đầu tư cho công nghệ phần cứng (máy tính, thiết bị truyền tin, thiết bị in ) với công nghệ phầm mềm (chương trình tính toán, lưu trữ thông tin, nối mạng, hệ thống bảo vệ, ) kỹ , trình độ đội ngũ công chức Cho đến nay, có nhiều chương trình, dự án đào tạo, đội ngũ công chức quan Chính phủ làm quen, sử dụng số chương trình máy tính với đa số công chức cần qua lớp đào tạo đào tạo lại để nâng cao trình độ tin học Có dần tới tin học hóa công việc văn phòng quan Chính phủ Nhờ khai thác công nghệ thông tin để cải thiện tình hình thông tin, tăng cường tính hiệu lực hiệu hệ thống quản lý kinh tế vĩ mô Nhà nước c) Tiếp tục hoàn thiện chế độ thông tin kinh tế Như phân tích chương 2, để tránh trùng lặp, chồng chéo, chậm trễ tập hợp thông tin kinh tế từ sở lên cấp quản lý kinh tế Chính phủ, quan phủ (Bộ, Tổng cục ) cần đưa chế độ báo cáo kinh tế thuận lợi cho tổ chức kinh tế cấp dưới, cụ thể là: - Giảm bớt đơn giản hóa tiêu kinh tế Các quan phủ nên quy định báo cáo tiêu tổng hợp để nắm bắt động thái chung hệ thống lớn kinh tế không nên yêu cầu sở báo cáo tiêu tình hình có tính cá biệt doanh nghiệp để nắm giữ nó, trừ trường hợp đặc biệt (các doanh nghiệp Nhà nước đầu tư trọng điểm, doanh nghiệp có chức đặc biệt kinh tế) Các tiêu phải đảm bảo tính 197 quán nội dung, phương pháp tính toán từ sở lên ngành thống ngành kinh tế - kỹ thuật khác - Tránh trùng lặp tiêu kinh tế chế độ báo cáo quan khác tổ chức kinh tế Muốn cần có thỏa thuận liên bộ, liên quan việc ban hành chế độ báo cáo, như: Bộ chủ quản với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Tổng cục Thống kê ngành khác Nhất điều kiện có khả nối mạng quan phủ, thông tin nên truy nhập vào lần lưu giữ nơi, quan khác cần lấy thông tin từ sở liệu nhờ mạng máy tính Như vậy, vừa giảm bớt cồng kềnh cho hệ thống thông tin Chính phủ, vừa giảm bớt số lần lập báo cáo cho tổ chức cấp - Hướng dẫn trực tiếp có dẫn cụ thể để cấp dễ dàng thực báo cáo Hơn nữa, phối hợp cấp với cấp tránh việc hiểu khác nội dung tiêu kinh tế Cần có thay đổi quyền trách nhiệm hoạt động trao đổi thông tin kinh tế hệ thống thông tin Chính phủ với hệ thống thông tin doanh nghiệp Có vậy, Chính phủ nắm bắt kịp thời tình hình kinh tế đất nước qua mạng lưới thông tin tin cậy để thực chức quản lý kinh tế vĩ mô Tính phi thị trường quan hệ thông tin doanh nghiệp với quan phủ cần trì, điều nghĩa trì quan hệ thông tin chiều, người nhận quan phủ, người cung cấp thông tin doanh nghiệp tổ chức cấp Sự trao đổi thông tin tầm vi mô (từ doanh nghiệp) với thông tin kinh tế vĩ mô (được tổng hợp quan phủ) tránh ách tắc thông tin, phục vụ kịp thời cho nhu cầu thông tin quản lý kinh tế vĩ mô vi mô 198 - Có quy định cụ thể tính pháp lý loại thông tin, xác định quyền trách nhiệm cụ thể chủ thể tham gia vào trình thông tin (người cung cấp, người nhận, người sử dụng tin), thẩm quyền họ loại thông tin khác d) Có chế cụ thể để thúc đẩy tham gia tích cực phận hệ thống thông tin Chính phủ vào thị trường thông tin kinh tế Sự tham gia tổ chức thông tin kinh tế phủ vào thị trường thông tin kinh tế nước ta tạo trụ đỡ để phát triển hệ thống thông tin thị trường Với tiềm lực thông tin kinh tế lớn, tổ chức thông tin kinh tế hệ thống thông tin phủ nhà cung cấp thông tin kinh tế ngoài nước cho thị trường Có khả kết nối thông tin với tổ chức kinh tế quốc tế, tổ chức thông tin phủ góp phần mở rộng mạng lưới thông tin thị trường Mặt khác, việc tham gia vào thị trường thông tin tạo nguồn thu đáng kể để trì phát triển hệ thống Tuy nhiên, việc trì hai chế độ thông tin cho hệ thống gây nên nhiều vấn đề phức tạp, đòi hỏi cần phải giải quyết, như: - Xác định loại thông tin thương mại hóa cung cấp miễn phí cho người có nhu cầu sử dụng loại tin phục vụ cho nội bên hệ thống - Giới hạn phạm vi, phận hệ thống thông tin Chính phủ tham gia vào thị trường - Tăng cường công tác bảo vệ, kiểm soát hệ thống, tránh việc mua bán, tiết lộ thông tin cần bảo mật thông qua đầu mối quan hệ với hệ thống thông tin thị trường, qua mạng máy tính 199 - Lựa chọn hình thức dịch vụ thông tin thích hợp để cung cấp thông tin cho thị trường cách hiệu Tùy thuộc vào đặc điểm, khả phận, triển khai hình thức dịch vụ thông tin sau đây: + Phát hành ấn phẩm (tạp chí, tập san, niên giám ) + Tư vấn khoa học, kỹ thuật loại thông tin kinh tế khác + Môi giới + Đào tạo, huấn luyện + Các loại hình dịch vụ khác: cung cấp thông tin qua mạng máy tính, liên kết với mạng quốc tế - Thông qua mạng lưới thông tin thị trường cần bổ sung thêm nguồn thông tin khác cho hệ thống thông tin Chính phủ Nhờ đó, quan Chính phủ nắm thông tin tình hình động thái hoạt động kinh tế từ nguồn tin khác nhau: qua hệ thống thông tin đại chúng, qua tổ chức thông tin tư nhân, nước ngoài, tổ chức quốc tế Tuy nhiên, thông tin cần lựa chọn, kiểm tra chống nhiễu thông tin, gây rối loạn, sai lệch cho hệ thống thông tin quan phủ - Cùng với việc phát triển tổ chức chuyên tin Chính phủ, đặc biệt tổ chức điều tra, nghiên cứu có (trung tâm thông tin kinh tế, viện nghiên cứu ), phát triển hình thức tổ chức viện điều tra xã hội học, đồng thời chuyển dần chế độ cung cấp thông tin tổ chức này, từ bao cấp bán bao cấp sang chế độ hạch toán kinh doanh nhằm phát huy tính tích cực, động tự chịu trách nhiệm tổ chức tham gia vào thị trường thông tin TÓM TẮT CHƯƠNG 200 Từ việc nghiên cứu nhu cầu thông tin kinh tế điều kiện phát triển mới, với xu hội nhập, tác giả đề xuất số định hướng phát triển hệ thống thông tin kinh tế nước ta Những định hướng nằm đường lối công nghiệp hóa, đại hóa chung nước Trên sở định hướng trên, tác giả đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện phát triển phận hệ thống thông tin kinh tế quốc gia, là: - Hệ thống thông tin doanh nghiệp, gia đình - Hệ thống thị trường thông tin kinh tế - Hệ thống thông tin Chính phủ 201 KẾT LUẬN Hệ thống thông tin kinh tế phận quan trọng hệ thống quản lý kinh tế nói riêng hệ thống kinh tế nói chung Hệ thống làm tăng thêm sức mạnh kinh tế, thành phần, phận khác kinh tế tổ chức hoạt động hiệu Cùng với phát triển kinh tế, hệ thống thông tin phải liên tục hoàn thiện phát triển Có nhiều vấn đề đặt trình hoàn thiện phát triển hệ thống thông tin kinh tế quốc gia Với phạm vi đề tài có hạn, luận án chủ yếu tập trung vào giải vấn đề chung liên quan đến chế tổ chức vận hành hệ thống, vấn đề lý luận, thực trạng hệ thống thông tin kinh tế nước ta từ đề xuất số giải pháp hoàn thiện Luận án rút số kết luận sau: - Thông tin kinh tế không yếu tố quan trọng quản lý kinh tế mà nguồn lực quan trọng để tăng trưởng kinh tế thời đại ngày Nó góp phần đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đưa nước ta hội nhập với kinh tế giới - Với đặc trưng nó, với tính chất phức tạp, đa dạng, phong phú đòi hỏi việc nghiên cứu, tổ chức điều hành hoạt động thông tin theo quan điểm đại Một quan điểm giới chuyên môn quan tâm quan điểm tư hệ thống Tư hệ thống giúp cho việc nghiên cứu, giải vấn đề thông tin cách toàn diện, hữu đặt môi trường hoạt động kinh tế chung - Cùng với việc phát triển hoàn thiện hệ thống thông tin kinh tế đơn vị, quan Chính phủ, cần trọng đến việc hình thành phát triển hệ thống thị trường thông tin kinh tế, phận kinh tế thị trường đảm bảo trao đổi thông tin cách tự do, bình đẳng 202 - Một số kiến nghị Nhà nước việc ban hành hệ thống pháp luật, quy chế, chế độ cách đồng bộ, thống để phát triển hệ thống thông tin kinh tế tổ chức kinh tế, thành phần kinh tế khác nhau, ngành, cấp, từ hình thành hệ thống thông tin kinh tế quốc gia đồng hiệu - Chính phủ cần phát huy vai trò chủ đạo việc hình thành phát triển hệ thống thị trường thông tin thông qua tham gia trực tiếp sở thông tin mạnh Chính phủ khuyến khích lực lượng khác tham gia vào thị trường thông tin - Trong trình hoàn thiện phát triển hệ thống thông tin riêng Chính phủ, cần ý đến khả hỗ trợ trực tiếp cho hệ thống thông tin riêng doanh nghiệp, gia đình, qua việc xác lập mối quan hệ thông tin ổn định hai chiều hệ thống thông tin Chính phủ hệ thống thông tin đơn vị sở - Việc phát triển hệ thống thông tin cần giải đồng vấn đề tổ chức hệ thống, chế hoạt động, công nghệ thông tin trình độ đội ngũ người lao động hệ thống thông tin có liên quan đến hệ thống Đề tài hoàn thành nhờ nghiên cứu tài liệu lĩnh vực chuyên sâu hệ thống thông tin nhiều tác giả công bố tạp chí, sách xuất bản, đồng thời nhận giúp đỡ quý báu thầy hướng dẫn, chuyên gia số quan Chính phủ (Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Tổng cục Thống kê, ) 300 doanh nghiệp mà tác giả tiếp xúc trực tiếp phát phiếu điều tra Vấn đề tiếp cận mẻ phức tạp cộng với kinh nghiệm, khả tác giả lĩnh vực hạn chế, nên luận án không tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết Tác giả mong gợi ý, dẫn chuyên gia đồng nghiệp để tiếp tục hoàn thiện đề tài 203 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] V.G.Afanaxep, Thông tin xã hội quản lý xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1979 [2] Hoàng Minh Châu, Tại doanh nghiệp cần quan tâm đến Internet, Tạp chí Thế giới vi tính, tháng 5/1998 [3] Mai Ngọc Cường, Doanh nghiệp Chính phủ kinh tế thị trường, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1998 [4] Richart Heeks, Hiệu công nghệ thông tin hệ thống thông tin - vấn đề chung nước phát triển, Tạp chí Thế giới vi tính, tháng 10/1998 [5] Nguyễn Công Hóa, Cơ cấu tổ chức đảm bảo thông tin quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1998 [6] Nguyễn Mạnh Hùng, Vai trò thông tin kinh tế xí nghiệp ngành dệt may xuất khẩu, Tạp chí Thông tin kinh tế kế hoạch, số 8/1998, tr 28 [7] Phạm Ngọc Kiểm, Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [8] Bùi Đức Lợi, Một số ý kiến tổ chức máy thu thập thông tin kinh tế nước ta nay, Tạp chí Thống kê, số 3/1993 [9] Luật Thương mại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [10] Võ Đại Lược, Đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 [11] Lê Văn Nắp, Lê Minh Hiền, Những kinh nghiệm quản lý thông tin Hàn Quốc khả ứng dụng Việt Nam, Tài liệu Trung tâm tư liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, 1996 204 [12] Nghị định số 21-CP ngày 5/3/1997 Chính phủ việc ban hành Quy chế tạm thời quản lý, thiết lập, sử dụng mạng internet Việt Nam [13] Nghị định số 11/NĐ-CP ngày 24/8/1998 Chính phủ Quy chế làm việc Chính phủ [14] Nghị 49-CP ngày 4/8/1993 Chính phủ phát triển công nghệ thông tin [15] Những văn kiện công tác thống kê (tập V), Nxb Thống kê, Hà Nội, 1985 [16] Niên giám thống kê 1998, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999 [17] Pháp luật quảng cáo nhãn hiệu thương phẩm Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [18] Trần Thanh Phương, Tác động cách mạng khoa học - công nghệ, thông tin giới, khu vực Việt Nam, Chuyên san Sự đột phá khoa học thông tin trước kỷ XXI, Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 [19] Quyết định số 302-TTg ngày 7/7/1976, Quyết định 455-UBKHNN Ủy ban Kế hoạch Nhà nước chế độ báo cáo hệ thống tiêu biểu mẫu kế hoạch hàng năm xí nghiệp công nghiệp [20] Quyết định 1141/TC-QĐ-CĐKT ngày 1/11/1995 Bộ trưởng Bộ Tài chế độ kế toán [21] Quyết định số 59/CP ngày 3/10/1996 Chính phủ công tác kế toán, kiểm toán doanh nghiệp nhà nước [22] Quyết định số 1179/QĐ-TTg Chính phủ số chủ trương, biện pháp điều hành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 1998 [23] Quyết định số 147-TCTK/QĐ ngày 20/12/1994 Tổng Cục trưởng Tổng cục Thống kê việc ban hành chế độ báo cáo thống kê áp dụng doanh nghiệp có hoạt động công nghiệp 205 [24] Quyết định số 832-TC-QĐ-CĐKT ngày 28/10/1997 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Quy chế kiểm toán nội [25] Quyết định số 54-QĐ-TTg ngày 3/3/1998 Thủ tướng Chính phủ Quy chế quản lý điều hành chương trình kinh tế kỹ thuật: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu công nghệ tự động hóa [26] Tín Sĩ, Các nhà lãnh đạo sử dụng thông tin nào? Tạp chí Thế giới vi tính, tháng 2/1998 [27] Số liệu thống kê 1930 - 1984, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1985 [28] Tài liệu dự án công nghệ thông tin dự án hỗ trợ kỹ thuật EU: Xây dựng hệ thống thông tin kinh tế - xã hội phục vụ công tác kế hoạch quản lý kinh tế Bộ Kế hoạch Đầu tư [29] Đào Duy Tân, Mấy suy nghĩ hiệu kinh tế thông tin, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 3/1994 [30] Đào Duy Tân, Thông tin quản lý kinh tế, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 4/1994 [31] Nguyễn Thế Thắng, Công nghệ thông tin quản lý hệ thống kinh tế, Tạp chí Xây dựng, số 10/1996 [32] Trần Đình Thêm, Tổ chức thông tin kinh tế địa bàn huyện, Nxb Nông nghiệp, 1983 [33] Hàn Viết Thuận, Công nghệ tin học Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 3+4/1998 [34] Bùi Minh Tiêu, Cơ sở lý thuyết truyền tin, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1974 [35] Tuần tin công nghiệp thương mại Việt Nam, số 20/2000 [36] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986 206 [37] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 [38] Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 [39] Vũ Quang Việt, Đặng Thọ Xương, Nguyễn Văn Chỉnh, Nguyễn Sinh Cúc, Kinh tế nông thôn Việt Nam sau đổi triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 221, tháng 10/1996 [40] Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khung, Phan Xuân Thành, Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996, tr 1088 TIẾNG ANH [41] Cristiano Antonelli, The economics of information networks, North Holland Ed, 1992 [42] Chrisanthi Argerow, Developing information systems - concepts, issues and practice, Mac Millan, 1993 [43] Robert Galliers, Information Analysis - Selected Readings, Addison Wesley, 1987 [44] Oxford advanced learner's dictionary, Oxford University Press, 1995 [45] Hubert Osterle, W Brenner, K Hilbers, Total information systems management, John Willy & sons, 1991 [46] Marshall B Rommey, P.J Steinbart, B.E.Cushing Accounting information systems, Eddison Wesley Longman Inc., 1997 [47] Sources of European Cambridge, 1977 economic information, Growes Press, [48] Statistic on Japanese industries, International Trade and Industry statistic Association, 1991 [49] Robert Simons, Levers of control, Havard Bussiness school Press, Boston - Massachusetts, 1995 207 [50] Jahn Ward, Principles of Information systems Routledge, 1995 management, TIẾNG PHÁP [51] Andre' Lucas, Droit de l'information, Presse universitaires de France, Paris, 1987 [52] Dictionair de Franỗais, Larouse, Paris, 1987 TIẾNG NGA [53] ẹ.ẩ.ẻổồóợõ, ẹởàõàðỹ éúủủờợóợ òýỷờà, èợủõà, 1975

Ngày đăng: 22/10/2016, 15:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sơ đồ 1: Quá trình thông tin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan