1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số phương pháp giải gần đúng phương trình tích phân tuyến tính volterra

74 590 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 570,88 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƯỜNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH TÍCH PHÂN TUYẾN TÍNH VOLTERRA LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƯỜNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH TÍCH PHÂN TUYẾN TÍNH VOLTERRA Chuyên ngành: Toán giải tích Mã số: 60 46 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS KHUẤT VĂN NINH HÀ NỘI, 2016 i Lời cảm ơn Luận văn thực hoàn thành hướng dẫn khoa học PGS TS Khuất Văn Ninh Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy, người định hướng chọn đề tài tận tình hướng dẫn suốt trình tìm hiểu, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới toàn thể thầy cô giáo khoa Toán, chuyên ngành Toán Giải tích, Phòng Sau đại học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè cổ vũ, động viên, giúp đỡ trình học tập thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tôi mong nhận ý kiến đóng góp phản hồi từ phía thầy, cô bạn để luận văn hoàn thiện cách tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Người thực Nguyễn Thị Hường ii Lời cam đoan Tôi xin cam đoan, hướng dẫn PGS TS Khuất Văn Ninh, luận văn chuyên ngành Toán Giải tích với đề tài “ Một số phương pháp giải gần phương trình tích phân tuyến tính Volterra ” hoàn thành nhận thức tìm hiểu thân, không trùng lặp với luận văn khác Trong trình nghiên cứu thực luận văn, kế thừa kết nhà khoa học với trân trọng biết ơn Hà Nội, tháng năm 2016 Người thực Nguyễn Thị Hường iii Mục lục Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Danh mục kí hiệu viết tắt Mở đầu 1 Kiến thức chuẩn bị 1.1 Một số kiến thức giải tích hàm 1.1.1 Không gian metric 1.1.2 Không gian định chuẩn 1.1.3 Không gian Hilbert 1.1.4 Không gian L(X, Y ) 1.1.5 Một số không gian hàm 11 1.1.6 Khai triển Taylor 13 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH PHÂN VOLTERRA 2.1 14 Phương trình tích phân Volterra 14 2.1.1 Phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại 14 2.1.2 Phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại hai 14 2.1.3 Biến đổi phương trình tích phân Volterra loại thành phương trình tích phân Volterra loại hai 15 2.2 Một số phương pháp giải gần phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại hai 17 iv 2.2.1 Phương pháp phân tích Adomian 18 2.2.2 Phương pháp biến đổi phân tích 24 2.2.3 Hiện tượng số hạng nhiễu âm 28 2.2.4 Phương pháp xấp xỉ liên tiếp 31 2.2.5 Phương pháp biến đổi Laplace 37 2.2.6 Phương pháp chuỗi lũy thừa 42 GIẢI SỐ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH PHÂN VOLTERRA 48 3.1 Công thức cầu phương 48 3.2 Công thức hình thang 48 3.3 Phương pháp số giải phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại 50 Kết luận 67 Danh mục kí hiệu viết tắt Các kí hiệu thường dùng C C1 Rn M = (X, d) L x∈M x∈ /M ∀x ∈ M ∃x Không gian hàm liên tục Không gian hàm khả vi liên tục Không gian Euclid n chiều Không gian metric Biến đổi Laplace x thuộc tập M x không thuộc tập M Với x thuộc tập M Tồn x MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lí thuyết phương trình lĩnh vực rộng lớn toán học nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Trong lớp phương trình tích phân đóng vai trò quan trọng Phương trình tích phân tuyến tính Volterra xuất nhiều ứng dụng khoa học lý thuyết động lực, thiết vị bán dẫn, lan truyền bệnh dịch, Trong ứng dụng thực tế việc tìm nghiệm xác phương trình tích phân thường gặp nhiều khó khăn, lúc người ta quan tâm đến giải xấp xỉ phương trình Để giải xấp xỉ phương trình tích phân tuyến tính Volterra người ta sử dụng nhiều phương pháp xấp xỉ liên tiếp, chuỗi lũy thừa, Với mong muốn tìm hiểu sâu việc giải phương trình tích phân tuyến tính Volterra, hướng dẫn PGS TS Khuất Văn Ninh, chọn đề tài: “Một số phương pháp giải gần phương trình tích phân tuyến tính Volterra” để thực luận văn Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu phương trình tích phân tuyến tính Volterra, số phương pháp giải gần phương trình tích phân tuyến tính Volterra Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu phương trình tích phân tuyến tính Volterra số phương pháp giải gần phương trình tích phân tuyến tính Volterra Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại một, loại hai Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tồn nghiệm phương trình, số phương pháp giải xấp xỉ phương trình ứng dụng vào giải gần số phương trình tích phân tuyến tính Volterra cụ thể Phương pháp nghiên cứu Sưu tầm, nghiên cứu tài liệu liên quan Vận dụng số phương pháp Giải tích hàm, Giải tích số, Lí thuyết phương trình tích phân Phân tích, tổng hợp hệ thống kiến thức liên quan tới phương trình tích phân tuyến tính Volterra Chương Kiến thức chuẩn bị 1.1 1.1.1 Một số kiến thức giải tích hàm Không gian metric Định nghĩa 1.1.1 Cho X tập tùy ý Một metric X ánh xạ d:X ×X →R thỏa mãn điều kiện sau i) d(x, y) ≥ 0, ∀x, y ∈ X ; ii) d(x, y) = ⇔ x = y ; iii)d(x, y) = d(y, x), ∀x, y ∈ X ; iv) d(x, y) ≤ d(x, z) + d(z, y), ∀x, y ∈ X Một không gian metric tập hợp với metric tập hợp Các phần tử không gian metric gọi điểm không gian Số d(x, y) gọi khoảng cách điểm x y Định nghĩa 1.1.2 Một dãy điểm (xn ), n = 1, 2, không gian metric X gọi hội tụ đến điểm a ∈ X lim d(a, xn ) = n→∞ Khi ta kí hiệu lim xn = a xn → a n → ∞ n→∞ 54 +) i = 7, (3.8) trở thành x7 u (x7 ) = − u (t) dt (3.15) Áp dụng phương pháp cầu phương theo công thức hình thang để tính tích phân vế phải Ta có 0,7 u7 = − u (t) dt ⇔u7 = − 0, 478882 − 0, 05u7 ⇔u7 = 0, 496303 +) i = 8, (3.8) trở thành x8 u (x8 ) = − u (t) dt (3.16) Áp dụng phương pháp cầu phương theo công thức hình thang để tính tích phân vế phải Ta có 0,8 u8 = − u (t) dt ⇔u8 = − 0, 528512 − 0, 05u8 ⇔u8 = 0, 449036 +) i = 9, (3.8) trở thành x9 u (x9 ) = − u (t) dt (3.17) Áp dụng phương pháp cầu phương theo công thức hình thang để tính tích phân vế phải Ta có 0,9 u9 = − u (t) dt ⇔u9 = − 0, 573416 − 0, 05u9 ⇔u9 = 0, 40627 55 +) i = 10, (3.8) trở thành x10 u (x10 ) = − u (t) dt (3.18) Áp dụng phương pháp cầu phương theo công thức hình thang để tính tích phân vế phải Ta có u10 = − u (t) dt ⇔u10 = − 0, 614043 − 0, 05u3 ⇔u10 = 0, 367578 Theo kết phương pháp giải tích ví dụ (2.2.23) chương 2, Phương trình (3.7) có nghiệm xác u(x) = e−x Khi ta có bảng sau đánh giá độ xác nghiệm u(xi ) giá trị xác nghiệm x = xi , ui giá trị xấp xỉ nghiệm 56 x = xi , u(xi ) = |u (xi ) − ui | Ví dụ 3.2 Giải phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại sau x (x − t)u (t) dt, u (x) = + (3.19) Lấy x ∈ [0, 1], chia đoạn [0, 1] làm 10 phần mốc chia h = 0, x0 = 0; x1 = 0, 1; x2 = 0, 2; x3 = 0, 3; x4 = 0, 4; x5 = 0, 5; x6 = 0, 6; x7 = 0, 7; x8 = 0, 8; x9 = 0, 9; x10 = Thay x xi Khi phương trình (3.19) có dạng xi (xi − t)u (t) dt u (xi ) = + (3.20) +) i = u0 = u (0) = +) i = 1, (3.20) trở thành x1 (x1 − t)u (t) dt u (x1 ) = + (3.21) Áp dụng phương pháp cầu phương theo công thức hình thang để tính tích phân vế phải Ta có 0,1 (0, − t)u (t) dt u1 = + ⇔u1 = − 0, 05 ⇔u1 = 0, 995 +) i = 2, (3.20) trở thành x2 (x2 − t)u (t) dt u (x2 ) = + (3.22) 57 Áp dụng phương pháp cầu phương theo công thức hình thang để tính tích phân vế phải Ta có 0,2 (0, − t)u (t) dt u2 = + ⇔u2 = − 0, 019995 ⇔u2 = 0, 98005 +) i = 3, (3.20) trở thành x3 (x3 − t)u (t) dt u (x3 ) = + (3.23) Áp dụng phương pháp cầu phương theo công thức hình thang để tính tích phân vế phải Ta có 0,3 (0, − t)u (t) dt u3 = + ⇔u3 = − 0, 00447 ⇔u3 = 0, 9553 +) i = 4, (3.20) trở thành x4 (x4 − t)u (t) dt u (x4 ) = + (3.24) Áp dụng phương pháp cầu phương theo công thức hình thang để tính tích phân vế phải Ta có 0,4 (0, − t)u (t) dt u4 = + ⇔u4 = − 0, 079004 ⇔u4 = 0, 920996 58 +) i = 5, (3.20) trở thành x5 (x5 − t)u (t) dt u (x5 ) = + (3.25) Áp dụng phương pháp cầu phương theo công thức hình thang để tính tích phân vế phải Ta có 0,5 (0, − t)u (t) dt u5 = + ⇔u5 = − 0, 122517 ⇔u5 = 0, 877483 +) i = 6, (3.20) trở thành x6 (x6 − t)u (t) dt u (x6 ) = + (3.26) Áp dụng phương pháp cầu phương theo công thức hình thang để tính tích phân vế phải Ta có 0,6 (0, − t)u (t) dt u6 = + ⇔u6 = − 0, 174805 ⇔u6 = 0, 825194 +) i = 7, (3.20) trở thành x7 (x7 − t)u (t) dt u (x7 ) = + (3.27) Áp dụng phương pháp cầu phương theo công thức hình thang để tính tích phân vế phải Ta có 0,7 (0, − t)u (t) dt u7 = + ⇔u7 = − 0, 235345 ⇔u7 = 0, 764655 59 +) i = 8, (3.20) trở thành x8 (x8 − t)u (t) dt u (x8 ) = + (3.28) Áp dụng phương pháp cầu phương theo công thức hình thang để tính tích phân vế phải Ta có 0,8 (0, − t)u (t) dt u8 = + ⇔u8 = − 0, 303532 ⇔u8 = 0, 696468 +) i = 9, (3.20) trở thành x9 (x9 − t)u (t) dt u (x9 ) = + (3.29) Áp dụng phương pháp cầu phương theo công thức hình thang để tính tích phân vế phải Ta có 0,9 (0, − t)u (t) dt u9 = + ⇔u9 = − 0, 378684 ⇔u9 = 0, 621316 +) i = 10, (3.20) trở thành x10 (x10 − t)u (t) dt u (x10 ) = + (3.30) Áp dụng phương pháp cầu phương theo công thức hình thang để tính tích phân vế phải Ta có (1 − t)u (t) dt u10 = + ⇔u10 = − 0, 460048 ⇔u10 = 0, 539952 60 Áp dụng phương pháp phân tích Adomian chương 2, ta tìm nghiệm xác phương trình (3.19) u(x) = cos t Khi ta có bảng sau đánh giá độ xác nghiệm u(xi ) giá trị xác nghiệm x = xi , ui giá trị xấp xỉ nghiệm x = xi , u(xi ) = |u (xi ) − ui | Ví dụ 3.3 Giải phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại sau 5 u (x) = 3x + x2 − x u (t) dt, (3.31) Lấy x ∈ [0, 1], chia đoạn [0, 1] làm 10 phần mốc chia h = 0, x0 = 0; x1 = 0, 1; x2 = 0, 2; x3 = 0, 3; x4 = 0, 4; x5 = 0, 5; x6 = 0, 6; x7 = 0, 7; x8 = 0, 8; x9 = 0, 9; x10 = Thay x xi Khi phương trình (3.31) có dạng 5 u (xi ) = 3xi + x2i − xi u (t) dt, (3.32) 61 +) i = u0 = u (0) = +) i = 1, (3.31) trở thành 5 u (x1 ) = 3x1 + x21 − x1 u (t) dt, (3.33) Áp dụng phương pháp cầu phương theo công thức hình thang để tính tích phân vế phải Ta có u1 ⇔u1 ⇔u1 ⇔u1 5 = × 0, + × (0, 1)2 − = 0, 325 − × [u0 + u1 ] 20 = 0, 325 − (0, 05u1 ) = 0, 0,1 u (t) d +) i = 2, (3.32) trở thành 5 u (x2 ) = 3x2 + x22 − x2 u (t) dt, (3.34) Áp dụng phương pháp cầu phương theo công thức hình thang để tính tích phân vế phải Ta có u2 ⇔u2 ⇔u2 ⇔u2 5 0,2 = × 0, + × (0, 2) − u (t) dt = 0, − × 0, 05[u0 + 2u1 + u2 ] = 0, − (0, 05u2 + 0, 03) = 0, +) i = 3, (3.32) trở thành 5 u (x2 ) = 3x2 + x22 − x2 u (t) dt (3.35) 62 Áp dụng phương pháp cầu phương theo công thức hình thang để tính tích phân vế phải Ta có 0,3 u (t) dt u (x3 ) = × 0, + × (0, 3) − ⇔u3 = 1, 125 − 0, 05[u0 + 2u1 + 2u2 + u3 ] ⇔u3 = 1, 125 − (0, 05u3 + 0, 09) ⇔u3 = 0, +) i = 4, (3.32) trở thành 5 u (x4 ) = 3x4 + x42 − x4 u (t) dt (3.36) Áp dụng phương pháp cầu phương theo công thức hình thang để tính tích phân vế phải Ta có 5 0,4 u (x4 ) = × 0, + × (0, 4) − u (t) dt ⇔u4 = 1, − × 0, 05[u0 + 2u1 + 2u2 + 2u3 + u4 ] ⇔u4 = 1, − (0, 05u3 + 0, 18) ⇔u4 = 1, +) i = 5, (3.32) trở thành 5 u (x5 ) = 3x5 + x25 − x5 u (t) dt (3.37) Áp dụng phương pháp cầu phương theo công thức hình thang để tính tích phân vế phải 63 Ta có 5 0,5 u (x5 ) = × 0, + × (0, 5) − u (t) dt ⇔u5 = 2, 125 − × 0, 05[u0 + 2u1 + 2u2 + 2u3 + 2u4 + u5 ] ⇔u4 = 2, 125 − (0, 05u5 + 0, 3) ⇔u5 = 1, +) i = 6, (3.32) trở thành 5 u (x6 ) = 3x6 + x26 − x6 u (t) dt (3.38) Áp dụng phương pháp cầu phương theo công thức hình thang để tính tích phân vế phải Ta có 0,6 u (t) dt u (x6 ) = × 0, + × (0, 6) − ⇔u6 = 2, − × 0, 05[u0 + 2u1 + 2u2 + 2u3 + 2u4 + 2u5 + u6 ] ⇔u6 = 2, − (0, 05u6 + 0, 45) ⇔u6 = 1, +) i = 7, (3.32) trở thành 5 u (x7 ) = 3x7 + x27 − x7 u (t) dt (3.39) Áp dụng phương pháp cầu phương theo công thức hình thang để tính tích phân vế phải 64 Ta có 5 0,7 u (x7 ) = × 0, + × (0, 7) − u (t) dt ⇔u7 = 3, 325 − × 0, 05[u0 + 2u1 + 2u2 + 2u3 + 2u4 + 2u5 + 2u6 + u7 ] ⇔u7 = 3, 325 − (0, 05u7 + 0, 63) ⇔u7 = 2, +) i = 8, (3.32) trở thành 5 u (x8 ) = 3x8 + x28 − x8 u (t) dt (3.40) Áp dụng phương pháp cầu phương theo công thức hình thang để tính tích phân vế phải Ta có 0,8 u (t) dt u8 = × 0, + × (0, 8) − ⇔u8 = − × 0, 05[u0 + 2u1 + 2u2 + 2u3 + 2u4 + 2u5 + 2u6 + 2u7 + u8 ] ⇔u8 = − (0, 05u8 + 0, 84) ⇔u8 = 2, +) i = 9, (3.32) trở thành 5 u (x9 ) = 3x9 + x29 − x9 u (t) dt (3.41) Áp dụng phương pháp cầu phương theo công thức hình thang để tính tích phân vế phải 65 Ta có 5 0,9 u9 = × 0, + × (0, 9) − u (t) dt ⇔u9 = − × 0, 05[u0 + 2u1 + 2u2 + 2u3 + 2u4 + 2u5 + 2u6 + 2u7 + 2u8 ] + u9 ] ⇔u9 = 4, 725 − (0, 05u9 + 1, 08) ⇔u8 = 2, +) i = 10, (3.32) trở thành 5 u (x10 ) = 3x10 + x210 − x10 u (t) dt (3.42) Áp dụng phương pháp cầu phương theo công thức hình thang để tính tích phân vế phải Ta có 5 u10 = + − u (t) dt ⇔u10 = − × 0, 05[u0 + 2u1 + 2u2 + 2u3 + 2u4 + 2u5 + 2u6 + 2u7 + 2u8 ] + 2u9 + u10 ] ⇔u10 = 5, − (0, 05u10 + 1, 35) ⇔u10 = Áp dụng phương pháp phân tích Adomian chương 2, ta tìm nghiệm xác phương trình (3.31) u(x) = 3x 66 Khi ta có bảng sau đánh giá độ xác nghiệm u(xi ) giá trị xác nghiệm x = xi , ui giá trị xấp xỉ nghiệm x = xi , u(xi ) = |u (xi ) − ui | 67 Kết luận Luận văn trình bày số phương pháp giải gần phương trình tích phân tuyến tính Volterra bao gồm phương pháp số phương pháp giải tích, đồng thời trình bày số ví dụ giải phương trình tích phân tuyến tính Volterra cụ thể Luận văn gồm chương, đó: Chương trình bày kiến thức chuẩn bị Chương trình bày phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại 1, loại Phương pháp giải tích giải gần phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại Chương trình bày phương pháp số để giải số phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại cụ thể Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn 68 Tài liệu tham khảo [A] Tài liệu tiếng Việt [1] Phạm Kỳ Anh (2005), Giải tích số, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Nguyễn Minh Chương, Ia.D Mamedov, Khuất Văn Ninh (1992), Giải xấp xỉ phương trình toán tử, NXB Khoa học kỹ thuật [3] Nguyễn Phụ Hy (2005), Giải tích hàm, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [B] Tài liệu tiếng Anh [4] L.G.Chambers, (1976), Integral Equations, A Short Course, Intextbook Company, London [5] V.Volterra, (1959), Theory of Functionals of Integro – Differential Equations, Dover, New York [6] A.M.Warwar, (2010), Linear and Nonlinear Integral Equation, Springer [7] A.F.Verlan, V.C.Sizikov, (1986), Integral equations, Handbook, Naukova Dumka, Kiev [...]... Một số phương pháp giải gần đúng phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại hai Để giải phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại hai, người ta đã đề xuất một số phương pháp giải tích và phương pháp số như phương pháp xấp xỉ liên tiếp, phương pháp biến đổi Laplace và nhiều phương pháp khác Trong mục này ta sẽ áp dụng một số phương pháp như phương pháp phân tích Adomian (ADM), phương pháp. .. thêm một lần nữa để thu được phương trình tích phân Volterra loại 1 x 1 u(x) = sin x + cos x − 2 2 x sinh(x − t)u(t)dt 0 Khi đã biến đổi phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại một thành phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại hai, thì ta có thể áp dụng các phương pháp giải phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại hai cho phương trình tích phân tuyến tính Volterra loai một 2.2 Một. .. tham số cho trước 15 2.1.3 Biến đổi phương trình tích phân Volterra loại một thành phương trình tích phân Volterra loại hai Trong phần này, chúng ta sẽ trình bày một số phương pháp biến đổi phương trình tích phân Volterra loại một thành phương trình tích phân Volterra loại hai Ta giả thiết K(x, x) = 0 Lấy đạo hàm cả hai vế của phương trình tích phân Volterra loại một x f (x) = K(x, t)u(t)dt, (2.3) 0... pháp biến đổi khai triển (mADM), phương pháp xấp xỉ liên tiếp, phương pháp chuỗi lũy thừa và phương pháp biến đổi Laplace để giải phương trình tích phân Volterra loại hai Ta cần xác định nghiệm u(x) của phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại hai Sau đây chúng ta sẽ trình bày các phương pháp nêu trên 18 2.2.1 Phương pháp phân tích Adomian Phương pháp phân tích Adomian (ADM) đã được giới thiệu... 1 Công thức này gọi là công thức Taylor cấp n, số hạng cuối cùng được gọi là số hạng dư của nó Ta nói f (x) khai triển được theo công thức Taylor 14 Chương 2 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH PHÂN VOLTERRA 2.1 Phương trình tích phân Volterra 2.1.1 Phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại một Dạng tổng quát của các phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại một được cho bởi x f (x) = K(x, t)u(t)dt, (2.1)... phương pháp giải phương trình tích phân Volterra loại hai Nghiệm thu được chính là nhiệm của phương trình tích phân Volterra loại một Ví dụ 2.1 Biến đổi phương trình tích phân Volterra loại một thành phương trình 16 tích phân Volterra loại hai x x ex−t u(t)dt e − cos x = (2.8) 0 Lấy đạo hàm cả hai vế của (2.8) và dùng quy tắc Leibnitz ta được x ex + sin x = u(x) + ex−t u(t)dt 0 Từ đó ta có phương trình. .. trong dấu tích phân của các phương trình tích phân Volterra loại một 2.1.2 Phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại hai Dạng tổng quát của phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại hai được cho bởi x u(x) = f (x) + λ K(x, t)u(t)dt (2.2) 0 Hàm ẩn u(x), sẽ được xác định, nằm bên trong và bên ngoài dấu tích phân Hạt nhân K(x, t) và hàm f (x) là các hàm giá trị thực, và λ là một tham số cho trước... biến đổi phương trình đã cho về phương trình tích phân Volterra loại hai 17 Ví dụ 2.3 Biến đổi phương trình tích phân Volterra loại một thành phương trình tích phân Volterra loại hai x sin x − x cos x = 2 sinh(x − t)u(t)dt (2.10) 0 Lấy đạo hàm hai vế của (2.10) và dùng quy tắc Leibnitz ta được x cosh(x − t)u(t)dt, x sin x = 2 0 phương trình trên vẫn là phương trình tích phân Volterra loại một Tuy nhiên... các thành phần u0 (x), u1 (x), u2 (x), u3 (x), hoàn toàn xác định Nghiệm u(x) của phương trình tích phân Volterra (2.2) cho dưới dạng chuỗi Phương pháp phân tích Adomian để giải phương trình tích phân Volterra được minh họa bởi các ví dụ sau Ví dụ 2.4 Áp dụng phương pháp phân tích Adomian giải phương trình tích phân Volterra sau x 2 u(x) = 6x − 3x + u(t)dt (2.16) 0 Ta chú ý rằng f (x) = 6x − 3x2 ,... trở lên phức tạp và gặp nhiều khó khăn Phương pháp biến 25 đổi phân tích sẽ giảm nhẹ các bước tính toán và hơn nữa còn tăng tốc độ hội tụ của chuỗi Phương pháp biến đổi phân tích được áp dụng với tất cả các phương trình tích phân Sau đây chúng ta sẽ trình bày phương pháp biến đổi phân tích Để đưa ra mô tả ngắn ngọn phương pháp biến đổi phân tích, ta nhắc lại phương pháp khai triển Adomian với việc dùng

Ngày đăng: 21/10/2016, 15:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phạm Kỳ Anh (2005), Giải tích số, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải tích số
Tác giả: Phạm Kỳ Anh
Nhà XB: NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
[2] Nguyễn Minh Chương, Ia.D. Mamedov, Khuất Văn Ninh (1992), Giải xấp xỉ phương trình toán tử, NXB. Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải xấpxỉ phương trình toán tử
Tác giả: Nguyễn Minh Chương, Ia.D. Mamedov, Khuất Văn Ninh
Nhà XB: NXB. Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1992
[3] Nguyễn Phụ Hy (2005), Giải tích hàm, NXB. Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.[B] Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải tích hàm
Tác giả: Nguyễn Phụ Hy
Nhà XB: NXB. Khoa học và kỹ thuật HàNội.[B] Tài liệu tiếng Anh
Năm: 2005
[4] L.G.Chambers, (1976), Integral Equations, A Short Course, Intextbook Company, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Integral Equations
Tác giả: L.G.Chambers
Năm: 1976
[5] V.Volterra, (1959), Theory of Functionals of Integro – Differential Equa- tions, Dover, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theory of Functionals of Integro – Differential Equa-tions
Tác giả: V.Volterra
Năm: 1959
[6] A.M.Warwar, (2010), Linear and Nonlinear Integral Equation, Springer Sách, tạp chí
Tiêu đề: Linear and Nonlinear Integral Equation
Tác giả: A.M.Warwar
Năm: 2010
[7] A.F.Verlan, V.C.Sizikov, (1986), Integral equations, Handbook, Naukova Dumka, Kiev Sách, tạp chí
Tiêu đề: Integral equations
Tác giả: A.F.Verlan, V.C.Sizikov
Năm: 1986

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w