Tình hình khai thác và bảo tồn trai tai tượng tại khu bảo tồn biển cù lao chàm – hội an – quảng nam

85 413 0
Tình hình khai thác và bảo tồn trai tai tượng tại khu bảo tồn biển cù lao chàm – hội an – quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN tế H uế - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP U ại họ cK in h TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ BẢO TỒN TRAI TAI TƯỢNG (TRIDACNA) TẠI KHU Đ BẢO TỒN BIỂN CÙ LAO CHÀM - HỘI AN - QUẢNG NAM Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Kim Nguyền Lớp: K46 KT TNMT Niên khoá: 2012 - 2016 Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Hạnh Lợi Huế, tháng 05 năm 2016 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hạnh Lợi Lời Cảm Ơn Được phân công Trường Đại học Kinh tế, khoa Kinh tế Phát triển, hướng dẫn giảng viên Trần Hạnh Lợi thực đề tài “Tình hình khai thác bảo tồn Trai tai tượng (Tridacna) Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm – Hội An – Quảng Nam” Để hoàn thành báo cáo này, trước tiên xin gởi lời cảm ơn đến cô Trần tế H uế Hạnh Lợi người hướng dẫn trực tiếp, bảo, giúp đỡ tận tình tạo điều kiện để hoàn thành tốt đợt thực tập cuối khóa Tôi xin cảm ơn Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm – Hội An – Quảng Nam tiếp nhận giúp đỡ tận tình trình thực tập quan ại họ cK in h Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh Nguyễn Văn Vũ - Trưởng Phòng Nghiên cứu Hợp tác quốc tế anh chị Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm giúp đỡ tạo điều kiện tốt để hoàn thành đợt thực tập Lần tiếp xúc với thực tế nên nhiều bỡ ngỡ hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót mong Thầy cô Anh/chị đóng góp ý kiến để báo cáo hoàn thiện Đ Sau kính chúc thầy cô dồi sức khỏe để tiếp tục công việc cao “ trồng người” Đồng kính chúc anh chị Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm mạnh khỏe đạt nhiều kết cao công việc Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Huỳnh Thị Kim Nguyền SVTH: Huỳnh Thị Kim Nguyền – K46 KTTN MT i Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hạnh Lợi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu .1 tế H uế 3.Phương pháp nghiên cứu ại họ cK in h 3.1 Phương pháp thu thập thông tin 3.1.1 Số liệu thứ cấp .2 3.1.2 Số liệu sơ cấp 3.1.2.1 Phương pháp vấn .2 3.1.2.2 Tham vấn chuyên gia 3.1.2.3 Phương pháp liệt kê 3.2 Phương pháp xử lí thông tin .4 Đ Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 1.1 Các khái niệm 1.2 Đặc điểm loài Trai tai tượng 1.2.1 Thành phần loài Trai tai tượng 1.2.2 Đặc điểm sinh học sinh sản .7 1.2.3 Điều kiện môi trường sống Trai tai tượng 1.3 Tình hình phát triển Trai tai tượng giới Việt Nam 12 1.4 Các quy định khai thác bảo tồn Trai tai tượng Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm 14 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ BẢO TỒN TRAI TAI TƯỢNG TẠI KHU BẢO TỒN BIỂN CÙ LAO CHÀM, HỘI AN, QUẢNG NAM 16 2.1 Khái quát khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm xã Tân Hiệp (đảo Cù Lao Chàm) 16 2.1.1 Giới thiệu chung khu bảo tồn 16 2.1.2.Đặc điểm đảo Cù Lao Chàm 21 2.2 Đánh giá chất lượng nước mật độ Trai tai tượng Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm .22 SVTH: Huỳnh Thị Kim Nguyền – K46 KTTN MT ii Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hạnh Lợi 2.2.1 Hiện trạng chất lượng môi trường nước Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm năm 2008 22 2.2.2 Kết giám sát mật độ Trai tai tượng năm 2004 2008 27 2.3 Tình hình khai thác sử dụng Trai tai tượng Cù Lao Chàm trước có lệnh cấm khai thác 34 2.3.1 Thông tin chung hộ điều tra 34 2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tiêu đo lường hoạt động khai thác Trai tai tượng đảo Cù Lao Chàm 34 2.3.3 Các tác động, ảnh hưởng trực tiếp .40 2.3.4 Ảnh hưởng hoạt động khai thác đến nguồn lợi Trai tai tượng 41 2.3.5 Mối liên quan môi trường nguồn lợi Trai tai tượng .42 2.4 Tình hình khai thác diễn biến nguồn lợi Trai tai tượng sau có lệnh cấm khai thác .43 ại họ cK in h tế H uế 2.5 Hoạt động bảo vệ khai thác bền vững Trai tai tượng Cù Lao Chàm 48 2.5.1 Nội dung hoạt động bảo tồn Trai tai tượng KBTB Cù Lao Chàm .48 2.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết hoạt động bảo tồn Trai tai tượng Cù Lao Chàm 51 2.5.3 Hoạt động bảo tồn Trai tai tượng Cù Lao Chàm 52 2.5.4 Đánh giá nhận thức mức độ ảnh hưởng hoạt động cấm khai thác sử dụng Trai tai tượng Cù Lao Chàm đến cộng đồng 55 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG TRAI TAI TƯỢNG 57 3.1 Giải pháp để khai thác bảo tồn Trai tai tượng khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm 57 Đ 3.2 Một số đề xuất giải pháp để bảo tồn phát triển giống Trai tai tượng 59 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 I KẾT LUẬN 61 II KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC SVTH: Huỳnh Thị Kim Nguyền – K46 KTTN MT iii Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hạnh Lợi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU Khu bảo tồn biển UBND: Ủy ban nhân dân BQL: Ban quản lí PTNT: Phát triển nông thôn CNH – HĐH: Công nghiệp hóa – đại hóa IUCN: Bảo tồn thiên nhiên quốc tế MMDC: Micronesian Mariculure Demonstration Center DLST: Du lịch sinh thái Đ ại họ cK in h tế H uế KBTB: SVTH: Huỳnh Thị Kim Nguyền – K46 KTTN MT iv Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hạnh Lợi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Ban quản lý KBTB Cù Lao Chàm .16 Hình 2.2: Xã Tân Hiệp địa bàn đảo Cù Lao 22 Hình 2.3: Biến thiên mật độ (con/100m2) Trai tai tượng 10 điểm giám sát cố định KBTB Cù Lao Chàm theo thời gian từ năm 2004 - 2008 30 Hình 2.4 : Bảng đồ khu vực phân bố Trai tai tai tượng đảo Cù Lao Chàm .31 Hình 2.5 : Biểu đồ thể kết giám mật độ Trai tai tượng Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm giai đoạn 2011 - 2014 31 Hình 2.6: Trai tai tượng vẩy (T squamosa) 32 tế H uế Hình 2.7: Trai tai tượng lớn (T maxima) 33 Hình 2.8 Trai tai tượng vàng nghệ (T crocea) .33 Hình 2.9 : Hình ảnh thợ lặn lặn ống 37 Hình 2.10 : Biểu đồ thể số lượng người vi phạm phân theo phương tiện đánh bắt 43 ại họ cK in h Hình 2.11: Ý kiến đánh giá diễn biến nguồn lợi Trai tai tượng ngư dân Cù Lao Chàm 10 năm gần .44 Hình 2.12: Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lợi Trai tai tượng 45 Hình 2.13: Ý kiến đánh giá ngư dân Cù Lao Chàm mức độ xuất Trai tai tượng khu vựcphân bố 46 Hình 2.14a: T maxima phòng thí nghiệm 46 Hình 2.14b: T maxima khu vực phân bố 47 Đ Hình 2.15: Nội dung hoạt động quản lí Trai tai tượng Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm .48 Hình 2.16: Các yếu tố tác động đến hoạt động bảo tồn Trai tai tượng KBTB Cù Lao Chàm 51 Hình 2.17: Công tác tuần tra số người vi phạm đánh bắt Cù Lao Chàm 52 Hình 2.18: Cơ cấu đối tượng khai thác Trai tai tượng trái phép Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm 54 Hình 2.19: Mức độ ảnh hưởng hoạt động bảo tồn Trai tai tượng đến ngư dân Cù Lao Chàm 56 SVTH: Huỳnh Thị Kim Nguyền – K46 KTTN MT v Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hạnh Lợi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tóm tắt số tiêu chất lượng nước theo khu vực KBTB Cù Lao Chàm, tháng 6/2008 .24 Bảng 2: Tóm tắt số tiêu hàm lượng dinh dưỡng theo khu vực KBTB Cù Lao Chàm, tháng 6/2008 .25 Bảng 3: Tóm tắt số tiêu số kim loại dầu mỡ theo khu vực KBTB Cù Lao Chàm, tháng 6/2008 26 Bảng 4: Điểm khảo sát tọa độ điểm giám sát 27 tế H uế Bảng 5: Thành phần loài Trai tai tượng Khu Bảo Tồn Biển Cù Lao Chàm, tháng – năm 2004 .28 Bảng 6: Mật độ Trai tai tượng khu vực giám sát tháng – năm 2004 29 Bảng 7: Mật độ (con/100m2) Trai tai tượng điểm khảo sát, tháng - 2008 29 ại họ cK in h Bảng 8: Lịch mùa vụ khai thác Trai tai tượng 35 Bảng 9: Các nghề khai thác Trai tai tượng đảo Cù Lao Chàm .36 Bảng 10: Điều kiện môi trường sống phù hợp Trai tai tượng 43 Bảng 11: Kết khảo sát ý kiến ngư dân số nội dung liên quan đến công tác Đ bảo tồn biển Cù Lao Chàm .53 SVTH: Huỳnh Thị Kim Nguyền – K46 KTTN MT vi Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hạnh Lợi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu tiến hành Cù Lao Chàm với 03 thôn: thôn Bãi Làng, thôn Bãi Ông, thôn Cấm Cù Lao Chàm nơi có nguồn hải sản phong phú có loài Trai tai tượng; người dân sống chủ yếu dựa vào núi rừng biển nên sản lượng khai thác hải sản ngày nhiều Mặc dù loài nằm danh sách cấm từ 2006 từ 1/4 đến 31/7 với mục đích trì loài người dân khai thác thời gian cấm làm cho nguồn lợi ngày suy giảm Cho đến thời điểm Trai tai tượng đảo Cù Lao Chàm giảm nhiều số lượng tế H uế kích thước Mục đích đề tài khảo sát thực tế tình hình khai thác sử dụng Trai tai tượng, thu thập số liệu ngư dân số liệu có KBTB tìm giải Đ ại họ cK in h pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi Trai tai tượng SVTH: Huỳnh Thị Kim Nguyền – K46 KTTN MT vii Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hạnh Lợi PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý chọn đề tài Trai tai tượng loài thuộc đối tượng mục tiêu – cần bảo vệ Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm Theo thông tư số 02/2006/BNN, trai tai tượng nằm danh mục bị cấm khai thác từ 01/4 – 31/7 Tuy nhiên Cù Lao Chàm, thực tế tồn tình trạng khai thác đối tượng thời gian cấm để phục vụ nhu cầu khách du lịch Việc gia tăng đột biến lượng khách du lịch đến Cù Lao Chàm giai đoạn 2009 – 2015 (tăng 10 lần) kéo theo nhu cầu sử dụng mặt hàng hải tế H uế sản tăng cao Trong đó, trai tai tượng chưa tổ chức nuôi mà chủ yếu khai thác từ tự nhiên nên dễ dẫn đến việc suy giảm nguồn lợi Từ năm 2009 đến nay, chưa có số liệu đánh giá việc suy giảm nguồn lợi trai tai tượng mắt thường ại họ cK in h quan sát chợ Cù Lao Chàm thấy trai tai tượng xuất Trước tình trạng đó, UBND thành phố Hội An ban hành thị số 02/2014/UBND Theo đó, không khai thác, thu gom, vận chuyển kinh doanh trai tai tượng kể từ ngày 21/4/2014 Tuy nhiên, việc triển khai thị chưa thực có hiệu quả, việc buôn bán trai tai tượng diễn Việc khai thác không ngư dân Cù Lao Chàm thực mà có ngư dân từ nơi khác Tam Hải – Núi Thành, Lý Sơn – Quảng Ngãi, Thọ Đ Quang – Đà Nẵng Điều tạo nên áp lực lớn lên nguồn lợi công tác quản lí KBTB Việc khai thác thiếu hợp lý làm nguồn lợi bị suy giảm rõ rệt có nguy tuyệt chủng Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm Chính vậy, việc nghiên cứu “ tình hình khai thác bảo tồn Trai tai tượng Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm – Hội An – Quảng Nam.” để làm sở xây dựng giải pháp bảo vệ đối tượng trai tai tượng cần thiết cho nhu cầu quản lý 2.Mục tiêu nghiên cứu a.Mục tiêu tổng quát - Đánh giá trạng khai thác sử dụng nguồn lợi giống Tai tai tượng khu bảo tồn biển đề xuất biện pháp khai thác sử dụng hợp lí loài SVTH: Huỳnh Thị Kim Nguyền – K46 KTTN MT Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hạnh Lợi để phục vụ công tác bảo tồn phát triển bền vững đối tượng nghiên cứu Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm b.Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn Trai tai tượng; khai thác bảo tồn động vật quý - Đánh giá tình hình khai thác, sử dụng Trai tai tượng địa bàn Cù Lao Chàm - Thu thập tất ý kiến đề xuất ngư dân từ đưa biện pháp thiết thực để công tác quản lí Trai tai tượng - Đề xuất giải pháp bảo vệ nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn phát 3.Phương pháp nghiên cứu tế H uế triển bền vững đối tượng nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập thông tin 3.1.1 Số liệu thứ cấp ại họ cK in h Nguồn số liệu thứ cấp số liệu công bố bao gồm thông tin tình hình khai thác bảo tồn Trai tai tượng Cù Lao Chàm thu thập từ báo cáo, tạp chí, trang webside từ quan quản lí nhà nước, kết nghiên cứu khoa học từ chuyên gia, viện nghiên cứu Nguồn thông tin từ ngư dân nguồn thông tin sống bao gồm kiến thức, hiểu biết, kinh nghiệm tình hình khai thác, diễn biến nguồn lợi Trai tai tượng quan điểm, giải pháp mà họ bàn bạc đến 3.1.2 Số liệu sơ cấp Đ Các số liệu sơ cấp số liệu liên quan đến tình hình khai thác bảo tồn Trai tai tượng Cù Lao Chàm - Thu thập qua vấn trực tiếp 39 hộ khai thác 13 hộ kinh doanh Trai tai tượng Cù Lao Chàm Các hộ lựa chọn ngẫu nhiên - Địa điểm điều tra: thôn Bãi Ông, thôn Bãi Làng, thôn cấm thuộc xã Tân Hiệp (Cù Lao Chàm) – Hội An – Quảng Nam 3.1.2.1 Phương pháp vấn Sau thiết kế phiếu khảo sát bám theo thông tin cần thu thập, tiến hành vấn thử để kiểm tra độ tin cậy phiếu khảo sát SVTH: Huỳnh Thị Kim Nguyền – K46 KTTN MT Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hạnh Lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Long, Võ Sĩ Tuấn, Hoàng Xuân Bền,Phan Kim Hoàng, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn Xuân Vỵ, Dương Trọng Kiểm, “Báo cáo tổng kết Đa dạng sinh học chất lượng môi trường Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm”, 2004- 2008 Lê Vĩnh Thuận, Trương Minh Tú, Huỳnh Đức, Trần Ngọc Vũ, Mai Xinh, Nguyễn Văn Bảy, Ngô Đình Quý, Lý Thanh Long “Báo cáo tổng kết kết giám sát đa dạng sinh học Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm 2015” Chu mạnh Trinh - 2008, “Kế hoạch quản lí Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm” tế H uế Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Long, Hứa Thái Tuyến, Phan Kim Hoàng, Nguyễn Xuân Hòa, Phạm Văn Thơm, Nguyễn Hữu Tâm, “Điều tra nghiên cứu hệ sinh thái tài nguyên biển Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm,tỉnh Quảng Nam.”, Viện Hải Dương học Nha Trang ại họ cK in h Chu Mạnh Trinh, “Đồng quản lí tài nguyên môi trường Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm tỉnh Quảng Nam.”, Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm Nguyễn Quang Hùng, “Nghiên cứu phục hồi phát triển nguồn lợi Trai tai tượng (họ Tridacnidae) biển Việt Nam.”, viện hải sản Hải Phòng Đỗ Anh Duy, Nguyễn Quang Hùng, Trần Văn Hướng, Đồng Thị Dung, Nguyễn Thị Thu Hà, “Kết nghiên cứu giai đoạn phát triển tuyến sinh dục Đ Trai tai tượng vẩy (Tridacna squamosa Lamarck, 1819) phương pháp mô học.” Nguyễn Văn Vũ, “Ứng dụng công nghệ phục hồi số loài san hô cứng Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm có tham gia cộng đồng.”, Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm SVTH: Huỳnh Thị Kim Nguyền – K46 KTTN MT 63 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hạnh Lợi Phụ lục 1: DANH SÁCH VI PHẠM KHU BẢO TỒN BIỂN CÙ LAO CHÀM 2013 Họ tên Năm sinh người vi phạm Địa Số đăng ký 2/1/2013 2/1/2013 9/1/2013 9/1/2013 24/1/2013 24/1/2013 24/1/2013 24/1/2013 2/2/2013 2/2/2013 2/3/2013 9/3/2013 1/4/2013 1/4/2013 2/4/2013 4/4/2013 18/4/2013 27/4/2013 29/4/2013 7/5/2013 19/5/2013 Nguyễn Tấn Hồng Đỗ Mận Lê Văn Nữa Lê Văn Hồng Huỳnh Kim Quốc Đặng Quang Thành Nguyễn chíThành Trần Văn Cử Trần Văn Trung Mai Đăng Tư Nguyễn Quốc Chinh Lê Văn Tư Nguyễn Hửu Anh Trần Thanh Hiếu Lê Ba Trần Thanh Qúy Phạm Quang Vinh Đỗ Ngọc Việt Lê Lựu Lê Văn Nữa Đào Duy Thoại Đông Hà, Cẩm Kim, Hội An Đông Hà, Cẩm Kim, Hội An Cẩm Nam, Hội An Cẩm Nam, Hội An Hòa An - Cẩm lệ - ĐN An Hải Bắc - ĐN An Hải Bắc - ĐN Thôn Bãi Ông - Xã Tân Hiệp Tổ 24 - Thọ Quang - ĐN Tổ 23a - Thọ Quang - ĐN Tổ 23a - Thọ An - Đà Nẵng Thọ Quang - Sơn Trà - Đà Nẵng Tam Hải - Núi Thành - QN Tam Hải - Núi Thành - QN Thôn Cấm - Tân Hiệp - HA An Mỹ - An Hải Tây- ĐN Thọ An - Sơn Trà - ĐN Bãi Ông - Xã Tân Hiệp Cẩm Nam - Hội An - QN Cẩm Nam - Hội An - QN Tam Hải - Núi Thành - QN QNa02171ts QNa03669ts QNa02240ts QNa02983ts 1978 1996 1976 1968 1972 in h tế H Giã cào Giã cào Giã cào Giã cào Câu cá(du lịch) Câu cá(du lịch) Câu cá(du lịch) Du lịch cộng đồng Chở khánh du lịch QNa27093ts Lặn QNa02220ts Lặn ĐNa2768ts Lặn ĐNa46051ts Lưới chim QNa00566ts Lặn QNa00594ts Lặn không số Buôn bán Khách du lịch ĐNa2140ts Pha xúc Không số Lặn QNa03909ts Giả cào QNa02240ts Giã cào( bán tôm) QNa02240ts Lặn K ọc Đ 1976 1974 1973 1976 1974 ại h 1972 1961 1970 1964 SVTH: Huỳnh Thị Kim Nguyền – K46 KTTN MT Nghề khai thác uế Ngày Số LĐ 3 1 1 5 4 Hình thức xử phạt Nhắc nhở Cảnh cáo Phạt tiền 300,000 300,000 1,500,000 300,000 x x x x 400,000 400,000 1.000.000 X 600,000 300,000 5,000,000 X X X X X 1.000.000 QNa03510ts QNa03168ts QNa00369ts QNa00358ts2 QNa00358ts2 QNa0540ts QNa2127ts QNa02205ts L004 ts QNa 03907 ại h Đ SVTH: Huỳnh Thị Kim Nguyền – K46 KTTN MT Buôn bán Hướng dẫn viên Giã cào Giã cào Gĩa Giã đôi Giã đôi Giã đôi Lặn Lặn Lặn Lặn Gĩa Gĩa Lặn Lưới uế 1978 1973 1968 1972 1973 1973 1972 1972 1972 1979 QNa2850ts QNa2130ts QNa03224ts in h 1985 1975 1975 Bãi Hương - Tân Hiệp - Hội An P Tân An - TP Hội An - QN P Cửa Đại - TP Hội An - QN P Cửa Đại - TP Hội An - QN Duy Nghĩa - Duy Xuyên -QN Thanh Nam - Cẩm Nam - HA Thanh Nam - Cẩm Nam - HA Thanh Nam - Cẩm Nam - HA Tam hải - Núi Thành - QN Tam hải - Núi Thành - QN Tam hải - Núi Thành - QN Tam hải - Núi Thành - QN Ph.Cửa Đại - Hội An - QN Xã Cẩm Kim - Hội An - QN An Vĩnh - Lý sơn - QNg Bình Sơn - Quảng Ngãi K Bùi Thị Thu Nguyễn Xuân Thu Nguyễn Văn Tài Lê Đắc Lê Bảy Lê Xuân Trung Đỗ Tình Đỗ Phụ Lê Văn Mười Lê Văn Cư Lê Văn Cư Bạch Văn Tám Lê Văn Tam Trần Ơi Bùi Văn Ngọc Nguyễn Thia ọc 19/5/2013 25/5/2013 31/5/2013 31/5/2013 16/6/2013 17/6/1900 25/6/2013 25/6/2013 27/6/2013 5/7/2013 9/7/2013 9/7/2013 10/7/2013 10/7/2013 2/8/2013 5/8/2013 GVHD: ThS Trần Hạnh Lợi tế H Khoá luận tốt nghiệp 2 3 3 2 10 5.000.000 X X X 300,000 1,000,000 1,000,000 500,000 500,000 3,000,000 500,000 300,000 300,000 300,000 X Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hạnh Lợi Phụ lục 2: Công tác truyền thông cho ngư dân địa phương ven biển Quảng Nam Số lớp truyền thông tổ chức địa phương ven biển Quảng Nam Tổ chức xã/phường Số người tham gia Năm thực Khác (2010 – 2015) Phường Cửa Đại, TP Hội An 35 2012 Phường Cẩm Châu, TP Hội An 27 2012 Phường Cẩm Nam, TP Hội An 40 2012 Xã Duy Nghĩa, Huyện Duy Xuyên 38 2012 33 2012 30 2012 36 2013 34 2103 Thôn Bãi Hương, xã Tân Hiệp 30 2013 Thôn Bãi Làng, xã Tân Hiệp 32 2013 Thôn Cấm, xã Tân Hiệp 29 2013 Thôn Bãi Ông, xã Tân Hiệp 33 2013 Xã Duy Nghĩa, Huyện Duy Xuyên 38 2014 Xã Bình Minh, Huyện Thăng Bình 27 2014 Xã Cẩm Kim, TP Hội An 30 2014 Xã Tam Tiến, Huyện Núi Thành 38 2014 Xã Duy Hải, Huyện Duy Xuyên Xã Bình Hải, Huyện Thăng Bình Xã Duy Hải, Huyện Duy Xuyên Đ ại họ cK in h Xã Tam Hải, Huyện Núi Thành tế H uế Ngư dân Xã Tam Hải, Huyện Núi Thành 25 SVTH: Huỳnh Thị Kim Nguyền – K46 KTTN MT 2014 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hạnh Lợi Phụ lục 3: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Người vấn: Huỳnh Thị Kim Nguyền Ngày: / /2016 Giới thiệu mục đích vấn: Xin chào ông/bà, sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế, kế hoạch thực tập nghiên cứu mình, đến Cù Lao Chàm để tìm hiểu việc khai thác sử dụng giống trai tai tượng Vấn đề mà muốn sâu tìm hiểu thay đổi loài hệ hệ tế H uế sinh thái biển Cù Lao Chàm, biết gia đình làm nghề đánh bắt thủy sản Ông/bà cho xin thời gian hỏi số vấn đề liên quan đến việc khai thác sử dụng Trai tai tượng, nhằm phục vụ cho việc hoàn thành tốt đề án tốt nghiệp cuối khóa ại họ cK in h Cuộc trao đổi lấy ý kiến hoàn toàn tự nguyện, việc lựa chọn hộ gia đình hoàn toàn ngẫu nhiên Những thông tin thu thập hôm phục vụ cho mục đích nghiên cứu Dưới số câu hỏi trắc nghiệm nhỏ, mong ông/bà hợp tác cách nhiệt tình để có kết sát thực Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà gia đình THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Đ Tên người vấn: Tuổi: Nam Nữ Nơi thường trú: Kinh doanh nhà hàng Buôn bán chợ Câu 1: Ông bà thường mua loại hải sản từ đâu? Ngư dân CLC  Ngư dân nơi khác (cụ thể?)………………….Nhập từ đất liền Câu 2: Tỉ lệ mua từ nguồn nào? Ngư dân CLC……%? Ngư dân nơi khác…….%? Nhập từ đất liền: … %? Câu 3: Ông bà thường mua loại hải sản nào? (mô tả cụ thể tên loại ốc đến mức có thể) SVTH: Huỳnh Thị Kim Nguyền – K46 KTTN MT Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hạnh Lợi Câu 4: Tổng khối lượng Trai tai tượng ông/bà mua năm 2014/15 kg? Câu 5: So với năm từ 2010 – 2014, sản lượng hải sản thu mua tăng/giảm? Năm 2010 2011 2012 2013 2014 % tăng/giảm Vì sao? tế H uế Trai tai tượng Ghi ại họ cK in h (vì sao? Làm gì?) Câu 6: Số lượng loại hải sản ông/bà thường mua năm 2014? Tên (chú ý loại Giá mua Giá bán cho khách (kg) (1.000đ) (1.000đ) Đ Câu 3) Trọng lượng Trai tai tượng SVTH: Huỳnh Thị Kim Nguyền – K46 KTTN MT Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hạnh Lợi Câu 7: Theo ông/bà, nhu cầu sử dụng Trai tai tượng có xu hướng (tăng/giảm) năm gần đây? (2010 – 2014) Năm 2010 2011 2012 2013 ■■Trai tai tượng Ghi tế H uế (vì sao? Làm gì?)  Rất thích  Thích ại họ cK in h Câu 8: Ông/bà cho biết du khách có thích sản phẩm từ Trai tai tượng không (%)  Bình thường  Không thích Câu 9: Ông/bà có chia sẻ thêm việc quản lý, khai thác sử dụng nguồn Trai tai tượng Cù Lao Chàm? Đ Xin cảm ơn ông/bà hợp tác! SVTH: Huỳnh Thị Kim Nguyền – K46 KTTN MT Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hạnh Lợi Phụ lục 4: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Người vấn:Huỳnh Thị Kim Nguyền Ngày: / /2016 Giới thiệu mục đích vấn: Xin chào ông/bà, sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế, kế hoạch thực tập nghiên cứu mình, đến Cù Lao Chàm để tìm hiểu việc khai thác sử dụng giống trai tai tượng Vấn đề mà muốn sâu tìm hiểu thay đổi loài hệ hệ tế H uế sinh thái biển Cù Lao Chàm, biết gia đình làm nghề đánh bắt thủy sản Ông/bà cho xin thời gian hỏi số vấn đề liên quan đến việc khai thác sử dụng Trai tai tượng, nhằm phục vụ cho việc hoàn thành tốt đề án tốt nghiệp cuối khóa ại họ cK in h Cuộc trao đổi lấy ý kiến hoàn toàn tự nguyện, việc lựa chọn hộ gia đình hoàn toàn ngẫu nhiên Những thông tin thu thập hôm phục vụ cho mục đích nghiên cứu Dưới số câu hỏi trắc nghiệm nhỏ, mong ông/bà hợp tác cách nhiệt tình để có kết sát thực Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà gia đình THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Đ Tên người vấn: Tuổi: Nam Nữ Nơi thường trú: Nghề chính:……………………… Nghề phụ:…………………………… SVTH: Huỳnh Thị Kim Nguyền – K46 KTTN MT Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hạnh Lợi THÔNG TIN VỀ THÀNH PHẦN LOÀI Câu 1: Ông/bà cho biết loài Trai tai tượng gặp vùng biển Cù Lao Chàm? Loài (tên địa phương) Mô tả hình dạng tế H uế Trai tai tượng: Câu 2: Ông/bà cho biết mức độ xuất loài Trai tai tượng vùng biển Cù Lao Chàm? Loài (tên địa phương) Mức độ xuất Trai tai tượng: Rất Trung ại họ cK in h Nhiều Đ nhiều THÔNG TIN VỀ SỰ PHÂN BỐ SVTH: Huỳnh Thị Kim Nguyền – K46 KTTN MT bình Ít Rất Hiếm Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hạnh Lợi Câu 4: Ông/bà cho biết khu vực Trai tai tượng thường xuất hiện? độ sâu khu vực mét? Trai tai tượng Độ sâu tế H uế Khu vực THÔNG TIN VỀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC Câu 6: Ông/bà đánh bắt Trai tai tượng nghề nào? Tỉ lệ đánh bắt theo nghề? ại họ cK in h Trai tai tượng  Nghề lặn có ống – Bắt được: … %  Nghề lặn không ống – Bắt được: … % Câu 7: Ông/bà thường khai thác vào thời gian năm (dương lịch)? Trai tai tượng 10 11 12 Đ Câu 8: Ông/bà thường khai thác ngày/tháng? Bao nhiêu giờ/ngày? Tháng 10 11 12 Trai tai tượng Câu9: Sản lượng khai thác trung bình/ngày? Tỉ lệ % Trai tai tượng, Bàn mai? Tháng Trai tai tượng SVTH: Huỳnh Thị Kim Nguyền – K46 KTTN MT 10 11 12 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hạnh Lợi Câu 10: diễn biến nguồn lợi 10 năm gần nào? (%) Tăng  Giảm  Không đổi  Cạn kiệt  Câu11: Ông/bà đánh bắt Trai tai tượng với kích thước năm? Các tháng năm Kích thước đánh bắt 10 11 12 Trai tai tượng Kích thước lớn Kích thước trung bình tế H uế Kích thước nhỏ THÔNG TIN VỀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN LỢI Câu 11: Trai tai tượng ông bà khai thác bán cho ai?  Bán trực tiếp cho du khách Cù Lao Chàm ại họ cK in h  Các hình thức tiêu thụ khác (gia đình sử dụng, biếu…vv)  Thả nuôi lại nhỏ  Các đầu nậu đất liền  Các nhà hàng Cù Lao Chàm Chợ hộ gia đình Cù Lao Chàm Câu 12: Ông/bà có chia sẻ thêm việc quản lý, khai thác sử dụng nguồn Đ Trai tai tượng Cù Lao Chàm? Xin cảm ơn ông/bà hợp tác! SVTH: Huỳnh Thị Kim Nguyền – K46 KTTN MT Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hạnh Lợi Phụ lục 5: Kết điều tra 2016 Số lượng Tridacna - maxima Nhiều Trung bình 1 in h Số lượng K Công tác quản lí tốt Đ 2 Công tác quản lí yếu Khoanh vùng quản lí Người dân bị ảnh hưởng chưa hỗ trợ Tạo kế sinh nhai ọc Thị trường tiêu thụ Số lượng Các hình thức tiêu thụ 16 (gia đình sử dụng, biếu, ) Bán cho nhà hàng Cù Lao Chàm Bán trực tiếp cho khách du lịch Cù Lao Chàm Bán cho người dùng làm mĩ nghệ ại h Tridacna - squamosa Bán cho đầu nậu tế H Tridacna - crocea Rất Hiếm Ít uế Rất nhiều SVTH: Huỳnh Thị Kim Nguyền – K46 KTTN MT 13 15 5 2 Nghề đánh bắt Lặn có ống Lặn không ống Lặn có ống lặn không ống Diễn biến 10 năm gần (số người) 23 Tăng Giảm 31 Cạn kiệt Khoá luận tốt nghiệp Câu Huỳnh Giang Trần Hiên Lê Trọng Rất Hiếm Khu vực Phương tiện đánh bắt Thời gian khai thác (tháng) Lặn có ống 3-6 3- Hòn Tai, Hòn Dài x Tridacna - squamosa x 3,4 Lặn có ống 3- 20 4 Lặn không ống 3-7 25 Bãi Bắc - 12 Lặn có ống 3-8 12 Lặn có ống Xoài tượng Tridacna - maxima x Bãi Bìm, Bãi Bắc Giảm Giảm 3-8 x x 18 x 45 18 50 10 40 10 35 40 x x x x x x x x x x x x 45 15 45 15 cạn kiẹt 0 Giảm 40 0 x x x x x 20 20 10 Giảm >5 30 Lặn có ống không ống x x x x x x x x 3-8 Lặn không ống Lặn có ống 13 Giảm 3-8 SVTH: Huỳnh Thị Kim Nguyền – K46 KTTN MT Giảm giảm 20 Lặn có ống x x 18 25 x x x 10 >5 x 45 giảm Cạn kiệt x x x 10 Giảm 16 x 3-8 Bãi Bắc Đâu Tai, Bãi Bắc x x 45 Bãi Bắc x giảm x x giảm x giảm Lặn có ống x Tridacna - crocea Tridacna - squamosa 40 35 x x Tridacna - maxima uế x x x Tridacna - squamosa 13 x x Tridacna - squamosa 45 x Hòn Tai x x Tridacna - crocea Tridacna - maxima Giảm x x Tridacna - squamosa Tai tượng Tai tượng to Tai tai tượng Tai tai tượng 20 tế H Tridacna - squamosa Tridacna - maxima Tridacna - squamosa Tridacna - crocea Tridacna - maxima Tridacna - squamosa Tridacna - crocea Tridacna -maxima Tridacna - squamosa Tridacna - crocea Ốc tai tượng Xoài tượng Ốc bưng Xoài tượng Ốc bưng (răng) 3-9 in h Nguyễn Thảo Trần Thức x K Nguyễn Rân Tai tượng đá Tai tượng bưng Tai tượng đá Tai tượng bưng Lặn có ống > 20 Tridacna - squamosa ọc Nguyễn Xuyên x ại h Phạm Tiến Dương Văn Hiệp Hồ Ngọc Thương >10 Tridacna - maxima Đ Trần Mưa Tai tượng xanh Tai tượng cùi Tai tượng đực Tai tượng GVHD: ThS Trần Hạnh Lợi 3- 30 Giảm x x x x Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Hạnh Lợi to Nguyễn Châu 11 Nguyễn Văn Hùng Võ Hiền x Ốc Xoài tượng Tridacna - maxima Tridacna - squamosa Tridacna - crocea x Tridacna - squamosa Giảm 3-8 x x x Bãi Bắc 0 20 30 55 x x Tăng Lặn không ống 3-8 10 Lặn có ống 3-8 15 Giảm >3 giảm >5 x >5 x Lặn có ống 3-8 12 x 14 Đ ại h ọc K in h tế H Trung bình SVTH: Huỳnh Thị Kim Nguyền – K46 KTTN MT x giảm 5< x x x x 12 x Tridacna - maxima 20 >4 x Tridacna - squamosa Tridacna - crocea Ốc tai tượng Ốc tai tượng lớn Ốc tai tương vẩy Lặn không ống uế Trần Phú Trần Văn Tình 75 x

Ngày đăng: 19/10/2016, 20:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1.Lý do chọn đề tài

  • 2.Mục tiêu nghiên cứu

    • a.Mục tiêu tổng quát

    • b.Mục tiêu cụ thể

    • - Hệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiễn Trai tai tượng; khai thác và bảo tồn động vật quý hiếm.

    • 3.Phương pháp nghiên cứu

    • 3.1. Phương pháp thu thập thông tin

    • 3.1.1. Số liệu thứ cấp

    • 3.1.2. Số liệu sơ cấp

    • 3.1.2.1. Phương pháp phỏng vấn

    • 3.1.2.2. Tham vấn chuyên gia

    • 3.1.2.3. Phương pháp liệt kê

    • 3.2. Phương pháp xử lí thông tin

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Các khái niệm

      • Khu bảo tồn biển: Là vùng biển được thiết lập nhằm bảo vệ đa dạng sinh học, tài nguyên thiên nhiên, các giá trị văn hóa, lịch sử liên quan và được quản lí bằng luật pháp hoặc bằng các phương pháp hữu hiệu khác.

      • Bảo tồn sinh học: Là biện pháp đặc biệt để duy trì và bảo vệ động thực vật quý hiếm và có nguy cơ tuyệt chủng. Hiện có hai phương pháp bảo tồn sinh học đang được sử dụng là: bảo tồn tại chỗ (in-situconservation) là...

      • Phát triển bền vững: Là các hoạt động sử dụng, khai thác hợp lí tiềm năng về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội trong giới hạn cho phép nhằm duy trì chức năng sinh thái và bảo vệ môi trường vùng biển đó.

      • Đa dạng sinh học: Là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái tự nhiên.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan