Tình hình khai thác và diễn biến nguồn lợi Trai tai tượng sau khi có lệnh cấm khai thác

Một phần của tài liệu Tình hình khai thác và bảo tồn trai tai tượng tại khu bảo tồn biển cù lao chàm – hội an – quảng nam (Trang 51 - 56)

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ BẢO TỒN TRAI TAI TƯỢNG TẠI KHU BẢO TỒN BIỂN CÙ LAO CHÀM, HỘI AN, QUẢNG NAM

2.4. Tình hình khai thác và diễn biến nguồn lợi Trai tai tượng sau khi có lệnh cấm khai thác

Hiện trạng nguồn lợi Trai tai tượng ở Cù Lao Chàm có nguy cơ bị cạn kiệt vì tình trạng khai thác quá mức của ngư dân vào nhưng năm trước đây. Năm 2014 là năm Cù Lao Chàm thực hiện lệnh cấm khai thác toàn bộ Trai tai tượng trên địa bàn Cù Lao Chàm. Nhằm quản lý nguồn lợi Trai tai tượng, tránh tình trạng khai thác quá mức dẫn đến cạn kiệt nguồn lợi. Nhưng việc triển khai lệnh cấm này chưa thực sự có hiệu quả, tình trạng khai thác lén vẫn còn xảy ra.

Nguồn: KBTB Cù Lao Chàm Hình 2.10 : Biểu đồ thể hiện số lượng người vi phạm phân theo phương tiện đánh bắt.

02 46 108 1214 16

Giã cào

Lưới Lặn Câu cá Pha xúc

Buôn bán

Số lượng người vi phạm

Đạ i h ọ c Kinh

t ế Hu ế

Biểu đồ này cho thấy số tình trạng khai thác lén Trai tai tượng vẫn còn diễn ra.

Các hình thức đánh bắt như: giã cào, lặn, pha xúc mang tính hủy diệt cao. Làm cho nguồn lợi Trai tai tượng khó có thể phục sinh lại được cho dù 5 năm hay 10 năm. Khai thác tất cả cả các loại có giá trị kinh tế ( con non, chưa trưởng thành, chưa đạt kích thước cho phép).

Do đó, ảnh hưởng xấu đến nguồn lợi và hệ sinh thái biển trong khu vực.

Ý kiến đánh giá của ngư dân Cù Lao Chàm về mức độ xuất hiện Trai tai tượng.

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016 Hình 2.11: Ý kiến đánh giá về diễn biến nguồn lợi Trai tai tượng của ngư dân Cù

Lao Chàm trong 10 năm gần đây.

Tài nguyên tại Cù Lao Chàm bị xâm hại bởi các yếu tố tác động từ bên ngoài và từ cáckhu vực lân cận. Mật độ kích cỡ của loài và sự đa dạng của loài tiếp tục bị giảm. . Có 88% ý kiến ngư dân tại Cù Lao Chàm nói mức độ xuất hiện Trai tai tượng năm 2015 giảm so với các năm về trước; 9% ý kiến cho là đã bị cạn kiệt, 3% nói tăng.

Có thể khẳng định một cách khách quan Trai tai tượng còn lại ở Cù Lao Chàm rất ít.

Giảm 88%

Tăng 3%

Cạn kiệt 9%

Đạ i h ọ c Kinh

t ế Hu ế

 Các nhân tố ảnh hưởng làm xuất hiện tình trạng khai thác lén Trai tai tượng.

Hình 2.12: Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lợi Trai tai tượng

Trong khung phân tích này, mối quan hệ nguyên nhân – hiệu quả dẫn đến việc khai thác lén nguồn lợi Trai tai tượng là chủ yếu do sức ép từ lượng khách du lịch.

Lượng khách du lịch ngày càng tăng làm cho nhu cầu sử dụng thực phẩm tăng theo.

Phát triển mạnh hoạt khai thác dưới mọi hình thức để thu được kết quả mong muốn đáp ứng nhu cầu hiện tại của khách, dẫn đến tình trạng khai thác lén Trai tai tượng thường xuyên xảy ra, đa dạng sinh học giảm xuống, du lịch sinh thái, thương hiệu về Cù Lao Chàm giảm đi rất nhiều.

Nhu cầu sử dụng Trai tai tượng tăng

Khai thác lén

Nguồn lợi suy giảm Lượng

khách du lịch tăng

DLST & thương hiệu Cù Lao Chàm giảm

Không còn Trai tai tượng để đánh bắt

Tuyệt chủng

ĐDSH giảm

Tiếp tục suy giảm

Mất kế sinh nhai

Đời sống KT –XH giảm

Đạ i h ọ c Kinh

t ế Hu ế

Nguồn: Kết quả điều tra 2016 Hình 2.13: Ý kiến đánh giá của ngư dân Cù Lao Chàm về mức độ xuất hiện Trai

tai tượng ở các khu vựcphân bố.

Diễn biến nguồn lợi trong 10 năm gần đây theo chiều hướng giảm: 50% ý kiến ngư dân cho rằng loài này ngày càng khan hiếm, 37% ý kiến cho rằng số lượng còn lại rất ít, 10% ý kiến cho rằng số lượng còn lại là ít, 3% ý kiến trung bình. Trong 3 loại Trai tai tượng có ở Cù Lao Chàm thì loài Tridacna maxima là loài mà ngư dân thấy mật độ xuất hiện nhiều hơn hai loại còn lại. Tridacna maxima là loài thường sống ở mực nước sâu hơn hai loài còn lại . Vì vậy chỉ có những thợ lặn giỏi và lặn có ống hơi thì mới khai thác được chúng. Có thể chính vì lí do này mà loài này vẫn còn số lượng nhiều hơn.

Nguồn: Từ Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm Hình 2.14a: T. maxima tại phòng thí nghiệm

0% 3%

10%

37%

50%

Nhiều Trung bình ít

Rất ít Hiếm

Đạ i h ọ c Kinh

t ế Hu ế

Nguồn: Từ Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm Hình 2.14b: T. maxima tại khu vực phân bố

Theo số liệu điều tra thì loài T. maxima còn lại nhiều hơn hai loài còn lại (hình 2.14) thu được trong lần đi giám sát mật độ Trai tai tượng. Nhìn chung số lượng loài này ngày càng suy giảm, suy giảm này chủ yếu do ngư dân địa phương khai thác quá mức vào những năm trước đây và khai thác lén của ngư dân nơi khác đến.

Nhìn chung, diễn biến nguồn lợi trong Khu BTB Cù Lao Chàm thông qua số lượng quan sát nhìn thấy được Trai tai tượng còn lại có xu hướng giảm từ 50% - 70% so với 10 năm trước, tình trạng suy giảm ở mức độ nghiêm trọng. Nguyên nhân chính được xác định là do hoạt động khái thác quá mức đến từ nghề lặn.

 Nguyên nhân gây suy giảm nguồn lợi Trai tai tượng

- Nhu cầu hưởng dụng tài nguyên thiên nhiên như tiêu thụ nguồn lợi sinh vật biển, sản phẩm rừng ngày càng gia tăng và mãnh liệt theo số lượng du khách đến thăm đảo. Điều này được phản ảnh qua giá bán sản phẩm tại địa phương. Đồng thời thông qua kết quả tuần tra kiểm soát, cũng như độ phủ rạn san hô, mật độ, việc khai thác một số đối tượng tài nguyên như Bào Ngư, điệp Quạt, ốc Vú Nàng, ốc Nón, Sao Biển, trai Tai Tượng, cá Cảnh hiện đang phức tạp tại Cù Lao Chàm. Cùng với hiện trạng khai thác khó kiểm soát của người ngoài địa phương, thế mạnh về nguồn lợi thủy sản và đa dạng sinh học tại Cù Lao Chàm có khả năng bị suy giảm, nếu không có giải pháp ngăn chặn, sẽ dẫn đến tình trạng nghèo nguồn lực tự nhiên trong tương lai không xa.

Đạ i h ọ c Kinh

t ế Hu ế

- Sự phối kết hợp trong quản lý nguồn lực tài nguyên thiên nhiên chưa đủ mạnh và thuyết phục cộng đồng tham gia bảo vệ. Các lực lượng chức năng như công an xã, biên phòng, kiểm ngư, dân quân xã và bảo tồn biển cần có sự phối kết hợp chặt chẽ và hỗ trợ nhau trong công tác tuần tra, kiểm soát, quản lý và bảo vệ.

- Lượng khách du lịch ngày càng tăng gây sức ép lên việc khai thác đáp ứng nhu cầu du khách.

- Dân số Cù Lao Chàm đông sống chủ yếu dựa vào biển và núi.

- Ô nhiễm môi trường nước do chất thải sinh hoạt của cộng đồng ngư dân, chất thải của các hoạt động khai thác, chất thải từ các khu công nghiệp.

- Các hoạt động tuyên truyền về bảo vệ môi trường và nguồn lợi Trai tai tượng chưa có hiệu quả cao .

- Mức độ hiểu biết của ngư dân về các chủ trương, chính sách của Ban quản lí Khu bảo tồn trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản còn rất hạn chế.

Một phần của tài liệu Tình hình khai thác và bảo tồn trai tai tượng tại khu bảo tồn biển cù lao chàm – hội an – quảng nam (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)