Hiện trạng chất lượng môi trường nước tại Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm năm 2008

Một phần của tài liệu Tình hình khai thác và bảo tồn trai tai tượng tại khu bảo tồn biển cù lao chàm – hội an – quảng nam (Trang 30 - 35)

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ BẢO TỒN TRAI TAI TƯỢNG TẠI KHU BẢO TỒN BIỂN CÙ LAO CHÀM, HỘI AN, QUẢNG NAM

2.2. Đánh giá chất lượng nước và mật độ Trai tai tượng tại Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm

2.2.1. Hiện trạng chất lượng môi trường nước tại Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm năm 2008

Nhìn chung, giá trị trung bình các yếu tố pH, nhiệt độ, độ muối ở các mặt cắt khá tương tự nhau. Độ đục của các trạm thuộc các mặt cắt I & II (tây đảo Cù Lao

Đạ i h ọ c Kinh

t ế Hu ế

Chàm) cao hơn so với các trạm phía đông Cù Lao Chàm (mặt cắt III) (Bảng 1). Số liệu trong Bảng 1 cũng cho thấy rằng hàm lượng vật chất lơ lững (TSS) ở tầng mặt thấp hơn so với tầng đáy ở tất cả 3 mặt cắt khảo sát, trong đó các trạm thuộc mặt cắt III (trạm 7, 8 và 9) có giá trị trung bình của TSS cả tầng mặt (32,7 mg/l) và tầng đáy (33,2 mg/l) đều cao hơn đôi chút so với mặt cắt I (trạm 1, 2 và 3: tương ứng là 30 mg/l và 31,4 mg/l) và mặt cắt II (trạm 4, 5 và 6: tương ứng là 30,2 mg/l và 33 mg/l) khu vực phía tây đảo Cù Lao Chàm. Độ mặn cao và TSS thấp cho thấy vùng nghiên cứu ít bị ảnh hưởng bởi nước ngọt trong đất liền trong thời gian khảo sát. Hàm lượng các yếu tố DO, BOD và COD là khá tương tự nhau cho ba mặt cắt khảo sát, ngoại trừ giá trị thấp của BOD tầng mặt tại mặt cắt I (trung bình 0,43 mg/l). Sự giàu có về hàm lượng oxy hoà tan và nồng độ BOD, COD thấp cho thấy khu vực KBTB ít bị ảnh hưởng từ thành phần hữu cơ có nguồn gốc từ đất liền.

Đạ i h ọ c Kinh

t ế Hu ế

Bảng 1: Tóm tắt một số chỉ tiêu cơ bản chất lượng nước theo các khu vực trong KBTB Cù Lao Chàm, tháng 6/2008.

Các chỉ tiêu Tầng pH Nhiệt độ (°C)

Độ muối (‰)

Độ đục (NTU)

TSS (mg/l)

DO (mg/l)

BOD5 (mg/l)

COD (mg/l) Mặt cắt I: Trạm 1, 2, 3 (độ sâu tầng đáy từ 21 – 43 m)

Trung bình Mặt 8,17 27,7 29 3 30 5,88 0,43 10,46

Đáy 8,13 26,7 29,3 4,7 31,4 6,02 0,89 12

Dao động Mặt 8,16-8,18 27,3-28 28-30 1-6 28,1-31,0 5,77-6,01 0,35-0,5 10,0-10,9 Đáy 8,07-8,17 26,3-27,1 29-30 2-7 27,2-34,0 5,82-6,26 0,71-1,01 9,2-14,7

Số mẫu đo 6 6 6 6 6 6 6 6

Mặt cắt II: Trạm 4, 5, 6 (độ sâu tầng đáy từ 12 – 16 m)

Trung bình Mặt 8,17 27,9 28,3 5 30,2 6,05 0,89 14,2

Đáy 8,15 27,5 29 4,3 33 6,32 0,75 14,1

Dao động Mặt 8,16-8,18 27,5-28,3 28-29 3-8 29,6-31,1 5,12-6,72 0,64-1,3 11,3-16,8 Đáy 8,14-8,17 27,1-27,8 28-30 3-6 31,2-34 6,08-6,48 0,58-0,98 12,6-16,8

Số mẫu đo 6 6 6 6 6 6 6 6

Mặt cắt III: Trạm 7, 8, 9 (độ sâu tầng đáy từ 43 – 55 m)

Trung bình Mặt 8,17 27,5 29 3,7 32,7 6,52 1,09 12,53

Đáy 8,15 25,7 29,7 2 33,2 6,29 0,85 13,13

Dao động Mặt 8,17-8,18 27,1-27,7 28-30 3-4 32,0-33,3 6,41-6,67 0,85-1,44 10,4-14,7 Đáy 8,14-8,16 25,3-26,5 29-30 2 32,0-35,2 6,10-6,40 0,66-0,99 10,1-16,7

Số mẫu đo 6 6 6 6 6 6 6 6

Nguồn: Báo cáo tổng kết đa dang sinh học và chất lượng môi trường nước KBTB Cù Lao Chàm 2004 – 2008, Viện Hải Dương học Nha Trang.

Đạ i h ọ c Kinh

t ế Hu ế

Hàm lượng dinh dưỡng không có sự khác nhau đáng kể giữa các mặt cắt khảo sát trong đợt tháng 6/2008, ngoại trừ hàm lượng của ammonia và nitrite đạt giá trị bằng zerô tại tầng mặt của mặt cắt II và III (Bảng 2). Hàm lượng nitrite ở tầng đáy cao hơn so với tầng mặt ở tất cả các mặt cắt khảo sát (Bảng 2). Hàm lượng phosphate cú giỏ trị khụng cao lắm, dao động từ 8,1 – 13,4 àg/l. Nhỡn chung, hàm lượng dinh dưỡng trong vùng nước xung quanh KBTB Cù Lao Chàm có mức độ trung bình.

Bảng 2: Tóm tắt một số chỉ tiêu hàm lượng dinh dưỡng theo các khu vực trong KBTB Cù Lao Chàm, tháng 6/2008.

Các chỉ tiêu Tầng NO2-N (àg/l)

NO3-N (àg/l)

NH3,4-N (àg/l)

PO4-P (àg/l)

SiO3-Si (àg/l) Mặt cắt I: Trạm 1, 2, 3 (độ sâu tầng đáy từ 21 – 43 m)

Trung bình Mặt 0,33 33,00 43,33 11,40 216,00

Đáy 2,23 32,33 45,67 11,87 184,67

Dao động Mặt 0-0,4 31-34 36-53 10,1-12,2 201-239 Đáy 0,3-3,3 30-35 34-68 10,6-12,8 161-207

Số mẫu đo 6 6 6 6 6

Mặt cắt II: Trạm 4, 5, 6 (độ sâu tầng đáy từ 12 – 16 m)

Trung bình Mặt 2,33 34,67 0,00 9,17 176,33

Đáy 1,80 33,33 34,00 11,90 154,00

Dao động Mặt 0-7 34-36 0 8,1-10 161-205

Đáy 0-5,4 30-37 7-32 11,3-12,2 151-157

Số mẫu đo 6 6 6 6 6

Mặt cắt III: Trạm 7, 8, 9 (độ sâu tầng đáy từ 43 – 55 m)

Trung bình Mặt 0 34,3 0,0 10,1 175,0

Đáy 4,2 32,3 0,0 12,1 142,0

Dao động Mặt 0 33-35 0 9,1-11,6 171-182

Đáy 1,7-5,9 31-34 0 10,4-13,4 140-144

Số mẫu đo 6 6 6 6 6

Nguồn: Báo cáo tổng kết đa dang sinh học và chất lượng môi trường nước KBTB Cù Lao Chàm 2004 – 2008, Viện Hải Dương học Nha Trang.

Đạ i h ọ c Kinh

t ế Hu ế

Hàm lượng các yếu tố kim loại nặng Cu và Zn có giá trị không cao lắm, trong đó các trạm của mặt cắt III phía đông Cù Lao Chàm có hàm lượng của 2 yếu tố này cao hơn so với các mặt cắt I và II phía tây Cù Lao Chàm (Bảng 3). Hàm lượng Pb dao động từ 0,8 – 2,4 àg/l, cao hơn so với một số vựng biển khỏc tại Việt Nam. Hàm lượng dầu trong vực nước của KBTB Cự Lao Chàm dao động từ 302 – 767 àg/l, trong đó tầng mặt có giá này cao hơn so với tầng đáy (Bảng 3). Nguồn gốc Pb trong nước biển có lẽ đến từ ô nhiễm không khí của các thành phố lân cận như Đà Nẵng, Hội An.

Bảng 3: Tóm tắt một số chỉ tiêu một số kim loại và dầu mỡ theo các khu vực trong KBTB Cù Lao Chàm, tháng 6/2008.

Cỏc chỉ tiờu Tầng Zn (àg/l) Cu (àg/l) Pb (àg/l) Dầu mỡ (àg/l) Mặt cắt I: Trạm 1, 2, 3 (độ sâu tầng đáy từ 21 – 43 m)

Trung bình Mặt 11,70 1,50 1,40 673

Đáy 10,50 1,50 1,90 546

Dao động Mặt 9-14,5 1,2-1,9 1,0-1,6 638-738

Đáy 8,2-13,3 0,9-1,8 1,5-2,4 405-623

Số mẫu đo 6 6 6 6

Mặt cắt II: Trạm 4, 5, 6 (độ sâu tầng đáy từ 12 – 16 m)

Trung bình Mặt 11,93 1,47 1,17 614

Đáy 11,10 1,37 1,67 474

Dao động Mặt 10,5-14,2 1,3-1,8 0,8-1,8 586-657 Đáy 10-12,1 1,1,-1,7 1,6-1,8 302-621

Số mẫu đo 6 6 6 6

Mặt cắt III: Trạm 7, 8, 9 (độ sâu tầng đáy từ 43 – 55 m)

Trung bình Mặt 14,6 2,0 1,6 636

Đáy 12,3 1,7 1,6 520

Dao động Mặt 12,2-18,3 1,7-2,2 1,0-2,1 567-767

Đáy 8,4-16,3 1,5-2,1 1,4-1,8 303-688

Số mẫu đo 6 6 6 6

Nguồn: Báo cáo tổng kết đa dang sinh học và chất lượng môi trường nước KBTB Cù Lao Chàm 2004 – 2008, Viện Hải Dương học Nha Trang.

Đạ i h ọ c Kinh

t ế Hu ế

Nhìn chung, chất lượng nước quanh Cù Lao Chàm còn trong tình trạng tương đối tốt và chưa cho thấy có những dấu hiệu đáng quan tâm về chất lượng môi trường nước với thành phần lơ lửng trung bình, nồng độ các chất dinh dưỡng trung bình, nhu cầu ôxy thấp, hàm lượng các kim loại nặng và Hydrocarbon nằm trong giới hạn cho phép. Tạo môi trường sống thuận lợi cho Trai tai tượng.

Một phần của tài liệu Tình hình khai thác và bảo tồn trai tai tượng tại khu bảo tồn biển cù lao chàm – hội an – quảng nam (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)