Bảo quản thịt bằng phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp• Bảo quản lạnh: nhiệt độ tốt nhất là 0oC ÷ 3oC • Lạnh đông: thường ở nhiệt độ ≤ -18oC... Những biến đổi trên thịt trong quá trình bảo
Trang 1Chương 2
Bảo quản thịt tươi và các sản
phẩm thịt
Trang 2Mục đích
• Giảm tốc độ hư hỏng
• Kéo dài thời gian bảo quản
• Cải thiện chất lượng sản phẩm
• Điều hòa thị trường
• Đa dạng hóa sản phẩm.
Trang 3Phân loại
Có thể phân thành các nhóm:
• Ngăn ngừa hay làm chậm sự phát triển của vi sinh vật
• Tiêu diệt vi sinh vật
Phân loại dựa trên khái niệm rào cản:
• Ức chế vi sinh vật
• Tiêu diệt vi sinh vật
Trang 4I Bảo quản thịt bằng phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp
• Bảo quản lạnh: nhiệt độ tốt nhất là 0oC ÷
3oC
• Lạnh đông: thường ở nhiệt độ ≤ -18oC
Trang 5I.1 Bảo quản lạnh
• Không tiêu diệt vi sinh vật
• Có thể làm tăng sự mất nước của thịt
Trang 6Các yếu tố ảnh hưởng đến thời
gian và vận tốc làm lạnh
• Kích thước và đặc tính của nguyên liệu
• Tính chất vật lý của nguyên liệu (nhiệt
dung riêng, độ truyền nhiệt…)
• Không gian giữa các miếng thịt
• Hiệu số nhiệt độ giữa nguyên liệu và môi trường lạnh
• Tốc độ gió
Trang 7Tác dụng của nhiệt độ thấp
• Ức chế họat động của enzyme
• Làm giảm tốc độ các phản ứng hóa học, sinh hóa, các phản ứng oxy hóa và thủy phân
• Ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn, nấm men, nấm mốc gây hại
Trang 8Nhiệt độ thấp nhất có thể phát triển của các vi
khuẩn gây bệnh trên thịt bảo quản lạnh
Trang 9Những biến đổi trên thịt trong quá
trình bảo quản lạnh
• Hao hụt trọng lượng do sự bốc hơi nước
• Có thể thay đổi màu sắc và hình dạng
• Ngưng tụ hơi nước trên bề mặt thịt khi
chuyển sang vùng có nhiệt độ cao hơn →
Trang 11Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và thời gian bảo quản lạnh
• Lượng vi sinh vật: thịt gia cầm, cá dễ bị nhiễm hơn.
• Nhiệt độ
• Độ ẩm
• Loại bao bì
• Chất lượng nguyên liệu
• Tính chất đặc trưng của mỗi loại thịt
Trang 12I.2 Bảo quản thịt bằng phương
pháp lạnh đông
• Ưu điểm :
– Chất lượng thịt ít bị thay đổi, hầu hết chất dinh dưỡng không bị biến đổi, màu sắc gần như không đổi
– Có thể tiêu diệt một số vi sinh vật
– Kéo dài thời gian bảo quản nhiều hơn so với phương pháp làm lạnh thông thường
• Nhược điểm :
– Tạo tinh thể đá trong tế bào mô cơ → nên khi rã đông
có thể gây thiệt hại về cấu trúc, tổn thất chất dinh dưỡng
– Protein bị biến tính
• Sản phẩm lạnh đông có nhiệt độ tâm -12oC hoặc thấp hơn
Trang 13Những biến đổi trên thịt trong quá
trình bảo quản lạnh đông
• Vô hoạt enzyme, vi sinh vật.
• Cấu trúc tế bào có thể bị phá vỡ.
• Có thể có sự trở mùi, biến màu.
• Hao hụt khối lượng do bị mất nước.
• Nếu thực hiện quá trình rã đông không tốt
có thể bị thất thoát chất dinh dưỡng: muối, peptide, aminoaxit, protein tan trong nước, vitamin…
Trang 14Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và thời gian bảo quản lạnh đông
• Tốc độc lạnh đông:
– Lạnh đông chậm → khi rã đông bị tổn thất
chất dinh dưỡng nhiều – Lạnh đông nhanh → cấu trúc mô cơ sau rã
đông gần giống như ban đầu
→ lạnh đông càng nhanh càng tốt
• Phương pháp lạnh đông
• Sự thay đổi nhiệt độ trong kho lạnh đông
• Vật liệu làm bao bì
Trang 15Phương pháp lạnh đông
1 Lạnh đông bằng không khí (still air):
Nhiệt độ không khí -18oC ÷ -25oC → lạnh đông
chậm
2 Lạnh đông tiếp xúc (Plate freezing)
Bề mặt thịt tiếp xúc với bản kim loại làm lạnh có
nhiệt độ -10oC ÷ -30oC → tốc đọ nhanh hơn phương pháp still ải một chút, ứng dụng cho thịt dạng miếng mỏng, khói thịt không
xương, cá.
Trang 16Phương pháp lạnh đông
3 Thổi khí cưỡng bức (Blast freezing)
–Thực hiện trong phòng hay thiết bị tunnel
–Vân tốc không khí lớn nên tốc độ làm lạnh nhanh hơn phương pháp still air
–Nhiệt độ không khí -10oC ÷ -40oC, vận tốc 30 ÷ 1070 m/phút
4 Nhúng ngập trong chất lỏng hoặc phun chất
lỏng
–Truyền nhiệt nhanh
–Sản phẩm đặt trong bao bì plastic rồi nhúng vào chất lỏng (glyxerol, glycol,…) hay phun chất lỏng liên tục lên
bề mặt sản phẩm
–Phương pháp này sử dụng rộng rãi khi đông lạnh gia cầm.
Trang 17Phương pháp lạnh đông
3 Lạnh đông trực tiếp (Cryogenic freezing)
–Thực hiện ở nhiệt độ rất thấp, tác nhân lạnh là khí hoá lỏng: nitơ (lỏng hoặc khí), cacbonic (lỏng dưới áp suấ cao hay tuyết).
–Có 3 phương pháp: nhúng trực tiếp, phun chất lỏng hay dùng tác nhân lạnh đối lưu
–Sử dụng đối với sản phẩm thịt có kích thước nhỏ, cá, nhuyễn thể.
4 Lạnh đông rời (Individual Quick Frozen – IQF)
–Dùng để lạnh đông riêng biệt từng miếng như chân
gà, tôm, những phần có kích thước nhỏ
–Sản phẩm đặt trên băng chuyền ở dạng rời, chạy qua tunnel và được làm lạnh bằng phương pháp lạnh đông trực tiếp
–Mạ băng sản phẩm sau khi qua IQF để tạo một lớp đá
Trang 19Thời gian tối đa có thể trữ lạnh của các loại thịt
Loại thịt Thời gian bảo quản (tháng)
6 6 4 4 1.5 3 4 2 6
12 12 8 6 2 4 8 3 -
12 12 10 8 2 4 10 4 12
* là các sản phẩm có ướp muối, đóng gói chân không trước khi lạnh đông
Trang 20– Rã đông trong môi trường nước:
• Ưu điểm: thời gian rã đông nhanh hơn
• Nhược điểm: thất thoát chất dinh dưỡng, màu sắc và hương vị giảm
• Các yếu tố ảnh ưởng đến thời gian rã đông
• Nhiệt độ thịt
• Nhiệt dung riêng của thịt
• Kích thước miếng thịt
• Tác nhân rã đông
• Nhiệt độ môi trường
• Sự đối lưu của môi trường
→ Rã đông càng chậm càng tốt, ở nhiệt độ 4 ÷ 5 oC
Trang 21• Điều kiện rã đông
Trang 22II Bảo quản thịt bằng phương pháp
sử dụng nhiệt độ cao.
• Mục đích:
– Giảm hoặc tiêu diệt vi sinh vật và các độc tố
– Ức chế hoặc vô hoạt enyme
– Thay đổi tính chất vật lý, cảm quan, hóa học của sản phẩm
• Chế độ gia nhiệt bao gồm 3 thông số:
– Thời gian
– Nhiệt độ: quan tâm nhiều nhất
– Áp suất
Trang 23Nhưng yếu tố ảnh hưởng đến chế độ xử
lý nhiệt
• Vi sinh vật và enzyme
– Độ bền nhiệt của vi sinh vật và enzyme
– Số lượng ban đầu của vi sinh vật mục tiêu
• Độ chân không trong bao bì
• Sự sắp xếp hộp trong thiết bị gia nhiệt
Trang 24Tác dụng của nhiệt độ cao
• Ức chế hoặc tiêu diệt vi sinh vật
• Phá hủy các độc tố
• Ức chế hoạt tính của enzyme gây ra những biến đổi có hại cho thịt
• Làm chín các sản phẩm thịt
Trang 25Những biến đổi trên thịt trong quá trình
xử lý nhiệt
• Tổn thất nước, khối lượng và thể tích:
– Do sự bốc hơi nước và chất dễ bay hơi, sự chảy dịch của nước, chất béo và các chất tan trong nước, dẫn đến tổn thất hiệu suất – Giảm 10% đến 50% khối lượng tùy thuộc vào biện pháp gia
nhiệt, thời gian, nhiệt độ gia nhiệt, pH, thành phần thịt và đặc tính vật lý của thịt Trong khoảng nhiệt độ 60÷80oC tổn thất nhiều nhất, khoảng 43% khối lượng ban đầu
• Sự thay đổi cấu trúc
– Nhiệt độ ≤ 65oC: phân hủy myofibrillan, làm mất khả năng hòa tan của myosin Duy trì thời gian gia nhiệt thịt ở nhiệt độ
50÷65oC có tác dụng làm mềm thịt rất hữu hiệu
– 70oC ÷ 100oC: sự biến tính của mô liên kết, là sự phân hủy các collagen, độ bền của myofibrillan giảm
– Trên 100oC, collagen và myobrillan đều bị phân hủy
Trang 26Những biến đổi trên thịt trong quá trình
xử lý nhiệt
• Sự thay đổi mùi vị
– Xuất hiện mùi thơm, chủ yếu do phản ứng giữa
đường và amino acid tăng đáng kể khi tăng nhiệt độ – Mỡ giữ vai trò quan trọng trong việc tạo mùi vị của thịt, nó chính là nguồn tạo nên hương vị đặc trưng của thịt
• Sự biến đổi màu sắc
– Phản ánh mức độ chín của thịt
– Myoglobin tạo nên chất màu không tan là
myohemichomogen, tạo nên màu hơi nâu của thịt chín
– Ở một số loài, protein bị biến tính giải phóng
astaxanthin (màu xanh tím) và astaxanthin bị oxi hóa
Trang 27Các phương thức gia nhiệt
• Thanh trùng: gia nhiệt đến 58 ÷ 75oC
• Tiệt trùng: nhiệt độ 100 ÷ 130oC
• Một số phương pháp gia nhiệt khác: chần, luộc, hấp, rán với mục đích:
– Vô hoạt ezyme
– Giảm lượng vi sinh vật
– Giúp nguyên liệu dễ xử lý hơn ở những công đoạn tiếp theo
– Tăng giá trị cảm quan và dinh dưỡng
Trang 28III Bảo quản thịt bằng phương
pháp tách nước
• Bảo quản bằng phương pháp sấy dựa vào nguyên tắc giảm hoạt độ của nước (aw) do đó làm giảm tốc độ phát triển của vi sinh vật ở nhiệt độ thường.
Trang 29Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy
– Sự sắp xếp thực phẩm khi sấy sao cho tỉ lệ giữa sản phẩm và không khí là tối ưu thì sự thoát ẩm sẽ xảy ra nhanh
• Tính chất của môi trường truyền nhiệt
– Nhiệt độ
– Độ ẩm
Trang 30Những biến đổi trên thịt
• Sự thay đổi về màu sắc
• Mùi vị thay đổi do sự oxy hoá
• Cấu trúc thay đổi: do protein bị biến tính
• Hình dạng thay đổi, bề mặt co lại, kích
thước và thể tích giảm
• Vi sinh vật không phát triển nhưng có thể
bị nhiễm lại khi điều kiện bảo quản không đảm bảo.
Trang 31Các yếu tố ảnh hưởng đến chất
lượng sản phẩm sấy
• Phương pháp sấy.
• Loại máy sấy.
• Chất lượng ban đầu của thịt.
• Thành phần hóa lý của thịt: hàm lượng chất béo, hàm lượng protein, pH, …
Trang 32– Thực hiện: phơi nắng, tủ sấy, sấy bom nhiệt, sấy băng tải, sấy tầng sôi, sấy phun, sấy trống
• Sấy lạnh (sấy thăng hoa)
– Thịt được giữ ở trạng thái lạnh đông,đá dưới tác dụng của nhiệt
độ thấp ở điều kiện chân không chuyển trực tiếp sang hơi mà không qua dạng lỏng
– Thực hiện trong tháp chân không, nhiệt độ 43oC, áp suất 1÷1.5 mmHg,
– Tốc độ truyền nhiệt tăng khi gia nhiệt trực tiếp hoặc dùng tia
hồng ngoại
– Độ ẩm của sản phẩm sau khi sấy phải nhỏ hơn 2%
→ Sấy chủ yếu để chế biến những sản phẩm có lượng
Trang 33IV Bảo quản thịt bằng phương
pháp chiếu xạ
• Tia hồng ngoại:
Có khả năng tạo ra lượng nhiệt để chiếu xạ, và được
sử dụng trong quá trình gia nhiệt, nấu
Trang 34Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của
tia bức xạ lên tế bào vi sinh vật
– Oxy, cacbonic, nhiệt độ cao, độ ẩm cao hỗ trợ tác
dụng của tia trong việc diệt khuẩn
– pH không liên quan đến liều chiếu xạ
Trang 35Tác dụng của tia bức xạ lên thực phẩm
• Màu sắc, mùi vị và độ chắc của thịt có những biến đổi đáng kể
Biến đổi mùi hiện rõ ở liều 0.5 triệu rad, rất rõ rệt ở 1÷2 triệu rad
• Chất béo rất nhạy cảm với tác dụng trực tiếp của bức
xạ ion hóa
• Vitamin dễ bị phá hủy
• Protein có thay đổi
Sắp xếp lại vài mạch polypeptid, làm đứt cầu nối hidro trong cấu trúc bậc 2 nên protein bị biến tính một phần, các acid amin chứa lưu huỳnh bị phá hủy làm cho thực phẩm có mùi bức xạ
• Làm biến màu của thịt
Liều lượng
–Thịt đỏ: lớn hơn 7 kGy
Trang 36V Kỹ thuật sử dụng áp suất cao
• Ưu điểm
– Tiêu diệt tế bào sinh dưỡng của vi sinh vật, có thể tiêu diệt cả bào tử nếu kết hợp với nhiệt độ cao
– Không gây độc
– Đảm bảo sự đồng đều khi xử lý trên toàn bộ khối sản phẩm
– Có thể có những thay đổi cấu trúc như mong muốn
– Giảm hay không sử dụng chất bảo quản
Trang 37Sử dụng áp suất cao
• Nguyên tắc:
Đặt lên khối thực phẩm nhưng chìm trong môi trường lỏng một áp lực cao (300-600 MPa) sẽ tiêu diệt tế bào sinh dưỡng của vi sinh vật
• Hiệu quả tiêu diệt vi sinh vật phụ thuộc
vào các yếu tố:
Áp suất, thời gian xử lý, nhiệt độ, thành phần
môi trường, giống vi sinh vật và pha phát triển của chúng
Trang 38Những biến đổi trên thịt xử lý bằng áp
• Sự oxy hóa lipid
Thúc đẩy quá trình oxy hóa trong thịt, cá → Xử lý ở áp suất càng cao chỉ số peroxyt càng cao
• Tính chất tạo gel và nhũ hóa
Tăng khả năng giữ nước của thịt
Gel hóa protein, gel tạo thành bền vững hơn trong trường hợp bị
Trang 39VI Bảo quản bằng hoá chất
VI.1 Chất bảo quản
• Muối ăn:
– Đơn giản, rẻ tiền làm cho sản phẩm có vị
mặn, ảnh hưởng đến vị và sự chế biến tiếp
theo sau
– Làm giảm aw, 9%÷11% mới có tác dụng bảo quản (gây mặn)
– Một số vi sinh vật bị ức chế ở nồng độ muối thấp, nấm mốc, nấm men và vi khuẩn ưa mặn phát triển
Trang 40VI.1 Chất bảo quản
• Axit và các muối của nó:
– Tác dụng bảo quản:
• Làm giảm pH
• Ức chế trực tiếp đến sự phát triển của vi sinh vật
• Làm giảm hoạt tính của ezyme– Thường sử dụng: axit axetic, benzoic, propionic, sorbic, lactic …
• Sulfit
– Tác dụng:
Chống vi sinh vật, chất chống oxy hóa, hạn chế hoạt động xúc tác của enzym, ngăn ngừa hoặc giảm sự biến màu
– Khả năng chống vi sinh vật chủ yếu do pH
– SO2 kết hợp với Hb cho màu đỏ bền vững nên che giấu sự hư hỏng của thịt
→ Khuyến cáo không được sử dụng để bảo quản thịt, cá – Thường sử dụng:
Natri Sulfit, Natri bisulfit, Natri metabisulfit, Kali metabisulfit, Kali Sulfit
Trang 41VI.1 Chất bảo quản
• Tạo cho thịt có hương vị đặc trưng.
• Giữ được màu đỏ hồng đặc trưng của thịt – Khả năng ức chế vi khuẩn tăng mạnh trong môi trường axit
– Nitrit có độc tính cao hơn nitrat
– Ảnh hưởng đối với con người:
• Tác động cấp tính: Nitrit oxy hóa ion Fe 2+ trong heme thành Fe 3+ tạo
ra Methemmoglobin không thể vận chuyển oxy
• Tác động mãn tính: phản ứng với amin tạo thành Nitrosamin
→ Sử dụng vitamin C hoặc Erithorbic axit (muối của chúng) nhằm hạn chế sự tạo thành Nitrosamin.
Trang 42VI.2 Chất chống oxy hóa
• Tác dụng:
Làm chậm sự hư hỏng, ôi khét hoặc sự biến
màu do sự oxy hóa
• Thường sử dụng:
Axit xitric, axit ascorbic, natri ascorbat, axit
erythorbic (axit Isoascorbic), erythorbat,
butylat hydroxy anizon (BHA), Butylat hydroxy toluen (BHT),
Trang 43– Giúp bề mặt sản phẩm khô hơn
– Tăng khả năng trích ly protein
– Kháng khuẩn nhẹ đối với các khuẩn gram dương
• Mặt hạn chế:
Dùng nhiều làm sản phẩm có cấu trúc như cao su, gây vị tanh kim loại, gắt, vị xà phòng, ngứa lưỡi và có thể ảnh hưởng đến sức khỏe
Trang 44VII Bảo quản bằng phương pháp
bao gói
• Yêu cầu của bao bì cho thịt, thủy sản tươi:
– Ngăn ngừa sự oxy hóa chất béo
– Ngăn ngừa sự nhiễm bẩn và sự phát triển của vi sinh vật trong quá trình bảo quản, vận chuyển
– Chống thấm mỡ, thấm nước, thấm khí
– Không có mùi vị
• Bao bì sử dụng:
Thủy tinh, kim loại, giấy, polypropylen, polyetylen,
polyester, polystiren, polyvinylclorua…
Trang 45Các phương pháp bao gói
Hai phương pháp có khả năng bảo quản chất lượng thịt
và thủy sản tốt là bao gói chân không và bao gói có khí quyển điều chỉnh
• Bao gói chân không
Trang 46• Bao gói có khí quyển điều chỉnh (MAP)
– Thường sử dụng khí nitơ, oxy và cacbonic
• Khí nitơ: khí làm đầy, không có tác dụng kháng vi sinh vật
• Khí oxy: ngăn cản sự mất màu của cơ thịt
• Khí cacbonic: ức chế sự phát triển của vi sinh vật
– Ưu điểm :
• Kéo dài thời gian bảo quản
• Cung cấp sản phẩm có chất lượng tốt
– Nhược điểm :
• Mỗi loại sản phẩm đòi hỏi một công thức khí
• Cần phải kiểm soát nhiệt độ (nhiệt độ đóng gói, bảo quản ≤