1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo trình quản lý CTR và CTNH

112 497 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo trình quản lý CTR và CTNH. Mô tả chi tiết, đầy đủ về thành phần, tính chất của chất thải rắn; hệ thống thu gom; tái chế; vấn đề an toàn trong xử lý chất thải nguy hại; các công cụ pháp lý quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ThS, NCS VÕ ĐÌNH LONG, ThS NGUYỄN VĂN SƠN TẬP BÀI GIẢNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI (Dành cho sinh viên chuyên ngành môi trường) TP.Hồ Chí Minh, tháng 09/2008 MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 0.1 KHÁI NIỆM CHẤT THẢI RẮN 0.2 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ CTR CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC, THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI RẮN 1.1 NGUỒN GỐC PHÁT SINH CTR 1.2 THÀNH PHẦN CỦA CTR 1.3 TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI RẮN 12 1.3.1.Tính chất vật lý chất thải rắn 12 1.3.1.1 Khối lượng riêng 12 1.3.1.2 Độ ẩm 13 1.3.1.3 Kích thước cấp phối hạt 15 1.3.1.4 Khả giữ nước thực tế 16 1.3.1.5 Độ thấm (tính thấm) chất thải nén 16 1.4 XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CTR 16 1.4.1.Tầm quan trọng việc xác định khối lượng chất thải rắn 16 1.4.2 Các phương pháp tính toán khối lượng chất thải rắn 17 1.4.2.1 Phương pháp khối lượng - thể tích 17 1.4.2.2.Phương pháp đếm tải 17 1.4.2.3 Phương pháp cân vật chất 18 1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÀNH PHẦN VÀ KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI 21 1.5.1 Ảnh hưởng hoạt động tái sinh giảm thiểu khối lượng chất thải rắn nguồn: 21 1.5.2.Ảnh hưởng luật pháp thái độ công chúng 22 1.5.3 Ảnh hưởng yếu tố địa lý tự nhiên 22 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG THU GOM, TRUNG CHUYỂN VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN 24 2.1 CÁC LOẠI HỆ THỐNG THU GOM 24 2.2 CÁC LOẠI DỊCH VỤ THU GOM CHẤT THẢI RẮN 24 2.2.1 Hệ thống thu gom chất thải rắn chưa, không phân loại nguồn 24 2.2.2.Hệ thống thu gom chất thải rắn phân loại nguồn: 26 2.2.3.Hệ thống container di động: (HCS - Hauled Container System) 26 2.2.4 Hệ thống container cố định: (SCS - Stationnary Container System) 26 2.3 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THU GOM 27 2.3.1.Định nghĩa thuật ngữ 27 2.3.2.Hệ thống container di động: 28 2.3.3.Hệ thống contianer cố định: 31 2.4 VẠCH TUYẾN THU GOM 33 2.4.1.Thiết lập vạch tuyến thu gom: 33 2.4.2.Thời gian biểu: 35 2.5 SỰ CẨN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG TRUNG CHUYỂN VA VẬN CHUYỂN 36 2.5.1.Khoảng cách vận chuyển xa: 36 2.5.2.Trạm xử lý hay bãi đổ đặt xa 38 2.5.3.Trạm trung chuyển kết hợp với trạm tái thu hồi vật liệu: 38 2.5.4.Trạm trung chuyển bãi chôn lấp vệ sinh(landfill) 38 2.6 CÁC LOẠI TRẠM TRUNG CHUYỂN 39 2.6.1.Trạm trung chuyển chất tải trực tiếp: 39 2.6.2.Trạm trung chuyển chất tải trực tiếp công suất lớn máy ép: 39 2.6.3 Trạm trung chuyển chất tải trực tiếp suất lớn có máy ép: 40 2.6.4 Trạm trung chuyển chất tải trực tiếp suất trung bình nhỏ có máy nén: 40 2.6.5.Trạm trung chuyển chất tải trực tiếp suất nhỏ sử dụng vùng nông thôn: 40 2.6.6.Trạm trung chuyển chất tải trực tiếp suất nhỏ sử dụng bãi chôn lấp vệ sinh: 41 2.6.7.Trạm trung chuyển kiểu tích luỹ (storage-load transfer station) 41 2.6.8.Trạm trung chuyển kiểu tích luỹ công suất lớn máy nén: 41 2.6.9.Trạm trung chuyển kiểu tích luỹ suất trung bình có thiết bị nén xử lý 41 2.6.10.Trạm trung chuyển kết hợp vừa chất tải trực tiếp vừa chất tải tích luỹ (combined direct-load and discharge-load) 42 CHƯƠNG 3: TÁI CHẾ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 43 3.1 KHÁI QUÁT VỂ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CTR 43 3.2 TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN (CTR) 45 3.2.1 Nhu cầu vấn để tái chế rác thải 45 3.2.2.Các hoạt động tái chế, tái sinh thu hồi chất thải 45 3.2.3.Thu hồi tái chế chất dẻo 46 3.2.4.Vấn đề tập trung thu hồi xử lý chất thải polyme – chất dẻo đòi hỏi phải giải điều kiện sản xuất nơi có nhu cầu chất dẻo, có hai hướng: 47 3.2.5 Thu hồi tái chế sản phẩm cao su 47 3.2.6 Hoạt động thu hồi tái chế chất thải Việt Nam 48 3.3 XỬ LÝ CTR BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC 48 3.3.1 Giảm kích thước 48 3.3.2 Phân loại theo kích thước 50 3.3.3 Phân loại theo tỉ trọng khối lượng 50 3.3.4 Phân loại theo điện trường từ tính 50 3.3.5 Nén chất thải rắn 50 3.4 XỬ LÝ CTR BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHIỆT 51 3.4.1 Hệ thống thiêu đốt 51 3.4.2 Hệ thống nhiệt phân 51 3.4.3 Hệ thống hóa thành khí (bốc khí) 51 3.4.4 Các hệ thống kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí cho trình nhiệt 52 3.4.5.Công nghệ đốt 53 3.5 XỬ LÝ CTR BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN HÓA SINH HỌC VÀ HÓA HỌC 54 3.5.1.Quá trình ủ phân hiếu khí 54 3.5.2.Quá trình phân hủy chất thải lên men kỵ khí 54 3.5.3.Quá trình chuyển hóa hóa học 55 3.6.CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 55 3.6.1.Các phương pháp xử lí tổng quát 55 3.6.1.1 Phương pháp học 56 3.6.1.2.Phương pháp nhiệt 58 3.6.1.2.Phương pháp tuyển chất thải 58 3.6.1.3.Phương pháp hóa lí 60 3.6.1.4.Các phương pháp hóa học 65 3.6.1.5 Các phương pháp sinh hóa 66 CHƯƠNG 4: THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT VÀ PHÂN LOẠI CHẤT THẢI NGUY HẠI 67 4.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CTNH 67 4.1.1 Một số khái niệm 67 4.1.2.Định nghĩa chất thải nguy hại 68 4.2.PHÂN LOẠI CHẤT THẢI NGUY HẠI 69 4.2.1 Các cách phân loại 69 4.2.2.Các hệ thống phân loại: 69 4.2.2.1 Phân loại theo UNEP 69 4.2.2.2 Phân loại theo TÁCVN 71 4.2.2.3.Phân loại theo nguồn phát sinh 73 4.2.2.4 Phân loại theo đặc điểm chất thải nguy hại 73 4.2.2.5 Phân loại theo mức độ độc hại 73 4.2.2.6 Phân loại theo mức độ gây hại 74 4.2.2.7 Hệ thống phân loại kĩ thuật 74 4.2.2.8 Hệ thống phân loại theo danh sách 75 4.3 NGUỒN GỐC CHẤT THẢI NGUY HẠI 76 4.4 ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT THẢI NGUY HẠI 77 4.4.1 Anh hưởng đến môi trường 77 4.4.2 Anh hưởng đến xã hội 79 CHƯƠNG 5: VẤN ĐỀ AN TOÀN TRONG LƯU TRỮ, VẬN CHUYỂN VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 80 5.1 VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 80 5.1.1.Giảm thiểu chất thải nguồn 80 5.1.2 Thu gom, lưu giữ vận chuyển Chất Thải Nguy Hại 81 5.2.AN TOÀN TRONG LƯU GIỮ CHẤT THẢI NGUY HẠI 81 5.2.1 Đóng gói CTR nguy hại 81 5.2.2 Dán nhãn CTR nguy hại 82 5.2.3 Thao tác vận hành an toàn kho lưu trữ 82 5.2.4 Yêu cầu kho lưu trữ 83 5.2.5 Các kỹ thuật lưu trữ hóa chất 84 5.3 AN TOÀN TRONG VẬN CHUYỂN VÀ QUẢN LÝ CHÁT THẨI NGUY HẠI 84 CHƯƠNG 6: TÁI CHẾ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 86 6.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁI CHẾ CHẤT THẢI NGUY HẠI 86 6.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 86 6.1.1 Tổng quan phương pháp xử lý Chất Thải Nguy Hãi 86 6.1.2 Phương pháp xử lý CTNH Việt Nam 88 6.1.2.1 Công nghệ xử lý Hoá - Lý 88 6.1.2.2 Công nghệ thiêu đốt 90 6.1.2.3 Công nghệ Chôn Lấp 92 6.1.3 Các sở có khả xử lý CTNH địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 96 CHƯƠNG 7: SỰ CỐ VÀ ĐÁNH GIÁ, PHÒNG TRÁNH SỰ CỐ VỚI CHẤT THẢI NGUY HẠI 99 7.1.SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG DO CHẤT THẢI NGUY HẠI 99 7.2 ĐÁNH GIÁ SỰ CỐ DO CHẤT THẢI NGUY HẠI 99 7.2.1 Tác động tức thời 99 7.2.2.Tác động lâu dài 101 7.2.2.1 Sự tiếp xúc tích lũy CTNH người 101 7.2.2.2 Sự biến đổi CTNH vào môi trường 103 CHƯƠNG 8: CÔNG CỤ PHÁP LÝ VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI 106 8.1 CÁC CÔNG CỤ PHÁP LÝ QUẢN LÝ CTR VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI 106 8.1.1 Các phương pháp quản lý 106 8.1.2 Cơ cấu luật mục đích tạo nên sở pháp lý thống nhất, đảm bảo môi trường công với đối tượng 106 8.1.3 Công cụ hành chánh mục đích thực hỗ trợ việc thi hành cấu luật cấu sách 106 8.1.4 Giáo dục cộng đồng mục đích nâng cao nhận thức, nhiệm vụ trách nhiệm cộng đồng quản lý chất thải 107 8.1.5 Cơ cấu kinh tế mục đích tạo tình trạng kích thích kinh tế ổn định thị trường 107 8.1.6 Hệ thống kĩ thuật mục đích đảm bảo tách chất thải khỏi dòng luân chuyển đưa trạng thái độc hại sau thải bỏ 107 8.2 CÁC CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CTR VÀ CTNH 108 8.2.1.Giảm thiểu chất thải nguồn 108 8.2.2 Các phương pháp phục hồi chất thải phạm vi ứng dụng: 110 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 0.1 KHÁI NIỆM CHẤT THẢI RẮN Chất thải rắn (CTR) hiểu tất chất thải phát sinh hoạt động người động vật tồn dạng rắn, thải bỏ không hữu dụng hay không muốn dùng Thuật ngữ chất thải rắn sử dụng tài liệu bao hàm tất chất rắn hỗn hợp thải từ cộng đồng dân cư đô thị chất thải rắn đặc thù từ ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, khai khoáng Tài liệu đặc biệt quan tâm đến chất thải rắn đô thị, tích luỹ lưu toàn chất thải rắn có khả ảnh hưởng lớn đến môi trường sống người 0.2 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ CTR Chất thải rắn có từ người có mặt trái đất Con người động vật khai thác sử dụng nguồn tài nguyên trái đất để phục vụ cho đời sống thải chất thải rắn.Khi ấy, thải bỏ chất thải từ hoạt động người không gây vấn đề ô nhiễm môi trường trầm trọng mật độ dân cư thấp Bên cạnh diện tích đất rộng nên khả đồng hoá chất thải rắn lớn, không làm tổn hại đến môi trường Khi xã hội phát triển, người sống tập hợp thành nhóm, lạc, làng, cụm dân cư tích lũy chất thải rắn trở thành vấn đề nghiêm trọng sống nhân loại Thực phẩm thừa loại chất thải khác bị thải bỏ bừa bãi khắp nơi thị trấn, đường phố, trục lộ giao thông, khu đất trống tạo môi trường thuận lợi cho sinh sản phát triển loài gậm nhấm chuột Các loài gậm nhấm điểm tựa cho sinh vật ký sinh bọ chét sinh sống phát triển.Chúng nguyên nhân gây nên bệnh dịch hạch.Do kế hoạch quản lý chất thải rắn nên mầm bệnh gây lan truyền trầm trọng Châu Âu vào kỷ 14 Mãi đến kỷ 19, việc kiểm soát dịch bệnh nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng quan tâm.Người ta nhận thấy chất thải rắn thực phẩm dư thừa phải thu gom tiêu huỷ hợp vệ sinh kiểm soát loài gặm nhấm, ruồi, muỗi vectơ truyền bệnh Mối quan hệ sức khoẻ cộng đồng với việc lưu trữ, thu gom vận chuyển chất thải không hợp lý thể rõ ràng Có nhiều chứng cho thấy bãi rác không hợp vệ sinh, nhà ổ chuột, nơi chứa thực phẩm thừa… môi trường thuận lợi cho chuột, ruồi, muỗi vectors truyền bệnh sinh sản, phát triển Việc quản lý chất thải rắn không hợp lý nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí).Ví dụ bãi rác không hợp vệ sinh làm nhiễm bẩn nguồn: nước mặt, nước ngầm nước rỉ rác, gây ô nhiễm không khí mùi hôi Kết nghiên cứu khoa học cho thấy gần 22 bệnh người liên quan đến việc quản lý chất thải rắn không hợp lý Các phương pháp phổ biến sử dụng để xử lý chất thải rắn từ đầu kỷ 20 là: − Thải bỏ khu đất trống − Thải bỏ vào môi trường nước (sông, hồ, biển …) − Chôn lấp − Giảm thiểu đốt Hiện nay, hệ thống quản lý chất thải rắn không ngừng phát triển, đặc biệt Mỹ nước công nghiệp tiên tiến.Nhiều hệ thống quản lý rác với hiệu cao đời nhờ kết hợp đắn thành phần sau đây: − Luật pháp quy định quản lý chất thải rắn − Hệ thống tổ chức quản lý − Quy hoạch quản lý − Công nghệ xử lý Sự hình thành đời luật lệ quy định quản lý chất thải rắn ngày chặt chẽ góp phần nâng cao hiệu hệ thống quản lý chất thải rắn CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC, THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI RẮN 1.1 NGUỒN GỐC PHÁT SINH CTR Nguồn gốc phát sinh, thành phần tốc độ phát sinh chất thải rắn sở quan trọng thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý đề xuất chương trình quản lý chất thải rắn thích hợp Có nhiều cách phân loại nguồn gốc phát sinh chất thải rắn khác phân loại theo cách thông thường là: Khu dân cư Khu thương mại Cơ quan, công sở Khu xây dựng phá hủy công trình xây dựng Khu công cộng Nhà máy xử lý chất thải Công nghiệp Nông nghiệp Chất thải đô thị xem chất thải công cộng, ngoại trừ chất thải từ trình chế biến khu công nghiệp chất thải nông nghiệp Chất thải rắn phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, vào đặc điểm chất thải phân chia thành nhóm lớn: Chất thải đô thị, công nghiệp chất thải nguy hại Nguồn thải rác thải đô thị khó quản lý nơi đất trống (open area), vị trí phát sinh nguồn chất thải trình phát tán Chất thải nguy hại thường phát sinh khu công nghiệp, thông tin nguồn gốc phát sinh đặc tính chất thải nguy hại loại hình công nghiệp khác cần thiết Các tượng chảy tràn, rò rỉ loại hoá chất cần phải đặc biệt ý, chi phí thu gom xử lý chất thải nguy hại bị chảy tràn toán Ví dụ, chất thải nguy hại bị hấp phụ vật liệu dễ ngậm nước rơm rạ, dung dịch hoá chất bị thấm vào đất phải đào bới đất để xử lý Lúc này, chất thải nguy hại bao gồm thành phần chất lỏng chảy tràn, chất hấp phụ (rơm, rạ), đất bị ô nhiễm 1.2 THÀNH PHẦN CỦA CTR Thành phần chất thải rắn biểu đóng góp phân phối phần riêng biệt mà từ tạo nên dòng chất thải, thông thường tính phần trăm khối lượng Thông tin thành phần chất thải rắn đóng vai trò quan trọng việc đánh giá lựa chọn thiết bị thích hợp để xử lý, trình xử lý việc hoạch định hệ thống, chương trình kế hoạch quản lý chất thải rắn Thông thường rác thải đô thị, rác thải từ khu dân cư thương mại chiếm tỉ lệ cao từ 50-75% Phần trăm đóng góp thành phần chất thải rắn Giá trị phân bố thay đổi tuỳ thuộc vào mở rộng hoạt động xây dựng, sữa chữa, mở rộng dịch vụ đô thị công nghệ sử dụng xử lý nước Thành phần riêng biệt chất thải rắn thay đổi theo vị trí địa lý, thời gian, mùa năm, điều kiện kinh tế tùy thuộc vào thu nhập quốc gia… Bảng 1.1 Nguồn gốc loại chất thải Nguồn phát sinh Nơi phát sinh Các dạng chất thải rắn Khu dân cư Hộ gia đình, biệt thự, chung Thực phẩm dư thừa, giấy, can nhựa, cư thuỷ tinh, can thiếc, nhôm Khu thương mại Nhà kho, nhà hàng, chợ, khách Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, sạn, nhà trọ, trạm sữa chữa kim loại, chất thải nguy hại dịch vụ Cơ quan, công sở Công trình xây dựng phá huỷ Khu công cộng Trường học, bệnh viện, văn Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, phòng, công sở nhà nước kim loại, chất thải nguy hại Khu nhà xây dựng mới, sữa Gạch, bê tông, thép, gỗ, thạch cao, chữa nâng cấp mở rộng đường bụi, phố, cao ốc, san xây dựng Đường phố, công viên, khu vui chơi giải trí, bãi tắm Rác vườn, cành cắt tỉa, chất thải chung khu vui chơi, giải trí Nhà máy xử lý nước cấp, nước thải trình xử lý chất Bùn, tro thải công nghiệp khác Công nghiệp xây dựng, chế Nhà máy xử lý chất tạo, công nghiệp nặng, nhẹ, lọc thải đô thị dầu, hoá chất, nhiệt điện Đồng cỏ, đồng ruộng, vườn Chất thải trình chế biến công nghiệp, phế liệu, rác thải sinh ăn quả, nông trại hoạt Công nghiệp Thực phẩm bị thối rửa, sản phẩm nông nghiệp thừa, rác, chất độc hại Nông nghiệp Nguồn: Integrated Solid Waste Management, McGRAW-HILL 1993 Bảng 1.2 Thành phần chất thải rắn đô thị (TPHCM) Phân loại bậc 1 Giấy Phân loại bậc Giấy loại trừ báo tạp chí Ví dụ Giấy photocopy Báo Tạp chí loại có in ấn khác Các tờ rơi quảng cáo Giấy bìa có lớp sơn gợn sóng Bìa có phủ sáp 10 Công ty xây dựng môi trường quốc tế – IEC thành lập tháng năm 2002 Công ty chưa đăng kí nhận thu gom CTNH Các công ty có giấy phép thu gom xử lý CTNH: Công ty TNHH thương mại tiêu hủy chất thải Thành Lập Trung tâm nghiên cứu công nghệ thiết bị công ntghiệp Công ty TNHH Teasung công ty 100% vốn nước Cơ sở Ngọc Thu Nếu công ty có khả thực hết công suất xử lý lượng CTNH xử lý ngày khoảng 24 Con số thực tế không Với lượng phát sinh CTNH toàn thành phố ngày thải 122 tấn( số liệu năm 2002 ) Như vậy, 98 chất thải ngày tương đương 35600 năm lưu giữ toàn Việc lưu giữ CTNH an toàn cần phải có điều kiện sở vật chất đảm bảo, CTNH tác nhân dễ gây tai nạn hay cháy nổ Việc thải bỏ CTNH theo đường chôn lấp chất thải thông thường hay đổ bỏ bất hợp pháp điều hiển nhiên xảy 98 CHƯƠNG 7: SỰ CỐ VÀ ĐÁNH GIÁ, PHÒNG TRÁNH SỰ CỐ VỚI CHẤT THẢI NGUY HẠI 7.1.SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG DO CHẤT THẢI NGUY HẠI Định nghĩa cố môi trường Theo Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam: "Sự cố môi trường tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi bất thường thiên nhiên, gây suy thoái môi trường nghiêm trọng" Sự cố môi trường xảy do: - Bão, lũ lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi lửa phun, mưa axit, mưa đá, biến động khí hậu thiên tai khác; - Hoả hoạn, cháy rừng, cố kỹ thuật gây nguy hại môi trường sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng; - Sự cố tìm kiếm, thăm đò, khai thác vận chuyển khoáng sản, dầu khí, sập hầm lò, dầu, tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu, cố sở lọc hoá dầu sở công nghiệp khác; Sự cố lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ 7.2 ĐÁNH GIÁ SỰ CỐ DO CHẤT THẢI NGUY HẠI Các đặc tính dễ cháy, dễ nổ, ăn mòn, phản ứng, đôc hại mà chất thải nguy hại tác động xấu đến sức khỏe người, sinh vật, gây nguy hiểm cho công trình xây dựng phá hủy môi trường sống tự nhiên Các tác động lên sinh vật, người môi trường chia làm hai loại: Tác động tức thời: giải phóng CTNH môi trường cố bất thường tình trạng quản lý không tốt Tác động lâu dài: xâm nhập tích lũy chất nguy hại thể người 7.2.1 Tác động tức thời Các CTNH dễ cháy nổ chất ăn mòn, chất phản ứng mạnh, chất có độc tính cao thuộc nhóm có tác động tức thời Các chất dễ cháy nổ dẫn đến cố cháy nổ gây thiệt hại người tài sản, gây đình trệ sản xuất…Ngoài ra, đám cháy giải phóng vào môi trường lượng lớn chất ô nhiễm, gây nên tác động tác động đến môi trường sống người hệ sinh thái Các sản phẩm khác trình cháy mối nguy hại khác cháy nổ Một ví dụ cụ thể CO cớ thể gây bệnh chết người làm cho máu khả vận chuyển oxy Các chất độc khác SO2, HCl… tạo từ trình đốt cháy hợp chất có chứa lưu huỳnh Clo Một chất hữu khác andehit sản phẩm trung gian trình đốt cháy không hoàn toàn, trình đốt cháy không hoàn toàn tạo hợp chất đa vòng thơm có khả gây ung thư 99 Mối nguy hại CTNH lên người môi trường Nhóm Tên nhóm Nguy hại người tiếp xúc Chất thải dễ Hỏa hoạn, gây bỏng bắt lửa, dễ cháy Nguy hại môi trường Gây ô nhiễm không khí Các loại thể rắn cháy sinh sản phẩm cháy độc hại An mòn, gây phỏng, ô nhiễm không khí nước hủy hoại thể gây hư hại vật liệu tiếp xúc Chất ăn mòn Chất thải dễ nổ Gây tổn thương đến sức Phá hủy công trình khỏe sức ép, gây Sinh chất ô nhiễm môi bỏng, dẫn tới trường đất, không khí, nước tử vong Chất thải dễ Gây cháy nổ xảy oxy hóa phản ứng hóa học Gây ô nhiễm nước, đất Anh hưởng đến da, sức khỏe 5,6 Chât độc Anh hưởng mãn tính Gây ô nhiễm nước, đất cấp tính đến sức khỏe Chất lây nhiễm Lan truyền bệnh Một vài hậu môi trường Các chất phản ứng, chất oxy hóa mạnh tiềm ẩn nguy cho người cho môi trường chúng không bền, dễ bị phân hủy chuển hóa thành chất khác Quá trình phản ứng phát sinh nhiệt, gây cháy nổ giải phóng chất có tính độc vào môi trường hay tạo điều kiện cho phản ứng cháy nổ xảy chất khác CTNH thường ăn mòn vật liệu gây hư hỏng công trình, thùng chứa, nhà kho Các chất ăn mòn gây ăn mòn tiếp xúc với thể người đặc biệt da Trong chất có chất gây bỏng rộp, tác động dị ứng bề mặt gây hại tới lớp biểu bì nằm sâu bên 100 Hơi bụi không khí Hô hấp Phát thải khí Chảy tràn CTNH Hấp thu Chuỗi thức ăn động thực vật Xâm nhập vào thể người Nước mặt Uống thấm Nước cấp Nước ngầm Sơ đồ tuyến xâm nhập chất thải nguy hại vào thể người 7.2.2.Tác động lâu dài 7.2.2.1 Sự tiếp xúc tích lũy CTNH người Sự phát thải thành phần chất thải nguy hại môi trường bên thông qua trình bay hơi, lan truyền theo dòng nước, thấm Nước mặt bị ô nhiễm kéo theo ô nhiễm đất không khí CTNH chôn lấp bãi rác không hợp vệ sinh rò rỉ gây ô nhiễm đất, nước mặt nước ngầm CTNH ảnh hưởng trực tiếp qua người thông qua tuyến hô hấp, tiêu hóa hay qua da, mắt Sau số chất độc ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người tác động môi trường cụ thể: 101 a Dung môi: Các dung môi hữu tan môi trường mỡ nước Các dung môi thân mỡ tan môi trường tích tụ mỡ bao gồm hệ thần kinh Hơi dung môi dễ hấp thu qua phổi có nhiều loại dung môi hữu gây độc tính cấp mãn tính cho người động vật tiếp xúc Một số dung môi hữu thường gặp benzen, toluen, xylen, etylbenzen, xyclohexan Các dung môi hấp thụ qua phổi qua da Khi tiếp xúc liều cao gây độc tính cấp suy giảm thần kinh trung ương, gây chóng mặt, nhức đầu, ngộp thở dẫn đến rối loạn tiêu hóa Benzen tích lũy mô mỡ tủy xương gây bệnh bạch cầu, xáo trộn AND di truyền Liều hấp thụ benzen từ 10-15 mg tử vong Các dung môi có tác dụng độc hại tương tự độc tính thấp b Các hydrrocacbon Các chất halogen hóa chủ yếu nhóm clo hữu cơ, chúng chát dễ bay độc, đặc biệt chúng dễ gây mê, gây ngạt, ảnh hưởng đến hệ thần kinh, gan thận triclometan, tetra clorocacbon, tricloroetylen…các hợp chấ phức tạp có khuynh hướng tích tụ thể động thực vật hấp thu chúng PCBs, DDT c Các kim loại nặng Các kim loại nặng gây hại đáng kể cho môi trường Với hàm lượng cao chúng gây rối loạn, ức chế hoạt động sinh vật Tuy nhiên tác động nguy hại đáng quan tâm chúng lên sưc skhỏe người Do xâm nhập chúng vào thể diễn thời gian dài nên khó có thẻ phát ngăn ngừa Một số kim loại nặng tiêu biểu Cr (VI), thủy ngân, As, Cd d Các chất có độc tính cao Các chất có độc tính cao gây ngộ độc gây tử vong cho người xâm nhập tích lũy thể dù với lượng nhỏ Dưới số độc chất thường gặp: - Chất rắn: antimon, cadmi, chì, bery, asen, selen, muối cyanua hợp chát chúng - Chất lỏng: thủy ngân, dung dịch chất rắn trên, hợp chất vòng thơm… - Chất khí: hydrocyanua, photgen, khí halogen, dẫn xuất halogen… Một số chất gây đột biến người động vật hữu nhũ, gây tác động lâu dài lên sức khỏe ngườ môi trường carcinogens, asbetos PCBs… Do tác động mà chất thải gây cho người môi trường lớn đo lường trước nên việc quản lý chặt chẽ CTNH điều tất yếu Chất thải nguy hại trước xâm nhập vào thể người thông qua đường: - Hô hấp - Qua da 102 - Qua hệ tiêu hóa Chất nguy hại toàn môi trường đất, nước, khí, thực phẩm, nước uống 7.2.2.2 Sự biến đổi CTNH vào môi trường CTNH trước xâm nhâp vào thể người biến đổi sau: A Từ môi trường không khí: Chất ô nhiễm thâm nhập không khí Sự bay tiềm tàng chất ô nhiễm từ địa điểm Sự thải tiềm tàng bụi hạt tạm thời Xem xét hướng tốc độ thâm nhập vào không khí Hướng khoảng cách bay bụi Các chất gây ôn nhiễm tác động đến trồng trọt chăn nuôi? Sự thẩm thấuCó vào nước ngầm? Không Xác định diện tích vùng không khí bay lơi nồng độ đất? Có Đánh giá di chuyển vào hoa màu chăn nuôi người tiêu thụ Các chất gây ô nhiễm tác động đến nước mặt? Không Nhận dạng người tiếp xúc trực tiếp Có Đánh giá dịch chuyển vào nước bề mặt Đánh giá số phận môi trường Không Xem xét ảnh hưởng hóa chất vào nước ngầm Sự vận chuyển chất thải nguy hại môi trường không khí CTNH vào không khí thông qua hóa từ môi trường đất, nước, từ chất thải rắn hay thải từ ống khói nhà máy Sau chất thải có biến đổi môi trường 103 không khí, biến đổi kết hợp với bụi, nước, thành phần khác có khí Thời gian tồn điều kiện nhiệt độ, độ ẩm định biến đổi chất ô nhiễm Chất ô nhiễm biến đổi, sa lắng vào môi trưòng đất, nước hấp thụ người động thực vật Chất nguy hại vào thể người thông qua việc người sử dụng trực tiếp thực phẩm bị nhiễm độc tiếp xúc bẵng cách hít thở Mức độ gây độc chất nguy hại tùy thuộc vào chất chất ô nhiễm mức độ đào thải chất đôc thể người Từ môi trường đất: Chất gây ô nhiễm thâm nhập vào đất Dự báo tốc độ thẩm thấu hóa chất vào đất Hóa chất gay ảnh hưởng đén nước mặt Dự báo cho người tiép xúc trực tiếp với đất bị ô nhiẽm Các loại vật nuôi có tiếp xúc với đất khhông ? không Các chất gây ô nhiễm dễ bay sinh bụi hay không ? có không Đánh giá đường tiếp xúc với nước ngầm Đánh giá lượng chất ô nhiễm vật nuôi hoa màu mà người tiêu thụ có Đánh giá chuyển dịch hóa chất vào không khí Sự vận chuyển chất thải nguy hại môi trường đất Chất nguy hại có môi trường đất sa lắng từ không khí thải bỏ trực tiếp từ chất thải rắn hay chất lỏng nguy hại Chất nguy hại vào thể người thông qua thực phẩm nhiễm độc hay tiếp xúc trình hoạt động c Từ môi trường nước: Chất nguy hại môi trường nước toàn sa lắng từ không khí thải bỏ thẳng vào dòng nước Chất nguy hại vào môi trường có biến đổi mà gia 104 tăng mức độ độc hay suy giảm Chất nguy hại xâm nhập thể người thông qua thực phẩm bị nhiễm độc hay tiếp xúc trực tiếp Chất gây ô nhiễm thâm nhập vào đất Dự báo tốc độ thẩm thấu hóa chất vào đất Hóa chất gay ảnh hưởng đén nước mặt Dự báo cho người tiép xúc trực tiếp với đất bị ô nhiẽm Các loại vật nuôi có tiếp xúc với đất khhông ? không Các chất gây ô nhiễm dễ bay sinh bụi hay không ? có không Đánh giá đường tiếp xúc với nước ngầm Đánh giá lượng chất ô nhiễm vật nuôi hoa màu mà người tiêu thụ có Đánh giá chuyển dịch hóa chất vào không khí Đánh giá số phận chất thải nguy hại vận chuyển môi trường nước 105 CHƯƠNG 8: CÔNG CỤ PHÁP LÝ VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI 8.1 CÁC CÔNG CỤ PHÁP LÝ QUẢN LÝ CTR VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI Quản lý chất thải nguy hại hoạt động kiểm soát chất thải nguy hại kể từ phát sinh đến xử lý đến bước cuối Có nhiều cách thức để lựa chọn thực quản lý chất thải nguy hại nhiên để đạt hiệu đa số trường hợp cần phải sử dụng tổng hợp phương pháp 8.1.1 Các phương pháp quản lý Cơ cấu sách mục đích phát triển tập hợp cách toàn diện sách quản lý chất thải với đối tượng sách đạt Công cụ: ƒ Mục tiêu giảm thiểu ƒ Chính sách chất thải đặc biệt ƒ Khuyến khíchMục tiêu giảm thiểu ƒ Chính sách chất thải đặc biệt ƒ Khuyến khích ƒ Hình phạt ƒ Trợ giá kế hoạch phát triển công nghiệp ƒ Trợ giá kế hoạch phát triển công nghiệp 8.1.2 Cơ cấu luật mục đích tạo nên sở pháp lý thống nhất, đảm bảo môi trường công với đối tượng Công cụ: ƒ Luật bảo vệ môi trường ƒ Quyết định 155 quản lý chất thải nguy hại ƒ Các tiêu chuẩn phân loại, dấu hiệu cảnh báo CTNH 8.1.3 Công cụ hành chánh mục đích thực hỗ trợ việc thi hành cấu luật cấu sách Công cụ: ƒ Các giấy phép 106 ƒ Thanh tra, giám sát ƒ Xử phạt, thu hồi giấy phép 8.1.4 Giáo dục cộng đồng mục đích nâng cao nhận thức, nhiệm vụ trách nhiệm cộng đồng quản lý chất thải Công cụ: ƒ Chiến dịch truyền thông chung ƒ Chương trình truyền thanh, truyền hình ƒ Các thông tin báo chí, tờ rơi, áp phích ƒ Chương trình dạy trường học 8.1.5 Cơ cấu kinh tế mục đích tạo tình trạng kích thích kinh tế ổn định thị trường Công cụ: ƒ Các loại phí, thuế ƒ Các khoản cho vay, trợ giúp ƒ Giấy phép xả thải ƒ Tạo thị trường 8.1.6 Hệ thống kĩ thuật mục đích đảm bảo tách chất thải khỏi dòng luân chuyển đưa trạng thái độc hại sau thải bỏ Công cụ: ƒ Thu gom, vận chuyển ƒ Chế biến xử lý ƒ Phục hồi lượng ƒ Thải bỏ phần lại 1.4.1.7 Hệ thống thông tin mục đích tăng cường hiểu biết chất thải nắm bắt kịp thời tình trạng Công cụ: ƒ Xác định lượng thải, dạng nguồn thải ƒ Phân tích thành phần chất thải ƒ Thống kê qua thời kì Một hệ thống quản lý chất thải nguy hại có nhiều khâu liên quan chặt chẽ với nhau, đòi hỏi phải giám sát chặt chẽ chủ nguồn thải quan quản lý nhà nước môi trường 107 8.2 CÁC CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CTR VÀ CTNH Quản lý chất thải nguy hại ưu tiên theo thứ tự sau: Giảm thiểu chất thải nguồn Loại trừ phát sinh Giảm thiểu phát thải Tái chế, tái sử dụng Biến đổi thành chât không độc hại đôc hại Xử lý vật lý/hoá học Xử lý sinh học Xử lý nhiệt Thải bỏ an toàn Thải vào đất Thải vào nước Thải vào khí Hình 1.6 Các bước trình quản lý CTNH 8.2.1.Giảm thiểu chất thải nguồn Giảm thiểu nguồn giảm số lượng độc tính chất thải nguy hại vào dòng thải trước tái sinh, xử lý đưa môi trường Thông thường, có hai biện pháp để giảm thiểu chất thải nguồn: ™ Thay đổi cách quản lý 108 ™ Vận hành sản xuất thay đổi trình sản xuất a Những cải tiến quản lý, vận hành sản xuất - Cải tiến cách thức vận hành cần thực - Những cải tiến quản lý vận hành sản xuất Cải tiến cách thức vận hành cần thực tất lĩnh vực sản xuất, bảo trì thiết bị, sử dụng lưu trữ nguyên vật liệu khô, bảo quản sản phẩm, lưu trữ quản lý chất thải.các nội dung cải tiến quản lý vận hành sản xuất bao gồm: - Quản lý, lưu trữ nguyên vật liệu sản xuất - Những cải tiến điều độ sản xuất - Ngăn ngừa thất thoát chảy tràn - Tách riêng dòng thải - Huấn luyện nhân - Thay đổi trình sản xuất Thay đổi trình sản xuất bao gồm thay đổi nguyên vật liệu đầu vào, công nghệ thiết bị Tất thay đổi nhằm giảm lượng phát thải chất gây ô nhiễm trình sản xuất Thay đổi trình thực nhanh chóng toán thay đổi sản phẩm kĩ thuật b c Thay đổi kĩ thuật công nghe - Cải tiến qui trình sản xuất - Điều chỉnh thông số vận hành trình - Những cải tiến vận hành trình - Những cải tiến tự động hóa Tận dụng chất thải Tái chế tái sử dụng giải pháp tận dụng ưu tiên sau giải pháp giảm thiểu nguồn Nó biết đến nhiều tên gọi tái sinh(recycle), tái sử dụng(reuse), tái chế (reclemation), phục hồi(recovery) Tái sử dụng: Tái sử dụng cử dụng lại sản phẩm nhiều lần có thể, nhằm giảm lượng chất thải giảm nguồn lực phải sử dụng để tạo sản phẩm Tái sử dụng bao hàm bán cho việc sử dụng hay sửa chửa để dùng tiếp, sử dụng sản phẩm vào nhiều mục đích 109 Tái sinh tái che:Tái sinh, tái chế trình biến chất thải tạo thành sản phẩm sử dụng nguyên vật liệu sản xuất hay sản phẩm tiêu dùng nhằm tạo hiệu kinh tế, xã hội hay môi truờng… Phục hồi: Phục hồi trình tạo lại tính sử dụng sản phẩm ban đầu 8.2.2 Các phương pháp phục hồi chất thải phạm vi ứng dụng: Để phục hồi hóa chất có ích chất thải người ta ứng dụng phương pháp hóa lý dựa vào đặc điểm hóa chất để tách hóa chất khỏi chất thải thu hồi chúng sau tách Mỗi phương pháp có phạm vi ứng dụng khác dựa vào nguyên lý phương pháp tính chất chất thải Bảng 1.3 Mô tả biện pháp tái sinh cho CTNH Hấp phụ than hoạt tính X X Trao ion X X đổi X Chưng cất X X X X X X X Tách màng X X X X X X X Chát khí X X Thủy phân X Chất rắn ăn mòn hay bùn nhão X X Trích ly Chất lỏng Đất ô nhiễm hoạt có X X Điện phân Tách khí,hơi Chất tính Chất lỏng nhiẻm bẩn hữu Chất lỏng nhiễm kim loại Chất thải nhiểm ầ PCBs hữu Chất hữu Các dạng chất thải Chất môi Dung Dung môi phi chất Hợp Quá trình xử lý Chất ăn mòn Chất thải nguy hại X X X X X x 110 lớp X X X Làm lạnh, tinh thể hóa X X X Bay qua filàm X X X X X Tái sinh có phạm vi ứng dụng nhiều nghành công nghiệp nhiều lãnh vực mang lại lợi ích: - Tiết kiệm tài nguyên, bảo toàn nguồn lực sản xuất, giảm chi phí sản xuất - Ngăn ngừa phát tán chất độc vào môi trường - Cung cấp nguyên vật liệu có giá trị công nghiệp - Kích thích phát triển qui trình sản xuất - Tránh phải thực trình mang tính bắt buộc xử lý chôn chất thải Lựa chọn phương pháp ưu tiên dựa mức độ phòng tránh rủi ro: - Tái chế hay tái sử dụng nhà máy - Tái sinh bên nhà máy - Bán cho mục đích tái sử dụng - Tái sinh lượng 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO L.T Hải, IER, Sở CNTPHCM 10 / 2003 báo cáo “ Nghiên cứu tiền khả thi dự án xử lý CTRCN Tp HCM “ Công ty VINAM Sở KHÁCN, 10/2004, Qui hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn (Thành phố Hồ Chí Minh - giai đoạn đến năm 2020) (Bản thảo chỉnh sửa) UNDP, Sở KHÁCNMT TPHCM, Dự án VIE96023, Xây dựng chiến lược quản lý môi trường cho Thành phố Hồ Chí Minh, phần “chiến lược quản lý CTR Công nghiệp” L.T Hải, IER, Sở KHÁCN TPHCM, 10/2004 Báo cáo đề tài NCKH cấp TP “Nghiên cứu đề xuất thị trường trao đổi tái chế CTRCN CTÁCNNH cho khu vực TPHCM đến 2010“ IER, 2002, Dự báo đánh giá mức độ tính chất ô nhiễm đô thị hóa công nghiệp hóa Thành phố Hồ Chí Minh vùng lân cận (vùng kinh tế trọng điểm) SONADEZI, VEPA, CENTEMA, 11/ 2003 Hội thảo phát triển khu công nghiệp sinh thái 112

Ngày đăng: 10/10/2016, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w