Giáo trình quản lý doanh nghiệp và tổ chức sản xuất nghề điện tử công nghiệp trình độ cao đẳng (tổng cục dạy nghề)

66 604 1
Giáo trình quản lý doanh nghiệp và tổ chức sản xuất   nghề điện tử công nghiệp   trình độ cao đẳng (tổng cục dạy nghề)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BIH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Mơn học:Quản lý doanh nghiệp tổ chức sản xuất NGHỀ: ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số:120/QĐ-TCDN ngày 25 tháng 02 năm 2013 Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề Năm 2013 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để thực biên soạn giáo trình đào tạo nghề Điện tử cơng nghiệp trình độ Cao Đẳng Nghề Trung Cấp Nghề, giáo trình Quản Lý Doanh Nghiệp Và Tổ Chức Sản Xuất giáo trình mơn học đào tạo chun ngành biên soạn theo nội dung chương trình khung Bộ Lao động Thương binh Xã hội Tổng cục Dạy Nghề phê duyệt Để thực biên soạn giáo trình đào tạo nghề Điện tử cơng nghiệp trình độ CĐN TCN, giáo trình Mơn học Quản lý sản xuất giáo trình mơn học đào tạo sở biên soạn theo nội dung chương trình khung Bộ Lao động Thương binh Xã hội phê duyệt Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức kỹ chặt chẽ với nhau, logíc Khi biên soạn, nhóm biên soạn cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết thực hành biên soạn gắn với nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời có tính thực tiễn cao Nội dung giáo trình biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 30 gồm có: Chương MH36-01: Khái niệm, cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp Chương MH36-02: Tổ sản xuất Chương MH36-03: Tổ trưởng sản xuất Chương MH36-04: Kỷ luật lao động Trong trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu khoa học công nghệ phát triển điều chỉnh thời gian bổ sung kiến thức cho phù hợp với điều kiện sở vật chất trang thiết bị trường Mặc dù cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn hiệu chỉnh hoàn thiện Các ý kiến đóng góp xin gửi Trường Cao đẳng nghề Lilama 2, Long Thành Đồng Nai Đồng Nai, ngày 15 tháng 03 năm 2013 Tham gia biên soạn Chủ biên :Ts Lê Văn Hiền Cử nhân Nguyễn Thị Hà MÔN HỌC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT Mã môn học: MH 36 - Vị trí: Quản lý doanh nghiệp tổ chức sản xuất môn học kỹ thuật sở bắt buộc chương trình mơn học, mơ đun đào tạo nghề Kỹ thuật lắp đặt điện điều khiển công nghiệp - Vai trị: Giáo trình “Quản lý sản xuất” nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức quản lý nguyên tắc nắm bắt vận dụng chức quản lý việc tổ chức điều hành tổ sản xuất Hiểu quy định an toàn lao động Môn học Quản lý sản xuất môn học đóng vai trị quan trọng mơn đào tạo nghề áp dụng việc sản xuất tổ chức sản xuất, thấy vị trí tổ trưởng tổ sản xuất việc thực kế hoạch sản xuất Mơn học địi hỏi người học phải có khả tư duy, kiên trì nắm vững kiến thức học môn học sở để ứng dụng - Ý nghĩa: Là môn học sở, sau học xong “Quản lý sản xuất” phải biết vận dụng chức quản lý việc điều hành sản xuất, thực kế hoạch sản xuất, biết tính số ngày cơng làm việc chấm cơng ngày đồng thời phải tuân thủ quy tắc an toàn lao động nơi làm việc Mục tiêu môn học Sau học xong môn học học viên có lực Về kiến thức: - Nêu vị trí, vai trị, nhiệm vụ người quản lý sản xuất - Trình bày biện pháp quản lý lao động, quản lý vật tư - Trình bày biện pháp tổ chức thi cơng - Lập biện pháp tổ chức quản lý tổ sản xuất Về kỹ năng: - Lập biện pháp tổ chức quản lý tổ sản xuất Về thái độ: - Chủ động, tư sáng tạo học tập Nội dung mơn học: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Mã chương Tên chương, mục Thời gian Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết Hành tra* Bài (LT tập MH36-01 MH36-02 MH36-03 MH36-04 Khái niệm cấu tổ chức quản lý - Tổng quan quản lý - Kế hoạch hoá - Tổ chức - Lãnh đạo (chỉ huy, phối hợp điều hành) - Chức kiểm tra Tổ sản xuất - Vị trí nhiệm vụ tổ sản xuất - Tổ chức sản xuất biện pháp củng cố tổ chức sản xuất - Các loại tổ sản xuất - Biện pháp củng cố tổ sản xuất vững mạnh Tổ trưởng sản xuất - Vai trò, nhiệm vụ tổ trưởng tổ sản xuất - Quản lý lao động - Quản lý kỹ thuật vật tư tổ chức thi cơng - Tính số ngày công làm việc thực tế chấm công hàng ngày - Quản lý vật tư Kỷ luật lao động - Trích số điều nghị đình 41-CP ngày 6/7/1995 phủ kỷ luật lao động - Chấp hành kỷ luật lao động Cộng 8 TH) 2 2 0 0 0 2 0 1 0 0 1 0 3 0 10 10 0 0 2 0 2 0 2 0 0 1 0 30 28 0 Chương KHÁI NIỆM CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ Mã chương: MH 36-01 Giới thiệu Quản lý: Thuật ngữ “ QUẢN TRỊ ” hay “ QUẢN LÝ ” phạm trù khó định nghĩa hiểu phương thức để làm cho hoạt động hướng mục tiêu hoàn thành với hiệu cao thông qua phối hợp người tổ chức Hoạt động quản trị phát sinh có kết hợp với người tập thể Chính người trung tâm, tổng hòa mối quan hệ Và có người biết cách làm để trì thúc đẩy mối quan hệ Trên giới có nhiều quan điểm khác để định nghĩa quản trị hay quản lý có chức chức kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra Mục tiêu: -Nêu vị trí vai trị nhiệm vụ người quản lý sản xuất -Trình bày bước thực lập kế hoạch công tác tổ chức quản lý tổ chức phối hợp trình sản xuất Nội dung: - Tổng quan quản lý - Hoạch định - Tổ chức - Lãnh đạo - Kiểm tra Tổng quan quản lý Mục tiêu: - Hiểu khái niệm quản trị - Hiểu vai trò người quản trị tổ chức 1.1 Khái niệm vai trò quản lý 1.1.1 Khái niệm Thuật ngữ “ QUẢN TRỊ ” hay “ QUẢN LÝ ” phạm trù khó định nghĩa hiểu phương thức để làm cho hoạt động hướng mục tiêu hoàn thành với hiệu cao thông qua phối hợp người tổ chức Hoạt động quản trị phát sinh có kết hợp với người tập thể Chính người trung tâm, tổng hòa mối quan hệ Và có người biết cách làm để trì thúc đẩy mối quan hệ Trong Tư bản, Mác ví hoạt động người huy phương cách quản trị, người khơng chơi thứ nhạc cụ mà đứng huy nhạc công tạo nên giao hưởng Mặc dù xuất từ lâu đời áp dụng rộng rãi sống hàng ngày, chưa có quan niệm thống quản trị Quản trị hoạt động cần thiết phải thực người kết hợp với tổ chức nhằm đạt mục tiêu chung 1.1.2 Vai trò quản lý Đây ngành khoa học cần thiết cho người kết hợp với làm việc tổ chức mục tiêu chung Khi người hợp tác lại với tập thể làm việc, biết quản lý triển vọng kết cao hơn.Chỉ người ta quan tâm đến hiệu người ta thực quan tâm đến hoạt động quản lý 1.2 Quản lý vừa khoa học vừa nghệ thuật - Quản lý khoa học Tính khoa học quản lý thể đòi hỏi sau: Phải dựa hiểu biết sâu sắc quy luật khách quan chung riêng (tự nhiên, kỹ thuật xã hội) Đặc biệt cần tuân thủ quy luật quan hệ công nghệ, quan hệ kinh tế, trị; quan hệ xã hội tinh thần Vì vậy, quản trị phải dựa sở lý luận ngành khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật tốn học, điều khiển học, tin học, cơng nghệ học, v.v ứng dụng nhiều luận điểm thành tựu môn xã hội học, tâm lý học, luật học, giáo dục học, văn hoá ứng xử Phải dựa nguyên tắc tổ chức quản lý (về xác định chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn; xây dựng cấu tổ chức quản lý; vận hành chế quản trị, đặc biệt xử lý mối quan hệ quản trị) Phải vận dụng phương pháp khoa học (như đo lường định lượng đại, dự đoán, xử lý lưu trữ liệu, truyền thông, tâm lý xã hội ) biết sử dụng kỹ thuật quản lý (như quản lý theo mục tiêu, lập kế hoạch, phát triển tổ chức, lập ngân quỹ, hạch toán giá thành sản phẩm, kiểm tra theo mạng lưới, kiểm tra tài chính) Phải dựa định hướng cụ thể đồng thời có nghiên cứu tồn diện, đồng hoạt động hướng vào mục tiêu lâu dài, với khâu chủ yếu giai đoạn Tóm lại, khoa học quản lý cho hiểu biết quy luật, nguyên tắc, phương pháp, kỹ thuật quản trị; để sở biết cách giải vấn đề quản lý hoàn cảnh cụ thể, biết cách phân tích cách khoa học thời khó khăn trở ngại việc đạt tới mục tiêu Tuy nhiên, cơng cụ; sử dụng phải tính tốn đến điều kiện đặc điểm cụ thể tình để vận dụng sáng tạo, uyển chuyển (đó nghệ thuật) Quản trị nghệ thuật Tính nghệ thuật quản lý xuất phát từ tính đa dạng, phong phú vật tượng kinh tế, kinh doanh quản lý; xuất phát từ chất quản trị Những mối quan hệ người (với động cơ, tâm tư, tình cảm khó định lượng) ln địi hỏi mà quản trị phải xử lý khéo léo, linh hoạt Tính nghệ thuật quản lý cịn phụ thuộc vào kinh nghiệm thuộc tính tâm lý cá nhân người quản lý; vào may vận rủi, v.v Nghệ thuật quản lý việc sử dụng có hiệu phương pháp, tiềm năng, hội kinh nghiệm tích luỹ hoạt động thực tiễn nhằm đạt mục tiêu đề cho tổ chức, doanh nghiệp Đó việc xem xét động tĩnh công việc kinh doanh để chế ngự nó, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại, ổn định khơng ngừng phát triển có hiệu cao Nói cách khác, nghệ thuật quản lý kinh doanh tổng hợp “bí quyết”, “thủ đoạn” kinh doanh để đạt mục tiêu mong muốn với hiệu cao Nghệ thuật quản lý khơng thể tìm thấy đầy đủ sách báo; bí mật kinh doanh linh hoạt Ta nắm nguyên tắc nó, kết hợp với quan sát tham khảo kinh nghiệm nhà quản lý khác để vận dụng vào điều kiện cụ thể Một số lĩnh vực cần thể nghệ thuật quản lý kinh doanh là: - Nghệ thuật tạo thời cơ, chớp thời cơ, tránh nguy - Nghệ thuật tạo vốn, sử dụng vốn tích luỹ vốn - Nghệ thuật cạnh tranh (giành thị phần, đạt lợi nhuận cao) - Nghệ thuật sử dụng người (phát hiện, bố trí, phát huy, liên kết) - Nghệ thuật định (nhạy, đúng, kịp thời ) tổ chức thực định - Nghệ thuật sử dụng đòn bẩy quản trị - Nghệ thuật giao tiếp (với đối tác, với khách hàng, với cấp ) 1.3 Các chức quản lý 1.3.1 Hoạch định ( Planning) Là chức tiến trình quản trị, bao gồm: việc xác định mục tiêu hoạt động, xây dựng chiến lược tổng thể để đạt mục tiêu, thiết lập hệ thống kế hoạch để thực phối hợp hoạt động 1.3.2 Tổ chức( Organizing) Đây chức thiết kế cấu (structure), tổ chức công việc tổ chức nhân cho tổ chức Những cơng việc có liên quan đến chức bao gồm: xác định việc phải làm, người phải làm, phối hợp hoạt động sao, phận hình thành, quan hệ phận thiết lập hệ thống quyền hành tổ chức thiết lập sao? 1.3.3 Quản trị nhân (Personnel management): Đây chức liên quan đến việc tuyển dụng, tuyển chọn, trì phát triển, sử dụng cung cấp phương tiện thích nghi cho tài nguyên nhân nói riêng tài nguyên doanh nghiệp nói chung, thông qua quan tổ chức (Organizing) Tài nguyên nhân bao gồm cá nhân tham gia hoạt động quan tổ chức nào, dù có phận (phịng) quản trị nhân hay không 1.3.4 Lãnh đạo ( Leading ) Một tổ chức gồm nhiều người, cá nhân điều có cá tính riêng, hồn cảnh riêng vị trí khác Nhiệm vụ lãnh đạo phải hiểu biết động hành vi người quyền, biết cách động viên, điều khiển, lãnh đạo người khác, chọn lọc phong cách làm việc cho phù hợp với đồi tượng hoàn cảnh sở trường người lãnh đạo, giải xung đột cá nhân băng nhóm, thắng sức ỳ thành viên trước thay đổi 1.3.5 Kiểm tra ( Reviewing ) Là chức sau nhà quản trị Sau mục tiêu đề ra, kế hoạch xác định, việc xếp đặt cấu vạch rõ, nhân viên tuyển dụng, huấn luyện động viên, cơng việc cịn lại cịn thất bại Cơng tác kiểm tra bao gồm việc xác định thành quả, so sánh thành thực tế với thành xác định tiến hành biện pháp sữa chữa có sai lệch, nhằm đảm bảo tổ chức đường hướng để hoàn thành mục tiêu Những chức phổ biến nhà quản trị Dĩ nhiên, phổ biến khơng có nghĩa đồng Vì tổ chức có đặc điểm mơi trường, xã hội, ngành nghề, quy trình công nghệ riêng…… nên hoạt động quản trị có hoạt động khác Nhưng khác khác mức độ phức tạp, phương pháp thực hiện, không khác chất Hoạch định ( Planning ) Mục tiêu: 10 - Hiểu rõ khái niệm, nguyên tắc hoạch định - Lập kế hoạch cho tổ chức 2.1 Khái niệm vai trò hoạch định 2.1.1 Khái niệm: Hoạch định trình xác định mục tiêu tổ chức phương thức tốt để đạt mục tiêu Nói cách khác, hoạch định “quyết định xem phải làm gì, làm nào, làm làm đó” 2.1.2 Vai trị - Hoạch định cơng cụ đắc lực việc phối hợp nỗ lực thành viên doanh nghiệp Hoạch định cho biết hướng doanh nghiệp - Hoạch định có tác dụng giảm tính bất ổn định doanh nghiệp - Hoạch định giảm chồng chéo hoạt động lãng phí - Hoạch định làm tăng hiệu cá nhân tổ chức Nhờ hoạch định mà tổ chức nhận tận dụng hội môi trường để giúp nhà quản trị ứng phó với bất định thay đổi yếu tố mơi trường - Nhờ có hoạch định mà tổ chức phát triển tinh thần làm việc tập thể Khi người tập thể hành động biết muốn đạt gì, kết đạt cao - Hoạch định giúp tổ chức thích nghi với thay đổi mơi trường bên ngồi, định hướng số phận tổ chức - Hoạch định thiết lập nên tiêu chuẩn tạo điều kiện cho công tác kiểm tra 2.2 Mục tiêu sở khoa học hoạch định 2.2.1 Mục tiêu Khái niệm mục tiêu: Mục tiêu kết mong muốn cuối cá nhân, nhóm, hay tồn tổ chức Mục tiêu phương hướng cho tất định quản trị hình thành nên tiêu chuẩn đo lường cho việc thực thực tế Với lý đó, mục tiêu xuất phát điểm, đồng thời tảng việc lập kế hoạch Nhiệm vụ: Trong công tác hoạch định, mục tiêu cần phải làm tảng để giải vấn đề sau: - Định hướng - Là tiêu chuẩn đánh giá, thẩm định kiểm soát 52 thể xếp theo đường cố định băng tải để nối liền hoạt động tác nghiệp với nhau, hình thành dây chuyền Căn vào tính chất trình sản xuất đường di chuyển nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm người ta chia thành dây chuyền sản xuất lắp ráp - Dây chuyền sản xuất bố trí theo đường thẳng đường chữ U, biểu diễn sau: Sơ đồ tổ chức theo đường thẳng Nơi làm việc Nguyên vật liệu Nơi làm việc… …… Nơi làm việc n Sản phẩm hồn chỉnh Sơ đồ bố trí hình chữ U: Những ưu điểm phương pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền: - Tốc độ sản xuất sản phẩm nhanh - Chi phí đơn vị sản phẩm thấp - Chun mơn hóa lao động, giảm chi phí, thời gian đào tạo tăng suất - Việc di chuyển nguyên vật liệu sản phẩm dễ dàng - Mức độ sư dụng thiết bị lao động cao - Hình thành thói quen kinh nghiệm có lịch trình sản xuất ổn định - Dễ dàng hạch toán, kiểm tra chất lượng, dự trũ khả kiểm soát hoạt động sản xuất cao Những hạn chế phương pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền: - Hệ thống sản xuất không linh hoạt với thay đổi khối lượng sản phẩm, thiết kế sản phẩm trình - Hệ thống sản xuất bị ngừng có cơng đoạn bị trục trặc kỹ thuật hư hỏng - Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa máy mòc thiết bị lớn 53 - Khơng khuyến khích cá nhân tăng suất lao động khơng có tác dụng thực tế + Phương pháp tổ chức sản xuất theo nhóm: Phương pháp tổ chức sản xuất theo nhóm khơng thiết kế quy trình cơng nghệ, bố trí thiết bị, máy móc, dụng cụ để sản xuất laoi5 chi tiết cá biệt mà làm chung cho nhóm, dựa vào chi tiết tổng hợp lựa chọn Phương pháp bao gồm công việc sau: - Tất chi tiết loại sản phẩm cần chế tạo, sau tiêu chuẩn hóa, phân loại thành nhóm,căn vào kết cấu, cơng nghệ giống nhau, yêu cầu máy móc đồ gá lắp loại - Lựa chọn chi tiết tổng hợp nhóm Chi tiết tổng hợp chi tiết phức tạp tổng hợp tất yếu tố chi tiết khác nhóm - Lập qui trình cơng nghệ cho nhóm hay cho chi tiết tổng hợp lựa chọn - Tiến hành xây dựng định mức thời gian bước công việc chi tiết tổng hợp - Thiết kế chuẩn bị dụng cụ, đồ gá lắp cho nhóm bố trí thiết bị, máy móc để sản xuất Hiệu PP tổ chức theo nhóm: - Giảm bớt thời gian chuẩn bị kỹ thuật - Giảm nhẹ công tác xây dựng định mức kinh tế_ kỹ thuật, kế hoạch điều độ sản xuất - Tạo điều kiện nâng cao loại hình sản xuất - Tạo điều kiện cải tổ tổ chức lao động, nâng cao hệ số sử dụng đồ gá lắp, từ giảm chi phí hao mịn máy móc giảm giá thành sản phẩm + Phương pháp tổ chức sản xuất đơn chiếc: Tổ chức sản xuất đơn tổ chức chế biến sản phẩm hay theo đơn đặt hàng nhỏ Sản phẩm sản xuất lần không lặp lại, khơng có chu kỳ định, khơng dự tính trước Phương pháp áp dụng doanh nghiệp sản xuất máy móc hạn nặng như: đóng tàu, sản xuất tuyếc bin lớn, máy cán thép,… Theo phương pháp này: - Khơng lặp qui trình cơng nghệ tỉ mĩ cho loại sản phẩm mà quy định bước cơng việc chung (ví dụ: tiện, phay, bào, mài,……) - Tùy theo yêu cầu lúc mà giao nhiệm vụ cho nơi làm việc 54 - Máy móc thiết bị bố trí theo qui tắc cơng nghệ Do đường sản phẩm thường dài quanh co, sản phẩm dở dang nhiều cần thiết phải để nơi làm việc - Để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thường phải để độ dung sai gia công lớn Chế phẩm sửa chữa xác, tiêu chuẩn phận kỹ thuật cuối - Khi tiến hành sản xuất kiểm tra kỹ thuật phải dựa vào vẽ riêng cho chế phẩm - Thường sử dụng cơng nhân có trình độ kỹ thuật cao biết nhiều nghề 55 Chương KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Mã chương: MH 36 – 04 Giới thiệu Kỷ luật lao động nôi dung thiếu việc sản xuất, việc chấp hành theo kỷ luật lao động yêu cầu cần thiết người lao động Trong phạm vi chương 4, nhóm biên soạn trích số điều nghị định 41 – CP ngày 6/7/1995 phủ nhằm giúp người lao động hiểu rõ ý thức trách nhiệm làm việc Mục tiêu: - Nêu điều quy định luật lao động người sản xuất - Phân tích ý nghĩa việc chấp hành nội quy lao động Nội dung: - Trích số điều nghị định 41 – CP ngày 6/7/1995 phủ kỷ luật lao động - Chấp hành kỷ luật lao động Trích số điều nghị định 41-CP ngày 6/7/1995 phủ kỷ luật lao động Điều - Đối tượng phạm vi áp dụng kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất theo Điều Bộ Luật Lao động người lao động làm việc doanh nghiệp, quan, tổ chức (gọi chung đơn vị) sau đây: Doanh nghiệp Nhà nước; Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, tổ chức, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; Đơn vị nghiệp hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế; Các tổ chức kinh doanh, dịch vụ thuộc quan hành chính, nghiệp, lực lượng quân đội nhân dân, cơng an nhân dân, đồn thể nhân dân, tổ chức trị, xã hội khác phép đăng ký kinh doanh; Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp khu chế xuất, khu cơng nghiệp; Các quan, tổ chức nước ngồi, tổ chức quốc tế đóng lãnh thổ Việt Nam có th mướn, sử dụng lao động cơng dân Việt Nam Điều (bãi bỏ) Điều - Kỷ luật lao động theo Khoản Điều 82 Bộ Luật Lao động bao gồm quy định về: 56 Chấp hành thời làm việc, thời nghỉ ngơi; Chấp hành mệnh lệnh điều hành sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động; Chấp hành quy trình cơng nghệ, quy định nội quy an toàn lao động vệ sinh lao động; Bảo vệ tài sản bí mật cơng nghệ, kinh doanh thuộc phạm vi trách nhiệm giao Điều - Nội quy lao động theo Khoản Điều 83 Bộ Luật Lao động, bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: Thời làm việc thời nghỉ ngơi: Biểu thời làm việc ngày, tuần, thời nghỉ giải lao ca làm việc, số ca làm việc, ngày nghỉ hàng tuần; ngày nghỉ lễ, nghỉ hàng năm, nghỉ việc riêng; số làm thêm ngày, tuần, tháng, năm; Trật tự doanh nghiệp: Phạm vi làm việc, lại; giao tiếp yêu cầu khác giữ gìn trật tự chung; An toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc: Việc chấp hành biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; tuân thủ quy phạm, tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động; việc sử dụng bảo quản trang bị phịng hộ cá nhân; vệ sinh cơng nghiệp nơi làm việc; Bảo vệ tài sản, bí mật công nghệ, kinh doanh đơn vị: Các loại tài sản, tài liệu, tư liệu, số liệu đơn vị thuộc phạm vi trách nhiệm giao; Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động, hình thức xử lý kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất: Người sử dụng lao động có trách nhiệm cụ thể hoá loại hành vi vi phạm, mức độ vi phạm; hình thức xử lý vi phạm kỷ luật lao động; xác định loại trách nhiệm vật chất, mức độ thiệt hại, phương thức bồi thường phù hợp với đặc điểm đơn vị, với thoả ước lao động tập thể (nếu có) khơng trái pháp luật Nội quy lao động phổ biến đến người lao động điểm nội quy lao động phải niêm yết nơi làm việc, phòng tuyển lao động nơi cần thiết khác đơn vị Điều Việc đăng ký nội quy lao động theo Điều 82 Bộ Luật Lao động quy định sau: Nội quy lao động đăng ký Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi Sở Lao động Thương binh Xã hội) Khi đăng ký nội quy lao động phải kèm theo văn 57 đơn vị quy định có liên quan đến kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất (nếu có) Doanh nghiệp thuộc khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao (sau gọi chung khu công nghiệp), nội quy lao động đăng ký Ban Quản lý khu công nghiệp theo ủy quyền Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi có trụ sở Ban Quản lý Định kỳ sáu tháng lần Ban Quản lý khu cơng nghiệp có trách nhiệm tổng hợp báo cáo cho Sở Lao động - Thương binh Xã hội tình hình đăng ký nội quy lao động doanh nghiệp thuộc thẩm quyền quản lý Trong thời hạn 10 ngày (ngày làm việc) kể từ ngày nhận nội quy lao động doanh nghiệp, Sở Lao động - Thương binh Xã hội Ban Quản lý khu công nghiệp, phải thông báo văn việc đăng ký nội quy lao động, hết thời hạn mà thơng báo nội quy lao động đương nhiên có hiệu lực Trường hợp nội quy lao động văn quy định kèm theo có điều khoản trái pháp luật hướng dẫn cho người sử dụng lao động sửa đổi, bổ sung phải đăng ký lại Điều Việc áp dụng hình thức xử lý, vi phạm kỷ luật lao động theo Điều 84, Điều 85 Bộ Luật Lao động quy định sau: Hình thức khiển trách miệng văn áp dụng người lao động phạm lỗi lần đầu, mức độ nhẹ Hình thức kéo dài thời hạn nâng bậc lương không sáu tháng chuyển làm việc khác có mức lương thấp thời hạn tối đa sáu tháng cách chức áp dụng người lao động bị khiển trách văn mà tái phạm thời hạn ba tháng kể từ ngày bị khiển trách hành vi vi phạm quy định nội quy lao động Người sử dụng lao động vào mức độ vi phạm kỷ luật người lao động, tình hình thực tế doanh nghiệp hoàn cảnh người lao động để lựa chọn ba hình thức quy định khoản Hình thức sa thải áp dụng người lao động vi phạm trường hợp quy định khoản Điều 85 Bộ Luật Lao động cụ thể hóa nội quy lao động quy định sau: a Người lao động vi phạm trường hợp quy định điểm a khoản Điều 85 Bộ Luật Lao động, hành vi vi phạm chưa có đầy đủ khó xác định chứng u cầu quan có thẩm quyền điều tra, xác minh, kết luận để làm xử lý kỷ luật b Người lao động tự ý bỏ việc ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn năm mà lý đáng tính 58 tháng dương lịch, năm dương lịch Các trường hợp coi có lý đáng bao gồm : bị thiên tai; hỏa hoạn; thân, thân nhân bị ốm có xác nhận sở y tế thành lập hợp pháp, trường hợp khác quy định nội quy lao động'' Điều Nguyên tắc xử lý vi phạm kỷ luật lao động: Mỗi hành vi vi phạm kỷ luật lao động bị xử lý hình thức kỷ luật Khi người lao động có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động đồng thời áp dụng hình thức kỷ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất; Không xử lý kỷ luật lao động người lao động vi phạm nội quy lao động mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức hay khả điều khiển hành vi mình; Cấm hành vi xâm phạm thân thể, nhân phẩm người lao động xử lý vi phạm kỷ luận lao động; Cấm dùng hình thức phạt tiền, cúp lương thay việc xử lý kỷ luật lao động; Cấm xử lý kỷ luật lao động lý tham gia đình cơng Điều Thời hiệu để xử lý vi phạm kỷ luật lao động theo Điều 86 củaBộ Luật Lao động quy định sau: Thời hiệu để xử lý vi phạm kỷ luật lao động tối đa ba tháng, kể từ ngày xảy phát vi phạm, trường hợp có hành vi vi phạm liên quan đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật cơng nghệ, kinh doanh doanh nghiệp thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa tháng Không xử lý kỷ luật lao động người lao động thời gian: a Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc đồng ý người sử dụng lao động b Bị tạm giam, tạm giữ c Chờ kết quan có thẩm quyền điều tra, xác minh kết luận hành vi vi phạm quy định điểm a khoản Điều 85 Bộ Luật Lao động d Người lao động nữ có thai; nghỉ thai sản; nuôi nhỏ 12 tháng tuổi Người lao động nam phải nuôi nhỏ 12 tháng Khi hết thời gian quy định điểm a, b, c khoản Điều này, thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động người sử dụng lao động tiến hành xử lý kỷ luật lao động ngay, hết thời hiệu khơi phục thời hiệu để 59 xử lý kỷ luật lao động, tối đa không 30 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu Khi hết thời gian quy định điểm d khoản Điều này, mà thời hiệu xử lý kỷ luật lao động hết kéo dài thời hiệu để xem xét xử lý kỷ luật lao động, tối đa không 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu trên' Điều - Tái phạm theo Khoản Điều 88 Bộ Luật lao động trường hợp đương chưa xoá kỷ luật lao động lại phạm lỗi mà trước phạm Điều 10 Người có thẩm quyền xử lý vi phạm kỷ luật lao động, kể tạm đình cơng việc quy định Điều 87 Điều 92 Bộ Luật Lao động người sử dụng lao động; người người sử dụng lao động ủy quyền xử lý kỷ luật lao động theo hình thức khiển trách Các hình thức kỷ luật khác ủy quyền người sử dụng lao động vắng phải văn Điều 11 Việc xem xét, xử lý vi phạm kỷ luật lao động theo Điều 87 Bộ Luật lao động quy định sau: a) Người sử dụng lao động phải chứng minh lỗi người lao động chứng người làm chứng (nếu có); b) Phải có tham gia đại diện Ban chấp hành Cơng đồn sở, trừ trường hợp xử lý vi phạm kỷ luật lao động theo hình thức khiển trách miệng; c) Đương phải có mặt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư, bào chữa viên nhân dân, người khác bào chữa Trong trường hợp đương người 15 tuổi phải có tham gia cha, mẹ, người đỡ đầu hợp pháp đương Nếu người sử dụng lao động lần thông báo văn mà đương vắng mặt người sử dụng lao động có quyền xử lý kỷ luật thông báo định kỷ luật cho đương biết Biên xử lý vi phạm kỷ luật lao động gồm nội dung chủ yếu sau đây: - Ngày, tháng, năm, địa điểm xử lý vi phạm kỷ luật lao động; - Họ, tên, chức trách người có mặt; - Hành vi vi phạm kỷ luật lao động, mức độ vi phạm, mức độ thiệt hại gây cho doanh nghiệp (nếu có); - ý kiến đương sự, người bào chữa, người làm chứng (nếu có); 60 - ý kiến đại diện Ban Chấp hành Cơng đồn sở; - Kết luận hình thức xử lý vi phạm kỷ luật lao động, mức độ thiệt hại, mức bồi thường phương thức bồi thường (nếu có); - Đương sự, đại diện Ban Chấp hành Cơng đồn sở, người có thẩm quyền xử lý vi phạm kỷ luật lao động ký vào biên Đương sự, đại diện ban Chấp hành Cơng đồn sở có quyền ghi ý kiến bảo lưu; khơng ký phải ghi rõ lý Quyết định xử lý vi phạm kỷ luật lao động: a) Người có thẩm quyền xử lý vi phạm kỷ luật lao động phải định văn (trừ hình thức khiển trách miệng), trường hợp xử lý kỷ luật hình thức sa thải, người sử dụng lao động phải trao đổi, trí với Ban Chấp hành Cơng đồn sở Trong trường hợp khơng trí Ban Chấp hành Cơng đồn sở báo cáo với Cơng đồn cấp trực tiếp, người sử dụng lao động báo cáo với Sở Lao động - Thương binh Xã hội Sau 20 ngày kể từ ngày báo cáo Sở Lao động - Thương binh Xã hội, người sử dụng lao động có quyền định kỷ luật chịu trách nhiệm định mình; b) Quyết định kỷ luật văn ghi rõ tên đơn vị nơi đương làm việc, ngày, tháng, năm định; họ, tên, nghề nghiệp đương sự; nội dung vi phạm kỷ luật lao động; hình thức kỷ luật, mức độ thiệt hại, mức bồi thường phương thức bồi thường (nếu có); ngày bắt đầu thi hành định; chữ ký, họ, tên, chức vụ người định; c) Người sử dụng lao động gửi định kỷ luật cho đương Ban Chấp hành Cơng đồn sở Trường hợp sa thải thời hạn 10 ngày, kể từ ngày định phải gửi định kỷ luật cho Sở Lao động Thương binh Xã hội, kèm theo biên xử lý kỷ luật lao động Điều 12 Việc giảm xoá kỷ luật theo Điều 88 Bộ Luật lao động quy định sau: Khi định giảm thời hạn xóa kỷ luật người lao động bị xử lý vi phạm kỷ luật kéo dài thời hạn nâng bậc lương, chuyển làm việc khác có mức lương thấp người sử dụng lao động định văn giải sau: Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng bậc lương, việc nâng bậc lương cho người lao động thực sau có định giảm thời hạn xóa kỷ luật, người lao động đủ điều kiện nâng bậc lương 61 Người lao động bị xử lý kỷ luật chuyển làm việc khác có mức lương thấp bố trí người lao động trở lại làm việc cũ theo hợp đồng lao động giao kết; Quyết định kỷ luật khơng cịn hiệu lực hết thời hạn kỷ luật Chấp hành kỷ luật lao động 2.1 Chấp hành thời làm việc, thời nghỉ ngơi: Thời làm việc thời nghỉ ngơi: Biểu thời làm việc ngày, tuần, thời nghỉ giải lao ca làm việc, số ca làm việc, ngày nghỉ hàng tuần; ngày nghỉ lễ, nghỉ hàng năm, nghỉ việc riêng; số làm thêm ngày, tuần, tháng, năm 2.2 Chấp hành mệnh lệnh điều hành sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động: Theo quy định Điều 82 Bộ luật Lao động, kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh thể nội quy lao động Khi tham gia vào quan hệ lao động, người lao động phải có nghĩa vụ chấp hành Cụ thể là: - Chấp hành thời làm việc, thời nghỉ ngơi; - Chấp hành mệnh lệnh điều hành sản xuất, kinh doanh hợp pháp người sử dụng lao động; - Chấp hành quy trình cơng nghệ, quy định nội quy an toàn lao động vệ sinh lao động; - Bảo vệ tài sản giữ bí mật cơng nghệ, kinh doanh thuộc phạm vi trách nhiệm giao; - Chấp hành quy định khác nội quy lao động mà người sử dụng lao động đề không trái pháp luật Những nghĩa vụ người lao động thể nội quy lao động người sử dụng lao động ban hành sau tham khảo ý kiến Ban chấp hành Cơng đồn sở Người lao động có nghĩa vụ thực nghiêm túc phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm trước người sử dụng lao động 2.3 Chấp hành quy trình cơng nghệ, quy định nội quy an toàn lao động vệ sinh lao động An toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc: Việc chấp hành biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; tuân thủ quy phạm, tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động; việc sử dụng bảo quản trang bị phòng hộ cá nhân; vệ sinh công nghiệp nơi làm việc 62 2.4 Bảo vệ tài sản bí mật công nghệ, kinh doanh thuộc phạm vi trách nhiệm giao Bảo vệ tài sản, bí mật cơng nghệ, kinh doanh đơn vị: Các loại tài sản, tài liệu, tư liệu, số liệu đơn vị thuộc phạm vi trách nhiệm giao; 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quản lý kinh tế tập 1, Pgs.Ts Nguyễn Cảnh Hoan, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2003 [2] Những vấn đề khoa học tổ chức, Pgs.Ts Nguyễn Bá Dương, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004 [3] Tổng công ty Lắp máy Việt Nam:Tổ chức sản xuất, 2004 64 DANH SÁCH BAN BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG Tên giáo trình : QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT Tên nghề : ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP Ông (bà) Chủ nhiệm Ông (bà) Phó chủ nhiệm Ơng (bà) Thư ký Ông (bà) Thành viên Ông (bà) Thành viên Ông (bà) Thành viên Ông (bà) Thành viên DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG Ông (bà) Chủ tịch Ơng (bà) Phó chủ tịch Ơng (bà) Thư ký Ông (bà) Thành viên Ông (bà) Thành viên Ông (bà) Thành viên Ông (bà) Thành viên 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phan Thăng – TS.Nguyễn Thanh Hội – Quản trị học – NXB Thống Kê Th.s Lương Văn Úc – Kỹ quản trị tổ sản xuất – Trường ĐH kinh tế quốc dân Hà Nội TS Phan Thị Minh Châu – Quản trị học – Nhà xuất Phương Đông Trần mạnh Hùng - Bài giảng Quản trị học – Trường Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp I http://csdl.thutuchanhchinh.vn số trang web khác 66 ... GIỚI THIỆU Để thực biên soạn giáo trình đào tạo nghề Điện tử cơng nghiệp trình độ Cao Đẳng Nghề Trung Cấp Nghề, giáo trình Quản Lý Doanh Nghiệp Và Tổ Chức Sản Xuất giáo trình mơn học đào tạo chuyên... người quản lý sản xuất - Trình bày biện pháp quản lý lao động, quản lý vật tư - Trình bày biện pháp tổ chức thi công - Lập biện pháp tổ chức quản lý tổ sản xuất Về kỹ năng: - Lập biện pháp tổ chức. .. cố tổ chức sản xuất - Các loại tổ sản xuất - Biện pháp củng cố tổ sản xuất vững mạnh Tổ trưởng sản xuất - Vai trò, nhiệm vụ tổ trưởng tổ sản xuất - Quản lý lao động - Quản lý kỹ thuật vật tư tổ

Ngày đăng: 10/01/2016, 07:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Quản lý là một khoa học. Tính khoa học của quản lý thể hiện các đòi hỏi sau:

  • Quản trị là một nghệ thuật. Tính nghệ thuật của quản lý xuất phát từ tính đa dạng, phong phú của các sự vật và hiện tượng trong kinh tế, kinh doanh và trong quản lý; hơn nữa còn xuất phát từ bản chất của quản trị. Những mối quan hệ giữa con người (với những động cơ, tâm tư, tình cảm khó định lượng) luôn đòi hỏi mà quản trị phải xử lý khéo léo, linh hoạt. Tính nghệ thuật của quản lý còn phụ thuộc vào kinh nghiệm và những thuộc tính tâm lý cá nhân của từng người quản lý; vào cơ may và vận rủi, v.v...

  • Muốn xác định mục tiêu hoạch định một cách đúng đắn và có hiệu quả thì cần phải căn cứ vào những cơ sở khoa học chủ yếu sau:

    • 2.4.1. Hoạch định chiến lược

    • Muốn xác định mục tiêu hoạch định một cách đúng đắn và có hiệu quả thì cần phải căn cứ vào những cơ sở khoa học chủ yếu sau:

      • Kiểm tra là nhu cầu cơ bản nhằm hoàn thiện các quyết định trong quản trị. Kiểm tra thẩm định tính đúng sai của đường lối, chiến lược, kế hoạch, chương trình và dự án; tính tối ưu của cơ cấu tổ chức quản trị; tính phù hợp của các phương pháp mà cán bộ quản trị đã và đang sử dụng để đưa doanh nghiệp tiến tới mục tiêu của mình.

      • Sơ đồ 5: Các bước kiểm tra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan