(NB) Giáo trình Thực hành mạch điện tử cơ bản giúp học viên có được những kỹ năng cơ bản về các mạch điện trên ô tô và có kỹ năng thực hiện xử lý một số hư hỏng thông thường của ô tô để đảm bảo kỹ thuật cho ô tô hoạt động.
1 DN BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN THỰC HÀNH MẠCH ĐIỆN CƠ BẢN MÃ SỐ: MĐ 27 NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ơ TƠ Trình độ: Cao đẳng nghề (Ban hành kèm theo Quyết định số: ) Hà Nội - năm 2012 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dẫn dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Mã tài liệu: MĐ 27 LỜI GIỚI THIỆU Trong năm qua, dạy nghề có bước tiến vượt bậc số lượng chất lượng, nhằm thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội Cùng với phát triển khoa học công nghệ giới phát triển kinh tế xã hội đất nước, Việt Nam phương tiện giao thông ngày tăng đáng kể số lượng nhập sản xuất lắp ráp nước Nghề Công nghệ ô tô đào tạo lao động kỹ thuật nhằm đáp ứng vị trí việc làm sản xuất, lắp ráp hay bảo dưỡng sửa chữa phương tiện giao thông sử dụng thị trường, để người học sau tốt nghiệp có lực thực nhiệm vụ cụ thể nghề chương trình giáo trình dạy nghề cần phải điều chỉnh phù hợp với thực tiễn Chương trình khung quốc gia nghề Công nghệ ô tô xây dựng sở phân tích nghề, phần kỹ thuật nghề kết cấu theo môđun Để tạo điều kiện thuận lợi cho sở dạy nghề trình thực hiện, việc biên soạn giáo trình kỹ thuật nghề theo theo môđun đào tạo nghề cấp thiết Mô đun 27: Thực hành mạch điện mô đun đào tạo nghề biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết thực hành Trong q trình thực hiện, nhóm biên soạn tham khảo nhiều tài liệu công nghệ ô tô nước, kết hợp với kinh nghiệm thực tế sản xuất Mặc dầu có nhiều cố gắng, không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận đóng góp ý kiến độc giả để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tháng năm 2012 Nhóm biên soạn MỤC LỤC Bìa Tuyên bố quyền Lời giới thiệu Mục lục Giới thiệu mô đun Bài Hàn nối linh kiện điện, điện tử mỏ hàn xung, mỏ hàn điện trở 1.1 Mỏ hàn xung 1.2 Mỏ hàn điện trở 1.3 Trình tự hàn thiếc 1.4 Hàn linh kiện điện tử 1.5 Kiểm tra chất lượng mối hàn 11 Bài Hàn thiếc mỏ hàn đốt đèn khò 14 2.1 Cấu tạo đèn khò 14 2.2 Sử dụng vận hành 17 2.3 Trình tự bước hàn thiếc 18 2.4 Thực hành hàn 19 Bài Lắp mạch điện đèn sợi đốt 22 3.1 Đèn sợi đốt 22 3.2 Các khí cụ điều khiển bảo vệ 23 3.3 Sơ đồ nguyên lý mạch điện 30 3.4 Thực lắp mạch điện 31 Bài Lắp mạch điện đèn huỳnh quang 33 4.1 Đèn huỳnh quang 33 4.2 Những hư hỏng thông thường cách khắc phục 34 4.3 Sơ đồ nguyên lý mạch điện 34 4.4 Thực lắp mạch điện 35 Bài Lắp đặt mạch điện đèn sợi đốt nối tiếp 37 5.1 Điều kiện lắp đèn nối tiếp 37 5.2 Thực lắp mạch điện 38 Bài Lắp đặt mạch điện đèn sợi đốt song song 40 6.1 Điều kiện lắp đèn song song 40 6.2 Thực lắp mạch điện 41 Bài Lắp mạch điện hỗn hợp vừa nối tiếp vừa song song 43 7.1 Điều kiện lắp mạch điện hỗn hợp 43 7.2 Thực lắp mạch điện 43 Bài Lắp mạch chuông điện 46 8.1 Cấu tạo chuông điện 46 8.2 Nguyên lý làm việc chuông điện 47 8.3 Sơ đồ mạch điện 48 8.4 Thực hành lắp mạch chuông điện 49 Bài Lắp mạch còi điện 51 9.1 Cấu tạo còi điện 51 9.2 Nguyên lý làm việc 53 9.3 Sơ đồ mạch điên 53 9.4 Thực hành lắp mạch còi điện 56 Bài 10 Lắp mạch đèn tín hiệu 58 10.1 Cấu tạo rơ le nhiệt 58 10.2 Nguyên lý rơ le nhiệt 59 10.3 Sơ đồ mạch điện 60 10.4 Thực hành lắp mạch điện 60 Bài 11 Lắp mạch điều khiển động gạt nước 62 11.1 Đặc điểm cấu tạo động gạt nước 62 11.2 Sơ đồ nguyên lý mạch điện 63 Bài 12 Lắp mạch điện khởi động động 66 12.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điện khởi động động 66 12.2 Thực hành lắp mạch khởi động động 69 12.3 Kiểm tra thử mạch 71 Tài liệu tham khảo 75 Danh sách Ban chủ nhiệm 76 MÔ ĐUN: THỰC HÀNH MẠCH ĐIỆN CƠ BẢN Mã mô đun: MĐ 27 Giới thiệu mô đun Mô đun Thực hành mạch điện mô đun chuyên mơn nghề, mang tính tích hợp kiến thức kỹ thực hành kiểm tra, lắp đặt mạch điện thông dụng dùng sinh hoạt mạch điện tơ; nội dung mơ đun trình bày phương pháp lắp đặt mạch điện sinh hoạt mạch điện ô tô, phương pháp kiểm tra hệ thống điện ô tô Đồng thời mô đun trình bày hệ thống tập, thực hành cho dạy thực hành kết thúc mô đun Học xong mô đun này, học viên có kiến thức kỹ mạch điện tơ có kỹ thực xử lý số hư hỏng thông thường ô tô để đảm bảo kỹ thuật cho ô tô hoạt động BÀI 1: HÀN NỐI LINH KIỆN ĐIỆN ĐIỆN TỬ BẰNG MỎ HÀN XUNG/MỎ HÀN ĐIỆN TRỞ Mã bài: MĐ 27-1 Mục tiêu - Trình bày phương pháp hàn nối linh kiện điện, điện tử - Hàn nối linh kiện điện tử qui trình, mối hàn đạt chất lượng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu công tác sửa chữa mạch điện thuộc phạm vi nghề nghiệp - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên A Nội dung 1.1 MỎ HÀN XUNG 1.1.1 Cấu tạo - Mỏ hàn xung thường sử dụng mạng điện 110 V hay 220 V - Mỏ hàn xung chế tạo gồm nhiều loại công suất khác 45W, 60W, 75W, 100W Tuỳ theo đối tượng hàn mà ta chọn loại mỏ hàn xung cho phù hợp Hình 1.1 Mỏ hàn xung Đầu mỏ hàn; Đèn soi; Công tắc; Biến áp hàn; Vỏ mỏ hàn; Phích cắm điện - Bộ phận tạo nhiệt cho mỏ hàn xung phần dây dẫn làm mỏ hàn, dòng điện làm nóng mỏ hàn lấy từ cuộn thứ cấp có hai cuộn: cuộn cấp dòng cho mỏ hàn, cuộn phụ cấp dòng cho đèn báo biến áp hàn Biến áp hàn có cuộn sơ cấp nối tiếp với nút ấn (công tắc nguồn) dây dẫn điện phích cắm để lấy dòng điện xoay chiều vào - Khi sử dụng mỏ hàn xung để hàn dùng ngón tay ấn vào cơng tắc để nối dòng điện vào cấp cho mỏ hàn, hàn xong nhả tay khỏi cơng tắc, cơng tắc tự động trả lại trạng thái bình thường, dòng điện bị ngắt 1.1.2 Hoạt động Hình 1.2 Nguyên lý hoạt động mỏ hàn xung Khi cấp nguồn cho mỏ hàn, cuộn dây sơ cấp W1 biến áp (2) có dòng điện chạy qua làm xuất từ trường biến thiên Từ trường biến đổi móc vòng sang cuộn thứ cấp W2 biến áp (2) Lúc cuộn W2 xuất sức điện động cảm ứng từ cuộn sơ cấp W1 Khi đầu mỏ hàn nối chập hai cuộn dây W2 làm xuất dòng điện chạy qua mỏ hàn Hơn nữa, chế tạo người ta tính tốn sử dụng cuộn dây W2 có đường kính to, ngược lại đầu mỏ hàn có đường kính nhỏ nhiều lần dòng điện lớn chạy từ cuộn W2 qua đầu mỏ hàn làm nóng mỏ hàn 10 1.2 MỎ HÀN ĐIỆN TRỞ 1.2.1 Cấu tạo Hình 1.3 Mỏ hàn điện trở Phích cắm điện; 2.Vỏ mỏ hàn; Cuộn dây điện trở; Đầu mỏ hàn Phần mỏ hàn thường phận gia nhiệt Trên ống sứ hình trụ rỗng, mặt ngồi tạo thành rãnh theo hình xoắn ốc, rãnh người ta đặt dây điện trở nhiệt, ruột ống sứ mỏ hàn đồng đỏ Đầu dây điện trở nhiệt bao phủ vòng (khoen) sứ nhỏ (chịu nhiệt cách điện tốt) xuyên qua cần hàn đấu vào dây dẫn điện để dẫn điện vào mỏ hàn 1.2.2 Hoạt động Hình 1.4 Nguyên lý hoạt động mỏ hàn điện trở 64 Bài 11 LẮP MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ GẠT NƯỚC MĐ 27-11 Mục tiêu: - Vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điều khiển động gạt nước kính ôtô - Lắp mạch điện đạt yêu cầu kỹ thuật lắp đặt, kỹ thuật an toàn điện - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên A Nội dung 11.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ GẠT NƯỚC Hình 11.1 Cấu tạo động gạt nước 65 Động gạt nước dạng động điện chiều kích từ nam chậm vĩnh cửu Động gạt nước gồm có động truyền bánh để làm giảm tốc độ động Động gạt nước có chổi than tiếp điện: chổi tốc độ thấp, chổi tốc độ cao chổi dùng chung (để tiếp mát) Một cơng tắc dạng cam bố trí bánh để gạt nước dừng vị trí cố định thời điểm Một sức điện động ngược tạo cuộn dây phần ứng động quay để hạn chế tốc độ quay động 11.2 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỆN Hình 11.2 Nguyên lý mạch điện - Hoạt động tốc độ thấp: Khi dòng điện vào cuộn dây phần ứng từ chổi than tốc độ thấp, sức điện động ngược lớn tạo Kết động quay với vận tốc thấp - Hoạt động tốc độ cao: Khi dòng điện vào cuộn dây phần ứng từ chổi tiếp điện tốc độ cao, sức điện động ngược nhỏ tạo Kết động quay với tốc độ cao Cơ cấu gạt nước có chức dừng gạt nước vị trí cố định Do có chức gạt nước bảo đảm dừng kính chắn gió tắt cơng tắc gạt nước Công tắc dạng cam thực chức Công tắc có đĩa cam xẻ rãnh chữ V điểm tiếp xúc 66 Khi công tắc gạt nước vị trí LO/HI, điện áp ắc qui đặt vào mạch điện dòng điện vào động gạt nước qua công tắc gạt nước làm cho động gạt nước quay Tuy nhiên, thời điểm công tắc gạt nước tắt, tiếp điểm P2 vị trí tiếp xúc mà khơng phải vị trí rãnh điện áp ắc qui đặt vào mạch điện dòng điện vào động gạt nước tới tiếp điểm P1 qua tiếp điểm P2 làm cho động tiếp tục quay Sau việc quay đĩa cam làm cho tiếp điểm P2 vị trí rãnh dòng điện khơng vào mạch điện động gạt nước bị dừng lại Tuy nhiên, quán tính phần ứng, động không dừng lại tiếp tục quay Kết tiếp điểm P3 vượt qua điểm dẫn điện đĩa cam Thực việc đóng mạch sau: Phần ứng → Cực (+)1 động → công tắc gạt nước → cực S động gạt nước → tiếp điểm P1 → P3→ phần ứng Vì phần ứng tạo sức điện động ngược mạch đóng này, nên q trình hãm động điện tạo động dừng lại điểm cố định 11.3 THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN Trình tự lắp mạch điện TT NỘI DUNG YÊU CẦU KỸ THUẬT Chuẩn bị - Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tuốc - Đủ nơ vít - Bảng điện, dây điện, động - Mới, hoạt động tốt gạt nước, cầu chì, cơng tắc, rơ le gạt nước Lắp thiết bị lên bảng điện - Lắp cầu chì - Đúng vị trí - Lắp công tắc - Đúng chiều - Lắp rơ le - Đúng điện áp - Lắp động gạt nước - Đúng điện áp Đấu nối dây 67 - Đo, cắt dây - Đúng, đủ kích thước - Tuốt dây, ép đầu cốt - Đủ chặt - Nối dây vào thiết bị - Chắc chắn Vận hành thử - Kiểm tra mạch điện - Nối nguồn điện - An tồn - Bật cơng tắc - Động quay B Câu hỏi tập thực hành Bài tập 1: Vẽ sơ đồ mạch điện Bài tập 2: Lắp mạch điện Bài tập 3: Kiểm tra mạch điện C Ghi nhớ Cần ý nội dung trọng tâm: - Cấu tạo động gạt nước - Nguyên lý hoạt động 68 Bài 12 LẮP MẠCH ĐIỆN KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ Ô TÔ MĐ 27-12 Mục tiêu: - Vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện khởi động động - Lắp mạch điện đạt yêu cầu kỹ thuật lắp đặt, kỹ thuật an tồn điện thực cơng việc cách cẩn thận nghiêm túc - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên A Nội dung 12.1 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỆN KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ Ô TÔ - Hệ thống khởi động có nhiệm vụ làm quay trục khuỷu động đốt đến số vòng quay khởi động để động nổ tự động loại hệ thống khởi động động nổ - Yêu cầu: + Đảm bảo quay trục khuỷu đến vòng quay tối thiểu khởi động, động xăng 30 – 50 vòng / phút, động diesel 150 – 250 vòng / phút + Tự động loại khỏi hệ thống khởi động động nổ + Thời gian khởi động không 10 giây/lần + Điều khiển nhẹ nhàng, thuận lợi, hư hỏng Hình 12.1 Hệ thống khởi động động Ắc quy; Cơng tắc khố điện; Máy khởi động 69 I BK CЭ- 107 K IG BK- 5.3 AM ST A ST Relay 3 2 c 50 M Hình 12.2 Sơ đồ nguyên lý hệ thống khởi động Ắc quy; Mô tơ máy khởi động; Tiếp điểm đồng xu; Rơ le khởi động; Cơng tắc khố điện; 6.Cuộn kéo, cuộn giữ rơ le máy khởi động; Càng gạt bánh răng; Bánh máy khởi động; Bánh bánh đà Khi khởi động động cơ, bật cơng tắc khố điện đến nấc ST (start) có dòng điện từ (+) ắc quy cực I AM IG ST cơng tắc khố điện cực số rơ le khởi động (ST relay) cực số mát (-) ắc quy làm tiếp điểm rơ le khởi động đóng, nối cực với cực 5, có dòng điện từ (+) ắc quy cực 50 máy khởi động vào cuộn kéo cuộn giữ rơ le máy khởi động làm lõi thép dịch chuyển qua gạt kéo bánh máy khởi động gài vào bánh bánh đà, đồng thời tiếp điểm đồng xu đóng cực cực rơ le máy khởi động có dòng điện từ (+) ắc quy vào mô tơ máy khởi động làm quay bánh khởi động truyền động cho bánh đà quay đến số vòng quay khởi động Khi động nổ nhả cơng tắc khố điện, cơng tắc khoá điện tự động ngắt AM với ST, tiếp điểm rơ le khởi động mở ra, điện cuộn kéo 70 cuộn giữ làm bánh máy khởi động tách khỏi bánh bánh đà, đồng thời tiếp điểm đồng xu tách khỏi cực cực điện vào mô tơ khởi động, bánh máy khởi động ngừng quay 12.1.1 Chế độ hút 12.1.2 Chế độ giữ 12.1.3 Chế độ nhả hồi 71 12.2 THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ Ơ TƠ TRÌNH TỰ LẮP MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ TT NỘI DUNG Chuẩn bị: - Kìm cắt dây điện, kìm tuốt dây điện, tuốc nơ vít, clê, đồng hồ vạn - Bảng panen hệ thống khởi động Sơ đồ mạch điện Kiểm tra phận 3.1 Kiểm tra ắc quy - Điện áp > 11V - Dung lượng HÌNH VẼ - YÊU CẦU KỸ THUẬT - Đầy đủ - Sạch 72 3.2 Kiểm tra khố điện - Kiểm tra thơng mạch cực AM cực ST bật nấc khởi động 3.3 Kiểm tra rơ le khởi động - (+) ắc quy nối cực 1, (-) ắc quy nối cực - Đô thông mạch cực cực Đấu nối mạch điện - Cắt dây tuốt dây - Ép đầu cốt - Nối dây theo sơ đồ Kiểm tra mạch điện - Dùng đồng hồ vạn kiểm tra thông mạch dây dẫn điện theo sơ đồ - Dùng bóng đèn kiểm tra điểm nối theo sơ đồ - Đúng đủ chiều dài, kích thước - Đủ chặt - Đúng sơ đồ A 73 12.3 KIỂM TRA VÀ THỬ MẠCH II CЭ- 107 K BK BK- K3 a 5.3 PC - 502 Б VII VIII CT1 K1 K2 IV b c CT2 VI AM CT A III I V Я Khi khởi động chìa khố điện nấc mà khơng khởi động được, dùng sợi dây điện có tiết diện 10 ÷ 16 mm2 nối cực CT2 mà máy khởi động điện hoạt động bình thường chứng tỏ hệ thống điều khiển từ xa hư hỏng phát đơn giản sau: (Tháo dây cao áp trung tâm bơbin ra) Dùng bóng đèn A - 12 -1 kiểm tra Vị trí đèn Khố điện I Tuỳ ý II Nấc III Nấc (Tiếp điểm mở) IV Nấc Đèn sáng + Đèn tắt + + + + - Tình trạng kỹ thuật Khắc phục Điện đến khoá Điện chưa đến khoá Có điện đánh lửa Khố điện hỏng Dây a điện trở phụ tốt Dây a điện trở phụ đứt Có điện khởi động Khố điện hỏng KT dây từ ắc qui đến khoá Thay khoá Thay dây điện trở Thay khoá 74 V Nấc VI Nấc VII Nấc VIII Nấc + + + + - Dây b tốt Dây b đứt Cuộn dây rơ le tốt Cuộn dây rơ le đứt Rơ le tốt Rơ le hỏng Dây c tốt Dây c đứt Thay dây Thay dây rơ le Thay rơ le Thay dây Nếu nối cực CT2 mà máy khởi động điện khơng hoạt động tháo máy đề kiểm tra: 12.3.1 Kiểm tra chế độ động Dùng hai dây cáp dây nối với vỏ, dây nối vào cực hai máy đề máy đề quay khơng có tiến kêu lạ tốt, không quay tháo kiểm tra phận 12.3.2 Kiểm tra cuộn hút cuộn giữ Dùng đồng hồ vạn bóng đèn kiểm tra CT2 CT2 KZ - Kiểm tra cuộn hút: Đo cực CT2 với cực so sánh với điện trở tiêu chuẩn - Kiểm tra cuộn giữ: Đo cực CT2 với mát máy đề so sánh với điện trở tiêu chuẩn 12.3.3 Tháo kiểm tra phận - Kiểm tra độ cơn, độ van cổ góp q 0,5 mm phải tiện láng tròn lại, độ cơn, độ van cho phép 0,03mm, độ bóng ∇8 ÷ ∇9 75 - Độ dịch dọc roto (0,10- 0,30) mm - Khe hở bạc trục (0,03- 0,05) mm - Kiểm tra chổi than tiếp xúc ≥ 80 %, mòn 1/3 thay mới, lò xo ép chổi than có đàn tính tốt - Kiểm tra đồng xu máy đề bị cháy rỗ, mòn khơng đảo mặt làm việc - Kiểm tra stato: Kiểm tra đứt dây, chạm mát, chạm ngắn (Kiểm tra tương tự máy phát điện chiều) - Kiểm tra ro to: Kiểm tra đứt dây, chạm mát, chạm ngắn (Kiểm tra tương tự máy phát điện chiều) 76 - Kiểm tra côn vượt đảm bảo quay chiều Vặn bánh theo chiều thuận quay nhẹ nhàng, vặn ngược lại khơng quay - Kiểm tra độ rơ ổ bi: Ổ bi không rơ qui định B Câu hỏi tập thực hành Bài tập 1: Lắp mạch khởi động Bài tập 2: Kiểm tra vận hành mạch điện C Ghi nhớ Cần ý nội dung trọng tâm: - Hoạt động mạch điện - Các vị trí cần kiểm tra - An toàn 77 Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Hồng Anh, Bùi Tấn Lợi, Nguyễn Văn Tấn, Võ Quang Sơn (2006), Kỹ thuật điện, Đại học bách khoa, Hà Nội [2] Kỹ thuật lắp mạch điện, (2011) Trường Cao đẳng nghề khí nơng nghiệp [3] Vũ Gia Anh, Trần Khương Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu (2001), Máy điện, NXB Khoa học kỹ thuật [4] Khí cụ điện, (2011) Trường Cao đẳng nghề khí nơng nghiệp [5] Cung cấp điện, (2011) Trường Cao đẳng nghề khí nơng nghiệp [6] Nguyễn Đức Hải, Máy điện thiết bị tự động, NXB Giáo dục 78 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ CƠNG NGHỆ Ô TÔ (Theo Quyết định số 612/QĐ-TCDN, ngày 14 tháng 11 năm 2011, Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề) Ông: Phạm Tố Như Chủ nhiệm Ông: Nguyễn Đức Nam Phó chủ nhiệm Ơng: Hà Thanh Sơn Thư ký Ông: Vũ Quang Huy Ủy viên Ông: Phạm Ngọc Anh Ủy viên Ông: Nguyễn Thành Trung Ủy viên Ơng: Phạm Duy Đơng Ủy viên Ơng: Đồn Văn Năm Ủy viên Ơng: Ngô Cao Vinh Ủy viên DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY DẠY NGHỀ CƠNG NGHỆ Ô TÔ (Theo Quyết định số 612/QĐ-TCDN, ngày 14 tháng 11 năm 2011, Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề) ... ĐUN: THỰC HÀNH MẠCH ĐIỆN CƠ BẢN Mã mơ đun: MĐ 27 Giới thiệu mô đun Mô đun Thực hành mạch điện mô đun chuyên môn nghề, mang tính tích hợp kiến thức kỹ thực hành kiểm tra, lắp đặt mạch điện thông... chuông điện 47 8.3 Sơ đồ mạch điện 48 8.4 Thực hành lắp mạch chuông điện 49 Bài Lắp mạch còi điện 51 9.1 Cấu tạo còi điện 51 9.2 Nguyên lý làm việc 53 9.3 Sơ đồ mạch điên 53 9.4 Thực hành lắp mạch. .. hoạt mạch điện tơ; nội dung mơ đun trình bày phương pháp lắp đặt mạch điện sinh hoạt mạch điện ô tô, phương pháp kiểm tra hệ thống điện tơ Đồng thời mơ đun trình bày hệ thống tập, thực hành cho dạy