Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Điện tử cơ bản): Phần 1 CĐ Kỹ Thuật Cao Thắng

102 105 0
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Điện tử cơ bản): Phần 1  CĐ Kỹ Thuật Cao Thắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Điện tử cơ bản): Phần 1 cung cấp nội dung chính như sau: Linh kiện thụ động, chất bán dẫn và diode, transistor lưỡng cực. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của giáo trình.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG KHOA ĐIỆN TỬ - TIN HỌC BỘ MÔN ĐIỆN TỬ VIỄN THƠNG GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ (ĐIỆN TỬ CƠ BẢN) (GIÁO TRÌNH DÙNG CHO HỆ CAO ĐẲNG CHUYÊN NGHIỆP CÁC NGÀNH CNKT: CƠ ĐIỆN TỬ, NHIỆT (CƠ ĐIỆN LẠNH), ĐIỆN-ĐIỆN TỬ, ĐIỆN TỬ TRUYỀN THƠNG, TỰ ĐỘNG HĨA VÀ ĐIỀU KHIỂN HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐHKK, ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP, KỸ THUẬT SỮA CHỮA LẮP RÁP MÁY TÍNH HỆ TRUNG CẤP: CNKT NHIỆT (ĐIỆN LẠNH)) TP HỒ CHÍ MINH, 09 - 2018 (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Mục lục MỤC LỤC CHƯƠNG 1: LINH KIỆN THỤ ĐỘNG 1.1 CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN 1.1.1 Định luật Ohm 1.1.2 Định luật phân áp 1.1.3 Định luật phân dòng 1.1.4 Biến đổi tương đương nguồn dòng nguồn áp 1.2 ĐIỆN TRỞ (RESISTOR) 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Ký hiệu 1.2.3 Đơn vị 1.2.4 Các thông số kỹ thuật 1.2.5 Công dụng 1.2.6 Phân loại cấu tạo 1.2.7 Cách biểu thị giá trị điện trở 1.2.8 Điện trở SMD (SMD-Surface Mount Devices) 1.2.9 Biến trở 11 1.2.10 Ghép điện trở 12 1.3 TỤ ĐIỆN (CAPACITOR) 12 1.3.1 Khái niệm 12 1.3.2 Ký hiệu 12 1.3.3 Đơn vị 13 1.3.4 Thông số kỹ thuật 13 1.3.5 Công dụng 13 1.3.6 Phân loại 13 1.3.7 Cấu tạo 13 1.3.8 Cách ghi giá trị điện dung 15 1.3.9 Đặc tính tụ điện 16 1.3.10 Ghép tụ điện 16 1.4 CUỘN CẢM (INDUCTOR) 17 1.4.1 Khái niệm 17 1.4.2 Ký hiệu 17 1.4.3 Đơn vị 17 1.4.4 Cách ghi giá trị độ tự cảm 18 1.4.5 Đặc tính cuộn cảm 18 1.4.6 Phân loại cấu tạo 18 1.4.7 Ghép cuộn dây 18 1.4.8 Công dụng 19 CHƯƠNG 2: CHẤT BÁN DẪN VÀ DIODE 25 2.1 CHẤT BÁN DẪN 25 2.1.1 Khái niệm 25 2.1.2 Chất bán dẫn 25 2.1.3 Chất bán dẫn pha tạp 26 2.1.4 Mối nối P-N 28 2.2 DIODE BÁN DẪN 28 2.2.1 Cấu tạo, ký hiệu 28 2.2.2 Nguyên lý hoạt động 29 2.2.3 Đặc tuyến Vôn - Ampe Diode 30 Trang i Mục lục 2.2.4 Điện trở diode 31 2.2.5 Mạch điện tương đương diode 32 2.2.6 Cơ chế đánh thủng diode 36 2.2.7 Các thông số kỹ thuật diode 37 2.3 MỘT SỐ DIODE BÁN DẪN 37 2.3.1 Diode chỉnh lưu .37 2.3.2 Diode phát quang – LED (Light Emitting Diode) 37 2.3.3 Diode zener 39 2.4 ỨNG DỤNG CỦA DIODE 41 2.4.1 Chỉnh lưu .41 2.4.2 Ứng dụng diode zener mạch ổn áp 45 2.4.3 Mạch nguồn DC 46 2.4.4 Mạch chỉnh lưu tăng đôi điện kiểu Latour .48 2.4.5 Mạch ghim .48 CHƯƠNG 3: TRANSISTOR LƯỠNG CỰC .57 3.1 TỔNG QUAN VỀ BJT 57 3.2 CÁC TRẠNG THÁI HOẠT ĐỘNG CỦA TRANSISTOR LƯỠNG CỰC 58 3.2.1 Mạch phân cực 58 3.2.2 Đặc tuyến Vôn – Ampe 60 3.3 CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA BJT 62 3.3.1 Hệ số khuếch đại dòng điện DC (hFE) 62 3.3.2 Điện áp giới hạn 63 3.3.3 Dòng điện giới hạn 63 3.3.4 Công suất giới hạn 63 3.4 PHÂN CỰC CHO BJT 64 3.4.1 Phân cực hai nguồn riêng 64 3.4.2 Phân cực nguồn chung (cực B, fixed bias) 67 3.4.3 Phân cực nguồn chung có điện trở ổn định nhiệt RE 70 3.4.4 Phân cực mạch chia áp 73 3.4.5 Phân cực hồi tiếp từ cực C 77 3.5 BJT LÀM VIỆC TRONG CHẾ ĐỘ CHUYỂN MẠCH 79 3.6 MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG TRANSISTOR 81 3.6.1 Mơ hình tương đương AC BJT .81 3.6.2 Mạch khuếch đại mắc kiểu E chung (CE) .81 3.6.3 Mạch khuếch đại tín hiệu ngỏ mắc cực thu chung (CC) .86 3.6.4 Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ mắc cực chung (CB) .87 CHƯƠNG 4: TRANSISTOR HIỆU ỨNG TRƯỜNG - FET 97 4.1 KHÁI NIỆM 97 4.2 TRANSISTOR HIỆU ỨNG TRƯỜNG LOẠI MỐI NỐI – JFET (JUNCTION FET) 97 4.2.1 Cấu tạo 97 4.2.2 Nguyên lý hoạt động đặc tuyến Volt-Ampe .97 4.2.2.1 Xét trường hợp VGS = (ngắn mạch G-S), VDS>0: .98 4.2.2.2 Xét trường hợp VGS < 0, VDS > 0: 99 4.2.2.3 Vùng thắt kênh – Vùng bão hòa: 100 4.2.3 Phân cực cho JFET 100 4.2.3.1 Mạch phân cực cố định (fixed bias): 100 4.2.3.2 Mạch tự phân cực: 103 4.2.3.3 Phân cực dùng cầu phân áp: 107 Trang ii Mục lục 4.3 TRANSISTOR HIỆU ỨNG TRƯỜNG LOẠI CỰC CỔNG CÁCH LY – MOSFET 110 4.3.1 MOSFET kênh có sẵn D-MOSFET (Deleption MOSFET) 110 4.3.1.1 Cấu tạo: 110 4.3.1.2 Nguyên lý hoạt động đặc tuyến Vôn-Ampe: 110 4.3.1.3 Phân cực D-MOSFET: 111 4.3.2 MOSFET kênh cảm ứng E-MOSFET (Enhancement MOSFET) 117 4.3.2.1 Cấu tạo: 117 4.3.2.2 Đặc tuyến Vôn–Ampe: 117 4.3.2.3 Phân cực cho E-MOSFET: 118 4.4 MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ SỬ DỤNG TRANSISTOR TRƯỜNG FET 122 4.4.1 Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ mắc CS 124 4.4.2 Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ mắc CD 125 4.4.3 Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ mắc CG 127 CHƯƠNG 5: MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN 134 5.1 GIỚI THIỆU OP-AMP 134 5.1.1 Ký kiệu đặc tính Op-Amp 134 5.1.2 Đặc tuyến truyền đạt Op-Amp 135 5.2 MẠCH KHUẾCH ĐẠI SỬ DỤNG OP-AMP 136 5.2.1 Mạch khuếch đại không đảo 136 5.2.2 Mạch đệm không đảo 137 5.2.3 Mạch khuếch đại đảo 138 5.2.4 Mạch khuếch đại cộng đảo 139 5.2.5 Mạch khuếch đại cộng không đảo 141 5.2.6 Mạch trừ 144 5.3 MẠCH SO SÁNH SỬ DỤNG OP-AMP 145 5.3.1 Mạch so sánh với điện áp 0V 145 5.3.2 Mạch so sánh điện áp với điện áp chuẩn Vref 146 5.4 Mạch schmitt trigger: 148 5.4.1 Mạch schmitt trigger đảo – đối xứng: 148 5.4.2 Mạch schmitt trigger đảo – không đối xứng: 150 5.4.3 Mạch schmitt trigger không đảo – đối xứng 153 CHƯƠNG 6: THYSISTOR 162 6.1 GIỚI THIỆU HỌ THYRISTOR 162 6.2 SCR (SILICON - CONTROLLED RECTIFIER) 162 6.2.1 Tổng quan SCR 162 6.2.2 Nguyên lý hoạt động SCR 163 6.2.3 Đặc tuyến Vôn-Ampe SCR 164 6.2.4 Các ứng dụng SCR 165 6.3 DIAC 167 6.3.1 Tổng quan DIAC 167 6.3.2 Nguyên lý hoạt động 167 6.3.3 Đặc tuyến vôn – ampe DIAC 168 6.4 TRIAC 168 6.4.1 Tổng quan TRIAC 168 6.4.2 Nguyên lý hoạt động 169 6.4.3 Đặc tuyến vôn – ampe 169 6.4.4 Ứng dụng triac 171 CHƯƠNG 7: LINH KIỆN QUANG 174 Trang iii Mục lục 7.1 GIỚI THIỆU 174 7.2 DIODE PHÁT QUANG (LED) .174 7.2.1 Cấu tạo 174 7.2.2 Phân loại 174 7.2.3 Ứng dụng .175 7.2.4 LED đoạn 177 7.3 MẶT CHỈ THỊ TINH THỂ LỎNG (LCD) 177 7.3.1 Giới thiệu .177 7.3.2 Cấu tạo LCD 178 7.4 QUANG ĐIỆN TRỞ (PHOTORESISTOR) 178 7.4.1 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động: .178 7.4.2 Ứng dụng .178 7.5 QUANG DIODE (PHOTODIODE) 179 7.5.1 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động 179 7.5.2 Ứng dụng .180 7.6 QUANG TRANSISTOR (PHOTOTRANSISTOR) 181 7.6.1 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động 181 7.6.2 Ứng dụng .182 7.7 CÁC BỘ GHÉP QUANG (OPTO – COUPLERS) 183 7.7.1 Cấu tạo 183 7.7.2 Nguyên lý hoạt động 183 7.7.3 Đặc trưng kỹ thuật .183 7.7.4 Ứng dụng .183 PHỤ LỤC .187 Trang iv Chương 1: Linh kiện thụ động CHƯƠNG LINH KIỆN THỤ ĐỘNG 1.1 CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN 1.1.1 Định luật Ohm Cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch có điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện U hai đầu đoạn đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện trở I R B A U Hình 1.1 Định luật Ohm U I R (1.1) Trong đó: U điện áp đầu đoạn mạch, đơn vị volt (V) R điện trở vật dẫn, đơn vị ohm (Ω) I cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn, đơn vị ampe (A) Lưu ý: Dòng điện quy ước dòng chuyển dời có hướng hạt mang điện tích dương (ngược với chiều hạt mang điện tích âm) Ví dụ 1.1: Tính cường độ dòng điện I mạch hình 1.1 Biết hiệu điện U=12 VDC R=10Ω Giải: U 12 I   1.2( A) R 10 Ví dụ: 1.2: Tính điện trở R mạch hình 1.1 Biết dòng điện mạch I = 20mA hiệu điện U= 36 VDC ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ví dụ: 1.3: Tính điện áp U mạch hình 1.1 Biết dòng điện mạch I = 20μA R=100kΩ ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 1.1.2 Định luật phân áp Mạch phân áp có dạng hình 1.2 Dòng điện qua điện trở R1 R2 dòng điện I xác định qua cơng thức: U in I R1  R2 Điện áp Uout điện áp đầu điện trở R2 tính sau: Trang (1.2) Chương 1: Linh kiện thụ động U out  R2 I  R2U in R1  R2 (1.3) + R1 Uin R2 - + Uout - Hình 1.2 Mạch phân áp Ví dụ 1.4: Cho mạch hình 1.2, dựa vào mối quan hệ phân áp tính Uout Biết Uin =12 VDC, R1=1kΩ, R2=10kΩ Giải: RU U out  R2 I  in  10.9(V ) R1  R2 Ví dụ 1.5: Cho đoạn mạch hình 1.3 với Uin = VDC, R1=1 kΩ, R2=10 kΩ, R3=100kΩ Hãy tìm Uout + R1 Uin R2 - + Uout - Hình 1.3 Mạch ví dụ ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ví dụ 1.6: Cho đoạn mạch hình 1.3 với Uout = 1.5 VDC, R1=150Ω, R2=3.3kΩ, R3=330Ω Hãy tìm Uin ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Trang Chương 1: Linh kiện thụ động ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 1.1.3 Định luật phân dòng Mạch phân dòng có dạng hình1.4: I I1 I2 R1 R2 Hình 1.4 Mạch phân dòng dùng nguồn dòng Cơng thức tính dòng điện nhánh:  R2  I1  I    R1  R2  (1.4)  R1  I2  I    R1  R2  Ví dụ 1.7: Cho mạch hình 1.4 Hãy tìm I1, I2 Biết R1 =5.6kΩ, R2=1kΩ, I=40mA ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ví dụ 1.8: Cho mạch hình 1.4 Hãy tìm I1, I2 Biết R1 =39Ω, R2=22Ω, I=5A ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 1.1.4 Biến đổi tương đương nguồn dòng nguồn áp Trong mạch điện nguồn áp biến đổi sang nguồn dòng nguồn dòng biến đổi sang nguồn áp R V I R Hình 1.5 Biến đổi tương đương nguồn áp nguồn dòng Biến đổi mạch gồm nguồn áp mắc nối tiếp với điện trở sang mạch gồm nguồn dòng mắc song song với điện trở dùng công thức định luật Ohm Trang Chương 1: Linh kiện thụ động Ví dụ 1.9: Cho mạch hình 1.6 Hãy biến đổi thành mạch tương đương gồm nguồn dòng mắc song song với điện trở R V 10V Hình 1.6 Mạch ví dụ Giải: U  5( A) R Mạch biến đổi tương đương có dạng hình 1.7 I R I 5A Hình 1.7 Mạch sau biến đổi tương đương sang nguồn dòng Ví dụ 1.10: Cho mạch gồm nguồn áp mắc nối tiếp với điện trở hình 1.5 Biết nguồn áp có giá trị 15 VDC điện trở R=3kΩ Hãy biến đổi thành mạch tương đương gồm nguồn dòng mắc song song với điện trở ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ví dụ 1.11: Cho mạch hình 1.8 Hãy biến đổi thành mạch tương đương gồm nguồn áp mắc song song với điện trở R I 2A Hình 1.8 Mạch ví dụ Giải: U  IR  6(V ) Mạch biến đổi tương đương có dạng hình 1.9 Trang Chương 3: Transistor lưỡng cực ib B  vi R1 / /R ic   RC i b re C vo  E Zo Zi Hình 3.45 Mạch tương đương tín hiệu nhỏ Trở kháng ngõ vào mạch khuếch đại trở ngõ vào trở kháng nhìn vào cực B mạch khuếch đại: Z i R1 / / R2 / / re Trở kháng ngõ mạch khuếch đại E chung trở kháng cực thu (cực C) điện trở cực thu xác định Vi = 0: Z o RC Độ lợi áp mạch khuếch đại xác định điện áp ngõ cực thu chia cho điện áp Vo ngõ vào cực B: Av Vi Ta có: vi Và: vo Av ib re ic RC Vo Vi ic RC ib re RC re Ví dụ 3.15 Xác định tổng trở vào, tổng trở ngõ độ lợi áp mạch sau, biết transistor có 200 12V VCC R1 22k RC 1k  Vo   200 Vi Zo R2 6,8k Z RE 560  i Hình 3.46 Mạch khuếch đại mắc E chung cho ví dụ 3.15 Giải: Xác định giá trị tĩnh IEQ: Ta có RE 200.560 112k ; 10 R2 RE 10.6, 8k 10 R2 Trang 82 68k Chương 3: Transistor lưỡng cực R2 VCC R1 R2 VB VTH VE V B 0, 7V 6, 8k 12V 6, 8k 22k 2, 83V 2,13V VE RE 2,13V 3, 8mA 560 VT 25mV 25mV 6, Điện trở động: re I EQ I EQ 3, 8mA Tổng trở ngõ vào: Z i 22k / /6, 8k / /200.6, 0, 87k Tổng trở ngõ ra: Z o RC 1k Độ lợi áp: RC 1k Av 151 re 6, Ví dụ 3.16 Xác định tổng trở vào, tổng trở ngõ độ lợi áp mạch sau IE 22V VCC R1 56k RC 6,8k 10uF Vo 10uF   90 Vi Zo R2 8,2k Z RE 1,5k  20uF i Hình 3.47 Mạch khuếch đại E chung cho ví dụ 3.16 Giải: Ta có I EQ 1,4mA 26mV I EQ re 26mV 1, 4mA re 90.18, RB R1 / / R2 7,15k Zi RB / / re 1, 35k Zo RC 18, 1, 67k 6, 8k Trang 83 Chương 3: Transistor lưỡng cực RC 6, 8k 365, re 18, Ví dụ 3.17: Xác định tổng trở vào, tổng trở ngõ độ lợi áp mạch sau: Av 12V VCC R1 82k 5,6k  RC 10uF Vi RL 1k Zo C1 RE R2 22k  Z Vo C2 10uF C3 10uF 1,2k  i Hình 3.48 Mạch khuếch đại E chung cho ví dụ 3.17 Giải: Zi R B / / re Zo RC Av 17, 3k / /2k 1, 8k 5k RC / / R L re 42 Zi 77 RL Ví dụ 3.18: Xác định tổng trở vào, tổng trở ngõ độ lợi áp mạch sau: Ai Av 10V VCC R1 47k RC 2,2k 10uF C2 10uF   150 C1 600 RS R2 10k  RE Zo 470 C3 Vi 100uF Hình 3.49 Mạch khuếch đại E chung cho ví dụ 3.18 Trang 84 Vo RL 10k Chương 3: Transistor lưỡng cực Mạch tương đương chế độ DC: 10V VCC R1 47k RC R2 10k  RE 2,2k 470 Hình 3.50 Mạch tương đương chế độ DC R1.R2  8, 25k  R1  R2 R2 VTH  VCC  1, 75V R1  R2 V  VBE I E  TH  2mA RE  RTH /  RTH  IC I E  2mA VE  I E RE  0,94V VB  VE  0,7  1,64V VC  VCC  I C RC  5, 6V Mạch tương đương chế độ AC: Hình 3.51 Mạch tương đương chế độ AC Trang 85 Chương 3: Transistor lưỡng cực re'  25mV  12,5;  re'  1,87k  IE vi  ( R1 / / R2 / /  re' )  RS ib  re' ' R1 / / R2 / /  re v0  iC RC' vo iC RC' RC' R1 / / R2 / /  re' Av    '  219 vi ( R1 / / R2 / /  re' )  RS re ( R1 / / R2 / /  re' )  RS ' ib  re R1 / / R2 / /  re' 25  re'    833 I EQ 3.6.3 Mạch khuếch đại tín hiệu ngỏ mắc cực thu chung (CC) Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ mắc cực thu chung (CC) cho độ lợi áp xấp xỉ 1, trở kháng ngõ vào nhỏ Tín hiệu vào mạch khuếch đại nối vào cực thông qua tụ liên lạc ngõ vào C1, tín hiệu ngõ tải lấy cực tải qua tụ liên lạc C2 10V VCC RC R1 Vout i C2 Vi C1 RE R2 RL Hình 3.52 Mạch khuếch đại mắc C chung Độ lợi áp: V out V in Av Trong Vout I e Re I e re' V in Av Ve Vb I e RE / / RL Re I e Re I e re' Re Re r Re ' e Nếu Re>>re’ Av ≈ Trở kháng ngõ vào cực nền: ' Vin Vb I e re Re I in I b Ib Trở kháng ngõ vào tổng: Z in R1 / / R2 / / Rin base Rin base re' Re Trang 86 Chương 3: Transistor lưỡng cực Trở kháng ngõ ra: Z out RB / / RS R E / / re' Độ lợi dòng điện: I out V out / R L Z in Ai I in V in Z in RL Ví dụ 3.19: Xác định thông số ac mạch điện sau: 10V VCC R1 18k 1uF 2N3904 Vi C1 3V rms RE R2 51k 10uF Vout C2 RL 470 470  Hình 3.53 Mạch khuếch đại C chung ví dụ 3.19 Giải: Ta có VB VE IE re' R2 VCC R1 R2 V B V BE 51k 10V 18k 51k 7, 4V 0, 7V 7, 4V 6, 7V V E 6, 7V 14, 2mA R E 470 25mV 1, 76 14, 2mA Độ lợi áp: Re 235 0, 99 r Re 237 3.6.4 Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ mắc cực chung (CB) Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ mắc cực chung (CB) cho độ lợi áp cao độ lợi dòng xấp xỉ 1, trở kháng ngõ vào nhỏ Tín hiệu vào mạch khuếch đại mắc cực chung (CB) nối vào cực phát (E) thông qua tụ liên lạc ngõ vào C1, tín hiệu ngõ tải lấy cực thu qua tụ liên lạc C3 Av ' e Trang 87 Chương 3: Transistor lưỡng cực VCC RC R1 C3 Vout C1 RL Vi C2 R2 RE Hình 3.54 Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ mắc B chung Vout Rc' Độ lợi áp mạch Av với Rc' RC / / RL Vin re Trở kháng ngõ vào Z in RE / / re re Trở kháng ngõ Zout = RC Độ lợi dòng mạch Ai Ví dụ 3.20: Xác định tổng trở vào, tổng trở ngõ độ lợi áp mạch sau, biết transistor có VCC R1 2,2k C3 1uF 56k R C Vout C 1uF 2N3904 100uF i C2 R2 RL 10k C RE 1k 12k  Hình 3.55 Mạch khuếch đại mắc B chung cho ví dụ 3.20 Giải: Xác định giá trị tĩnh IEQ: 250k ; 10 R2 10.12k 120k Ta có RE 250.1k RE 10 R2 VB VTH R2 VCC R1 R2 12k 10V 12k 56k 1, 76V Trang 88 250 Chương 3: Transistor lưỡng cực VE VB 0, 7V 1, 06V VE RE 1, 06V 1, 06mA 1k VT 25mV 25mV 24 Điện trở động: re I EQ I EQ 1, 06mA Tổng trở ngõ vào: Z i re 24 Tổng trở ngõ ra: Z o RC 2, 2k Độ lợi áp: RC / / R L 2, 2k / /10k 1, 8k Av 75 re 24 24 IE CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG A TRẮC NGHIỆM Câu 1: Giá trị dòng điện IB là: A 200uA B 75uA Câu 2: Giá trị dòng điện IC là: A 1,5mA B 1mA Câu 3: Giá trị điện VE là: A 1,5V B 1V Câu 4: Giá trị điện phân cực VB là: A 4,7V B 1,7V Câu 5: Giá trị điện VC là: A 5V B 6V Câu 6: Giá trị điện phân cực VCE là: A 3V B 2V Câu 7: Phương trình đường tải chiều (DCLL): 9V VCE 9V VCE A I C B I C 1k 2k 9V VCE 9V VCE C I C D I C 3k 3k Câu 8: Tổng trở ngõ vào Zi là: A 2,5kΩ B 3kΩ Câu 9: Tổng trở ngõ Zo là: A 3kΩ B 5kΩ VO Câu 10: Độ lợi áp Av là: Vi A 90 B -90 IO Câu 11: Độ lợi dòng Ai là: Ii A -130 B -75 Trang 89 C 100uA D 50uA C 4mA D 2mA C 2V D 4V C 2,2V D 2,7V C 7V D 4V C 4V D 5V C 1kΩ D 630kΩ C 1,2kΩ D 2kΩ C -160 D -240 C 75 D Đáp án khác Chương 3: Transistor lưỡng cực Câu 12: Khi hở tụ C3 giá trị độ lợi áp Av VO : Vi A Tăng B Giảm Câu 13: Khi hở tụ C3 tổng trở ngõ vào Zi: A Khơng đổi B Giảm Câu 14: Khi khơng có tải RL giá trị độ lợi áp Av C Khơng đổi C Tăng VO : Vi A Không đổi B Tăng Câu 15: Khi khơng có tải RL tổng trở ngõ Zo: A Tăng B Giảm C Giảm C Không đổi Cho mạch điện sau, biết BJT loại Si có β=150 trả lời câu từ 16 đến 26 Câu 16: Dòng điện phân cực IC là: A 0,6mA B 3,6mA Câu 17: Dòng điện phân cực IB là: A 4uA B 17uA Câu 18: Điện phân cực VE là: A 4V B 2V Câu 19: Điện phân cực VC là: A 8,4V B 10,4V Câu 20: Điện phân cực VB là: A 1,7V B 4,7V Câu 21: Giá trị điện phân cực VCE là: A 7,4V B 8,4V Câu 22: Điểm sau thuộc đường tải tĩnh: A (6V;3,85mA) C (12V;0mA) VO Câu 23: Độ lợi áp mạch Av là: Vi A 70 B -140 Trang 90 C 2,6mA D 1,6mA C 10uA D 24uA C 1V D 3V C 9,4V D 11,4V C 3,7V D 2,7V C 9,4V D 6,4V B (0V;7,70mA) D Tất đáp án C 140 D -70 Chương 3: Transistor lưỡng cực VO là: Vi C -140 Câu 24: Khi khơng có tải RL, độ lợi áp mạch Av A -70 B 70 Câu 25: Khi tụ C3 bị hở tổng trở ngõ vào: A Giảm B Tăng Câu 26: Khi tụ C3 bị hở tổng trở ngõ ra: A Không đổi B Tăng D 140 C Không đổi C Giảm B CÂU HỎI TỰ LUẬN VÀ BÀI TẬP 3.1 Trình bày cấu tạo, kí hiệu phân loại BJT 3.2 Trình bày trạng thái hoạt động BJT 3.3 Cho biết thông số kỹ thuật BJT 3.4 Phân cực cho BJT gì? Liệt kê cách để phân cực cho BJT 3.5 Cho mạch điện sau Xác định IBQ, ICQ, VCEQ, VE, VC, VB Xác định lại RB để transistor hoạt động bão hòa ĐS: I BQ 30 A; I CQ 3,6mA; VCEQ 9,52V ;V E 0;VC Chọn RB 206k 3.6 Cho mạch điện sau Xác định RB, IC, RC VCE ĐS: RB 282, 5k ; I C 3, 2mA; RC 1, 875k ; VCE 6V 3.7 Cho mạch điện sau Xác định IC, VCC, β RB Trang 91 9,52V ; V B 0,7V Chương 3: Transistor lưỡng cực ĐS: I C 4mA; VCC 16V ; 200; RB 765k 3.8 Cho mạch điện sau Xác định IBQ, ICQ, VCEQ, VE, VC, VB 3.9 Cho mạch điện hình sau Xác định RC, RE, RB, VCE VB 3.10 Cho mạch hình sau Xác định β, VCC RB Trang 92 Chương 3: Transistor lưỡng cực 3.11 Cho mạch điện hình sau Xác định IBQ, ICQ, VCEQ, VE, VC, VB 3.12 Cho mạch điện hình sau Xác định IC, VE, VB R1 3.13 Cho mạch điện hình sau Xác định IC, VE, VCE, VB, VCC R1 3.14 Cho mạch điện hình sau Xác định IB, IC VC Trang 93 Chương 3: Transistor lưỡng cực 3.15 Cho mạch điện hình sau Xác định IC VCE 3.16 Cho mạch điện hình sau Xác định VE, IC, VC,VCE, IB β 3.17 Cho mạch điện hình sau Xác định Zi, Zo, Av 3.18 Cho mạch điện hình sau Biết Av=-160 Xác định VCC Trang 94 Chương 3: Transistor lưỡng cực 3.19 Cho mạch điện hình sau Xác định Zi, Zo, Av 3.20 Cho mạch điện hình sau Xác định Zi, Zo, Av 3.21 Cho mạch điện hình sau Xác định Zi, Zo, Av Trang 95 Chương 3: Transistor lưỡng cực 3.22 Cho mạch điện hình sau Xác định Zi, Zo, Av 3.23 Cho mạch điện sau, biết BJT loại Si có β=200 trả lời câu từ 36 đến 50 +9V RC 2kΩ C2 RB 630kΩ Ii IO C1 Vi Zi C3 RE 1kΩ Trang 96 Zo + RL VO 3kΩ - ... Dòng điện điện áp qua điện trở R3 R1 R2 1K 10 K R3 1K V 12 V R4 10 K Hình BT1.3 1. 4 Cho mạch điện hình sau Hãy tìm: a Tìm điện áp dòng điện qua điện trở 12 ohm b Tìm điện áp dòng điện qua điện trở... c Dòng điện điện áp qua điện trở R2 V 10 V R1 1K R2 10 K Hình BT1.2 1. 3 Cho mạch điện sau Hãy tính: a Điện trở tương đương đoạn mạch b Dòng điện qua điện trở R1 c Dòng điện điện áp qua điện trở... 1) Hình 1. 19 Hình dạng điện trở dán Hình 1. 20 Cách đọc trị số điện trở dán Trang 10 Chương 1: Linh kiện thụ động Ví dụ 1. 18: 10 0 = 10 × 10 0 ohm = 10 ohms 220 = 22 × 10 0 ohm = 22 ohms Đơi 10 hay

Ngày đăng: 18/06/2020, 20:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan