Giáo trình Điện tử cơ bản Nghề: Công nghệ ô tô (Cao đẳng) CĐ Nghề Đà Lạt

87 115 1
Giáo trình Điện tử cơ bản  Nghề: Công nghệ ô tô (Cao đẳng)  CĐ Nghề Đà Lạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Mục tiêu của Giáo trình Điện tử cơ bản là Trình bày được các khái niệm, cấu tạo, kí hiệu, nguyên lí làm việc của các linh kiện điện tử và các mạch điện tử c bản sử dụng trên ô tô. Nhận dạng và đọc đúng trị số các linh kiện điện tử thụ động và tích cực. Sử dụng được sổ tay tra cứu linh kiện điện tử.

UBND TỈNH LÂM ĐỒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ LẠT GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: ĐI N T C NGÀNH/NGHỀ: CƠNG NGH ẢN Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐNĐL ngày …tháng…năm… Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đà Lạt) Lâm Đồng, năm 2017 TUYÊN Ố ẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THI U Việc tổ chức biên soạn giáo trình Điện tử c nhằm phục vụ cho công tác đào tạo trường Trường Cao đẳng Nghề Đà Lạt - Khoa C khí Động lực - ngành cơng nghệ ơtơ Giáo trình cố gắng lớn tập thể Khoa C khí Động lực công nghệ ôtô nhằm bước thống nội dung dạy học môn Điện tử c Nội dung giáo trình xây dựng c sở thừa kế nội dung giảng dạy trường kết hợp với nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Giáo trình cẩm nang Điện tử c riêng cho sinh viên Trường Cao đẳng Nghề Đà Lạt - Khoa C khí Động lực Giáo trình biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức phù hợp với ngành nghề đào tạo mà Khoa C khí Động lực tự điều chỉnh cho thích hợp khơng trái với quy định chư ng trình khung đào tạo trường Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm: Chương 1: Khái niệm vật liệu linh kiện điện tử ài 1: Sử dụng dụng cụ cầm tay máy đo VOM ài 2: Vật liệu linh kiện thụ động ài 3: Vật liệu linh kiện t ch c c Chương 2: Các mạch điện tử ài 1: Mạch chỉnh lưu ài 2: Mạch khuyếch đại Chương 3: Các mạch điện tử ô tô ài 1: Mạch tiết chế điện tử Bài 2: Mạch tạo điện áp đánh lửa Xin chân trọng cảm n Khoa C khí Động lực - Trường Cao đẳng Nghề Đà Lạt giúp đỡ quý báu đồng nghiệp giúp tác giả hồn thành giáo trình Mặc dù cố gắng chắn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hoàn thiện h n Đà Lạt, ngày tháng năm 2017 Tham gia biên soạn Chủ biên: Phạm Quang Hưng MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU: Trang MỤC LỤC: Trang Chương 1: Khái niệm vật liệu linh kiện điện tử ài 1: Sử dụng dụng cụ cầm tay máy đo VOM 1.1 Trình bày đ ng công dụng phư ng pháp sử dụng dụng cụ Trang cầm tay nghề điện tử máy đo VOM 1.2 Công dụng phư ng pháp sử dụng máy đo VOM 1.3 Sử dụng dụng cụ cầm tay nghề điện tử máy đo VOM Trang Trang ài 2: Vật liệu linh kiện thụ động 2.1 Công dụng đặc điểm k thuật loại vật liệu, linh kiện Trang 10 điện - điện tử thường dùng hệ thống mạch điện ô tô 2.2 Linh kiện thụ động Trang 10 2.3 Đọc mã k tự để xác định trị số linh kiện thụ động Trang 19 2.4 Xác định chất lượng linh kiện VOM Trang 19 ài 3: Vật liệu linh kiện t ch c c 3.1 Diode bán d n Trang 21 3.2 Transistor bán d n Trang 28 3.3 Tranzitor trường: FET Trang 37 3.4 THYRISTOR Trang 43 Chương 2: Các mạch điện tử ài 1: Mạch chỉnh lưu 1.1 Cấu tạo, nguyên l hoạt động loại mạch chỉnh lưu dùng ô tô Trang 54 1.2.K thuật lắp ráp sửa chữa hư hỏng thông thường mạch chỉnh lưu Trang 58 ài 2: Mạch khuyếch đại 2.1 Mạch khuếch đại mắc theo kiểu E chung Trang 60 2.2 Mạch khuếch đại mắc theo kiểu B chung Trang 64 2.3 Mạch khuếch đại mắc theo kiểu C chung Trang 67 2.4 Các chế độ làm việc mạch khuếch đại Trang 69 2.5 Các kiểu ghép tầng khuếch đại Trang 70 2.6 Mạch khuếch đại hồi tiếp Trang 75 Chương 3: Các mạch điện tử ô tô ài 1: Mạch tiết chế điện tử 1.1 Công dụng, s đồ khối nguyên l hoạt động mạch tiết chế điện tử ô tô 1.2 Trang 78 Hình dạng, đặc điểm tín hiệu ng vào khối mạch tiết chế điện tử 1.3 Trang 82 Phư ng pháp kiểm tra thay khối hư hỏng mạch tiết chế điện tử Trang 82 ài 2: Mạch tạo điện áp đánh lửa 2.1 Công dụng, s đồ khối nguyên l hoạt động mạch tạo điện áp đánh lửa tơ Trang 83 2.2 Hình dạng, đặc điểm tín hiệu ng vào khối mạch tạo điện áp đánh lửa Trang84 CHƯ NG TRÌNH MƠN HỌC ĐI N T C ẢN Mã số môn học: MH 25 Thời gian môn học: 30 h (L thuyết: 30 h; Thực hành: h) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC: - Vị trí mơn học: Mơn học bố trí sau học sinh học xong môn học, mô-đun sau: Giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng, c k thuật, vật liệu c khí, vẽ k thuật, ngoại ngữ, TH nguội c bản, TH Hàn c bản, k thuật chung tơ - Tính chất mơn học: môn c sở nghề bắt buộc II MỤC TIÊU MƠN HỌC: Học xong mơn học học viên có khả năng: + Trình bày khái niệm, cấu tạo, k hiệu, nguyên l làm việc linh kiện điện tử mạch điện tử c sử dụng ô tô + Nhận dạng đọc đ ng trị số linh kiện điện tử thụ động tích cực + Sử dụng sổ tay tra cứu linh kiện điện tử + Xác định xác chất lượng linh kiện thụ động, linh kiện tích cực + Lắp ráp sửa chữa mạch điện tử c thường sử dụng thiết bị ô tô + Kiểm tra thay khối bị hỏng mạch điện: Mạch chỉnh lưu, mạch tiết chế, mạch đánh lửa điện tử Chương 1: KHÁI NI M C Bài S ẢN VỀ VẬT LI U VÀ LINH KI N ĐI N T ỤNG ỤNG CỤ C M TAY VÀ MÁY ĐO VOM: 1.1 Trình bày cơng dụng phương pháp sử dụng dụng cụ cầm tay nghề điện tử máy đo VOM Công dụng phương pháp sử dụng mỏ hàn thiếc Công dụng mỏ hàn để hàn chân linh kiện lên boad hàn nối dây d n cần thiết Phư ng pháp sử dụng mỏ hàn: + Kiểm tra đầu mỏ hàn, lỏng, bắt lại vít đầu mỏ hàn sau kiểm tra dây cấp điện cho mỏ hàn + Dùng giấy nhám mịn làm đầu mỏ hàn + Cấp điện cho mỏ hàn sau si chì hàn lên đầu mỏ hàn đả đủ nóng + Nếu chưa sử dụng mỏ hàn phải gác mỏ hàn lên đế mỏ hàn - Công dụng phư ng pháp sử dụng dụng cụ h t thiếc: Dụng cụ h t thiếc có cơng dụng gi p cho ch ng ta tháo gở linh kiện khỏi mạch in cách dễ dàng Phương pháp sử dụng: Đưa mỏ hàn nóng vào ví trí cầu h t thiếc đồng thời đưa đầu h t thiếc vào bấm n t để thiếc bay khỏi ví trí boad 1.2 Cơng dụng phương pháp sử dụng máy đo VOM Công dụng máy đo VOM dung để đo tham số dòng điện, điện áp, điện trở… ngồi mạch điện Phư ng pháp sử dụng: Để chọn đ ng thang đo cho thông số cần đo ta thực theo bước sau: * Trước tiến hành đo ta phải xác định thong số cần đo gi: - Đo điện áp chiều: chọn thang DCV - Đo điện áp xoay chiều: chọn thang ACV - Đo cường độ dòng điện chiều: chọn thang DCmA - Đo số điện trở : chọn thang  - Đo cường độ dòng điện xoay chiều: chọn thang AC max15A * Sua xác định khoảng giá trị đo để chọn thang đo Trị số thang đo trị số đo lớn Ví dụ: Điện áp xoay chiều 10V: chọn ACV (10V) Điện áp chiều lớn h n 10V nhỏ h n 50V: chọn DCV (50V) Lưu ý: Để xác định khoảng giá trị ta chọn thang đo lớn để xác định khoảng trị số thông qua giá trị kim thị Nên chon thang đo cho kim thị vượt ½ vạch đo 1.3 Sử dụng dụng cụ cầm tay nghề điện tử máy đo VOM - Hàn nối linh kiện điện - điện tử mỏ hàn thiếc - Sử dụng VOM đo điện áp, dòng điện, điện trở * Sử dụng đồng hồ vạn đo điện áp + Sử dụng đồng hồ vạn đo điện áp xoay chiều Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo thang AC, để thang đo cao h n điện áp cần đo nấc Ví dụ: Nếu đo điện áp 220V ta để nấc 250V Nếu để thang đo thấp đồng hồ báo kịch kim, để thang đo cao đồng hồ báo thiếu xác + Sử dụng đồng hồ vạn đo điện áp chiều Khi đo điện áp chiều DC, ta chuyển qua thang đo DC, đo ta dặt que đỏ vào cực dư ng (+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn, để thang đo cao h n điện áp cần đo nấc Ví dụ: Nếu đo điện áp DC 110V ta để nấc DC 250V Nếu để thang đo thấp đồng hồ báo kịch kim, để thang đo cao đồng hồ báo thiếu xác + Sử dụng đồng hồ vạn đo dòng điện Để đo dòng điện đồng hồ vạn năng, ta đo đồng hồ nối tiếp với tải tiêu thụ điện ch đo dược dòng điện nhỏ h n giá trị thang đo cho phép, ta thực bước sau: Bước 1: Đặt đồng hồ vào thang đo dòng cao Bước 2: Đặt que đo đồn hồ nồi tiếp với tải, que đỏ chiều dư ng, que đen chiều âm Nếu thang lên thấp giảm thang đo, lên kịch kim tăng thang đo, thang đo đặt cao đồng hồ khơng đo dòng điện Chỉ số kim báo cho biết giá trị dòng điện + Sử dụng đồng hồ vạn đo điện trở Bước 1: Để thang đo đồng hồ thang đo điện trở, điện trở nhỏ để thang x1 ohm x10 ohm, điện trở lớn để thang x1 kohm x10 kohm, sau chập hai que đo lại chỉnh triết áp để kim đồng hồ ohm Bước 2: Đặt que đo vào hai đầu điện trở, đọc trị số thang đo, giá trị đo = số thang đo x thang đo Ví dụ: Nếu để thang x100 ohm số đo dược 27 giá trị cần đo: 100 x 27 = 2700 ohm = 2,7 kOhm Nếu để thang đo cao kim lên ít, đọc trị số không xác, để thang đo thấp, kim lên nhiều đọc thang đo khơng xác ÀI LINH KI N THỤ ĐỘNG 2.1 Công dụng đặc điểm kỹ thuật loại vật liệu, linh kiện điện – điện tử thường dùng hệ thống mạch điện ô tô Vật liệu dẫn điện + Khái niệm chung vật liệu d n điện: Vật liệu d n điện vật liệu cho dòng điện qua với nhiều mơi trường khác Ví dụ: Đồng, nhơm, nước … + Phân loại Vật liệu d n điện thể rắn: Đồng, nhôm… Vật liệu d n điện thể lỏng: Nước, dung dịch axit… Vật liệu d n điện thể khí: Vật liệu cách điện + Khái niệm chung: Là vật liệu mà nhiệt độ (điều kiện) bình thường khơng cho dòng điện qua Ví dụ: Nhựa, mica… Vật liệu cách điện thể rắn: Nhựa, mica… Vật liệu cách điện thể lỏng: Dầu, vec ni … Vật liệu cách điện thể khí Vật liệu từ: Tính chất đặc trưng cho trạng thái sắt từ chất có độ nhiễm từ tự phát sau khơng có từ trường 2.2 Linh kiện thụ động 2.2.1 ĐIỆN TRỞ (R) Khái niệm : Điện trở ? Ta hiểu cách đ n giản - Điện trở cản trở dòng điện vật d n điện, vật d n điện tốt điện trở nhỏ, vật d n điện điện trở lớn, vật cách điện điện trở vơ lớn 10 2.4.2 Mạch khuếch đại tải biến áp UCC 20K 20K 20K  50K 1:4 1K 50F 4K 4K 1K 10F 50F 50F Hình a Mạch khuếch đại ghép RC có số nhược điểm là: tụ ghép liên tầng làm suy giảm biên độ tín hiệu vùng tần số thấp, điện trở tải làm tiêu hao công suất AC DC giảm hiệu suất mạch khó phối hợp trở kháng tầng … Do loại mạch RC sử dụng để khuếch đại tín hiệu nhỏ Mạch khuếch đại ghép biến áp có số yếu điểm : làm giảm biên độ vùng tần số cao tụ tạp tán vòng dây biến áp, tổn hao lõi sắt cồng kềnh Song có số ưu điểm mà mạch ghép RC có được, hoàn toàn cách điện DC tầng Nội trở vòng dây đồng nhỏ (khoảng vài ) nên tiêu hao công suất chiều nhỏ, làm tăng hiệu suất mạch Việc phối hợp trở kháng tầng đáp ứng dễ dàng để giảm méo tăng công suất cực đại, nhờ ưu điểm nên mạch ghép vừa dùng làm mạch khuế ch đại tín hiệu nhỏ, để khuếch đại công suất 2.4.3 Mạch khuếch đại ghép trực tiếp - Đặc điểm Mạch khuếch đại ghép trực tiếp (không co tụ ghép) nên tổn hao điện áp tần số thấp tụ ghép gây Các tầng không bò ngăn cách nguồn DC 73 nên ảnh hưởng lẫn rõ rệt từ việc tính toán đến việc thay Transistor thay đổi nhiệt độ môi trường Do phải có mạch ổn đònh chế độ làm việc ổn đònh nhiệt hồi tiếp âm Emitter từ đầu đầu vào Nếu dùng tầng trở lên dễ gây tự kích, thông thường mắc thêm tụ có giá trò hàng chục pF cực C – B Transistor Loại mạch có độ khuếch đại không lớn - Sơ đồ mạch +12V RB =186k Iv Uv RC1 =0,8k C2 8V RC1 =3k C1= 6,2V T1 E1 T2 E2 RE2=1,1K RE1=1,2K Hình 1.34 Mạch ghép tầng trực tiếp T1 : 1 = 40 T2 : 1 = 40 re1 =13,47  re2 =5,2  Xaùc đònh phân cực DC + Với T2 : Từ điện áp đầu UC2 = 8V, ta có : I ( ,8 K )  12   5mA 0,8K Như : IC2  IE2 = 5mA Và : UE2 = ( 5mA).(1,1K) = 5,5V Từ : UBE2 = 0,7V, ta coù: BB2 = UC1 = 5,5 + 0,7 = 6,2V áp dụng quan hệ IC2 = IB2 ta coù: 74 Ur I B2   + Với T1 : IC2 2  I ( K )  5mA  50A 100 12   1,93mA K Ta thấy I(3K)  IB2 , nên : IC1  I(3K) = 1,93mA vaø : IE1 = 1,93mA Vậy UE1 = (1,93mA).(1,2K) = 3,23V Và UB1 = UE1 + UBE1 = 2,32 + 0,7 = 3,2V  Xác đònh giá trò AC Trở kháng vào tầng lặp Emitter gần RE nên ta có : Zv1 = 1RE1 = 40(1,2K) = 48K Zv2 = 2RE2 = 100(1,1K) = 110K KU   RL1  RC1 //  RE  3K // 110  3K     2,5 R E1 R E1 1,2 K 1,2 K KU   RL  RC  0,8 K    0,7273 RE RE 1,1K Ku = Ku1.Ku2 = ( - 2,5).(- 0,7273) = 1,818 K i  K u KV / Z  (1,818)(48K )  109,08 0,8K Kp = Ku .Ki = (1,818) (109,08) = 198,3 2.5 Mạch khuếch đại hồi tiếp 2.5.1 Mạch hồi tiếp điện áp Hồi tiếp âm điện áp, ghép nối tiếp 75 Cặp điện trở Rht Re1 tạo thành cặp phân áp lấy tín hiệu áp Ur đầu vào, điện áp hồi tiếp lấy điện trở Re1, có giá trị: V ht  R xU R e1 R  K  V ht / U v  ' e1 r ht R R e1 R e1 ht Từ công thức ta thấy hệ số khuếch đại hồi tiếp phụ thuộc vào Re1 Rht, để đảm bảo chế độ thiên áp chiều cho Q1, Re1 thay đổi phạm vi lớn, hệ số khuếch đại phụ thuộc vào Rht 2.5.1 Mạch hồi tiếp dòng điện Hồi tiếp âm dòng điện, ghép nối tiếp 76 Chọn giá trị tụ điện cho trở kháng với tần số tín hiệu làm việc mạch nhỏ để coi tín hiệu hiệu nối tắt mà khơng qua Re s đồ không hồi tiếp 77 Chương III: CÁC MẠCH ĐI N T TRONG Ô TÔ ÀI 3.1: MẠCH TIẾT CHẾ ĐI N T 3.1.1 Công dụng, sơ đồ khối nguyên lý hoạt động mạch tiết chế điện tử - Công dụng mạch: Biến dòng điện chiều từ tình trạng không ổn đònh thành dòng điện chiều cố đònh ( ổn đònh) a Sơ đồ khối tác dụng khối mạch tiết chế điện tử * Mạch tạo điện áp chuẩn: Lấy điện áp từ nguồn chung cho mức điện áp không đổi, điện áp gọi điện áp chuẩn VR (Reference) VR c sở cho việc ổn áp, điện áp ng V0 bị điều khiển trực tiếp điện áp chuẩn * Mạch lấy điện áp m u: mạch lấy điện áp ng đổi thành mức điện áp gần mức điến áp chuẩn Mức điến áp gọi m c điện áp m u V s (Sample) hay gọi điến áp hồi tiếp VF, ng có điến áp bị thay đổi làm cho VF nhỏ h n lớn h n điến áp chuẩn * Mạch khuếch đại sai biệt hay mạch dò sai (Erro-Amplifier): gọi mạch khuếch đại so sánh dùng để so sánh mức điệm áp m u với điến áp chuẩn Điến áp sau mạch dò sai dùng để thay đổ trạng thái d n điện phần tử điều khiển * Phần tử điều khiển( công suất): thường linh kiện điện tử cơng suất coi tổng trở có trị số tùy thuộc ng mạch khuếch đại sai biệt Tùy thuộc cách thiết kế phần tử khiển mà mạch ổn áp chia loại sau: + Ổn áp nối tiết + Ổn áp song song + Ổn áp xung 78 Công suất Lấy m u Dò sai Vin Rt Vout Tạo áp chuẩn Hình 3.1: Sơ đồ khối mạch tiết chế điện tử - S đồ khối: - Chức khối: + Kích từ: gồm cuộn dây nhận dòng DC từ mạch công suất để tạo từ trường roto máy phát + Phát pha AC có cuộn dây nối hình hình tam giác phát điện áp pha xoay chiều + Nắn cầu pha tạo điện chiều DC >12 V nạp cho bình ắc quy + Nạp bình: có bình ắc quy nhận giữ điện từ máy phát cấp điện DC cho tơ 79 + Nắn pha hình tia: nắn tạo điện DC cấp nguồn cho mạch công suất, mạch kích từ, mạch điều chỉnh, mạch tạo áp m u, mạch so sánh báo nạp bình + Tạo áp m u: cầu chia áp gồm R chia áp, R d n hạn dòng C san phẳng nhấp nhô + Tạo áp chuẩn: sử dụng ngưỡng điện áp diode ổn áp Zener tạo áp chuẩn + So sánh: So sánh điện áp m u nhận với điện áp ngưỡng Zen + Điều chỉnh: dùng tran để điều chỉnh tín hiệu đưa vào chân B transistor công suất darlington + Báo nạp: dùng đèn báo cho biết tình trạng nạp bình hay khơng nạp b Nguyên lý hoạt động mạch tiết chế điện tử th c tế + S đồ nguyên l Q1 R2 +VIN +VOut R3 R1 C1 VR Q2 DZ C2 Rt R4 Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý mạch ổn áp nối tiếp có hồi tiếp dùng BJT + Nhiệm vụ linh kiện mạch R1 Là điện trở lấy điện áp phân cực cho Q1 điện trở tải RC Q2 R2 điện trở lấy dòng cho Diode Zener DZ R3, VR R4 tạo thành mạch phân áp để lấy phần điện áp Vout đưa tới cực B Q2 Điện áp gọi điện áp lấy m u để so sánh với điện áp chuẩn V Z DZ tạo cực E Q2 C1, C2 tụ lọc nguồn Q1 Transistor ổn áp Q2 Transistor dò sai điều khiển Q1 + Nguyên lý hoạt động mạch: Điện áp Vout thay đổi trường hợp sau: 80  Điện áp vào Vin thay đổi  Tải mạch thay đổi Giả sử l làm cho điến áp V out tăng lên Khi đo, điến áp lấy m u VS tăng lên, tức điến áp cực BQ2 tăng lên VBEQ2 = VB – VE tăng lên (do VE không đổi), điều làm cho Q2 d n mạnh, điện áp cực CQ2 (VCQ2) giảm xuống, Q1 d n yếu, nội trở C-E,(rCE)của Q1 tăng lên làm cho điến áp Vout giảm xuống Ngược lại, Vout giảm xuống, VS giảm xuống VBQ2 giảm kéo theo VBEQ2 giảm, Q2 d n yếu làm cho VCQ2 tăng lên, tức VBQ1 tăng lên, Q1 hoạt động mạnh lên, điều khiến cho nội trở rCEQ1 giảm xuống, điến áp Vout tăng lên Kết quả: điện áp r i tải ổn định Trong mạch này, điến áp V out điều chỉnh tăng lên hay giảm xuống cách chỉnh biến trở V R, VR gọi biến trở chỉnh điện áp nguồn ổn áp (B+ Adj) Mạch điều chỉnh điện áp máy phát điện ô tô sử dụng tiết chế bán dẫn Ngun l hoạt động: - Khi bật cơng tắc có dòng điện: + accu -> đèn báo nạp R5 -> phân cực thuận cho T2 T3 làm T2 T3 d n + accu -> đèn báo nạp R5 -> Wkt ->F -> T2, T3 -> mass: cung cấp dòng kích tứ ban đầu cho máy phát 81 Khi roto máy phát quay, từ thông qua stato biến thiên làm sinh dòng điện xoay chiều pha Dòng điện chỉnh lưu Trio để tắt đèn báo nạp cung cấp vào đầu dư ng Wkt Khi tốc độ roto đủ lớn làm cho điện áp phát lớn h n điện áp điều chỉnh, điện áp r i R3 cầu phân áp R2, R3 đủ lớn làm cho Zenner d n -> T1 d n -> T2, T3 ngắt, ngắt dòng qua Wkt -> điện áp máy phát giảm xuống Quá trình lặp lặp lại dể ổn định diện áp mức hiệu chỉnh d n, ngắt D2 dùng để dập sức điện động tự cảm sinh Wkt T2 T3 3.1.2 Hình dáng, đặc điểm t n hiệu ngõ vào khối mạch tiết chế điện tử  Hình dáng, đặc điểm ngõ vào khối lấy mẫu Điến áp vào khối lấy m u điến áp chiều lọc phẳng Điến áp vào có đặc điểm tăng hay giảm tùy thuộc điến áp ng mạch Vout Điến áp ng khối lấy m u có nhiệm vụ cung cấp cho ng vào khối dò sai để điều khiển nguyên l hoạt động ổn áp  Hình dáng, đặc điểm ngõ vào khối tạo áp chuẩn so sánh Điến áp tín hiệu vào khối tạo áp chuẩn lấy điến áp từ nguồn chung cho mức cố định Điến áp vào khối so sánh lấy từ cầu phân áp ng cho điến áp để điều khiển phần tử cơng suất  Hình dáng, đặc điểm ngõ vào khối hạn chế hiệu chỉnh 3.1.3 Phương pháp kiểm tra thay khối hư hỏng mạch tiết chế điện tử  Kiểm tra thay khối lấy mẫu Đo điện áp ng mạch sau đo điện áp ng khối điều chỉnh biến trở điến áp ng không thay đổi ta thay biến trở  Kiểm tra thay khối tạo điến áp chuẩn so sánh  Kiểm tra thay khối hạn chế hiệu chỉnh 82 BÀI 3.2: MẠCH TẠO ĐIỆN ÁP ĐÁNH LỬA 3.2.1 Công dụng, sơ đồ khối nguyên lý hoạt động mạch đánh lửa - Công dụng mạch: Biến dòng điện moat chiều có hiệu điện thấp (12V 24v) thành xung hiệu điện cao (từ 15000v đến 50000v) Các xung hiệu điện cao phân bố đến bougie xylanh thời điểm để tạo tia lửa điện cao đốt cháy hòa khí - S đồ mạch điện: - Nguyên lý hoạt động: Khi bật công tắc máy, cực E transistor cung cấp điện dư ng, cực C cực B transistor có giá trị âm Khi cam khơng đội, vít K đóng xuất dòng điện nhỏ qua cực gốc transistor theo mạch sau: (+) accu -> IG/SW -> Rf -> W1 -> cực E -> cực B -> K -> mass Transistor d n, có dòng điện lớn chạy theo mạch: (+) accu -> IG/SW -> Rf -> W1 -> cực E -> cực C -> mass Dòng tích lũy lượng dạng lượng từ trường cuộn s cấp Khi cam đội, vít K mở, transistor khơng d n -> dòng qua cuộn s cấp W1 giảm nhanh 0, cuộn thứ cấp bô bin xuất sức điện động cảm ứng có trị số vơn cao đưa đến chia điện, đến bugi đánh lửa 83 3.2.2 - Sơ đồ nguyên lý nguyên lý hoạt động mạch đánh lửa Khi bật công tắc máy, dòng điện cung cấp đến cuộn day sau: (+)  W1  W3 R1  R2  mass W2  W4 R3 R4  mass Lúc đầu Q1 Q2 chớm mở sai số chế tạo nên có moat Transistor mở trước (giả sử Q1 mở trước) lúc dòng điện qua W1 tăng nhanh cảm ứng len cuộn W3 sức điện động có hiều hình vẽ, đồng thời cảm ứng len cuộn W4 sức điện động có chiều ngược lại (do cuộn day W3 W4 ngược chiều nhau) làm cho Q2 ngưng dẫn (đóng hoàn toàn) Khi Q1 d n bảo hòa, tốc độ biến thiên dòng điện qua cuộn W4 có chiều ngược lại làm Q2 d n, Q1 đóng nhanh Q trình tiếp diễn biến thiên dòng điện hai cuộn W1, W2 cảm ứng lên cuộn thứ cấp W5 đảo điện điện áp AC khoảng 300V cuộn chỉnh lưu thành dòng DC cung cấp cho mạch đánh lửa Quá trình đánh lửa hệ thống hoạt động tư ng tự trình bày s đồ H2-19 R2 R1 W3 300VDC C D5 W6 Q1 IGSW W5 W2 Q2 R2 D2 D3 D1 Bô bin D4 SCR W4 R1 D6 K Cuộn dây cảm biến 84 W7 D7 R5 Câu hỏi kiểm tra củng cố Trình bày phân loại, cấu tạo điện trở? Cơng dụng điện trở? (3đ) Trình bày phân loại, cấu tạo tụ điện? Công dụng tụ điện? (3đ) Trình bày khái niệm, phân loại, cấu tạo cuộn điện cảm? (3đ) Khái niệm chất bán d n Trình bày chất bán d n loại N loại P (3đ) Trình bày cấu tạo loại ốt tiếp mặt? Công dụng ốt? K hiệu quy ước? Nguyên tắc làm việc ốt? (3đ) Trình bày cấu tạo ốt Zener? Công dụng ốt Zener? K hiệu quy ước? Nguyên tắc làm việc ốt Zener? (3đ) Trình bày k hiệu, cấu tạo nguyên l hoạt động ốt phát quang? (3đ) Trình bày cấu tạo transistor? K hiệu quy ước? Nguyên tắc hoạt động transistor NPN? (3đ) Vẽ s đồ mạch phân cực cho transistor dùng cầu chia điện áp? Phân tích hoạt động mạch? (3đ) 10.Mơ tả cấu tạo mạch chỉnh lưu bán chu kỳ tụ điện? Trình bày hoạt động mạch? Tính điện áp chiều trung bình đầu đầu vào có hiệu điện xoay chiều hiệu dụng 220 Vôn? (3đ) 11.Mô tả cấu tạo mạch chỉnh lưu tồn sóng dùng biến có điểm ốt khơng có tụ điện? Trình bày hoạt động? Tính điện áp DC đầu đầu vào có hiệu điện hiệu dụng nửa cuộn thứ cấp 15VAC? (3đ) 12.Mô tả cấu tạo mạch chỉnh lưu chu kỳ dùng cầu 04 ốt 01 ốt cầu khơng có tụ điện? Trình bày hoạt động? Tính điện áp chiều trung bình đầu đầu vào có hiệu điện hiệu dụng xoay chiểu 220 Vôn? (3đ) 13.Mô tả cấu tạo mạch chỉnh lưu ba pha hình tia khơng có tụ điện? Trình bày hoạt động? Tính điện áp chiều trung bình đầu đầu vào có hiệu điện pha xoay chiều 15 vôn? (3đ) 14.Mô tả cấu tạo mạch chỉnh lưu chu kỳ dùng cầu 04 ốt 01 ốt cầu khơng có tụ điện? Trình bày hoạt động? Tính điện áp chiều trung bình đầu đầu vào có hiệu điện hiệu dụng xoay chiểu 220 Vôn? (3đ) 15.Vẽ s đồ trình bày đặc điểm c mạch khuếch đại mắc theo kiểu cực phát chung (EC)? (4đ) 16.Vẽ s đồ trình bày đặc điểm c mạch khuếch đại mắc theo kiểu cực thu chung (CC)? (4đ) 85 17.Vẽ s đồ trình bày đặc điểm c mạch khuếch đại mắc theo kiểu cực chung (BC)? (4đ) 18.Trình bày khái niệm, ưu nhược điểm vi mạch tích hợp?(3đ) 19.Vẽ s đồ trình bày nguyên l hoạt động mạch nạp bình ắc quy? (4đ) 20.Vẽ s đồ trình bày nguyên l hoạt động mạch chỉnh lưu cầu ba pha dùng ô tô? (4đ) 21.Vẽ s đồ khối loại mạch tiết chế bán d n hợp với máy phát điện ba pha dùng ô tô? Cho biết chức khối? (4đ) 22.Vẽ s đồ trình bày nguyên l hoạt động mạch điều khiển đánh lửa bán d n có vít điều khiển dùng tơ? (4đ) 23.Trình bày ngun l điều chỉnh điện áp máy phát điện ô tô tiết chế bán d n sau? (4đ) 86 TÀI LI U THAM KHẢO Giáo trình mơn học Điện tử c Tổng cục dạy nghề ban hành Giáo trình K thuật Điện tử, NXB Giáo dục năm 1993 Giáo trình Linh kiện bán d n, NXB Đại học Quốc gia TP HCM năm 2006 87 ... giáo trình Điện tử c nhằm phục vụ cho cơng tác đào tạo trường Trường Cao đẳng Nghề Đà Lạt - Khoa C khí Động lực - ngành cơng nghệ ơtơ Giáo trình cố gắng lớn tập thể Khoa C khí Động lực cơng nghệ. .. mạch điện tử ô tô ài 1: Mạch tiết chế điện tử 1.1 Công dụng, s đồ khối nguyên l hoạt động mạch tiết chế điện tử tơ 1.2 Trang 78 Hình dạng, đặc điểm tín hiệu ng vào khối mạch tiết chế điện tử 1.3... ĐỘNG 2.1 Công dụng đặc điểm kỹ thuật loại vật liệu, linh kiện điện – điện tử thường dùng hệ thống mạch điện ô tô Vật liệu dẫn điện + Khái niệm chung vật liệu d n điện: Vật liệu d n điện vật liệu

Ngày đăng: 26/06/2020, 16:20