TÊN BÀI: SỰ RƠI TỰ DO I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là sự rơi tự do. Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do. Viết được công thức gia tốc rơi tự do và công thcws tính quãng đường đi được và vận tốc trong chuyển động rơi tự do. 2. Kỹ năng: Giải được một số bài tập đơn giản về sự rơi tự do. Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sơ bộ về sự rơi tự do. 3. Thái độ: Nghiêm túc tập trung quan sát và nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng bài. V. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Tài liệu giảng dạy: giáo án Chuẩn bị những dụng cụ thí nghiệm đơn giản gồm: + Một vài hòn sỏi. + Một vài tờ giấy phẳng nhỏ, cùng kích thước + Một vài hòn sỏi nhỏ và một vài miếng bìa phẳng có trọng lượng lớn hơn trọng lượng của các hòn sỏi. Chuẩn bị một sợi dây dọi và một vòng kim loại có thể lồng vào sợi dây dọi để làm thí nghiệm về phương và chiều của chuyển động rơi tự do. Vẽ lại ảnh hoạt nghiệm trên giấy khổ lớn to theo đúng tỉ lệ và đo trước tỉ lệ xích của hình vẽ đó. 2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức của bài chuyển động thẳng biến đổi đều. Xem trước bài: sự rơi tự do. VI. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số, nhắc nhở tác phong, vệ sinh( thời gian: 2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút 3.Bài mới Kể 1 câu chuyển để tạo sự hứng thú cho hs trước khi vào bài mới: Tháp nghiêng Pisa. Ngày xưa, nhà vật lý Galilê đã làm 1 thí nghiệm về sự rơi tự do của 2 vật có khối lượng khác nhau ở cùng 1 độ cao. Ông leo lên trần cao nhất của tháp nghiêng Pisa và thả rơi 2 vật nặng có khối lượng khác nhau xuống. Các em có dự đoán là vật nào sẽ rơi chạm đất trước không? ( cho hs trả lời). Khá bất ngờ khi ông thấy cả 2 vật nặng rơi xuống chạm đất cùng một lúc. Và người ta gọi vật rơi như vậy là sự rơi tự do. Để biết rõ hơn, chúng ta sẽ tìm hiểu bài 6.
Trang 1Ngày tháng 09 năm 2016
GIÁO ÁN
TÊN BÀI: SỰ RƠI TỰ DO
I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
-Hiểu được thế nào là sự rơi tự do
- Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do
-Viết được công thức gia tốc rơi tự do và công thcws tính quãng đường đi được và
vận tốc trong chuyển động rơi tự do
2 Kỹ năng:
- Giải được một số bài tập đơn giản về sự rơi tự do
- Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sơ
bộ về sự rơi tự do
3 Thái độ: Nghiêm túc tập trung quan sát và nghe giảng, tích cực tham gia xây
dựng bài
II SƠ ĐỒ VỊ TRÍ BÀI HỌC
III SƠ ĐỒ CẤU TRÚC NỘI DUNG
Chương 1 ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Sự rơi tự do
Bài tập chuyển động thẳng biến đổi đều
Chuyển động tròn đều
Vận tốc trong chuyển động
thẳng Chuyển động thẳng
Chuyển động thẳng biến đổi
đều
Trang 2IV PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Đàm thoại, vấn đáp, thuyết giảng
6.Các công thức tính quãng đường
đi được và vận tốc trong chuyển động rơi tự do.
5.Giá trị gia tốc rơi tự do.g=9.8m/s 2
4.Gia tốc rơi tự do.
Thí nghiệmcông thức
3.Rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều.
Thí nghiệm rút ra kết luận:SGK
2.Phương và chiều của chuyển động rơi tự do.
Thí nghiệmrút ra kết luận:SGK
1.Thế nào là sự rơi tự do.
KN:SGK
Sự rơi tự do
a.Sự rơi tự do trong không khí
b.Sự rơi tự do trong chân không
Trang 3V CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
-Tài liệu giảng dạy: giáo án
- Chuẩn bị những dụng cụ thí nghiệm đơn giản gồm:
+ Một vài hòn sỏi
+ Một vài tờ giấy phẳng nhỏ, cùng kích thước
+ Một vài hòn sỏi nhỏ và một vài miếng bìa phẳng có trọng lượng lớn hơn trọng lượng của các hòn sỏi
- Chuẩn bị một sợi dây dọi và một vòng kim loại có thể lồng vào sợi dây dọi để làm thí nghiệm về phương và chiều của chuyển động rơi tự do
- Vẽ lại ảnh hoạt nghiệm trên giấy khổ lớn to theo đúng tỉ lệ và đo trước tỉ
lệ xích của hình vẽ đó
2 Học sinh: Ôn lại các kiến thức của bài chuyển động thẳng biến đổi đều
Xem trước bài: sự rơi tự do
VI TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số, nhắc nhở tác phong, vệ sinh( thời gian: 2 phút)
2 Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Nêu công thức tính gia tốc của chuyển
động thẳng biến đổi đều? Gia tốc có đơn
vị là gì? Chiều của vectơ gia tốc trong
chuyển động thẳng nhanh dần đều và
chậm dần đều có đặc điểm gì?
t
v v
a= − 0
Đơn vị:m/s2
Chiều vecto gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều cùng dấu với vecto vận tốc và ngược dấu với vecto vận tốc tong chuyển động chậm dần đều
3.Bài mới
Kể 1 câu chuyển để tạo sự hứng thú cho hs trước khi vào bài mới: Tháp nghiêng Pisa
Trang 4
Ngày xưa, nhà vật lý Ga-li-lê đã làm 1 thí nghiệm về sự rơi tự do của 2 vật có khối lượng khác nhau ở cùng 1 độ cao Ông leo lên trần cao nhất của tháp nghiêng Pisa
và thả rơi 2 vật nặng có khối lượng khác nhau xuống Các em có dự đoán là vật nào sẽ rơi chạm đất trước không? ( cho hs trả lời) Khá bất ngờ khi ông thấy cả 2 vật nặng rơi xuống chạm đất cùng một lúc Và người ta gọi vật rơi như vậy là sự rơi tự do Để biết rõ hơn, chúng ta sẽ tìm hiểu bài 6
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN( DẠY)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH( HỌC)
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1:Tìm hiểu về
thế nào là sự rơi tự do.
*Thí nghiệm
Các em quan sát một
số hành ảnh về sự rơi của
lá cây và quả táo, người
đàn ông nhảy dù Các
trường hợp đó người ta
gọi là sự rơi của các vật
Như các em đã biết, ở
cùng độ cao thì quả táo
rơi nhanh hơn chiếc lá
Tại sao lại như vậy có
phải vật nặng rơi nhanh
hơn vật nhẹ hay không?
Để trả lời câu hỏi này,
chúng ta sẽ tìm hiểu
Quan sát và lắng nghe
1.Thế nào là sự rơi tự do?
*Thí nghiệm:
a Sự rơi của vật trong không khí
Không phải lúc nào vật năng cũng đều rơi nhanh hơn vật nhẹ
Yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí là sức cản của không khí tác dụng lên vật
Trang 5
1 Thế nào là sự rơi tự do
a Sự rơi của vật trong
không khí
Thả một vật từ độ cao
nào đó để nó chuyển động
tự do không vận tốc đầu,
vật sẽ chuyển động xuống
dưới Đó là sự rơi tự do
Bây giờ, ta sẽ tiến hành 1
số thí nghiệm để xem
trong không khí vật nặng
có rơi nhanh hơn vật nhẹ
hay không?
Mục đích các thí nghiệm
là vật nặng hơn có phải sẽ
rơi nhanh hơn?
TN1: Thả đồng thời một
tờ giấy và một hòn sỏi ở
cùng độ cao h
Quan sát thí nghiệm
và hãy cho biết vật nào
rơi nhanh hơn?
TN 2: Thả một tờ giấy vo
tròn, một hòn sỏi
Quan sát thí nghiệm
và hãy cho biết vật nào
rơi nhanh hơn?
TN 3: Thả hai tờ giấy
cùng kích thước, một tò
phẳng, một tờ vo tròn
Quan sát thí nghiệm
và hãy cho biết vật nào
rơi nhanh hơn?
TN 4: Thả một hòn sỏi và
một tấm bìa phẳng nằm
ngang
HS lắng nghe
Hòn sỏi rơi nhanh hơn tờ giấy
Hai vật rơi nhanh như nhau
Tờ giấy vo tròn rơi nhanh hơn
?
?
?
Trang 6Quan sát thí nghiệm
và hãy cho biết vật nào
rơi nhanh hơn?
Từ kết quả thí
nghiệm hãy cho biết,
trong không khí có phải
bao giờ vật nặng cũng rơi
nhanh hơn vật nhẹ hay
không?
Hãy suy nghĩ xem
yếu tố nào ảnh hưởng đến
sự rơi nhanh hay chậm
của các vật trong không
khí?
Còn sự rơi của các vật
trong chân không thì như
thế nào? Chúng ta sẽ tìm
hiểu sang phần tiếp theo
b Sự rơi của vật trong
chân không
Nhà vật lí người Anh
Niuton là người đầu tiên
nghiên cứu loại trừ ảnh
hưởng của không khí lên
sự rơi của các vật
Ông làm thí nghiệm với
ống thuỷ tinh kín trong có
chứa 1 hòn bi chì và một
chiếc lông chim
Đầu tiên, ông cho 2 vật
nói trên rơi trong ống
chưa đầy không khí
Quan sát thí nghiệm
và cho cô biết vật nào rơi
nhanh hơn?
Hòn bi rơi nhanh hơn tấm bìa
Không phải lúc nào vật năng cũng đều rơi nhanh hơn vật nhẹ
Yếu tố ảnh hưởng đến
sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí là sức cản của không khí tác dụng lên vật
Hòn bi chì rơi nhanh hơn chiếc lông chim
b Sự rơi của vật trong chân không
Trong chân không các vật đều rơi như nhau
*Khái niệm:
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực
?
?
?
?
Trang 7Sau đó, ông hút hết
không khí ở trong ống ra,
rồi cho 2 vật nói trên rơi ở
trong ống thì kết quả như
thế nào?
Từ nhiều thí nghiệm
trên ta rút ra kết luận gì?
Và sự rơi của các vật
trong trường hợp này gọi
là sự rơi tự do, coi như
ảnh hưởng của sức cản
không khí là không đáng
kể
Thực ra, muốn có sự rơi
tự do ta còn phải loại bỏ
ảnh hưởng của điện
trường, từ trường,…
Vậy, khái niệm
chính xác sự rơi tự do là
gì?
Trả lời câu C1
Hoạt động 2:Tìm hiểu về
phương và chiều của
chuyển động rơi tự do.
Chuyển động rơi tự do là
chuyển động như thế nào,
phương chiều của nó ra
Hai vật rơi như nhau
Trong chân không các vật đều rơi như nhau
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực
Không Vì khi nhảy
dù sức cản không khí là rất lớn
?
?
?
?
Trang 8sao? Chúng ta tìm hiểu
nội dung tiếp theo
2 Phương và chiều của
chuyển động rơi tự do
Quan sát thí nghiệm
mô phỏng và rút ra kết
luân? Khi thả dây dọi cho
vật rơi
Hoạt động 1:Tìm hiểu về
Rơi tự do là 1 chuyển
động nhanh dần đều
1 hs đọc câu C2 Để
trả lời được câu này
chúng ta sẽ qua phần 3
3.Rơi tự do là 1 chuyển
động nhanh dần đều
Vậy để chứng minh rơi tự
do là chuyển động nhanh
dần đều, các em quan sát
thí nghiệm và xử lý bảng
số liệu
Quan sát thí nghiệm 1 như
sgk/30
GV treo hình vẽ trên
khổ giấy to lên bảng (H
6.4) và yêu cầu HS lên
bảng đo các chiều dài l1,
l2, l3,…?
Nhận xét KQ, đưa ra kết
luận?
Hoạt động4 :Tìm hiểu về
gia tốc rơi tự do.
Mô tả thí nghiệm 2 trong
sgk và đưa ra công thức
tính gia tốc rơi tự do
Hoạt động5 :Tìm hiểu về
Phương thẳng đứng.Chiều từ trên xuống
Hiệu các đường đi liên tiếp của vật trong những khoảng thời gian bằng nhau tăng dần
chuyển động nhanh dần đều
Lắng nghe
2.Phương và chiều của chuyển động rơi tự do Phương thẳng đứng.Chiều
từ trên xuống
3.Rơi tự do là một chuyển động thẳng nhanh dần đều.(SKG)
4 Gia tốc rơi tự do
g=9.8m/s2
5.Giá trị gia tốc rơi tự do
?
?
?
Trang 9giá trị gia tốc rơi tự do
Có nhiều phương
pháp khác nhau để đo gia
tốc của sự rơi tự do Thực
nghiệm chứng tỏ gia tốc
này ở tại 1 nơi nhất định
trên Trái Đất và gần mặt
đất thì g không đổi
Dựa vào SGk nêu kết
luận?
Nhưng ở các nơi khác
nhau thì g khác nhau
Nêu một số g tiêu
biểu? Bắc cực, hà nội, tp
HCM…
Hoạt động 6 :Tìm hiểu về
các công thức tính quãng
đường đi được và vận tốc
trong chuyển động rơi tự
do.
6.Các công thức tính
quãng đường đi được và
vận tốc trong chuyển
động rơi tự do
Chuyển động rơi tự
do là chuyển động thẳng
nhanh dần đều, vậy có thể
áp dụng các công thức của
chuyển động thẳng nhanh
dần đều vào chuyển động
rơi tự do được không?
Ở cùng một nơi trên Trái đất và ở gần mặt đất, các vật rơi tự do đều có cùng một gia tốc g
Bắc cực: 9.8320m/s2
Hà nội: 9.7872 m/s2
TP.HCM: 9.7867 m/s2
Được
Ở cùng một nơi trên Trái đất và ở gần mặt đất, các vật rơi tự do đều có cùng một gia tốc g
g=9.8m/s2
6.Các công thức tính quãng đường đi được và vận tốc trong chuyển động rơi tự do
Công thức tính vận tốc.
v=gt Công thức tính quãng đường đi được của sự rơi tự do.
2 2
1
gt
s=
?
?
?
Trang 10
Nêu công thức tính
vận tốc của vật khi chạm
đất?
Nêu công thức tính
quãng đường đi được của
sự rơi tự do?
v=gt.
s=1/2gt2
4 Củng cố kiến thức và kết thúc bài:( 5 phút)
Nguyên nhân làm các vật rơi nhanh hay chậm khác nhau trong không khí?
Sự rơi tự do là gì?
5 Giao nhiệm vụ về nhà cho HS(2 phút)
-Học thuộc bài, chuẩn bị bài tiếp theo
- Làm bài tập sau SGK, trả lời câu C3
6 Rút kinh nghiệm sau tiết giảng
Nhận xét của tổ:
?
?