giáo án vật lý lớp 11: Từ trường( nâng cao)

10 2.7K 3
giáo án vật lý lớp 11: Từ trường( nâng cao)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÊN BÀI: TỪ TRƯỜNG I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm tương tác từ, từ trường, tính chất cơ bản của từ trường. Nắm được khái niệm vectơ cảm ứng từ (phương và chiều), đường sức từ, từ phổ. Quy tắc vẽ các đường sức từ. Trả lời được từ trường đều là gì? Biết được từ trường đều tồn tại bên trong khoảng không gian giữa hai cực của nam châm hình chữ U. 2. Kĩ năng: Khả năng phân tích và xác định được chiều đường sức từ. Biết vận dụng kiến thức vào giải được một số bài tập liên quan đến từ trường. 3. Thái độ: Tích cực trong giờ học Liên hệ kiến thức vật lý với thực tiễn cuộc sống, tích cực tìm hiểu, sáng tạo. II. SƠ ĐỒ VỊ TRÍ BÀI HỌC 4. Củng cố kiến thức và kết thúc bài:( 5 phút) Khái niệm từ trường, tính chất, vecto cảm ứng từ. Đường sức từ, tính chất. Từ trường đều 5. Giao nhiệm vụ về nhà cho HS(2 phút) Học thuộc bài, chuẩn bị bài tiếp theo. Làm bài tập sau SGK. 6. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng. Nhận xét của tổ:

Ngày 13tháng 08 năm 2016 GIÁO ÁN TÊN BÀI: TỪ TRƯỜNG I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu khái niệm tương tác từ, từ trường, tính chất từ trường - Nắm khái niệm vectơ cảm ứng từ (phương chiều), đường sức từ, từ phổ Quy tắc vẽ đường sức từ - Trả lời từ trường gì? - Biết từ trường tồn bên khoảng không gian hai cực nam châm hình chữ U Kĩ năng: - Khả phân tích xác định chiều đường sức từ - Biết vận dụng kiến thức vào giải số tập liên quan đến từ trường Thái độ: - Tích cực học -Liên hệ kiến thức vật lý với thực tiễn sống, tích cực tìm hiểu, sáng tạo II SƠ ĐỒ VỊ TRÍ BÀI HỌC Chương Từ Trường Phương chiều lực từ tác dụng lên dòng điện Cảm ứng từ Định luật Am-pe Điện trường Bài tập từ trường Từ trường Từ trường số dòng điện có dạng đơn giản Dòng điện, điện tích Từ trường Trái Đất Khung dây có dòng điện đặt từ trường Tương tác hai dòng điện thẳng song song Định nghĩa đơn vị Am-pe Sự từ hóa chất Sắt từ III SƠ ĐỒ CẤU TRÚC NỘI DUNG TNKS TN1: Nam châm – Nam châm TN3: Dòng điện – Dòng điện TN2: Ơ - xtét 1.Tương tác từ Khái niệm từ trường Cảm ứng từ 2.Từ trường Điện tich chuyển động từ trường Tính chất từ trường Định nghia nnnghnghia nghĩanghnghĩa 3.Đường sức từ 4.Từ trường Từ phổ Các tính chất đường sức từ IV PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình, trình chiếu V CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Giáo viên: -Tài liệu giảng dạy: giáo án -Tài liệu kham khảo: sách giáo khoa, thiết kế giảng Vật lý 11, internet Học sinh: Ôn tập chương trước Xem trước nhà VI TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số, nhắc nhở tác phong, vệ sinh( thời gian: phút) Kiểm tra cũ: phút Nhắc lại khái niệm tính chất điện trường 3.Bài Vào bài: Như biết ngày nam châm không xa lạ, chúng sử dụng phổ biến nhiều lĩnh vực thiết bị điện tử, viễn thông Sau nhiều nghiên cứu thực nghiệm nam châm dòng điện người ta xây dựng nên khái niệm Để hiểu rõ vấn đề hôm tìm hiểu “bài 26: Từ trường” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN( DẠY) Hoạt động 1:Tìm hiểu tương tác từ(7phut) a.Cực nam châm Ở THCS em giới thiệu nam châm hay em thường gọi “cục hít” - Dựa vào kiến thức học em cho biết nam châm thường có cực - Có nam châm nhiều cực không? VD? b Thí nghiệm tương tác từ.(trình chiếu video) Chúng ta biết tương tác hút đẩy nam châm Để rõ xem thí nghiệm sau -Quan sát TN1: đưa nam châm thẳng đến nam châm thử -Khi ta đưa nam HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH( HỌC) NỘI DUNG GHI BẢNG Tương tác từ: a) Cực nam châm - NC có cực: + Cực bắc: kí hiệu N + Cực nam: kí hiệu S -Nam châm thường có hai cực Chú ý: nam châm mà số cực số lẻ - Có nam châm nhiều cực VD: máy biến áp, máy phát điện… b) Thí nghiệm tương tác từ -Chúng hút lẫn - nam châm khác cực châm lại gần kim nam châm khác cực, quan sát em thấy chúng nào? hút -Nếu đặt nam châm -Chúng đẩy thử nam châm cực chúng nào? - nam châm cực đẩy ⇒ Từ thí nghiệm ta rút kết luận: tương tác nam châm với TN 2: Nam châm thử đặt gần dây dẫn có dòng điện (TN Ơ – xtét) -Nam châm thử quay - Quan sát thí nghiệm cho lệch biết tượng xảy đặt nam châm thử gần dòng điện? - Dòng điện tác dụng lực lên nam châm -Nam châm dòng - Từ em rút kết điện có mối quan hệ luận gì? với TN3: Đặt dây dẫn hình 26.3 - Quan sát dây dẫn mang dòng điện ngược chiều, em thấy chúng nào? - dây dẫn có dòng điện chiều chúng nào? -Chúng đẩy -Chúng hút -Chúng không tương - Nếu ta đặt dây dẫn không tác với có dòng điện đến gần dây dẫn mang dòng điện chúng tương tác với nào? - Dòng điện tương tác với -Giữa hai dây dẫn mang - Qua trường hợp dòng điện có tương - Khái niệm tương tác em có nhận xét tác với từ, lực từ xem SGK dây dẫn mang dòng điện Như vậy, từ thí nghiệm cho thấy tương tác chất, người ta gọi tương tác từ lực tương tác lực từ Em đứng lên đọc khái niệm SGK Hoạt động 2:Tìm hiểu từ trường.(10 phút) Ta biết tương tác điện xảy hai vật tương tác với thông qua môi trường điện trường, hai vật tương tác từ có môi trường hay không tìm hiểu phần 2: từ trường Từ trường a) Khái niệm từ trường Từ tương tác từ người ta xây dựng nên khái niệm từ trường “Xung quanh nam châm hay xung quanh dòng điện có từ trường” Tiếp theo b) Điện tích chuyển động từ trường - Ai cho cô biết chất dòng điện gì? Mà xung quanh dòng điện lại có từ trường - Như chất tương tác dòng điện với thực Và ngày người ta chứng tỏ rằng: Từ trường a) Khái niệm từ trường - Xung quanh nam châm hay xung quanh dòng điện có từ trường b) Điện tích chuyển động từ trường -Dòng điện dòng chuyển dời có hướng hạt mang điện tích -Là tương tác hạt điện tích chuyển động ⇒ Xung quanh điện tích chuyển động có từ trường -Ta biết xung quanh điện tích có điện trường, mà xung quanh - Xung quanh điện tích chuyển động vừa có điện trường vừa có từ trường -Xung quanh điện tích chuyển động có từ trường điện tích chuyển động có từ trường Từ ta rút điều Để tìm hiểu xem từ trường có tính chất gì? Có giống với tính chất điện trường không Chúng ta sang phần c) Tính chất từ trường Các em học xong khái niệm điện trường em hay nhắc lại cho cô khái niệm điện trường? Ta biết điện trường có tính chất tác dụng lực điện lên điện tích đặt - Ở ba thí nghiệm, xung quanh nam châm dòng điện có từ trường, từ trường gây lực từ tác dụng lên nam châm dòng điện, em cho biết tính chất từ trường gì? Từ trường gây lực từ tác dụng lên nam châm hay dòng điện đặt (Các em nhà so sánh giống khác điện trường từ trường) Như em học điện trường đại lượng vectơ, vectơ cường độ điện trường đặc trưng cho điện trường mặt tác dụng lực Trong từ trường người ta c) Tính chất từ trường Điện trường dạng vật chất (môi trường) bao quanh điện tích gắn liền với điện tích Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt - Gây lực từ tác dụng lên nam châm hay dòng điện đặt -Tính chất từ trường gây lực từ tác dụng lên nam châm hay dòng điện đặt cũng dùng vectơ để đặc trưng cho từ trường mặt tác dụng từ, → B vectơ cảm ứng từ Vậy phương chiều cảm ứng từ ta sang phần d cảm ứng từ d) Cảm ứng từ d) Cảm ứng từ → B - Phương nam - Phương phương châm thử nằm cân nam châm thử từ từ trường trường phương cảm ứng từ - Các em quan sát nam → B châm thử kết hợp SGK từ em thảo luận → B cho biết phương chiều - Chiều quy điểm đặt vectơ cảm ước chiều từ cực ứng từ? Nam sang cực Bắc kim nam châm thử -Điểm đặt điểm từ trường Một đại lượng vectơ phải có phương, chiều, điểm đặt độ lớn Nhưng độ lớn vectơ cảm ứng từ ta xét sau Xét độ lớn cảm ứng từ ta thừa nhận nơi lực từ lớn cảm ứng từ nơi lớn Hoạt động 3:Tìm hiểu đường sức từ(15 phút) Cũng giống điện trường nhìn thấy tồn từ trường không gian để nhận biết tồn đó, → B - Chiều chiều từ cực Nam sang cực Bắc nam châm -Điểm đặt điểm từ trường người ta phải thông qua khái niệm khác, đường sức từ Vậy đường sức từ gì? Đường sức từ có tính chất nào? Chúng ta xét tiếp phần đường sức từ Đường sức từ a) Định nghĩa: SGK Nhắc lại định nghĩa đường sức điện Đường sức điện đường vẽ điện trường sau cho tiếp tuyến điểm đường trùng với phương vectơ cường độ điện trường điểm (Đưa hình vẽ đường sức từ số NC) Hướng dẫn HS cách vẽ đường sức từ Đường sức từ đường vẽ từ trường cho tiếp tuyến 3.Đường sức từ a.Định nghĩa: SGK Dựa vào định nghĩa đường điểm sức điện em định nghĩa đường trùng với đường sức từ gì? phương vectơ cảm ứng từ điểm Tương tự đường sức điện, đường sức từ xem đường có chiều xác định người ta quy ước lấy chiều từ cực Nam sang Bắc NC thử chiều đường sức từ Tiếp theo tìm hiểu đường sức từ có tính chất Gọi hs đọc tính chất SGK b.Các tính chất đường sức -Em phát khác tính chất đường sức từ đường sức điện - Đường sức từ đường cong kín, đường sức điện đường cong không kín Để có nhìn trực quan đường sức từ xem từ phổ số nam châm c.Từ phổ - Có thể - Ta coi hình ảnh mạt sắt tạo nên từ phổ đường sức từ không Nói cách xác chưa thể coi đường sức từ mạt sắt đường hướng b.Các tính chất đường sức từ.(SGK) c.Từ phổ Tiếp theo ta xét trường hợp khác từ trường từ trường Hoạt động 4:Tìm hiểu từ trường đều(5 phút) Từ trường Một từ trường mà cảm ứng từ điểm ta gọi từ trường - Dựa vào tính chất đường sức từ cho biết đường sức từ trường Quan sát hình từ phổ nam châm hình chữ U, (ví dụ từ trường đều) Từ trường Định nghĩa từ trường (SGK) Đường sức từ trường đường thẳng song song cách Củng cố kiến thức kết thúc bài:( phút) - Khái niệm từ trường, tính chất, vecto cảm ứng từ - Đường sức từ, tính chất - Từ trường Giao nhiệm vụ nhà cho HS(2 phút) -Học thuộc bài, chuẩn bị - Làm tập sau SGK Rút kinh nghiệm sau tiết giảng Nhận xét tổ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 13/10/2016, 12:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan