1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an toan lop 3 tuan 10 moi CKTKN 2010

44 502 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 481 KB

Nội dung

- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp, - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong trước lớp, giải nghĩa các

Trang 1

Luyện đọc

//

Trang 2

Chính tả

ều (N-V): Quê hương

Tập viết thư và phong bì thư

Trang 3

Điềm Hy, ngày … tháng … năm 2015 TT

Ngày soạn:16/10/2015 Thứ hai ngày dạy:26/10/2015

Tập đọc – Kể chuyện

Giọng quê hương

A ) Mục tiêu:

Trang 4

- Giọng đọc bước đầu bọc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua

lời đối thoại trong câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thân thiết gắn bó cuủa các nhân vật trong câu

chuyện với quê hương với người thạn qua giọng nói quê hương thân quen.(trả

lời được các câu hỏi 1,2,3,4,5)

- GDHS lòng yêu quê hương đất nước

* Giới thiệu chủ điểm và bài đọc

b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ

* GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài

* H/dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp

- GV sửa lỗi phát âm

- Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp

- Kết hợp giải thích các từ khó trong SGK

(đôn hậu , thành thực , bùi ngùi )

- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm, GV

theo dõi nhắc nhở

- Yêu cầu hs thi đọc đoạn 3

- GV nhận xét tuyên dương

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :

-Gọi 1 hs đọc lại đoạn 1 và trả lời câu hỏi

+ Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với

những ai ?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:

+ Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng

ngạc nhiên ?

- Yêu cầu 1 hs đọc lớp đọc thầm đoạn 3

+ Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên

và Đồng ?

- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu

- Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp,

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn

trong trước lớp, giải nghĩa các từ: đônhậu, thành thực, bùi ngùi (SGK)

- Đọc từng đoạn trong nhóm

-3 hs thi đọc - lớp theo dõi nhận xét

- 1 em đọc, lớp đọc thầm và trả lời c/hỏi:+ Thuyên và Đồng cùng ăn trong quánvới ba anh thanh niên

- 1 hs đọc, lớp đọc thầm đoạn + Lúc Thuyên đang bối rối vì quên tiềnthì một trong ba thanh niên tiến lại xintrả tiền giúp

-1 hs đọc lớp đọc thầm đoạn + Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợicho anh thanh niên nhớ về người mẹ

Trang 5

+ Những chi tiết nào nói tình cảm tha thiết

của các nhân vật đối với quê hương ?

- Mời 3 hs nối tiếp đọc 3 đoạn của bài sau

đó cả lớp trao đổi nhóm câu hỏi:

+ Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê

hương ?

GV chốt lại :

+Liên hệ giáo dục

d) Luyện đọc lại :

- GV đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 trong bài

–H/dẫn HS đọc đúng câu khó trong đoạn

- Mời 2 nhóm mỗi nhóm 3 em thi đọc

phân vai đoạn 2 và 3

- Mời 1 nhóm đọc lại toàn truyện theo vai

- Giáo viên theo dõi bình chọn nhóm và cá

nhân đọc hay nhất

Kể chuyện:

Giáo viên nêu nhiệm vu: SGK

- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và

thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài nhập

vai nhân vật để kể

- Gọi một học sinh nêu nhanh sự việc

được kể ở từng tranh ứng với từng đoạn

+ Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn về nhà kể lại chuyện cho người thân

nghe.Chuẩn bị tiết sau “Thư gửi bà”

hiền và nhớ về quê hương

+ Người trẻ tuổi: cúi đầu đôi môi mímchặt lộ vẻ đau thương Còn Thuyên vàĐồng: yên lặng nhìn nhau mắt rớm lệ

- 3 HS nối tiếp đọc lại 3 đoạn của bài,lớp trao đổi với nhau để phát biểu ý kiến

- HS phát biểu ý kiến

- Em yêu quê hương em tha thiết

- Lắng nghe

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu

- Các nhóm thi đọc phân vai (người dẫnchuyện, anh thanh niên, Thuyên)

- 1 nhóm đọc lại toàn truyện theo vai

- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc haynhất

- Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ củatiết học

- Cả lớp quan sát tranh minh họa câuchuyện

- Một em lên chỉ và nêu nội dung sựviệc được nêu ở từng bức tranh ứng vớitừng đoạn của câu chuyện

- Thứ tự từng cặp học sinh lên kể mộtđoạn trước lớp

- Lần lượt mỗi lần 3 em kể nối tiếp theo

3 bức tranh cho lớp nghe về

- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất + HS nêu lên cảm nghĩ của mình về câuchuyện

-Lắng nghe-Thực hiện

Toán

Trang 6

Thực hành đo độ dài

A) Mục tiêu:

- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước

- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái

bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học

- Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác)

- HS biết đo độ dài trong thực tế

Bài 1: Hướng dẫn HS cách vẽ đoạn thẳng có

độ dài cho trước

- Yêu cầu HS tự vẽ vào vở nháp đoạn thẳng

AB = 7 cm, CD = 12cm ; EG =1 dm 2cm

- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu

- Giáo viên nhận xét chốt lại

- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn

Lớp theo dõi giới thiệu bài

và đọc to kết quả đo

- 3 em đọc kết quả trước lớp, cả lớpnhận xét bổ sung

- Theo dõi GV hướng dẫn cách ước

Trang 7

các độ dài của: bức tường lớp học; chân

tường lớp học; mép bảng lớp : Dựng

chiếc thước mét đứng áp sát tường đo 1m

Sau đó đùng mắt ước lượng xem bức tường

cao bao nhiêu mét?

- Cho cả lớp thực hành theo nhóm đo và ghi

- Chuẩn bị thước kẻ, ê ke, thước mét cho giờ

sau “ Thực hành đo dộ dài tt”

lượng

- Các nhóm thực hành đo, ghi kết quảvào SGK

- 3 hs đọc kết quả,lớp nhận xét bổ sung.-Lắng nghe

- Theo dõi

Ngày soạn:16/10/2015

Chiều thứ hai ngày dạy:26/10/2015

Trang 8

Luyện đọc

Giọng quê hương

A) Mục tiêu :

- HS phát âm đúng,đọc to rõ và rành mạch bài tập đọc“Giọng quê hương”

- Biết ngắt nghỉ sau dấu chấm,dấu hai chấm và dấu phẩy

* GDHS lòng yêu quê hương đất nước

B) Chuẩn bị:

- GV: SGK

- HS: SGK

C) Các ho t đ ng d y h c: ạt động dạy học: ộng dạy học: ạt động dạy học: ọc:

- Cả lớp nghe GV giới thiệu bài

- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc

Trang 9

-Y/c hs đọc tiếp nối mỗi em 1câu(2

lượt)

GV theo dõi sửa cách phát âm cho hs

-Y/c HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn

- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3

+ Qua câu chuyện em nghĩ gì về

giọng quê hương ?

- GV chốt lại

* Liên hệ giáo dục hs

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu

- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp

+ Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợicho anh thanh niên nhớ về người mẹhiền và nhớ về quê hương

Trang 10

Luyện viết

Quê hương ruột thịt

A) Mục tiêu:

- HS nghe viết đúng chính xác bài chính tả “Quê hương ruột thịt”,

- Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi

- GD HS có thói quen viết đúng cẩn thận sạch đẹp

- GDHS lòng yêu quê hương đất nước

- GDHS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta từ đó biết yêu quý môi

trường xung quanh có ý thức BVMT

-Giới thiệu bài – Ghi tựa

HĐ1: Hướng dẫn HS nghe- viết :

- Hát

- Lớp lắng nghe giới thiệu bài

Trang 11

Chính tả “Quê hương ruột thịt”,

- Giáo viên đọc đoạn viết

- Yêu cầu hs đọc lại

- Giáo viên hỏi:

+ Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương

mình?

+Đoạn văn trên có mấy câu?

+ Những chữ nào trong đoạn văn cần

viết hoa?

-Yêu cầu hs đọc thầm đoạn viết rút ra

từ khó phân tích luyện đọc

- GV đọc cho hs viết vào bảng con

- Nhắc tư thế ngồi viết, liên hệ giáo

dục

- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào

vở

* Đọc lại để HS soát bài tự bắt lỗi

- Đổi vở kiểm tra chéo

- Đoạn văn trên có 3 câu

- Những chữ đầu câu, đầu đoạn văn vàtên riêng

- Lớp nêu ra một số tiếng khó,phân tích ,luyện đọc

- Cả lớp viết bảng con

- Lắng nghe

- Cả lớp nghe và viết bài vào vở

- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì -kiểm tra chéo

- Lắng nghe

- Lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

Trang 12

ToánThực hành đo độ dài -THVBT

A) Mục tiêu :

- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước

- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cáibút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học

- Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác)

- GDHS tính cẩn thận và tính chính xác khi đo độ dài trong thực tế

B)Chuẩn bị:

*GV: Bảng phụ, VBT

*HS:VBT,nháp,thẻ xanh, đỏ

C) Hoạt động dạy - học :

a) Giới thiệu bài:

b) Luyện tập:

*Bài 1: Gọi hs nêu bài tập 1.

- Lớp theo dõi giới thiệu bài-1hs nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm

Trang 13

- Yêu cầu hs tự làm bài vào VBT.

- yêu cầu 1 hs vẽ trên bảng phụ

- Giáo viên nhận xét

-Liên hệ giáo dục

* Bài 2 :Học sinh nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào VBT

- Yêu cầu 2 hs làm bảng phụ

- Giáo viên nhận xét chốt lại

- kiểm tra lớp bằng thẻ

*Bài 3:Gọi hs đọc đề bài cả lớp đọc thầm.

- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở BT

- Yêu cầu 1 hs làm bảng phụ

- GV nhận xét tuyên dương

3) Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn về nhà thực hành đo độ dài Chuẩn

bị bài sau “ (tt Thực hành đo độ dài)”

b) Độ dài đoạn thẳng CD là: 3cm hay30mm

c) Độ dài đoạn thẳng EG là: 4cm hay40mm

- 1hs nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm

Quê hương ruột thịtA) Mục tiêu

- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi

-Tìm và viết được tiếng có vần oai/ oay (bt2)

- Làm được BT3b

- GDHS thói quen viết cẩn thận sạch đẹp

- GDHS lòng yêu quê hương đất nước

* GDHS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta từ đó biết yêu quý môi

trường xung quanh có ý thức BVMT

B)Chuẩn bị:

*GV: Bảng phụ viết sẵn BT2 để học sinh thi tìm từ có vần oai / oay,SGK.

*HS:SGK,vở,nháp,bảng con

Trang 14

C) Các hoạt động dạy - học:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Mời 2 học sinh lên bảng làm BT:

Tìm và viết các TN chứa tiếng có vần

- Giáo viên đọc bài lần 1

- Gọi 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK

+ Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình?

+ Những chữ nào trong bài viết hoa?

- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả rút ra

từ khó rồi phân tích và luyện viết các tiếng

-GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc

*Bài 3 : Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3b.

- Yêu cầu hs làm bài vào nháp

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc

- Mời 2 em lên bảng thi viết nhanh và đúng

- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh

là nơi có lời hát ru ngọt ngào củạ mẹchị và của chị

+ Các chữ đầu câu, đầu đoạn văn vàtên riêng

3 từ có tiếng chứa vần oay

- Các nhóm thi làm bài

- Đại diện nhóm đọc kết quả nhómmình vừa tìm được

- Cả lớp theo dõi, bình chọn nhómthắng cuộc

- 1 hs nêu yêu cầu bt, lớp đọc thầm

- Lớp làm vào nháp

- 2 hs thi đọc

- 2 hs thi viết

- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn

Trang 15

d) Củng cố - Dặn dò:

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn về nhà viết lại cho đúng những từ đã

viết sai.Chuẩn bị bài sau “Quê hương”

bạn đọc,viết đúng và nhanh nhất.-Lắng nghe

- Gọi 2HS lên đo chiều dài cái bảng lớp và

chiều dài cái bàn HS, rồi đọc to kết quả đo

- Gv nhận xét

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Luyện tập:

*Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu đọc bảng theo mẫu( 2 lượt)

- Lớp theo dõi nhận xét

- Lớp theo dõi giới thiệu bài

- 1HS nêu lớp đọc thầm

- 10 hs đọc + Hương: 1 m 32cm = 132 cm + Nam: 1m 15 cm = 115 cm + Hằng: 1m 20 cm = 120 cm + Minh: 1m 25 cm = 125 cm + Tú : 1m20cm = 120 cm + Bạn Hương cao nhất và bạn Nam thấpnhất

- Lắng nghe

- 1HS nêu lớp đọc thầm

- Các nhóm thực hành đo chiều caotừng bạn trong nhóm của mình và ghivào nháp

Trang 16

- Yêu cầu các nhóm thảo luận để sắp xếp số

- Các nhóm thực hành

- Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét.-Lắng nghe

Ngày soạn:16/10/2015Chiều thứ ba ngày dạy:27/10/2015Tập đọc

Thư gửi bà

A) Mục tiêu :

- Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng

kiểu câu

- Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi

- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của

người cháu ( trả lời được các câu hỏi SGK)

- GDKNS HS biết tự nhận thức bản thân Thể hiện sự cảm thông

- GDHS tình cảm yêu thương gắn bó của những người thân trong gia đình

B)Chuẩn bị:

*GV:SGK,tranh minh họa,SGV

*HS:SGK

C) Các hoạt động dạy - học

1 Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3HS tiếp nối nhau đọc mỗi em 1

đoạn bài Giọng quê hương và trả lời câu

* H/dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Yêu cầu HS đọc từng câu GV theo dõi

Trang 17

sửa sai cho các em.

- Gọi học sinh đọc từng đoạn trước lớp

- Kết hợp hướng dẫn học sinh đọc đúng

các câu : Hải Phòng ngày 6/ tháng 11/ năm

2003; Phân biệt giọng đọc câu kể - câu hỏi

- câu cảm; ngắt nghỉ hơi hợp lý

- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm

- Mời 2HS thi đọc toàn bộ bức thư

- GV nhận xét tuyên dương

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần đầu bức

thư trả lời câu hỏi:

+ Đức viết thư cho ai ?

+ Dòng đầu bức thư, bạn ghi như thế nào?

- Yêu cầu đọc thầm phần chính của bức

thư

+ Đức hỏi thăm bà những điều gì ?

+ Đức kể với bà những gì ?

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn cuối bức thư

+ Đọan cuối bức thư cho thấy tình cảm

của Đức với bà như thế nào ?

-Liên hệ giáo dục

d) Luyện đọc lại :

- Mời một học sinh đọc lại bức thư

- Tổ chức cho HS thi đọc bức thư

- GV nhận xét tuyên dương

đ) Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà luyện đọc bức thư, chuẩn

bị cho tiết sau “ Đất quý,đất yêu”

- 3 em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp-Theo dõi

- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm

- Hai học sinh thi đọc bức thư

+ Đức hỏi thăm sức khẻ của bà

+ Kể cho bà nghe tình hình gia đình vàviệc học tập của đức

- Học sinh đọc thầm đoạn còn lại

+ Đức rất kính trọng và yêu quý bà; hứavới bà sẽ học giỏi, chăm ngoan để bà vui,chúc bà mạnh khỏe,sống lâu,mong chốngđến hè để được về quê thăm bà

-Lắng nghe

- Lớp lắng nghe bạn đọc mẫu bài

- 4 HS thi đọc thể hiện tốt các từ gợi tả ,gợi cảm của bức thư

- Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọchay nhất

-Lắng nghe

Tiết đọc thư viện

Trang 18

Chuyện Trê Cóc C) Hoạt động Đọc to nghe chung :

A)Trước khi đọc:

- Cho HS xem bìa truyện và đặt câu hỏi :

+Tranh vẽ gì?

- HS đoán tên câu chuyện

- Giáo viên giới thiệu tên câu chuyện

B) Trong khi đọc:

- GVđọc cho HS nghe câu chuyện

- Câu truyện gồm mấy nhân vật?

- Cho HS xem tranh trang 2 và nêu câu hỏi

+Cóc chồng lên huyện trình quan về việc gì?

+Vậy mẹ con nhà Cóc có được đoàn tụ

- Về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe

- Trên thư viện còn rất nhiều truyện hay giờ

ra chơi các em đến thư viện đọc sách để

khám phá

-Cả lớp xem tranh

-HS đáp-HS phát biểu

-Lắng nghe

- Cả lớp lắng nghe

- HS xem tranh trả lời

- HS xem tranh trả lời

Trang 19

Học động tác chân và lườn của bài TD phát triển chung

Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”

A) Mục tiêu:

- Biết cách thực hiện động tác chân và lườn của bài thể dục phát triển chung

- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi

-HS có thói quen tập thể dục vào buổi sáng hàng ngày để nâng cao sức khỏe

B) Địa điểm phương tiện :

- Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ

- Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi

C) Lên lớp :

luyện tập 1)Phần mở đầu :

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học

* Ôn hai động tác vươn thở và tay :

- Giáo viên nêu tên động tác để học sinh nắm

- GV hô cho lớp ôn lần lượt từng động tác sau đó ôn liên hoàn 2

động tác

- Giáo viên theo dõi sửa chữa từng động tác học sinh làm sai rồi

cho học sinh thực hiện lại

- Giáo viên hô cho học sinh thực hiện mỗi lần tập 2 x 8 nhịp

* Giáo viên cho học sinh ôn hai động tác từ

* Học hai động tác Chân và Lườn :

- Giáo viên nêu tên động tác để học sinh nắm

- Làm mẫu vừa giải thích về động tác một lần học sinh làm theo

- Giáo viên theo dõi sửa chữa từng động tác học sinh làm sai rồi

cho học sinh thực hiện lại

- Giáo viên hô cho học sinh thực hiện

- Mời 3 – 4 học sinh thực hiện tốt lên làm mẫu

- Cho HS tập luyện theo tổ

       

       

       

        GV

Trang 20

- Nhịp 1: Kiễng gót, hai tay dang ngang, bàn tay sấp.

- Nhịp 2: Hạ gót chân chạm đất và khuỵu gối, 2 đầu gối sát nhau

thân người thẳng đồng thời vỗ 2 tay vào nhau ở phía trước

- NHịp 2: nghiêng người sang trái, chân trái kiễng gót, tay phải duỗi

thẳng áp sát mang tai, tay trái chống hông

- Nhịp 3: như nhịp 1

- Nhịp 4: về TTCB

* Chơi trò chơi : “ Nhanh lên bạn ơi “

- Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi

- Học sinh thực hiện chơi trò chơi :”Nhanh lên bạn ơi”

* Chia học sinh ra thành từng tổ hướng dẫn cách chơi thử sau đó

cho chơi chính thức

3)Phần kết thúc:

- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng

- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại các động tác vừa học

GV

- Biết thêm được một kiểu so sánh ,so sánh âm thanh với âm thanh (bt1,2)

- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn(bt3)

- GD hs biết dùng từ chính xác khi nói và viết

- GD hs biết BVMT thiên nhiên

Trang 21

a) Giới thiệu bài: ghi bảng

b)Hướng dẫn học sinh làm bài

tập:

Bài 1:

- Gọi 2HS đọc yêu cầu của bài, cả

lớp theo dõi trong SGK

-GV hưỡng dẫn hs làm bài

- Yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp

- Gọi 2HS nêu kết quả trước lớp

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng

-Liên hệ giáo dục

- Yêu cầu cả lớp viết bài vào VBT

-Gọi 4 hs nhắc lại(2 lượt)

Bài 2:Yêu cầu học sinh đọc yêu

-Yêu cầu hs đọc lại (2lượt)

-Yêu cầu hs chữa bài

Bài 3:Gọi hs nêu yêu cầu BT

-GV hướng dẫn hs làm bài

-Yêu cầu hs làm bài vào VBT

-Gọi một số hs đọc lại bài vừa làm

-GV nhận xét

c) Củng cố - Dặn dò

- Nhắc lại nội dung bài học

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết

- Cả lớp theo dõi giới thiệu bài

- 2 em đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọcthầm bài tập

-Theo dõi

- Thực hành làm bài tập vào nháp

-2HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổsung

+ Tiếng mưa trong rừng được so sánhvới tiếng thác, tiếng gió

+ Qua đó cho thấy tiếng mưa trong rừng

ss

Âm thanh 2

a) Tiếng suốib)Tiếng suối c) Tiếng chim

NhưNhưNhư

T đàn cầm

T hát xaT.xóccủarổtiền đồng -1Hs nêu

-Lớp theo dõi-Cả lớp làm bài vào VBT

- 4 HS đọc

- Lớp theo dõi nhận xét

-2 hs nhắc lạị

-Lắng nghe

Trang 22

học

- Dặn về nhà học bài xem trước bài

mới “Từ ngữ về quê hương-Ôn tập

1 Kiểm tra bài cũ:

- GV đọc, 2HS viết bảng lớp: G, Gò Công

- Giáo viên nhận xét đánh giá

2.Bài mới

a) Giới thiệu bài:

b)Hướng dẫn viết trên bảng con

* Luyện viết chữ hoa :

- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài

- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết

từng chữ

- Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con

các chữ vừa nêu

* Học sinh viết từ ứng dụng:

- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng

- Giới thiệu về Ông Gióng còn gọi là Phù

Đổng Thiên Vương quê ở Làng Gióng

thuộc xã Phù Đổng thuộc ngoại thành Hà

Nội đã có công đuổi giặc Ân xâm lược

nước ta

-YcHS tập viết trên bảng con “Ông

- Hai em lên bảng viết: G, GòCông

- Lớp viết vào nháp

-Lớp nhận xét

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu

-Các chữ hoa có trong bài:G,Ô,T,VX

- Lớp theo dõi

- Thực hiện viết vào bảng con

- Một học sinh đọc từ ứng dụng:Ông Gióng

- Học sinh lắng nghe để hiểu thêm

về một vị anh hùng thời HùngVương có công đánh đuổi giặc Ân

Ngày đăng: 13/10/2016, 13:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w