Giáo án Hình học 9 chương 3 bài 2: Liên hệ giữa cung và dây

3 506 0
Giáo án Hình học 9 chương 3 bài 2: Liên hệ giữa cung và dây

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án môn Toán – Hình học Tuần 21 Tiết 39 Ngày soạn: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I Mục tiêu: *Về kiến thức: Học sinh biết sử dụng cụm từ “cung căng dây”, “dây căng cung” *Phát biểu định lý 2; biết cách chứng minh định lý *Học sinh hiểu định lý phát biểu với cung nhỏ đường tròn hay hai đường tròn *Về kỹ năng: biết cách chứng minh định lý vận dụng định lý vào làm tập II Chuẩn bị: Chuẩn bị thầy: - Bảng phụ ghi tập; - Thước thẳng, compa Chuẩn bị trò: - Ôn lại định lý hai tam giác có hai cạnh tương ứng - Thước thẳng, compa III Tiến trình dạy học: 1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra cũ: HS1: Nêu cách so sánh hai cung G: Để so sánh hai cung việc so sánh hai số đo dùng cách khác? Để trả lời câu hỏi ta nghiên cứu hôm 3- Bài mới: Phương pháp Nội dung G: Giới thiệu * Các cụm từ “cung căng dây”, “dây căng cung” - Mỗi dây căng hai cung phân biệt G: Đưa bảng phụ có ghi định lý tr 1- Định lý: (sgk/71) 71 sgk: B Cho (O); AB, CD hai cung nhỏ Gọi học sinh đọc định lý G: Vẽ hình a/AAB = CD ⇒ AB = CD O lý Dựa vào hình vẽ nội dung định ghi tóm tắt nội dung định lý b/ AB = CD ⇒ AB = CD C Chứng minh D G: Yêu cầu học sinh họat động * Ta có AB , CD hai nhóm : nửa lớp chứng minh ý a; nửa cung nhỏ ⇒ sđ AB = ∠ AOB; lớp chứng minh ý b Giáo án môn Toán – Hình học sđ CD = ∠ COD mà AB = CD ⇒ ∠ AOB = ∠ COD Xét ∆ AOB ∆ COD G: kiểm tra hoạt động nhóm Có OB = OC; OA = OD ( bán kính) Đại diện nhóm báo cáo kết ∠ AOB = ∠ COD (cmt) ⇒ ∆ AOB = ∆ COD (c.g.c) ⇒ AB = CD ( hai cạnh tương ứng) Học sinh khác nhận xét kết b/ Xét ∆ AOB ∆ COD nhóm bạn Có OB = OC; OA = OD G: nhận xét sửa chữa ( bán kính) AB = CD (gt) G: lưu ý : định lý phát biểu cho ⇒ ∆ AOB = ∆ COD (c.c.c) trường hợp cung nhỏ ⇒ ∠ AOB = ∠ COD ( Hai góc tương trường hợp cung lớn ứng) mà AB , CD hai cung nhỏ G: Nếu hai cung đường tròn ⇒ sđ AB = ∠ AOB; không làm để so sánh hai cung - vào mục sđ CD = ∠ COD G: đưa bảng phụ có ghi định lý tr 71 sgk: Gọi học sinh đọc định lý Ghi tóm tắt nội dung định lý B ? Muốn chứng minh hai cung đường tròn ta làm O nào? Vận dụng kiến thức để làm tập G: đưa bảng phụ có ghi tập 10 D tr B 71 sgk: ? Số đo cung tính nào? ? muốn vẽ cung có số đo 600 ta vẽ O nào? H: nêu cách vẽ AB = CD 2- Định lý 2: (sgk/71) Cho (O) AB, CD hai cung nhỏ a/ AB > CD ⇒ AB > CD A b/ AB > CD ⇒ AB > CD C 3- Luyện tập Bài số 10 (sgk/ 71) a/ Vẽ (O;R) Vẽ góc tâm 600 Góc chắn cung AB có A số đo 60 Tam giác AOB cân O có AOB = 600 ⇒ ∆ AOB ⇒ AB = R G: Nếu đường tròn chiaAlàm A2 b/ Lấy điểm A1 tuỳ ý cung cung có số đường tròn bán kính R đo độ? Dùng A1 compa có O A4 A5 A6 Giáo án môn Toán – Hình học ? Khi độ dài dây cung bao nhiêu? ? Muốn có độ dài đoạn thẳng R ta làm nào? độ Rvẽ điểm A2, A3 … H: nêu cách vẽ ⇒ A1A2 = A2A3 =…… ….= A5A6 ⇒ A1A2 = A2A3 = = A5A6 = A6A1= R = A6A1 G: đưa bảng phụ có ghi tập 13 tr 72 sgk: Bài số 13 (sgk/ 72) Gọi học sinh đọc đề kẻ đường thẳng d vuông góc với AB ?Để chứng minh hai cung trung điểm I AB d ta phải chứng minh điều gì? Ta có CD // AB ⇒ d ⊥ CD B minh ? Làm để chứng trung điểm CD I A( Liên hệ đường hai góc tâm nhau? G: yêu cầu học sinh họat động O nhóm kính dây) chứng minh toán C ⇒ d đường D trung trực CD G: kiểm tra hoạt động nhóm Do A B đối xứng với qua d Đại diện nhóm báo cáo kết C D đối xứng với qua d ⇒ AC = BD Học sinh khác nhận xét kết bạn G: nhận xét bổ xung Hay sđ AC = sđ BD 4- Củng cố Phát biểu định lý liên hệ cung dây 5- Hướng dẫn nhà *Học làm tập: 11; 14; 12 sgk tr 72 ;11;12 SBT tr 75 *Đọc chuẩn bị góc nội tiếp -

Ngày đăng: 11/10/2016, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan