Ngu van 8

80 322 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Ngu van 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 19 Tiết 73:NHỚ RỪNG -Thế Lữ- (Lời con hổ ở vườn Bách thú) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Cảm nhận được niềm khao khát tự do mãnh liệt ,nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng,tầm thường giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lới con hổ bò nhốt ở vườn bách thú. -Thấy được giá trò nghệ thuật đặc sắc,bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của bài thơ. II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.n đònh: 2.KTBC:Kiểm tra việc soạn bài của h/s 3.Bài mới: 219 Hoaùt ủoọng cuỷa thay ứ Noọi dung can ủaùt 220 Hoạt động 1 ?Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả? ?Bài thơ được làm theo thể loại nào?Bài thơ có ý nghóa như thế nào trong phong trào thơ mới? Hoạt động 2 Gv đọc mẫu ,gọi h/s đọc tiếp. ?Bài thơ có bố cục như thế nào? Ý chính của từng phần? ?Dưới tên tác phẩm,nhà thơ ghi chú “Lời con hổ ở vườn Bách thú”.Đọc xong bài thơ,em hiểu con hổ nói điều gì về tâm trạng của nó? H/s đọc hai câu thơ đầu ?Hai câu thơ này nói lên điều gì về hoàn cảnh và tâm trạng của con hổ? ?Tâm trạng của con hổ trong hai câu thơ này -Có 5 đoạn nhưng xét về nội dung thì có 3 ý lớn: +Tình cảnh con hổ trong vườn bách thú(đoạn 1+4) +Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vó của nó(đoạn 2+3) +Lời nhắn gửi của con hổ (phần còn lại) -Tâm trạng con hổ khá phức tạp.Ở đây, nó có tâm trạng uất hận của một vò chúa sơn lâm quyền uy tối thượng,giờ đây bò nô lệ tù đày,bò biến thành thứ đồ chơi. Tâm trạng ấy bắt đầu từ hiện thực bò giam cầm,đến những hồi tưởng về cuộc sống phóng khoáng tự do,rồi lại trở về hiện thực một lần nữa và kết thúc bằng giấc mộng ngàn.Trước hết đó là tình cảm của con hổ trong vườn bách thú. -Chính là sự giam cầm.Hổ là vò chúa sơn lâm,tung hoành tự do giữa đại ngàn,nay bò nhốt trong củi sắt.Người xưa nói “Hùm thiêng khi sa cơ cũng hèn”nhưng con hổ này không hèn. -“Gặm một khối căm hờn”.bề ngoài tưởng là nó thờ ơ,năm dài trông ngày tháng dần qua nhưng bên trong vẫn âm ỉ một thái độ căm hờn ghê gớm. I.GI Ớ I THI Ệ U 1,Tác giả: 2,Tác phẩm. -Thể thơ 8 chữ theo kiểu hát nói truyền thống - một thể thơ tự do rất mới -Được xem là một trong những tảng đá đầu tiên xây dựng nền thơ mới II.TÌM HIỂU BÀI THƠ. 1.Đọc-chú thích. 2.Bố cục: 3.Phân tích: a.Tình cảnh của con hổ trong vườn bách thú. Tâm trạng uất hận,căm hờn,nỗi chán ghét cao độ trước thực tại giam cầm tù hãm 221 4.Củng cố:Những giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? 5.Dặn dò: -Học thuộc lòng bài thơ(nắm vững giá trò nội dung,nghệ thuật của bài thơ) -Soạn bài Ôâng đồ 222 Tiết: 74 ÔNG ĐỒ Vũ Đình Liên I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Cảm nhận được tình cảnh tàn tạ của nhâ vật ông đồ, qua đó thấy được niềm cảm thương & nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả đối với cảnh cũ người xưa gắn liền với một nét đẹp văn hoá cổ truyền. -Thấy được sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc của bài thơ. II.LÊN LỚP 1. Ổn đònh 2. Bài cũ: -Đọc thuộc lòng Đ1-Đ4 bài thơ Nhớ rừng và trả lời câu hỏi: -Từ các từ ngữ: gậm, khối căm hờn, nằm dài, khinh, chòu… phân tích tư thế, tâm trạng của con hổ bò nhốt trong vườn bách thú?Gía trị nội dung nghệ thuật 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 ?Nêu một vài nét về tác giả và tác phẩm Hướng dẫn HS đọc:Giọng chậm, ngắt nhòp 2-3, hoặc 3-2; giọng vui, phấn khởi ở Đ1-2, giọng chậm, buồn, xúc đọng ở các đoạn còn lại. ?Bài thơ này được viết theo thể thơ gì? ?Có thể chia bố cục bài thơ làm máy phần? Nêu chủ đề từng phần. Đoạn 1:(khổ 1-2) ?Hình ảnh ông đồ viết chữ để bán trong những ngày Tết, ngày xuân ở phố phường Hà Nội trước đây- những năm 30 của thế kỉ XX được nhà thơ tái hiện như thế nào? -Về tài hoa? H/s đọc chú thích * HS đọc bài HS trả lời -Ngũ ngôn 5 chữ -3 đoạn: +Đ1:(khổ 1-2): Hình ảnh ông đồ bán chữ trong những năm còn đông khách. +Đ2:(khổ 3-4): Hình ảnh ông đồ trong những mùa xuân ế khách, tàn tạ. +Đ3:(khổ 5): Tâm tư tác giả. -Thời gian: Tết đến, xuân về, hoa đào nở -Không gian: bên hè phố (phồ Bà Triệu, phố Huế, Hàng Bồ…) -Dụng cụ: mực Tàu, giấy đỏ… Ôâng đồ xuất hiện để viết thuê các chữ, câu đối Hán,Nôm mang ý nghóa chúc Tết, mừng xuân, cầu hạnh phúc… "Thòt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ, I.Tác giả - tác phẩm II.Tìm hiểu bài thơ 1.Đọc-tìm hiểu chú thích 2.Bố cục: Chia 3 đoạn 3.Phân tích a.Hai khổ thơ đầu: Hình ảnh ông đồ thời đắc ý Ôâng đồ vẫn còn được mọi người chú ý, ngưỡng mộ. Vì ông là như cầu mang bản sắc 223 -Về tâm trạng của ông? GV chốt cho HS ghi bài Phân tích Đ2(khổ 3-4): ?Hãy so sánh & phân tích hình ảnh ông đồ trong 2 khổ thơ này với 2 khổ thơ trên? ?Biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào được sử dụng trong 2 khổ thơ? Hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp nghệ thuật ấy? -Hai câu thơ: Giấy đỏ buồn… trong nghiên sầu, theo em hay & sâu sắc như thế nào? Biện pháp nghệ thuật đã được thực hiện ở đây? -Hai câu thơ: Lá vàng rơi… mưa bụi bay, là tả cảnh hay tả tình? Hình ảnh lá vàng, mưa bụi trước mắt ông đồ còn giúp người đọc hình dung về tư thế và tâm trạng của ông đồ như thế nào? Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh." -Tàinghệnhư"phượng múa, rồng bay" -Mọi người xúm xít vây lấy ông để thuê viết -Ôâng đồ còn cảm thấy có niềm vui, ông là đối tượng của sự ngưỡng mộ. -Vẫn thời gian ấy, vẫn đòa điểm ấy, ông đồ lại xuất hiện cùng những dụng cụ của mình. Nhưng cuộc đời đã hoàn toàn khác xưa, thú chơi câu đối, chơi chữ Hán không còn nữa. Đường phố vẫn đông người qua, nhưng không ai biết đến sự có mặt của ông! -Biện pháp đối lập, tương phản được sử dụng để làm nổi bật hình ảnh ông đồ trong cô đơn, lạc lõng giữa dòng đời. -Hai câu thơ: Giấy đỏ buồn… trong nghiên sầu. -Sử dụng biện pháp nhân hoá rất đắt. Đó chính là nỗi sầu, nỗi tủi của giấy, của mực, của nghiên, của bút, và của chính ông đồ. -Hai câu thơ: Lá vàng rơi… mưa bụi bay. -Đây là hai câu thơ hay nhất của bài thơ. Đó là hai câu thơ tả cảnh ngụ tình, tả nỗi lòng nhân vật trữ tình qua cảnh vật. Lá vàng gợi sự tàn tạ, tàn phai; mưa bụi nhẹ mà vẫn lạnh lùng buốt giá. Cả trời đất cũng ảm đạm, buồn tủi với ông đồ! -Kết cấu đầu cuối tương ứng thể hiện chủ đề bài thơ -Hai câu cuối là hai câu hỏi tu từ, là lời tự vấn, là nỗi niềm thương tiếc khắc khoải của nhà thơ. -Những người muôn năm cũ là những người xưa, những người như ông đồ đã ra đi không bao giờ còn thấy trở lại nữa. văn hoá dân tộc. b.Hai khổ thơ tiếp: Hình ảnh ông đồ thời tàn Xã hội lạnh lùng gạt ông ra ngoài lề, vì nhu cầu thưởng thức câu đối và thú chơi chữ 224 Yêu cầu HS thảo luận trả lời GV chốt cho HS ghi bài Phân tích Đ3(khổ 5) HS đọc lại đoạn thơ Cách mở đầu và kết thúc bài thơ có gì đặc biệt ? Vì sao không thấy ông đồ xưa? Ôâng đồ xưa với ông đồ già có gì giống và khác nhau? Những người muôn năm cũ là những ai? Vì sao không thấy ông đồ, nhà thơ lại đi tìm những người muôn năm cũ? Qua câu hỏi và qua cả bài thơ, em thấy tình cảm của nhà thơ như thế nào? Yêu cầu HS thảo luận trả lời GV chốt cho HS ghi bài Hoạt động 3 ?Nêu đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? ?Tình cảm của nhà thơ được biểu hiện trong bài như thế nào? ?Đó là tình cảm gì? Nhận xét, đánh giá tình cảm đó? Yêu cầu HS thảo luận HS đọc lại và ngẫm nghó nội dung mục ghi nhớ, SGK,T10. Hoạt động 4 -Tình cảm chân thành của nhà thơ -HS phái biểu HS trả lời rút ra tổng kết HS trao đổi, bàn bạc (về nhà) .Đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ. Hán không còn nữa. c.Khổ thơ cuối :Tâm tư tác giảNỗi niềm thiêng tiếc khoắc khoải của nhà thơ trước việc vắng bóng "ông đồ xưa". III.Tổng kết Ghi nhớ SGK 225 .Qua bài thơ, phân tích,chứng minh: Ôâng đồ chính là di tích tiều t đáng thương của một thời tàn.(Lời tác giả Vũ Đình Liên) IV.Luyện tập 4. Củng cố: -HS đọc lại ghi nhớ -HS phân tích lại 4 câu thơ:- Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu. - Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay. 5.Dặn dò: -HS về học thuộc bài thơ, phân tích lại bài thơ -Làm bài tập số 2 vào vở. -Soạn bài:Câu nghi vấn Xem kó phần lí thuyết, rút ra khái niệm Lấy thêm các ví dụ, làm các bài tập SGK 226 Tuần 19 Tiết 75 :CÂU NGHI VẤN I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác. -Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi. II.LÊN LỚP 1. Ổn đònh 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò bài của HS 3.Bài mới HOẠTĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 GV yêu cầu HS đọc đoạn văn trích ở mục I.SGK và trả lời các câu hỏi: ?Trong đoạn trích trên, những câu nào được kết thúc bằng dấu chấm hỏi? ?Dựa vào những kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy gọi tên những câu đó. ?Trong đoạn văn trên, câu nghi vấn có tác dụng gì? ?Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn? HS lấy thêm VD GV hướng dẫn HS đặt câu. Chữa những câu mà các em đặt không đúng ?Vậy qua tìm hiểu các VD, em hãy cho biết khái niệm về câu nghi vấn? Hoạt động 2 Các câu: -Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không? -Thế làm sao… ăn khoai? Hay là u… đói quá? -Có tác dụng dùng để hỏi -Căn cứ vào dấu chấm hỏi -Có những từ nghi vấn: có… không; (làm) sao; hay(là)… 1 HS đọc to, rõ ghi nhớ SGK I.Đặc điểm hình thức và chức năng chính Ghi nhớ SGk II.Luyện tập Bài tập 1: Các câu nghi vấn: a.Chò khất tiền sưu…phải không? 227 b.Tại sao con người… như thế? c.Văn là gì?… Chương là gì? d.(về nhà) Bài tập 2: -Căn cứ vào sự có mặt của từ hay nên ta biết được đó là những câu nghi va -Không thay từ hay bằng từ hoặc được vì nó dễ lẫn với câu ghép mà các vế câu có quan hệ lựa chọn. Bài tập 3 -Không thể đặt dấu chấm hỏi sau các câu,vì cả 4 câu đều không phải là câu nghi vấn. Bài tập 4: a.Anh có khoẻ không ? -Hình thức: câu nghi vấn sử dụng cặp từ có… không -Ý nghóa: hỏi thăm sức khoẻ vào thời điểm hiện tại, không biết trước đó tình trạng sức khoẻ của người được hỏi như thế nào. b.Anh đã khoẻ chưa? -Hình thức: câu nghi vấn sử dụng cặp từ đã… chưa. -Ý nghóa: hỏi thăm sức khoẻ vào thời điểm hiện tại, nhưng người hỏi biết rõ trước đó người được hỏi đã có tình trạng sức khoẻ không tốt(ốm đau, tai nạn…). Bài tập 5: a.Bao giờ anh đi Hà Nội? -Bao giờ đứng ở đầu câu: hỏi về thời điểm sẽ thực hiện hành động đi. b.Anh đi Hà Nội bao giờ? -Bao giờ đứng ở cuối câu: hỏi về thời gian đã diễn ra hành động đi. 4.Củng cố: -Thế nào là câu nghi vấn?(đặc điểm, hình thức, chức năng) -1HS đọc lại ghi nhớ 5.Dặn dò: -Về nhà học bài, làm các bài tập vào vở -Soạn bài: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. Làm các bài tập ở phần lý thuyết để rút ra khái niệm Chuẩn bò phần lên tập 228 [...]... chim ở cuối bài là tiếng kêu nhức nhối, thúc giục người tù hành động Tiếng chim tu hú đã trở thành tiếng gọi của đồng chí đồng đội, của cuộc sống tự do, nó âm vang trong suốt cả bài thơ và còn vang mãi trong lòng người đọc -Tiếng chim tu hú khơi ngu n cảm xúc -Giọng điệu thơ tự nhiên khi tươi sáng, khi dằn vặt, sôi trào trong thể thơ lục bát truyền thống mềm mại, uyển chuyển Hoạt động 3 ?Đặc sắc nghệ... nào là quan trọng nhất? Vì sao? ?Phần nguyên vật liệu nêu ra để làm gì, có cần thiết không? Phần cách làm được trình bày như thế nào? Theo trình tự nào? ?Phần yêu cầu thành phẩm có cần thiết không? Vì sao? ?Với kiểu văn bản thuyết minh một đồ chơi, có thể thêm phần gì nữa? GV d/g: Phần Nguyên vật liệu không thể thiếu, vì nếu không thuyết minh, giới thiệu đầy đủ các nguyên vật liệu thì không có điều kiện... nào là quan trọng nhất? Vì sao? ?Phần nguyên vật liệu nêu ra để làm gì, có cần thiết không? Phần cách làm được trình bày như thế nào? Theo trình tự nào? ?Phần yêu cầu thành phẩm có cần thiết không? Vì sao? ?Với kiểu văn bản thuyết minh một đồ chơi, có thể thêm phần gì nữa? GV d/g: Phần Nguyên vật liệu không thể thiếu, vì nếu không thuyết minh, giới thiệu đầy đủ các nguyên vật liệu thì không có điều kiện... đèn bàn 2 48 cháy sáng bằng điện Nếu tính từ dưới lên,từ ngồi vào trong,ta thấy: đầu tiên là đế đèn (được làm bằng một khối thuỷ tinh vững chãi)có gắn cơng tắc để bật hay tắt 3.Ghi nhớ: đèn.Dây dẫn điện từ ngu n điện qua đế đèn,nối với Sgk/15 cơng tắc,luồn hướng lên trong một một ống thép khơng gỉ thẳng đứng,tới đầu ống nối với đui đèn.Bóng đèn bàn có cơng suất khoảng từ 25-75 ốt Để tập trung ngu n sáng... “thú lâm tuyền”? “Thú lâm tuyền” của Hồ Chí Minh có hoàn toàn giống với “thú lâm tuyền” của Nguyễn Trãi, Nuyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến không? Vì sao? ? Cách hiểu của em về 3 chữ “vẫn sẵn sàng”? về chữ “sang”? Vì sao nói chữ “sang” là thi nhãn của bài thơ? 3) Bài mới : Mùa thu năm 1942, từ Cao Bằng, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách... ? Nêu bố cục bài thơ? + Câu 1 : khai đề + Câu 2 : thừa đề + Câu 3 : chuyển đề + Câu 4 : hợp đề 3) Phân tích GV treo bảng phụ nguyên tác và Câu 1 : dòch thơ Bản dòch thơ cũng theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, bám sát nguyên tác, nhưng cũng có chỗ chưa lột tả hết tinh thần của nguyên tác - Nói ngắn gọn về hoàn cảnh của Bác lúc trong tù và ngắm trăng ? Vậy người tù đã ngắm trăng như -Hoàn cảnh trong tù... đọc các VD -Văn bản thuyết minh phương pháp làm đồ chơi Tên đồ chơi cụ thể: Em bé đá bóng -Văn bản thuyết minh kiểu loại này thường gồm 3 phần chủ yếu: 1.nguyên vật liệu 2.cách làm(quan trọng nhất) 3.yêu cầu thành phẩm(sản phẩm khi đã hoàn thành) -Phần Nguyên vật liệu, ngoài loại gì còn thêm phần đònh lượng( bao nhiêu củ, quả…) 243 NỘI DUNG I.GIỚI THIỆU MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM) -Yêu cầu sản phẩm khi... đọc các VD -Văn bản thuyết minh phương pháp làm đồ chơi Tên đồ chơi cụ thể: Em bé đá bóng -Văn bản thuyết minh kiểu loại này thường gồm 3 phần chủ yếu: 1.nguyên vật liệu 2.cách làm(quan trọng nhất) 3.yêu cầu thành phẩm(sản phẩm khi đã hoàn thành) -Phần Nguyên vật liệu, ngoài loại gì còn thêm phần đònh 241 NỘI DUNG I.GIỚI THIỆU MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM) gắn hình người lên sân cỏ(mảnh gỗ) -Yêu cầu sản... nét về q trình hoạt động,sự nghiệp -Vai trò và cống hiến to lớn đối với dân tộc và thời đại Bài tập 3:Viết đoạn văn giới thiệu SGK Ngữ văn 8, tập 1 4.Củng cố: Những lưu ý khi làm văn thuyết minh 5.Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị bài tiếp theo 249 Tuần 21 Tiết 84 ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Củng cố, nắm vững các khsi niệm về văn bản thuyết minh, các kiểu bài thuyết... một giống vật nuôi IV Củng cố – dặn dò : -Học bài -Tự viết một bài thuyết minh, đề tài tự chọn dài không quá 2 trang giấy -Soạn bài : “Ngắm trăng” + Trả lời các câu hỏi SGK 252 Tuần 22 Tiết 85 NGẮM TRĂNG (Vọng nguyệt) (Hồ Chí Minh) I.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Hiểu được tình cảm đối với thiên nhiênđặc biệt sâu sắc của bác Hồ Dù trong hoàn cảnh ngục tù, Người vẫn mở rộng tâm hồn thưởng thức cảnh . đội, của cuộc sống tự do, nó âm vang trong suốt cả bài thơ và còn vang mãi trong lòng người đọc. -Tiếng chim tu hú khơi ngu n cảm xúc -Giọng điệu thơ tự. Làm các bài tập ở phần lý thuyết để rút ra khái niệm Chuẩn bò phần lên tập 2 28 Tuần 19 Tiết 76 : VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I.MỤC TIÊU CẦN

Ngày đăng: 10/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

?Hình ảnh ông đồ viết chữ để bán trong những ngày  Tết,   ngày   xuân   ở   phố  phường Hà Nội trước đây-  những năm 30 của thế kỉ  XX được nhà thơ tái hiện  như thế nào? - Ngu van 8

nh.

ảnh ông đồ viết chữ để bán trong những ngày Tết, ngày xuân ở phố phường Hà Nội trước đây- những năm 30 của thế kỉ XX được nhà thơ tái hiện như thế nào? Xem tại trang 5 của tài liệu.
-Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác. - Ngu van 8

i.

ểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác Xem tại trang 9 của tài liệu.
C5: dự báo tình hình thiếu nước. - Ngu van 8

5.

dự báo tình hình thiếu nước Xem tại trang 11 của tài liệu.
C5: dự báo tình hình thiếu nước. - Ngu van 8

5.

dự báo tình hình thiếu nước Xem tại trang 14 của tài liệu.
-Hình ảnh nào trong bài thơ gây cho em ấn tượng và xúc động nhất?Vì sao?         A.Cánh buồm trắng giương to như mảnh hồn làng - Ngu van 8

nh.

ảnh nào trong bài thơ gây cho em ấn tượng và xúc động nhất?Vì sao? A.Cánh buồm trắng giương to như mảnh hồn làng Xem tại trang 17 của tài liệu.
?Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến? - Ngu van 8

c.

điểm hình thức của câu cầu khiến? Xem tại trang 27 của tài liệu.
- GV: Giáo án, SGV, SGK, bảng hệ thống hoá một số dàn bài, các kiểu bài thuyết minh.      - Ngu van 8

i.

áo án, SGV, SGK, bảng hệ thống hoá một số dàn bài, các kiểu bài thuyết minh. Xem tại trang 32 của tài liệu.
ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I.Mục tiêu cần đạt  : Giúp HS :                                       - Ngu van 8

c.

tiêu cần đạt : Giúp HS : Xem tại trang 32 của tài liệu.
thống hoá kiến thức trong bảng hệ thống  - Ngu van 8

th.

ống hoá kiến thức trong bảng hệ thống Xem tại trang 34 của tài liệu.
GV treo bảng phụ nguyên tác và dịch thơ. Bản dịch thơ cũng theo  thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, bám  sát nguyên tác, nhưng cũng có  chỗ chưa lột tả hết tinh thần của  nguyên tác. - Ngu van 8

treo.

bảng phụ nguyên tác và dịch thơ. Bản dịch thơ cũng theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, bám sát nguyên tác, nhưng cũng có chỗ chưa lột tả hết tinh thần của nguyên tác Xem tại trang 36 của tài liệu.
?Hình ảnh cái song sắt đứng ở giữa người tù và vầng trăng co ý  nghĩa gì? - Ngu van 8

nh.

ảnh cái song sắt đứng ở giữa người tù và vầng trăng co ý nghĩa gì? Xem tại trang 37 của tài liệu.
-Đó là thi đề (vọng nguyệt), thi liệu (rượu, hoa, trăng), cấu trúc đăng đối, hình ảnh chủ thể trữ tình với tình cảm thiên nhiên - Ngu van 8

l.

à thi đề (vọng nguyệt), thi liệu (rượu, hoa, trăng), cấu trúc đăng đối, hình ảnh chủ thể trữ tình với tình cảm thiên nhiên Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bài tập nhan h: GV treo bảng - Ngu van 8

i.

tập nhan h: GV treo bảng Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật. Phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác. - Ngu van 8

i.

ểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật. Phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác Xem tại trang 47 của tài liệu.
? Cho biết đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến? Cho VD? - Ngu van 8

ho.

biết đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến? Cho VD? Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Gv cho HS nhắc lại đề & ghi đề lên bảng. - Ngu van 8

v.

cho HS nhắc lại đề & ghi đề lên bảng Xem tại trang 66 của tài liệu.
* Hoạt động 4: Tìm hiểu hình ảnh con người ở đoạn cuối của bài thơ. - Ngu van 8

o.

ạt động 4: Tìm hiểu hình ảnh con người ở đoạn cuối của bài thơ Xem tại trang 68 của tài liệu.
? Cho biết sự giống nhau về hình thức của 5 câu trong đoạn văn? - Ngu van 8

ho.

biết sự giống nhau về hình thức của 5 câu trong đoạn văn? Xem tại trang 73 của tài liệu.
- GV: Giáo án, SGK, bảng phụ.   - HS : Bài soạn, ĐDHT. - Ngu van 8

i.

áo án, SGK, bảng phụ. - HS : Bài soạn, ĐDHT Xem tại trang 73 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan