Kĩ năng: - Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cờng độ dòng điện - Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở của một dây dẫn.. + Vẽ sơ đồ mạch điệ
Trang 1- Nhận biết đợc đơn vị điện trở và vận dụng đợc công thức điện trở để giải bài tập
- Phát biểu và viết đợc hệ thức định luật Ôm
- Vận dụng đợc định luật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản
2 Kĩ năng:
- Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cờng độ dòng điện
- Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở của một dây
dẫn
3 Thái độ: Cẩn thận , kiên trì trong học tập
II/ chuẩn bị:
Giáo viên kẻ sẵn bảng ghi giá trị thơng số U I theo SGV
III/ hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình huống học tập :
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu kết luận về mối quan hệ giữa hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó
HS2: Từ bảng kết quả số liệu bảng 1 ở bài trớc hãy xác định thơng số U I Từ kết quả thí nghiệm hãy nêu nhận xét
nhau Vậy với các dây dẫn khác kết quả có nh vậy không ? Bài hôm nay ta xét
Hoạt động 2: Điện trở của dây dẫn
- Yêu cầu từng HS dựa vào bảng 2 xác
- Yêu cầu học sinh trả câu C2 và ghi vở:
+ Với mỗi dây dẫn thì thơng số U I có giá
- Giáo viên gọi học sinh đọc thông báo và
trả lời : Nêu công thức tính điện trở
- Giáo viên giới thiệu kí hiệu điện trở trong
I Điện trở của dây dẫn
1 Xác định thơng số U I đối với mỗi dâydẫn
Trang 2- So sánh điện trở của dây dẫn ở bảng 1 và
2 → Nêu ý nghĩa của điện trở
- 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện, dùngcác dụng cụ đo xác định điện trở của mộtdây dẫn HS cả lớp vẽ sơ đồ vào vở củamình và nhận xét hình vẽ của bạn trênbảng
- Từ kết quả cụ thể HS so sánh điện trở của
2 dây và nêu đợc ý nghĩa của điện trở làbiểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiềuhay ít của dây dẫn
Hoạt động 3: phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm
là biểu thức của định luật Ôm Yêu cầu dựa
vào biểu thức định luật Ôm hãy phát biểu
định luật Ôm
- Yêu cầu HS ghi biểu thức của định luật
Ôm vào vở, giải thích các kí hiệu và ghi rõ
đơn vị của từng đại lợng trong biểu thức
đồng thời ghi nhớ định luật Ôm tại lớp
nh sau :”Điện trở của 1 dây dẫn tỉ lệ thuận
với hiệu điện thế và tỉ lệ nghịch với cờng
độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó” Phát
biểu đó đúng hay sai ? Tại sao ?
- Giáo viên gọi 1 HS lên bảng trả lời (để
đánh giá cho điểm) HS cả lớp trả lời câu
C3 vào vở và suy nghĩ trả lời câu hỏi 2
- Gọi HS dới lớp nhận xét câu trả lời của
bạn → giáo viên sửa chữa nếu cần và đánh
giá cho điểm HS
- Yêu cầu HS trả lời đợc :
1 Câu C3
1đại diện HS đọc và tóm tắt1đại diện HS nêu cách giải
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc đèn là 6V
Trình bày đầy đủ các bớc, đúng (8 điểm)
2 Phát biểu đó là sai vì tỉ số U/I là không
đổi đối với một dây dẫn do đó không thể
Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
2
Trang 3
Giáo án Vật lý lớp 9
- Yêu cầu HS trả lời C4
nói R tỉ lệ thuận với U, tỉ lệ nghịch với I (2 điểm)
C4 : Vì cùng 1 hiệu điện thế U đặt vào hai
đầu dây khác nhau, I tỉ lệ nghịch với R.Nên R2 = 3R1 thì I1 = 3I2
* Hớng dẫn về nhà :
- Ôn lại bài 1và học kĩ bài 2
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành (tr.10-SGK) cho bài sau vào vở
• Nêu đợc cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở
• Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và am pe kế
2 Kĩ năng:
Mắc mạch điện theo sơ đồ
Sử dụng đúng các dụng cụ đo: Vôn kế, am pe kế
Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành
3 Thái độ:
• Cẩn thận , kiên trì, trung thực , chú ý an toàn trong sử dụng điện
• Hợp tác trong hoạt động nhóm Yêu thích môn học
II/ chuẩn bị:
• Giáo viên : Một đồng hồ vạn năng
• Mỗi nhóm học sinh : 1 dây dẫn có điện trở cha biết giá trị 1 bộ nguồn điện 4 pin,
1 am pe kế, 1 vôn kế, 1 công tắc điện, 7 đoạn dây nối
III/ tổ chức hoạt động dạy và học:
- Yêu cầu lớp báo cáo bài tập làm tại nhà và
chuẩn bị bài
- Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi :
+ Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
dùng dụng cụ gì ? Mắc dụng cụ đó nh thế nào
với dây dẫn đó?
+ Muốn đo cờng độ dòng điện chay qua dây
dẫn dùng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ đó nh thế
nào?
+ Vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm xác định
điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và am
pe kế
- Giáo viên kiểm tra phần chuẩn bị của học
- Lớp trởng báo cáo bài tập làm tại nhà
- Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời theoyêu cầu của giáo viên
- Học sinh cả lớp vẽ sơ đồ mạch điệnthí nghiệm vào vở
Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
3
Trang 4- Giao dụng cụ cho từng nhóm
- Yêu cầu các nhóm tiến hành theo thí nghiệm
của mục II SGK
- Giáo viên theo dõi , giúp học sinh mắc mạch
điện, kiểm tra các điểm tiếp xúc , đặc biệt cách
- Hoàn thành báo cáo thực hành Trao đổi
trong nhóm để nhận xét về nguyên nhân gây ra
sự khác nhau của các trị số điện trở vừa tính
đ-ợc trong mỗi lần đo
- Nhóm trởng lên nhận dụng cụ thínghiệm , phân công bạn ghi chép kếtquả và ý kiến thảo luận của nhóm
- Cả nhóm tiến hành thí nghiệm
- Tất cả học sinh trong nhóm đều thamgia mắc thí nghiệm , kiểm tra cáchmắc
- Đóng công tắc, đọc kết quả đo đúngqui tắc
- Cá nhân học sinh báo cáo thực hànhtheo mục a), b)
- Trao đổi nhóm hoàn thành nhận xét c)
Hoạt động 3: Tổng kết , đánh giá thái độ học tập của học sinh
- Giáo viên thu báo cáo thực hành
1
R
R U
U
= từ kiến thức đã học
• Mô tả đợc cách bố trí thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết
Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
4
Trang 5• 3 điện trở mẫu lần lợt có giá trị 6ς, 10ς, 16ς
• 1 am pe kế có giới hạn đo 1,5A và ĐCNN 0,1A
• 1 vôn kế có giới hạn đo 6V và ĐCNN 0,1V
• 1 nguồn điện 6V, 1 công tắc, 7 đoạn dây dẫn
2 Giáo viên :
• Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 4.2 ( trang 12 - SGK )
III/ hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu và viết biểu thức định luật
Ôm ? Chữa bài tập 2.1 SBT
Giáo viên đánh giá cho điểm
Đặt vấn đề: Trong phần diện ở lớp 7 ta đã
tìm hiểu đoạn mạch nối tiếp 2 bóng đèn
Khi thay thế 2 điện trở nối tiếp bằng 1 điện
trở liệu dòng điện chạy qua mạch có thay
đổi không ?-> Bài mới
HS: 1) Phát biểu định luật và viết biểu thức I =U R ( 4 điểm )
2) Bài 2.1 ( trang 5 SBT )–
a) Từ đồ thị xác định đúng giá trị cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi hiệu điện thế đặt giữa hai đầu dây dẫn là 3V:
I 1 = 3mA; I 2 = 2mA; I 3 = 1mA (3 điểm) b) R 1 > R 2 > R 3 giải thích bằng ba cách, mỗi cách 1 điểm
Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức cũ
- Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc
nối tiếp , cờng độ dòng điện qua mỗi đèn
có mối quan hệ nh thế nào ? với cờng độ
dòng điện mạch chính ?
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
liên hệ nh thế nào với hiệu điện thế giữa
hai đầu mỗi bóng đèn?
- Giáo viên ghi tóm tắt:
- Yêu cầu học sinh trả lời C1 2 Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp
Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
5
Trang 6
Giáo án Vật lý lớp 9
- Giáo viên thông báo các hệ thức (1) và
(2) vẫn đúng với đoạn mạch gồm 2 điện
trở mắc nối tiếp
- Gọi học sinh nêu mối quan hệ giữa U, I
trong đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 nối
tiếp R2
- Học sinh trả lời câu C2?
- Gọi 1 học sinh lên bảng trình bầy
- Cho cả lớp nhận xét và giáo viên chữa
- HS quan sát hình 4.1 trả lời câu C1:
Trong mạch điện hình 4.1 có R1 nối tiếp R2nối tiếp (A)
- HS ghi trả lời câu C2:
áp dụng biểu thức định luật Ôm ta có: Hoặc I1 = I2
2
1 2 1 2
2 1 1
R
R U
U hay
R
U R U
- Giáo viên thông báo khái niệm điện trở
t-ơng đt-ơng Điện trở tt-ơng đt-ơng của đoạn
mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp đợc tính
nh thế nào ?
- Yêu cầu học sinh hoàn thành câu C3:
+ Viết biểu thức liên hệ giữa UAB , U1 và
ta tiến hành thí nghiệm kiểm tra
- Với những dụng cụ thí nghiệm các em
hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm kiểm
tra công thức
- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo
nhóm và báo cáo kết quả thí nghiệm
- Qua kết quả thí nghiệm ta có thể kết luận
gì?
- Giáo viên thông báo các thiết bị điện có
thể mắc nối tiếp nhau khi chúng chịu đợc
HS hoàn thành câu C3 vào vở:
Vì R1 nối tiếp R2 nên: UAB = U1 + U2
IAB Rtđ = I1.R1 + I2.R2
mà IAB = I1 = I2
Rtđ = R1 + R2 (4)
3 Thí nghiệm kiểm tra:
- HS nêu cách kiểm tra:
+ Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 4.1 (với các điện trở đã biết ) Đo UAB ; IAB
+ Thay R1 nối tiếp R2 bằng Rtđ Giữ UABkhông đổi , đo I’AB
+ So sánh IAB và I’AB đi đến kết luận
- HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra theo nhóm Thảo luận theo nhóm và đa ra kết luận
4 Kết luận: Đoạn mạch gồm 2 điện trở
mắc nối tiếp có điện trở tơng đơng bằng tổng các điện trở thành phần:
1 2 1
2 2
1 1 2 1
.
R
R U
U I I
R I
R I U U
R I U R
U I
Trang 7- Gọi HS trả lời và giáo viên làm thí
nghiệm kiểm tra với mạch điện đã chuẩn
Trong đoạn mạch có n điện trở R giống
nhau mắc nối tiếp thì điện trở tơng đơng
- Câu C5:
+ Vì R1 nối tiếp R2 do đó điện trở tơng
đ-ơng R12 :
R12 = R1 + R2 = 20ς + 20ς = 40ςMắc thêm R3 vào mạch trên thì điện trở t-
ơng đơng RAC của đoạn mạch mới là: RAC
= R12 + R3 = 40ς + 20ς = 60ς+ RAC lớn hơn mỗi điện trở thành phần( hoặc RAC gấp 3 lần mỗi điện trở thànhphần )
• Suy luận để xây dựng đợc công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm
2 điện trở mắc song song:
2 1
1 1 1
R R
R td = + và hệ thức
1
2 2
1
R
R I
I
= từ các biểu thức đã học
• Mô tả đợc cách bố trí thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết
• Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng và giải bàitập về đoạn mạch song song
2 Kĩ năng:
•Kĩ năng thực hành sử dụng các dụng cụ đo hiệu điện thế : Vôn kế, am pe kế
•Kĩ năng bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm
Trang 8Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 5.1 SGK trên bảng mẫu
III/ hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình huống học tập :
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại kiến thức
cũ đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc song
song về hiệu điện thế và cờng độ dòng điện
các mạch rẽ ?
- Giáo viên gọi HS theo tinh thần xung
phong, HS khác nhận xét → giáo viên sửa
các điện trở thành phần không ? → Bài mới
- HS nhớ lại kiến thức cũ đã học về đoạnmạch song song ở phần điện lớp 7
Hoạt động 2: Nhận biết đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song :
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ mạch điện hình
5.1 và cho biết điện trở R1 và R2 đợc mắc với
nhau nh thế nào ? Nêu vai trò của vôn kế,
ampe kế trong sơ đồ?
- Giáo viên thông báo các hệ thức về mối
quan hệ giữa U, I trong đoạn mạch có hai
bóng đèn song song vẫn đúng cho trờng hợp
2 điên trở R1 // R2 → Gọi 1 HS lên bảng viết
hệ thức với 2 điện trở R1 // R2
- Từ kiến thức các em ghi nhớ đợc với đoạn
mạch song song, hãy trả lời câu C2
- Hớng đẫn HS thảo luận câu C2
- HS có thể đa ra nhiều cách chứng minh →
giáo viên nhận xét, bổ sung nếu cần
- Từ biểu thức (3), hãy phát biểu thành lời
mối quan hệ giữa cờng độ dòng điện qua các
mạch rẽ và điện trở thành phần
I.Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song.
- HS quan sát sơ đồ mạch điện hình 5.1,nêu đợc :R1 // R2
(A) nt (R1 // R2) → (A) đo cờng độ dòng
điện mạch chính (V) đo HĐT giữa hai
điểm A, B cũng chính là HĐT giữa hai
- Đại diện HS lên trình bày lời giải C2
- Câu C2 : áp dụng biểu thức định luật
Ôm cho mỗi đoạn mạch nhánh ta có :
1 2
2 1
2 2 1 1
2
1
R U
R U R U R U I
1
R
R I
1
R
R I
I
= (3)
- Từ (3) HS nêu đợc : Trong đoạn mạchsong song cờng độ dòng điện qua các Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
8
Trang 9
Giáo án Vật lý lớp 9
mạch rẽ tỉ lệ nghịch với điện trở thànhphần
Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm 2
điện trở mắc song song
- Yêu cầu HS trả lời câu C3
- Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày Giáo
viên kiểm tra phần trình bày của 1 số học
- Giáo viên : Chúng ta đã xây dựng đợc
công thức tính điện trở Rtđ của đoạn mạch
song song Hãy nêu cách tiến hành thí
nghiệm kiểm tra công thức (4)
- Yêu cầu nêu đợc các dụng cụ , các bớc tiến
+ So sánh IAB , I’AB Nêu kết luận
II Điện trở tơng đơng của đoạn mạch song song:
1
R
U R
U R
) 4 ( 1 1 1
' 2 1
2 1
2 1
R R
R R R
R R R
2 Thí nghiệm kiểm tra:
- HS nêu phơng án tiến hành thí nghiệmkiểm tra
- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm , đạidiện nhóm nêu kết luận của nhóm mình
- HS nêu đợc kết luận và ghi vở: Đối với
đoạn mạch song song thì nghịch đảo của
điện trở tơng đơng bằng tổng nghịch đảocủa các điện trở thành phần
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Hớng dẫn về nhà:
- Yêu cầu HS phát biểu mối quan hệ giữa U,
I, R trong đoạn mạch song song
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu C4
- Hớng dẫn học sinh trả lời câu C4 Ghi đáp
án đúng vào vở
- HS thảo luận nhóm trả lời câu C5
- HS thảo luận nhóm trả lời câu C4:
+ Vì quạt trần và đèn dây tóc có cùng hiệu điện thế là 220V Đèn và quạt mắc song song vào nguồn 220 V để chúng hoạt động bình thờng
+ Sơ đồ mạch điện :
M
+ Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động ( chúng hoạt động độc lập )
Câu C5:
Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
9
Trang 101 1 1
1
R R R
R td = + +
+ Nếu có n điện trở R giống nhau mắc song
song Rtđ = R/n
* Lu ý: Biểu thức (4’) chỉ đúng cho đoạn
mạch gồm 2 điện trở mắc song song
+ Vì R 1 // R 2 do đó điện trở tơng đơng R 12 là:
= +
=
15
15
1 30
2 30
1 30
1 1 1 1
12
2 1
R
R R
R td
= +
=
10
10
1 30
3 30
1 15
1 1 1 1
3 12
AC
AC
R
R R R
phần trong trờng hợp 3 điện trở thành phần có cùng một giá trị
1 Kiến thức: Vận dụng các kiến thức đã học để giải đợc các bài tập đơn giản về
đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở
Bảng phụ ghi các bớc giải bài tập:
• Bớc 1: Tìm hiểu tóm tắt đề bài , vẽ sơ đồ mạch điện ( nếu có )
• Bớc 2: Phân tích mạch điện , tìm công thức liên quan đến các đại lợng cần tìm
• Bớc 3: Vận dụng các công thức đã học để giải bài toán
• Bớc 4: Kiểm tra kết quả , trả lời
III/ hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu và viết biểu thức định luật
Ôm
HS2: Viết công thức biểu biễn mối quan
hệ giữa U, I, R trong đoạn mạch có 2 điện
HS lên bảng , HS dới lớp nhận xét câu trảlời của bạn
Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
10
Trang 11
Giáo án Vật lý lớp 9
trở mắc nối tiếp, song song
Giáo viên : Chúng ta học về định luật Ôm , vận dụng để xây dựng công thức tính điện trở
tơng đơng trong đoạn mạch nối tiếp, song song Hôm nay chúng ta vận dụng các kiếnthức đã học để giải một số bài tập đơn giản vận dụng định luật Ôm
Hoạt động 2: Giải bài tập 1
- Giáo viên gọi HS đọc và tóm tắt đầu bài
- Yêu cầu cá nhân giải bài tập ra giấy nháp
- Cho biết R1 và R2 đợc mắc nh thế nào ?
Am pe kế, Vôn kế đo những đại lợng nào
R 1 = 5 Ω Phân tích mạch điện:
U V = 6V R 1 nối tiếp R 2
I A = 0,5A (A) nối tiếp R 1 nối tiếp R 2
a) R tđ = ? I A = I AB = 0,5 A b) R 2 = ? U V = U AB = 6 V a)R tđ = U AB / I AB = 6V : 0,5A = 12( Ω ) Điện trở tơng đơng của đoạn mạch AB là
- Giáo viên gọi HS đọc và tóm tắt đầu bài
- Yêu cầu cá nhân giải bài tập ra giấy nháp
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa phần a) và b)
U 1 = I 1 R 1 = 1,2 10 = 12V
R 1 // R 2 U 1 = U 2 = U AB = 12 V b) Vì R 1 // R 2 nên I = I 1 + I 2
I 2 = I – I 1 = 1,8A – 1,2A = 0,6A
R 2 = U 2 / I 2 = 12V / 0,6A = 20 Ω
Vậy điện trở R 2 bằng 20 Ω
Hoạt động 4: Bài tập 3
- Tơng tự hớng dẫn học sinh giải bài tập 3
- Giáo viên chữa bài và hớng dẫn học sinh
đổi bài để tự chấm và nhận xét
Điện trở của đoạn mạch AB là 30 Ω
b) áp dụng công thức định luật Ôm
A
V R
U I R
U I
11
Trang 12và bằng 0,2 A
Hoạt động 5: Củng cố – Hớng dẫn về nhà
- Giáo viên củng cố cho học sinh nhắc lại các công thức của định luật Ôm, mối liên
hệ giữa U, I, R của đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp, song song Cách giải bài tậpcho đoạn mạch hỗn hợp Lu ý cách tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch hỗn hợp
- Nêu đợc điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài , tiết diện và vật liệu làm dây dẫn
- Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều dài , tiếtdiện và vật liệu làm dây dẫn )
- Suy luận và tiến hành thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiềudài
- Nêu đợc điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và đợc làm cùng một chất liệu thì tỉ
lệ với chiều dài của dây
2 Giáo viên : Giấy trong đã kẻ sẵn bảng 1 ( Tr 20 – SGK ) đèn chiếu
III/ hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập
R tđ1 = U/I 1
R tđ1 = 6V/0,4A = 15 Ω
Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
12
Trang 13
Giáo án Vật lý lớp 9
HS2: Trong đoạn mạch nối tiếp gồm 2
điện trở thì cờng độ dòng điện qua mỗi
điện trở có mối liên hệ nh thế nào với
c-ờng độ dòng điện mạch chính ? hiệu điện
thế , điện trở tơng đơng nh thế nào ? Vẽ
sơ đồ mạch điện đo điện trở của dây
dẫn ?
ĐVĐ: Chúng ta biết với mỗi dây dẫn thì
R là không đổi Vậy điện trở lỗi dây dẫn
phụ thuộc nh thế nào ? vào bản thân vật
Hoạt động 2: Tìm hiểu điện trở dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Yêu cầu HS quan sát các đoạn dây dẫn
ở h 7.1 cho biết chúng khác nhau ở yếu tố
nào? Điện trở của các dây dẫn này liêu có
thể nh nhau không ? > Yếu tố nào có thể
gây ảnh hởng đến điện trở của dây dẫn ?
- Yêu cầu thảo luận nhóm đề ra phơng án
kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây
dẫn vào chiều dài dây
- Giáo viên có thể gợi ý cách kiểm tra sự
phụ thuộc của 1 đại lợng vào 1 trong các
yếu tố khác nhau đã học ở lớp dới
- Yêu cầu đa ra phơng án thí nghiệm
tổng quát để có thể kiểm tra sự phụ thuộc
của điện trở vào 1 trong 3 yếu tố của bản
thân vật dẫn
I.Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau
- HS quan sát hình 7.1 nêu đợc các dây dẫnkhác nhau;
+ Chiều dài dây+ Tiết diện dây+ Chất liệu làm dây dẫn
- Thảo luận nhóm đề ra phơng án kiểm tra
sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiềudài dây
- Đại diện nhóm trình bầy phơng án HSnhóm khác nhận xét phơng án kiểm tra
đúng
Hoạt động 3: Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- Dự kiến cách tiến hành thí nghiệm
- Yêu cầu HS nêu dự đoán về sự phụ thuộc
của điện trở vào chiều dài dây bằng cách
trả lời câu C1
→ Giáo viên thống nhất phơng án thí
II Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dàidây dẫn
- Cá nhân HS nêu phơng án làm thí nghiệmkiểm tra: Từ sơ đồ mạch điện sử dụng cácdụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn →Dụng cụ cần thiết, các bớc tiến hành thínghiệm, giá trị cần đo
- HS nêu dự đoán
- Các nhóm chọn dụng cụ để tiến hành thínghiệm Tiến hành thí nghiệm theo nhóm Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
13
Trang 14
Giáo án Vật lý lớp 9
nghiệm → Mắc mạch điện theo sơ đồ hình
7.2a → Yêu cầu các nhóm chọn dụng cụ
thí nghiệm, ghi kết quả vào bảng 1 (giáo
viên phát giấy trong cho các nhóm) Làm
thí nghiệm tơng tự theo sơ đồ hình 72b ;
72c
- Giáo viên thu bảng quả thí nghiệm của
các nhóm Chiếu kết quả của 1 số nhóm
→ Ghi kết quả vào bảng 1
- Tham gia thảo luận kết quả bảng 1
- So sánh với dự đoán ban đầu → Đa ra kếtluận về sự phụ thuộc của điện trở vào chiềudài dây dẫn
- Ghi vở: Điện trở của các dây dẫn có cùngtiến diện và đợc làm cùng một loại vật liệuthì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Hớng dẫn về nhà
- Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C2
- Hớng dẫn HS thảo luận câu C2
- Tơng tự với câu C4
- Nếu còn thời gian GV cho học sinh
trả lời câu C3và đọc phần “có thể em cha
biết”
- Cá nhân HS hoàn thành câu C2 Yêu cầugiải thích đợc : Chiều dài dây càng lớn (l
lớn (R càng lớn) Nếu giữ hiệu điện thế (U)
sáng càng yếu.
- Câu C4:
Vì hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây không
đổi nên I tỉ lệ nghịch với R do: I 1 = 0.25I 2
→ R 2 = 0.25 R 1 hay R 1 = 4R 2 Mà
2
1 2
1
I
I R
Trang 152 Giáo viên: Chuẩn bị giấy trong đã kẻ sẵn bảng 1 (tr23 – SGK); Đèn chiếu
III/ hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập
- HS1:
Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song
song, hiệu điện thế và cờng độ dòng điện của
đoạn mạch có quan hệ thế nào với hiệu điện
thế và cờng độ dòng điện của các mạch rẽ ?
Viết công thức tính điện trở tơng đơng của
đoạn mạch đó?
- HS2:
Vẽ sơ đồ mạch điện kiểm tra sự phụ thuộc
của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây
ĐVĐ: Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc
nh thế nào ? vào tiết diện dây Bài mới
1 Trong đoạn mạch gồm R 1 song song R 2 :
I = I 1 + I 2
U = U 1 = U 2
2 1 12
1 1 1
R R
2 Học sinh vẽ đợc sơ đồ mạch điện nh hình 7.2 a); b); c) Sgk
Hoạt động 2: Nêu dự đoán về sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây
- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức về điện trở
tơng đơng trong đoạn mạch mắc song song để
trả lời câu hỏi C1
- Từ câu trả lời C1 Dự đoán sự phụ thuộc
của R vào S qua câu C2
I Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vàotiết diện dây dẫn
Hoạt động : Thí nghiệm kiểm tra dự đoán
- Giáo viên : Ta phải tiến hành thí nghiệm
Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
15
Trang 16- Giáo viên thu kết quả thí nghiệm của các
nhóm Hớng dẫn thảo luận chung cả lớp
- Yêu cầu so sánh với dự đoán để rút ra kết
Gọi 1 HS nhắc lại kết luận về mối quan hệ
giữa R và S Vận dụng
- HS vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệmkiểm tra
- Nêu đợc các bớc tiến hành thí nghiệm :+ Mắc mạch điện theo sơ đồ
+ Thay các điện trở R đợc làm từ cùngmột loại vật liệu , cùng chiều dài , tiếtdiện S khác nhau
+ Đo các giá trị U, I Tính R+ So sánh với dự đoán để rút ra nhận xétqua kết quả thí nghiệm
- HS các nhóm lấy dụng cụ thí nghiệm ,tiến hành thí nghiệm theo các bớc đãthống nhất Hoàn thành bảng 1
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thínghiệm
- So sánh với dự đoán để đợc kết luận:
Điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài
và đợc làm từ cùng một loại vật liệu , thì
điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiếtdiện dây
- HS vận dụng công thức tính diện tíchhình tròn để so sánh Rút ra kết quả :
2
d
d S
S
=
Hoạt động 4 : Vận dụng - Củng cố – Hớng dẫn về nhà
- Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C3
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài , gọi HS khác
nhận xét Yêu cầu chữa bài vào vở
- Yêu cầu HS hoàn thành bài 8.2 SBT
- Yêu cầu HS hoàn thành câu C5
C3:
Vì 2 dây dẫn đều bằng đồng, có cùngchiều dài
2 1
2 2
2
6
R R mm
mm S
S R
Điện trở của dây dẫn thứ nhất gấp 3 lần
điện trở dây thứ hai
- HS thảo luận nhóm chọn phơng án
đúng cho bài 8.2 SBT
- Bài 8.2 : Phơng án đúng là C( Chiều dài lớn gấp 4 lần thì điện trởgấp 4 lần , tiết diện lớn gấp 2 lần thì
điện trở nhỏ hơn 2 lần , vậy R1 = 2R2 )
- Câu C5: Xét một dây R3 cùng loại cócùng chiều dài l2 = 50m = l1/2 và cócùng tiết diện S1 = 0,1mm2 R3 = R1/2Dây dẫn R2 có tiết diện S2 = 0,5mm2 ;
có điện trở là: R2 = R3/5 = R1/10 = 50Ω
Hớng dẫn về nhà:
- Trả lời câu hỏi C6 và bài tập 8 SBT
- Ôn lại bài của tiết 7 và 8 Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
16
Trang 17• Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn
• Sử dụng bảng điện trở suất của một số chất
3 Thái độ: Trung thực , có tinh thần ý thức tốt trong hoạt động nhóm
2 Giáo viên : Tranh phóng to bảng điện trở suất của một số chất
III/ hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Qua tiết 7,8 ta đã biết điện trở của một
dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố nào ? Phụ
thuộc nh thế nào ?
+ Muốn kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở
vào vật liệu làm dây dẫn ta phải tiến hành
- Gọi HS nêu cách tiến hành thí nghiệm
kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào vật
liệu làm dây dẫn
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm,
I Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.
- HS nêu đợc các dụng cụ thí nghiệm cầnthiết, các bớc tiến hành thí nghiệm để kiểmtra sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệulàm dây
- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, thảoluận nhóm để rút ra nhận xét về sự phụ Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
17
Trang 18thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây.
- Nêu đợc kết lận: Điện trở của dây dẫn phụthuộc vào vật liệu làm dây dẫn
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về điện trở suất
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 Điện trở
suất (tr.26), trả lời câu hỏi:
+ Điện trở suất của một vật liệu (hay 1
chất) là gì ?
+ Kí hiệu của điện trở suất ?
+ Đơn vị của điện trở suất ?
- Giáo viên treo bảng điện trở suất của một
số chất ở 200C Gọi HS tra bảng để xác định
điện trở suất của một số chất và giải thích ý
nghĩa con số
- Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C2
- Gọi HS trình bày câu C2 theeo gợi ý sau:
+ Điện trở suất của constantan là bao
nhiêu ? ý nghĩa con só đó ?
+ Dựa vào mối quan hệ giữa R và tiết diện
của dây dẫn → Tính điện trở của dây
constantan trong câu C2
II Điện trở suất – Công thức điện trở
- C2: Dựa vào bảng điện trở suất biết
ρconstantan = 0,5 10-6Ωm có nghĩa là dây dẫn hình trụ làm bằng consstantan có chiều dài 1m và tiết diện là 1m2 thì điện trở của nó là 0,5 10-6Ω Vậy đoạn dây constantan có chiều dài 1m, tiết diện 1mm2 = 10-6m2 có
điện trở là 0,5Ω
Hoạt động 4 : Xây dựng công thức tính điện trở
- Hớng dẫn HS trả lời câu C3 Yêu cầu thực
hiện theo các bớc hoàn thành bảng 2 (tr.26)
→ Rút ra công thức tính R
- Yêu cầu HS ghi cônh thức tính R và giảI
thích ý nghĩa các kí hiệu, đn vị của từng đại
18
Trang 19- Từ kết quả thu đợc ở câu C4 → Điện trở
của dây đồng trong mạch điện là rất nhỏ, vì
vậy ngời ta thờng bỏ qua điện trở của dây
nối trong mạch điện
Bài giải Diện tích tiết diện đồng là;
( )
4
10 14 , 3 4
2 3
8
10 14 , 3
4 4 10 7 , 1
• Nêu đợc biến trở là gì và nêu đợc nguyên tắc hoạt động của biến trở
• Mắc đợc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cờng độ dòng điện chạy qua mạch
• Nhận ra đợc các điện trở dùng trong kĩ thuật
2 Kĩ năng:
•Mắc và vẽ sơ đồ mạch điện có sử dụng biến trở
3 Thái độ: Ham hiểu biết Sử dụng an toàn điện.
III/ hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập
Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu
hỏi:
1- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào
những yếu tố nào ? Viết công thức biểu
diễn sự phụ thuộc đó
1 Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
19
Trang 20
Giáo án Vật lý lớp 9
- Từ câu trả lời của HS → giáo viên đặt vấn
đề vào bài mới: Trong 2 cách thay đổi trị số
của điện trở, theo em cách nào dễ thực hiện
đợc? (giáo viên có thể đa ra gợi ý)
→ Điện trở có thể thay đổi trị số đợc gọi là
biến trở → Bài mới
l là chiều dài dây dẫn (m)
S la tiết diện dây dẫn (m 2 )
2 Từ công thức tính R ở trên, muốn thay
đổi vị trị số điện trở của dây dẫn ta có các cách sau:
- Thay đổi chiều dài dây.
- hoặc thay đổi tiết diện dây
- Cách thay đổi chiều dài dây dễ thực hiện
đợc Khi thay đổi chiều dài dây thì trị số
điện trở thay đổi
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở
- Giáo viên treo tranh vẽ các loại biến trở
Yêu cầu HS quan sát ảnh chụp các loại biến
trở, kết hợp với hình 10.1 (tr.28 – SGK),
trả lời câu C1
- Giáo viên đa ra các loại biến trở thật, gọi
HS nhận dạdangcacs loại biến trở, gọi tên
chúng
- Dựa vào biến trở có các nhóm, đọc và trả
lời theo từng ý:
+ Cấu tạo chính của biến trở
+ Chỉ ra 2 chốt nối với 2 đầu cuộn dây của
các biến trở, chỉ ra con chạy của biến trở
+ Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây này
nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển
con chạy C, biến trở có tác dụng thay đổi
điện trở không?
→ Vậy muốn biến trở con chạy này có tác
dụng làm thay đổi điện trở phải mắc nó vào
mạch điện qua các chốt nào?
- Giáo viên gọi HS nhận xét, bổ sung Nếu
HS không nêu đợc dủ cách mắc, giáo viên
bổ sung
- Giáo viên giới thiệu các kí hiệu của biến
trở trên sơ đồ mạch điện, HS ghi vở
- Gọi HS trả lời câu C4
Chuyển ý: Để tìm hiểu xem biến trở đợc sử
dụng nhơ thế nào? Ta tìm iểu tiếp ở phần 2
I Biến trở
1 Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở.
- HS quan sát tranh và nêu đợc:
C1: Các loại biến trở: Con chạy, aty quay,biến trở than( chiết áp)
- Nhận dạng các loại biến trở
- HS thảo luận nhóm, trả lời câu C2
- Yêu cầu HS chỉ ra đợc 2 chốt nối với hai
đầu cuộn dây củ biến trở là đầu A, B trênhình vẽ → Nếu mắc 2 đầu A, B của cuộndây này nối tiếp vào mạch điẹn thì khidịch chuyển con chạy C không làm chiềudài cuộn dây có dòng điện chạy qua →Không có tác dụng làm thay đổi điện trở
- HS chỉ ra các chốt nối của biến trở khimắc vào mạch điện và giải thích vì saophảI mắc theo các chốt đó
- Cá nhân HS hoàn thành câu C4
Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
20
Trang 21
Giáo án Vật lý lớp 9 Hoạt động 3 : Sử dụng biến trở để điều chỉnh cờng độ dòng điện
- Yêu cầu HS quan sát biến trở của nhóm
mình, cho biết số ghi trên biến trở và giải
thích ý nghĩa con số đó
- Yêu cầu HS trả lời câu C5
- hớng dẫn thảo luận → Sơ đồ chính xác
- Yêu cầu các nhóm mắc mạch điện theo sơ
đồ, làm thí nghiệm theo hớng dẫn ở câu C6
Thảo luận và trả lời câu C6
- Giáo viên có thể làm thí nghiệm đó với
biến trở tay quay và chiết áp cho HS quan
sát và nêu nhận xét về cờng độ dòng điện
trong mạch khi thay đổi trị số biến trở
- Qua thí nghiệm ,yêu cầu HS cho biết :
Biến trở là gì ? Biến trở có thể đợc dùng
làm gì ? > Yêu cầu ghi kết luận vào vở
- Giáo viên liên hệ thực tế , biến trở dùng
trong gia đình nh chiết áp dùng trong radiô,
ti vi
2 Sử dụng biến trở để điều chỉnh dòng
điện.
- HS quan sát biến trở của nhóm mình, đọc
số ghi trên biến trở và thống nhất ý nghĩacon số
(20Ω - 2A) có nghĩa là điện trở lớn nhấtcủa biến trở là 20 Ω, cờng độ dòng điện tối
đa qua biến trở là 2A
- Cá nhân hoàn thành câu C5 1 HS lênbảng vẽ sơ đồ mạch điện trên bảng
- Mắc mạch điện theo nhóm, làm thínghiệm, trao đổi để trả lời cau C6
- HS làm thí nghiệm theo các bớc, theo dõi
độ sáng của bóng đèn → khi di chuyểncon chạy (thay đổi l dây) → R thay đổi →
I trong mạch thay đổi
- 1 vài HS trả lời câu hỏi của giáo viên Ghi kết luận đúng vào vở : Biến trở là điệntrở có thể thay đổi trị số và có thể đợcdùng để điều chỉnh cờng độ dòng điệntrong mạch
Hoạt động 4: nhận dạng hai loại điện trở dùng trong kĩ thuật.
- Hớng dẫn HS trả lời C7
- Giáo viên gợi ý : Lớp than hay lớp kim
loại mỏng có tiết diện rất nhỏ > R lớn hay
nhỏ
- Yêu cầu HS quan sát các loại điện trở
dùng trong kĩ thuật của các nhóm mình ,
kết hợp với câu C8 , nhận dạng hai loại điện
trở dùng trong kĩ thuật
- Giáo viên nêu thí dụ cách đọc trị số của 2
loại điện trở dùng trong kĩ thuật
II- Các điện trở dùng trong kĩ thuật
- Cá nhân HS đọc trả lời câu hỏi và Yêucầu nêu đợc :
+ Điện trở dùng trong kĩ thuật đợc chế tạobằng một lớp bột than hay lớp kim loạimỏng > S rất nhỏ > có kích thớc rất nhỏ
và R có thể rất lớn
- Quan sát các loại điện trở dùng trong kĩthuật , nhận dạng đợc hai loại điện trở quadấu hiệu :
+ Có trị số ghi ngay trên điện trở + Trị số đợc thể hiện bằng các vòng màutrên điện trở
Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố –* Hớng dẫn về nhà:
- Yêu cầu HS hoàn thành câu C9 - HS hoàn thành câu C9: Đọc giá trị ghi
ngay trên điện trở Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
21
Trang 22
Giáo án Vật lý lớp 9
- Yêu cầu HS làm bài 10.2 ( tr.15 – SBT )
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài Giáo viên thu
vở của 1 số học sinh kiểm tra
- Cá nhân HS hoàn thành bài 10 2Bài 10.2:
Biến trở ( 50 Ω - 2,5A )
ρ = 1,1.10-6 Ωm
l = 50ma) Giải thích ý nghĩa con số b) Umax = ?
c) S = ?Bài giải:
a) ý nghĩa con số : 50Ω là điện trở lớnnhất của biến trở; 2,5A là cờng độ dòng
điện lớn nhất mà biến trở chịu đựng đợc b) hiệu điện thế lớn nhất đợc phép đặt lên
2 đầu dây cố định của biến trở là:
Umax = Imax Rmax = 2,5 50 = 125 (V)c) Từ công thức :
2 2
6
6
1 , 1 10
1 , 1
50
50 10 1 , 1
mm m
S
R
l S S
l R
bài tập vận dụng định luật ôm
và công thức tính điện trở của dây dẫn
I/
Mục tiêu :
1 Kiến thức:
Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại lợng
có liên quan đối với đoạn mạch gồm ít nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp, song song, hỗnhợp
2 Kĩ năng:
Phân tích, tổng hợp kiến thức Giải bài tập theo đúng các bớc giải
3 Thái độ: Trung thực, kiên trì.
III/ hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Ôn lại phần kiến thức cũ có liên quan
* Kiểm tra bài cũ:
+ HS1: Phát biểu và viết biểu thức định luật
Ôm , giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị từng
đại lợng trong công thức
+ HS2: dây dẫn có chiều dài l , có tiết diện S,
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
22
Trang 23thức tính điện trở vào việc giải các bài tập
trong tiết học hôm nay
Hoạt động 2: Giải bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc đầu bài và tóm tắt bài
- Yêu cầu HS đổi đơn vị cho hợp pháp
- Muốn tính điện trở của dây dẫn ta làm thế
nào?
- Muốn tính cờng độ dòng điện qua dây dẫn
ta làm thế nào ?
- Các bớc giải bài tập :+ Tính điện trở của dây dẫn + Tính cờng độ dòng điện chạy qua dâydẫn
10 3 , 0
30 10 1 ,
=
=
Hoạt động 3: Giải bài tập 2
- Yêu cầu HS tự ghi tóm tắt đầu bài vào vở
- Giáo viên gợi ý cho HS cách giải:
b) l = ? Giảia) Vì đèn sáng bình thờng và R1 nối tiếpvới R2 do đó:
S
l
10 4 , 0
10 30
6
6
m S
Trang 24
Giáo án Vật lý lớp 9
Hoạt động 4 : Giải bài tập 3
- Giáo viên yêu cầu HS đọc và làm phần a)
bài tập 3
- Giáo viên gợi ý : Dây nối từ M tới A và từ
N tới B đợc coi nh một điện trở Rd mắc nối
tiếp với 2 đèn Vậy điện trở đoạn mạch đợc
tính nh với mạch hỗn hợp đã biết tính từ bài
b) U1, U2 = ? Giải
Điện trở toàn bộ dây nối là
) ( 17 10
2 , 0
200 10
7 , 1
900 600
2 1
2 1 2 ,
+
= +
=
R R
R R R
Điện trở toàn mạch MN là :
RMN = Rd + R1,2 = 17 + 360 = 377 (Ω)b) Hiệu điện thế đoạn mạch AB là:
I = U/R → U = I.R = 220.360 / 377 ≈ 210 ( V )Vì R1 // R2 → U1 = U2 = 210 VVậy hiệu điện thế đặt vào 2 đầu mỗi đèn
+ Nêu đợc ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ điện
+ Vận dụng công thức P = U.I để tính đợc một đại lợng khi biết các đại lợng còn lại
2 Kĩ năng: Thu nhập thông tin
3 Thái độ: Trung thực, cẩn thận , yêu thích môn học.
II/ chuẩn bị:
1 Mỗi nhóm HS: 1 bóng đèn ( 12V- 3W) ; 1 bóng đèn ( 12V- 6W); 1 nguồn điện 12
V phù hợp với 2 bóng đèn; 1 công tắc; 1 biến trở (20Ω-2A); 1 am pe kế ; 1 vôn kế
2 Giáo viên : 1 bóng đèn 220V-100W, 1 bóng 220V-25W đợc lắp trên bảng điện;
1 số dụng cụ điện nh máy sấy tóc, quạt điện; Bảng công suất điện của một số dụng cụ ờng gặp
th-III/ hoạt động dạy và học:
Trang 25
Giáo án Vật lý lớp 9
bóng ?
- Giáo viên : Các dụng cụ dùng điện khác nhau
nh quạt điện , máy sấy tóc, bếp điện cũng có
thểoatj động mạnh yếu khác nhau Vậy căn cứ
vào đâu để xác định độ mạnh yếu khác này ?
→ Bài mới
Hoạt động 2: Tìm hiểu công suất định mức của các dụng cụ điện
- Giáo viên cho HS quan sát một số dụng cụ
điện → gọi HS đọc số ghi trên các dụng cụ đó
→ Giáo viên ghi bảng 1 số ví dụ
- Yêu cầu HS đọc số ghi trên 2 bóng đèn thí
nghiệm ban đầu → Trả lời câu hỏi C1
- Giáo viên thử lại độ sáng của 2 đèn để chứng
minh với cùng hiệu điện thế , đèn 100W sáng
hơn đèn 25W
- Giáo viên : ở lớp 7 ta đã biết số Vôn có ya
nghĩa nh thế nào ? ở lớp 8 oát là đơn vị của đại
lợng nào?
→ Số oát ghi trên dụng cụ điện có ý nghĩa nh
thế nào ?
- Yêu cầu HS đọc thông báo mục 2 và ghi ý
nghĩa số oát vào vở
- Yêu cầu 1,2 HS giải thích ý nghĩa con số trên
các dụng cụ điện ở phần 1
- HS trả lời câu C3
- Giáo viên treo bảng cong suất của một số
dụng cụ điện thông thờng Yêu cầu HS giải
thích con số ứng với 1, 2 dụng cụ điện trong
- HS đọc số ghi trên 2 đèn Trả lời C1:Với cùng 1 hiệu điện thế đèn có số oátlớn hơn thì sáng hơn , đèn có số oát nhỏhơn thì sáng yếu hơn
điện thế định mức thì tiêu thụ bằngcông suất định mức
- Yêu cầu HS giải thích đợc ý nghĩa con
số ghi trên các dụng cụ điện Ví dụ :
Hoạt động 3: Tìm công thức tính công suất điện
Giáo viên chuyển ý nh phần đầu mục II
-SGK
- Gọi HS nêu mục tiêu thí nghiệm
II- Công thức tính công suất điện
1/ Thí nghiệm
- HS nêu đợc mục tiêu thí nghiệm : Xác Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
25
Trang 26
Giáo án Vật lý lớp 9
- Nêu các bớc thí nghiệm → Thống nhất cách
thí nghiệm
- Yêu cầu tiến hành thí nghiệm theo nhóm ,
ghi kết quả trung thực vào báo cáo bảng 2
- Yêu cầu HS trả lời câu C4
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thínghiệm
2/ Công thức tính công suất điện
- HS ghi công thức P = U.I và giải
thích kí hiệu , đơn vị của các đại lợngtrong công thức vào vở
- Trả lời câu C5 → Ghi các công thứcsuy diễn vào vở
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Hớng dẫn về nhà:
- Yêu cầu HS hoàn thành C6 theo hớng dẫn
của giáo viên :
+ Đèn sáng bình thờng khi nào?
áp dụng công thức P = U.I → I = P / U
I = 75W/ 220V = 0,341 ( A )
R = U2/ P hoặc R = U/I = 645 ( Ω ) + Có thể dùng loại cầu chì loại 0,5 Avì nó đảm bảo cho đèn hoạt động bìnhthờng và sẽ nóng chảy, tự động ngắtmạch khi đoản mạch
- Nêu đợc ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lợng
- Nêu đợc dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm của công tơ
là một ki lô oát giờ ( kWh )
Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
26
Trang 27
Giáo án Vật lý lớp 9
- Chỉ ra đợc sự chuyển hoá các dạng năng lợng khác trong Hoạt động của các dụng
điện nh các loại đèn, bàn là , nồi cơm
- Vận dụng công thức A = P t = U.I.t để tính một đại lợng khi biết đại lợng còn
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập
- Gọi một HS lên bảng chữa bài tập 12.1 và
U = 6W/12V = 0,5A Cờng độ định mức qua đèn là 0,5A c) Điện trở của đèn khi sáng bình thờng là:
Hoạt động 2: Tìm hiểu về năng lợng của dòng điện
- Yêu cầu cà nhân HS trả lời câu chất lỏng
→ Hớng dẫn HS trả lời từng phần câu hỏi
- Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu C1
- Tham gia thảo luận trên lớp từng ý củacâu C1
- Các ví dụ trên và nhiều ví dụ khác HSthấy đợc dòng điện có năng lợng vì nó cókhả năng thực hiện công, cũng nh có thểlàm thay đổi nhiệt năng của các vật
* HS ghi vở: Năng lợng của dòng điện gọi
là điện năng
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lợng khác
- Yêu cầu HS trả lời câu C2 theo nhóm
- Gọi đại diện của 1 nhóm hoàn thành bảng 1
2.Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lợng khác.
- Tổ chức thảo luận nhóm điền kết quả vào bảng 1 cho câu C2
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Ghi vở kết quả bảng 1
Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
27
Trang 28- Hớng dẫn HS thảo luận câu C3
- Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại khái niệm
hiệu suất đã học ở lớp 8 (với máy cơ đơn
giản và động cơ nhiệt) → vận dụng với hiệu
suất sử dụng điện năng
- Cá nhân hoàn thành câu C3, tham gia thảo luận trên lớp
- Nhắc lại khái niệm hiệu suất đã học ở lớp 8
* Ghi phần 3 Kết luận vào vở
Hoạt động 4: Tìm hiểu công của dòng điện, công thức tính và dụng cụ đo công
dòng điện.
- Giáo viên thông báo về công của dòng
điện
- Gọi HS trả lời câu C4
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày câu C5 →
H-ớng dẫn thảo luận chung cả lớp
- Trong thực tế để đo công của dòng điện ta
dùng dụng cụ đo nào?
- Hãy tìm hiểu xem một số đếm của công tơ
ứng với lợng điện năng sử dụng là bao
nhiêu?
- Giáo viên hớng dẫn cụ thể:
+ Hiểu thế nào là một số đếm của công tơ
+ Một số dếm của công tơ điện tơng ứng với
lợng điện năng sử dụng là bao nhiêu?
II.Công của dòng điện
- Ghi công thức tính công của dòng điệnvào vở Giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vịcủa từng đại lợng trong công thức
+ Một số đếm (số chỉ của công tơ tăngthêm 1 dơn vị) tơng ứng lợng điện năng
Vì đèn sử dụng ở hiệu điện thế U = 22Vbằng HĐT định mức do đó công suất của Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
28
Trang 29
Giáo án Vật lý lớp 9
- Giáo viên kiểm tra cách trình bày của một
số HS ở trong vở Nhắc nhở những sai sót,
gợi ý cho HS có khó khăn Ví dụ câu C7:
+ Giải thích ý nghĩa con số ghi trên bóng
đèn
+ Tìm mối quan hệ giữa đại lợng đã biết và
đại lợng cần tìm? (Thể hiện qua công thức
nào?)
+ Một số đếm của công tơ tơng ứng với lợng
điện năng là bao nhiêu tiêu thụ ra đơn vị gì?
- Hớng dẫn thảo luận chung câu C7, C8
- Gọi HS đa ra cachc cách làm khác So sánh
các cách
- Giáo viên có thể đánh giá cho điểm HS có
đóng góp tích cực trong quá trình học
đèn đạt đợc bằng công suất định mức P =75W = 0,075kW
áp dụng công thức: A = P .t →
A = 0,075.4 = 0,3 (kWh)Vậy lợng điện năng mà bóng đèn này sửdụng là 0,3kW.h, tơng ứng với số đếmcủa công tơ là 0,3 số
Câu C8:
Số chỉ của công tơ tăng lên 1,5 số → tơngứng lợng điện mà bếp sử dụng là 1,5kWh
= 1,5.3,6.106 JCông suất của bếp điện là:
P 0 , 75 750 ( )
2
5 , 1
W kW
h
h kW t
750 U
P
A V
1 Kiến thức: Giải đợc các bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đối với
các dụng cụ điện mắc nối tiếp và mắc song song
2 Kĩ năng:
• Phân tích, tổng hợp kiến thức
• Kĩ năng giải bài tập định lợng
3 Thái độ: Cẩn thận, trung thực
III/ hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng viết công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ (kể cả công thức suy diễn)
Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
29
Trang 30
Giáo án Vật lý lớp 9
- → Vận dụng vào giải một số bài tập áp dụng cho đoạn mạch nối tiếp, song song
Hoạt động 2: Giải bài tập 1.
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập 1, 1 HS lên
bảng tóm tắt đề bài, đổi đơn vị nếu cần
- Yêu cầu HS tự lực giải các phần của bài
Vậy có thể tính A ra đơn vị J sau đó đổi
ra kW.h bằng cách chia cho 3,6.106 hoặc
220V
I
U R
1 tháng là 9 số
Hoạt động 3: Giải bài tập 2.
- Giáo viên yêu cầu HS tự lực giải bài tạp
2 Giáo viên kiểm tra đánh giá cho điểm
bài của một số HS
- Hớng dẫn chung cả lớp thảo luận bài 2
Yêu cầu HS nào giải sai thì chữa bài vào
- HS phân tích đợc sơ đồ mạch điện (A) nt
Rb nt Đ → Từ đó vận dụng định luật Ômcho đoạn mạch nối tiếp để giải bài tập.a) đèn sáng bình thờng do dó
UĐ = 6V ; P Đ = 4,5W
→ IĐ = P / U = 4,5W/6V = 0,75A
Vì (A) nt Rb ntDD
→ IĐ = IA = Ib = 0,75ACờng độ dòng điện qua ampe kế là 0,75A.b)
Ub = U – UĐ = 9V – 6V = 3V
→ Rb = Ub/Ib = 3V/0,75A = 4Ω Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
30
Trang 31Ab = P b.t = 2,25.10.60 = 1350(J)
A = U.I.t = 0,75.9.10.60 = 4050(J)Công của dòng điện sản ra ở biến trở trong
10 phút là 1350J và ở toàn đoạn mạch là4050J
Hoạt động 4: giải bài tập 3.
- Giáo viên hớng dẫn HS giải bài tập 3
C1: Tính điện năng tiêu thụ của đèn, của
bàn là trong 1 giờ rồi cộng lại
U = 220Va) Vẽ sơ đồ mạch điện ; R =?
b) A = ? J = ? kWhBài giải
a) Vì đèn và bàn là có cùng hiệu điện thế
định mức bằng hiệu điện thế ở ổ lấp điện,
do đó để cả 2 hoạt động bình thờng thìmạch điện đèn và bàn là phải mắc songsong
) ( 4 , 48 1000 220
) ( 484 100
220
2 2
2 2
DM
DM D
U R
U R
P P
Vì Đ//BL
4 , 48 484
4 , 48 484
Ω
= +
= +
=
BL D
BL D
R R
R R R
Điện trở tơng đơng của đoạn mạch là 44Ω
b) Vì Đ//BL vào hiệu điện thế 220 V bằnghiệu điện thế định mức do đó công suất tiêuthụ của đèn và bàn là là bằng công suất
định mức ghi trên đèn và bàn là
→ Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch
là : Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
31
Trang 32
Giáo án Vật lý lớp 9
Qua bài 3 giáo viên lu ý :
+ Công thức tính A , P
+ Công suất tiêu thụ cả đoạn mạch bằng
tổng công suất tiêu thụ của các dụng cụ
điện có trong đoạn mạch
+ Cách đổi đơn vị điện năng từ đơn vị J ra
kWh
P = PĐ + PBL = 100W + 1000W = 1100W = 1,1 kW
A = P.t = 1100W.3600s = 3960000 (J)Hay A = 1,1 kW 1h = 1,1 kWh
Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong 1giờ là 3960000 J hay 1,1 kWh
Hoạt động 5 : Củng cố – Hớng dẫn về nhà:
- Giáo viên nhận xét thái độ học tập của HS trong giờ học
- Nhấn mạnh các vấn đề cần lu ý trong bài khi làm bài tập về công và công suất điện
- Mắc mạch điện , sử dụng các dụng cụ đo
- Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành
3 Thái độ: Cẩn thận, hợp tác trong hoạt động nhóm
II/ chuẩn bị:
* Mỗi nhóm học sinh : 1 nguồn điện 6 V; 1 công tắc , 9 đoạn dây nối; 1 am pe kế, 1 vôn
kế ; 1 bóng đèn pin 2,5V – 1W; 1 quạt điện nhỏ 2,5V; 1 biến trở 20Ω - 2A Mỗi học sinhmột báo cáo thực hành theo mẫu đã làm phần trả lời câu hỏi
III/ hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu lớp báo cáo phần chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong lớp
- Gọi 1 HS trả lời câu hỏi phần báo cáo thực hành tr 43 SGK
- Yêu cầu vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm xác định công suất của bóng đèn
Hoạt động 2: Thực hành xác định công suất của bóng đèn
- Yêu cầu các nhóm thảo luận → Cách tiến
hành thí nghiệm xác định công suất của
bóng đèn
- Gọi 1, 2 HS nêu các tiến hành thí nghiệm
xác định công suất của bóng đèn
- Giáo viên chia nhóm , phân công nhóm
trởng Yêu cầu nhóm trởng của các nhóm
- Nhóm trởng cử đại diện lên nhận dụng cụthí nghiệm , phân công th kí ghi chép kếtquả và ý kiến thảo luận của các bạn trongnhóm
Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
32
Trang 33
Giáo án Vật lý lớp 9
- Giao dụng cụ cho các nhóm
- Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm
theo nội dung mục II ( tr 42 - SGK )
- Giáo viên theo dõi , giúp đỡ HS mắc
mạch điện , kiểm tra các điểm tiếp xúc ,
- Đọc kết quả đo đúng qui tắc
- Cá nhân HS hoàn thành bảng 1 trong báocáo thực hành
Hoạt động 3: Xác định công suất của quạt điện
- Tơng tự giáo viên hớng dẫn HS xác định
công suất của quạt điện
- Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng 2
và thống nhất phần a) , b)
- Các nhóm tiến hành xác định công suất của quạt điện theo hớng dẫn của giáo viên
và hớng dẫn ở phần 2 của mục I
- Cá nhân hoàn thành bảng 2 trong báo cáocủa mình
Hoạt động 4: Tổng kết , đánh giá thái độ học tập của học sinh
- Giáo viên thu báo cáo thực hành
2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích , tổng hợp kiến thức để xử lí kết quả đã cho
3 Thái độ: Trung thực , kiên trì
II/ chuẩn bị:
Cả lớp : Hình 13.1 và 16.1 phóng to
III/ hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập
- Gọi HS tả lời : Điện năng có thể biến đổi thành các dạng năng lợng nào ? Cho ví
dụ
Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
33
Trang 34
Giáo án Vật lý lớp 9
- ĐVĐ : dòng điện chạy qua vật dẫn thờng gây ra tác dụng nhiệt Nhiệt lợng toả ra khi đó phụ thuộc vào các yếu tố nào ? → Bài mới
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng
- Giáo viên Yêu cầu HS đọc và chuẩn bị
trả lời cho phần I tr 44 SGK
- Giáo viên cho HS quan sát một số dụng
cụ hay thiết bị điện nh : bóng đè day tóc ,
bàn là , mỏ hàn , máy sấy tóc , quạt
điện → Trong số các thiết bị này dụng
cụ hay thiết bị nào biến đổi điên năng
đoạn dây dẫn bằng hợp kim nikêlin hoặc
constantan Hãy so sánh điện trở suất của
các dây dẫn hợp kim này với các dây dẫn
- Mỗi HS nêu đợc tên một số dụng cụ biến
đổi một phần điện năng thành nhiệt năng ;dụng cụ biến đổi toàn bộ điện năng thànhnhiệt năng
- HS sử dụng bảng điện trở suất để trả lờicâu hỏi của giáo viên : Dây hợp kim nikêlin
và dây constantan có điện trở suất lớn hơnrất nhiều so với điện trở suất của dây đồng
Hoạt động 3: Xây dựng hệ thức biểu thị định luật Jun – Len – xơ
- Giáo viên hớng dẫn HS thảo luận xây
dựng hệ thức định luật Jun - Len - xơ :
+ Xét trờng hợp điện năng đợc biến đổi
hoàn toàn thành nhiệt năng thì nhiệt lợng
toả ra ở dây dẫn điện trở R khi có dòng
điện cờng độ I chạy qua trong thời gian t
đợc tính bằng công thức nào ?
+ Vì điện năng biến đổi hoàn toàn thành
nhiệt năng → áp dụng định luật bảo toàn
và chuyển hoá năng lợng → Nhiệt lợng
toả ra ở dây dẫn Q = ?
- Giáo viên treo tranh vẽ hình 16.1 Yêu
cầu HS đọc kĩ mô tả thí nghiệm xác định
điện năng sử dụng và nhiệt lợng toả ra
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi C1, C2, C3
- Gọi HS lên bảng chữa các câu hỏi
- Giáo viên thông báo : Nếu tính cả phần
nhiệt lợng truyền ra môi trờng xung
quanh thì A = Q Nh vậy hệ thức định
luật Jun - Len - xơ mà ta suy luận từ phần
II Định luật Jun – Len – xơ:
1 Hệ thức của định luật
- Yêu cầu HS nêu đợc : Vì điện năng chuyểnhoá hoàn toàn thành nhiệt năng → Q = A =
I2.R.t Với R là điện trở của dây dẫn
I : Là cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn t: thời gian dòng điện chạy qua
2 Xử lí kết quả thí nghiệm kiểm tra
- HS đọc kĩ phần mô tả thí nghiệm hình 16.1SGK
- HS nêu lại các bớc tiền hành thí nghiệmkiểm tra
- Xử lí kết quả thí nghiệm để trả lời câu hỏiC1, C2, C3 theo nhóm
C1:
A = I2.R.t = (2,4)2 5.300 = 8640 (J) C2:
Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
34
Trang 35
Giáo án Vật lý lớp 9
1: Q = I2 R t đã đợc khẳng định qua thí
nghiệm kiểm tra
- Giáo viên thông báo đó chính là nội
dung định luật Jun - Len - xơ
- Yêu cầu HS ghi hệ thức định luật Jun –
Len – xơ vào vở
- Giáo viên thông báo : Nhiệt lợng Q
ngoài đơn vị J còn lấy đơn vị đo là calo 1
calo = 0,24 J Vậy Q tính theo calo là : Q
= 0,24 I2.R.t
Q1 = C1.m1.∆t = 4200.0,2.9,5 = 7980(J)
Q2 = C2.m2.∆t = 880.0,078.9,5 = 652,08 (J)
Nhiệt lợng mà nớc và bình nhôm nhận đợc là:
Q = Q1 + Q2 = 8632,08 JC3: Q≈ A
+ Q = I2 R t vậy nhiệt lợng toả ra ở dây
tóc bóng đèn và dây nối khác nhau yếu tố
nào ?
+ So sánh điện trở của dây nối và dây tóc
bóng đèn ?
+ Rút ra kết luận gì ?
- Yêu cầu HS hoàn thành câu C5 Giáo
viên kiểm tra cách trình bầy bài của HS
- Gọi 1 HS lên bảng chữa Cho HS nhận
xét
- Cá nhân HS hoàn thành câu C4:
+ Dây tóc bóng đèn đợc làm từ hợp kim có ρlớn → R = ρ l/ S lớn hơn nhiều so với điệntrở dây nối
+ Q = I2 R t mà cờng độ dòng điện qua dâytóc bóng đèn và dây nối nh nhau → Q toả ra
ở dây tóc bóng đèn lớn hơn dây nối → Dâytóc bóng đèn nóng tới nhiệt độ cao và phátsáng còn dây nối hầu nh không nóng lên
P = 1000W Theo định luật bảo toàn năng lợng :
A = Q hay P t = C.m ∆t0
→ t = C.m ∆t0/ P = 4200.2.80/1000 = 672 (s)
Thời gian đun nớc sôi là 672 giây
Tiết 17: Bài tập vận dụng định luật Jun – len – xơ
Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
35
Trang 36
Giáo án Vật lý lớp 9
I/
Mục tiêu :
1 Kiến thức: Vận dụng định luật Jun – Len xơ để giải đợc các bài tập về tác dụng
nhiệt của dòng điện
2 Kĩ năng:
Rèn kĩ năng giải bài tập theo các bớc giải
Kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin
3.Thái độ: Trung thực, kiên trì, cẩn thận.
III/ hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng:
HS 1:
+ Phát biểu định luật Jun – Len – xơ
+ Chữa bài tập 16-17.1 và 16-17.3(a)
HS 2:
+ Viết hệ thức định luật Jun – Len – xơ
+ Chữa bài tập 16-17.2 và 16-17.3(b)
- Gọi HS dới lớp nhận xét phần trình bày
của bạn Giáo viên sửa chữa nếu cận
- Qua bài 16-17.3(a) → Trong đoạn mạch
mắc nối tiếp, nhiệt lợng toả ra ở dây dẫn tỉ
lệ thuận với điện trở của dây dẫn đó
- Qua bài 16-17.3(a) → Trong đoạn mạch
mắc song song, nhiệt lợng toả ra ở dây dẫn
tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn đó
→ Đánh giá cho điểm HS Có thể HS
chứng minh câu a), b) theo cách khác mà
vẫn đúng thì cho điểm tối đa
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi Cả lố chú ýnghe, theo dõi cách trình bày để nêu nhậnxét
HS1 :
- Phát biểu đúng định luật (2 điểm)
- Bài 16-17.1: Chọn phơng án d (2 điểm)
- Bài 16-17.3: (6 điểm)a)
2 2
2 2
1 1
2 1 2
1
.
.
t R I
t R I Q
1
R
R Q
Q = (đfcm)
HS 2:
- Viết đúng hệ thức của định luật Jun –Len – xơ có giải thích kí hiệu và đơn vịcủa các đại lợng (2 điểm)
- Bài 16-17.2 chọn phơng án A (2 điểm)
- Bài 16-17.3(b) (6 điểm)b)
2 2
2 2
1 1
2 1 2
1
.
.
t R I
t R I Q
2 2
2 2
1 1
2 1
t R U Q
Q
=
Hoạt động 2: Giải bài tập 1
- Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài tập 1 HS
khác chú ý lắng nghe Đọc lại đề bài và
+ Nhiệt lợng cung cấp để làm sôi nớc (Qi)
- Cá nhân HS giải bài tập 1, nếu khó khănthì có thể tham khảo phần gọi ý cách giảitrong SGK
Bài 1Tóm tắt
R = 80Ω
I = 2,5Aa) t1 =1s → Q = ? Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
36
Trang 37
Giáo án Vật lý lớp 9
đợc tính bằng công thức nào đã đợc học ở
lớp 8?
+ Hiệu suất đợc tính bằng công thức nào?
+ Để tính tiền điện phải tính lợng điện
năng tiêu thụ trong 1 tháng theo đơn vị
kW.h → Tính bằng công thức nào?
- Sau đó Giáo viên gọi HS lên bảng chữa
bài: a) có thể gọi HS trung bình hoặc yếu
- Giáo viên có thể bổ sung: Nhiệt lợng mà
bếp toả ra trong một giây là 500J khi đó có
thể nói công suất toả nhiệt của bếp là
M = ?Bài giảia) áp dụng hệ thức định luật Jun - Len xơ
Q = I2.R.t = (2,5)2.80.1 = 500(J)Nhiệt lợng mà bếp toả ra trong 1 giây là500J
b) Nhiệt lợng cần cung cấp để đun sôi nớclà: Q = C.m.∆t
Qi = 4200.1,5.75 = 472500(J)Nhiệt lợng mà bếp toả ra:
Qtp = I2.R.t = 500.1200 = 600000(J)Hiệu suất của bếp là:
100 600000
Hoạt động 2: Giải bài tập 2
- Bài 2 là bài toán ngợc của bài 1 vì vậy
Giáo viên có thể yêu cầu HS tự lực làm bài
2
- Giáo viên gọi 1 HS lên bảng chữa bài, HS
khác làm bài tập vào vở Giáo viên kiểm
tra vở có thể đánh giá cho điểm bài làm
của một số HS hoặc Giáo viên có thể tổ
chức cho HS chấm chéo bài nhau sau khi
Giáo viên đã chữa bài và biểu điểm cụ thể
cho từng phần
- Giáo viên đánh giá chung về kết quả bài
2
Bài 2Tóm tắt
b) Qtp = ?c) t = ?Bài giảia) Nhiệt lợng cần cung cấp để đun sôi nớclà:
Qi = C.m ∆t = 4200.2.80 = 672000(J)b)
Vì
) ( 7 , 746666
90
100 672000
1 1
J Q
H
Q Q Q
Q H
tp
tp tp
Trang 38
Giáo án Vật lý lớp 9
Nhiệt lợng bếp toả ra là 746666,7 Jc) Vì bếp sử dụng ở U= 200V bằng với hiệu
điện thế định mức do đó công suất của bếp
là P = 1000W
Qtp = I2 Rt = Pt
→ t = Qtp/ P = 746666,7/1000 = 746,7sThời gian đun sôi nớc là 746,7 giây
Hoạt động 4: Giải bài tập 3
- Giáo viên hớng dẫn HS làm bài tập 3 và
Yêu cầu HS làm vào vở
* Lu ý : Nhiệt lợng toả ra ở đờng dây của
gia đình rất nhỏ nên trong thực tế có thể
bỏ qua hao phí này
b) I = ?c) Q = ? kWh Bài giảia) Điện trở toàn bộ đờng dây là:
40 10
7 , 1
Q = I2Rt = (0,75)2.1,36 90 = 247860(J) = 0,07 kWh
- Tự ôn tập và tự kiểm tra đợc những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ chơng I
- Vận dụng đợc những kiến thứ và kĩ năng để giải các bài tập trong chơng I
II/ hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1 Trả lời phần tự kiểm tra - SGK
- Kiểm tra việc chuẩn bị trả lời phần Tự
kiểm tra để phát hiện những kiến thức
và kĩ năng mà HS cha vững
- Dành nhiều thời gian để cho HS trao
đổi, thảo luận những câu liên quan tới
những kiến thức và kĩ năng mà HS còn
cha vững và khẳng định câu trả lời cần
có
a) Từng HS trình bày câu trả lời đã
chuẩn bị đối với mỗi yêu cầu của giáoviên
b) Phát biểu, trao đổi, thảo luận cả lớp
để có câu trả lời cần đạt đợc đối với mỗicâu của phần Tự kiểm tra.
- HS tự làm các câu của phần này giáoviên chữa các câu HS trả lời sai
Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
38
Trang 39- Sau đó giáo viên dành thời gian cho
HS cả lớp nhận xét câu trả lời của bạn
Ω
=
=
= +
5 , 7 6 , 1
12 '
40 3 , 0 12
2 1
2 1
2 1
I
U R R
R R
I
U R R
Từ đó suy ra : R1.R2 = 300ΩGiải hệ phơng trình ta đợc R1 = 30Ω
R2 = 10Ω ( Hoặc ngợc lại )
18 a) Các dụng cụ đốt nóng bằng điện
đều có bộ phận chính đợc làm bằng dâydẫn có điện trở suất lớn để có điện trởlớn
b) điện trở của ấm khi hoạt động bìnhthờng là : R = U2 / P = 48,4 Ω
c) Tiết diện của dây điện trở là :
Q1 = Cm(t0 – t0 ) = 630.000JNhiệt lợng mà bếp toả ra là:
Q = Q1 / H = 741176,5JThời gian đun sôi nớc là:
t = Q / P = 741s = 12 phút 21 giâyb) Tiền điện phải trả là:
Điện năng đun nớc trong 1 tháng là:
A = Q.2.30 = 44470590J= 12,35kWhTiền điện phải trả là:
Trang 40R1 R2
R3 A
K A B + -
Giáo án Vật lý lớp 9
A/ Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu dới đây:
Câu 1: Công của dòng điện là số đo………….
Câu 2: Điện trở tơng đơng của một đoanh mạch nối tiếp bằng ………
Câu 3: Chiều qui ớc của đờng sức từ là chiều ….của kim nam châm đặt tại một điểm trên
và cờng độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó có trị số:
A tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U
B tỉ lệ nghịch với cờng độ dòng điện I
C không đổi
D tăng khi hiệu điện thế U tăng
Câu 6: Xét các dây dẫn đợc làm từ cùng một loại vật liệu , nếu chiều dài dây dẫn tăng
gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn :
A tăng gấp 6 lần C tăng gấp 1,5 lần
B giảm đi 6 lần D giảm đi 1,5 lần
Câu 7: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tơng đơng là:
A R1 +R2 B
2 1
2 1
R R
R R
+ C
2 1
2 1
R R
R
D
2 1
1 1
R
R +
Câu 8: Số oát ghi trên một dụng cụ điện cho biết :
A điện năng mà dụng cụ này tiêu thụ trong 1 phút khi dụng cụ này đợc sử dụng với
đúng hiệu điện thế định mức
B công suất điện của dụng cụ này đợc sử dụng với đúng hiệu điện thế định mức
C công mà dòng điện thực hiện khi dụng cụ này đợc sử dụng với đúng hiệu điện thế
Câu 10: Theo qui tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ:
A chiều của đờng sức từ C chiều của lực điện từ
B chiều của dòng điện D chiều của cực Bắc, Nam địa lí
C/ Hãy giải các bài tập sau:
Câu 11:
đáp án và biểu điểm
Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
40
Cho mạch điện nh hình vẽ Trong đó R1 = 8Ω,
R3 = 15Ω Hiệu điện thế UAB = 12V Khi K đóng