Tơng tác giữa hai nam châm:

Một phần của tài liệu Giáo án Vật Lý 9 kì I (Trang 50 - 54)

1. Thí nghiệm

- HS làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu C3, C4

- HS trả lời C3,C4

C3: Cực bắc của nam châm hút cực nam của kim nam châm

C4: đổi đầu 1 trong 2 nam châm thì → các cực cùng tên của 2 nam châm đẩy nhau , các cực khác tên hút nhau.

2. Kết luận:

Khi đặt 2 nam châm gần nhau , các cực cùng tên đẩy nhau , các cực khác tên hút nhau

Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Hớng dẫn về nhà:

- Yêu cầu HS nêu các đặc điểm của nam châm

- Vân dụng câu C6. Yêu cầu HS nêu cấu tạo và hoạt động → tác dụng của la bàn. - Giáo viên lu ý HS thờng nhầm lẫn kí hiệu N là cực nam

- HS nêu đợc đặc điểm của nam châm

- C6: Bộ phận chỉ hớng của la bàn là kim nam châm vì tại mọi vị trí trên trái đất kim nam châm luôn chỉ hớng bắc nam địa lí. → La bàn dùng để xác định phơng hớng cho ngời đi biển , đi rừng , xác định hớng nhà...

Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa

Giáo án Vật lý lớp 9 C7: Đầu của nam châm ghi N là cực bắc ; Đầu ghi S là cực nam . Với kim nam châm HS dựa vào màu sắc hoặc kiểm tra :

+ Dùng nam châm khác đã biết cực từ đa lại gần , dựa vào tơng tác giữa 2 nam châm để xác định tên cực

+ Đặt kim nam châm tự do , dựa vào định hớng của kim nam châm để biết tên cực từ của kim nam châm

Hớng dẫn về nhà :

- Đọc phần Có thể em cha biết “. - Học kĩ bài và làm bài tập 21 SBT

Ngày soạn tháng năm 200 Ngày dạy tháng năm 200

Tiết 24: Tác dụng từ của dòng điện - từ trờng

I/

Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Mô tả đợc thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện - Trả lời đợc câu hỏi từ trờng tồn tại ở đâu

- Biết cách nhận biết từ trờng

2. Kĩ năng: Lắp đặt thí nghiệm , nhận biết từ trờng 3. Thái độ: Ham thích tìm hiểu hiện tợng vật lí 3. Thái độ: Ham thích tìm hiểu hiện tợng vật lí II/ chuẩn bị:

Đối với mỗi nhóm HS: 2 giá thí nghiệm ; nguồn điện 3 – 6V; kim nam châm có trục quay; 1 công tắc ; 1 đoạn dây cônstantan dài khoảng 40cm; 5 đoạn dây nối ; 1 biến trở; 1 am pe kế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1 A

III/ hoạt động dạy và học:

Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập

- Gọi HS lên bảng chữa bài tập 21.2; 21.3 từ kết quả đó nêu các đặc điểm của nam châm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu cả lớp lắng nghe , nêu nhận xét .

ĐVĐ: Nh SGK

- Bài 21.2: Nếu 2 thanh thép luôn hút nhau bất kể đa các đầu nào của chúng lại gần nhau . Kết luận là 1 trong 2 thanh này không phải là nam châm vì nếu là nam châm thì khi đổi đầu chúng phải đẩy nhau.

- Bài 21.3: Để xác định tên cực của thanh nam châm khi màu sơn đã chóc hết ta có thể làm nh sau:

+ Để thanh nam châm tự do → Dựa vào định

hớng của thanh nam châm để xác định cực .

+ Dùng 1 nam châm khác đã biết tên cực →

Dựa vào sự tơng tác giữa hai nam châm để biết tên cực của thanh nam châm .

Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa

Giáo án Vật lý lớp 9

Hoạt động 2: Phát hiện tính chất từ của dòng điện

- Yêu cầu HS nghiên cứu cách bố trí thí nghiệm trong hình 22.1 tr 81 SGK

- Gọi HS nêu mục đích thí nghiệm , cách thí nghiệm

- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm , quan sát và trả lời câu C1

- Thí nghiệm đó chứng tỏ điều gì ? - Giáo viên thông báo : Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây tác dụng lực ( gọi là lực từ ) lên kim nam châm đặt gần nó . Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ.

I. Lực từ :

1. Thí nghiệm

- HS nghiên cứu thí nghiệm h.22.1, nêu mục đích thí nghiệm cách bố trí tiến hành thí nghiệm:

+ Mục đích thí nghiệm : Khẳng định xem dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có tác dụng từ hay không ?

+ Bố trí thí nghiệm : Nh hình 22.1 ( Đặt dây dẫn song song với trục của kim nam châm ) + Tiến hành thí nghiệm : Cho dòng điện chạy qua dây dẫn , quan sát hiện tợng xảy ra . - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi C1.

C1: Khi cho dòng điện qua dây dẫn → Kim

nam châm bị lệch đi . Khi ngắt dòng điện →

Kim nam châm lại trở về vị trí cũ .

- HS rút ra kết luận: Dòng điện gây ra tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần nó chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ .

2. Kết luận: Dòng điện có tác dụng từ

Hoạt động 3: Tìm hiểu từ trờng

* Chuyển ý: Trong thí nghiệm trên nam châm đợc bố trí nằm dới và song song với dây dẫn thì chịu tác dụng của lực từ . Có phải chỉ có vị trí đó mới có lực từ tác dụng lên kim nam châm hay không ? Làm thế nào để trả lời câu hỏi này?

- Gọi HS nêu phơng án kiểm tra →

Thống nhất cách tiến hành thí nghiệm . - Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm với dây dẫn có dòng điện , với thanh nam châm → Thống nhất trả lời câu C2, C3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thí nghiệm chứng tỏ không gian xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện có gì đặc biệt ?

- Yêu cầu HS đọc kết luận phần 2 ( tr 61 – SGK ) để trả lời câu hỏi: Từ trờng tồn tại ở đâu ?

II. Từ trờng :

1. Thí nghiệm

- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm để trả lời câu hỏi C2, C3

C2: Khi đa kim nam châm đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh thanh nam châm → Kim nam châm lệch khỏi hớng bắc – nam địa lí

C3: ở mỗi vị trí , sau khi nam châm đứng tên , xoay cho nó lệch khỏi hớng vừa xác định , buông tay kim nam châm luôn chỉ một hớng xác định .

- Thí nghiệm đó chứng tỏ không gian xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó .

2. Kết luận: Không gian xung quanh nam châm , xung quanh dòng điện tồn tại một từ tr- ờng.

Hoạt động 4: Cách nhận biết từ trờng

- Giáo viên : Có thể nhận biết từ trờng bằng cách nào ?

- Giáo viên có thể gợi ý HS cách nhận

3. Cách nhận biết từ trờng :

- Dùng kim nam châm thử đa vào không gian cần kiểm tra . Nếu có lực từ tác dụng lên kim

Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa

Giáo án Vật lý lớp 9 biết từ trờng đơn giản nhất : Từ các thí

nghiệm đã làm ở trên , hãy rút ra cách dùng kim nam châm ( nam châm thử ) để phát hiện từ trờng ?

nam châm thì nơi đó có từ trờng .

Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Hớng dẫn về nhà:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách bố trí và tiến hành thí nghiệm chứng tỏ xung quanh dòng điện có từ trờng .

- Giáo viên thông báo : Thí nghiệm này đợc gọi là thí nghiệm Ơ - xtet .

- Yêu cầu HS hoàn thành câu C4

- Tơng tự trả lời câu C5 , C6

- HS nêu đợc cách bố trí và thí nghiệm chứng tỏ xung quanh dòng điện có từ trờng.

- Cá nhân HS hoàn thành câu C4 : Để phát hiện trong dây dẫn AB có dòng điện hay không ta đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB . Nếu kim nam châm lệch khỏi Bắc – Nam thì dây dẫn AB có dòng điện chạy qua và ngợc lại

- Câu C5: Đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên , kim nam châm luôn chỉ hớng Bắc – Nam chứng tỏ xung quanh trái đất có từ trờng.

C6: Tại 1 điểm trên bàn làm việc thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn dọc theo một h- ớng xác định , không trùng với hớng Bắc – Nam . Chứng tỏ không gian xung quanh nam châm có từ trờng

* Hớng dẫn về nhà: Học và làm bài tập 22 - SBT

Ngày soạn tháng năm 200 Ngày giảng tháng năm 200 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 25: Từ phổ - đờng sức từ

I/

Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm

- Biết vẽ các đờng sức từ và xác định đợc chiều các đờng sức từ của thanh nam châm .

2. Kĩ năng: Nhận biết cực của nam châm , vẽ đờng sức từ đúng cho nam châm thẳng , nam châm chữ U thẳng , nam châm chữ U

3. Thái độ: Trung thực , cẩn thận khéo léo trong thao tác thí nghiệm II/ chuẩn bị:

• Đối với mỗi nhóm HS : 1 thanh nam châm thẳng, 1 rấm nhựa cứng trong ,

1 ít mạt sắt , 1 bút dạ, một số kim nam châm nhỏ có trục quay. • Giáo viên : Một bộ thí nghiệm đờng sức từ ( trong không gian )

III/ hoạt động dạy và học:

Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập

- HS1: Nêu đặc điểmcủa nam châm ? Chữa bài tập 22.1; 22.2

- HS 2 : Chữa bài tập 22.3; 22.4 . Nhắc lại cách nhận biết từ trờng

Bài 22.1 : Chọn B

Bài 22.2: Không có bóng đèn pin để thử, có thể mắc hai đầu dây dẫn lần lợt vào hai cực của pin cho dòng điện chạy qua dây dẫn . Đa kim nam châm lại gần dây dẫn nếu kim nam châm lệch khỏi Bắc – Nam thì pin còn điện.

Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa

Giáo án Vật lý lớp 9

ĐVĐ: Bằng mắt thờng chúng ta không thể nhìn thấy từ trờng . Vậy làm thế nào để có thể hình dung ra từ trờng và nghiên cứu từ tính của nó một cách dễ dàng thuận lợi ? → Bài mới .

( Chú ý : Làm nhanh không sẽ hỏng pin ) Bài 22.3: chọn C

Bài 22.4: Giả sử có đoạn dây dẫn chạy qua nhà nếu không dùng dụng đo điện có thể dùng nam châm thử để phát hiện trong dây dẫn có dòng điện chay qua hay không ?

Hoạt động 2: Từ phổ của thanh nam châm

- Yêu cầu HS tự nghiên cứu phần thí nghiệm → Gọi 1, 2 HS nêu : dụng cụ thí nghiệm , cách tiến hành thí nghiệm - Giáo viên giao dụng cụ thí nghiệm theo nhóm , Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm . Chú ý rắc mạt sắt dàn đều , không đợc đặt nghiêng tấm nhựa so với bề mặt của thanh nam châm.

- Yêu cầu HS so sánh sự sắp xếp của mạt sắt với lúc nam châm đặt lên nam châm và nhận xét độ mau, tha của các ở vị trí khác nhau.

- Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi C1. Giáo viên lu ý để HS nhận xét đúng thì HS vẽ đờng sức từ sẽ chính xác. - Giáo viên thông báo kết luận SGK. * Chuyển ý: Dựa vào hình ảnh từ phổ, ta có thể vẽ đờng sức từ để nghiên cứu từ trờng. Vậy đờng sức từ đợc vẽ nh thế nào ? I. Từ phổ 1. Thí nghiệm - HS đọc phần 1. Thí nghiệm → dụng cụ cần thiết , cách tiến hành thí nghiệm.

- Làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát trả lời câu C1.

- HS thấy đợc: Các mạt sắt xung quanh nam châm đợc sắp xếp thành những đờng cong nối từ cực này ra xa nam châm, các đờng này càng tha.

2. Kết luận

- HS ghi kết luận vào vở. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 3: Vẽ và xác định chiều đờng sức từ

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm nghiên cứu phần a) hớng dẫn trong SGK.

- Giáo viên thu bài vẽ biểu diễn đờng sức từ của các nhóm, hớng dẫn thảo luận chung cả lớp để có đờng biểu đúng nh hình 23.2.

- Giáo viên lu ý sửa sai cho HS vì HS th- ờng hay vẽ sai nh: Vẽ các đờng sức từ cắt nhau, nhiều đờng sức từ xuất phát từ một điểm, độ mau tha đờng sức từ cha đúng...

- Giáo viên thông báo: Các đờng liền

Một phần của tài liệu Giáo án Vật Lý 9 kì I (Trang 50 - 54)