- Ta biết dùng am pe kế và vôn kế một chiều ( kí hiệu DC ) để đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện 1 chiều . Vậy có thể đo đợc trong mạch điện xoay chiều không ? Nếu dùng có hiện tợng gì xẩy ra với kim của dụng cụ đó ?
- Giáo viên mắc vôn hoặc am pe kế vào mạch điện xoay chiều, yêu câu HS quan sát và so sánh với dự đoán
- Kim dụng cụ đứng yên vì lực từ tác dụng vào kim luân phiên đổi chiều theo sự đổi chiều của dòng điện . Nhng vì kim có quán tính , cho nên không kịp đổi chiều quay và đứng yên
III. Đo cờng độ dòng điện và hiệu điệnthế của mạch điện xoay chiều. thế của mạch điện xoay chiều.
- HS nêu dự đoán : Khi dòng điện đổi chiều thì kim của dụng cụ đo đổi chiều
- HS quan sát thấy kim đứng yên.
Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
Giáo án Vật lý lớp 9 - Để đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế
xoay chiều ngời ta dùng vôn kế , am pe kế xoay chiều có kí hiệu AC ( hay ~ ). Trên vôn kế, am pe kế có 2 chốt không cần có kí hiệu (+) , (-)
- Giáo viên làm thí nghiệm sử dụng vôn kế và am pe kế xoay chiều đo cờng độ dòng điện, hiệu điện thế xoay chiều.
- Gọi HS đọc giá trị đo , sau đó đổi chốt lấy điện và gọi HS đọc lại giá trị đo
- Gọi HS nhận biết vôn kế, am pe kế của dòng điện xoay chiều, cách mắc vào mạch điện
- Cờng độ dòng điện , hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều luôn biến đổi . Vậy các dụng cụ đó cho ta biết giá trị nào ? - Giáo viên thông báo về ý nghĩa của cờng độ dòng điện , học sinh hiệu dụng nh SGK. Chú ý giá trị hiệu dụng không phải là giá trị trung bình mà là do hiệu quả tơng đơng với dòng điện 1 chiều có cùng giá trị
- HS theo dõi giáo viên làm thí nghiệm , ghi nhớ cách nhận biết vôn kế , am pe kế xoay chiều, cách mắc vào mạch điện
- Kết luận :
+ Đo hiệu điện thế và cờng độ dòng điện xoay chiều bằng vôn kế và am pe kế có kí hiệu AC ( hay ~ )
+ Kết quả đo không thay đổi khi ta đổi chỗ hai chốt cắm vào ổ lấy điện.
- HS ghi nhớ ý nghĩa của cờng độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Hớng dẫn về nhà:
Giáo viên nêu câu hỏi củng cố:
? Dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì ? Trong các tác dụng đó tác dụng nào phụ thuộc vào chiều dòng điện .
? Vôn kế và am pe kế xoay chiều có kí hiệu nh thế nào ? Mắc vào mạch điện nh thế nào ?
- Yêu cầu HS trả lời câu C3. Nhấn mạnh hiệu điện thế hiệu dụng tơng đơng với hiệu điện thế của dòng điện một chiều có cùng trị số
- HS trả lời câu C4 - Giáo viên lu ý:
+ Dòng điện chạy qua nam châm điện A là dòng điện xoay chiều
+ Từ trờng của ống dây có dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì ?
+ Từ trờng này xuyên qua cuộn dây dẫn kín B sẽ có tác dụng gì ?
IV. Vận dụng
C3: Cả hai trờng hợp đèn sáng nh nhau . Vì giá trị hiệu dụng tơng đơng với giá trị hiệu điện thế 1 chiều có cùng trị số
- Có thể về nhà trả lời bằng hình vẽ
* Hớng dẫn về nhà: Học và làm bài 35 SBT
Ngày soạn tháng năm 200 Ngày dạy tháng năm 200
Tiết 40: Truyền tải điện năng đi xa
Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
Giáo án Vật lý lớp 9 I/
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Lập đợc công thức tính năng lợng hao phí do toả nhiệt trên đờng tải điện .
- Nêu đợc hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đờng dây tải điện và lí do vì sao chọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu đờng dây
2. Kĩ năng:
Tổng hợp kiến thức đã học để đi đến kiến thức mới II/ chuẩn bị:
HS ôn lại kiến hức về công suất của dòng điện và công suất toả nhiệt của dòng điện
III/ hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập