- Yêu cầu HS đọc thông báo và nêu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện 1 chiều
- Yêu cầu HS trả lời câu C1
- Cặp lực từ có tác dụng gì đối với khung dây
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán câu C3
- Động cơ điện 1 chiều gồm những bộ phận nào ? Nó hoạt động theo nguyên tắc nào ?
2. Hoạt động của động cơ điện 1 chiều
- HS đọc SGK nêu đợc nguyên tắc Hoạt động của động cơ điện 1 chiều
- HS trả lời câu C1: Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định cặp lực từ tác dụng lên cạnh AB, CD của khung dây
- C2: Nêu dự đoán hiện tợng xảy ra với khung dây
- HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán câu C3 . Báo cáo kết quả
3. Kết luận:
- HS rút ra kết luận và ghi vở
Hoạt động 4: Tìm hiểu động cơ điện một chiều trong kĩ thuật
- Giáo viên treo hình vẽ 28.2 Yêu cầu HS quan sát chỉ ra các bộ phận chính - Động cơ điện trong kĩ thuật bộ phận tạo ra từ trờng có phải là nam châm vĩnh cửu không ? Bộ phận quay có đơn giản chỉ là 1 khung dây không ?
- Giáo viên thông báo : Trong động cơ điện kĩ thuật bộ phận chuyển động gọi là Rôto , bộ phận đứng yên gọi là Stato - Gọi HS đọc kết luận
- Giáo viên thông báo : Ngoài động cơ điện một chiều còn động cơ điện xoay chiều là loại động cơ thờng dùng trong đời sống và kĩ thuật
II. Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật
1. Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kỹ thuật.
- HS quan sát hình 28.2 để chỉ ra 2 bộ phận chính của động cơ điện trong kĩ thuật
- Nhận xét sự khác nhau của mô hình và động cơ điện thực tế:
+ Trong động cơ điện kĩ thuật từ trờng là nam châm điện
+ Bộ phận quay là một khung dây gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục của một khối trụ làm bằng lá thép kĩ thuật ghép lại .
2. Kết luận:
- HS ghi kết luận vào trong vở
Hoạt động 5: Phát hiện sự biến đổi năng lợng trong động cơ điện
- Khi hoạt động , động cơ điện chuyển hoá năng lợng từ dạng nào sang dạng nào ?
- Giáo viên uốn nắn HS trả lời và ghi vở
III. Sự biến đổi năng lợng trong động cơđiện . điện .
- HS nêu nhận xét về sự chuyển hoá năng lợng trong động cơ điện
- HS: Khi động cơ điện một chiều hoạt động , điện năng đợc chuyển hoá thành cơ năng
Hoạt động 6: Vận dụng – * Hớng dẫn về nhà:
- Cho HS trả lời câu C5, C6, C7 vào vở - Hớng dẫn HS trao đổi đi đến đáp án đúng.
* Hớng dẫn về nhà:
- Cá nhân HS trả lời các câu hỏi C5, C6, C7 vào vở
Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
Giáo án Vật lý lớp 9 - Học bài và làm bài tập 28 SBT
- Kẻ sẵn mẫu thực hành ( tr 81 - SGK ) và trả lời phần 1 vào vở
Ngày soạn tháng năm 200 Ngày giảng tháng năm 200
thực hành: chế tạo nam châm vĩnh cửu
nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện
I/
Mục tiêu:
- Chế tạo đợc một đoạn dây thép thành nam châm , biết cách nhận biết một vật có phải là nam châm hay không ?
- Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua và chiều dòng điện trong ống dây
- Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết uqar công việc thực hành , biết xử lí và báo cáo kết quả thực hành theo mẫu , có tinh thần hợp tác với các bạn trong nhóm
- Rèn kĩ năng thực hành và viết báo cáo thực hành II/ chuẩn bị:
* Mỗi nhóm HS : 1 nguồn điện 3V và nguồn 6V; 2 đoạn dây dẫn , một bằng thép , một bằng đồng dài 3,5 cm, Φ = 0,4 mm; ống dây A khoảng 200 vòng , dây dẫn có
Φ = 0,2 mm quấn sắn trên ống nhựa có đờng kính cỡ 1 cm; ống dây B khoảng 300 vòng ,
dây dẫn có Φ = 0,2 mm quấn sẵn trên ống nhựa trong đờng kính cỡ 5 cm, trên mặt ống có khoét một lỗ tròn đờng kính 2 mm; 2 đoạn chỉ nilon mảnh, dài 15 cm; 1 công tắc ; 1 giá thí nghiệm ; 1 bút dạ để đánh dấu.
* Đối với mỗi HS : Kẻ sẵn một báo cáo thực hành theo mẫu SGK trong đó đã trả lời các câu hỏi của phần 1
III/ hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành :
- Gọi HS báo cáo phần chuẩn bị
- Giáo viên kiểm tra phần trả lời câu hỏi của HS
- Giáo viên nêu tóm tắt yêu cầu của tiết thực hành là chế tạo nam châm vĩnh cửu , nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện
- Giao dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm
- Lớp báo cáo phần chuẩn bị
-HS tham gia thảo luận trả lời câu hỏi phần 1. Trả lời câu hỏi trong SGK ( tr 81 )
- HS nắm đợc yêu cầu tiết học
- Các nhóm nhận dụng cụ thực hành
Hoạt động 2: Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu
- Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu phần 1 . Chế tạo nam châm vĩnh cửu
- Gọi HS nêu tóm tắt các bớc thực hiện
- HS nghiên cứu SGK , nêu đợc các bớc tiến hành chế tạo nam châm vĩnh cửu:
+ Nối 2 đầu ống dây A với nguồn điện 3V + Đặt đồng thời đoạn dây thép và đồng dọc theo lòng ống dây , đóng công tắc điện khoảng 2 phút
+ Mở công tắc lấy đoạn kim loại ra khỏi ống dây
Đoàn Quốc Việt - THCS Nhân Hòa
Giáo án Vật lý lớp 9
- Giáo viên yêu cầu HS thực hành theo nhóm từng bớc của tiến trình .
- Cho HS ghi chép kết quả vào báo cáo thực hành
+ Thử từ tính để xác định xem đoạn kim loại nào trở thành nam châm
+ Xác định tên cực của nam châm dùng bút dạ đánh dấu tên cực
- HS tiến hành theo các bớc trên
- Ghi chép kết quả , viết vào bảng báo cáo thực hành
Hoạt động 3: Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện
- Tơng tự hoạt động 2 :
+ Giáo viên cho HS nghiên cứu phần 2 nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện chạy qua
+ Giáo viên vẽ hình 29.2 lên bảng , yêu cầu HS tóm tắt các bớc thực hành
+ Yêu cầu HS thực hành theo nhóm
- HS nghiên cứu phần 2 nêu đợc các bớc thực hành :
+ Đặt ống dây B nằm ngang , luồn dây qua lỗ tròn để treo nam châm vừa chế tạo . Xoay ống dây sao cho nam châm nằm song song với mặt phẳng của các vòng dây + Đóng mạch điện .
+ Quan sát hiện tợng , nhận xét + Kiểm tra kết quả thu đợc
- Thực hành theo nhóm ghi lại kết quả vào báo cáo thực hành
Hoạt động 4: Tổng kết tiết thực hành - Hớng dẫn về nhà:
- Giáo viên dành thời gian cho HS thu dọn dụng cụ , hoàn chỉnh báo cáo thực hành - Thu báo cáo thực hành của HS
- Nêu nhận xét tiết thực hành về các mặt : + Thái độ học tập
+ Kết quả thực hành + Kĩ năng thực hành
- HS thu dọn dụng cụ
- Hoàn chỉnh báo cáo thực hành , nộp báo cáo
* Hớng dẫn về nhà: -Ôn lại qui tắc bàn tay trái , qui tắc nắm bàn tay phải.