Đánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020,kế hoạch sử dụng đất 5 năm kì đầu (20112015) huyện Thường TínThành Phố Hà Nội

64 2.2K 16
Đánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020,kế hoạch sử dụng đất 5 năm kì đầu (20112015) huyện Thường TínThành Phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.Tính cấp thiết của đề tài. 1 2.Mục tiêu, yêu cầu 2 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 2 2.2 Yêu cầu: 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3 1.1.Khái niệm và đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất 3 1.1.1 Khái niệm về quy hoạch sử dụng đất: 3 1.1.2 Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất 3 1.2 Công tác quy hoạch ở trong nước và ngoài nước: 5 1.2.1 Tình hình quy hoạch sử dụng đất ở Việt Nam 5 1.2.2 Tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất ở nước ngoài 8 CHƯƠNG II: NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 10 2.2 Nội dung nghiên cứu: 10 2.2.1 Điều tra đánh giá về điều kiện tự nhiênkinh tế và xã hội huyện thường tínthành phố hà nội 10 2.2.2 Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất đai của huyện thường tín thông qua các nội dung: 10 2.2.3 Phân tích, đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Thường tín giai đoạn 20112015 11 2.2.4 Đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả phương án quy hoạch sử dụng đất dã được duyệt. 11 2.3 Phương pháp nghiên cứu 11 2.3.1 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin 11 2.3.2 Phương pháp thu thập, kế thừa và chọn lọc kết hợp xử lý thống kê 11 2.3.3 Phương pháp bản đồ 12 2.3.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp: 12 2.3.5 Phương pháp chuyên gia 12 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 13 3.1 Điều kiện tự nhiênkinh tế xã hội huyện Thường TínThành Phố Hà Nội 13 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 13 3.1.1.1 Vị trí địa lý 13 3.1.1.2 Địa hình 13 3.1.1.3 Khí hậu 14 3.1.1.4 Thủy văn 14 3.1.1.5 Các nguồn tài nguyên khác 15 3.1.2 Hiện trạng kinh tếxã hội 18 3.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế 18 3.1.2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 21 3.1.3 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 21 3.1.3.1 Khu vực kinh tế nông nghiệp 21 3.1.3.2 Khu vực kinh tế công nghiệp 23 3.1.3.3 Khu vực kinh tếdịch vụ 23 3.1.4 Dân số, việc làm, thu nhập 24 3.1.5 Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn 24 3.1.5.1 Thực trạng phát triển đô thị 24 3.1.5.2 Thực trạng phát triển dân cư nông thôn 24 3.1.6 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 25 3.2 Tình hình quản lý và sử dụng đất đai 28 3.2.1 Tình hình quản lý đất đai 28 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất 31 3.2.3 Đánh giá tình hình biến động đất đai giai đoạn 20112015 40 3.2.4 Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường, tính hợp lý của việc sử dụng đất 42 3.2.4.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của việc sử dụng đất 42 3.2.4.2 Tính hợp lý của việc sử dụng đất 42 3.2.5 Những tồn tại trong việc sử dụng đất 42 3.3 Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 20112015 huyện Thường Tín 43 3.3.1 Đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất 43 3.3.2 Kết quả thực hiện các khoản thu chi về nhà đất giai đoạn 20112015 49 3.4 Đánh giá chung về kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất 49 3.4.1 Mặt được: 49 3.4.2 Tồn tại: 49 3.4.3 Các nguyên nhân: 50 3.5 Đề xuất 1 số giải pháp thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả quy hoạch sử dụng đất 52 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 4.1 Kết luận: 58 4.2 Kiến nghị: 59

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài - Trong thời gian qua công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhận quan tâm, đạo Đảng, Chính phủ triển khai rộng khắp khắp phạm vi nước đạt số kết định Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nội dung quan trọng công tác quản lý nhà nước đất đai, quy hoạch sử dụng đất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khơng cho trước mắt mà cho lâu dài, việc thực phương án quy hoạch định tính khả thi hiệu phương án quy hoạch sử dụng đất Thực quy hoạch sử dụng đất phải phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương, việc sử dụng đất phải thật tiết kiệm tránh lãng phí quỹ đất, phân bổ hợp lý quỹ đất cho nhu cầu sử dụng đất khác kinh tế đặc biệt ưu tiên đất đai cho nhiệm vụ phát triển nông nghiệp - Tuy nhiên trình triển khai lập tổ chức thực quy hoạch sử dụng đất gặp phải nhiều vấn đề bất cập, việc thực phương án quy hoạch sử dụng đất phê duyệt thiếu đồng bộ, thiếu chế, kiểm tra, giám sát dẫn đến tình trạng “quy hoạch treo” Nhiều phương án quy hoạch chưa dự báo hết tốc độ phát triển kinh tế xã hội địa phương kì quy hoạch, việc bố trí quỹ đất cho thành phần kinh tế không sát với nhu cầu thực tế dẫn đến trình thực phải bổ sung nhiều lần đặc biệt địa phương thuận lợi giao thong, gần trung tâm kinh tế lớn, tốc độ dịch chuyển cấu kinh tế diễn nhanh - Huyện Thường Tín coi huyện phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp, dịch vụ tập trung, với tính chất nên cấu đất đai huyện năm qua có nhiều biến động Diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp để nhường chỗ cho phát triển công nghiệp, dịch vụ dẫn đến tình trạng nhiều hộ nơng dân khơng cịn đất để canh tác Do với mục tiêu giúp địa phương nhìn nhận đánh giá kết thực phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2015, phân tích kết đạt hạn chế bất cập trình thực quy hoạch, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi phương án quy hoạch, khắc phục nội dung sử dụng đất bất hợp lý, đề xuất kiến nghị điều chỉnh nội dung phương án quy hoạch sử dụng đất không theo kịp biến động phát triển kinh tế-xã hội địa phương Tôi chọn đề tài nghiên cứu:” Đánh giá kết thực phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020,kế hoạch sử dụng đất năm kì đầu (2011-2015) huyện Thường Tín-Thành Phố Hà Nội” 2.Mục tiêu, yêu cầu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá việc thực quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2015 huyện Thường Tín-Thành Phố Hà Nội, tìm yếu tố tích cực, hạn chế bất cập trình tổ chức thực phương án quy hoạch - Đề xuất giải pháp nhằm thực có hiệu phương án quy hoạch sử dụng đất Đảm bảo hài hòa mục tiêu ngắn hạn dài hạn phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế huyện - Điều chỉnh việc phân bổ quỹ đất cho ngành kinh tế toàn huyện 2.2 Yêu cầu: - Thực quy định pháp luật đất đai - Quy hoạch sử dụng đất phải dựa vào trạng sử dụng đất - Quy hoạch sử dụng đất phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất cấp chiến lược phát triển kinh tế xã hội - Đáp ứng yêu cầu bảo vệ đất, bảo vệ môi trường, tơn tạo di tích lịch sử huyện - Công tác quy hoạch phải chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, sách Đảng nhà nước - Nguồn số liệu thu thập phải có độ tin cậy tính xác CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1.Khái niệm đặc điểm quy hoạch sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm quy hoạch sử dụng đất: - Quy hoạch sử dụng đất hệ thống biện pháp nhà nước quản lý sử dụng đất đầy đủ, hợp lý , hiệu thông qua việc phân bổ đất đai cho mục đích sử dụng định hướng sử dụng đất cho cấp lãnh thổ, ngành, tổ chức người sử dụng đất nhằm nâng cao hiệu sản xuất xã hội , thực đường lối kinh tế nhà nước sở dự báo theo quan điểm sinh thái bền vững - Theo FAO: “Quy hoạch sử dụng đất trình đánh giá tiềm đất nước cách có hệ thống phục vụ việc sử dụng đất kinh tế-xã hội nhằm lựa chọn phương án sử dụng đất tốt - Về thực chất quy hoạch sử dụng đất trình hình thành định nhằm tạo điều kiện nhằm tạo điều kiện để đưa đất đai vào sử dụng bền vững để mang lại lợi ích cao nhất, thực đồng thời chức năng: Điều chỉnh mối quan hệ đất đai tổ chức sử dụng đất tư liệu sản xuất đặc biệt với mục đích nâng cao hiệu sản xuất xã hội , kết hợp với bảo vệ đất môi trường.Mặt khác quy hoạch sử dụng đất biện pháp hữu hiệu nhà nước nhằm tổ chức lại việc sử dụng đất mục đích , hạn chế chồng chéo gây lãng phí đất đai, tránh tình trạng chuyển mục đích tùy tiện làm giảm quỹ đất nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngăn chặn hành động tiêu cực: hủy hoại, lấn chiếm đất, phá vỡ cân sinh thái gây ô nhiễm môi trường,… 1.1.2 Đặc điểm quy hoạch sử dụng đất - Tính lịch sử-xã hội: + Lịch sử phát triển xã hội lịch sử phát triển quy hoạch sử dụng đất.Trong quy hoạch sử dụng đất nảy sinh mối quan hệ người đất đai (Điều tra, đo đạc, ) quan hệ người với người (Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) Quy hoạch sử dụng đất thể đồng thời yếu tố thúc đẩy lực lượng sản xuất vừa thúc đẩy mối quan hệ sản xuất ln phận phương thức sản xuất xã hội - Tính tổng hợp: + Tính tổng hợp quy hoạch sử dụng đất thể mặt: đối tượng quy hoạch khai thác, sử dụng, cải tạo, bảo vệ tài nguyên đất đai cho nhu cầu kinh tế quốc dân, quy hoạch sử dụng đất đề cập đến nhiều lĩnh vực khoa học kĩ thuật, xã hội,… Với đặc điểm quy hoạch lãnh trách nhiệm tổng hợp toàn nhu cầu sử dụng đất, điều hòa mâu thuẫn đất đai ngành, lĩnh vực đảm bảo cho kinh tế quốc dân phát triển ổn định - Tính dài hạn: + Căn vào dự báo xu biến động dài hạn yếu tố kinh tế xã hội quan trọng, xác định quy hoạch trung dài hạn sử dụng đất đai, đề phương hướng, sách biện pháp có tính chiến lược, tạo khoa học cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất ngắn hạn + Quy hoạch dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu đất để thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Cơ cấu phương thức sử dụng đất điều chỉnh bước thời gian dài đạt mục tiêu dự kiến Thời hạn quy hoạch sử dụng đất đai thường từ 10 năm đến 20 năm xa - Tính sách: + Quy hoạch sử dụng đất đai thể mạnh đặc tính trị sách xã hội Khi xây dựng phương án phải quán triệt sách quy định có liên quan đến đất đai Đảng Nhà nước, đảm bảo thực cụ thể mặt đất đai mục tiêu phát triển kinh tế quốc dân, phát triển ổn định kế hoạch kinh tế - xã hội; tuân thủ quy định, tiêu khống chế dân số, đất đai mơi trường sinh thái - Tính khả biến: + Dưới tác động nhiều nhân tố khó dự đốn trước, theo nhiều phương diện khác nhau, QHSDĐ giải pháp biến đổi trạng sử dụng đất sang trạng thái thích hợp cho việc phát triển kinh tế thời kỳ định Khi xã hội phát triển, khoa học kỹ thuật ngày tiến bộ, sách tình hình kinh tế thay đổi, dự kiến QHSDĐ khơng cịn phù hợp Việc điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện quy hoạch biện pháp cần thiết Điều thể tính khả biến quy hoạch, QHSDĐ ln quy hoạch động, trình lặp lại theo chiều xoắn ốc “quy hoạch - thực - quy hoạch lại chỉnh lý - tiếp tục thực ’’ với chất lượng, mức độ hồn thiện tính phù hợp ngày cao 1.2 Công tác quy hoạch nước ngồi nước: 1.2.1 Tình hình quy hoạch sử dụng đất Việt Nam * Thời kỳ trước Luật Đất đai năm 1993 Quy hoạch sử dụng đất đai chưa coi công tác nghành Quản lý đất đai mà thực phần quy hoạch phát triển nghành nông – lâm nghiệp Các phương án phân vùng nông – lâm nghiệp đề cập tới phương hướng sử dụng tài ngun đất có tính tốn đến quỹ đất nông nghiệp, lâm nghiệp coi phần quan trọng Tuy nhiên, thiếu tài liệu điều tra chưa tính tốn khả đầu tư nên tính khả thi phương án cịn thấp Để triển khai công tác quy hoạch sử dụng đất đầu năm 1980, Đảng Nhà nước có chủ trương thống quản lý nhà nước đất đai Hiến pháp 1980 quy định “Nhà nước thống quản lý đất đai theo quy hoạch chung, nhằm đảm bảo đất đai sử dung hợp lý tiết kiệm” Từ năm 1981 đến năm 1986, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ V, chương trình lập Tổng sơ đồ phát triển phân bố lực lượng sản xuất Việt Nam thời kỳ 1986 – 1990, có vấn đề có vấn đề tài nguyên thiên nhiên đặc biệt trọng đến vấn đề quy hoạch sử dụng đất đai Cũng thời kỳ này, Chính phủ Nghị số 50 xây dựng quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội 500 đơn vị hành cấp huyện nước Luật đất đai 1988 Quốc hội thông qua ngày 29/12/1987 công bố ngày 08/01/1988 khoản điều quy định: “Quy hoạch kế hoạch hoá việc sử dụng đất đai” nội dung quản lý nhà nước đất đai Tại Điều 11 quy định cụ thể thẩm quyền lập quy hoạch sử dụng đất: “Uỷ ban nhân dân cấp lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai địa phương mình” quy định thẩm quyền phê chuẩn, xét duyệt quy hoạch kế hoạch sử dụng đất cấp Từ năm 1988 đến trước Luật Đất đai năm 1993, công tác quy hoạch sử dụng đất đai có sở pháp lý quan trọng, thời kỳ công đổi nông thôn diễn sâu sắc, quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã lên vấn đề cấp bách giao đất, cấp đất Để đảm bảo sử dụng mục đích, hiệu tiết kiệm, Điều 18 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định “Nhà nước thống quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật nhằm đảm bảo việc sử dụng đất mục đích có hiệu quả” * Giai đoạn từ có Luật Đất đai năm 1993 đến năm 2003 Luật Đất đai năm 1993 đời tạo sở pháp lý cho công tác quy hoạch sử dụng đất đai tương đối đầy đủ Năm 1994, Tổng cục Địa thành lập tới tháng 4/1995, lần tổ chức Hội nghị tập huấn công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai cho Giám đốc Sở Địa tất tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nước Sau hội nghị, công tác lập quy hoạch sử dụng đất triển khai cấp là: nước, tỉnh, huyện, xã Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất góp phần đảm bảo tính thống cơng tác quản lý Nhà nước đất đai Thông qua QHSDĐ, Nhà nước thực quyền định đoạt đất đai, nắm quỹ đất đai đến loại, bảo đảm sở pháp lý cho việc giao đất, thuê đất, chuyển mục đích sủ dụng đất, gắn chuyển mục đích sử dụng đất với mục tiêu phát triển KT-XH, có sở để điều chỉnh sách đất đai địa phương, chủ động giành quỹ đất hợp lý cho phát triển nghành, lĩnh vực, góp phần thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, vừa đảm bảo ổn định mục tiêu xã hội vừa đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại đất nước Từng bước chủ động dành quỹ đất hợp lý cho xây dựng sở hạ tầng xã hội, phát triển kết cấu hạ tầng cho công nghiệp, dịch vụ, đô thị Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai quy định Luật Đất đai 1993, Chính phủ ban hành Nghị định số 68/NĐ – CP ngày 01/01/2001 quy định nội dung cụ thể lập xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sủ dụng đât cấp địa phương Từ năm 1994, Chính phủ cho triển khai xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai nước đến năm 2010 Tuy vậy, phải đến năm 2004, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XI, Quốc hội Nghị số 29/2004/QH11 thông qua quy hoạch sử dụng đất đai nước đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất đai đến năm 2005; Bộ Quốc phịng Bộ Cơng an tiến hành cơng tác rà soát quy hoạch sử dụng đất an ninh, quốc phịng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch sử dụng đất góp phần tăng cường hiệu lực ngày có hiệu cao quản lý sử dụng đất, phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng q trình phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa…đã góp phần thay đổi diện mạo vùng nơng nghiệp theo hướng hàng hóa Đất có mục đích cơng cộng quy hoạch đồng với kết cấu hạ tầng phát triển góp phần tăng khả phục vụ sản xuất đời sống nhân dân’’ Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật đất đai 1993 - 2003 Bộ Tài nguyên môi trường khẳng định: Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất góp phần đảm bảo tính thống công tác quản lý Nhà nước đất đai Thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Nhà nước thực quyền định đoạt đất đai, nắm quỹ đất đai, đảm bảo sở pháp lý cho việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, gắn chuyển mục đích sử dụng đất với mục tiêu phát triển KT-XH, làm sở để điều chỉnh sách đất đai địa phương, chủ động dành quỹ đất hợp lý cho phát triển ngành, lĩnh vực, góp phần thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, vừa đảm bảo ổn định mục tiêu xã hội vừa đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Từng bước chủ động dành quỹ đất hợp lý cho xây dựng sở hạ tầng, phát triển kết cấu hạ tầng cho công nghiệp, dịch vụ, đô thị Qua công tác quy hoạch sử dụng đất đai, UBND cấp nắm quỹ đất đai địa phương mình, có dự tính nguồn thu từ đất đai cho ngân sách * Giai đoạn từ năm 2003 đến Để đáp ứng yêu cầu công đổi đất nước yêu cầu cấp bách công tác quản lý đất đai tình hình mới, kỳ họp thứ tư Quốc hội khố XI thơng qua Luật Đất đai năm 2003 Trong dành hẳn 10 Điều (từ Điều 21 đến Điều 30) để quy định nguyên tắc, cứ, nội dung, thẩm quyền định xét duyệt quy hoạch, kế hoạch điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Ngày 29 tháng 10 năm 2004 Chính phủ ban hành Nghị định số 181/2004/ NĐ-CP thi hành Luật đất đai năm 2003 Liên quan đến công tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, Nghị định dành hẳn chương III, từ Điều 12 đến Điều 29 quy định cụ thể công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp Để hướng dẫn địa phương thi hành tốt Luật Đất đai 2003 Nghị định 181/2004/ NĐ - CP Chính phủ, Bộ Tài ngun Mơi trường ban hành Thông tư số 30/2004/ TT - BTNMT ngày 01/11/2004 việc hướng dẫn lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Quyết định số 04/2005/QĐ - BTNMT ngày 30 tháng năm 2005 ban hành quy trình lập điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất cấp Có thể nói, đến giai đoạn hệ thống văn pháp luật liên quan đến công tác quy hoach kế hoạch sử dụng đất nước ta tương đối đầy đủ, đồng toàn diện từ trước tới tạo điều kiện thuận lợi cho cho công tác quy hoạch, kế hoạch sử dung đất cấp Điều khẳng định quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước công tác quản lý Nhà nước đất đai nói chung công tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất cấp nói riêng Tại kỳ họp thứ Quốc hội khố XI, Chính phủ trình báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất đén năm 2005 nước Năm 2006 Quốc hội khố XI thơng qua Nghị số 57/2006/QHH11 kế hoạch sử dụng đất năm (2006 - 2010) nước Quy hoạch sử dụng đất nước ta pháp luật quy định nội dung quan trọng quản lý Nhà nước đất đai; việc tổ chức triển khai quy hoạch sử dụng đất nước ta giai đoạn 1994 đến hoàn thành QHSDĐ cấp (Quốc gia, tỉnh, huyện, xã); QHSDĐ góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý sử dụng đất đai, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tồn chủ yếu quy hoạch sử dụng đất nước ta thực chủ yếu mức độ khái qt, mang tính định hướng, cịn thiếu chiến lược lâu dài, thiếu quy hoạch chi tiết; phương pháp quy trình thực cịn nhiều bất cập chưa có quy trình QHSDĐ mang tính đặc thù đô thị; phối hợp quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội cấp, quy hoạch ngành chưa đồng bộ, đặc biệt quy hoạch chi tiết đô thị Do nguyên nhân nên chất lượng tính hiệu chưa cao 10 Bảng 11: Chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp ST T Diện Chỉ tiêu Mã Chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp Đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất trồng LUC/CL lâu năm N Đất trồng lúa nước chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản LUC/NTS Đất trồng lúa nước chuyển sang đất nơng nghiệp cịn lại Đất ni trồng thủy sản chuyển sang đất chuyên lúa Đất nuôi trồng thủy sản chuyển sang đất nông nghiệp khác NTS/DLN Đất nơng nghiệp cịn lại chuyển sang đất chun lúa Đất nơng nghiệp cịn lại chuyển sang đất trồng lâu năm 50 Tích Phân theo năm 2011 2012 2013 2014 2015 338,02 45,7 21,7 155,2 115,4 7,15 0,00 0,00 0,25 0,00 6,90 153,40 0,00 0,00 0,00 70,10 83,30 72,79 0,00 0,00 21,4 26,14 25,20 0,50 0,00 0,50 0,00 0,00 0,00 30,53 0,00 0,00 0,00 30,53 0,00 66,30 0,00 41,3 0,00 24,93 0,00 7,35 0,00 3,85 0,00 3,50 0,00 3.3.2 Kết thực khoản thu chi nhà đất giai đoạn 2011-2015 - Năm 2011 khoản thu nhà đất đạt 17.225 triệu đồng; - Năm 2012 khoản thu nhà đất đạt 20.719 triệu đồng; - Năm 2013 khoản thu nhà đất đạt 25.807 triệu đồng; - Năm 2014 khoản thu nhà đất đạt 33.260 triệu đồng; - Năm 2015 khoản thu nhà đất đạt 36.754 triệu đồng 3.4 Đánh giá chung kết thực quy hoạch sử dụng đất 3.4.1 Mặt được: Việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2015 địa bàn huyện đạt thành định thể mặt sau: - Đảm bảo tính thống cơng tác quản lý Nhà nước đất đai từ cấp tỉnh đến cấp huyện cấp xã; - Làm sở pháp lý quan trọng cho công tác giao đất, cho thuê đất chuyển mục đích sử dụng đất; - Chủ động dành quỹ đất cho phát triển ngành, lĩnh vực đáp ứng nhu cầu sử dụng đất cho xây dựng cụm công nghiệp, khu du lịch dân cư Góp phần thúc đẩy q trình phát triển kinh tế, ổn định tình hình xã hội; - Đảm bảo sử dụng đất tiếp kiệm, hợp lý, có hiệu gắn với bảo vệ môi trường sinh thái; - Kết thực loại đất phi nông nghiệp huyện nhìn chung phù hợp, theo sát với dự báo quy hoạch sử dụng 3.4.2 Tồn tại: - Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất triển khai cấp huyện, xã, chất lượng quy hoạch chưa cao, số tiêu sử dụng đất dự báo chưa sát với nhu cầu thực tế Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất quy hoạch ngành khác chưa thực thống nhất, việc gắn kết quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng đô thị khu dân cư nông thôn chưa đồng Sự phối hợp ngành, địa phương công tác lập thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhìn chung chưa tốt Việc 51 thiếu giải pháp phối hợp khai thác sử dụng với cải tạo đất, gắn kết mục đích kinh tế với bảo vệ môi trường, không trọng bố trí diện tích đất cho xử lý rác thải, nước thải ảnh hưởng nhiều đến hiệu sử dụng đất huyện 3.4.3 Các nguyên nhân: * Về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Lãnh đạo cấp ngành chưa quan tâm nhận thức đầy đủ tầm quan trọng công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Chưa tuyên truyền phổ biến rộng rãi pháp luật đất đai để người dân hiểu tham gia góp ý kiến quy hoạch sử dụng đất; - Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện chưa thật đảm bảo khả thi để làm sở cho việc lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất xã, thị trấn quy hoạch sử dụng đất ngành; + Quy họach sử dụng đất quy hoạch xây dựng quy họach ngành khác không ổn định Mối quan hệ quy hoạch sử dụng đất quy hoạch xây dựng chưa rõ ràng; + Chưa có định mức sử dụng đất để làm sở cho việc đưa phương án quy họach sử dụng đất; + Quy họach chưa đánh giá đầy đủ trạng nên triển khai số khu vực thay đổi mục đích sử dụng đất; - Kế họach sử dụng đất chưa sử dụng triệt để, để làm cho việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất; + Khi nghiên cứu lập quy họach kế họach chưa tính đến khả tài để thực biến động thị trường; + Chưa có chế, sách biện pháp tổ chức thực kèm với quy hoạch kế hoạch duyệt nhằm đảm bảo kế họach sử dụng đất khả thi; * Về kết triển khai quy họach kế họach sử dụng đất -Các dự án đầu tư nhỏ, lẻ tràn lan, không tập trung Kế họach sử dụng đất đạt số lượng diện tích mà chưa vị trí, ranh giới đất đầu tư; 52 Việc triển khai thực kế họach sử dụng đất thường giải theo phương thức hợp thức hóa theo yêu cầu, nhà đầu tư thỏa thuận bồi thường đến đâu giải giao đất cho thuê đất thực dự án đầu tư đến đó; -Tiến độ đầu tư xây dựng dự án chậm; + Giá bồi thường chưa sát với giá chuyển nhượng thực tế thị trường nên dẫn đến việc triển khai thực theo kế họach bị chậm, thiệt thịi cho người có đất bị thu hồi; + Khi giải giao đất, cho thuê đất không xác định lực nhà đầu tư Một số dự án đầu tư thiếu vốn dẫn đến dự án chậm triển khai không thực theo kế họach đề ra; + Chưa có sách hỗ trợ vốn cho nhà đầu tư; + Các dự án nhà chủ yếu phân lô bán nền; - Hệ thống cơng trình cơng cộng phát triển khơng đồng bộ, chưa trước bước (hạ tầng xã hội không đạt chuẩn - hạ tầng kỹ thuật không kết nối); + Chưa đa dạng phương thức huy động vốn đầu tư cơng trình cơng cộng; + Ngân sách khơng đủ tiền để đầu tư cơng trình cơng cộng; + Chưa có biện pháp giữ quỹ đất quy hoạch cơng trình công cộng; * Về quản lý quy họach kế họach sử dụng đất - Thiếu giám sát cộng đồng: + Chưa có chế cơng khai, minh bạch; + Phương thức công bố quy họach, kế họach chưa rộng rãi đến người dân; - Lãnh đạo ngành, cấp không quan tâm đạo việc kiểm tra quản lý quy hoạch kế hoạch sử dụng đất: + Cơ chế phân trách nhiệm kiểm tra không rõ ràng; + Buông lỏng quản lý cấp sở; - Tình trạng chuyển mục đích sử dụng đất trái phép nơng nghiệp khơng theo quy họach cịn diễn ra: + Chưa có biện pháp kiểm tra giám sát chặt chẽ để phát kịp thời vi phạm; 53 + Các biện pháp xử lý vi phạm chưa hiệu quả, chưa đủ sức ngăn chặn vi phạm 3.5 Đề xuất số giải pháp thực nhằm nâng cao hiệu quy hoạch sử dụng đất * Giải pháp quản lý hành - Tổ chức cơng bố, công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tổ chức, cá nhân biết - Thực nghiêm túc quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt, nhằm đảm bảo tính thống nhất, liên tục việc quản lý, sử dụng đất theo quy hoạch pháp luật Lấy quy hoạch làm để kế hoạch hóa việc sử dụng đất cấp, ngành,… - Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất , kiên xử lý trường hợp vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp thẩm quyền phê duyệt Thường xuyên kiểm tra tiến độ đầu tư dự án thu hồi dự án chậm triển khai - Các cấp, ngành trình quản lý sử dụng đất phải nghiêm ngặt chấp hành luật đất đai quy định nhà nước - Kiên không thỏa thuận đầu tư, cấp phép, giao đất , cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất dự án, cơng trình khơng nằm danh mục quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Khi có biến động lớn nhu cầu sử dụng đất phải thực điều chỉnh * Giải pháp đầu tư a Tích cực huy động vốn đầu tư, phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Ngân hàng sách xã hội tổ chức tín dụng nhân dân thường xuyên cung cấp thông tin cho sở sản xuất chủ trương, chế, sách cho vay vốn Nhà nước quy định ngành; quy định điều kiện, đối tượng cho vay, lãi xuất, chế ưu đãi… để nhà đầu tư thuộc đối tượng, có nhu cầu vay tiếp cận kịp thời nguồn vốn vay vay vốn để phát triển sản xuất; Tạo điều kiện, khuyến khích thu hút nhà đầu tư có điều kiện nguồn vốn, liên doanh, liên kết đầu tư phát triển sản xuất địa phương; 54 Các sở sản xuất xây dựng quy chế, điều lệ công khai, dân chủ mang tính khoa học hiệu cao đảm bảo sản xuất ổn định tạo gắn bó sở sản xuất người lao động, tạo lịng tin để huy động góp vốn từ cổ đông; nguồn vốn quan trọng doanh nghiệp, sở sản xuất; Tranh thủ hỗ trợ từ nguồn nghiệp khuyến công, chương trình hỗ trợ tập đồn kinh tế, tỉnh Chính Phủ huy động nguồn vốn hợp pháp khác b Đẩy mạnh cải thiện môi trường đầu tư, thu hút dự án đầu tư phát triển sản xuất Hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp thành lập vào hoạt động phát triển, hướng dẫn cơng dân có nhu cầu thành lập doanh nghiệp sở kinh tế làm thủ tục đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật; Kiểm tra việc thực quy định quyền nghĩa vụ doanh nghiệp hoạt động đầu tư kinh doanh; đảm bảo bình đẳng q trình thực sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp sách, chủ trương Đảng, Nhà nước khuyến khích đầu tư, quản lý tài doanh nghiệp sách ưu đãi, như: Chính sách miễn, giảm hoàn thuế giá trị gia tăng, miễn giảm tiền thuê đất DN đầu tư phát triển vào khu, cụm công nghiệp c Vốn từ thành phần sản xuất tư nhân hộ gia đình - Khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân bỏ vốn đầu tư mua sắm máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, bước giới hóa để giảm bớt thời gian lao động nông nghiệp, mở rộng ngành nghề, phát triển sản xuất kinh doanh, sản xuất hàng thủ công xuất khẩu; - Tăng thu nhập giải pháp tích cực chủ động để tăng tỷ lệ hộ có khả tiết kiệm đầu tư Vì hộ gia đình cần: + Khuyến khích hộ làm giàu đáng, phát huy lợi so sánh địa phương (phát triển dịch vụ , trung chuyển hàng hóa; trang trại ), chuyển đối cấu trồng vật nuôi nông nghiệp; chuyển dịch phận lớn lao động gia đình sang sang lĩnh vực dịch vụ, thương mại; 55 + Hướng dẫn hộ hướng đầu tư lĩnh vực đầu tư; hỗ trợ vốn ban đầu cho hộ phát triển sản xuất kinh doanh; Cung cấp thông tin thị trường hỗ trợ đào tạo nghiệp vụ cho hộ tham gia sản xuất kinh doanh; + Huy động tối đa nguồn vốn cịn tiềm ẩn dân (tài sản tích trữ, để dành) thông qua việc động viên nhiều hình thức hấp dẫn như: Tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm đảm bảo giá trị… vào ngân hàng quỹ tín dụng nhân dân, tạo mơi trường kinh doanh hấp dẫn, tin cậy, ổn định để lôi hộ bỏ vốn đầu tư kinh doanh * Giải pháp khoa học cơng nghệ Khuyến khích doanh nghiệp sở sản xuất đầu tư chiều sâu, đổi cơng nghệ thiết bị, đại hố cơng nghệ truyền thống theo phương châm kết hợp công nghệ tiên tiến với công nghệ cổ truyền Lựa chọn công nghệ phù hợp số khâu có điều kiện nâng cao suất địa phương sấy tẩm sử lý gỗ, cán kéo thép, dệt may xuất khẩu, công nghệ sản xuất vật liệu không nung chất lượng cao, chế biến nơng sản… sử dụng có hiệu quỹ khuyến công để hỗ trợ cho đổi công nghệ, thiết bị doanh nghiệp Thực mạnh mẽ đồng giải pháp để tạo bước thay đổi chất hoạt động khoa học cơng nghệ nâng dần tỷ trọng đóng góp khoa học công nghệ tăng trưởng ngành, lĩnh vực sản phẩm; Hội đồng KHCN huyện xây dựng đề tài nghiên cứu ứng dụng hỗ trợ cho chương trình đổi cơng nghệ, hỗ trợ vốn trang thiết bị kỹ thuật, nghiên cứu ứng dụng, cải tiến mẫu mã sản phẩm truyền thống cho doanh nghiệp; Tuyên truyền, vận động, hướng dẫn, hỗ trợ thông tin, kỹ thuật để sở sản xuất có điều kiện xử lý, giảm thiểu nhiễm mơi trường từ sản xuất, hỗ trợ thông qua việc xây dựng hồn thiện sở hạ tầng cụm cơng nghiệp tập trung thuận tiện cho việc kiểm sốt nhiễm, xử lý chất thải bảo vệ môi trường; Tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến ngư, đưa nhanh tiến kỹ thuật vào sản xuất, lựa chọn loại giống tốt, cơng nghệ thích hợp áp dụng tiến kỹ thuật vào trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản Làm tốt công tác tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật thâm canh, chăm sóc, bảo vệ trồng vật nuôi cho hộ nông dân 56 * giải pháp bảo vệ môi trường - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư; - Đầu tư kinh phí thực kế hoạch bảo vệ mơi trường đặc biệt xử lý nước thải, rác thải, xử lý tác động môi trường khu nghĩa địa, -Tăng cường cán đủ trình độ am hiểu vấn đề môi trường để thực tốt công tác quản lý, phát xử lý vấn đề môi trường; - Thực tốt công tác giám sát, kiểm tra môi trường; - Tổ chức tốt hoạt động quản lý môi trường khu công nghiệp, cụm công nghiệp theo phân cấp ủy quyền quan quản lý khu công nghiệp * Giải pháp nguồn nhân lực Phối hợp chặt chẽ ngành với địa phương triển khai thực đề án khuyến công, đào tạo nghề, giải việc làm… điều tra phân loại số lao động thiếu việc làm có theo độ tuổi, từ lập kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo sát với thực tế địa phương Tổ chức khảo sát thực trạng xã, xã có nghề thủ cơng cịn nhỏ lẻ, manh mún; từ xây dựng đề án, dự án phát triển nghề cho thôn, xã phù hợp với điều kiện phong tục tập quán làng, xã, để ngành nghề nhân dân tiếp thu nhanh chóng; Nắm nguồn nhân lực huyện, nhu cầu số lượng, chủng loại lao động doanh nghiệp; Phối hợp với sở đào tạo nghề tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, công nhân, cán kỹ thuật cho sở sản xuất theo chương trình thống phù hợp với ngành nghề đơn vị lựa chọn Tổ chức liên kết đơn vị; đơn vị có đội ngũ thợ giỏi, lành nghề tổ chức đào tạo dạy nghề, hỗ trợ sở thành lập * Giải pháp tổ chức thực quy hoạch - Sau phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện UBND tỉnh phê duyệt, UBND huyện giao cho Phòng Tài ngun Mơi trường chủ trì phối hợp với UBND xã, thị trấn ngành tổ chức; 57 - Phổ biến, giải thích để nhân dân hiểu quy hoạch hưởng ứng tham gia thực quy hoạch quan trọng Đây thực quy chế dân chủ Đảng Để làm việc cần: + Tổ chức giới thiệu mục đích, nội dung quy hoạch; + Phịng Tài ngun - Môi trường phối hợp với ngành hữu quan xã, thị trấn tổ chức cắm mốc, xác định ranh giới công khai cho dân biết khu vực quy hoạch giao thông, công nghiệp, khu khai thác, sở sản xuất kinh doanh, khu vực đất giao cho quốc phòng quản lý, khu vực giao đất khu du lịch, di tích lịch sử Đặc biệt nội dung quy hoạch liên quan đến quy hoạch xây dựng đô thị, sử dụng đất đai vấn đề nhạy cảm; + Công khai rộng rãi nhân dân, ngành, lĩnh vực, lãnh thổ ưu tiên khuyến khích phát triển; + Cụ thể hố nội dung quy hoạch vào chương trình nghị sự, chương trình làm việc cấp ủy, quyền sở - Uỷ ban Nhân dân huyện giao cho Phòng Tài nguyên - Môi trường đạo xã, thị trấn xúc tiến lập quy hoạch sử dụng đất cấp xã đến năm 2020 xây dựng kế hoạch sử dụng đất năm (2016 - 2020) theo quy định Luật Đất đai năm 2013 - Khai thác sử dụng đất đôi với việc bảo vệ môi trường, trọng xử lý chất thải khu khai thác VLXD, sở công nghiệp, khu dân cư tập trung, đảm bảo chất thải phải xử lý trước thải môi trường, tránh gây ô nhiễm huỷ hoại môi trường Đi đôi với khai thác sử dụng đất cần ý đến việc đầu tư nâng cao độ phì đất sản xuất nơng nghiệp, tái tạo lại cảnh quan, lớp che phủ bề mặt đất khai thác khoáng sản sau khai thác , nhằm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường đất đai, khơng khí, nguồn nước để sử dụng đất bền vững - Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý đất đai cấp để giúp cho Uỷ ban Nhân dân cấp làm tốt công tác quản lý Nhà nước đất đai theo Luật Đất đai năm 2013 quy định 58 - Định kỳ kiểm tra, đánh giá, rà soát điều chỉnh bổ sung quy hoạch cho phù hợp với tình hình nhiệm vụ giai đoạn Quản lý, tổ chức thực theo quy hoạch duyệt; - Cuối kỳ quy hoạch tổ chức đánh giá tình hình thực quy hoạch thời kỳ, bổ sung điều chỉnh lại mục tiêu cho phù hợp với tình hình thực tế 59 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận: Thực Luật Đất đai năm 2013, Huyện Thường Tín triển khai đạo thực tốt việc lập quy hoạch sử dụng đất cấp huyện trình UBND thành phố phê duyệt Cùng với việc lập quy hoạch tỉnh quan tâm đạo ngành, địa phương tổ chức thực quy hoạch Đặc biệt công tác giao đất, thu hồi đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, phân bố đất cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phịng Tuy q trình tổ chức thực quy hoạch bộc lộ tồn hạn chế Hầu hết tiêu không sát so với quy hoạch, kế hoạch đề đất nông nghiệp 7419,76 (giảm 50,41 so với tiêu), đất phi nông nghiệp 5245,73 (tăng 78,96 so với tiêu) Bên cạnh hợp lí sử dụng đất cấu sử dụng đất phát triển kinh tế xã hội, có tác động xấu đến môi trường hoạt động nông nghiệp, tập quán sinh hoạt, hệ thống cấp thoát nước chưa sử lý đồng Việc công khai quy hoạch tra kiểm tra chưa trọng mức nên chất lượng hiệu quy hoạch hạn chế Sự phát triển ngành phi nông nghiệp sử dụng phần khơng nhỏ diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, số người dân khơng có đất canh tác gây nhiều tệ nạn xã hội Một số diện tích đất đai thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp cịn bỏ trống dẫn đến tình trạng đất bị bỏ trống mà người dân khơng có đất canh tác Để phương án quy hoạch có tính khả thi cao cần có kết hợp nhiều yếu tố Với nguồn vốn huy động từ nguồn (Đầu tư Nhà nước, nhà đầu tư, vốn nhàn rỗi nhân dân,…) phải đầu tư trọng điểm xếp theo thứ tự ưu tiên nhằm giải khâu trọng yếu để hoàn thiện sở hạ tầng, thực tốt phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt Hệ thống sách, quy chế liên quan đến việc lập thực quy hoạch sử dụng đất phải đồng bộ, có sách khuyến khích phát triển ngành kinh tế phi nơng nghiệp, hồn thiện sở hạ tầng, ưu tiên dành đất cho nhu cầu bắt buộc Ngoài ra, phương án quy hoạch phải xây dựng có kết hợp chặt 60 chẽ nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, nhà doanh nghiệp, chuyên gia người dân, hoạt động liên quan đến thực quy hoạch phải làm tốt Quy hoạch lập phải đảm bảo nguyên tắc khách quan, dân chủ gắn với hệ thống quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch khác Hệ thống quy hoạch sử dụng đất xây dựng phải có điều chỉnh để sát với tình hình thực tế 4.2 Kiến nghị: Để nâng cao hiệu quy hoạch sử dụng đất năm tới với việc khắc phục tồn áp dụng giải pháp nêu trên, tỉnh cần tổ chức rà soát đánh giá kết đạt thực quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2015, có giải pháp xử lý tồn trường hợp quy hoạch “treo”, rà soát quy hoạch khu Công nghiệp, cụm CN TTCN, quy hoạch khu thị để có kế hoạch huỷ bỏ quy hoạch không phù hợp, chuyển tiếp cho kỳ quy hoạch tới Những quy hoạch dự án phù hợp chưa triển khai đựơc, xử lý nghiêm túc trường hợp vi phạm quy hoạch kế hoạch sử dụng đất xét duyệt, kiên thu hồi đất trường hợp sử dụng đất sai quy hoạch, sai mục đích hiệu quả, dự án quy hoạch duyệt mà chưa triển khai Tỉnh, huyện cần cân đối bố trí vốn để đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án, áp dụng việc giao đất theo tiến độ thực dự án để tránh lãng phí đất đai dự án có diện tích đất lớn UBND huyện phối hợp chặt chẽ với Trung tâm Kỹ thuật địa Cơng nghệ thơng tin Nam Định đạo xã việc lập quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2016-2020 Đặc biệt việc bảo vệ đất lúa nước, đất rừng đặc dụng, đất rừng phịng hộ, xác định cụ thể diện tích, ranh giới quy hoạch thực địa 61 PHỤ LỤC 62

Ngày đăng: 06/10/2016, 16:29

Mục lục

    2.Mục tiêu, yêu cầu

    2.1 Mục tiêu nghiên cứu:

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

    1.1.Khái niệm và đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất

    1.1.1 Khái niệm về quy hoạch sử dụng đất:

    1.1.2 Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất

    1.2 Công tác quy hoạch ở trong nước và ngoài nước:

    1.2.1 Tình hình quy hoạch sử dụng đất ở Việt Nam

    * Thời kỳ trước khi Luật Đất đai năm 1993

    * Giai đoạn từ khi có Luật Đất đai năm 1993 đến năm 2003

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan