Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để khóa luận hoàn thành, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn khoa học, giúp đỡ chu đáo, nhiệt tình cô phòng thống kê, huyện ủy, thư viện huyện Mộc Châu tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa, thầy giáo, cô giáo Khoa Sử - Địa, thầy giáo chủ nhiệm, tập thể bạn sinh viên lớp K52 – ĐHSP Lịch sử, gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành khóa luận Đặc biệt, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Th.S Phí Thị Toan Giảng viên Khoa Sử - Địa hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tận tình suốt trình nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi tới thầy giáo, cô giáo, gia đình, bạn bè giúp đỡ hoàn thành khóa luận lời cảm ơn chân thành sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Tuyến DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân VAC : Vƣờn ao chuồng CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã NXB : Nhà xuất PGS.TS : Phó giáo sƣ Tiến sĩ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Nguồn tƣ liệu, phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tƣ liệu 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN MỘC CHÂU TỈNH SƠN LA 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí điạ lý, địa hình 1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 1.2 Đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội 1.2.1 Kinh tế 1.2.2 Văn hóa - Xã hội 1.3.1 Khái quát lịch sử hành huyện Mộc Châu 10 1.3.2 Truyền Thống đấu tranh Cách mạng 11 CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH KINH TẾ HUYỆN MỘC CHÂU - TỈNH SƠN LA TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2005 14 2.1 Tình hình kinh tế huyện Mộc Châu trƣớc năm 2000 14 2.1.1 Tình hình kinh tế huyện Mộc Châu trƣớc năm 1986 14 2.1.2 Tình hình kinh tế huyện Mộc Châu từ năm 1986 - 2000 15 2.1.2.1 Chủ chƣơng đổi Đảng nhà nƣớc 15 2.1.2.2 Chủ chƣơng, sách đổi huyện Mộc Châu 18 2.2 Tình hình kinh tế huyện Mộc Châu từ năm 2000 đến 2005 21 2.2.1 Sự phát triển kinh tế Mộc Châu từ năm 2000 đến 2005 21 2.2.2 Những hạn chế, yếu giai đoạn 2000 - 2005 31 CHƢƠNG 3: TÌNH HÌNH KINH TẾ HUYỆN MỘC CHÂU - TỈNH SƠN LA TỪ NĂM 2005 - 2010 35 3.1 Sự phát triển kinh tế Mộc Châu từ năm 2005 - 2010 35 3.2 Những hạn chế yếu giai đoạn 2005 - 2010 43 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mộc Châu huyện có kinh tế phát triển tỉnh Sơn La, huyện có bề dày lịch sử văn hóa Nhân dân dân tộc Mộc Châu giàu truyền thống yêu nƣớc, kiên cƣờng bất khuất đấu tranh bảo vệ tổ quốc, chung tay xây dựng kinh tế, trị - xã hội huyện phát triển vững mạnh Phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng đấu tranh xây dựng bảo vệ tổ quốc, sau đất nƣớc thống năm 1975 nhân dân Sơn La nƣớc bƣớc vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội Trải qua nhiều giai đoạn, thời kì khác từ năm 1976 đến nay, nhân dân dân tộc Sơn La nói chung, huyện Mộc Châu nói riêng đạt đƣợc thành tựu rực rỡ Mộc Châu huyện tỉnh Sơn La, cách Hà Nội 200km phía Tây bắc theo quốc lộ Nằm cao nguyên đá vôi, huyện Mộc Châu có nhiều mạnh đất đai, khí hậu, nguồn nƣớc đƣợc thiên nhiên ƣu đãi Mộc Châu đƣợc ví nhƣ Đà Lạt thứ hai nƣớc ta Bên cạnh mạnh điều kiện tự nhiên nhân tố quan trọng đƣa kinh tế Mộc Châu phát triển ngƣời nơi cần cù sáng tạo, ham học hỏi Để phát triển kinh tế thời kì 2000 - 2010 vƣợt qua bao khó khăn thử thách Mộc Châu bƣớc chuyển đổi cấu kinh tế để thực công Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa quê hƣơng Nghị đƣờng lối Đảng cộng sản Việt Nam đƣợc Đảng huyện Mộc Châu vận dụng sáng tạo, linh hoạt vào tình hình cụ thể địa phƣơng, sách Đảng đề làm cho mặt Mộc Châu thay đổi, kinh tế - xã hội phát triển vƣợt bậc Đảng nhân dân toàn huyện vững vàng trƣớc khó khăn, đẩy mạnh hoạt động kinh tế xã hội tập trung thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng huyện, cụ thể hóa Nghị Đảng vào sống Là ngƣời sinh lớn lên mảnh đất Mộc Châu có lịch sử lâu đời giàu truyền thống yêu nƣớc truyền thống Cách mạng, muốn tìm hiểu lịch sử quê hƣơng mình, để qua biết nhân dân huyện vƣợt qua khó khăn, thử thách để tiếp tục thực công Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa địa bàn huyện Việc nghiên cứu chuyển biến kinh tế huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La từ năm 2000 – 2010 cho thấy phát triển kinh tế vƣợt bậc huyện 10 năm đƣa huyện Mộc Châu trở thành huyện phát triển tỉnh Sơn La Ngoài ra, khóa luận nguồn tƣ liệu để nghiên cứu lịch sử địa phƣơng, sở để nghiên cứu chặng đƣờng huyện, đặc biệt khóa luận nguồn tƣ liệu quan trọng công tác giảng dạy lịch sử địa phƣơng Tôi sau Xuất phát từ lý Tôi lựa chọn “Sự chuyển biến kinh tế huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La từ năm 2000 - 2010” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sự nghiệp đổi đất nƣớc từ năm 1986 đến làm cho kinh tế - xã hội nƣớc nói chung, huyện Mộc Châu nói riêng đạt đƣợc kết định làm thay đổi mặt nƣớc ta Vấn đề chuyển đổi cấu kinh tế thực công Công nghiệp hóa - đại hóa trở thành đề tài hấp dẫn nhiều nhà nghiên cứu số công trình sau * Cuốn “Nắm vững đường lối Cách mạng Xã hội chủ nghĩa tiến lên xây dựng kinh tế địa phương vững mạnh” Lê Duẩn, NXB thật Hà Nội năm 1968, nêu rõ công xây dựng phát triển đất nƣớc, đề cập đến vị trí vai trò kinh tế địa phƣơng đến phát triển chung kinh tế quốc gia * Cuốn “Có Việt Nam đổi phát triển” NXB trị Quốc gia – Hà Nội năm 1987 tập thể tác giả Trần Nhâm làm chủ biên, đề cập đến phát triển Việt Nam công đổi mới, coi đổi thiết sống dân tộc phát triển đất nƣớc, hành tựu học triển vọng, nguồn lực ngƣời yếu tố định việc thực mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, củng cố quốc phòng an ninh, bảo vệ tổ quốc Xã hội chủ nghĩa * Trong giáo trình “Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay” NXB đại học quốc gia Hà Nội 1998 PGS.TS Trần Bá Đệ, đề cập đến hoàn cảnh đất nƣớc, tảng kinh tế xã hội chủ trƣơng quan điểm đổi Đảng, coi đổi vấn đề cấp thiết toàn đảng, toàn dân ta, thành tựu hạn chế bƣớc đầu công đổi đất nƣớc Về địa phƣơng, có tài liệu nghiên cứu đề cập đến vấn đề kinh tế huyện Mộc Châu * Trong “Lịch sử đảng thị trấn Mộc Châu” tập (1945 - 2010) xuất 2014 nói đời Đảng Mộc Châu gồm chƣơng 263 trang phản ánh tƣơng đối đầy đủ chặng đƣờng đấu tranh cách mạng hào hùng quân dân thị trấn Mộc Châu kháng chiến chống quân xâm lƣợc nhƣ thành tựu to lớn chặng đƣờng 65 năm xây dựng phát triển thị trấn Trong có chƣơng V, VI, VII đề cập tới phát triển kinh tế huyện nhƣ: Chƣơng V: Đảng thị trấn lãnh đạo nhân dân thực nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc (1976 - 1985) Chƣơng VI: Đảng nhân dân thị trấn Mộc Châu 15 năm đầu thời kỳ đổi (1986 - 2000) Chƣơng VII: Đảng nhân dân dân tộc thị trấn Mộc Châu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn (2000 - 2010) Ngoài vấn đề đƣợc đề cập thị, nghị Đảng Bộ huyện Mộc Châu Tất công trình dƣới nhiều góc độ khía cạnh khác đề cập đến phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc nói chung huyện Mộc Châu nói riêng, song chƣa có công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề cách hoàn chỉnh, hệ thống chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Mộc Châu thời kì đổi hội nhập Vì sở tìm hiểu công trình nghiên cứu tài liệu liên quan giúp vào nghiên cứu làm rõ đề tài: “Sự chuyển biến kinh tế huyện Mộc Châu – tỉnh Sơn La từ năm 2000-2010” 3 Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài chuyển biến kinh tế huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La từ năm 2000 - 2010 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận sâu vào vấn đề chuyển biến kinh tế thời kì 2000 - 2010 Ngoài giới thiệu khái quát tình hình kinh tế Mộc Châu trƣớc năm 2000 + Không gian: Đề tài giới hạn huyện Mộc Châu với địa giới: thị trấn 27 xã + Thời gian: Từ năm 2000 - 2010 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận tập chung nghiên cứu vào việc khôi phục lại phát triển kinh tế huyện Mộc Châu 10 năm xây dựng phát triển từ 2000 - 2010 Làm rõ thành tựu tiến đạt đƣợc đồng thời rõ khó, yếu cần khắc phục trình thực đƣờng lối đổi hội nhập Đề xuất giải pháp bƣớc đầu nhằm tiếp tục đẩy mạnh công xây dựng phát triển kinh tế huyện thời kì hội nhập Nguồn tƣ liệu, phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tƣ liệu Các văn kiện Đảng qua thời kì Đại hội toàn quốc lần thứ VI,VII, VIII, IX, X, XI, XII Các văn kiện đại hội Đảng huyện Mộc Châu lần thứ XV, XVI, XVII, XVIII, XIX, XX, nghị huyện ủy, UBND huyện Mộc Châu tài liệu sách phòng ban huyện Các sách báo tạp chí luận văn có liên quan đến đề tài 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Thực khóa luận sử dụng hai phƣơng pháp là: phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp logic Ngoài sử dụng phƣơng pháp thống kê, so sánh, khảo sát điền dã, đối chiếu, phân tích tổng hợp kiện từ rút nhận xét đánh giá Đóng góp khóa luận Qua việc nghiên cứu khóa luận nhằm tái cách có hệ thống trình phát triển huyện Mộc Châu từ năm 2000 - 2010 Bên cạnh làm rõ thành tựu mà huyện đạt đƣợc, khó khăn nguyên nhân cản trở phát triển kinh tế Mộc Châu Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, khóa luận đƣợc chia làm chƣơng: Chƣơng 1: Khái quát chung huyện Mộc Châu – tỉnh Sơn La Chƣơng 2: Tình hình kinh tế huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La từ năm 2000 - 2005 Chƣơng 3: Tình hình kinh tế huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La từ năm 2005 - 2010 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN MỘC CHÂU TỈNH SƠN LA 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí điạ lý, địa hình Mộc Châu huyện miền núi nằm cao nguyên đá vôi vùng Tây Bắc, với độ cao trung bình khoảng 1000m so với mặt nƣớc biển, nằm phía Tây Nam tỉnh Sơn La, cách trung tâm thị xã 120km cách Hà Nội 200km phía tây, có diện tích 206.140 Nằm tọa độ địa lý: 21,07 độ vĩ Bắc 105,5 độ kinh Đông Mộc châu tiếp giáp với khu vực: Phía Đông Đông Nam giáp với tỉnh Hòa Bình; Phía Tây Tây Bắc giáp huyện Yên Châu; Phía Nam giáp tỉnh Thanh Hóa nƣớc Cộng hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào; Phía Bắc giáp với huyện Phù Yên Với vị trí mối liên hệ vùng trung du miền núi Bắc Bộ, Mộc Châu khu vực có lợi lớn phát triển kinh tế Huyện Mộc Châu cửa ngõ đặc biệt quan trọng tỉnh Sơn La vùng Tây Bắc, nằm trục giao thông quốc lộ huyết mạch vùng Tây Bắc tuyến đƣờng lối liền vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng Bắc Bộ - Hà Nội - Điện Biên - Lai Châu Huyện có 36km đƣờng biên giới với nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, có cửa quốc gia Lóng Sập Đối với thủ đô Hà Nội, Lóng Sập cửa quốc gia sang Lào có khoảng cách gần Địa hình Mộc Châu có diện tích 206.140 nằm dải cao nguyên đá vôi lớn chạy từ Tây Bắc xuống Đông Nam Độ cao bình quân khoảng 1000m, thấp ven Sông Đà 120m, cao 1100m đỉnh Cao Nguyên (Lóng Luông, Vân Hồ, Tân Lập) Độ cao tuyệt đối 1884 m (ở đỉnh Phu Luông) Địa hình Mộc Châu thuộc dạng núi đá vôi hiểm trở, xen lẫn đồi núi đất, có nhiều núi cao hiểm trở nhiều thung lũng rộng phẳng Địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn - Từ đến 15 độ: 7.080 chiếm 35% diện tích tự nhiên toàn huyện có 3.000 (trong 400 chè giống mới) với việc áp dụng tốt khoa học kỹ thuật, đầu tƣ theo chiều sâu làm cho sản lƣợng chè tăng mạnh năm 2001 6.850 tấn, năm 2005 14.500 tấn, năm 2007 18.000 tấn, năm 2010 19.000 tấn; giá ổn định, huyện hình thành đƣợc vùng nguyên liệu tập trung đáp ứng tốt cho nhu cầu sản xuất Diện tích dâu tằm 105 ha, sản lƣợng kén 60 tấn/năm Năm 2010 huyện phối hợp với công ty Cổ phần cao su Sơn La khảo sát xác định vùng phát triển cao su, chuẩn bị cho kế hoạch trồng năm 2011 Bên cạnh việc xác định cấu trồng hợp lý hiệu huyện Mộc Châu mạnh dạn nghiên cứu, tìm tòi thử nghiệm đƣa giống vật nuôi thử nghiệm nhằm tìm cấu vật nuôi hợp lý, góp phần tạo cấu kinh tế ổn định phát triển Cơ cấu đàn gia súc đƣợc xác định chăn nuôi trâu bò thịt – phát triển bò sữa đa dạng hóa vật nuôi để khai thác ƣu mặt tự nhiên Mộc Châu, tạo đa dạng sản phẩm, giải việc làm tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân Bảng số 3: Tình hình phát triển vật nuôi từ 2005 - 2010 STT Chỉ tiêu Đàn trâu Đơn vị 2005 2006 2007 2010 Con 23.650 24.800 27.500 30.800 Đàn bò Con 27.000 28.000 31.400 37.600 Bò sữa Con 3.500 3.500 3.700 6.000 Đàn gia cầm Con 450.000 450.000 470.000 480.000 tính [Báo cáo tình hình phát triển chăn nuôi 2005-2010] [45] Qua bảng biểu số 3, ta thấy đàn gia súc trâu, bò phát triển mạnh lợi miền núi, đàn trâu năm 2010 có 30.800 con, đàn bò có 37.600 Riêng bò sữa xác định đƣợc ƣu số lƣợng tăng nhanh năm từ 2007 - 2010 từ 3.700 lên 6.000 Với chƣơng trình phát triển chăn nuôi đƣợc đầu tƣ, 38 phát triển toàn diện quy mô chất lƣợng, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho nông dân Ngoài số loại vật nuôi khác đƣợc quan tâm phát triển nhằm đảm bảo khai thác đƣợc toàn lợi thế, tự nhiên Mộc Châu từ tạo cấu sản phẩm chăn nuôi đa dạng phong phú nhƣ: Mô hình nuôi cá lồng xã Quy Hƣớng có hiệu kinh tế cao, doanh thu bình quân 50 - 60 triệu đồng/lồng/năm Việc xác định cấu trồng vật nuôi phù hợp đắn nhƣ giúp cho ngành nông nghiệp phát huy đƣợc tất lợi huyện miền núi, phát triển tăng trƣởng ổn định, trở thành ngành mũi nhọn với vai trò chủ lực cấu kinh tế huyện Mộc Châu, dẫn dắt thúc đẩy ngành công nghiệp – dịch vụ phát triển, từ đẩy mạnh kinh tế huyện phát triển lên - Về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tiếp tục trì tốc độ tăng trƣởng khá; giá trị sản xuất ngành công nghiệp năm 2010 đạt 1.141,42 tỷ đồng, gấp 2,39 lần so với năm 2005 Tiếp tục đẩy mạnh phát triển tiểu thủ công nghiệp; công nghiệp vừa nhỏ; khuyến khích tạo điều kiện cho thành phần kinh tế đầu tƣ máy móc, thiết bị, đổi quy trình công nghệ, áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, chế biến sản phẩm nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng khai thác khoáng sản,… Thu hút đầu tƣ xây dựng nhà máy thủy điện nhỏ, tổng công suất 21,7 MW, có nhà máy hoàn thành đƣa vào hoạt động (thủy điện Suối Tân 1, thủy điện Mường Sang 1) Đầu tƣ xây dựng thêm dây chuyền chế biến sữa công suất 20 tấn/ngày; khai thác phát huy hiệu nhà máy chế biến sữa, chế biến chè địa bàn Đầu tƣ khai thác khoáng sản điểm mỏ, tổng mức đầu tƣ 169,16 tỷ đồng, có điểm mỏ khai thác (mỏ than Suối Bàng 25.00030.000 tấn/năm; mỏ quặng bột Talc Tà Phù, xã Liên Hòa 10.000 tấn/năm); hai mỏ quặng đồng (Sao Tua, xã Tân Hợp; Chiềng Cang, Km16, xã Hua Păng) khai trƣờng trữ lƣợng khoảng 400 quặng nguyên khai; khai thác đá loại vật liệu xây dựng khoảng 30 đến 35 nghìn m3/năm,…góp phần tăng thu ngân sách chuyển đổi cấu lao động, cấu kinh tế huyện 39 Về thương mại, dịch vụ, du lịch: Giá trị sản xuất năm 2010 đạt 681,48 tỷ đồng gấp 2,56 lần so với năm 2005, bình quân tăng 20,68%/năm Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng trƣởng cao, năm 2010 đạt 932 tỷ đồng, gấp 2,62 lần so với năm 2005, bình quân tăng 15%/năm Tổng giá trị hàng hóa xuất năm 2010 đạt 8,5 triệu USD, tăng 42,5% so với nghị Đại hội Hoạt động thƣơng mại, dịch vụ có nhiều tiến bộ, hàng hóa đa dạng phong phú, đảm bảo cung ứng đủ mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất đời sống nhân dân; hệ thống chợ nông thôn phát triển, thị trƣờng không ngừng đƣợc mở rộng; hạ tầng dịch vụ, du lịch tửng bƣớc đƣợc đầu tƣ xây dựng Hoàn thành quy hoạch chi tiết triển khai đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng khu trung tâm du lịch Mộc Châu, điểm du lịch rừng thông Bản Áng,…xây dựng HĐND tỉnh thông qua quy hoạch tổng thể khu du lịch quốc gia Mộc Châu trình ban thƣờng vị Tỉnh ủy chấp thuận cho nhà đầu tƣ, lập dự án đầu tƣ vào khu du lịch quốc gia Mộc Châu, với tổng mức đầu tƣ khoảng 800 tỷ đồng Các hoạt động hoạt động du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dƣỡng, …đang đƣợc hình thành bƣớc phát triển, góp phần tạo nhiều sản phẩm du lịch, dịch vụ thu hút hàng vạn lƣợt khách đến thăm quan, du lịch, nghỉ dƣỡng hàng năm Dịch vụ vận tải tăng trƣởng khá, chất lƣợng phục vụ đƣợc nâng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu lại, vận chuyển hàng hóa nhân dân Dịch vụ bƣu viễn thông phát triển nhanh bƣớc đại, việc ứng dụng công nghệ thông tin lãnh đạo, quản lý, điều hành ngày đƣợc tăng cƣờng, phần lớn xã, thị trấn đƣợc phủ sóng điện thoại di động, toàn huyện có 45.702 điện thoại di động, 12.260 điện thoại cố định, mật độ đạt 37,45 máy/100 dân, gấp 14 lần so với năm 2005 gấp 5,76 lần so với nghị Đại hội Về tài chính, tín dụng: Tổng thu ngân sách địa phƣơng năm 2010 đạt 102 tỷ đồng “trong cục Thuế tỉnh thu 75 tỷ đồng, huyện thu 27 tỷ đồng” gấp lần so với năm 2005 40 vƣợt 20,43% so với nghị Đại hội Tổng thu ngân sách địa phƣơng năm (2006-2010) đạt 308,4 tỷ đồng (trong huyện thu 102,37 tỷ đồng), tốc độ tăng bình quân 11,85%/năm Tổng chi ngân sách địa phƣơng năm (20062010) tăng bình quân 28,12%/năm Hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng tiếp tục phát triển bền vững, đẩy mạnh hình thức huy động vốn, mở rộng loại hình dịch vụ, áp dụng phƣơng thức toán đại, kinh doanh có hiệu quả, đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn để đầu tƣ phát triển sản xuất, kinh doanh thành phần kinh tế ngƣời dân Tổng mức huy động vốn năm ƣớc đạt 1.514 tỷ đồng, tăng 18%/năm, huy động từ tiền gửi tiết kiệm chiếm 80,3% tổng vốn huy động; tổng doanh số cho vay năm ƣớc đạt 2.250 tỷ đồng; doanh thu nợ ƣớc đạt 1.910 tỷ đồng; phòng giao dịch ngân hàng sách xã hội huyện cho 14.767 hộ nghèo vay vốn 153,515 tỷ đồng (bình quân dư nợ 10,39 triệu đồng/hộ) Về phát triển vùng kinh tế: Ba vùng kinh tế đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển theo hƣớng khai thác phát huy lợi so sánh vùng, cụ thể: Vùng kinh tế dọc quốc lộ phụ cận: Do phát huy đƣợc nội lực lợi so sánh, tranh thủ đƣợc nguồn lực đầu tƣ, phát triển mở rộng vùng nguyên liệu tập trung gắn với chế biến; phát triển mạng lƣới thƣơng mại, du lịch, dịch vụ nên kinh tế phát triển khá, phát huy tốt vai trò vùng kinh tế động lực, góp phần đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy vùng kinh tế huyện phát triển Tổng giá trị sản xuất chiếm 73,05% so với toàn huyện; giá trị sản xuất/1ha đất canh tác đạt 24,65 triệu đồng/năm; thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 14,92 triệu đồng/năm; tỷ lệ hộ nghèo từ 28,36%năm 2005 giảm xuống 18,32% năm 2010 Vùng kinh tế dọc lòng hồ Sông Đà: Khai thác tốt lợi vùng, tập trung phát triển vận tải đƣờng sông, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, phát triển công nghiệp khai khoáng, thực khoanh nuôi bảo vệ rừng, trồng rừng phòng hộ đầu nguồn sông Đà trồng rừng nguyên liệu giấy…nên dần hình thành 41 số mô hình nông – lâm kết hợp; phát triển rừng kinh tế, chăn nuôi cá lồng, phát triển chăn nuôi đại gia súc Giá trị sản xuất/1ha đất canh tác đạt 17,20 triệu đồng/năm thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 9,0 triệu đồng/năm, tỷ lệ hộ nghèo từ 50,56% năm 2005, giảm xuống 38,54% năm 2010 Vùng cao, biên giới: Với sách ƣu đãi đầu tƣ Nhà nƣớc, nguồn vốn chƣơng trình mục tiêu quốc gia số nguồn vốn khác, kết cấu hạ tầng vùng đƣợc đầu tƣ đồng bộ, phục vụ tốt nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân, tạo điểu kiện phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí, thực xóa đói giảm nghèo Giá trị sản xuất/1ha đất canh tác đạt 16,50 triệu đồng/năm; thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 8,68 triệu đồng/năm, tỷ lệ hộ nghèo từ 53,42% năm 2005, giảm xuống 33,75% năm 2010 - Quản lý đầu tƣ xây dựng, đô thị nông thôn: Công tác quản lý vốn đầu tƣ thuộc ngân sách nhà nƣớc có nhiều đổi mới, ƣu tiên vốn đầu tƣ cho công trình cần thiết, xã đặc biệt khó khăn, xã chia tách, thành lập Trong năm đầu tƣ xây dựng 550 công trình, nâng cấp mở đƣợc 85 tuyến đƣờng giao thông nông thôn, thị trấn có đƣờng ô tô đến trung tâm (18/29 xã, thị trấn có đƣờng nhựa) đầu tƣ xây dựng 79 công trình thủy lợi kiên cố, 182,3km kênh mƣơng, đảm bảo đủ nƣớc tƣới cho diện tích ruộng nƣớc có, xây dựng trụ sở làm việc HĐND, UBND huyện hai xã tách (Chiềng Xuân Tân Xuân) hàng trăm nhà lớp học, nhà bán trú giáo viên, học sinh,… Tập trung đạo lập quản lý thực có hiệu quy hoạch phát triển đô thị nông thôn Đã hoàn thiện việc lập hồ sơ đề nghị công nhận thị trấn Mộc Châu thị trấn nông trƣờng Mộc Châu đô thị loại 4; điều chỉnh địa giới hành huyện Mộc Châu để thành lập huyện Vân Hồ Công tác vệ sinh môi trƣờng phát triển xanh đô thị đƣợc quan tâm, góp phần đảm bảo cân sinh thái khu đô thị - Công tác bảo vệ tài nguyên môi trƣờng: Công tác quản lý nhà nƣớc tài nguyên, khoáng sản đƣợc tăng cƣờng có nhiều đổi mới; thƣờng xuyên tuyên truyền để nâng cao nhận thức nhân 42 dân quản lý đất đai, tài nguyên, khoáng sản; thực tốt công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện, cấp xã, tích cực tổ chức kiểm tra, xử lý vi phạm thực quy hoạch sử dụng đất, tài nguyên, khoáng sản Sự lãnh đạo cấp ủy, vai trò quản lý nhà nƣớc cấp quyền việc bảo vệ môi trƣờng đƣợc tăng cƣờng; tổ chức tốt công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao ý thức ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng sinh thái Thực phê duyệt, xác nhận cam kết bảo vệ môi trƣờng dự án sản xuất, kinh doanh địa bàn; thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trƣờng dự án, xử lý trƣờng hợp vi phạm,…góp phần đảm bảo hài hoà phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng 3.2 Những hạn chế yếu giai đoạn 2005 - 2010 Thực nghị Đại hội Đảng huyện Mộc Châu khóa XIX (2005 - 2010) kinh tế Mộc Châu đạt đƣợc thành tựu đáng kể, kinh tế huyện trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng Bên cạnh thành tựu kể tồn hạn chế yếu thời nghị Đại hội Đảng khóa XIX Cần đƣợc khắc phục có giải pháp cụ thể, để kinh tế Mộc Châu phát triển toàn diện * Những yếu khuyết điểm: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế chƣa tƣơng xứng với tiềm lợi huyện, số tiêu chƣa đạt so với nghị Đại hội đề ra; sức cạnh tranh kinh tế thấp Quản lý thực quy hoạch hiệu chƣa cao; quản lý nhà nƣớc đất đai, đầu tƣ xây dựng có mặt hạn chế; số công trình trọng điểm tiến độ triển khai chậm; đến 8/29 xã, thị trấn chƣa có đƣờng nhựa đến trung tâm xã, quản lý khai thác số công trình sau đầu tƣ hiệu chƣa cao; thu hút đầu tƣ hiệu thấp Việc đạo kinh tế hợp tác HTX chƣa đạt kế hoạch đề ra, số HTX sau chuyển đổi hiệu sản xuất, kinh doanh thấp, chƣa theo kịp với yêu cầu kinh tế thị trƣờng Việc nhận diện mô hình ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất rau, hoa chất lƣợng cao chậm Đời sống nhân dân di dân vùng tái định cƣ thủy điện Hòa Bình gặp nhiều khó khăn 43 Chất lƣợng giáo dục vùng sâu, vùng xa hạn chế, trì kết phổ cập tiểu học, xóa mù chữ chƣa bền vững, tình trạng học sinh bỏ học xảy ra; thực xã hội hóa số lĩnh vực văn hóa, xã hội lúng túng Công tác đạo, nắm bắt, phân tích đánh giá tình hình có nơi, có thời điểm chƣa kịp thời Tình hình tội phạm, tệ nạn ma túy diễn biến phức tạp, tai nạn giao thông giảm chậm, tình trạng di cƣ tự tranh chấp đất đai xảy Công tác quản lý, đạo, điều hành máy Nhà nƣớc số lĩnh vực chƣa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ; triển khai thực số chế sách lúng túng Cải cách hành quan Nhà nƣớc có mặt chậm đƣợc đổi Một số cấp ủy sở chƣa quan tâm mức tới công tác giáo dục trị tƣ tƣởng; việc quán triệt, học tập thị nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc chƣa sâu, chƣa kịp thời Việc cụ thể hóa, chủ trƣơng sách Đảng, Nhà nƣớc vào điều kiện thực tế địa phƣơng để đạo tổ chức thực số sở lúng túng * Nguyên nhân tồn tại: Mộc Châu huyện có địa bàn rộng, điểm xuất phát thấp; sản xuất nông – lâm phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên; thời tiết diễn biến bất lợi; dịch bệnh sảy số nơi; giá thị trƣờng tăng cao ảnh hƣởng đến sản xuất, đời sống việc tổ chức thực nhiệm vụ trị huyện Trình độ dân trí không đồng vùng; đội ngũ cán sở phần lớn chƣa qua đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ; nhận thức số Đảng viên phận nhân dân, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới hạn chế Công tác nghiên cứu, dự báo, xây dựng quản lý quy hoạch có mặt hạn chế, việc cụ thể hóa số chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc số Đảng sở chƣa cụ thể nên kết thực thấp; chƣa quan tâm đầu tƣ mức để phát triển kinh tế vùng ven sông Đà 44 Trình độ lực đào tạo, đạo, tổ chức triển khai thực nhiệm vụ số cán yếu, chƣa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Nhận thức vê kinh tế thị trƣờng, chuyển dịch cấu kinh tế số cấp ủy, quyền sở hạn chế chƣa đề giải pháp tích cực, phù hợp với điều kiện địa phƣơng; chƣa động, sáng tạo, tƣ tƣởng trông chờ ỷ lại vào nhà nƣớc * Bài học kinh nghiệm: Một là: Phải nắm vững vận dụng sáng tạo chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, pháp luật Nhà nƣớc tỉnh vào điều kiện thực tế địa phƣơng; chọn trọng tâm, trọng điểm để lãnh đạo, tạo bƣớc đột phá để phát triển; tâm tổ chức thực có bƣớc phù hợp, vững chắc, phát huy tính chủ động, sáng tạo sở, tranh thủ quan tâm giúp đỡ cấp Hai là: Phải biết phát huy tối đa nội lực, phát huy lợi thế, gắn với tích cực thu hút nguồn lực đầu tƣ để phát triển thành phần kinh tế Tập trung lãnh đạo xây dựng mô hình kinh tế, tổng kết rút kinh nghiệm để bổ sung giải pháp, đề xuất với cấp có thẩm quyền hoàn thiện chế sách, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc để triển khai thực tốt nhiệm vụ trị địa phƣơng Ba là: Chú trọng phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực; đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất; phát triển kinh tế đôi với chăm lo phúc lợi xã hội, xóa đói giảm nghèo, thực tốt sách an sinh xã hội; phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị đồng thuận toàn dân việc triển khai thực nhiệm vụ trị địa phƣơng, giải có hiệu vấn đề xã hội xúc Bốn là: gắn phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc phòng – an ninh xây dựng trận quốc phòng toàn dân với trận an ninh nhân dân vững chắc; mở rộng quan hệ đối ngoại, tình đoàn kết hữu nghị đặc biệt huyện Mộc Châu với huyện Sốp Bâu, tỉnh Hua Phăn, nƣớc CHDCND Lào Năm là: Xây dựng Đảng vững mạnh mặt trị, tƣ tƣởng tổ chức; phát huy dân chủ, đoàn kết, thống Đảng bộ; nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức Đảng, coi trọng nâng cao chất 45 lƣợng công tác phát triển Đảng, củng cố xây dựng tổ chức Đảng vùng sâu, vùng xa, vùng cao biên giới, phát huy vai trò gƣơng mẫu Đảng viên ngƣời đứng đầu quan, đơn vị công tác lãnh đạo thực nhiệm vụ Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát Đảng, vai trò giám sát HĐND, mặt trận tổ quốc, đoàn thể nhân dân giám sát đầu tƣ cộng đồng TIỂU KẾT Đại hội Đảng huyện Mộc Châu khóa XIX đƣa giải pháp khắc phục hạn chế, yếu giai đoạn 2000 - 2005 Thực nghị đại hội Đảng khóa XIX (2005 - 2010) kinh tế Mộc Châu phát triển toàn diện tất lĩnh vực, công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ đặc biệt phải kể đến tiềm du lịch huyện Mộc Châu, lƣợng khách du lịch đến tham quan nghỉ dƣỡng Mộc Châu ngày đông, huyện khai thác đƣợc tiềm mạnh vùng du lịch Huyện hoàn thành hồ sơ đề nghị nhà nƣớc công nhận Mộc Châu khu du lịch quốc gia 46 KẾT LUẬN Mộc Châu sau 20 năm thực đƣờng lối đổi Đảng cộng sản Việt Nam (1986 - 2010) dƣới lãnh đạo Đảng nhân dân huyện Mộc Châu thực tốt nhiệm vụ mà công đổi đề Nhờ mà đạt đƣợc nhiều thành tựu đƣa Mộc Châu trở thành huyện phát triển tỉnh Sơn La Điều chứng tỏ đƣờng lối lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam trực tiếp Đảng huyện Mộc Châu qua nghị Đại hội lần thứ XVII, XVIII, XIX đắn Đặc biệt phát triển kinh tế vƣợt bậc 10 năm (2000 - 2010) đƣa Mộc Châu trở thành huyện phát triển toàn diện tất lĩnh vực Nông nghiệp, công nghiệp, thƣơng mại dịch vụ kinh tế huyện trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng khá, cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực Đƣợc quan tâm Đảng ban ngành huyện nên sản xuất nông nghiệp có bƣớc phát triển vững chắc, sản lƣợng xuất không ngừng tăng đó: Sản lƣợng chè búp tƣơi năm 2005 đạt 14.500 đến năm 2010 sản lƣợng chè búp tƣơi đạt 19.000 Sở dĩ xuất ngày tăng áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, sử dụng nhiều biện pháp canh tác hợp lý, diện tích chè không ngừng đƣợc mở rộng, sản phẩm chè Mộc Châu có thƣơng hiệu thị trƣờng nƣớc Đây đƣợc coi công nghiệp đem lại nguồn thu cho nhân dân huyện, bên cạnh loại công nghiệp ngắn ngày phát triển Cây ăn đƣợc xác định nhóm trồng tạo thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo cho nhân dân huyện, diện tích sản lƣợng ăn không ngừng tăng có chất lƣợng cao đƣợc thị trƣờng ƣa chuộng Bên cạnh lĩnh vực nông nghiệp, chăn nuôi gia súc mạnh vùng, đàn gia súc không ngừng tăng qua năm đặc biệt đàn bò sữa huyện, với sản lƣợng sữa đạt chất lƣợng cao Sữa Mộc Châu có thƣơng hiệu thị trƣờng Trong lĩnh vực công nghiệp, sở sản xuất tập trung đầu tƣ đổi thiết bị, quy trình công nghệ, nhập dây chuyền sản xuất tiên tiến công 47 nghệ đại sản xuất sản phẩm có chất lƣợng cao, mẫu mã đẹp, đáp ứng nhu cầu thị hiếu ngƣời tiêu dùng nƣớc Với kết đạt đƣợc lĩnh vực kinh tế giai đoạn 2000 - 2005 đƣa huyện Mộc Châu trở thành huyện phát triển toàn diện tỉnh Sơn La Nhờ khai thác dƣợc mạnh tiềm du lịch nên huyện Mộc Châu đƣợc công nhận khu du lịch quốc gia với kiện đem lại nhiều hội cho huyện Mộc Châu ngày phát triển, tạo nguồn thu lớn cho nhân dân toàn huyện Bên cạnh hội Mộc Châu gặp phải thách thức đòi hỏi huyện cần phải nỗ lực cố gắng để đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn khu du lịch quốc gia Với tất dẫn chứng thấy đƣợc phát triển lĩnh vực kinh tế 10 năm từ 2000 - 2010 huyện Mộc Châu Có thể khẳng định kinh tế Mộc Châu phát triển vƣợt bậc giai đoạn 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo,“Giáo trình lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam”, 2004 Ban chấp hành Đảng thị trấn Mộc Châu,“Lịch sử Đảng thị trấn Mộc Châu – tập (1995-2000”, NXB Hồng Đức, 2014 Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Mộc Châu năm (2000-2005) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Mộc Châu năm (2005-2010) Lê Duẩn, “Nắm vững đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa tiến lên xây dựng kinh tế địa phương vững mạnh”, NXB thật, Hà Nội, 1968 Đảng cộng sản Việt Nam, “văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V”, NXB thật, Hà Nội, 1982 Đảng cộng sản Việt Nam, “văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI”, NXB thật, Hà Nội, 1991 PGS.TS Trần Bá Đệ, “Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 Lê Mậu Hãn chủ biên, “Đại cương lịch sử Việt Nam tập 3”, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 10 “Lịch sử Đảng huyện Mộc Châu tập (1945-2000)”, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002 11 Lịch sử xã, thị trấn thuộc huyện Mộc Châu 12 Trần Nhậm chủ biên, “Có Việt Nam đổi phát triển”, NXB trị quốc gia – Hà Nội, 1968 13 Tài liệu kho lƣu trữ huyện 14 Tài liệu kho lƣu trữ văn phòng Đảng ủy, Ủy ban nhân dân huyện Mộc Châu 15 Văn kiện Đại hội Đảng huyện Mộc Châu khóa XVIII nhiệm kỳ 2000-2005 16 Văn kiện Đại hội Đảng huyện Mộc Châu khóa XIX nhiệm kỳ 2005-2010 49 PHỤ LỤC Chè Mộc Châu Hoa Cải Mộc Châu Thác Dải Yếm Thị Trấn Mộc Châu Bò Sữa Mộc Châu Hoa Đào Mộc Châu