MỤC LỤC PHẦN I: KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NA HANG 1 1.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyện Na Hang. 1 1.1.1. Chức năng 1 1.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện Na Hang. 1 1.1.3. Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Na Hang 6 1.2. Tình hình tổ chức, quản lý, hoạt động công tác hành chính của phòng Nội Vụ huyện Na Hang. 6 1.2.1. Giới thiệu chung về phòng Nội vụ huyện Na Hang 6 1.2.2. Tổ chức và hoạt động của phòng Nội vụ huyện Na Hang 6 1.2.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của phòng Nội vụ huyện Na Hang 6 2. Tìm hiểu công tác văn thư lưu trữ của UBND huyện Na Hang 12 2.1. Hệ thống hóa các văn bản quản lý của UBND về công tác VTLT 12 2.2. Công tác xây dựng chương trình – kế hoạch công tác. 12 2.3. Công tác tác soạn thảo và ban hành văn bản của UBND huyện Na Hang. 13 2.3.1. Nhận xét về thẩm quyền ban hành các hình thức văn bản quản lý của UBND huyện Na Hang. 13 2.3.2. Nhận xét về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản của cơ quan, tổ chức. 13 2.3.3. Mô tả các bước trong quy trình soạn thảo văn bản quản lý của cơ quan. So sánh với quy định hiện hành và nhận xét, đánh giá. 14 2.4. Nhận xét về quy trình quản lý và giải quyết văn bản. 14 2.4.1. Sơ đồ hóa quy trình quản lý và giải quyết văn bản đi; đến; lập hồ sơ hiện hành của cơ quan. 14 2.4.2. Nhận xét về lập hồ sơ hiện hành của cơ quan, đơn vị. 15 2.5. Tìm hiểu về tổ chức lưu trữ của UBND huyện Na Hang. 15 3. Tìm hiểu công tác tổ chức sử dụng trang thiết bị của phòng Nội vụ huyện Na Hang 16 3.1. Tìm hiểu và nhận xét về trang thiết bị phòng Nội vụ, cơ sở vật chất của phòng. 16 3.2. Sơ đồ hóa cách bố trí, sắp xếp các trang thiết bị trong một phòng làm việc của phòng Nội vụ (hiện tại). Đề xuất mô hình văn phòng mới tối ưu. 16 3.3. Tìm hiểu và thống kê cụ thể tên các phần mềm đang được sử dụng trong phòng Nội vụ huyện Na Hang (phần mềm quản lý nhân sự, quản lý văn bản, quản lý tài sản, quản lý tài chính…). Nhận xét bước đầu về những hiệu quả mang lại. 17 PHẦN II. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 18 LỜI CẢM ƠN 18 LỜI CAM ĐOAN 19 BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT 20 A. LỜI MỞ ĐẦU 21 1. Lý do chọn đề tài 21 2. Lịch sử nghiên cứu 22 3. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài 22 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 22 5. Cơ sở, phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng 23 6. Giả thuyết khoa học 23 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 23 8. Cấu trúc của đề tài 23 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 24 1.1. Một số khái niệm liên quan đến tổ chức quản trị nhân sự. 24 1.2. Mục đích, vai trò và ý nghĩa của việc tổ chức quản trị nhân sự tại phòng Nội vụ 25 1.2.1. Mục đích 25 1.2.2. Vai trò 26 1.2.3. Chức năng của quản trị nhân sự 27 1.2.4. Ý nghĩa 28 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN NA HANG 29 2.1. Đặc điểm nguồn nhân sự phòng nội vụ huyện Na Hang. 29 2.1.1. Chất lượng đội ngũ nguồn nhân sự 29 2.1.2. Những điểm mạnh, điểm yếu của đội ngũ nguồn nhân sự: 30 2.2. Những nội dung chủ yếu của công tác quản trị nhân sự trong phòng Nội vụ huyện Na Hang 31 2.2.1. Hoạch định nguồn nhân sự 31 2.2.2. Phân tích công việc 32 2.2.3. Công tác tuyển dụng 34 2.2.4. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 37 2.2.4.1.Nội dung và chương trình đào tạo, bồi dưỡng 38 2.2.4.2. Hình thức đào tạo 39 2.2.4.3. công tác phát triển nhân sự 41 2.2.5. Công tác đánh giá, thực hiện công việc 44 2.2.6. Công tác đãi ngộ nhân sự 48 2.2.6.1. Về chính sách tiền lương 48 2.2.6.2. Về chính sách tiền thưởng 50 2.2.6.3. Về chính sách phúc lợi và dịch vụ 51 2.2.6.4. Về chính sách thăng tiến 52 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN NA HANG 53 3.1. Đánh giá chung 53 3.1.1. Ưu điểm 53 3.1.2. Nhược điểm 53 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tại phòng Nội vụ huyện Na Hang 54 3.2.1.Tiến hành hoạt động phân tích công việc, cụ thể, khoa học. 55 3.2.2.Công tác tuyển dụng nhân sự 55 3.2.3. Chuẩn hoá chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân sự. 55 3.2.4. Xây dựng chính sách tiền lương, thưởng một cách hợp lý 56 3.2.5. Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc 57 3.2.6. Duy trì và cải thiện môi trường và điều kiện làm việc 57 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 Phần III. PHỤ LỤC
Trang 1MỤC LỤC PHẦN I: KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN
HUYỆN NA HANG 1
1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyện Na Hang 1
1.1.1 Chức năng 1
1.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện Na Hang 1
1.1.3 Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Na Hang 6
1.2 Tình hình tổ chức, quản lý, hoạt động công tác hành chính của phòng Nội Vụ huyện Na Hang 6
1.2.1 Giới thiệu chung về phòng Nội vụ huyện Na Hang 6
1.2.2 Tổ chức và hoạt động của phòng Nội vụ huyện Na Hang 6
1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của phòng Nội vụ huyện Na Hang 6
2 Tìm hiểu công tác văn thư lưu trữ của UBND huyện Na Hang 12
2.1 Hệ thống hóa các văn bản quản lý của UBND về công tác VT-LT 12
2.2 Công tác xây dựng chương trình – kế hoạch công tác 12
2.3 Công tác tác soạn thảo và ban hành văn bản của UBND huyện Na Hang.13 2.3.1 Nhận xét về thẩm quyền ban hành các hình thức văn bản quản lý của UBND huyện Na Hang 13
2.3.2 Nhận xét về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản của cơ quan, tổ chức 13
2.3.3 Mô tả các bước trong quy trình soạn thảo văn bản quản lý của cơ quan So sánh với quy định hiện hành và nhận xét, đánh giá 14
2.4 Nhận xét về quy trình quản lý và giải quyết văn bản 14
2.4.1 Sơ đồ hóa quy trình quản lý và giải quyết văn bản đi; đến; lập hồ sơ hiện hành của cơ quan 14
2.4.2 Nhận xét về lập hồ sơ hiện hành của cơ quan, đơn vị 15
2.5 Tìm hiểu về tổ chức lưu trữ của UBND huyện Na Hang 15
3 Tìm hiểu công tác tổ chức sử dụng trang thiết bị của phòng Nội vụ huyện Na Hang 16
3.1 Tìm hiểu và nhận xét về trang thiết bị phòng Nội vụ, cơ sở vật chất của phòng 16
3.2 Sơ đồ hóa cách bố trí, sắp xếp các trang thiết bị trong một phòng làm việc của phòng Nội vụ (hiện tại) Đề xuất mô hình văn phòng mới tối ưu 16
Trang 23.3 Tìm hiểu và thống kê cụ thể tên các phần mềm đang được sử dụng trong phòng Nội vụ huyện Na Hang (phần mềm quản lý nhân sự, quản lý văn bản, quản lý tài sản, quản lý tài chính…) Nhận xét bước đầu về những hiệu quả
mang lại 17
PHẦN II CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 18
LỜI CẢM ƠN 18
LỜI CAM ĐOAN 19
BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT 20
A LỜI MỞ ĐẦU 21
1 Lý do chọn đề tài 21
2 Lịch sử nghiên cứu 22
3 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài 22
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 22
5 Cơ sở, phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng 23
6 Giả thuyết khoa học 23
7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 23
8 Cấu trúc của đề tài 23
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 24
1.1 Một số khái niệm liên quan đến tổ chức quản trị nhân sự 24
1.2 Mục đích, vai trò và ý nghĩa của việc tổ chức quản trị nhân sự tại phòng Nội vụ 25
1.2.1 Mục đích 25
1.2.2 Vai trò 26
1.2.3 Chức năng của quản trị nhân sự 27
1.2.4 Ý nghĩa 28
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN NA HANG 29
2.1 Đặc điểm nguồn nhân sự phòng nội vụ huyện Na Hang 29
2.1.1 Chất lượng đội ngũ nguồn nhân sự 29
2.1.2 Những điểm mạnh, điểm yếu của đội ngũ nguồn nhân sự: 30
2.2 Những nội dung chủ yếu của công tác quản trị nhân sự trong phòng Nội vụ huyện Na Hang 31
2.2.1 Hoạch định nguồn nhân sự 31
2.2.2 Phân tích công việc 32
Trang 32.2.3 Công tác tuyển dụng 34
2.2.4 Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 37
2.2.4.1.Nội dung và chương trình đào tạo, bồi dưỡng 38
2.2.4.2 Hình thức đào tạo 39
2.2.4.3 công tác phát triển nhân sự 41
2.2.5 Công tác đánh giá, thực hiện công việc 44
2.2.6 Công tác đãi ngộ nhân sự 48
2.2.6.1 Về chính sách tiền lương 48
2.2.6.2 Về chính sách tiền thưởng 50
2.2.6.3 Về chính sách phúc lợi và dịch vụ 51
2.2.6.4 Về chính sách thăng tiến 52
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN NA HANG 53
3.1 Đánh giá chung 53
3.1.1 Ưu điểm 53
3.1.2 Nhược điểm 53
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự tại phòng Nội vụ huyện Na Hang 54
3.2.1.Tiến hành hoạt động phân tích công việc, cụ thể, khoa học 55
3.2.2.Công tác tuyển dụng nhân sự 55
3.2.3 Chuẩn hoá chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân sự 55
3.2.4 Xây dựng chính sách tiền lương, thưởng một cách hợp lý 56
3.2.5 Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc 57
3.2.6 Duy trì và cải thiện môi trường và điều kiện làm việc 57
KẾT LUẬN 58
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 Phần III PHỤ LỤC
Trang 4PHẦN I:
KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN
HUYỆN NA HANG 1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyện Na Hang.
1.1.1 Chức năng
UBND do HĐND bầu là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chínhnhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp và cơ quan nhànước cấp trên
UBND chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, Luật, các văn vản của nhànước cấp trên và nghị quyết của HĐND cùng cấp nhằm đảm bảo thực hiện cácchính sách khác trên địa bàn huyện
UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, góp phần bảođảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từ Trungương đến cơ sở
1.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện Na Hang.
UBND huyện Na Hang là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, thựchiện chức năng quản lý nhà nước trên các lĩnh vực:
* Trong lĩnh vực kinh tế
Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình HĐND cùngcấp thông qua để trình UBND tỉnh phê duyệt, tổ chức kiểm tra việc thực hiện kếhoạch đó;
Lập dự toán thu ngân Nhà nước trên địa bàn,dự toán thu, chi ngân sách địaphương, phương án phân bổ dự toán ngân sách của huyện, lập dự toán điều chỉnhngân sách của địa phương;
Tổ chức thực hiện ngân sách của địa phương, hướng dẫn kiểm tra UBNDcấp xã, thị trấn về thực hiện ngân sách địa phương theo quy định của luật ngânsách
Phê chuẩn kế hoạch kinh tế - xã hội của xã, thị trấn
* Trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, thủy lợi và đấ đai
Xây dựng, trình HĐND cùng cấp thông qua các chương trình khuyến khíchphát triển nông, lâm, ngư nghiệp ở địa phương và tổ chức thực hiện các chương
Trang 5trình đó;
Chỉ đạo của UBND xã, thị trấn thực hiện các biện pháp chuyển dịch cơ cấukinh tế, phát triển nông nghệp, bảo vệ rừng, trồng rừng và khai thác lâm sản, pháttriển ngành, nghề đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy, hải sản;
Chỉ đạo UBND các xã, thị trấn thực hiện các biện pháp chuyển dịch cơ cấukinh tế, phát triển ngành nghề đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản;
Thực hiện giai đất, cho thuê đất, thu hồi đất đối với cá nhân và hộ gia đình,giải quyết các tranh chấp đất đai, thanh tra đất đai theo quy định của pháp luật;
Xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của UBND các xã, thị trấn
* Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải
Tổ chức lập, trình duyệt hoặc xét duyệt theo thẩm quyền xây dựng quyhoạch xây dựng thị trấn, điểm dân cư nông thôn trên địa bàn huyện, quản lý việcthực hiện quy hoạch đã được duyệt;
Quản lý, khai thác, sử dụng các công trình giao thong và kết cấu hạ tầng cơ
sở theo sự phân cấp;
Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng và kiểm tra việc thực hiệnpháp luật về xây dựng, thực hiện các chính sách về nhà ở, quản lý đất ở và quỹ nhàthuộc sở hữu nhà nước trên địa bàn;
Quản lý việc khai thác, sản xuất, kinh doanh vât liệu xây dựng theo phân cấpcủa UBND tỉnh;
* Trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và du lịch
Xây dựng phát triển mạng lướt thương mại, dịch vụ, du lịch và kiểm tra việcchấp hành quy định cảu nhà nước về hoạt động thương mại, dịnh vụ và du lịch trênđịa bàn huyện
Kiểm tra việc thực hiện các quy tắc về an toàn và vệ sinh trong hoạt độngthương mại, dịch vụ và du lịch trên địa bàn;
Kiểm tra việc chấp hành quy định của nhà nước về hoạt động thương mại,dịch vụ và du lịch
* Trong lĩnh vực văn hóa, thông tin, giáo dục, y tế, xã hội và thể dục thểthao
Xây dựng các chương trình, đề án phát triển văn hóa, giáo dục thông tin, thểdục thể thao, y tế, phát thanh trên địa bàn huyện và tổ chức thực hiện sau khi có
Trang 6thẩm quyền của cấp trên phê duyệt;
Tổ chức và kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về phổ cậpgiáo dục, quản lý các trường tiểu học, trung học cơ sở, trường dạy nghề, tổ chứccác trường mầm non, thực hiện chủ trương tổ hội văn hóa giáo dục trên địa bà, chỉđạo việc xoát mù chữ và thực hiện các quy định về tiêu chuẩn giáo viên, quy chếthi cử;
Quản lý các công trình công cộng được phân cấp, hướng dẫn các phong trào
về văn hóa, hoạt động của các trung tâm văn hóa – thông tin, thể dục thể thao, bảo
vệ và phát huy giá trị của di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh do địaphương quản lý;
Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp ý tế, quản lý các trung tâm y tế,trạm y tế, chỉ đạo và kiểm tra việc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, phòng chốngdịch bệnh, bảo vệ và chẳm sóc bà mẹ, trẻ em, thực hiện chính sách dân số kế hoạchhóa gia đình;
Kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong hoạt động của các cơ sở hành nghề
y, dược tư nhận, cơ sở in, phát hành xuất bản phẩm;
Tổ chức chỉ đạo việc dạy nghề, giải quyết việc làm cho người lao động, tổchức thực hiện phong trào xóa đói giảm nghèo, hướng dẫn hoạt động từ thiện, nhânđạo
* Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên môi trường
Thực hiện các biện pháp ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ phục vụ sảnxuất và đời sống nhân dân ở địa phương;
Tổ chức thực hiện vảo vệ mồi trường, phòng chống khắc phục hậu quả thiêntai, bão lụt;
Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về tiêu chuẩn đo lường và chấtlượng sản phẩm, kiểm tra chất lượng sản phẩm và hang hóa trên địa bàn huyện,ngăn chặn việc sản xuất cà lưu hành hàng giả, hàng kém chất lượng tại địa phương
* Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội
Tổ chức phong trào quần chúng tham gia xây dựng lực lượng vũ trang vàquốc phòng toàn dân Thực hiện kế hoach xây dựng khu vực phòng thử huyện,quản lý lực lượng dự bị động viên, chỉ đạo việc xây dựng lực lượng dân quân tự
vệ, công tác huấn luyện dân quân tự vệ;
Trang 7Tổ chức đăng ký, khám tuyển nghĩa vụ quân sự, quyết định việc nhập ngũ,giảo quân, việc hoãn, miễn thi hành nghĩa vụ quân sự và sử lý các trường hợp viphạm theo quy định của pháp luật;
Tổ chức thực hiện nghĩa vụ giữ gìn an ninhm trật tự an toàn xã hội, xâydựng lực lượng công an nhân dân vững mạnh, bảo vệ bí mật nhà nước, thực hiệncác biện pháp phòng ngừa và phòng chống tội phạm, các tệ nạn xã hội và các hành
vi vi phạm pháp luạt khác ở địa phương;
Chỉ đạo và kiểm tra việc quản lý hộ khẩu, quản lý việc cư trú, đi lại củangười nước ngoài ở địa phương;
Tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân tham gia phong trào bảo vệ anninh trật tự, an toàn xã hội;
* Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo
Tuyên truyền, giáo dục, phổ biến chính sách, pháp luật về dân tộc và tôngiáo;
Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ được gioa về các chương trình, kế hoạch,
dự án phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đối với những vùng dân tộc thiểu số, vùngsâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn;
Chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện chính sách dân tộc, chính sách rôn giáo,quyền tự do, tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào của côngdân ở địa phương;
Quyết định biện pháp ngăn chặm hành vi xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôngiáo hoặc lợi dụng tún ngưỡng, tôn gióa để làm trái quy định của pháp luật vàchính sách của nhà nước theo quy định của pháp luật
* Trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Tham gia vào UBND tỉnh trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch pháttriển công nghiệp, tiểu thủ công nghệp trên địa bàn huyện;
Xây dựng và phát triển các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ
ở các xã, thị trấn;
Tổ chức thực hiện xây dựng và phát triển các làng nghề truyền thống, sảnxuất sản phẩm có giá trị tiêu dung và xuất khẩu, phát triển cơ sở chế biến nônglâm, thủy sản và các cơ sở công nghiệp khác theo sự chỉ đạo của UBND tỉnh
* Trong lĩnh vực xây dựng giao thông vận tải
Trang 8Tổ chức lập, trình duyệt hoặc xét duyệt theo thẩm quyền quy hoạch xâyduengj thị trấn, điểm dân cư nông thôn trên địa bàn huyện, quản lý việc thực hiệnquy hoạch xây dựng đã được duyệt;
Quản lý, khai thác, sử dụng các công trình giao thông và kết cấu hạ tầng cơ
sở theo sự phân cấp;
Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng và kiểm tra việc thực hiệnpháp luật trong xây dựng, tổ chức việc thực hiện các chính sách về nhà ở, quản lýđất ở và quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nước trên địa bàn;
Quản lý việc khai thác, sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng theo phân cấpcủa UBND tỉnh
* Trong lĩnh vực thi hành pháp luật
Tổ chức chỉ đạo công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việcchấp hành hiến pháp, luật các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nướccấp trên và Nghị quyết của HĐND cùng cấp;
Tổ chức thực hiện UBND xã, thị trấn thực hiện các biện pháp vảo vệ tài sảncủa nhà nước, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, bảo vệ tínhmạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác củacông dân;
Chỉ đạo việc thực hiện công tác hộ tịch trên địa bàn;
Tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện công tác thi hành án thwo quy định phápluật;
Tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra nhà nước, tổchức tiếp dân, giải quyết kịp thời khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân,hướng dẫn, chỉ đạo công tác hòa giải ở xã, thị trấn
* Trong việc xây dựng chính quyền và địa giới hành chính
Tổ chức thực hiện việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhândân theo quy định của pháp luật;
Quy định tổ chức bộ máy và ngiệm vụ, quyền hạn cụ thể của cơ quanchuyên môn thuộc UBND cấp mình theo hướng dẫn của UBND cấp trên;
Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động, tiền lương theo phân cấp củaUBND cấp trên;
Quản lý hồ sơ, mốc, chỉ giới, bản đồ địa giới hành chính của huyện;
Trang 9Xây dựng đề án thành lập mới, sát nhập, chia tách, điều chỉnh địa giới hànhchính ở địa phương trình HĐND cùng cấp thông qua để trình cấp trên xem xétquyết định.
1.1.3 Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Na Hang
Sơ đồ cơ tổ chức bộ máy của UBND huyện Na Hang (phụ lục 6).
1.2 Tình hình tổ chức, quản lý, hoạt động công tác hành chính của phòng Nội Vụ huyện Na Hang.
1.2.1 Giới thiệu chung về phòng Nội vụ huyện Na Hang
Tên: Phòng Nội vụ huyện Na Hang
Địa chỉ: Tổ 3, Thị trấn Na Hang, Huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
Email: phongnoivu.nahang@tuyenquang.gov.vn
Phòng Nội Vụ huyện Na Hang là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện
Na Hang, chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện về tổ chức, biên chế và công tác củaUBND huyện Na Hang, đồng thời chịu sự hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra vềchuyên môn, nghiệp vụ của Sở Nội vụ tỉnh Tuyên Quang
Phòng Nội Vụ có con dấu riêng, được cấp kinh phí hoạt động và mở tàikhoản tại Kho bạc nhà nước theo quy định
1.2.2 Tổ chức và hoạt động của phòng Nội vụ huyện Na Hang
Phòng Nội vụ làm việc theo nguyên tắc tập trung, dân chủ, đảm bảo chế độthủ trưởng, vừa đảm bảo phát huy vai trò lãnh đạo của tập thể và đề cao tráchnhiệm của Trưởng phòng và Phó Trưởng phòng
Giải quyết công việc theo quy định của pháp luật, sự chỉ đạo, điều hành củaThành ủy, UBND Thành phố, đảm bảo sự lãnh đạo của chi bộ Phòng Nội Vụ, sựgiám sát của HĐND trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao
Biên chế của Phòng Nội vụ do UBND huyện Na Hang quyết định trongphạm vi chỉ tiêu biên chế quản lý Nhà nước của huyện được UBND thành phố giàohàng năm
1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của phòng Nội
vụ huyện Na Hang
a Vị trí, chức năng
Phòng Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, là cơ quan thammưu, giúp UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước các lĩnh vực: tổ chức,
Trang 10biên chế các cơ quan hành chính sự nghiệp nhà nước, cải cách hành chính, chínhquyền địa phương, địa giới hành chính, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước,cán bộ, công chức xã, thị trấn, hội, tổ chức phi chính phủ, tôn giáo, thi đua – khenthưởng.
Phòng Nội vụ có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng, chịu sựchỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND huyện đồng thời chịu
sự chỉ đảo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Nội vụ
b Nhiệm vụ, quyền hạn
* Về nhiệm vụ
Trình UBND huyện các văn bản hướng dẫn về công tác Nội vụ trên địa bàn,
tổ chức triển khai và thực hiện theo quy định; tham mưu, giúp UBND huyện về tổchức bộ máy, quản lý biên chế hành chính sự nghiệp, về công tác xây dựng chínhquyền, tổ chức cán bộ, cải cách hành chính, công tác VT –LT, công tác tôn giáo,công tác thi đua khen thưởng;
Trình UBND huyện ban hành quyết định, chỉ thị, quy hoạch, kế hoạch dàihạn, 5 năm và hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụthuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được nhà nước giao;
Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật quy hoạch, kế hoạch saukhi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về cáclĩnh vực thuộc phạm vi quản lý được giao;
* Về quyền hạn
- Phòng có quyền giám sát, Thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, tốcáo và xử lý các vi phạm về công tác nội vụ theo thẩm quyền
- Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo Chủ tịch UBND cấp huyện
và Giám đốc Sở Nội vụ về tình hình, kết quả triển khai công tác Nội vụ trên địabàn
- Tổ chức triển khai, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, xây dựng hệthống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước về công tác Nội vụ trênđịa bàn
- Phòng Nội vụ huyện Na Hang có quyền quản lý tổ chức, biên chế, thựchiện chế độ, chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồidưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm
Trang 11vi quản lý của Phòng Nội vụ theo quy định của pháp luật và theo sự phận cấp củaUBND cấp huyện.
- Quản lý tài chính, tài sản của Phòng Nội vụ theo quy định của pháp luật vàtheo phân cấp của UBND cấp huyện
- Giúp UBND cấp huyện quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạncủa UBND xã, phường, thị trấn về công tác Nội vụ và các lĩnh vực công tác khácđược giao trên cơ sở quy định của pháp luật và theo hướng dẫn của Sở Nội vụ
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của UBND huyện
c Cơ cấu tổ chức
Hiện nay, phòng Nội vụ – UBND huyện Na Hang có tổng số cán bộ, côngchức, nhân viên là 08 người Tất cả đều có trình độ đại học và trên đại học, đội ngũcán bộ, nhân viên có trách nhiệm, nhiệt tình trong công tác
1 Chẩu Xuân Khoanh Trưởng phòng
5 Nguyễn Trung Kiên Chuyên viên
(Sơ đồ tổ chức bộ máy của phòng Nội vụ - phụ lục lục 4)
1.2.4 Xác định vị trí việc làm và xây dựng bản mô tả việc các vị trí của phòng Nội vụ.
Căn cứ Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ, quyđịnh tổ chức, các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã thuộc tỉnh
Căn cứ Quy chế số 01/QC-NV ngày 04/01/2016 của Phòng Nội vụ quy định
về chế độ làm việc của phòng Nội vụ
Trang 12Có thể xây dựng bản mô tả công việc cho phòng Nội vụ huyện Na Hang như sau:
Nội dung công việc
1 Chẩu
Xuân
Khoanh
Trưởng phòng
Phụ trách công việc chung của phòng, chỉ đạo,điều hành tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch,biện pháp, thời gian thực hiện công tác hàng năm,quý, tháng, tuần Chịu trách nhiệm trước UBND,Chủ tịch UBND và trước pháp luật về thực hiệnchức nưng, nhiệm vụ, thẩm quyền quản lý nhà nước
về công tác tổ chức, biên chế các cơ quan hànhchính, đơn vị sự nghiệp nhà nước, cải cách hànhchánh; chính quyền địa phương, địa giới hành chính,CB,CC,VC nhà nước và xã, phường, thị trấn, tổ chứcphi chính phủ, VT-LT, tôn giáo, thi đua khen thưởngtên địa bàn huyện
Chịu trách nhiệm trước Sở Nội vụ tỉnh TuyênQuang về toàn bộ nghiệp vụ chuyên môn củangành
Trực tiếp quản lý và chỉ đạo các vấn đề quantrọng, cấp bách của phòng, quản lý CB,CC củaphòng về các mặt tư tưởng, phẩm chất, đạo đức,thi đua – khen thưởng, tài chính… và hoạt động
về chuyên môn, nghiệp vụ, xây dựng đội ngũCB,CC có phẩm chất, năng lực, xây dựng tập thểđoàn kết vững mạnh
Kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở công việc đốivới cán bộ, công chức của Phòng trong thực thinhiệm vụ
Là chủ tài khoản, chịu trách nhiệm duyệt,chi, thanh quyết toán kinh phí của Phòng
Trực tiếp phụ trách công tác CB,CC, VC củacác Phòng, ban, đơn vị sự nghiệp, UBND các xã,
Trang 13Giúp trưởng phòng phụ trách và theo dõi một sốmặt công tác, chịu tách nhiệm trước Trưởng phòng vàtrước pháp luật về nhiệm vụ được phân công.
Thực hiện, điều hành các hoạt động của Trưởngphòng ủy nhiệm khi Trưởng phòng đi vắng
Phụ trách về tôn giáo, giáo dục
Theo dõi, quản lý lao động tiền lương, chínhsách khu vực các khố
Báo cáo chuyên môn và công tác thi đua ngành.Công tác chính sách cho các đối tượng đượcNhà nước hỗ trợ
Tham mưu công tác quy chế dân chủ cơ sở.Công tác chính sách, trợ cấp khó khăn, đào tạo,nghỉ phép, nghỉ hưu, nghỉ việc, kỷ luật, đi nướcngoài
Phụ trách công tác địa giới hành chính
Công tác phân cấp Ủy quyền của tỉnh đối vớihuyện và của huyện đối với các khối trong khu vựcthị trấn và các xã lân cạn
Tham mưu UBND huyện các văn bản trình lênUBND tỉnh, Sở Nội vụ lien quan tới tổ chức bộ máy
3 Phạm
Thị
Hồng
Chuyên viên
Tham mưu chính sách tiền lương, khen thưởng,
kỷ luật, nghỉ việc, nghỉ hưu
Thực hiện chính sách tiền lương theo quy định.Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được trưởngphòng và phó phòng phân công
4 Nguyễn
Văn
Diện
Chuyên viên
Phụ tách công tác tổng hợp, báo cáo thống kê
về thi đua, khen thưởng và tôn giáo, hộ, tổ chức phichính phủ
Trực tiếp phụ trách công tác thi đua – khen
Trang 14Phụ trách công tác chế độ chính sách đối vớiCB,CC,VC các phòng, ban, đơn vị sự nghiệp,UBND các xã, thị trấn trong huyện.
Phụ trách công tác bảo quản, lưu giữ hồ sơ địagiới hành chính của huyện
Trực tiếp phụ trách khối mầm non
Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được trưởngphòng và phó phòng phân công
6 Hoàng
thị Hiền
Chuyên viên
Phụ trách theo dõi công tác bộ máy chínhquyền cấp xã và công tác khác do lãnh đạo phâncông
Cán bộ hợp đồng làm việc theo sự phân côngcủa Lãnh đạo cơ quan
7 Nguyễn
Văn
Hưng
Chuyên viên
Theo dõi chất lượng và biến động đội ngũCB,CC,VC trực thuộc UBND huyện
Phụ trách công tác văn thư, hành chính của vănphòng, tiếp nhận công văn đi, đến, gửi nhận văn bảncủa văn phòng
Trực tiếp phụ trách công tác QLNN về VT –LTThực hiện các nhiệm vụ khác khi được trưởngphòng và phó phòng phân công
Với nguồn nhân lực, vật lực, tài lực được đảm bảo khá đầy đủ, phòng Nội vụhuyện Na Hang quán triệt ý nghĩa, tầm quan trọng phải sử dụng, khai thác tối đalợi thế hiện có của huyện sử dụng có hiệu quả những nguồn lực nội tại của tổ chức
Trang 15được xác định là một trong những công tác trọng tâm nhằm thực hiện Luật thựchành tiết kiệm, chống lãng phí, phòng chống tham nhũng.
2 Tìm hiểu công tác văn thư lưu trữ của UBND huyện Na Hang
2.1 Hệ thống hóa các văn bản quản lý của UBND về công tác VT-LT
* Quyết định kèm theo quy chế công tác VT – LT của UBND huyện NaHang:
- Quyết định công tác văn thư – lưu trữ của UBND huyện Na Hang;
- Kèm theo quy chế công tác văn thư lưu trữ của UBND huyện Na Hang;Quyết Định số 30/QĐ-UBND ngày 15/02/2015 về việc thực hiện quy chế vềcông tác Văn thư, Lưu trữ của UBND huyện Na Hang
* Kế hoạch công tác văn thư lưu trữ thực hiện Công văn số CCVTLT ngày 11/03/2014 của Sở Nội vụ tỉnh Tuyên quang về hướng dẫn triểnkhai thực hiện công tác VT – LT
144/SNV-Kế hoạch số 150/KH-UBND ngày 02/12/2015 của UBND huyện Na Hang
về công tác Văn thư Lưu trữ năm 2016
2.2 Công tác xây dựng chương trình – kế hoạch công tác.
Chương trình – kế hoạch công tác là những nhiệm vụ mà một cơ quan phảithực hiện trong một khoảng thời gian nhất định Công việc đó do văn phòng thựchiện trình tự xây dựng chương trình, kế hoạch được thực hiện:
- Yêu cầu các đơn vị đăng ký những việc ở đơn vị thuộc thẩm quyền giảiquyết của Thủ trưởng cơ quan
- Dựa vào các căn cứ lập chương trình, trên cơ sở các thông tin thu nhận đc,văn phòng trực tiếp dự thảo chương trình công tác của UBND
- Sau khi lấy dự thảo xong, Văn phòng gửi bản thảo đến các đơn vị để lấy ýkiến đống góp
- Sau khi có ý kiến đóng góp của các đơn vị, Văn phòng hoàn chỉnh dự thảolần cuối và trình Chủ tịch UBND phê duyệt, ban hành
Trang 162.3 Công tác tác soạn thảo và ban hành văn bản của UBND huyện Na Hang.
2.3.1 Nhận xét về thẩm quyền ban hành các hình thức văn bản quản lý của UBND huyện Na Hang.
UBND huyện được phép ban hành 2 loại văn bản là:
- Văn bản quy phạm pháp luật của ủy ban nhân dân thực hiện theo Luật banhành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND năm 2004;
Văn bản quy phạm pháp luật chỉ có UBND huyện mới được ban hành, Chủtịch UBND chỉ là người ký thay mặt chứ không được ký trực tiếp lên văn bản quyphạm pháp luật
- Văn bản hành chính: bao gồm văn bản hành chính thông thường và vănbản cá biệt
Chủ tịch huyện được phép ban hành: văn bản hành chính gồm có văn bảnhành chính thông thường và văn bản cá biệt như các Quyết định liên quan đếnnhân sự, Quy chế, các văn bản cá biệt khác… Ngoài ra Chủ tịch còn ủy quyền giaocho các Phó Chủ tịch điều hành, giải quyết và ký các vấn đề khác mà Phó Chủtịch đó phụ trách
Nhìn chung, UBND huyện Na Hang là cơ quan hành chính Nhà nước, việcban hành văn bản của UBND huyện là đúng thẩm quyền
2.3.2 Nhận xét về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản của cơ quan, tổ chức.
Là một cơ quan hành chính nhà nước cấp huyện, UBND huyện Na Hang đãthực hiện khá tốt công tác văn bản giấy tờ, đáp ứng các yêu cầu quản lý nhà nướctrên mọi lĩnh vực công tác soạn thảo ban hành văn bản ngày càng đi vào nề nếp,khắc phục được nhiều nhược điểm và hạn chế trước đó Các văn bản đã được đánhtheo phông chữ Times New Roman và hệ thống kiểu gõ Unicode là tiêu chuẩnhàng đầu khi đánh máy với cỡ chữ đã được quy định
Tuy nhiên, ở UBND vẫn còn tồn tại nhiều văn bản hành chính bộc lộ nhiềukhuyết điểm về mặt nội dung lẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản
Mặc dù đã có sự hỗ trợ của những quy định của nhà nước nhưng vẫn còn đónhững sai sót như:
- Ghi tên loại công văn (CV) vào ký hiệu văn bản
Trang 17- Trích yếu nội dung văn bản dài dòng nhưng không khái quát được nộidung chủ yếu.
- Viết tắt, viết hoa trong văn bản tùy tiện, không theo quy tắc chính tả tiếngViệt; sử dụng sai dấu câu
- Sử dụng không thống nhất các từ in hoa, in thường, kiểu chữ đứng, đậm…
- Nhiều văn bản ban hành sử dụng từ nghữ không phù hợp với đặc trưng vănphong hành chính như: sử dụng từ địa phương, từ long, từ hoa mỹ, thừa từ, lặptừ…
2.3.3 Mô tả các bước trong quy trình soạn thảo văn bản quản lý của cơ quan So sánh với quy định hiện hành và nhận xét, đánh giá.
Quy trình soạn thảo văn bản ở UBND huyện Na Hang có sự thống nhất cao
và được quy định tại Quyết Định số 30/QĐ-UBND ngày 15/02/2015 về việc thựchiện quy chế về công tác Văn thư, Lưu trữ của UBND huyện Na Hang
Quy trình soạn thảo và ban hành văn bản quản lý của UBND huyện NaHang được thực hiện theo trình tự: Văn bản của các phòng ban chuyên môn trướckhi trình lên lãnh đạo UBND quận đều phải thông qua bộ phận tổng hợp soát vềthể thức và lỗi chính tả trước khi cho lãnh đạo ký
Các khâu trong quy trình được thực hiện chặt chẽ, thể hiện sự phối hợp đồngnhất trong công tác hành chính của các bộ phận phòng ban trong cơ quan
Tuy rất hợp lý và chặt chẽ nhưng những văn bản của UBND huyện vẫn cónhững vướng mắc nhất định: văn bản bị tồn đọng, dồn lại mà không được giảiquyết nhanh chóng Vì lý do chuyên viên chưa kịp làm, hoặc do Chủ tịch UBND đivắng, chưa kịp ủy quyền cho Phó Chủ tịch ký ban hành
Do lỗi kỹ thuật về trang thiết bị máy photo bị hỏng, việc in ấn văn bản mấtnhiều thời gian, kéo dài thời gian ban hành văn bản
2.4 Nhận xét về quy trình quản lý và giải quyết văn bản.
2.4.1 Sơ đồ hóa quy trình quản lý và giải quyết văn bản đi; đến; lập hồ sơ hiện hành của cơ quan.
- Sơ đồ hóa quy trình quản lý và giải quyết văn bản đi (phụ lục 1).
- Sơ đồ hóa quy trình quản lý và giải quyết văn bản đến (phụ lục 2).
- Sơ đồ hóa quy trình lập hồ sơ hiện hành của UBND huyện Na Hang (phụ lục 3).
Trang 182.4.2 Nhận xét về lập hồ sơ hiện hành của cơ quan, đơn vị.
Tại UBND huyện Na Hang, Hồ sơ được lập đã phản ánh khá đúng chứcnăng, nhiệm vụ và công việc mà cá nhân được giao đảm nhiệm
Việc xây dựng và ban hành danh mục hồ sơ đã được quan tâm, triển khaithực hiện, cụ thể là bản Danh mục hồ sơ mẫu năm 2006, đã xây dựng được bản kê
có hệ thống các hồ sơ dự kiến hình thành trong các đơn vị, tổ chức Tuy nhiên,danh mục hồ sơ này xây dựng chưa có sự kết hợp chặt chẽ giữ cán bộ chuyên viênđảm nhận công tác chuyên môn và cán bộ văn thư, lưu trữ Việc xác định thời hạnbảo quản tài liệu chưa đúng
Các đơn vị, chuyên viên, cán bộ trong cơ quan đã dựa vào danh mục hồ sơmẫu để lập hồ sơ hiện hành và có ý thức trong việc lập hồ sơ Tuy nhiên có một số
ít cán bộ, công chức vẫn chưa thực hiện theo đúng quy định
Hồ sơ được lập theo đặc trưng tên gọi, tác giả chiếm khối lượng khá
Hơn nữa, cơ quan chưa xây dựng, ban hành được danh mục hồ sơ hàng năm
mà chủ yếu dựa vào bản Danh mục hồ sơ mẫu được ban hành từ năm 2006, do đóảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả của việc lập hồ sơ hiện hành
Tình trạng phổ biến hiện nay là CBCC các đơn vị chưa lập hồ sơ công việc,
để tài liệu ở dạng rời lẻ, bó gói giảo nộp vào lưu trữ, thậm chí cất giữ tài liệu trong
tủ nhiều năm không giao nộp Điều này gây khó khăn cho việc chỉnh lý, sắp xếp lại
hồ sơ, tài liệu và xác định giá trị tài liệu Do đó đã gây không ít khó khăn trở ngạicho hoạt động quản lý công tác lưu trữ của cơ quan Đây chính là hạn chế lớn trongcông tác văn thư của UBND huyện Na Hang
2.5 Tìm hiểu về tổ chức lưu trữ của UBND huyện Na Hang.
UBND huyện Na Hang chưa có nhiều văn bản cụ thể về công tác lưu trữ,chủ yếu là các văn bản của Nhà nước, cấp trên
Kế hoạch số 150/KH-UBND ngày 02/12/2015 của UBND huyện Na Hang
về công tác Văn thư Lưu trữ năm 2016
Hiện nay UBND huyện Na Hang có 02 cán bộ lưu trữ
Diện tích kho lưu trữ của UBND huyện Na Hang là 130m2 bao gồm cáctrang thiết bị bảo quản: giá cố định, hộp đựng tài liệu, máy điều hòa nhiệt độ và 02máy hút ẩm, máy hút bụi, hệ thống báo cháy và chữa cháy, 01 xe đẩy tài liệu côngtác vệ sinh tài liệu,, giá, hộp, cặp được thực hiện khá thường xuyên Tình trạng kho
Trang 19lưu trữ vẫn còn khá rộng rãi, các hồ sơ tài liệu được sắp xếp gọn gàng.
3 Tìm hiểu công tác tổ chức sử dụng trang thiết bị của phòng Nội vụ huyện Na Hang
3.1 Tìm hiểu và nhận xét về trang thiết bị phòng Nội vụ, cơ sở vật chất của phòng.
Phòng Nội vụ huyện được bố trí ở tầng 3 khu nhà 5 tầng, gồm 03 phòngriêng, gồm: Các phòng của trưởng phòng, phó phòng và cán bộ phòng Nội vụ,được sắp xếp cạnh nhau để dễ ràng cho việc trao đổi thông tin, làm việc hiệu quả
Tùy vào tính chất công việc và sự phân công nhiệm vụ mà mỗi phòng đượctrang bị một số thiết bị như sau: 08 máy vi tính, 01 máy photo, 05 máy in, 01 máyfax, 03 máy điện thoại, 03 máy điều hòa,…
Ngoài ra các phòng làm việc còn có các bàn ghế uống nước để tiếp kháchkhi trao đổi công việc phong còn được trang bị các loại tủ đựng hồ sơ… và cácthiết bị khác phụ vụ cho hoạt động của cơ quan Các trang thiết bị được trang bịmột cách hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho công việc
* Nhận xét về trang thiết bị phòng Nội vụ
Cách bố tri trang thiết bị trong phòng làm việc là cần thiết, nó thể hiên sựkhoa học của một phòng làm việc sau đây là một số ưu điểm và nhược điểm trongcách bố trí trang thiết bị của phòng Nội vụ huyện Na Hang
- Ưu điểm: Các trang thiết bị đều được trang bị đầy đủ, tạo điều kiện tốt nhấtcho cán bộ làm việc Vị trí sắp xếp các trang thiết bị của phòng hợp lý, khoa học,thuận lợi cho việc thực hiện công việc hầu hết các trang thiết bị vẫn được sử dụngtốt, không làm ảnh hưởng tới công việc
- Nhược điểm: Mặc dù hầu hết các trang thiết bị đều sử dụng tốt thì bên cạnh
đó vẫn còn có máy gặp một vài sự cố gây cản trở cho công việc, đạt hiệu quảkhông như mong muốn một vài tài liệu sắp xếp không đúng nơi quy định nên ảnhhưởng tới việc tìm kiếm văn bản
3.2 Sơ đồ hóa cách bố trí, sắp xếp các trang thiết bị trong một phòng làm việc của phòng Nội vụ (hiện tại) Đề xuất mô hình văn phòng mới tối ưu.
* Sơ đồ hóa cách bố trí, sắp xếp các trang thiết bị trong một phòng làm việc
của phòng Nội vụ (Phụ lục 5)
* Đề xuất mô hình phòng Nội vụ tối ưu
Trang 20Ngày nay, phòng làm việc ngày càng cần được lên ý tưởng thiết kế thật thuhút, giúp kích hoạt sự thoải mái và động lực làm việc của nhân viện, từ đó sẽ kếtnối tinh thần làm việc của đồng đội và tăng năng suất làm việc.
Mỗi cơ quan, tổ chức hoạt động trong một lĩnh vực khác nhau, có quy môcũng như sứ mạng làm việc khác nhau vì thế cần phải lựa chọn mô hình phòng làmviệc một cách tối ưu nhất, và phòng Nội vụ huyện Na Hang cũng vậy, hiện tạiphòng Nội Vụ vẫn sử dụng mô hình truyền thống là theo mô hình đóng với cácphòng làm việc riêng rẽ, được ngăn cách bởi những bức tường điều đó sẽ ảnhhưởng đến hiệu quả giả quyết công việc cũng như khả năng làm việc của mỗi CB,
CC trong phòng Vì thế việc thiết kế văn phòng theo hướng mở (thay bức tườngbằng những tấm kính, tạo phong cách hiện đại, thoáng, thoải mái) sẽ là điều kiệntốt nhất để công việc hoàn thành một cách hiệu quả, hơn nữa trưởng phòng có thểgiám sát được nhân viên của mình
3.3 Tìm hiểu và thống kê cụ thể tên các phần mềm đang được sử dụng trong phòng Nội vụ huyện Na Hang (phần mềm quản lý nhân sự, quản lý văn bản, quản lý tài sản, quản lý tài chính…) Nhận xét bước đầu về những hiệu quả mang lại.
Hiện nay việc ứng dụng phần mềm trong công tác của phòng Nội vụ huyện
Na Hang còn rất hạn chế Hầu hết các thủ tục hành chính của phòng đều được thựchiện bằng phương pháp thủ công
Bên cạnh đó, do có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, máy tính, phương tiệnhiện đại, phòng cũng đã sử dụng phần mềm Microsoft Ofice, đây là một công cụsoạn thảo văn bản rất phổ biến, ngoài ra còn sử dụng phần mềm gõ tiếng việt làUnikey và Vietkey; sử dụng trình duyệt web Chrome và Firefox Còn các phầnmềm khác vẫn còn rất hạn chế và chưa đưa vào sử dụng
Trang 21Em xin cảm ơn các cô, chú, anh, chị tại đợn vị thực tập: Phòng Nội vụ huyện NaHang đã nhiệt tình giúp đỡ em về mọi mặt trong quá trình em thực tập tại cơ quan.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 22LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài: “Công tác tổ chức quản trị nhân sự tại phòng Nội
Vụ Huyện Na Hang” là một công trình nghiên cứu độc lập không có sự sao chép
của người khác Đề tài là một sản phẩm mà tôi đã nỗ lực nghiên cứu trong quátrình học tập tại trường cũng như thực tập tại phòng Nội vụ huyện Na Hang Trongquá trình viết bài có sự tham khảo một số sách báo và tài liệu có nguồn gốc rõràng, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Hữu Danh– Giảng viên khoa Quảntrị văn phòng và Thầy Nguyễn Mạnh Cường – Trưởng khoa khoa Quản trị vănphòng trường Đại học Nội vụ Hà Nội Tôi xin cam đoan nếu có vấn đề gì tôi xinchịu hoàn toàn trách nhiệm
Trang 23BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Viết đầy đủ tiếng việt
VH&TT Văn hóa và thông tin
Trang 24A LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Con người vừa là đối tượng phục vụ của mọi hoạt động kinh tế - xã hội vừa
là đối tượng tạo ra mọi của cải vật chất con người ngày nay được coi là một tài sảnđặc biệt vô giá, một trong những nhân tố tạo ra sự khác biệt quyết định sự thànhbại của một cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp con người ngày càng khẳng định vaitrò quan trọng của mình Bộ máy văn phòng với đội ngũ cán bộ, nhân viên vàngười quản lý không thể thiếu ở bất kỳ cơ quan, tổ chức nào Tuy nhiên, nguồnnhân lực vừa có chuyên môn để thực hiện tốt các nghiệp vụ văn phòng, vừa cótrình độ quản lý tại các cơ quan còn thiếu Bên cạnh đó, trong tiến trình hội nhập,
mở cửa đòi hỏi sự phát triển ổn định và bền vững không chỉ cho nền kinh tế quốcdân nói chung mà cả đối với từng cơ quan nói riêng Một trong các vấn đề đượccác cơ quan nhà nước ngày càng quan tâm và coi trọng đó là làm sao để sử dụng cóhiệu quả các tiềm năng của cơ quan để giải quyết công việc một cách hiệu quảnhất Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết của xã hội, trường Đại học Nội Vụ Hà Nội đãthành lập khoa Quản trị văn phòng để đào tạo được đội ngũ học sinh,sinh viên vừagiỏi về chuyên môn nghiệp vụ vừa năng động, sáng tạo trong công việc
Với phương châm gắn liền giữa lý luận và thực tiễn trong công tác đào tạo,khoa Quản trị văn phòng đã tổ chức cho sinh viên chuyến đi thực tập tại các cơquan Nhằm lấy lý luận làm điểm tựa, cơ sở cho hoạt động thực tiễn và từ thực tiễn
bổ sung những kiến thức mới cập nhật và làm phong phú thêm kho tàng lý luận
Chuyến thực tập này giúp cho sinh viên làm quen với công việc tại các cơquan, văn phòng để vận dụng những kiến thức lý thuyết đã được học khi còn ngồitrên ghế nhà trường vào công việc thực tế tại cơ quan Đó cũng là dịp để cho sinhviên củng cố, tổng hợp lại kiến thức, tập dượt và rèn luyện phẩm chất đạo đức củamột quản trị viên, đồng thời đó cũng là cơ hội cho sinh viên đúc rút những kinhnghiệm làm việc, giao tiếp phục vụ cho công việc sau này
Nhận thức được tầm quan trọng đó, qua thời gian thực tập tại phòng Nội VụHuyện Na Hang tôi đã đi sâu vào nghiên cứu công tác quản lý nhân sự tại cơ quan
Và em đã chọn đề tài: Công tác tổ chức quản trị nhân sự tại phòng Nội Vụ
Huyện Na Hang làm đề tài chính cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Trang 252 Lịch sử nghiên cứu
Quản trị nhân sự là đề tài được khai thác khá nhiều và là đề tài được các nhàquản trị quan tâm Vấn đề này trên thực tế đã có nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoahọc về quản trị nhân sự và các sinh viên, học viên đại học, cao học đề cập đến và
có những côn g trình khoa học mang tính lý luận và thực tiễn như các giáo trình,bài giảng, các bài viết đăng trên các bào, tạp chí, các báo cáo tốt nghiệp và luậnvăn của sinh viên, học viên cao học phải kể đến như:
Giáo trình quản trị nhân lực – Nhà xuất bản Giáo dục
Giáo trình quản trị nhân lực – Trường Đại học King tế quốc dân Chủ biên
ThS Nguyễn Văn Điềm, PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân
PGS.TS Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực, (tái bản lần thứ 7
có sửa chữa và bổ sung), Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội
Nguyễn Hữu Thân (2008), Giáo trình Quản trị nhân sự ( tái bản lần thứ 9),
Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội
Và còn nhiều những giáo trình những bài viết nữa các giáo trình, bài giảng
đã đưa ra được những vấn đề cơ bản nhất về quản trị nhân sự
3 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: công tác tôt chức quản trị nhân sự tại phòng Nội Vụhuyện Na Hang
- Phạm vi nghên cứu:
+ Không gian: UBND huyện Na Hang, phòng Nội Vụ huyện Na Hang
+ Thời gian: từ năm 2014 đến năm 2016
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài này là nhận thức, khảo sát thực tế với lýluận đã được trang bị Từ đó tìm ra những mâu thuẫn tồn tại, nguyên nhân ảnhhưởng
Tìm hiểu thực trạng, quá trình tổ chức quản lý nhân sự tại phòng Nội vụhuyện Na Hang
Dựa vào lý thuyết và thực tế hoạt động của cơ quan để nhận xét, đánh giá vàđưa ra giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác quản lý nhân sự cho cán bộ, công chứctại phòng Nội Vụ huyện Na Hang
Trang 265 Cơ sở, phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng
- Phương pháp tiếp cận
Đề tài sử dụng các phương pháp: Phương pháp biện chứng; Phương phápphân tích thống kê và tổng hợp tài liệu; Phương pháp phỏng vấn trực tiếp; Phươngpháp sưu tầm; Phương pháp so sánh; Phương pháp lịch sử
6 Giả thuyết khoa học
Để việc tổ chức quản trị nhân sự tại phòng Nội Vụ Huyện Na Hang thực sựquan trọng, liên quan đến sự vận hành công việc của UBND huyện Na Hang nóichung và của phòng Nội vụ Huyện Na Hang nói riêng Giúp cho công tác tổ chứcquản trị nhân sự đi vào nề nếp, quy củ
7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Đề tài góp phần làm sáng tỏ thêm trách nhiệm và năng lực của những nhàquản trị trong việc tổ chức, quản lý nhân sự ở phòng Nội vụ huyện Na Hang
Giúp các lãnh đạo phòng và các CB,CC, nhân viên nhận thức được những
ưu điểm,nhược điểm, năng lực tổ chức, năng lực cá nhấn, khả năng quản lý nhân
sự của lãnh đạo tại cơ quan cũng như đơn vị đồng thời đề xuất các giải pháp đểlãnh đạo phòng có thể tổng kết, áp dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao chất lượngquản lý
8 Cấu trúc của đề tài
Đề tài : “Công tác tổ chức quản trị nhân sự tại phòng Nội vụ huyện Na Hang” có cấu trúc như sau:
Phần I: Khảo sát công tác văn phòng của UBND huyện Na Hang- Phòng Nội vụ huyện Na Hang.
Phần II: Chuyên đề thực tập
Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự
Chương 2: Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại phòng Nội vụ huyện NaHang
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tổ chức quảntrị nhân sự tại phòng Nội vụ huyện Na Hang
Phần III: Phụ lục
Trang 27sự luôn được quan tâm hàng đầu.
Quản trị là quá trình thực hiện các tác động của chủ thể quản lý lên đối
tượng quản lý để phối hợp hoạt động của các cá nhân và tập thể nhằm đạt các mụctiêu đã đề ra của tổ chức
Nhân sự là: Bao gồm tất cả các tiềm năng của con người trong một tổ chức
hay một xã hội sử dụng kiến thức, khả năng, hành vi ứng xử và giá trị đạo đức đềthành lập, duy trì và phát triển tổ chức
Có rất nhiều cách phát biểu khác nhau về quản trị nhân sự:
Theo giáo sư người Mỹ Dimock “Quản trị nhân sự bao gồm toàn bộ các biệnpháp và thủ tục áp dụng cho nhân viên của một tổ chức và giải quyết tất cả cáctrường hợp xảy ra có liên quan tới một loạt công việc nào đó”
Còn giáo sư Felix Migro thì cho rằng: “Quản trị nhân sự là một nghệ thuậtchọn lựa nhân viên mới và sử dụng các nhân viên cũ sao cho năng suất và chấtlượng công việc của mỗi người đều đạt mức tối đa có thể”
Theo định nghĩa của Liên Hiệp Quốc: Nguồn nhân sự là trình độ lành nghề,
là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện có thực tế hoặc tiềmnăng để phát triển kinh tế - xã hội trong một cộng đồng
Quản trị nguồn nhân sự bao gồm việc hoạch định, tổ chức, chỉ huy và kiểmsoát các hoạt động nhằm thu hút, sử dụng và phát triển con người để có thể đạtđược các mục tiêu của tổ chức
Đi sâu vào việc làm của quản trị nguồn nhân sự, còn có thể hiểu quản trịnguồn nhân sự là việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng, động viên
và cung cấp tiện nghi cho nhân lực thông qua tổ chức của nó
Đối tượng của quản trị nguồn nhân sự là người lao động, làm việc với tưcách là những cá nhân cán bộ, công nhân viên trong tổ chức và các vấn đề có liênquan đến họ như công việc và các quyền lợi, nghĩa vụ của họ trong tổ chức
Thực chất của quản trị nguồn nhân sự là công tác quản lý con người trong
Trang 28phạm vi nội bộ tổ chức, là sự đối xử của tổ chức doanh nghiệp với người lao động.Nói cách khác, quản trị nguồn nhân sự chịu trách nhiệm về việc đưa con người vàocác cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp giúp cho họ thực hiện công việc, thù lao chosức lao động của họ và giải quyết các vấn đề phát sinh.
Quản trị nguồn nhân sự là một loạt những quyết định tổng hợp hình thànhnên mối quan hệ về việc làm Chất lượng của những quyết định đó góp phần trựctiếp vào khả năng của tổ chức và của các công nhân viên đạt được những mục tiêucủa mình
Quản trị nguồn nhân sự là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt độngchức năng về thu hút, đào tạo – phát triển và duy trì con người của một tổ chứcnhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn nhân viên
Quản trị nguồn nhân sự là công tác quản lý con người trong phạm vị nội bộmột tổ chức,là sự đối xử của tổ chức với người lao động.nói cách khác quản trịnguồn nhân sự chịu trách nhiệm về việc đưa con người vào tổ chức giúp họ thựchiện công việc, thù lao cho sức lao động của họ và giải quyết các vấn đề phát sinh
Vậy quản trị nhân sự được hiểu là một trong các chức năng cơ bản của quátrình quản trị, giải quyết tất cả các vấn đề liên quan tới con người gắn với côngviệc của họ trong bất cứ tổ chức nào
Quản trị nhân sự là sự kết hợp hài hòa giữa tính khoa học và tính nghệ thuậtlãnh đạo Về phương diện khoa học, quản trị gia thành công phải nắm chắc cáckiến thức và kỹ năng quản trị Xét về phương diện nghệ thuật, quản trị gia thànhcông là người có khả năng lôi cuốn người khác làm theo, có tài thuyết phục vàbiết cách dùng người
1.2 Mục đích, vai trò và ý nghĩa của việc tổ chức quản trị nhân sự tại phòng Nội vụ
Nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp cho người lao động
Trang 29hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp của mình Nâng cao khảnăng thích ứng của nhân viên với các công việc trong tương lai.
Nâng cao khả năng thích ứng của tổ chức với sự thay đổi của môi trường.Thỏa mãn nhu cầu phát triển của nhân viên
Giúp cơ quan, tổ chức xây dựng được mục tiêu, chiến lược cho tương laithông qua việc đánh giá công việc
1.2.2 Vai trò
Yếu tố giúp ta nhận biết được một cơ quan hoạt động hiệu quả hay khôngchính là lực lượng nhân sự trong tổ chức đó, những con người cụ thể với lòng nhiệttình và óc sáng kiến Mọi thứ còn lại như: máy móc thiết bị, của cải vật chất, côngnghệ kỹ thuật đều có thể mua được, nhưng con người thì không thể Vì vậy có thểkhẳng định rằng quản trị nhân sự có vài trò thiết yếu đối với sự tồn tại và phát triểncủa tổ chức
Quản trị nhân sự đóng vai trò trung tâm trong việc thành lập các tổ chức vàgiúp cho các tổ chức tồn tại và phát triển trên thị trường
Giai đoạn từ năm 1990-nay, quản trị nhân sự hay yếu tố con người được coi
là yếu tố quyết định đem lại lợi thế cạnh tranh và hiệu quả công việc cao
Ngày nay các hoạt động của quản trị nguồn nhân sự phong phú và đa dạngnhằm tối ưu hóa các quá trình quản trị con người
Hiệu quả hoạt động của tổ chức phụ thuộc nhiều vào hiệu suất khi thực hiệncông việc Hiệu suất được hiểu như là mối quan hệ giữa các đầu vào và đầu ra đểtìm cách giảm thiểu các chi phí về nguồn lực Những quyết định nhân sự sẽ giúp tổchức quản lý hiệu suất của các nhân viên của mình Bởi vì các nhân viên này lại racác quyết định về quản lý tất cả những nguồn tài nguyên khác, nên hiệu suất củanhân sự là một nhân tố quan trọng quyết định hiệu suất của tổ chức
Mục tiêu cơ bản của bất kỳ tổ chức nào là sử dụng một cách có hiệu quảnguồn nhân lực để đạt được mục tiêu của tổ chức đó, quản trị nguồn nhân sự nhằmcủng cố và duy trì đầy đủ số lượng và chất lượng cần thiết cho các cơ quan, tổchức để đạt mục tiêu đề ra Quản trị nguồn nhân sự giúp tìm kiếm và phát triểnnhững hình thức, những phương pháp tốt nhất để các nhân viên có thể đóng gópnhiều sức lực cho việc đạt được các mục tiêu của tổ chức, đồng thời cũng tạo cơhội để phát triển không ngừng chính bản thân con người trong tổ chức đó Không
Trang 30một hoạt động nào của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp mang lại hiệu quả nếuthiếu nhân sự, quản trị nguồn nhân sự là bộ phận cấu thành và không thể thiếuđược.
Sự tồn tại và phát triển của một cơ quan, tổ chức phụ thuộc rất lớn vào việckhai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực: vốn, cơ sở vật chất, tiến bộ khoahọc kỹ thuật, con người, các yếu tố này có mối quan hệ mật thiết với nhau và tácđộng lại với nhau Trong đó nguồn tiềm năng của con người là quyết định nhất
Quản trị nhân sự góp phần vào việc giải quyết các mặt kinh tế xã hội củavấn đề lao động đó là một vấn đề chung của xã hội, mọi hoạt động kinh tế nóichung đều đi đến một mục đích sớm hay muộn là làm sao cho người lao độnghưởng thành quả do họ làm ra
Quản trị nhân sự gắn liền với mọi tổ chức, bất kỳ một cơ quan tổ chức nàocũng cần phải có bộ phận nhân sự quản trị nhân sự là một thành tố quan trọng củachức năng quản trị
Xuất phát từ vai trò của yếu tố con người trong quá trình hoạt động của cơquan, tổ chức, ở đó con người là yếu tố cấu tạo nên tổ chức Bởi vậy mà nguồnnhân sự là một nguồn vốn quý giá
1.2.3 Chức năng của quản trị nhân sự
Các hoạt động liên quan đến quản trị nhân sự rất đa dạng và thay đổi trongcác tổ chức khác nhau Tuy nhiên có thể phân chia các hoạt động chủ yếu của quảntrị nhân sự theo các nhóm chức năng chủ yếu sau đây:
1 Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực:
Nhóm chức năng này chú trọng vấn đề đảm bảo có đủ số lượng nhân viênvới các phẩm chất phù hợp cho công việc của cơ quan, tổ chức Để có thể tuyểnđược đúng người cho đúng việc, trước hết các cơ quan, tổ chức phải căn cứ vào kếhoạch thực hiện công việc và thực trạng sử dụng nhân viên nhằm xác định đượcnhững công việc nào cần tuyển thêm người Nhóm chức năng tuyển dụng thường
có các hoạt động: Hoạch định nguồn nhân lực, phân tích công việc, phỏng vấn, trắcnghiệm, thu thập, lưu giữ và xử lý các thông tin về nguồn nhân lực
2 Nhóm chức năng đào tạo và phát triển:
Nhóm chức năng này chú trọng việc nâng cao năng lực của nhân viên, đảmbảo cho nhân viên có các kỹ năng, trình độ lành nghề cần thiết để hoàn thành tốt
Trang 31công việc được giao và tạo điều kiện cho nhân viên được phát triển tối đa các nănglực cá nhân Nhóm chức năng đào tạo, phát triển thường thực hiện các hoạt độngnhư: hướng nghiệp, huấn luyện, đào tạo kỹ năng thực hành cho công nhân; bồidưỡng nâng cao trình độ lành nghề và cập nhật kiến thức quản lý, kỹ thuật côngnghệ cho cán bộ quản lý và cán bộ chuyên môn nghiệp vụ
3 Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực:
Nhóm chức năng này chú trọng đến việc duy trì và sử dụng có hiệu quảnguồn nhân lực Nhóm chức năng này gồm hai chức năng nhỏ hơn là kích thích,động viên nhân viên và duy trì, phát triển các mối quan hệ lao động tốt đẹp
1.2.4 Ý nghĩa
Đối với xã hội:
Ở Việt Nam, Nghị quyết của Đảng cũng chỉ ra rằng Việt Nam chỉ có thể bắtđầu sự phát triển trên thế giới bằng cách đầu tư vào yếu tố con người.Điều nàycũng thể hiện trong luật giáo dục, nhà nước đã chú trọng vào việc phát triển nguồnnhân lực cho đất nước là vấn đề then chốt
Do đất nước đang bắt đầu sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá, hộinhập vào nền kinh tế thế giới, vì vậy việc tổ chức quản trị nhân sự lại càng đượcđặt ra cấp thiết hơn
Nhu cầu quản trị đào tạo nhân sự nhằm đáp ứng sự thay đổi
Tránh tình trạng quản lý lỗi thời lạc hậu, kém hiệu quả
Nâng cao tính ổn định năng động trong tổ chức
Nâng cao hiệu quả thực hiện công việc, tăng năng suất lao động và hiệu quảcông việc
Trang 32CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI PHÒNG NỘI VỤ
HUYỆN NA HANG
Con người là yếu tố quan trọng nhất tạo nên thành công của một cơ quan, tổchức nói chung và của phòng Nội vụ huyện Na Hang nói riêng Với độ ngũ cán bộ,nhân viên chuyên nghiệp cao và kinh nghiệm dồi dào, phòng Nội vụ huyện đãkhẳng định được vị trí của mình cà góp phần không nhỏ vào việc xây dựng cơquan văn hóa, phát triển do vậy, phòng Nội vụ huyện đã và đang nỗ lực hết mình
để đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên theo đúng mục tiêu đã đề ra, có những chươngtrình hỗ trợ đội ngũ cán bộ nhân viên của mình, phát triển những kỹ năng nghềnghiệp và trình độ quản lý Quan trọng hơn, đội ngũ các nhà lãnh đạo cố gắng tạo
ra môi trường làm việc chuyên nghiệp để các nhân viên phát huy tối đa năng lựcbản thân, có cơ hội phát triển nghề nghiệp
2.1 Đặc điểm nguồn nhân sự phòng nội vụ huyện Na Hang.
2.1.1 Chất lượng đội ngũ nguồn nhân sự
Bảng: Thống kê nhân sự theo trình độ
I Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
Nguồn: Phòng Nội Vụ huyện Na Hang (2015).
Qua bảng số liệu trên ta thấy, đội ngũ CBCC trong Phòng có trình độ chuyênmôn cao; đáp ứng được những yêu cầu của công việc Đồng thời qua tìm hiểu thực
tế tại phòng Nội vụ huyện Na hang, tôi thấy hiện nay trong phòng đội ngũ CBCCđược đào tạo với trình độ chuyên môn, nghiệp vụ( 06 người là đại học và trên đạihọc, 02 người dưới đại học) và trình độ lý luận chính trị( cử nhân chính trị và caocấp: 02 người, trung cấp: 05 người) cao, với số lượng nhân lực được bồi dưỡng
Trang 33như vậy đủ để đảm bảo về mặt chất lượng chuyên môn đáp ứng được yêu cầu cầnthiết của phòng Việc đào tạo nhằm xây dựng một đội ngũ chuyên gia giỏi, có nănglực xây dựng, hoạch định, triển khai và tổ chức thực hiện các chính sách, quản lýcác chương trình dự án của nhà nước cũng như nhiệm vụ chính trị của UBNDhuyện đề ra.
Ngoài ra, nhân lực trong phòng đều được trang bị những trình độ chuyênmôn khác để phục vụ công việc một cách khoa học hơn như: trình độ ngoại ngữ cơbản( 08 người ) và trình độ tin học cơ bản ( 08 người ) Tin học và ngoại ngữ làcông cụ hỗ trợ đắc lực cho cán bộ, công chức trong quá trình thực thi công việc.Trong những năm qua việc bồi dưỡng nghiệp vụ về công nghệ thông tin, nâng caotrình độ tin học và bồi dưỡng ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ, công chức được huyệnrất quan tâm và tạo điều kiện
Bảng: Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi
Nguồn: Phòng Nội Vụ huyện Na Hang (năm 2015).
Qua số liệu trên ta thấy, đội ngũ CBCC trong Phòng là một đội ngũ trẻ(chỉ
có 22,2% CBCC là trên 40 tuồi), đội ngũ CBCC trẻ có nhiệt huyết trong công việc,
có tinh thần sáng tạo ham học hỏi cái mới, tiếp cận những tiến bộ kỹ thật nhanhhơn và có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao; đáp ứng được yêu cầu trẻ hoánguồn nhân lực, đáp ứng xu thế phát triển của cơ quan Về cơ bản cơ cấu tổ chức
bộ máy phòng đã đạt được tiêu chuẩn theo chức danh, chức vụ theo quy định
2.1.2 Những điểm mạnh, điểm yếu của đội ngũ nguồn nhân sự:
- Điểm mạnh:
Một bộ phận được rèn luyện trong phong trào đấu tranh cách mạng, tronghoạt động thực, đã có thời gian làm việc trong các cơ quan tổ chức của nhà nước,
có bản lĩnh chính trị vững vàng, có kinh nghiệm lãnh đạo
Cán bộ được đào tạo cơ bản về kiến thức, trình độ chuyên môn và năng lựcquản lý nhà nước, lý luận chính trị cao cấp, trình độ ngoại ngữ, trình độ tin học đềuđược đào tạo và ngày càng được nâng cao Đồng thời đội ngũ CBCC có nhữngđóng góp vào việc hoàn thiện đường lối đổi mới, chính sách quản lý của nhà nước,
Trang 34xây dựng hệ thống tổ chức đảm bảo tính chuyên nghiệp Nâng cao xây dựng tổchức ngành, tổ chức bộ máy và kiểm tra quá trình thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ.
Trong phòng có đội ngũ CBCC trẻ nhiệt tình trong công việc, có đủ sốlượng nhân lực để đảm bảo công việc thực hiện có chất lượng, giữ được hoạt động
ổn định cho bộ máy hoạt động của Phòng Trong điều kiện đất nước gặp khó khănthì các CBCC trong Phòng đã tận tuỵ với công việc, giữ được lối sống lành mạnh,công tâm, trung thực, luôn luôn sáng tạo trong công việc, chăm lo đến sự nghiệpchung của ngành
- Điểm yếu:
Kiến thức và năng lực quản lý tuy được nâng cao nhưng còn nhiều bất cập,đặc biệt là kiến thức về tổ chức, phương thức công tác; về pháp luật, tâm lý lãnhđạo, kiến thức xã hội học, thiếu chuyên gia về công tác tổ chức
Có một số công việc chưa tận tâm, còn né tránh công việc, chưa kiên quyết
và kiên định với công việc.Các văn bản, đường lối của Đảng và Nhà nước hiện naycòn chậm đi vào cuộc sống của nhân dân, khâu tổ chức và đôn đốc kiểm tra cònchậm
2.2 Những nội dung chủ yếu của công tác quản trị nhân sự trong phòng Nội vụ huyện Na Hang
2.2.1 Hoạch định nguồn nhân sự
Hoạch định nguồn nhân sự là quá trình nghiên cứu, xác định nhu cầu nguồnnhân sự, đưa ra các chính sách thực hiện các chương trình, hoạt động đảm bảo cho
cơ quan, tổ chức có đủ số lượng lao động đảm bảo cho cơ quan tổ chức có đủ sốlượng lao động cần thiết với các phẩm chất, kỹ năng phù hợp để thực hiện côngviệc có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao
Quá trình hoạch định nguồn nhân sự cần được thực hiện trong mối liên hệmật thiết với quá trình hoạch định và thực hiện các chiến lược và chính sách.Quátrình hoạch định được thực hiện theo các bước:
Bước 1: Dự báo nhu cầu nguồn nhân sự
Bạn phải biết được mục tiêu của cơ quan, tổ chức cần đạt được là gì, kếhoạch hoạt động Trên cơ sở đó, xác định nhu cầu nhân lực: cần bao nhiêu người,trình độ chuyên môn, kỹ năng, phẩm chất gì…?
Bước 2: Phân tích thực trạng nguồn nhân sự