1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập quản trị nhân lực: Thực trạng công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty cổ phần đầu tư và xây lắp sông đà

46 1K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 313 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 4 PHẦN MỞ ĐẦU 5 1. Lý do chọn đề tài 5 2. Mục tiêu nghiên cứu 5 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 6 4. Phạm vi nghiên cứu 6 5. Phương pháp nghiên cứu 6 6. Ý nghĩa, đóng góp của đề tài 6 7. Kết cấu đề tài 7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY LẮP SÔNG ĐÀ 8 1.1. Khái quát chung về Công ty cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà 8 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty 8 1.1.2. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của Công ty cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà 12 1.1.3. Khái quát hoạt động của công tác quản trị nhân lực tại Công ty 13 1.2. Cơ sở lý luận về vấn đề tuyển dụng nhân sự 15 1.2.1. Tuyển dụng 15 1.2.2. Công tác tuyển dụng 15 1.2.3. Nguồn nhân lực 15 1.3. Nguyên tắc tuyển dụng nhân sự 15 1.3.1 Tuyển dụng theo nhu cầu thực tiễn 15 1.3.2 Nguyên tắc khác quan dân chủ, công bằng 16 1.3.3 Nguyên tắc công khai 16 1.3.4 Nguyên tắc phù hợp 17 1.3.5 Nguyên tắc linh hoạt 17 1.4. Quy trình tuyển dụng 17 1.4.1. Quy trình tuyển mộ gồm 3 bước sau: 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY LẮP SÔNG ĐÀ 20 2.1. Công tác quản trị nhân lực tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây lắp Sông Đà 20 2.1.1. Thực trạng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây lắp Sông Đà 20 2.2. Thực trạng về quy trình tuyển dụng nhân sự tại Công ty cổ phần đầu tư và xây lắp Sông Đà 22 2.2.1. Cơ sở pháp lý để thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà 22 2.2.2 Văn bản quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành 22 2.2.3. Văn bản do Công ty cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà ban hành 22 2.3. Yêu cầu tuyển dụng của Công ty 22 2.4. Quy trình tuyển dụng nhân sự tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây lắp Sông Đà 23 2.4.1. Xác định nhu cầu tuyển dụng 24 2.4.2. Tập hợp nhu cầu 24 2.4.3. Thông báo tuyển dụng 24 2.4.4. Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ ứng viên 25 2.4.5. Phỏng vấn 26 2.4.6. Tiếp nhận và thử việc 26 2.5.Hình thức tuyển dụng 27 2.5.1. Hình thức thi tuyển 27 2.5.2. Hình thức xét tuyển 28 2.6. Đánh giá về quy trình tuyển dụng của Công ty 28 2.6.1. Ưu điểm 28 2.6.2. Hạn chế 28 2.6.3. Nguyên nhân 29 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM 30 HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY LẮP SÔNG ĐÀ 30 3.1. Các giải pháp chủ yếu 30 3.1.1 Đa dạng hóa nguồn tuyển dụng 30 3.2 Một số các giải pháp khác 43 Danh mục tài liệu tham khảo 46

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 4

PHẦN MỞ ĐẦU 5

1 Lý do chọn đề tài 5

2 Mục tiêu nghiên cứu 5

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 6

4 Phạm vi nghiên cứu 6

5 Phương pháp nghiên cứu 6

6 Ý nghĩa, đóng góp của đề tài 6

7 Kết cấu đề tài 7

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY LẮP SÔNG ĐÀ 8

1.1 Khái quát chung về Công ty cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà 8

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty 8

1.1.2 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của Công ty cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà 12

1.1.3 Khái quát hoạt động của công tác quản trị nhân lực tại Công ty 13

1.2 Cơ sở lý luận về vấn đề tuyển dụng nhân sự 15

1.2.1 Tuyển dụng 15

1.2.2 Công tác tuyển dụng 15

1.2.3 Nguồn nhân lực 15

1.3 Nguyên tắc tuyển dụng nhân sự 15

1.3.1 Tuyển dụng theo nhu cầu thực tiễn 15

1.3.2 Nguyên tắc khác quan dân chủ, công bằng 16

1.3.3 Nguyên tắc công khai 16

1.3.4 Nguyên tắc phù hợp 17

1.3.5 Nguyên tắc linh hoạt 17

1.4 Quy trình tuyển dụng 17

1.4.1 Quy trình tuyển mộ gồm 3 bước sau: 17

Trang 2

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ

CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY LẮP SÔNG ĐÀ 20

2.1 Công tác quản trị nhân lực tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây lắp Sông Đà 20

2.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây lắp Sông Đà 20

2.2 Thực trạng về quy trình tuyển dụng nhân sự tại Công ty cổ phần đầu tư và xây lắp Sông Đà 22

2.2.1 Cơ sở pháp lý để thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà 22

2.2.2 Văn bản quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành 22

2.2.3 Văn bản do Công ty cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà ban hành 22

2.3 Yêu cầu tuyển dụng của Công ty 22

2.4 Quy trình tuyển dụng nhân sự tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây lắp Sông Đà 23

2.4.1 Xác định nhu cầu tuyển dụng 24

2.4.2 Tập hợp nhu cầu 24

2.4.3 Thông báo tuyển dụng 24

2.4.4 Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ ứng viên 25

2.4.5 Phỏng vấn 26

2.4.6 Tiếp nhận và thử việc 26

2.5.Hình thức tuyển dụng 27

2.5.1 Hình thức thi tuyển 27

2.5.2 Hình thức xét tuyển 28

2.6 Đánh giá về quy trình tuyển dụng của Công ty 28

2.6.1 Ưu điểm 28

2.6.2 Hạn chế 28

2.6.3 Nguyên nhân 29

Trang 3

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM 30

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY LẮP SÔNG ĐÀ 30

3.1 Các giải pháp chủ yếu 30

3.1.1 Đa dạng hóa nguồn tuyển dụng 30

3.2 Một số các giải pháp khác 43

Danh mục tài liệu tham khảo 46

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, em đãđược các thầy cô cung cấp, truyền đạt và chỉ bảo nhiệt tình tất cả kiến thức nềntảng và chuyên môn quý giá Ngoài ra em còn được rèn luyện một tinh thần họctập và làm việc rất cao Đây là những yếu tố cơ bản giúp em nhanh chóng hòanhập với môi trường làm việc sau khi ra trường Đó cũng là nền tảng vững chắcgiúp em thành công trong sự nghiệp sau này

Báo cáo tốt nghiệp là cơ hội để em có thể áp dụng và tổng kết những kiếnthức mà mình đã học, đồng thời rút ra những kinh nghiệm thực tế quý giá trongquá trình thực hiện đề tài

Để có thể hoàn thành bài báo cáo này em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhấtđến các thầy, cô trong khoa Tổ chức và Quản lí nhân lực – những người đã quantâm giúp đỡ, tận tình hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình học tập

Em cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh đạo Công ty cổphần Đầu tư và xây lắp Sông Đà cùng các cô chú, anh chị trong phòng Tổ chứcHành chính đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em trong suốt thời gian thực tập

Do sự hạn chế về kiến thức và thời gian nghiên cứu nên đề tài của emkhông tránh khỏi có nhiều thiếu sót Em rất mong nhận được sự quan tâm đónggóp ý kiến của các thầy, cô giáo trong Khoa để bài báo cáo của em được hoànthiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Đối với bất kì tổ chức nào muốn tồn tại và phát triển bền vững thi ngoàiviệc thực hiện tốt các chính sách, mục tiêu đã đề ra thì yếu yếu tố con người vẫnluôn trọng tâm, là trung tâm của mọi sự phát triển Nguồn nhân lực là vốn quýnhất của bất kì một quốc gia nào hay bất kì tổ chức tổ chức nào Chỉ khi nguồnnhân lực được tuyển dụng và sử dụng có hiệu quả thì thì tổ chức đó mới hoạtđộng một cách đồng bộ và hướng tới hướng tới mục tiêu chung mà tổ chức đề

ra Qua mỗi thời kì khác nhau, thì các tổ chức lại chịu sự tác động của nhiều cácyếu tố khách quan khác nhau, nhưng yếu tố về nguồn nhân lực thì luôn cần chútrọng ngay cả khi tổ chức đó ở trên đỉnh của sự phát triển hay là những lúc khókhăn Tuy nhiên, biết được tầm quan trọng của nguồn nhân lực ảnh hưởng thếnào tới tổ chức đã khó, nhưng làm thế nào để trang bị cho tổ chức đội ngũ nhânlực mạnh cả về số lượng và chất lượng lại còn khó hơn rất nhiều Vì vậy cầnphải thực hiện một cách đầy đủ và có hiệu quả quy trình tuyển dụng nhân lực.Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, quá trình toàn cầu hóa đang diễn rahết sức mạnh mẽ, Công ty cổ phân Đầu tư và xây lắp Sông Đà cũng khôngngừng phát triển đi lên sao cho xứng với sự phát triển chung của Đất nước.Trước sự phát triển đó, đòi hỏi mỗi Công ty phải có những thay đổi sao cho phùhợp Thế nên yếu tố con người lại càng được Công ty đề cao Vì vậy trước thựctrạng đó để tuyển dụng được đội ngũ cán bộ, công nhân viên đáp ứng được yêucầu phát triển của Công ty cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà thì cần phải thựchiện quy trình quản trị nhân lực theo một quy trình hết sức khoa học để có thể

đạt hiệu quả cao Vậy nên em xin chọn đề tài “ Thực trạng công tác tuyển dụng

nhân sự tại Công ty cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà ”

2 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu những lý luận cơ bản của công tác tuyển dụng nhân sự, đi sâu

lý giải những tác dụng công tác đó nghiệp nói chung;

Tìm hiểu thực trạng công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty;

Trang 6

Đánh giá hiệu quả của công tác tuyển dụng nhân sự;

Tìm ra nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị nhằm hoànthiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Tìm kiếm, thu thập tài liệu và nghiên cứu về công tác tuyển dụng từ đó rút

ra các khái niệm liên quan, đánh giá được thực trạng công tác tuyển dụng tạicông ty đồng thời tìm ra nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp hoàn thiệncông tác này tại Công ty

4 Phạm vi nghiên cứu

Về mặt thời gian: Báo cáo tập trung nghiên cứu công tác tuyển dụng nhân

sự trong khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm 2014

Về mặt không gian: Nghiên cứu công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty

cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà

Đánh giá hiệu quả công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty

Đưa ra một số giải pháp, khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụngnhân sự và nâng cao hiệu quả thực hiện công tác này tại Công ty

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp tìm hiểu – phân tích tài liệu

Phương pháp thống kê

Phương pháp so sánh

Phương pháp quan sát

6 Ý nghĩa, đóng góp của đề tài

Về mặt lý luận: Hệ thống hóa lý luận về tuyển dụng nhân sự phù hợp với

xu hướng phát triển chung của nền kinh tế đất nước

Về mặt thực tiễn: Việc nghiên cứu đề tài nhằm nêu ra những hạn chế còn

Trang 7

tồn tại trong chính sách tuyển dụng nhân sự của Công ty Xác định rõ nguyênnhân của những hạn chế đó và đưa ra các giải pháp, khuyến nghị góp phần hoànthiện công tác đãi ngộ cho Công ty.

7 Kết cấu đề tài

Ngoài lời cảm ơn, mục lục, phần mở đầu và kết luận đề tài có kết cấu gồm

3 chương:

Chương 1: Tổng quan về công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty cổ phần

Đầu tư và xây lắp Sông Đà

Chương 2: Thực trạng công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty cổ phần

Đầu tư và xây lắp Sông Đà

Chương 3: Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác

tuyển dụng nhân sự tại Công ty cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà

Trang 8

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY LẮP SÔNG ĐÀ

1.1 Khái quát chung về Công ty cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty

Tên tiếng Việt: Công ty cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà

Tên tiếng Anh: SongDa Investment and Construction Joint Stock Company

Tên viết tắt: SONG DA IC

Mã cổ phiếu: SDD

Vốn điều lệ của Công ty là: 160.076.850.000 đồng

Trụ sở chính: Lô 60+61 – KĐT Văn Phú – Phú La – Hà Đông – Hà NộiĐiện thoại: (84 - 4) 2 2 112918

Thực hiện chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, Bộ xây dựng

đã có quyết định số 709/QĐ-BXD ngày 29 tháng 04 năm 2004 về việc chuyển

Xí nghiệp Sông Đà 2.04 thuộc Công ty Sông Đà 2 thành Công ty cổ phần Đầu tư

và xây lắp Sông Đà

Công ty cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà hoạt động theo Giấy phépđăng ký kinh doanh số 0303000173 ngày 20 tháng 05 năm 2004 do Sở Kế hoạchđầu tư tỉnh Hà Tây cấp và Giấy chứng nhận đăng ký thay đổi lần thứ 07 ngày 05tháng 04 năm 2011

Trang 9

Ngày 23/01/2008, cổ phiếu của Công ty chính thức giao dịch tại Trung tâmgiao dịch chứng khoán Hà Nội với mã chứng khoán là SDD theo quyết định số17/QĐ-TTGDHN ngày 11/01/2008 của Trung tâm giao dịch chứng khoán HàNội.

Lĩnh vực kinh doanh chính của Công ty:

- Đầu tư kinh doanh khai thác các dịch vụ về nhà ở, khu đô thị; Đầu tưkinh doanh các công trình thuỷ điện vừa và nhỏ;

- Xây lắp các công trình công nghiệp, dân dụng, công trình giao thông,thuỷ lợi, bưu điện, công trình hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, các công trìnhcấp thoát nước và các công trình đường dây và trạm biến áp đến 500kV;

- Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu vật tư, vật liệu xây dựng, máy mócthiết bị; Khoan nổ mìn, khai thác vật liệu xây dựng; Tư vấn giám sát trong cáclĩnh vực: thi công xây dựng công trình thủy lợi, thủy điện, dân dụng, côngnghiệp, cầu và đường bộ, đường dây và trạm, khảo sát địa chất thủy văn, trắc địacông trình;

- Sửa chữa xe máy, thiết bị, gia công cơ khí;

- Khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản (trừ khoáng sản cấm)

Mục tiêu hoạt động của Công ty:

- Kinh doanh có lãi; bảo toàn, phát triển được vốn và tài sản của Công ty;

- Tối đa hoá hiệu quả hoạt động của Công ty;

- Đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh và không ngừng phát triển Công tyngày một lớn mạnh

ĐẠI HỘI ĐỒNG Chú thích:

Trang 10

Chức năng nhiệm vụ của các phòng, ban

Chủ tịch Hội đồng quản trị: Là người lập chương trình, kế hoạch hoạt

động của Hội đồng quản trị, chuẩn bị chương trình, nội dung, các tài liệu phục

vụ cuộc họp, triệu tập và chủ tọa cuộc họp Hội đồng quản trị Tổ chức việcthông qua quyết định của Hội đồng quản trị dưới hình thức khác, theo dõi quátrình tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng quản trị, chủ tọa đại hội cổđông và các quyền, nhiệm vụ khác theo quy định tại luật doanh nghiệp và điều

lệ công ty Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của công ty, có toàn quyềnthay mặt công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi củacông ty, lập chương trình, kế hoạch và tổ chức thông qua quyết định của Hộiđồng quản trị

Ban kiểm soát: Do Hội đồng cổ đông bầu ra và bãi nhiệm theo đa số cổ

phiếu của cổ phần hiện diện bằng thể thức trực tiếp bỏ phiếu kín Kiểm soátcác hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính của công ty, của Hội đồng quảntrị, Giám đốc trong quá trình thi hành nhiệm vụ

PHÒNG KHVTCG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH BAN KIỂM SOÁT

CÁC CÔNG TY TRỰC THUỘC, BAN QUẢN LÝ DỰ

ÁN

PHÒNG TÀI CHÍNH

KẾ TOÁN

PHÒNG KỸ THUẬT AN TOÀN

PHÓ GIÁM ĐỐC KTKH-VTCG

CÁC ĐỘI XÂY DỰNG, TRẠM BÊ TÔNG THƯƠNG PHẨM, BAN ĐIỀU

HÀNH CÁC CT THỦY ĐIỆN

Trang 11

Giám đốc công ty: Là người điều hành cao nhất của công ty về mọi hoạt

động sản xuất kinh doanh, kinh tế xã hội, đời sống vật chất tinh thần, là ngườiduy nhất có quyền ra quyết định quản lý trong công ty, điều hành mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của công ty mình, đồng thờicũng chịu trách nhiệm trước công ty, mọi người trong công ty phải chấp hànhnghiêm chỉnh mệnh lệnh đó

Phó giám đốc: Mỗi Phó giám đốc được giao quyền điều hành theo công

việc hoặc lĩnh vực nhất định Phó giám đốc có trách nhiệm tổ chức thực hiện

và chịu trách nhiệm hoàn tất trước Giám đốc về kết quả tổ chức thực hiện củamình

- Các phòng chức năng có nhiệm vụ tham mưu về quản lý, hướng dẫnnghiệp vụ các công trường của công ty trong lĩnh vực chuyên môn mà mìnhphụ trách

+ Phòng Tổ chức hành chính: Là phòng thực hiện công tác quản lý, bố trí

nhân sự; bố trí nhân sự cho từng công trình khi triển khai thi công và các côngtác hành chính trong toàn công ty, đảm bảo hoạt động trong một số vấn đề liênquan đến công việc và đời sống của toàn bộ công nhân viên, góp phần xâydựng văn hóa làm việc, văn hóa tổ chức, tạo động lực cho nhân viên làm việcđạt hiệu quả

+ Phòng KHVTCG:

+ Phòng Kỹ thuật an toàn: Là phòng quản lý kỹ thuật thi công, xây dựng

cơ bản và cơ giới, tiến độ, chất lượng, an toàn lao động ở các công trường, địnhmức tiêu hao vật tư, định mức sử dụng thiết bị công trình, công tác ứng dụngcông nghệ thi công, đổi mới công nghệ sản xuất và lập biện pháp thi công côngtrường

+ Phòng Tài chính kế toán: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty

trong công tác kiểm tra chất lượng công trình, kiểm tra thí nghiệm thiết bị, vật

tư trước khi xuất kho đưa vào sử dụng Cùng chủ đầu tư lập biên bản kiểm trachất lượng vật tư trước khi đưa vào công trình

+ Các công ty trực thuộc, ban quản lý dự án:

Trang 12

Ban quản lý dự án có trách nhiệm quản lý giám sát các công trình xâydựng của Công ty

Các công ty trực thuộc là các đơn vị trực tiếp thực hiện nhiệm vụ sản xuấtkinh doanh có tư cách pháp nhân độc lập (có hạn chế) thực hiện chế độ hạchtoán kế toán, xác định kết quả sản xuất kinh doanh riêng từng đơn vị theo sựphân cấp của Công ty

+ Các đội xây dựng, trạm bê tông thương phẩm, ban điều hành các côngtrình thủy điện có nhiệm vụ:

Các đội xây dựng có nhiệm vụ thi công công trình theo dự án của Côngty

Trạm bê tông thương phẩm có nhiệm vụ sản xuất bê tông thương phẩm đểphục vụ cho quá trình thi công các công trình xây dựng cho Công ty

Ban điều hành các công trình thủy điện có trách nhiệm chỉ đạo, giám sátthi hành các công trình thủy điện đồng thời bàn giao công trình hoàn thành theođúng quy định của công ty

1.1.2 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của Công ty cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà

Mục tiêu Công ty cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà trong thời gian tới sẽtrở thành một đơn vị mạnh trong Tổng công ty Sông Đà trên các lĩnh vực: Xâydựng dân dụng và công nghiệp, xây dựng các công trình Đường dây và trạmBiến áp đến 500 KV, giao thông cầu đường, thủy lợi, cơ sở hạ tầng đầu tư, pháttriển nhà, đầu tư xây dựng các công trình thủy điện vừa và nhỏ, kinh doanh khaithác vật liệu xây dựng

Trong định hướng chiến lược của mình trong thời gian tới, Công ty sẽ mởrộng, đa dạng hóa các ngành nghề sản xuất kinh doanh bên cạnh mảng kinhdoanh truyền thống là xây lắp các công trình đường dây và trạm biến áp

Căn cứ vào tình hình sản xuất công nghiệp trong giai đoạn tới Căn cứ vàotình hình sản xuất của Công ty trong những năm qua và dự kiến đầu tư mở rộngsản xuất trong những năm tới, để đảm bảo phát triển vững chắc, đạt mức tăngtrưởng bình quân 20%/năm

Trang 13

Cơ cấu sản phẩm trong giai đoạn 2013-2015 của Công ty như sau:

- Xây dựng dân dụng và công nghiệp, xây lắp các công trình điện: Chiếm

tỷ trọng từ khoảng 25% tổng giá trị sản xuất kinh doanh(SXKD)

- Đầu tư xây dựng các công trình thủy điện vừa và nhỏ: Chiếm tỷ trọngkhoảng 75% tổng giá trị SXKD Đây là một thị trường nhiều tiềm năng và đầysôi động nhưng đối với Công ty vẫn còn là một lĩnh vực mới mẻ, bước đầu đầu

tư các dự án theo hình thức B.O.O, phù hợp với tình hình thực tế của thị trường

và năng lực của Công ty theo từng giai đoạn trưởng thành và phát triển

- Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng: Chiếm tỷ trọng 5-10% tổnggiá trị SXKD Để chủ động và khép kín trong các lĩnh vực SXKD của Công ty,Công ty sẽ sớm triển khai nghiên cứu về việc đầu tư vào sản xuất vật liệu xâydựng như:

+ Sản xuất đá xây dựng các loại, bê tông thương phẩm để phục vụ đầu

tư xây dựng các công trình thủy điện vừa và nhỏ do Công ty làm chủ đầu tư

+ Đầu tư xây dựng nhà xưởng phát triển sản xuất gia công cơ khí phục

vụ thi công các công trình thủy điện của Công ty và nhận gia công cơ khí

+ Kinh doanh vật liệu xây dựng như: thép các loại, xi măng và các loạivật liệu xây dựng khác theo tình hình cụ thể và cơ bản là nhu cầu của thị trường

và nhu cầu sản xuất kinh doanh tại đơn vị

1.1.3 Khái quát hoạt động của công tác quản trị nhân lực tại Công ty

Công tác hoạch định nhân lực:

Công ty giao cho phòng Tổ chức hành chính có nhiệm vụ chịu trách nhiệmlập kế hoạch cho Công ty theo định kỳ

Công tác bao gồm: Lập kế hoạch về đầu tư vốn cho phát triển Công ty, kếhoạch tuyển dụng nguồn nhân lực đảm bảo nguồn lực cho phát triển sản xuất, kếhoạch đào tạo và phát triển nhằm ổn định lực lượng lao động

Công tác phân tích công việc:

Công ty đã xây dựng một số chức danh công việc: Giám đốc, Phó giámđốc, Trưởng phòng Tổ chức Hành chính, Trưởng phòng Kỹ thuật an toàn Những nhiệm vụ của nhân viên hay những công việc mới phát sinh đều dựa

Trang 14

trên quy chế nội bộ và sự quan sát, kinh ngiệm thực tế của NLĐ Mỗi công việcCông ty luôn đưa ra những bản mô tả công việc, yêu cầu thực hiện công việc,yêu cầu chuyên môn, từ đó giúp nhà quản lý và NLĐ nắm rõ tính chất côngviệc để thuận tiện cho quản lý và thực hiện công việc hiệu quả.

Căn cứ vào kết quả nhận xét của Hội đồng nếu đạt chuẩn thì NLĐ sẽ được

kí hợp đồng lao động và chính thức làm việc tại Công ty

Công tác bố trí và tổ chức lao động:

Căn cứ vào trình độ chuyên môn, năng lực và kinh nghiệm của từng cánhân mà Công ty thực hiện sắp xếp bố trí nhân lực sao cho đúng người đúngviệc

Công tác đào tạo và phát triển:

Công ty xét nhu cầu của các phòng ban kết hợp đánh giá thực trạng chấtlượng lao động hiện nay tiến hành đào tạo nâng cao tay nghề, trình độ chuyênmôn kỹ thuật cho NLĐ

Hình thức đào tạo: Công ty cho một số công nhân đi học tại các trường dạynghề, học hỏi tại đơn vị bạn và tiến hành đào tạo mới cho các lao động mới vàolàm việc Tuy nhiên do nhiều lý do như kinh phí, thời gian đào tạo nên thựchiện công tác còn nhiều vấn đề bất cập

Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc:

Công ty đánh giá thực hiện công việc của NLĐ trong quan hệ so sánh với cáctiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo luận về sự đánh giá đó với NLĐ

1.2 Cơ sở lý luận về vấn đề tuyển dụng nhân sự

1.2.1 Tuyển dụng

Là quá trình tìm kiếm người lao động thỏa mãn với nhu cầu của công

việc và bổ sung nguồn lao động cho tổ chức

Trang 15

Nguồn nhân lực theo nghĩa hẹp và để có thể lượng hóa được trong côngtác kế hoạch hóa ở nước ta được quy định là một bộ phận của dân số, bao gồmnhững người trong độ tuổi lao động có khà năng lao động theo quy định của Bộluật lao động Việt Nam ( Nam từ 15 đến 60 tuổi, Nữ từ 15 đến 55 tuổi ) và gồm

cả những người đã từng hoặc đang tham gia làm việc vào nền kinh tế quốc dân Trên cơ sở đó, một số nhà khoa học Việt Nam đã xác định được nguồnnhân lực hay nguồn lực con người bao gồm lực lượng lao động và lao động dựtrữ Trong đó lực lượng lao động được xác định là người lao động đang làmviệc và người trong độ tuổi lao động có nhu cầu nhưng không có việc làm( người thất nghiệp ) Lao động dự trữ bao gồm học sinh trong độ tuổi lao

động, người trong độ tuổi lao động nhưng không có nhu cầu lao động

1.3 Nguyên tắc tuyển dụng nhân sự

1.3.1 Tuyển dụng theo nhu cầu thực tiễn

Tuyển dụng phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, nhu cầu bổ sung lao

động vào các vì trí trống và sau khi đã thực hiện các biện pháp để bù đắp sựuthiếu hụt nhân lực

Tuyển dụng phải dựa trên kế hoạch nhân sự của Tổ chức, dựa vào quátrình nghiên cứu và những đề xuất ở từng bộ phận để quy trình tuyển dụngđược diễn ra

Tuyển dụng được diễn ra dựa trên xuất phát điểm là tìm được ngườiphù hợp cho tổ chức từ thực tiễn phân tích công việc của tổ chức để quy định

số lượng và chất lượng, thời gian để tuyển dụng

Trang 16

1.3.2 Nguyên tắc khác quan dân chủ, công bằng

Để đảm bảo được nguyên tắc này, cần đánh gái ứng viên theo các tiêuchí thống nhất, phải có tiêu chí tuyển dụng rõ ràng và nội dung tuyển dụng cần

có tính chất phân loại để đánh giá ứng viên đã đạt hay chưa đạt

Một yếu tố quan trọng trong quá trình tuyển dụng đó là người tuyểndụng không được để tình cảm cá nhân cũng như các ý kiến chủ quan chi phốitới kết quả đánh giá ứng viên Nếu ứng viên có năng lực tốt phù hợp với yêucầu vị trí cần tuyển thì cẩn phải được ưu tiên

Tôn trọng ý kiến ý kiến và sẵn sang trả lời câu hỏi, thắc mắc của ứngviên, đề cao năng lực làm việc và sự sáng tạo của ứng viên trong giải quyết cáctình huống là điều kiện cần và đủ của một nhà tuyển dụng khi tham gia côngtác tuyển dụng

Quá trình tuyển dụng diễn ra thành công hay thất bại, thu hút được cácứng viên quan tâm hay không phị thuộc vào sự công khai, minh bạch thong tincủa nhà tuyển dụng

1.3.3 Nguyên tắc công khai

Tuyển dụng nhằm hội tụ đầy đủ số lượng và chất lượng lao động phục

vụ cho nhu cầu hoạt động của tổ chức Vì vậy cần có những thông tin đầy đủcông khai về tuyển dụng như số lượng, điều kiện, các chính sách đãi ngộ, thờigian và địa điểm tuyển dụng

Thu hút được ứng viên là cơ sở ban đầu để đáp ứng được sự thiếu hụtnhân lực Duy trì và phát triển nhân lực là một hoạt động lâu dài nên phía nhàtuyển dụng cần phải công khai về công việc, cơ hội thăng tiến, lương, thưởng,điều kiện làm việc, đảm bảo cho các ứng viên có được sự tin tưởng với côngviệc và với Tổ chức

1.3.4 Nguyên tắc phù hợp

Đây là nguyên tắc rất quan trọng vì khi sắp xếp phân công, sắp xếpnhân lực khi tuyển dụng vì chỉ khi có sự phù hợp giữa con người với công việcthì mới làm cho họ phát huy đúng năng lực và khả năng Điều đó giúp chứngminh cho việc tuyển dụng có hiệu quả và có giá trị

Trang 17

Bên cạnh phù hợp thì phải kết hợp yếu tố linh hoạt để công tác tuyểndụng đạt hiệu quả cao hơn.

1.3.5 Nguyên tắc linh hoạt

Nguyên tắc này được thể hiện ở một số phương diện sau: linh hoạttrong việc sử dụng các nguyên tắc, linh hoạt trong tuyển mộ, đánh giá ứngviên Cũng như cần linh hoạt trong khi phỏng vấn

Như vậy mọi công tác trong quy trình tuyển dụng sẽ được giải quyếtmột cách tốt nhất, đảm bảo quy trình tuyển dụng được diễn ra nhanh chon, tiếtkiệm chi phí và thời gain tuyển dụng

1.4 Quy trình tuyển dụng

1.4.1 Quy trình tuyển mộ gồm 3 bước sau:

+) Xây dựng chiến lược tuyển mộ

+) Tìm kiếm người xin việc

+) Đánh giá quá trình tuyển mộ

Bước 1: trong quá trình tuyển mộ, công tác lập kế hoạch tuyển mộ là

một yếu tố quan trọng Nó giúp cho tổ chức xác định được nhu cầu tuyển mộ,mục tiêu tuyển mộ, kinh phí, thời gian và địa điểm tuyển mộ, giúp lựa chọn vàsàng lọc thông tin để đưa được những người có đủ các phẩm chất đáp ứng cácyêu cầu do công việc đòi hỏi Để công tác lập kế hoạch được tốt hơn thì cầnphải xác định địa điểm và thời gian tuyển mộ

Bước 2: Sau khi đã xây dựng xong chiến lược tuyển mộ thì quá trình

tìm kiếm người xin việc được tiến hành Quá trình tìm kiếm người xin việc có

vị trí quan trọng được quyết định đến bằng phương pháp thu hút người xin việctheo các cách như bá hình ảnh của tổ chức thông qua các phương tiện truyềnthông như internet, dán tờ rơi, quảng cáo trên tờ rơi, giới thiệu tại các hội chợviệc làm, các trung tâm môi giới việc làm,… Giúp cho người xin việc biếtđược các thông tin cần thiết về tổ chức

Bước 3: Sau một quá trình tuyển mộ thì các tổ chức phải đánh giá các

quá trình tuyển mộ của mình để hoàn thiện công tác này ngày càng hoàn thiệnhơn thông qua việc đánh giá tỷ lệ sang lọc ứng viên, đánh giá hiệu quả tuyển

Trang 18

mộ với mục tiêu của tổ chức và đánh giá cao tính công bằng khi tuyển mộ.

1.4.2 Quy trình tuyển chọn

+) Tiếp đón ban đầu và phỏng vấn sơ bộ

+) Sàng lọc thông tin qua đơn xin việc

+) Tiến hành làm trắc nghiệm nhân sự

+) Phỏng vấn tuyển chọn

+) Khám sức khỏe và đánh giá thể lực của ứng viên

+) Phỏng vấn bởi người lãnh đạo trực tiếp

+) Thẩm tra các thông tin thu được trong quá trình tuyển chọn

+) Tham quan công việc

+) Ra quyết định tuyển chọn ( tuyển dụng )

Bước 1: ( Tiếp đón ban đầu và phỏng vấn sơ bộ ) Là bước đầu tiên

trong quá trình tuyển chọn nhằm xác lập mối quan hệ của nhà tuyển dụng vớinhân viên, tạo sự gặp gỡ thân thiện Qua đó nhà quản trị có cái nhìn tổng quan

về tố chất cũng như khả năng phù hợp với công việc hay không để từ đó raquyết định tuyển dụng

Bước 2: ( Sàng lọc thông tin qua đơn xin việc ) Đơn xin việc là một

nội dung quan trọng của quy trình tuyển chọn bởi nó cung cấp những thông tinđáng tin cậy về các hành vi hoạt động trong quá khứ cũng như các kỹ năng,kinh nghiệm và kiến thức hiện tại, các đăc điểm về tâm lý cá nhân, kỳ vọng, vàkhả năng đặc biệt khác,…

Bước 3: ( Tiến hành làm trắc nghiệm nhân sư ) Nếu như đơn xin

việc giúp cho nhà tuyển dụng nắm được các thông tin cá nhân của ứng viêntrên lý thuyết thì phương pháp trắc nghiệm nhân sự giúp cho nahf tuyển dụngnắm được các tố chất tâm lý, khả năng đặc biệt, thành tích và đặc biệt là tínhtrung thực của ứng viên được xác minh rõ khi trắc nghiệm mà các thông tinnhân sự khác không cho ta biết đầy đủ và chính xác

Bước 4: ( Phỏng vấn tuyển chọn ) Phỏng vấn giúp nhà tuyển dụng và

ứng viên tiếp xúc trực tiếp và qua đó giúp nhà tuyển dụng khắc phục đượcnhững nhược điểm của quá trình nghiên cứu đơn xin việc Đây là một trong

Trang 19

những phương pháp thu thâp thông tin cho quá trình tuyển chọn

Bước 5: ( Khám sức khỏe và đánh giá thể lực của ứng viên ) Sức

khỏe là yếu tố quan trọng để đảm bảo người lao động có thể làm việc tốt Vìvậy, khám sức khỏe và đánh giá thể lực của ứng viên là công tác không thểthiếu trong tuyển chọn nhân lực

Bước 6: ( Phỏng vấn bởi người lãnh đạo trực tiếp ) Để đảm bảo sự

thống nhất từ hội đồng tuyển chọn cho đến người phụ trách trực tiếp và sửdụng lao động thì cần có sự phỏng vấn lần 2

Bước 7: ( Thẩm tra các thông tin thu được trong quá trình tuyển chọn ) Thông tin cá nhân hay quan trọng hơn là thông tin khả năng làm việc

của ứng viên không thể không chính xác cũng vì thế mà công tác kiểm tra độchính xác của thông tin là điều tất yếu phải có trước khi tuyển chọn ứng viên

Bước 8: ( Tham quan công việc ) Những người xin việc luôn có kỳ

vọng về sự thảo mãn công việc do đó để tạo điều kiện cho những người xinviệc đưa ra những quyết định cuối cùng về việc làm thì tổ chức có thể chonhững ứng viên tham quan và giải thích đầy đủ về các công việc mà phải làmsau khi được tuyển dụng để họ không bị bỡ ngỡ khi bắt tay vào công việc

Bước 9: ( Ra quyết định tuyển chọn ) Sau khi đã thực hiện đầy đủ

các bước trên và ứng viên đã đáp ứng đủ các yêu cầu tuyển chọn thì hội đồngtuyển dụng sẽ thực hiện công việc quan trọng nhất đối với ứng viên là quyếtđịnh tuyển dụng

Trang 20

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY LẮP SÔNG ĐÀ

2.1 Công tác quản trị nhân lực tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây lắp Sông Đà

2.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây lắp Sông Đà

Tổng số cán bộ, công nhân viên Công ty trong năm 2013 là 382

người, trong đó có ( năm 2014 )

382 265 ( 69% ) 117 ( 31% )

+) Do đặc điểm kinh doanh và môi trường làm việc Công ty đó làchuyên về lắp đặt máy móc, thi công các công trình công nghiệp, đòi hỏi ngườilao động hay phải di chuyển xa mà tỷ lệ Nam nữ có tỉ lệ chênh nhau lớn đếnnhư vậy

Cơ cấu về độ tuổi của Cán bộ, công nhân viên trong Công ty ( năm

Trang 21

nhanh, từ đó dẫn đến việc công ty phải các chính sách tuyển dụng để bổ sungcho nguồn nhân lực này.

Cơ cấu về trình độ chuyên môn của cán bộ, công nhân viên trong công ty ( năm 2014 )

+) Ta thấy rằng số lượng nhân viên có trình độ Trung cấp chiếm đến 45%tổng số cán bộ công nhân viên trong công ty Sở dĩ như vậy là công ty cần rấtnhiều nhân lực có sự chuyên môn hóa trong công việc cao, được đào tạo thựchành thực hành trực tiếp với công việc kỹ thuật Đội ngũ nhân sự có trình độ

Cử nhân Cao đẳng trở lên cũng chiếm tỷ lệ cao trong công ty, Nhiệm vụ chínhcủa đội ngũ này là thực hiện các công tác tham mưu, quản lý, giám sát và côngtác về tổ chức hành chính Ngoài ra cũng còn một tỷ lệ nhỏ người lao độngchưa qua đào tạo thực hiện các công việc đơn giản như nấu bếp, bảo vệ hay laocông

Số lượng nhân sự tuyển dụng trong 3 năm 2012, 2013 và 2014 của Công ty Cổ phần đầu tư và xây lắp Sông Đà:

Trang 22

vực xây lắp công nghiệp, dân dụng, sửa chữa máy móc Đội ngũ nữ cán bộcông nhân viên được tuyển vào công ty chủ yếu là để thực việc quản lý, giámsát các công tác hành chính.

2.2 Thực trạng về quy trình tuyển dụng nhân sự tại Công ty cổ phần đầu tư và xây lắp Sông Đà

2.2.1 Cơ sở pháp lý để thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công

ty cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà

2.2.2 Văn bản quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành

+) Luật cán bộ, công chức năm 2012.

+) Bộ luật Lao động năm 2013.

2.2.3 Văn bản do Công ty cổ phần Đầu tư và xây lắp Sông Đà ban hành +) Thông báo số 502/TB-SĐ9 ngày 20/4/2012 Về việc Tuyển dụng Cán bộ,

công nhân viên phục vụ công trình thủy điện Mường La

+) Thông báo số 203/TB-SĐ9 ngày 15/12/2013 Về việc Tuyển dụng Cán

bộ, công nhân viên phục vụ công trình thủy điện Sơn La

+) Thông báo số 754/TB-SĐ9 ngày 26/6/2014 Về việc Tuyển dụng Cán bộcông nhân viên phục công trình lắp đặt dàn máy công nghiệp tại Vũng Áng- HàTĩnh

2.3 Yêu cầu tuyển dụng của Công ty

+) Tuyển dụng những người có bằng tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng, Trung

cấp chuyên nghiệp và lao động khác phù hợp với từng vị trí trong Công ty, ưutiên tuyển những người đã có nhiều kinh nghiệm ( từ 3 năm trở lên ) Có quátrình công tác tốt tại đơn vị cũ và có trình độ ngoại ngữ, tin học, có thể tiếp tụcnâng cao trình đọ ngoại ngữ để có thể làm việc và học taaph tốt với ngoại ngữ

đó Kết hợp thực hiện chính sách đào tạo với việc khuyến khích nhân viênkhông ngừng học tập tự nâng cao trình độ để đáp ứng yêu cầu công việc đòihỏi ngày càng cao của nhà Công ty

+) Khi phỏng vấn tuyển dụng áp dụng mẫu lý lịch ứng viên chung củaCông ty, kèm theo bản mô tả công việc cụ thể, phù hợp với chức danh, nghềnghiệp và năng lực công tác

+) Khi ký Hợp đồng lao động áp dụng theo các Biểu mẫu quy định củaCông ty

+) Trường hợp thử việc áp dụng bằng 75% thu nhập khi tiến hành kí kết hợp

Trang 23

đồng, thời hạn thử việc thực hiện đúng theo các quy định của Bộ Luật lao độnghiện hành

2.4 Quy trình tuyển dụng nhân sự tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây lắp Sông Đà

Xác định nhu cầu tuyển dụng

Tập hợp nhu cầu

Thông báo tuyển dụng

Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ ứng

viên

Phỏng vấn

Tiếp nhận và thử việc

2.4.1 Xác định nhu cầu tuyển dụng

Nhu cầu tuyển dụng phát sinh từ các nguồn sau: Theo yêu cầu và nhu cầu

Ngày đăng: 05/08/2016, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w