1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tổng hợp quản trị các hoạt động của công ty Cổ phần Thiết bị Điện Hà Nội

80 423 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 14,46 MB

Nội dung

Trang 1

LGINOI DAU

pin doanh nghiép di vao hoat déng can cé nhitng gi ? Cac nha ddu tự Ki bỏ uốn dé Rink doanh, dé thank lap doanh nghiép, dé ddu tu 6 thị trường c6 phiéu, dé ddu tư tài chính, dé cho vay, để gĩp von, dé mua co phẩm u 0 cần ðiết thơng tin gì? Số liệu [ấy ỏ đâu? tình hinh hoat déng cia

cơng ty tà tình định đầu tư ra sao? N6 Rink doanh co liệu quả Khơng ?

%Múc độ đửi do như thế nào ? Cĩ nhiều đối tỉ cạnh tranh Khơng ? điện

pháp gì để tối đa hố lợi nhuận ? Sử đụng nguồn nội fực tư thế nào 2 2 ? Tất cả những cdu hoi trên thật là Khĩ đối với niững người cĩ y dink Rinh doanh, néu ho khong biét cách phân tích, tổ sẻ những số liệu, nliững chính sách của doan tjliệp cũng nhu cua nha nuéc Tit nhiing yeu t& vi mé dén những chính sách 0ĩ mơ luơn địi hỏi tọi người hoạt động tron nén Kịnh tế phái liểu rõ tà liểu đúng, ®Đặc Biệt đối với nhà quán trị, họ luơn là người

đưa ra phương án, chiến lược, đự bdo, lap R& hoach Rink doanh Ho phai tuơn cĩ ý chí sáng suốt, cĩ gan làm giâu, cĩ đầu ĩc tổ chức, tĩm lại lọ phái la người giỏi 1ì đành động của họ sẽ ảnh tưởng tới tồn thể người lao động va chinh cong ty của lọ nếu ho la chi sé hitu Ho Rhéng chi biét ma con phai liểu rõ, liểu sâu tà tìm liểu cÍủ tiết những yếu tố, những tác động để

cĩ phương hướng cụ thể nhằm phát đuy mặt tích cực uà hạn chế điểm cịn yến: từ đĩ cĩ giải pháp trong việc xây dựng Kế hoạch hoạt động cđo cdc ky tiếp theo Dé lam bat chính xác lọ phái phân tích, đánh giá trên tấ cả các mặt của doanli nghiệp gổm (Sự lình thành tà phát triển, Cơ cấu sản xuất,Quá trình cơng nghệ, BO mdy quan bj, Hoach dink chiến lược, Kế

hoạch hỗ chợ, Nhân lực, Tài chính, Chất lượng sản phẩm, quá trình điều hành sản xuất, marketinh v v )

Tất cá những thứ đĩ đều được ngliên cứu trong Bài viết cđo đủ mỗi

người cĩ cách tiếp cận Khác nhau song phương phát ngliên cứu thì giống

nhau uà đương tiên sản phẩm lọ làm ra cĩ nội đung tương đương Trong

Trang 2

đã nhận thúc được tẩm quan trọng của các doanh nghiệp trong tiên Kịnh tế thị trường, phương hudng hoạt động, quy luật Kịnh tế uà đặc biệt em đã cĩ cdi nhin tong qudt vé doanh nghiép Song do thời gian tìm liểu cĩ han cing tới những Kiến thitc đã học trên giế nhà trường nay được áp đụng trorig thực tế, Khơng thé chdnh nhitng sai sĩt vd nhdm lan em kink mong thdy vd các cơ trong phịng tài chính của cơng ty cổ phẩn Thiết ®ị Dién Ha Noi gop ý và giúp đồ, để bài viết đồn thiện hon va cé Rfid nang dp dung trong thuc tế, uà cũng gúp em cĩ cdi nhin diing hon, sdu hon, rong hon vé mot finh vuc cua doanh nghiép

Noi dung cua bdi uiết gồm lai phan lớn

Phan m6t: tong qudt chung vé doanh nghiép

Trang 3

MỤC LỤC

Tran

Lời nĩi dau: TH nh nh nh kh nh nh KT nh họ gi kh ch ch ch th ni cà ch 1

PHAN I: TONG QUAT CHUNG VE DOANH NGHIEP 6

I Quá trình hình thành và phát triỂn - -‹ + +2 +ss eens 6 1 lịch sử phát triển của doanh nghiệp -. - - 6

2 tình hình phát triển của doanh nghiệp trong những năm qua 8

3 chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu của cơng ty - - 11

II Qué trinh cong nghé san xudt san phẩm - - - 12

1 Nhiệm vụ sản xuất sản phẩm của cơng ty 12

a Đặc điểm của cơng nghệ . <5 12 b Quá trình cơng nghệ tại cơng ty 12

2 Sơ đồ quy trình cơng nghệ tại cơng ty .-. 13

a Sơ đồ mảng điện c2 ccccScssssssy 13 b Sơ đồ mảng hố -c c << <2 14 3 Đánh giá trình độ cơng nghệ của cơng ty 15

a ƯU điỂm c2 2122112111 21v se b Nhược điểm -. - << cc s2 c Giải pháp khắc phục TH Cơ cấu sản suất sản phẩm của doanh nghiệp - - 21

1 Nguyên tác hình thành các bộ phận sản xuất 21

a Đặc điểm của cơ cấu sản xuất21 b Nguyên tác hình thành các bộ phận sản xuất tại cơng ty 21

2 Các bộ phận và các cấp sản xuất của doanh nghiệp 2

a Các bộ phận sản xuất tại cơng ty - 22

b Các cấp sản xuất tại cƠng fy c + + cs+ 23 3 Đánh giá cơ cấu sản xuất của cơng fy .-. ‹ : 23

mơ 0 aaaa b Nhược điểm c Giải pháp khắc phục . -cc++ssxsssxss 23 IV Bộ máy quản lý của doanh nghiệp -‹ s- 24 1 Các cấp và các bộ phận quản lý của doanh nghiệp 24

a Đặc điểm của bộ máy quản lý - - 24

b Bộ máy quản lý tại cơng ty c- + «+ 24 2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý trong cơng ty 26

3 Đánh giá bộ máy quản lý của doanh nghiệp 27 a ƯU điỂm cà 221211 nh net

b Nhược điểm c<c c2 c Giải pháp khắc phục

V Hoạch định chiến lược của doanh nghiệp

Trang 4

1 Thực trạng về mơi trường và nội bộ doanh nghiệp 27

a Mơi trường hoạt động của doanh nghiệp 27

b Mơi trường ngành . . -: 30

c Phân tích nội bộ doanh nghiệp 34

2 Thực trạng về mơ hình phát triển doanh nghiệp 37

3 Thực trạng về phương án kinh doanh của doanh nghiép 38

VI Vay dựng kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp .-. - 38

1 Kế hoạch vật tư kỹ thuật .-. . c<<c<c<sss2 38 a Đặc điểm của Vật t .-.c- c2 cscsc° 38 b Kế hoạch vật tư kỹ thuật tại cơng ty - 39

2 Kế hoạch lao động, tiền lương : -s5+ 40 a Đặc điểm của lao động, tiền lương - 40

b Kế hoạch lao động, tiền lương tại cơng ty 40

3 Kế hoạch khoa học kỹ thuật -: s+ 41 a Đặc điểm của khoa học kỹ thuật .- 41

b Kế hoạch khoa học kỹ thuật tại cơng ty 42

4 Kế hoạch giá thành và giá cả a Đặc điểm của giá thành, giá cả b Kế hoạch giá thành và giá cả tại cơng ty 42

5 Kế hoach lợi nhuận va phân phối lợi nhuận 45

a Đặc điểm của lợi nhuận và phân phối lợi nhuận 45

‹ b Ké hoach lợi nhuận và phân phối lợi nhuận tại cơng ty 45

PHẦN II: TƠNG HỢP QUẢN TRỊ CÁC . .-s<- 46 HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP I Quản trị nhân lực c2 2222223215151 1 1xx 46 1 Mơ tả cơng việc trong doanh nghiỆp 46

2 Hệ thống định mức lao động của doanh nghiệp 47

a Đặc điểm của định mức lao động 47

b Hệ thống định mức lao động tại cơng ty - 48

3 Tình hình sử dụng thời gian lao động của doanh nghiép 50

a Đặc điểm của thời gian lao động .- 50

b Tình hình sử dụng thời gian lao động tại doanh nghiệp 5 Ï 4 Tình hình cơ cấu lao động của doanh nghiỆp 52

5 Phương pháp đánh giá thành tích của doanh nghiệp 52

6 Hệ thống lương, phúc lợi và các ‹ -««- 53

khoản phụ cấp của doanh nghiệp a Đặc điểm của lương, phúc lợi và các khoản phụ cấp .53

b Hệ thống lương, phúc lợi và các khoản phụ cấp 53

7 Tình hình năng suất lao động của doanh nghiệp 55

§ Tình hình đào tạo và phát triển nhân lực của doanh nghiép 57

Trang 5

n.a a.aaa An 58

c Giải pháp khắc phục -: <s<¿ 58

TL Quản trị tài chính - c2 2122212213131 15 11315151551 se 59

1 Tình hình doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp 59

a Tinh hình doanh thu tại cơng ty 59

b Tình hình lợi nhuận tại cơng ty 60

2 Tình hình biến động vốn và nguồn vốn của doanh nghiép .62

a Tình hình biến động vốn tại cơng ty .

b Tình hình biến nguồn vốn tại cơng ty 3 Tình hình chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 69

a Tình hình chi phí sản xuất tại cơng ty - 69

b Tình hình giá thành sản phẩm tại cơng ty 69

4 Tình hình thực hiện dự án đầu tư -. 72

5 Đánh giá về quản trị tài chính của cơng ty - 72

a ƯU điỂm 2222122113111 111x111 xe b Nhược điểm c Giải pháp khắc phục - <<-: 73 II Quản trị chất lượng -c << 2222222 se 74 1 Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm . . 74

2 hệ số đảm bảo chất lượng -<++s+ 75 IV Quản trị điều hành sản xuất <-<<<<<<<+2 75 1 Cơng suất thiết kế và cơng suất sử dụng 75

2 Mặt bằng của cơng ty .-cc cà 2222 sx2 76 3 Phương pháp lập kế hoạch tác nghiệp và điều độ sản xuất 76

V, Quản trị marketing ‹ c c2 S222 S231 sx*x 77 1 Chiến lược sản phẩm - 25222222225 >Ssx 77 2 Chiến lược giá cả . ‹-c cv se 71 3 Chiến lược phân phối ‹ +ss+x+s+s+ 79 4 Đánh giá về quản trị marketing - -.‹ - 80 a ƯU điỂm 22111211 vn re 80 b Nhược điểm - c2 80 c Giải pháp khắc phục cc+cc +2 80 Kết luận c0 0002021212121 211111 ng ng ng nh nh nh vs, 81 Tài liệu tham khảo . << c2 2222222323131 ssx+ 82

Trang 6

I Quĩ trình hình thành vị phớt triển

1 LICH SUPHAT TRIEN CUA DOANH NGHIỆP

Năm 1986 đại hội đảng lần VI họp tại Hà Nội ra quyết định chủ trương đổi mới tồn diện về mặt kinh tế Những năm trở về trước nước ta cĩ nền kinh tế đĩng, tự cung tự cấp, nĩ rất phù hợp trong các cuộc chiến tranh giải phĩng dân tộc và thực tế đã chứng minh điều đĩ Tuy nhiên khi đất nước được giải

phĩng, hình thức kinh tế này khơng cịn phù hợp nữa nĩ trở lên lạc hậu và

kém phát triển, vì vậy để vững bước đi lên con đường Xã Hội Chủ Nghĩa địi hỏi phải cĩ chính sách phù hợp với thời kỳ mới với một phương thức sản xuất tiên tiến theo kịp với trình độ phát triển của xã hội lồi người Từ bài học quý giá của các nước ĐƠNG ÂU đảng ta đã chủ chương đổi mới tồn diện, nhất là mặt kinh tế, thể hiện một lền kinh tế hàng hố nhiều thành phần cĩ sự quản lý của nhà nước, theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa (kinh tế thị trường).Trong bối cảnh lịch sử đĩ, ngày 06 tháng 03 năm 1986 NHÀ MÁY

VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN được thành lập theo quyết định số 37/CL-CB của

BỘ TRƯỞNG BỘ CƠ KHÍ LUYỆN KIM, nhà máy được tách từ phân xưởng vật liệu điện thuộc NHÀ MAY CHE TAO BIEN THẾ Khi chuyển từ nên kinh tế kế hoạch hố tập chung sang nền kinh tế thị trường địi hỏi các doanh

nghiệp năng động hơn trong kinh doanh, tự chủ và hạch tốn độc lập, cho

nên các doanh nghiệp muốn tồn tại phải thích ứng ngay để biết tận dụng lợi thế của mình và hạn chế điểm cịn yếu, nhất là với doanh nghiệp nhà nước Để giảm bớt áp lực phụ thuộc vào nhà nước và chủ động trong thời kỳ mới

các doanh nghiệp tự tìm con đường đi riêng cho mình, tuy nhiên vì chính

sách thay đổi quá nhanh lên các doanh nghiệp chưa thể thích ứng kịp trong

mơi trường kinh doanh này nhất là các doanh nghiệp nhà nước Trước đây

chỉ sản xuất theo chỉ tiêu nhà nước giao nay tự hạch tốn độc lập và tự chủ trong kinh doanh, để tồn tại trong mơi trường mới các doanh nghiệp nhỏ phải được tổ chức và sắp xếp lại thành doanh nghiệp lớn hơn đủ sức trụ vững trên

thị trường.Vì được tách ra từ một phân xưởng lên NHÀ MÁY VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN cũng khơng là ngoại lệ, ngày 13 tháng 03 năm 1993 nhà máy

được thành lập lại theo quyết định số 119/QĐ/TCNSDT của bộ trưởng BỘ CƠNG NGHIỆP NANG, dé tap hợp các doanh nghiệp cùng ngành, ngày 10 tháng 7 năm 1990 TỔNG CƠNG TY THIẾT BỊ KỸ THUẬT ĐIỆN được

thành lập theo quyết định số 237/QĐ-TCĐTNS của bộ trưởng BỘ CƠNG NGHIỆP NẶNG và lấy NHÀ MÁY VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN là doanh

nghiệp thành viên, hạch tốn độc lập trong tổng cơng ty

Trang 7

Hà Nội

Tên gọi : Nhà Máy Vật Liệu Cách Điện

Trực thuộc : Tổng Cơng Ty Thiết Bị Kỹ Thuật Điện

Số điện thoại: 8370250 Số Fax:8370250

Nghành nghề kinh doanh: Sản xuất kinh doanh các sản phẩm vật liệu cách điện và thiết bị điện

Là một cơng ty nhà nước, được sự kế thừa cơ sở vật chất và quá trình cơng

nghệ từ phân xưởng vật liệu điện thuộc Nhà Máy Chế Tạo Biến Thế với đội

ngũ lao động gồm 77 người trong đĩ:

* Can bộ trình độ đại học: 12 người

*_ Cán bộ trình độ trung cấp: l người *%_ Cơng nhân kỹ thuật : 25 người

% Số cịn lại: 39 người là cơng nhân đào tạo ngắn hạn và lao

động phụ

Đây là lực lượng đã đưa cơng ty ngày càng phát triển trong 17 năm qua, cơng ty đã tự khẳng định mình trên thị trường với những kinh nghiệm cĩ được trong thời kỳ trước và biết phát huy thế mạnh trong thời kỳ mới cơng ty đã thực sự trưởng thành và là đơn vị sản xuất cĩ hiệu quả nhất trong tổng cơng

ty Với mong muốn đưa cơng ty chở thành một doanh nghiệp ngày càng lớn

mạnh, ngày 31 tháng 8 năm 1996 nhà máy được Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư cấp giấy phép liên doanh với cơng ty SKODA ( Cộng Hồ Séc) theo giấy

phép: SỐ 1663/GF Cơng ty đổi tên thành CƠNG TY LIÊN DOANH SẢN XUẤT THIẾT BỊ ĐIỆN ( SKODA-ISOVINA), trong thời gian liên doanh cơng ty đã khơng thực hiện được mục tiêu đề ra mà ngược lại cơng ty ngày

càng làm ăn kém hiệu quả thậm chí bị thua lỗ Để khác phục tình hình đĩ cơng ty đã cĩ nhiều giải pháp nhằm sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn đĩ là đổi mới máy mĩc thiết bị, giảm bộ máy hành chính và tăng lượng vốn trong kinh doanh điều đĩ địi hỏi mỗi bên phải gĩp thêm cổ phần vào cơng ty Tuy

nhiên, phía đối tác SKODA khơng thực hiện được lịch trình gĩp vốn liên doanh theo luận chứng kinh tế-kỹ thuật, và sau hai năm, sáu tháng đi vào liên

doanh cơng ty đứng trứơc nguy cơ phá sản Trước tình hình khơng thể cứu vãn, ngày 27 tháng 3 năm 1999 liên doanh đã giải thể theo quyết định số 462/BKH-QLDA của Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư Quá trình giải thể, thanh quyết tốn tài sản được Bộ KH&ĐT cơng nhận ngày 23 tháng 12 nam 1990,

Trước tình thế khĩ khăn là 116 lao động cĩ nguy thất nghiệp và một

doanh nghiệp nhà nước trước đây hoạt động hiệu quả cĩ nguy cơ bị xố sổ

Ban lãnh đạo cơng ty đã họp và đi đến thống nhất chuyển cơng ty nhà nước

thành cơng ty cổ phần, đây là quyết định sáng suốt nhằm tạo hy vọng mới

Trang 8

Cơng Nghiệp, đồng ý cho nhà máy Vật Liệu Cách Điện tiến hành cổ phần hố Đầu năm 2000, cơng ty đã tiến hành thủ tục cổ phần hố, căn cứ vào đặc điểm và tình hình thực tế, doanh nghiệp chọn hình thức cổ phần hố thứ nhất theo điều 7 của nghị định 44/1998 NĐ-CP ngày 29 tháng 6 năm 1998

của chính phủ là “ Giữ nguyên giá trị thuộc vốn nhà nước hiện cĩ tại doanh

nghiệp, phát hành cố phiếu thu hút thêm vốn để phát triển doanh nghiệp” từ

đĩ CƠNG TY cổ PHẦN THIẾT BỊ ĐIỆN HÀ NỘI ra đời

Tên giao dich : HANOI ELECTRIC EQUIPMENT JOINT-STOCK CO

Tên Viết Tát : HAECO

Trụ sở chính : Số 11-K2 Thị Trấn Câu Diễn-Huyện Từ Liêm-Thành phố Hà Nội

Ngành nghề kinh doanh :

* Sản xuất kinh doanh các loại thiết bị khí cụ điện và vật liệu điện kể cả nguyên vật liệu để sản xuất thiết bị điện

*% Xuất nhập khẩu thiết bị điện, khí cụ điện, linh kiện điện, thiết bị và nhuyên vật liệu để sản xuất

*% Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của

pháp luật ,

2 TINH HINH PHAT TRIEN CUA DOANH NGHIEP TRONG NHUNG NAM QUA

được thành lập vào giữa năm 2000 và đến tháng 6 năm 2000 cơng ty bắt đầu

hoạt động sản xuất cho đến nay, mặc dù cịn nhiều khĩ khăn nhưng cơng ty

đang lấy lại uy tín trên thị trường và đang vươn mình trên con đường hội

nhập Với những bài học quý giá từ những năm trước và với những kinh

nghiệm cĩ được sau 17 năm hoạt động cơng ty sẽ vượt qua thời điểm khĩ

khăn rồi sau đĩ chắc chắn sẽ phát triểm khơng ngừng Bằng lỗ lực của tồn

bộ người lao động và ban lãnh đạo, Sau hai năm thành lập cơng ty dần kinh

doanh cĩ lãi và đang trên đà phát triển, thể hiện ở chỉ tiêu sau

đơn vị: đồng Năm 2001 2002 Chênh Lệch Tỷ lệ % Vốn kinh doanh 6177985729 | 6334336629 156350900 102,5 Doanh thu 1812679621 | 4021943013 2209263392 221,9

Lợi nhuận sau thuế 175214952 | 485897208 310682256 277,3

Thué thu nhap 58404984 92551849 34146865 158,5

(nguồn: bảng cân đối kế tốn và báo cáo kết quả kinh doanh năm 20012002, trang28, 34, phụ lục)

Như vậy trong hai năm hoạt động số vốn kinh doanh của cơng ty khơng

những bảo tồn được vốn mà cịn cĩ đà phát triển đi lên thể hiện số vốn năm

2002 tăng 156350900 đồng so với năm 2001 và đã tăng 2,5%.So với vốn

Trang 9

thu tăng tới 121,9% và lợi nhuận tăng lên đến 177,3% so với năm trước Khơng những thế cơng ty cịn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước dưới hình thức đĩng thuế, đặc biệt là thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2002 tăng

so với năm 2001 là 34146865 đồng và đạt 158,5% Các số liệu trên là một

phần nhỏ trong hầu hết các chỉ tiêu đã đạt và vượt mức kế hoạch mà cơng ty

đặt ra so với năm trước Điều đĩ chứng tỏ cơng ty đang vươn lên lấy lại vị

thế của mình.Tuy nhiên sự phát triển đĩ vẫn cịn khá thấp vì kế hoạch của

cơng ty là đơn vị: triệu đồng

Năm Vốn điều lệ Doanh thu Lợi nhuận Cổ tức bình

sau thuế quân Từ 8.000 đến 2001 5.000 10.000 500 Tir 12.000 Từ 10% đến 2002 5.000 đến 14.000 700 12% Từ 15.000 2003 5.000 dén 18.000 1.000

(nguồn: phương án cổ phần hố, phần dự kiến, trang 6, phụ lục)

Tuy khơng đạt được mục tiêu đề ra, song những chỉ tiêu trên phản ánh sự lỗ

lực của tồn thể ban lãnh đạo và cán bộ cong nhân trong cơng ty và là bước

khởi đầu để tạo tiền dé trong su phat triển sau này Khác với các cơng ty cổ phần khác, cơng ty CỔ PHẦN THIẾT BỊ ĐIỆN HÀ NỘI được thành lập từ một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thua lỗ và bị giải thể Nĩi cách khác

cơng ty được thành lập như mới nhưng lại phải tiếp nhận số lao động từ cơng ty trước để lại, tuy số cơng nhân này cĩ kinh nghiệm nhưng trình độ văn hố

thấp, tay nghề trung bình nên khơng đáp ứng được với yêu cầu mới và khơng

phù hợp với phương thức quản lý mới, tiến trình đổi mới cơng nghệ lên đây

cũng là khĩ khăn của cơng ty trong quá trình hội nhập.Trong những năm gần

đây, khi đổi mới hình thức sở hữu từ một doanh nghiệp nhà nước sang cơng

ty cổ phần, Cơng ty CỔ PHẦN THIẾT BỊ ĐIỆN HÀ NỘI đã cĩ bước tiến

đáng kể Trước khi cổ phần hố vốn kinh doanh của doanh nghiệp là2.742.858610 đồng trong đĩ vốn cố định là 1.884.843.584 đồng và vốn lưu động là 858.015.026 đồng các nguồn vốn này được lấy từ vốn ngân sách là 1.548.738.703 đồng, vồn tự cĩ là 581.835.643 đồng và nguồn vốn khác là 612.284.264 đồng Với một cơng ty vừa và nhỏ lượng vốn trên cĩ thể đủ để

hoạt động song với cơng ty chuyên sản xuất các loại thiết bị điện thì lượng

vốn này là quá nhỏ, nĩ làm hạn chế khả năng kinh doanh và mở rộng thị thường của cơng ty Nhưng khi cổ phần hố lượng vốn đã tăng lên đến 5.171.670.916 đồng trong đĩ vốn nhà nước là 2.847.659.280 đồng, vốn do

người lao động trong doanh nghiệp mua cổ phần là 1.260.000.000 đồng, cịn

Trang 10

1.064.011.636 đồng Như vậy lượng vốn của cơng ty đã tăng gấp đơi so với

trước, nĩ sẽ đảm bảo cho cơng ty trong quá trình hoạt động kinh doanh và

giúp cơng ty chủ động khi cĩ thời cơ đến Để giữ vững nguồn vốn và tiến tới mở rộng thị trường, cơng ty chú trọng đầu tư máy mĩc thiết bị mới, tiên tiến để tạo ra nhiều mặt hàng mới với chất lượng cao và đem lại giá trị lớn cho

cơng ty cũng như đủ sức cạnh tranh trên thị trường Trong những năm tới

cơng ty chú trọng sản xuất những mặt hàng truyền thống như cầu dao, cầu chì ống, cầu chì rơi, tủ điện cho trạm biến áp, các thiết bị đĩng ngắt trung thế và các loại bạc BAKELTT cho cán thép và thiết bị chống sét Với dự kiến giá trị doanh thu các sản phẩm là:

»> Bạc cán thép: 1234 triệu đồng > Cầu dao các loại: 1235 triệu đồng > Cau chì ống, cầu chì rơi: 875 triệu đồng > Thiết bị chống sét( chống sét van và ống): 270 triệu đồng

Trong tất cả các sản phẩm của nhà máy sản xuất chỉ cĩ Bạc BAKELTT ( bạc cán thép) là chiếm 90% thị phần trong cả nước cịn sản phẩm khác chỉ chiếm được thị phần nhỏ do cĩ nhiều doanh nghiệp cùng sản xuất chủng loại này

Họ cĩ ưu thế mạnh hơn về mặt tiêu thụ sản phẩm, vì nằm trong tổng cơng ty

hoặc tư nhân, họ cĩ cơ chế tiêu thụ sản phẩm thống hơn.Trước tình hình đĩ, Để cơng ty cĩ thể phát triển nhanh một mặt phải nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, tăng số lượng sản xuất các sản phẩm hiện cĩ với giá bán hợp

lý Mặt khác cơng ty phải mở rộng sản phẩm mới, chọn mặt hàng thiết bị

điện cĩ khả năng cạnh tranh cao hơn do tính chất sản phẩm phức tạp hơn, chất lượng tốt hơn Do vậy đổi mới cơng nghệ là việc làm tất yếu của cơng ty trong thời gian gần nhất Các sản phẩm mới mà cơng ty dự kiến đưa vào sản xuất trong những năm tới là:

> Các loại máy biến áp: cĩ điện áp từ 6/;„- 35/;„ KV, dung lượng từ 50 KvA đến 560 KvA cĩ tổn hao khơng tải thấp nhất Đặc biệt sẽ chế tạo một số máy biến áp theo yêu cầu của khách hàng, đẩy mạnh dịch vụ cải tạo, sửa chữa, nâng cấp các loại biến áp cũ

> Các loại cầu dao cĩ phụ tải từ 24Kv — 35Kv với tỷ lệ linh kiện nhập ngoại cần thiết, lắp ráp chống sét van từ 6Kv- 35Kv với tỷ lệ nội địa hố cao Tìm đối tác liên doanh lắp ráp máy ngắt 22Kv- 35Kv

> Mở rộng kinh doanh thiết bị điện, vật liệu điện, cáp điện, phụ kiện điện, cho đường dây trung, hạ áp, nhận thầu xây lắp đường dây và trạm biến áp

> Kinh doanh xuất nhập khẩu máy điện, thiết bị điện, vật liệu điện, vật

liệu cách điện ,

Như vậy bằng những lỗ lực của riêng mình cơng ty CỔ PHẦN THIẾT BỊ ĐIỆN HÀ NỘI đang hướng tới sự phát triển khơng ngừng, khi mà cơ hội và

Trang 11

doanh nghiệp trong nước nĩi chung trong quá trình hội nhập khu vực(APTA)

và thế gidi(WTO)

Mặc dù cĩ nhiều biến đổi trong suốt 17 năm qua, với những

thăng trầm cơng ty đang tự khẳng định mình trên thị trường trong và ngồi

nước.Trong xu thế hồ nhật với nên kinh tế thế giới, cơng ty năng động

khơng ngừng đi lên, bám sát nhiệm vụ lấy sự nghiệp cơng nghiệp hố- hiện

đại hố của đất nước và tốc độ phát triển của ngành làm phương hướng phát

triển cho cơng ty mình Trong 17 năm qua cơng ty đã cĩ tới 4 lần được thành

lập lại cùng với đĩ là sự thay đổi về nhân sự, tổ chức và tên gọi, song cơng ty vẫn giữ vững và phát huy truyền thống của mình, luơn là cơng ty đi đầu trong việc thực hiện chính sách đổi mới của nhà nước, mặc dù cịn gặp nhiều khĩ khăn nhưng cơng ty đang vươn lên để trở thành doanh nghiệp tiêu biểu trong hệ thống doanh nghiệp cổ phần

Những năm tới với đà phát triển nhanh, nhịp độ tăng trưởng cao

của ngành , cũng như mục tiêu sản xuất mà chiến lược cơng ty đề ra địi hỏi cơng ty phải cố gắng nhiều hơn để hồn thành kế hoạch đặt ra, cho dù rất khĩ khăn nhưng với sự quyết tâm của ban lãnh đạo cùng tồn thể cán bộ

cơng nhân, chắc chắn trong tương lai khơng xa cơng ty xẽ trở thành doanh

nghiệp hàng đầu trong việc cung cấp thiết bị điện cho thị trường trong nước,

hướng tới thị trường khu vực và thế giới

3 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ MỤC TIÊU CỦA CƠNG TY

Chức năng: Cơng ty chuyên sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu các loại

thiết bị, khí cụ điện, linh kiện điện và nguyên liệu phục vụ sản xuất của cơng

ty

Mục tiêu: Được thành lập để huy động và sử dụng vốn cĩ hiệu quả trong việc phát triển sản xuất kinh doanh về thiết bị điện và các lĩnh vực khác nhằm thu

lợi nhuận tối đa, tạo cơng ăn việc làm ổn định cho người lao động, tăng lợi tức cho các cổ đơng đĩng gĩp cho ngân sách nhà nước và phát triển cơng ty ngày càng lớn mạnh

Nhiệm vụ: Khơng ngừng phát triển và mở rộng một cách tồn diện trên tất cả các lĩnh vực cả về quy mơ, số lượng, tập chung mọi nguồn lực để đẩy nhanh

quá trình hội nhập, đổi mới cơng nghệ, thiết bị máy mĩc, luơn mở rộng các sản phẩm mới, giữ vững sự ổn định các mặt hàng truyền thống, mở rộng thị trường, mở rộng quy mơ sản xuất, mặt hàng sản xuất, hình thức đầu tư, xây dựng đội ngũ lao động cĩ phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên mơn đủ sức làm chủ những cơng nghệ tiên tiến để đáp ứng được nhiệm vụ đặt ra trong thời kỳ mới Đưa cơng ty trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong hệ thống các doanh nghiệp cổ phần Việt Nam

Trang 12

1 NHIỆM VỤ SẢN XUẤT SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY

a Đặc điểm của cơng nghệ: Nền kinh tế thị trường khi mà một vạn người bán chỉ cĩ một người mua thì những doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải cĩ bí quyết riêng Nhưng với sự bùng nổ về thơng tin như hiện nay thì mọi người, mọi tổ chức, mọi doanh nghiệp cĩ thể tìm kiếm và học hỏi kinh

nghiệm của nhau rất nhanh, và trong thực tế các doanh nghiệp khĩ cĩ thể giữ được bí quyết riêng cho mình Vậy làm cách nào để đứng vững trên thương trường? Các doanh nghiệp dù hoạt động trong cùng ngành nhưng mỗi doanh

nghiệp đều cĩ cơng nghệ sản xuất khác nhau, và đĩ là yếu tố sống cịn của

doanh nghiệp

Đổi mới cơng nghệ luơn là phương hướng của các doanh nghiệp để thực hiện mục tiêu của mình Bởi cơng nghệ lạc hậu thì sản phẩm làm ra cĩ phẩm chất kém, chi phí lớn do sức tiêu hao nhiều thì giá bán sẽ cao và sản

phẩm khơng thể cạnh tranh được cuối cùng doanh nghiệp thua lỗ và phá sản

là điều khĩ tránh khỏi Vậy đổi mới cơng nghệ sẽ giúp doanh nghiệp tiến nhanh trong nên kinh tế tri thức

b Cơng nghệ tại cơng ty cổ phần Thiết Bị Điện Hà Nơi: Từ khi cổ phần hố,

xác định được vai trị của cơng nghệ, cơng ty đã chú trọng đổi mới cơng

nghệ cũ, lạc hậu từ những năm trước để lại và nâng cấp cơng nghệ cịn khả năng sản xuất ra sản phẩm tốt với phương hướng làm chủ khoa học cơng nghệ, cơng ty đang chú trọng phát triến mặt hàng mới từ đĩ cũng địi hỏi một quá trình cơng nghệ hiện đại, ngang tầm với quy mơ và đáp ứng nhu cầu sản xuất với mục tiêu đã đề ra Đối với các sản phẩm thiết bị điện địi hỏi độ chính xác cao, nhất là sản phẩm bạc bakelit, sản phẩm điện ( cầu dao, cầu chì, máy biến thế ) đây là sản phẩm chủ yếu của cơng ty, sự sống cịn của cơng ty gắn liên với chu kỳ sống của sản phẩm, vậy chu kỳ sống của sản phẩm càng dài thì sự phát triển của doanh nghiệp càng lớn

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào cũng vậy hoạt động sản xuất kinh

doanh luơn cĩ mục tiêu tối đa hố lợi nhuận Để thực hiện điều đĩ trước tiên

họ phải hồn thành nhiệm vụ của mình và cơng ty cổ phần Thiết Bị Điện Hà

Nội cũng khơng là ngoại lệ :

* bảo tồn và phát triển vốn

v⁄ Tạo nhiều việc làm mới và tăng thu nhập cho người lao động Tăng tỷ lệ lợi tức hàng năm với mục tiêu tối đa hố lợi nhuận

w Phát triển thị trường trong và ngồi nước đặc biệt thị trường

mới

Đạt và hồn thành vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh đã đặt ra

Trong tất cả các nhiệm trên nhiệm vụ nào cũng quan trọng, song nhiệm vụ

Trang 13

cơng ty hướng tới Khi sản xuất ra nhiều sản phẩm đồng nghĩa với giá trị tổng sản lượng cao = thu hồi vốn nhanh (vịng quay vốn lớn) > dam bao và phát triển nguồn vốn trong kinh doanh Khi sản xuất ra nhiều sản phẩm > năng suất lao động tăng — giá thành giảm => lợi nhuận tăng — tỷ lệ lợi tức

tang => thu nhập của cơng nhân tăng Để doanh nghiệp hồn thành tốt nhiệm

vụ sản xuất sản phẩm thì quá trình cơng nghệ giữ vai trị khơng nhỏ 2 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ

Trang 14

và phụ gia khác)

NHIỆT HỐ QUÁ TRÌNH Ủ

(nung, ủ làm (nhựa chộn với

thay đổi tính phơi vải)

chất hố học) TỔ NHỰA,ỐN (sản phẩm nhựa cách điện) BỘ PHẬN LÀM KHUƠN MẪU (đúc)

Mảng điện và mảng hố là hai mảng đặc biệt của cơng ty cổ phần THIẾT BỊ ĐIỆN HÀ NỘI Hai mảng này sản xuất ra các sản phẩm chính là bạc bakelit, cầu dao, cầu chì, máy biến thế Những sản phẩm này chiếm trên 90% tổng doanh thu hàng năm, cơng nghệ sản xuất các sản phẩm này là yếu tố quyết định cho quá trình tồn tại của cơng ty Ở mảng điện qúa trình được tĩm tắt

như sau :

Nguyên vật liệu là các kim loại mầu như đồng, sắt, nhơm (cĩ thể là phế phẩm hoặc loại thành phẩm cĩ chất lượng tốt) , một phần phế phẩm đĩ được nung lên thành kim loại lỏng sau đĩ được đổ vào khuơn do tổ khuơn mẫu thiết kế — thành phẩm được làm ra là các bán thành phẩm làm linh kiện cho sản phẩm cầu dao, cầu chì, máy biến thế Khi đúc song các bán thành phẩm này được gia cơng cơ khí qua các gia đoạn (ép, tiện, nguội) — sản phẩm hồn chỉnh là các linh kiện lắp giáp cầu dao cầu chì cĩ điện áp từ 10 đến 35Kv Nguyên vật liệu tốt được sử dụng trực tiếp tạo ra sản phẩm mà khơng

phải qua quá trình gia cơng (dây quấn, nhựa cách điện )

Mảng hố quá trình cơng nghệ thực hiện theo trình tự:

Nguyên vật liệu là nhựa phenolhoocmol và các phụ gia qua giai đoạn nung

Trang 15

khuơn mẫu — thành phẩm là nhựa cách điện, một phần được cung cấp cho mảng điện, phần khác được chộn với phơi vải (vải vụn) và phụ gia khác sau đĩ đem ủ, quá trình ủ kết thúc thì được đem vào ép (tổ ép) > sản phẩm cuối

cùng là bạc bakelit

Ngồi hai mảng chính trên cơng ty cịn nhận thêm gia cơng cơ khí sản

phẩm tương tự để tăng việc làm cho cơng nhân và tăng thêm lợi nhuận cho

cơng ty nhưng quá trình cơng nghệ vẫn được tiến hành như vậy

3 ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ CƠNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP

Ưu Điểm

Nhận thức được quy trình cơng nghệ cĩ ảnh hưởng quyết định đến sản phẩm, cơng ty cổ phần Thiết Bị Điện Hà Nội đã và đang đổi mới thiết bị cơng nghệ theo hướng hiện đại hố, dựa trên quá trình cơng nghệ từ những năm trước để lại cơng ty đang thay đổi những thiết bị đã khấu hao hết và những thiết bị vẫn cịn khấu hao nhưng đã lạc hậu khơng cịn đảm bảo cho sản xuất Cơng nghệ được cải tiến theo xu hướng tự động hố làm giảm sức lao động cho cơng nhân, giảm thời gian lãng phí để tăng năng suất lao động và tạo ra sản phẩm cĩ chất lượng tốt Từ những kinh nghiệm của mình cơng ty đang phát huy những thế mạnh trong sản xuất với quy trình cơng nghệ sản xuất mảng điện, mảng hố tương đối hồn thiện, hiện đại và trình độ kỹ thuật

tiên tiến được nhập khẩu từ các nước cĩ nền khoa học hiện đại như Liên

Trang 18

So sánh giữa năm 2001 với năm 2002

Về nguyên giá máy mĩc thiết bị ta cĩ số dư đầu kỳ năm 2001 tăng

1479246170 đồng và tăng tới 1 124,1% so với năm 2000, như vậy giá trị máy

mĩc thiết bị năm trước để lại là rất lớn nên trong năm 2001 lượng đầu tư chỉ

đạt 6,3% so với năm 2000 và giảm 927487820 đồng, trong khi đĩ lượng

giảm cũng chỉ đạt 21,5% so với năm 2000 và giảm 90311418 đồng Do số dư đầu kỳ tăng rất lớn mặt khác lượng tăng và lượng giảm biến động rất nhỏ nên

nĩ làm cho số dư cuối kỳ tăng 642069768 đồng và đạt 163,8% so với năm

2000

Về phần hao mịn máy mĩc thiết bị ta cĩ số dư đầu kỳ năm 2001 tăng

745372900 đồng và đạt tới 1421,6% so với năm 2000 Cơng ty dang đẩy mạnh cơng tác khấu hao để cĩ nguồn vốn lớn nhằm tái sản xuất nên trong năm 2001 lượng khấu hao tăng trong kỳ đã tăng 114140217 đồng so với năm

2000 trong khi đĩ lượng khấu hao giảm tong kỳ của năm 2001 chỉ tăng 13630155 đồng so với năm 2000 Do lượng khấu hao đầu kỳ tăng mạnh cùng với đĩ là lượng khấu hao tăng trong kỳ cũng tăng, nên số khấu hao cuối kỳ

tăng 845882962 đồng so với năm 2000, tương đương với 1599,8%

Về giá trị cịn lại của máy mĩc thiết ta cĩ số dư đầu kỳ năm 2001 tăng

733873270 đồng và đạt 1075,9% so với năm 2000 Nhưng số cuối kỳ lại giảm 203813194 đồng và chỉ đạt 78,6% so với năm 2000

* So sánh giữa năm 2002 với năm 2000

Về nguyên giá máy mĩc thiết bị ta cĩ số dư đầu kỳ năm 2002 tăng

1517057588 đồng và tăng tới 1252,8% so với năm 2000, như vậy giá trị máy

mĩc thiết bị năm trước để lại là rất lớn nên trong năm 2002 lượng đầu tư chỉ

đạt 7,9% so với năm 2000 và giảm 911547820 đồng, trong khi đĩ lượng

giảm cũng chỉ đạt 7,9% so với năm 2000 và giảm 105863250 đồng Do số dư đầu kỳ tăng rất lớn mặt khác lượng tăng và lượng giảm biến động rất nhỏ nên nĩ làm cho số dư cuối kỳ tăng 711373018 đồng và đạt 170,7 % so với năm 2000

Về phần hao mịn máy mĩc thiết bị ta cĩ số dư đầu kỳ năm 2002 tăng §45882962 đồng va dat téi 1599,8% so với năm 2000 Cơng ty đang đẩy mạnh cơng tác khấu hao để cĩ nguồn vốn lớn nhằm tái sản xuất nên trong năm 2002 lượng khấu hao tăng trong kỳ đã tăng 204646723 đồng so với năm 2000 trong khi đĩ lượng khấu hao giảm tong kỳ của năm 2002 chỉ tăng 7792925 đồng so với năm 2000 Do lượng khấu hao đầu kỳ tăng mạnh cùng với đĩ là lượng khấu hao tăng trong kỳ cũng tăng, nên số khấu hao cuối kỳ tăng 1042736760 đồng so với năm 2000, tương đương với 1948,8%

Về giá trị cịn lại của máy mĩc thiết ta cĩ số dư đầu kỳ năm 2002 tăng 671174626 đồng và đạt 992,6% so với năm 2000 Nhưng số cuối kỳ lại giảm 331363742 đồng và chỉ đạt 65,1% so với năm 2000

Trang 19

Về nguyên giá máy mĩc thiết bị ta cĩ số dư đầu kỳ năm 2002 tăng

37811418 đồng và tăng tới 102,3 % so với năm 2001, như vậy giá trị máy

mĩc thiết bị đầu năm 2002 khơng chênh lệch lớn so với năm 2001 nên trong năm 2002 lượng đầu tư đạt 125,5% so với năm 2001 tương đương số vốn 15940000 đồng, trong khi đĩ lượng giảm chỉ đạt 37,01% so với năm 2001 và giảm 15551832 đồng Do số dư đầu kỳ tăng, mặt khác lượng tăng trong kỳ khá lớn và lượng giảm biến động rất nhỏ nên nĩ làm cho số dư cuối kỳ tăng

69303250 đồng và đạt 104,2% so với năm 2001

Về phần hao mịn máy mĩc thiết bị ta cĩ số dư đầu kỳ năm 2002 tăng

100510062 đồng và đạt 112,5% so với năm 2001 Cơng ty đang đẩy mạnh

cơng tác khấu hao để cĩ nguồn vốn lớn nhằm tái sản xuất nên trong năm

2002 lượng khấu hao tăng trong kỳ đã tăng 90506506 đồng so với năm

2001và đạt 179,3% trong khi đĩ lượng khấu hao giảm tong kỳ của năm

2002 đã giảm 5837230 đồng so với năm 2001, chỉ đạt 57,17% so với năm

trước Do lượng khấu hao đầu kỳ tăng, cùng với đĩ là lượng khấu hao tăng trong kỳ cũng tăng và lượng khấu hao giảm trong kỳ cũng giảm nên số khấu hao cuối kỳ tăng 196853798 đồng so với năm 2001, tương đương với

121,8%

Về giá trị cịn lại của máy mĩc thiết ta cĩ số dư đầu kỳ năm 2002 giảm 62698644 đồng và đạt 92,25% so với năm 2001 Nhưng số cuối kỳ lại giảm tới 127550548 đồng và chỉ đạt 82,91% so với năm 2001

Giữa các năm 2002, 2001 với năm 2000 cĩ sự chênh lệch lớn về giá trị

máy mĩc thiết bị là do trong khi liên doanh hoạt động khơng hiệu quả cơng ty đã tiến hành thanh lý một số tài sản thuộc phần máy mĩc thiết bị để bù đắp những tổn thất và để trả lương cơng nhân Đối với số dư đầu kỳ cĩ mức

chênh lệch quá lớn, là do tháng 7 năm 2000 cơng ty liên doanh chấm dứt

hoạt động, để thành lập cơng ty cổ phần nên cơng ty đầu tư lại hầu như tồn bộ tài sản cố định trong đĩ máy mĩc thiết bị mới chiếm tỷ trọng lớn Mặt khác vì cơng nghệ mới được đầu tư lên lượng khấu hao cịn nhỏ, do đĩ trong những năm đầu cơng ty tập chung khấu hao thiết bị mới, cùng với những thiết bị cũ chưa hết khấu hao vẫn cịn hoạt động, vì vậy giá trị cịn lại nhỏ hơn nhiều so với nguyên giá Điều đĩ chứng tỏ lượng khấu hao cĩ mức tăng lớn hơn nhiều so với lượng tăng về nguyên giá hàng năm (giá trị cịn lại = nguyên giá - hao mịn) Tuy nhiên, giá trị cịn lại của máy mĩc thiết bị giảm khơng cĩ nghĩa là trình độ cơng nghệ của cơng ty đang đi xuống, lượng khấu hao này tập chung chủ yếu vào thiết bị cũ đang cịn hoạt động, những thiết bị này được mua từ những năm đầu khi cơng ty liên doanh với đối tác S&ODA nên trình độ cơng nghệ đã lạc hậu, để đổi mới cơng nghệ cơng ty tập chung khấu hao hết thiết bị này để tạo nguồn vốn nhằm tái đầu tư những thiết bị tiên tiến Mặt khác trong số thiết bị này cĩ những thiết bị khơng thể hoạt

Trang 20

cũ và lạc hậu Được trang bị từ đầu những năm 90, do vậy chu kỳ tuổi thọ cơng nghệ đã sắp hết, để đảm bảo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong những năm tiếp theo cơng ty đang tiến hành đổi mới từng bước máy mĩc thiết bị dựa trên nguồn nội lực là chính Để làm được điều đĩ cơng ty cần lập quỹ khấu hao và lên kế hoạch khấu hao cho từng thiết bị, từng tổ, từng bộ phận, để tiến trình khấu hao diễn ra nhanh, từ đĩ cơng ty thu được lượng vốn lớn để tái đầu tư dưới hình thức nguồn vốn từ quỹ khấu hao giúp cơng ty chủ động

trong quá trình đổi mới thiết bị Trong những năm qua bằng nguồn vốn khấu

hao cơng ty chú trọng mua sắm thiết bị mới như máy phay đứng, hợp bộ kiểm tra máy biến dịng, biến áp Đây là những thiết bị mới nhất cĩ trình độ cơng nghệ hiện đại, tiên tiến Bằng hình thức đầu tư, mua sắm mới, và thanh lý dân những thiết bị cũ, đã hết khấu hao, chắc chắn trong những năm tới cơng ty sẽ cĩ trình độ cơng nghệ theo kịp với tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật trên thế giới

Nhược Điểm

Tuy cĩ rất nhiều ưu điểm lớn so với các doanh nghiệp cùng ngành song

cơng ty cũng gập phải những chở ngại trên tiến trình cải cách và áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại Với tốc độ phát triển nhanh của khoa học kỹ thuật thì máy mĩc thiết bị cần khấu hao nhanh, nhất là khấu hao vơ hình Vì mới được đầu tư do vậy thiết bị của cơng ty đang ở giai đoạn khấu hao lớn, nĩ làm cho giá thành sản phẩm cao — khĩ cạnh tranh

Theo phương án cổ phần vốn nhà nước chiếm 38,5% tổng số vốn của cơng ty, mặt khác lượng vốn này khơng được đầu tư mới mà được lấy từ tài sản của cơng ty trước để lại, trong đĩ chủ yếu là tài sản cố định đã lạc hậu nên khấu hao rất khĩ khăn và lượng vốn tồn đọng là rất lớn nĩ làm giảm khả năng chủ động trong tiến trình đổi mới cơng nghệ của cơng ty

Do đặc thù của ngành lên những máy mĩc thiết bị của cơng ty hầu như phải nhập khẩu từ nhiều nước trên thế giới, những thiết bị này ở trong nước chưa sản xuất được do đĩ chi phí cho tiến trình đổi mới là rất lớn, vậy lên thời gian đổi mới là dài, nĩ cũng ảnh hưởng đến nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của cơng ty

Theo thống kê số máy khơng hoạt động được hoặc đã hết khấu hao đang chờ thanh lý cịn nhiều Khi thanh lý giá trị của các tài sản này cịn lại rất ít, nĩ khơng bù đắp nổi lượng vốn đầu tư ban đầu

Giải Pháp Khác Phục

Cơng ty lên thực hiện nhanh việc thanh lý những máy mác thiết bị khơng

Trang 21

Nên sử dụng cơng nghệ trong nước đã sản xuất được, chỉ nhập cơng nghệ

cĩ độ chất sám cao mà trong nước chưa sản xuất ra, sẽ tiết kiệm cho cơng ty

một lượng vốn khơng nhỏ

Nên tập chung đầu tư nhiều hơn cả về quy mơ và lượng vốn để quá trình cải tiến cơng nghệ diễn ra nhanh

Lầm giảm bớt sự tác động của hao mịn cả vơ hình và hữu hình bằng cách tăng lượng khấu hao hàng năm

Bố trí và sắp xếp dây truyền cơng nghệ hợp lý tạo thành bước cơng việc xuyên suốt với cách thức tổ chức khoa học

Ill Cơ cốu sản xuốt của doonh nghiệp

1 NGUYEN TAC HINH THANH CAC BO PHAN SAN XUAT CUA DOANH NGHIEP

Dac Diém Cha Co Cau San Xuat

Khi xây dựng kế hoạch sản xuất các doanh nghiệp tiến hành phân cơng cơng việc cụ thể và chính xác theo chỉ tiêu về số lượng, chất lượng của từng sản phẩm đến từng cơng nhân, từng tổ, từng phân sưởng, và từng phịng ban để người lao động cĩ trách nhiệm hồn thành cơng việc được giao Với các

doanh nghiệp việc xác định nhiệm vụ, quyền hạn của từng người, từng tổ,

từng phân sưởng, và từng phịng ban là cần thiết cho việc tổ chức, điều hành va dac biệt nĩ phản ánh chính xác sức lao động đĩng gĩp của từng người, từng tổ, từng phân sưởng, và từng phịng ban vào cơng ty từ đĩ cơng ty cĩ hình thức trả lương, khen thưởng hợp lý Việc phân chia thành các bộ phận với nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm giúp cơng ty cĩ cơ cấu sản xuất phù hợp theo từng thời kỳ, từng giai đoạn lịch sử Việc xác định cơ cấu trong sản xuất là cơng việc cần làm đầu tiên khi doanh nghiệp đi vào hoạt động

Nguyên Tác Hình Thành Các Bơ Phân Sản Xuất Của Cơng Ty Cổ Phần Thiết Bị Điện Hà Nơi

Dựa trên nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh mà cơng ty đề ra, dựa trên ngành nghề kinh doanh và dựa trên trình độ cơng nghệ, các bộ phận sản xuất của cơng ty được hình thành gắn liền với từng sản phẩm cụ thể, mỗi bộ phận đảm nhiệm một nhiệm vụ khác nhau tương ứng với từng cơng đoạn chế tạo ra sản phẩm Các bộ phận sản xuất của cơng ty được chia thành các tổ, làm việc độc lập với hình thức phân cơng lao động đến từng chi tiết theo hình thức chuyên mơn hố

Cơng ty cĩ hai bộ phận sản xuất chính là:

Mảng hố gồm tổ ép, tổ khuơn mẫu, tổ nhựa, tổ ống, tổ bột Mảng điện gồm tổ tiện, tổ nguội, tổ khuơn mẫu

Ngồi hai bộ phận sản xuất chính cơng ty cịn cĩ bộ phận phụ trợ, bộ phần

này cĩ nhiệm vụ giúp việc cho bộ phận chính Trong các tổ đều cĩ bộ phận

Trang 22

phụ trợ với số lượng người và cơng việc khác nhau tuỳ thuộc vào lượng cơng việc mà bộ phận sản xuất chính phải thực hiện

Cơ cấu sản xuất của cơng ty luơn gắn liền với cơ cấu sản phẩm vậy để hiểu cơ cấu sản xuất của cơng ty ta tiến hành phân tích cơ cấu sản phẩm

, đơn vị: đồng

SẢN PHẨM BẠC THIET BI | GIA CONG TONG

DIEN CO KHi Nam 2001 815800000 696200000 300679621 | 1812679621 % trong tổng doanh thu 45,0% 38,4% 16,6% 100% Năm 2002 1696911000 | 1395443791 929588222 | 4021943013 % trong tong doanh thu 42,2% 34,6% 23,2% 100% Du kién nam 2003 2156250000 | 1812500000 | 2281250000 | 6250000000 % trong tổng doanh thu 34,5% 29% 36,5% 100%

(nguồn: Kết quả thực hiện trong năm 2002 và phương hướng hoạt động năn 2003, trang 42, phụ lục)

Theo số liệu trên năm 2001 sản phẩm bạc chiếm tỷ trọng 45% lớn nhất trong tổng doanh thu tiếp theo là sản phẩm thiết bị điện và gia cơng cơ khí Như vậy bộ phận sản xuất mảng hố cĩ khối lượng cơng việc nhiều nhất, bộ phận này đem lại cho cơng ty giá trị lớn nhất và chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu sản xuất của cơng ty

Năm 2002 sản phẩm bạc vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất tới 42,2% trong tổng doanh thu, tiếp theo là sản thiết bị điện và gia cơng cơ khí Như vậy bộ phận sản xuất mảng hố cĩ khối lượng cơng việc nhiều nhất, bộ phận này đem lại cho cơng ty giá trị lớn nhất và chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu sản xuất của cơng ty

Nam 2003 dự kiến gia cơng cơ khí chiếm tỷ trọng 36,5% trong tổng doanh thu, tiếp theo là sản phẩm bạc và thiết bị điện Vì gia cơng cơ khí thuộc mảng điện( tổ tiện, tổ nguội) lên hai tổ này cĩ khối lượng cơng việc nhiều nhất và đem lại cho cơng ty giá trị lớn nhất và chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu sản xuất của cơng ty

Như vậy cơ cấu sản xuất của cơng ty được hình thành chủ yếu từ nhiệm vụ sản xuất từng mặt hàng, từng khối lượng cơng việc

2 CÁC BỘ PHẬN VÀ CÁC CẤP SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP

Các Bộ Phận Sản Xuất Của Cơng Ty

Cơng ty cổ phần thiết bị điện Hà Nội được tổ chức sản xuất dựa trên hai bộ phận sản xuất chính đĩ là mảng hố và mảng nhựa Trong mỗi mảng được chia thành các tổ cĩ nhiệm vụ sản xuất khác nhau

Trang 23

Mảng hố: gồm tổ ép, tổ khuơn mẫu, tổ nhựa, tổ ống, tổ bột Mảng điện: gồm tổ tiện, tổ nguội, tổ khuơn mẫu

Trong mỗi tổ cĩ tổ trưởng và các tổ viên, làm việc theo tổ và nhận lương theo sản phẩm mà tổ mình là ra, các tổ làm việc độc lập, trong mỗi tổ các tổ viên phụ trách từng cơng việc khác nhau theo sự phân cơng của tổ trưởng Tuy làm việc độc lập song các tổ cĩ mối giằng buộc về sản phẩm cuối cùng vì mỗi tổ sản xuất các chi tiết khác nhau trong sản phẩm nên độ chính sác địi hỏi rất cao, ngồi ra các tổ cịn cĩ mối liên quan trực tiếp vì thành phẩm của tổ này là vật tư của tổ khác Vậy cơng ty cĩ 7 tổ với số lao động 41 người Các Cấp Sản Xuất

Cơng ty chỉ cĩ một người duy nhất giữ vị trí quản đốc, Quản đốc là người điều hành và phân cơng cơng việc đến từng tổ thơng qua tổ trưởng, Các tổ sản xuất đều chịu sự điều hành của quản đốc

3 ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP

Ưu Điểm

Cơ cấu sản xuất của cơng ty mang tính dây truyền, liên tục, các tổ tuy

hoạt động độc lập song vấn cĩ sự giằng buộc bởi các cấp quản lý, tính chất cơng việc và tính đồng bộ của sản phẩm

Cơng ty cĩ các bộ phận và các cấp sản xuất đơn giản gọn nhẹ theo hướng tinh giảm với phương thức quản lý hiệu quả được sắp xếp khoa học, khơng trồng chéo

Việc xác định cơ cấu sản xuất được cơng ty gắn liên với cơ cấu sản

phẩm làm cho các tổ, các phân sưởng luơn thấy được trách nhiệm và quyền hạn của mình từ đĩ tạo cho người lao động gắn bĩ hơn với cơng việc

Tỷ trọng cơng nhân chính chiếm trên 90% tổng số cơng nhân làm cho

sức sản xuất được tận dụng tối đa, số cơng nhân phụ và phụ chợ chiếm tỷ lệ nhỏ

Nhược Điểm

Do việc xác định cơ cấu sản xuất gắn liền với cơ cấu sản phẩm lên chỉ cần sự thay đổi nhỏ về mặt sản lượng các sản phẩm sẽ làm cho các tổ khơng chủ động được sản xuất và luơn ở thế bị động

Do chỉ cĩ một người giữ vai trị giám sát lên quá trình kiểm tra chưa được liên tục và thường xuyên

Giải Pháp khắc phục

Cơng ty lên lập kế hoạch sản xuất dựa trên tình hình thực tế của từng sản phẩm để cĩ dự báo chính sác giúp cơng ty chủ động trong sản xuất và

kinh doanh

Cơng ty phải thường xuyên kiểm tra, điều hành và giám sát các cơng

việc địi hỏi độ chính sác cao và tăng cường cán bộ ở cấp sản xuất

Trang 24

IV Bơ mĩy quỏn lý của doanh nghiệp

1 CAc CAP VA CAC BO PHAN QUAN LY CUA DOANH NGHIỆP

a Đặc điểm của bơ máy quản lý

Trong các doanh nghiệp luơn cĩ người quản lý, lãnh đạo và những người dưới quyền, họ tập chung thực hiện nhiệm vụ của doanh nghiệp bằng phương pháp mệnh lệnh, quyền uy Họ được tổ chức thành bộ máy trong doanh

nghiệp, họ là nhân tố cần thiết đầu tiên và quan trọng nhất để doanh nghiệp ra đời và đi vào hoạt động Sự ra đời của bộ máy quản lý gắn liền với với quá

trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Khi doanh nghiệp khơng cịn

nữa thì bộ máy quản lý cũng mất theo, nếu doanh nghiệp khơng cĩ bộ máy quản lý thì khơng thể hoạt động do khơng cĩ sự tác động của con người, doanh nghiệp muốn sản xuất kinh doanh ngồi yếu tố nguyên vật liệu, máy

mĩc, thì sức lao động cĩ vị trí lớn nhất Ngồi ra bộ máy quản lý là nơi đưa ra phương án tổ chức, kinh doanh, cách tổ chức, cách hoạt động của doanh

nghiệp, là người lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch Trong bất kỳ doanh nghiệp nào cũng vậy sự tồn tại của bộ máy quản lý luơn là điều tất yếu b Bộ máy quản lý của cơng ty

Cơng ty cổ Phần Thiết Bị Điện Hà Nội tổ chức quản lý theo mơ hình trực tuyến,với chế độ một thủ trưởng dựa trên quyền làm chủ của tồn bộ người lao động về tài sản của cơng ty Mọi phương hướng hoạt động của cơng ty được đại hội cổ đơng thơng qua và thống nhất, , nhằm đảm bảo yêu

cầu và nhiệm vụ do cơng ty đề ra, tạo động lực hoạt động cho cơng ty, thúc

đẩy kinh doanh phát triển, tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả kinh tế nhằm tối đa hố lợi nhuận Theo cơ cấu tổ chức dưới, gián đốc là người chỉ đạo trực tiếp các hoạt động của các phịng ban, phân sưởng, các phịng ban làm tham mưu, giúp việc, hỗ trợ cho giám đốc chuẩn bị ra quyết định, hướng dẫn và kiểm tra các quyết định để thực hiện Mơ hình quản lý này được cơng ty cổ phần Thiết Bị Điện Hà Nội áp dụng theo phương châm tính giảm đội

ngũ quản lý nhằm tăng tỷ trọng cơng nhân chính, để tạo ra giá trị lớn nhất

cho cơng ty Mọi thơng tin đều được phản hồi giữa giám đốc và các phịng

ban một cách chính xác nhanh chĩng

Trang 26

2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC BỘ PHẬN QUẢN LÝ TRONG CƠNG TY

Giám Đốc: l người

Là người điều hành mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày của cơng ty Giám đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm, khơng nhất thiết là cổ đơng trong cơng ty và cĩ thể là thành viên hội đồng quản tri

Bảo tồn và phát triển vốn theo phương án đã được hơi đồng quản trị phê duyệt và thơng qua đại hội cổ đơng Giám đốc là người cĩ quyền quyết định cao nhất mọi nghiệp vụ hoạt động của cơng ty

La người đại diện tư cách pháp nhân của cơng ty trước pháp luật và các

quan hệ kinh tế, chịu trách nhiệm tồn bộ mọi hoạt động trước hội đồng

quản trị và đại hội cổ đơng

Là người đại diện quyền lợi cho cơng ty và các cổ đơng Phịng Tổ Chức Và Phịng Bảo Vệ

7 người trong đĩ tổ chức 2 người và bảo vệ 5 người

Đảm bảo tổ chức nhân sự, nghiên cứu đề xuất về cơng tác cán bộ nhân lực quản lý và lao động Các cơng việc trả lương khen thưởng, kỷ luật và chế độ chính sách đối với người lao động

Chịu trách nhiệm về cơng tác tổ chức, tiếp khách, bảo vệ an tồn về tài sản và bí mật cho cơng ty

Phịng Tài Chính: 3 người

Thực hiện chức năng của giám đốc về mặt tài chính thu thập tài liệu phản ánh vào sách và cung cấp thơng tin kinh tế kịp thời phục vụ cho việc ra quyết định của giám đốc, tổng hợp các quyết định trình lên giám đốc và

tham gia xây dựng giá , quản lý nguồn thu chỉ của tồn cơng ty sao cho hợp

Phịng Tài Chính giúp giám đốc thực hiện cĩ hiệu quả việc sử dụng vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh của cơng ty

Phịng Vật Tư: 5 người

Cĩ nhiệm vụ luơn luơn bảo đảm nguyên vật liệu cho sản xuất, Thực hiện việc tiếp nhận, kiểm kê và bảo đảm các loại nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ, hàng hố trong quá trình nhập kho và xuất kho, cung cấp thường

xuyên về tình hình xuất nhập — tồn kho của các nguyên vật liệu, cơng cụ

dụng cụ và thành phẩm cho các phịng ban chức năng kinh doanh đảm bảo giấy tờ sổ sách chính xác Báo cáo kịp thời mọi trường hợp sai lệch để sử lý và đảm bảo tốt cơng tác nghiệp vụ để giúp cho việc lưu thơng hàng hố được thơng suốt

Phịng Kỹ Thuật: 3 người

Phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo duy trì sản xuất liên tục, sự hoạt động của máy mĩc thiết bị, lập kế hoạch sửa chữa lớn và bảo

Trang 27

<P

Quản lý mọi hoạt động sản xuất của các tổ trong phân sưởng, đảm bảo chất lượng sản phẩm, trang thiết bị, tổ chức sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ hoạt động sản xuất

Phân Xưởng: 41 người trong đĩ quản đốc 1 người, cơng nhân 40 người

Sản xuất các sản phẩm theo kế hoạch và theo yêu cầu đặt hàng của khách hàng nhằm đạt và vượt mức kế hoạch về sản xuất trên các mảng điện, mảng hố và gia cơng cơ khí

Phân cơng lao động đến từng tổ, từng cơng nhân theo phương thức

chuyên mơn hố nhằm phát huy tối đa sở trường của từng người

3 ĐÁNH GIÁ BỘ MÁY CỦA DOANH NGHIỆP

Ưu Điểm

Cơng ty cổ phần Thiết Bị Điện Hà Nội là đơn vị tiêu biểu cho loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ với bộ máy gọn nhẹ, tinh giảm và linh hoạt

Các phịng ban của cơng ty hoạt động độc lập song được sự quản lý trực

tiếp của giám đốc, nhằm phát huy năng lực của người lao động, gắn quyền

lợi và nhiệm vụ tới từng phịng ban từng người lao động tạo động lực trong cơng việc và phát huy tính thi đua trong tồn cơng ty

Nhược Điểm

Đối với các phịng ban quản lý cịn cĩ sự trồng chéo trong cơng việc, đối với một số người sự kiêm nhiệm, đảm nhiệm nhiều cơng việc làm phân tán

sự tập chung cho cơng việc

Giải Pháp khác phục

Cơng ty nên bổ xung thêm một số phịng chức năng như phịng Marketing và phân xưởng sản xuất với mức tăng cơng nhân chính lớn hơn

mức tăng cán bộ quản lý

Phân cơng lao động theo hướng chuyên mơn hố chánh chồng chất và đảm nhiệm nhiều cơng việc với người lao động

V Hoạch định chiến lược của doơnh nghiệp

1 THỤC TRẠNG VỀ MƠI TRƯỜNG VÀ NỘI BỘ DOANH NGHIỆP

Mơi truờng hoạt đơng của doanh nghiệp Mơi trường kinh tế quốc dân

Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị

trường phải chịu tác động của nhiều nhân tố thuộc mơi trường kinh tế quốc dân, những đặc điểm chủ yếu của thị trường như: cơ cấu, dung lượng, sự phát triển của cầu, của cung, lượng cầu, lượng cung, giá cả và giá trị hàng hố trao đổi trên thị trường

Mơi trường kinh tế quốc dân bao gồm các nguồn tài nguyên về tự nhiên

và xã hội, nguồn nhân lực, sự phân bố và phát triển của lực lượng lao động,

Trang 28

sự phát triển của sản xuất hàng hố, tình hình thu nhập quốc dân, phân phối thu nhập cho tiêu dùng và tiết kiệm, thu nhập bình quân đầu người, tổng sản phẩm quốc nội(GDP), tổng sản phẩm quốc dân(GNP)

Do đặc thù của ngành cơng nghiệp sản xuất thiết bị điện, khơng giống với các sản phẩm tiêu dùng, sản phẩm thiết bị điện cĩ dung lượng thị trường rất nhỏ, khách hàng chủ yếu phục vụ cho ngành điện và một số cơng ty cơ khí khác Tuy nhiên cơng ty cổ phần Thiết Bị Điện Hà Nội cĩ mơi trường kinh doanh khá thuận lợi do cĩ kinh nghiệm hoạt động sản xuất kinh doanh thiết bị điện hơn 17 năm lên cơng ty luơn biết phát huy mơi trường kinh tế tốt nhất tạo đà cho sự phát triển

Mơi trường văn hố xã hơi

Các nhân tố văn hố xã hội gắn liên với sự phát triển của từng bộ phận dân cư Các nhân tố này ảnh hưởng đến thị hiếu, tập quán tiêu dùng của dân cư Mơi trường văn hố gồm

+ Phong tục tập quán, truyền thống văn hố xã hội, tín ngưỡng + Các sự kiện văn hố, hoạt động văn hố, mơi trường

+ Các giá trị xã hội

+ Sự đầu tư của các cơng trình, các phương tiện thơng tin văn hố

Dân cư cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành nhu cầu cầu và lượng cầu trên thị trường, đồng thời cĩ khả năng ảnh hưởng đến sự cung ứng hàng hố trên thị trường một cách gián tiếp, thơng qua sự tác động của nhân tố dân cư ảnh hưởng đến doanh nghiệp như

+ Dân số và mật độ dân cư

+ Sự phân bổ của dân cư trong khơng gian

+ Cơ cấu dân cư (độ tuổi, giới tính ) + Sự biến động của dân cư

+ Trình độ văn hố

Đa số các sản phẩm đều chịu sự tác động rất lớn củ mơi trường văn hố, nhưng sản phẩm thiết bị điện hầu như khơng bị ảnh hưởng của yếu tố này Vì vậy nĩ khơng cĩ tác động đến tình hình sản xuất của cơng ty, song cũng cần nghiên cứu vì đây là mơi trường tuy khơng ảnh hưởng trực tiếp nhưng cĩ tác động gián tiếp đến cơng ty thơng qua các khách hàng, nhà đầu tư, mối quan hệ

Trang 29

Pháp lý là cơ sở đầu tiên để các doanh nghiệp ra đời và đi vào hoạt động, nĩ đảm bảo quyền lợi và nghiã vụ cho các doanh nghiệp

Mơi trường pháp lý ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường quy định hoặc kiểm sốt các quá trình, các hoạt động, các mối quan hệ trên thị trường Đồng thời nĩ cịn cĩ thể hạn chế hoặc cĩ những chính sách khuyến khích tạo những điều kiện thuận lợi để đảm bảo sự ổn định và phát triển nền kinh tế thị trường Để bảo đảm điều tiết lưu thơng được hàng hố trên thị trường một cách ổn định Nhà nước phải cĩ những chính sách vĩ mơ và vi mơ để hỗ trợ doanh nghiệp như: chính sách, phương hướng, thuế

Nhờ cĩ mơi trường phát lý mà cơng ty cổ phần thiết bị điện Hà Nội cĩ

được sự phát triển trong 17 năm qua Cơng ty cịn được hưởng những chính

sách từ mơi trường này Đĩ là các chính sách đối với các doanh nghiệp cổ phần hố:

* Theo nghị định 64/2002/NĐ-CP của chính phủ về việc bổ sung, sửa đổi những vấn đề cịn thiếu hoặc chưa rõ ràng, tạo khung pháp lý hồn chỉnh hơn, thúc đẩy tiến trình cổ phần hố các doanh nghiệp nhà nước nêu rõ: > Được hưởng ưu đãi về thuế theo quy định của luật khuyến khích đầu tư

trong nước như đổi mới doanh nghiệp, thành lập mới mà khơng cần làm

thủ tục cấp chứng nhận ưu đãi đầu tư

> Được miễn lệ phí trước bạ đối với việc chuyển những tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố thành sở hữu của cơng ty cổ phần

> Được tiếp tục kinh doanh những ngành nghề đã đăng ký và miễn lệ phí cấp giấy chững nhận đăng ký kinh doanh khi chuyển từ doanh nghiệp nhà nước thành cơng ty cổ phần

> Được duy trì các hợp đồng thuê nhà, vật kiến trúc của các cơ quan nhà

nước và doanh nghiệp khác, hoặc được ưu tiên mua lại theo giá thị trường

tại thời điểm cổ phần hố để ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh > Được hưởng các quyền sử dụng đất theo quy định của luật đất đai trong

trường hợp giá trị doanh nghiệp cổ phần hố đã bao gồm cả giá trị quyền sử dụng đất

> Được tiếp tục vay vốn tại ngân hàng thương mại, cơng ty tài chính các tổ chức tín dụng khác của nhà nước theo cơ chế và lãi suất như đối với các doanh nghiệp nhà nước

Trang 30

> Được duy trì và phát triển các quỹ phúc lợi dưới dạng hiện vật như: các cơng trình văn hố, câu lạc bộ, bệnh xá, nhà điều dưỡng, nhà trẻ để bảo

đảm phúc lợi cho người lao động trong cơng ty cổ phần Những tài sản này thuộc sở hữu của tập thể người lao động do cơng ty cổ phần quản lý

với sự tham gia của tổ chức cơng đồn

> Được trừ vào tiền bán cổ phần thuộc vốn nhà nước các khoản chi phí thực tế, hợp lý và cần thiết cho qúa trình chuyển doanh nghiệp nhà nước thành cơng ty cổ phần (bao gồm cả phí thuê tư vấn, định giá) theo mức quy định của bộ tài chính”

( nguồn: Báo Hà Nội Mới số 12182 ra ngày thứ ba 7-1-2003, chuyên mục Bạn Cần Biết) Trên chỉ là những chính sách tổng thể do mơi trường pháp lý quy định mà

cơng ty được hưởng, ngồi ra cơng ty cịn cĩ nhiều những khuyến khích khác mà mơi trường này mang lại Tuy nhiên khơng chỉ cĩ thuận lợi, cơng ty cịn

gập phải nhiều khĩ khăn khác song cơng ty đang dần khắc phục để phù hợp

với mơi trường này

Mơi trường khoa học kỹ thuật

Kỹ thuật cơng nghệ cĩ vai trị rất quan trọng và ảnh hưởng lớn đến sản phẩm Sự gia tăng trong nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ vào thực tiễn sản xuất tác động nhanh chĩng và sâu sắc đến hai yêu tố cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh về chất lượng và giá cả của sản phẩm hàng hố Mặt khác ngày càng xuất hiện nhiều các phương pháp cơng nghệ mới, nguyên liệu mới, sản phẩm mới, đã tác động mạnh tới chu kỳ sống của sản phẩm, kinh doanh sản phẩm ngày càng nhanh được cải tiến cả về cơng dụng chất lượng, mẫu mã, giá bán, sản phẩm thay thế ngày càng nhiều do đĩ doanh

nghiệp phải quan tâm phân tích kỹ tác động này để ứng dụng khoa học cơng

nghệ vào sản xuất tạo điều kiên cho sản xuất ngày càng tốt hơn

Nhờ ứng dụng khoa học kỹ thuật mới ở trong và ngồi nước mà cơng ty cổ phần Thiết Bị Điện Hà Nội cĩ trình độ cơng nghệ hiện đại đủ sức phục đáp ứng yêu cầu về sản xuất trong thời kỳ mới Tạo cho cơng ty một bước tiến mạnh trên con đường tiến vào nền kinh tế tri thức

Mơi trường ngành

Sư cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành

Hiện nay, với cơ chế kinh tế thị trường, đã làm cho số lượng doanh

Trang 31

cũng cĩ nghĩa là một doanh nghiệp hạch tốn kinh doanh độc lập nhà máy

phải trực tiếp đối mặt với sự cạnh tranh trong cơng tác tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp nào cũng phải đưa ra những chiến lược nĩi chung và chiến

lược thị trường nĩi riêng để đem lại lợi ích cho mình như :

+ Cạnh tranh về chất lợng sản phẩm + Cạnh tranh về giá bán

+ Cạnh tranh về thị trường tiêu thụ sản phẩm

+ Cải tiến phương thức bán hàng + Cải tiến về dịch vụ sau bán hàng + Quảng cáo khuếch trương sản phẩm + Cung cấp sản phẩm kịp thời đúng lúc

Với đặc thù hiện nay của ngành cơng nghiệp điện ở Việt Nam mới ở mức độ phát triển thấp Nhà máy cũng nằm trong tình trạng đĩ vì vậy hầu hết những sản phẩm sản xuất ra chỉ dùng và tiêu thụ ở trong nước, chưa cĩ sản phẩm dùng cho xuất khẩu

Khi cơng ty tiến hành cổ phần hố, vì số lao động của cơng ty liên doanh trước để lại là 116 lao động, nếu để số lao động này tiếp tục làm việc thì cơng ty khơng đủ điều kiện để duy trì và khơng cĩ việc làm cho cơng nhân do những khĩ khăn khi cơng ty liên doanh bị giải thể để lại Vì thế cơng ty cĩ chủ trương huy động những cán bộ ngần đến tuổi về hưu tình nguyện rút khỏi cơng ty Trước chủ trương đĩ cơng ty đã chấm dứt hợp đồng lao động với 39 người, Các lao động này sau khi rút khỏi cơng ty đã tự mở phân sưởng riêng và họ tập chung sản xuất các sản phẩm mà cơng ty đang cịn yếu (sản phẩm điện), họ lại cĩ cơ chế thống, giá thành rẻ, sản phẩm phong phú vì vậy sức ép cạnh tranh là rất lớn, mặt khác trong ngành cũng cĩ những cơng ty cĩ truyền thống về sản xuất các loại sản phẩm này, họ cĩ ưu thế cạnh tranh tốt hơn Đây là các đối thủ chính của cơng ty ở thị trường trong nước Đầu năm 2003 Việt Nam ra nhập APTA, cơng ty lại phải đối đầu với đối thủ mới trong khu vực đồng thời cũng là cơ hội để cơng ty cĩ thêm khách hàng

v Bạc bakelit chiếm 90% thị phần trong nước v Sản phẩm thiết bị điện chiếm 5% thi phan v Sản phẩm mới chiếm 5% thị phần

Như vậy chỉ cĩ sản phẩm bạc bakelit là chiếm tỉ trọng lớn trên thị trường vì đây là sản phẩm phức tạp địi hỏi phải cĩ trình độ kỹ thuật cao và bí quyết cơng nghệ mới cĩ thể sản xuất được Sản phẩm này địi hỏi độ chính sác tuyệt đối với tiêu chuẩn khắt khe, do tính chất phức tạp đĩ nên cĩ rất ít doanh nghiệp sản xuất được

Trang 32

Cịn các sản phẩm khác cĩ cơng nghệ đơn giản, dễ làm nên nhiều cơng ty tập

chung sản xuất, các sản phẩm này của cơng ty chiếm tỷ trọng rất nhỏ trên thị

trường

Các nhà máy này hầu như đều trực thuộc tổng cơng ty nên họ cĩ thuận

lợi hơn về tổ chức, trình độ khoa học cơng nghệ hiện đại và họ cĩ chế độ tiêu thụ thơng thống hơn Chính vì vậy sự cạnh tranh của nhà máy trên thị

trường là khĩ khăn, nhưng bằng kinh nghiệm hoạt động trong 17 năm qua

cơng ty đamg phát huy thế mạnh riêng cĩ, cùng với đĩ là quá trình đổi mới

tồn diện từ tổ chức đến sản xuất sẽ giúp cơng ty lấy lại uy tín của mình

Khách hàng

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khách hàng là một nhân tố cĩ ảnh huởng quyết định đến lượng hàng hố tiêu thụ Họ cĩ thể lựa chọn mua bất

kỳ sản phẩm nào mà họ thích, họ khơng bị phụ thuộc vào sự hạn hẹp của các

loại mặt hàng Do đĩ số lượng sản phẩm tiêu thụ được nhiều hay ít phụ thuộc rất nhiều vào số lượng khách và nhu cầu của họ Mà mỗi đối tượng

khách hàng đều cĩ nhu cầu địi hỏi khác nhau, tuỳ thuộc vào độ tuổi giới

tính, trình độ văn hố, tuỳ thuộc vào phong tục giữa các vùng tất cả các yếu tố trên của khách hàng đều là những nguyên nhân trực tiếp tác động đến số lượng tiêu thụ hàng hố sản phẩm của nhà máy Ngồi những yếu tố về nhu cầu luơn thay đổi của khách hàng thì tình hình thu nhập của khách hàng cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ hàng hố Thơng thường những người cĩ thu nhập cao và ổn định sẽ cĩ sức mua lớn hơn người cĩ thu nhập thấp Như vậy khách hàng và các sức ép của khách hàng cĩ tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khách hàng và nhu cầu của họ quyết định quy mơ, cơ cấu, nhu cầu của thị trường, của doanh nghiệp và là yếu tố quan trọng hàng đầu khi hoạch định kế hoạch sản xuất tiêu thụ trong

doanh nghiệp

Khách hàng truyền thống: là những khách hàng cĩ mối quan hệ tương đối lâu dài với doanh nghiệp, giữa họ đã cĩ những hiểu biết khá kỹ về nhau và tin tưởng nhau ở một mức nhất định

Khách hàng mới: là những khách hàng cĩ sự hiểu biết ít về doanh nghiệp, về sản phẩm của doanh nghiệp Do vậy giữa doanh nghiệp và khách

Trang 33

+ Thu nhập của khách hàng

+ Giá cả của hàng hố cĩ liên quan

+ Giá cả của các hàng hố mà doanh nghiệp đã đang và sẽ sản xuất + Thị hiếu của người tiêu dùng

+Kỳ vọng của người tiêu dùng

Khơng giống những mặt hàng khác, sản phẩm thiết bị điện cĩ dung lượng thị trường nhỏ, khách hàng chủ yếu là các cơng ty chuyên về ngành điện nên sự tác động của yếu tố thu nhập khách hàng, thị hiếu người tiêu dùng, kỳ vọng của người tiêu dùng là rất nhỏ, nĩ chỉ ảnh hưởng gián tiếp đến cơng ty đối với các sản phẩm của cơng ty chỉ cĩ bac BAKELITT là chiếm thị phần lớn nhất trên thị trường trong nước cịn lại các sản phẩm khác chiếm thị phần rất nhỏ Nên tập trung mở rộng thị trường ngắn liền với từng khách hàng cụ thể

là phương hướng của cơng ty trong những năm tới Với phương châm giữ

vững uy tín, coi khách hàng như người nhà được cơng ty quán triệt đến từng

phịng ban, bộ phận, nhất là đội ngũ bán hàng Giữ vững và phát huy những

khách hàng truyền thống, trung thành đồng thời tìm kiếm những khách hàng mới ở trong và ngồi nước Trong bảng phương hướng thực hiện năm 2003 cơng ty chỉ rõ

> Bạc BAKELTT thị trường là các nhà máy cán thép từ nam ra bắc đã

ký lại hợp đồng và một số cơng ty cán thép mới ( cơng ty Tây Đơ, cơng ty thép Hải Phịng, cơng ty thép Việt-Úc )

> Với thị trường tiêu thụ sản phẩm thiết bị điện do bị cạnh tranh nên thị phần chưa cao chủ yếu là bán lẻ, chưa chúng thầu lớn

> San phẩm mới đã bước đầu được tiêu thụ (Máy biến thế đặc biệt, máy biến dịng, cầu dao phụ tải, tủ điện, bảng điện) nhưng số lượng chưa nhiều

v Mặt hàng thay thế

Mặt hàng thay thế là mặt hàng khác cĩ khả năng thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng.Trong nền kinh tế thị trường mặt hàng thay thế ra đời là một địi hỏi tất yếu nhằm đáp ứng sự thay đổi của nhu cầu thị trường ngày càng

biến động nhanh theo hướng đa dạng hơn, phong phú hơn và ngày càng cao

cấp hơn Đồi hỏi về mặt hàng thay thế hoặc sức ép của nĩ cĩ thể tạo thuận lợi cho nhĩm doanh nghiệp này và gây khĩ khăn tổn thất cho nhĩm doanh nghiệp khác Mặt hàng thay thế phải cĩ sức cạnh tranh mạnh hơn mặt hàng bị thay thế Tuy vậy, đối với các mặt hàng bị thay thế cĩ thể vẫn phát triển theo hai hướng kinh doanh sau:

Trang 34

Đầu tư đổi mới thiết bị cơng nghệ, nâng cao chất lượng hàng hố để

cạnh tranh bình đẳng với các mặt hàng thay thế

Tìm thị trường mới và phân đoạn thị trường thích hợp hay thị trường

ngách

Đối với ngành thiết bị điện làm ra sản phẩm thay thế là rất khĩ, song cơng ty đang tập chung mọi nguồn lực để cải tiến sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng và tạo ra sản phẩm mới nhằm giữ thế cạnh tranh trên thị

trường

._ Phân tích nội bơ doanh nghiệp

w Phân tích và dư báo nguồn nhân luc tai cơng ty cổ phần Thiết Bi Điên Hà Nơi: nguồn nhân lực (sức lao động) là một trong ba yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất và là yếu tố quan trọng nhất Một doanh nghiệp cĩ nguồn nhân lực tốt (cĩ trình độ văn hố, tay nghề, phẩm chất ) là điều kiện thuận lợi nhất và là mục tiêu mà các doanh nghiệp hướng tới trong qua trình xây dựng đội ngũ người lao động của doanh nghiệp mình Nguồn nhân lực khơng chỉ

giúp doanh nghiệp hoạt động sản xuất mà cịn đem lại cho doanh nghiệp một lượng giá trị thặng dư do sức lao động của họ làm ra, theo C.Mác “giá trị

thang du là phần giá trị dơi ra ngồi giá trị hàng hố sức lao động do cơng nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm khơng”

(nguồn: kinh tế chính trị Mác-LêN¡n, trang 85, phan II, bai 5, NXB gido duc) Như vậy một phần lợi nhuận của doanh nghiệp cĩ được là do người lao động tạo ra, để làm được như vậy phụ thuộc nhiều vào trình độ quản lý của người lãnh đạo và phụ thuộc vào tay nghề người lao động hay là phụ thuộc vào

nguồn nhân lực của doanh nghiệp

Nguồn nhân lực là nguồn nội lực lớn nhất của doanh nghiệp do đĩ phân tích và dự báo nguồn nhân lực giúp cho doanh nghiệp chủ động hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Với đội ngũ lao động 77 người trong đĩ cĩ 60 người đang đã cĩ việc làm,

số cịn lại được hưởng chợ cấp với mức lương tối thiểu, cơng ty cổ phần Thiết Bị Điện Hà Nội cĩ nguồn nhân lực dồi rào đủ để đáp ứng mục tiêu mở rộng cơng ty trong những năm tới, khơng chỉ đạt về số lượng, nguồn nhân lực của cơng ty cĩ trình độ tay nghề rất cao với bậc thợ bình quân 5,3/7 đĩ là lợi thế

của cơng ty Khơng dừng lại ở đĩ, người lao động trong cơng ty luơn học

Trang 35

kiến thức từ lý thuyết đến thực tế giúp họ hồn thiện hơn trong cơng việc

Với kinh nghiệm làm việc trong 17 năm qua nguồn nhân lực luơn là điểm

mạnh của cơng ty

Phân tích tiềm lực về tài chính

Một doanh nghiệp khơng thể hoạt động nếu khơng cĩ tiền, mọi yếu tố đều

được quy ra tiền (nguyên vật liệu, mĩy mĩc, sức lao động ) vì vậy các

doanh nghiệp luơn luơn phải đáp ứng nhu cầu tiền cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, nĩi cách khác doanh nghiệp phải cĩ tiểm lực về tài chính Tiềm lực về tài chính cịn cho biết doanh nghiệp thuộc quy mơ nhỏ hay lớn, hoạt động hiệu quả hay khơng, phản ánh uy tín trên thương trường như vậy tài chính là yếu tố khơng thể thiếu đối với doanh nghiệp

Từ khi được thành lập lại cơng ty cổ phần Thiết Bị Điện Hà Nội cĩ số vốn điều lệ 5 tỷ đồng sau hai năm đi vào hoạt động tổng tài sản của cơng ty đến 6334336629 đồng trong đĩ vốn chủ sở hữu là 5221154459 đồng cịn lại là các khoản nợ phải trả Sau mỗi năm số vốn của cơng ty lại tăng lên đáng kể là nhờ hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ lãi nên một phần lãi được cơng ty kết chuyển sang nguồn vốn kinh doanh Ngồi ra cơng ty cịn cĩ hệ thống

các quỹ (quỹ khen thưởng phúc lợi, quỹ phát triển kinh doanh, quỹ dự phịng

tài chính, quỹ dự phịng trợ cấp việc làm, quỹ khấu hao) với số vốn tương đối lớn, nĩ sẽ giúp cơng ty hồn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh đã đặt ra Để hiểu thêm về tiểm lực tài chính của cơng ty ta cĩ chỉ tiêu sau:

đơn vị: đồng

STT CHỈ TIÊU TONG TAI | VONKINH | VỐN TỪ

SAN DOANH Quy

Trang 36

đơn vị: đồng

ST | SO SÁNH GIỮA TONG TAI | VON KINH | VON TU

T | CACNAM SAN DOANH QUỸ

Chênh I | 1999với1998 | lệch | 1265863589| 40822848| -55014630 Tỷ lệ 110,04% 100,33% 90,56% Chênh 2 | 2000 Với 1999 | lệch | -8782486516 | -9644078250 | -9596213090 Tỷ lệ 36,67% 22,20% 23,50% Chênh 3 | 2001 Với2000 | lệch | 1079061590 | 2210231890 | 2246587046 Tỷ lệ 121,2% 179,9% 175,8% Chénh 4 | 2002với2001 | lệch | 168489769 0| 11234523 Tỷ lệ 102,7% 0 100,2%

> Tinh hinh tai chinh gitta nam 1999 so với năm 1998 Tổng tài sản năm 1999 tang 10,04% tương đương 1265863589 đồng so

với năm 1998

Vốn kinh doanh năm1999 tăng 0,33% tương đương 40822848 đồng so

với nam 1998

Vốn từ quỹ năm 1999 giảm 0,44% tương đương 55014630 đồng so với

năm 1998

> Tình hình tài chính giữa năm 2000 so với năm 1990

Tổng tài sản năm 2000 giảm 63,33% tương đương 8782486516 đồng so với năm 1999,

Vốn kinh doanh năm 2000 giảm 77,71% tương đương 9644078250

đồng so với năm 1990,

Trang 37

> Tình hình tài chính giữa năm 2001 so với năm 2000

Tổng tài sản năm 2001 đạt 121,2% tương đương với lượng tăng 1079061590 đồng so với năm 2000

Vốn kinh doanh năm 2001 tăng 79,9% tương đương 2210231890 đồng so với năm 2000

Vốn từ quỹ năm 2001 tăng 75,8% tương đương 2246587046 đồng so

với năm 2000

> Tình hình tài chính giữa năm 2002 so với năm 2001

Tổng tài sản năm 2002 tăng 2,7% tương đương 168489769 đồng so với

năm 2001

Vốn kinh doanh năm 2002 so với năm 2001 khơng thay đổi

Vốn từ quỹ năm 2002 tăng 0,2% tương đương 11234523 đồng so với

năm 2001

Năm 1998 và 1999 cơng ty cĩ tổng tài sản, vốn kinh doanh và vốn từ quỹ rất

lớn là do trong hai năm đĩ cơng ty liên doanh với đối tác nước ngồi và hai

bên cùng gĩp vốn, trong hai năm này sự chênh lệch về tài sản, vốn kinh doanh và vốn từ quỹ rất nhỏ Đến tháng 7 liên doanh bị phá sản do đĩ năm 2000 cĩ sự giảm sụt lớn về tổng tài sản và kéo theo vốn kinh doanh, vốn từ quỹ cũng giảm theo Năm 2001 và năm 2002 do hoạt động sản xuất được ổn định lên lượng vốn kinh doanh, vốn từ quỹ và tổng tài sản đã tăng lên Điều đĩ đảm bảo nhu cầu về tài chính của cơng ty trong thời kỳ mới Tuy chỉ là một cơng ty nhỏ trong tổng cơng ty song từ khi được cổ phần hố cơng ty Cổ Phần Thiết Bị Điện Hà Nội cĩ nguồn lực tài chính đủ để đảm bảo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và cơng ty đang tự chủ nhằm phát huy nội lực là chính

khơng phụ thuộc vào tổng cơng ty ít nhất về mặt tài chính

2 THỰC TRẠNG VỀ MƠ HÌNH PHÁT TRIỀN DOANH NGHIỆP

Theo chủ trương cổ phần hố các doanh nghiệp nhà nước của chính phủ và của thành phố, “sau 5 năm thành phố Hà Nội thực hiện cổ phần hố đã cĩ 87

doanh nghiệp nhà nước chuyển sang hình thức cơng ty cổ phần, dự kiến về

việc sắp xếp các doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2002 đến 2005 của thành phố Hà Nội sẽ triển khai kế hoạch cổ phần hố 62 doanh nghiệp Trong đĩ năm 2003 cổ phần hố 21 doanh nghiệp, năm 2004 cổ phần hod 21 doanh nghiệp, năm 2005 cổ phần hố 20 doanh nghiệp ”

Trang 38

( nguồn: Báo Hà Nội Mới số 12182 ra ngày thứ ba 7-1-2003, chuyên mục kinh tế, trang 3) Là doanh nghiệp tiên phong đĩn nhận chủ trương này, cơng ty Cổ Phần Thiết

Bị Điện Hà Nội đã chọn hình thức doanh nghiệp cổ phần làm mơ hình phát

triển cho cơng ty mình Nhằm đổi mới cách tổ chức và hình thức sở hữu, gắn trực tiếp quyền lợi của người lao động với quyền lợi của cơng ty và tạo cho người lao động cĩ cơ hội làm chủ doanh nghiệp, cơng ty đã tiến hành cổ phần hố theo đúng chủ trương của chính phủ và luật doanh nghiệp Sau 2 năm cổ phần hố cơng ty đã cĩ bước phát triển cao tạo niềm tin cho người lao động, và thể hiện cơng ty đang đi đúng hướng trên mơ hình đã lựa chọn

3 THỰC TRẠNG VỀ PHƯƠNG ÁN KINH DOANH CỦA DOANH

NGHIỆP

“Phương án kinh doanh là tập hợp các ý đồ, mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh

của doanh nghiệp và giải pháp để thực hiện mục tiêu, ý đồ, nhiệm vụ trong

khoảng thời gian nhất định với hiệu quả cao nhất”

( nguồn: chương6, phân tích chiến lược kinh doanh, nhà xuất bản chính trị quốc gia) Để hoạch định phương án kinh doanh doanh nghiệp dựa trên các chỉ tiêu sau: Chỉ tiêu phản ánh thị trường (dung lượng, khả năng thanh tốn, nhu cầu

khách hàng, tâm lý tiêu dùng, hành vi mua hàng )

Chỉ tiêu bố trí sản xuất (thời gian sử dụng máy mĩc thiết bị, số lượng máy, thời gian máy làm việc thực tế, thời gian máy làm việc theo chế độ )

Chỉ tiêu phản ánh lợi ích kinh tế (lợi nhuận, doanh thu, chỉ phí )

Dựa trên ý đồ, mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cơng ty Cổ Phần Thiết Bị Điện Hà Nội luơn xây dựng phương án kinh doanh phản ánh các chỉ tiêu hiệu quả nhất, tuỳ thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh, cơng ty luơn

đưa ra phương án sáng xuốt làm lợi cho cơng ty, cho người lao động dựa trên

những nghiên cứu thị trường, nguồn nội lực, và hiệu quả kinh tế là mục tiêu hàng đầu mà cơng ty đặt ra

VI Xơy dựng kế hoạch hỗ trơ doanh nghiệp

1 KE HOACH VAT TU KY THUAT

Đặc điểm của Vật tư

“Vật tư bao gồm nguyên vật liệu và tư liệu lao động Nguyên vật liệu là đối

Trang 39

cấu thành nên thực thể sản phẩm Tư liệu lao động là tất cả các cái đĩng vai trị truyền lực tác động của con người vào đối tượng lao động để tạo ra của

cải vật chất Tư liệu lao động gồm cơng cụ lao động và những vật liệu phụ

trợ, trong đĩ cơng cụ lao động cĩ vai trị quyết định đến sự phát triển của tư

liệu lao động.”

( nguồn: Triết học C.Mac- LeNin, chương3 hình thái kinh tế xã hội, phần II, NXB trường đại học kinh tế quốc dân, năm 1996)

Để quá trình sản xuất diễn ra thì khơng thể thiếu được nguyên vật liệu và

cơng cụ lao động, những thứ đĩ cĩ vai trị quan trọng và hình thành nên vật

tư kỹ thuật

Kế hoạch vật tư kỹ thuật tại cơng ty Cổ Phần Thiết Bi Điện Hà Nội

Căn cứ vào tình hình và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, cơng ty xây dựng kế hoạch vật tư đảm bảo phục vụ tốt cho sản xuất, khơng để tình trạng thiếu, khan hiếm nguyên vật liệu, cơng cụ lao động được sửa chữa và bảo dưỡng theo đúng lịch trình nhằm phát huy tối đa cơng suất và tạo năng suất lao

động cao trong cùng một thời gian làm việc Với tình hình sản xuất kinh

doanh trong những năm qua, việc cung ứng vật tư luơn hồn thành nhiệm vụ cả về mặt thu mua và dự báo

đơn vị: đồng

STT|NĂM|_— CHI PHI CHENH LECH GIUA | TY LE% GIUA NGUYÊN | CACNAMLIENKE | CÁC NĂM LIỀN

VẬT LIỆU NHAU KE NHAU

1 2002 | 1598834126 - -

2 | 2001 862757097 736077029 185,3%

3 | 2000 912189040 -49431943 94,6%

4 1999 46267059 865921981 1971,6%

(nguồn:yếu tố chỉ phí sản xuất, năm 1999,2000,2001,2002, trang 19,23,31,38, phụ lục) Nam 2002 so với năm 2001 chi phi nguyên vật liệu tăng 85,3% tương đương

736077029 đồng Năm 2001 so với năm 2000 giảm 5,4% tương đương

49431943 đồng Năm 2000 so với năm 1999 tăng đến 1871,6% tương đương 865921981 đồng

Như vậy chi phí nguyên vật liệu trong các năm 2000, 2002 liên tục tăng đặc biệt năm 2000 cĩ mức tăng kỷ lục lên đến 1871,6%, so với 7 tháng năm

Trang 40

2000 ta cĩ chi phí nguyên vật liệu là 487785110 đồng thì cuối năm đã tăng

lên 424403930 đồng tương đương 87% Trong năm 2001 chi phi nguyên vật

liệu cĩ giảm nhưng lượng giảm này khơng ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Sở dĩ trong 6 tháng cuối năm 2002 và các

năm tiếp theo chi phí nguyên vật liệu lại tăng mạnh là do cơng ty bước đầu

ổn định sản xuất và bán được hàng Về trước do cơng ty liên doanh hoạt động khơng hiệu quả nĩ kéo theo tình hình sản xuất chì trệ, hàng tồn kho nhiều, khơng tiêu thụ được

Theo kế hoạch sản xuất đã đặt ra trong năm 2003 cơng ty hồn tồn cĩ thể cung cấp đây đủ nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất Với dự báo

chính sác nguồn cung ứng nguyên vật liệu cùng với đĩ là kế hoạch mua hàng

dựa trên kế hoạch sản xuất Nhằm đạt mục tiêu khơng để lượng nguyên vật

liệu tồn kho quá lớn, và khơng để tình trạng thiếu hụt nguyên vật liệu trong

sản xuất sẩy ra Trong những năm qua cơng ty luơn hồn thành nhiệm vụ sản

xuất kinh doanh một phần là nhờ việc cung ứng nguyên vật liệu đúng kế hoạch

2 KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG _ Đặc điểm lao đơng tiền lương

“Tiền lương là giá trị hàng hố sức lao động bằng giá trị tư liệu sinh hoạt cần

cho người lao động và gia đình họ ở mức trung bình”

“Bản chất kinh tế của tiền lương là hình thái giá trị của sức lao động, là sự thể hiện bằng tiền của giá trị sức lao động”

(nguồn: kinh tế chính trị C.Mac-LeNin, bài 5, phần II, trang 90, NXB giáo dục) Tiền lương kích thích về mặt vật chất và là địn bẩy kinh tế quan trọng giúp

người lao động làm việc tích cực nhằm phát huy tài năng, sáng kiến, tinh thần trách nhiệm và nhiệt tình của người lao động, tạo động lực quan trọng

cho doanh nghiệp phát triển

Ngày đăng: 23/11/2014, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w