Trên cơ sở nghiên cứu quá trình hoạt động kinh doanh của công ty Toyota Việt Nam từ năm 1996 đến nay, việc nghiên cứu đề án“Hoạt động kinh doanh của Toyota tại thị trường Việt Nam” có ý
Trang 1tô nói riêng.
Toyota Motor Corp là công ty ô tô lớn nhất Nhật Bản và lớn thứ hai thế giới Qua quá trình tìm hiểu thị trường, công ty đã quyết định đầu tư trực tiếp vào Việt Nam năm 1995 Sau hơn 10 năm hoạt động kinh doanh, bên cạnh những thành công rất đáng tự hào, công ty cũng gặp nhiều khó khăn trước những sự thay đổi trong chính sách điều tiết vĩ mô của chính phủ Việt Nam hay phải thích nghi với chính những đặc điểm kinh tế, pháp luật của một nước có nền kinh tế chuyển đổi Trên cơ sở nghiên cứu quá trình hoạt động kinh doanh của công ty Toyota
Việt Nam từ năm 1996 đến nay, việc nghiên cứu đề án“Hoạt động kinh doanh của
Toyota tại thị trường Việt Nam” có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tìm hiểu
những khó khăn cũng như những biện pháp mà công ty sử dụng để ứng phó với những khó khăn đ
Trang 2CHƯƠNG I QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CễNG
TYTOYOTA VIỆT NAM
1.1 GIỚI THIỆU VỀ CễNG TY TOYOTA VIỆT NAM (TMV)
Công ty TNHH Liên Doanh Ô tô Toyota Việt Nam (gọi tắt là công ty ToyotaViệt Nam) là một doanh nghiệp liên doanh giữa ba đối tác là Tập đoàn Ô tô ToyotaNhật Bản (chiếm 70% tỷ lệ góp vốn), Tổng công ty Máy động lực và Máy nôngnghiệp Việt Nam (20% tỷ lệ góp vốn) và Tập đoàn KUO của Singapo (10% tỷ lệgóp vốn) với tổng số vốn pháp định là 49, 14 triệu USD, vốn đầu tư là 89, 60 triệuUSD Công ty Toyota có trụ sở chính đóng tại Phường Phúc Thắng – Thị xã PhúcYên – Tỉnh Vĩnh Phúc với diện tích đất là 20ha, trong đó nhà máy chính chiếm ẳdiện tích Nhà máy sản xuất của công ty chính thức được khởi công xây dựng vàongày 13/9/1995 và đi vào hoạt động tháng 10 năm 1996
- Công suất thiết kế : 45 xe/ ngày (2 ca sản xuất)
- Công suất thực tế hiện nay: 61 xe/ ngày (2 ca sản xuất)
- Số lượng nhân viên hiện tại: 875 người bao gồm cả chi nhánh Hà Nội
và Tp Hồ Chí Minh cùng kho phụ tùng ở Bình Dươnng
- Hiện tại Công ty có tổng cộng 16 đại lí bán hàng và dịch vụ
- Tổng giám đốc : Ông Nobuhiko Murakami
- Phó Tổng Giám đốc : TS Quản Thắng
Theo Giấy phép kinh doanh được Thủ tướng Chính Phủ cấp, ngoài lĩnh vựcchủ đạo là sản xuất, lắp ráp và bán hàng xe ô tô thương mại và du lịch thì TMVcòn có các lĩnh vực kinh doanh khác như:
- Mua bán, xuất nhập khẩu phụ tùng ô tô các loại
- Mua bán kinh doanh các loại máy móc thiết bị trong công – nông nghiệp
- Mua bán kinh doanh vật liệu, dụng cụ dùng trong sản xuất ô ttoo và các ngành công nghiệp phụ trợ
Trang 3- Các hoạt động thương mại dịch vụ và đầu tư tài chính khác phù hợp với khuôn khổ pháp luật Việt Nam
1.2 QUÁ TRèNH KINH DOANH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CễNG TY
Không phải là doanh nghiệp FDI đầu tiên bước vào thị trường ô tô Việt Nam nhưng từ năm 1998 cho đến nay Toyota Việt Nam luôn giữ vững vị trị dẫn đầu Để đạt được những thành công đó, Toyota Việt Nam đã phải trải qua rất nhiều khó khăn cùng sự nỗ lực của mình
Ngay sau khi nhận được giấy phép đầu tư tháng 9/1995, tháng 10/1996,Toyota Việt Nam đã chính thức đi vào hoạt động Sản phẩm đầu tiên mà công tytung ra thị trường ô tô Việt Nam dòng xe Hiace (10/1996) Nhờ chất lượng, kiểudáng và mẫu mã khá phù hợp, Hiace đời đầu tiên đã nhanh chóng chiếm lĩnh thịtrường xe thương mại Khởi đầu với kết quả bán hàng là 109 chiếc trong năm đầutiên, cho đến hết năm 2007, dòng Hiace (sau khi cải tiến, TMV đã đưa raxe Hiacevới 3 phiên bản khác nhau) này đã đạt được thành tích bán hàng cao nhất trongphân khúc thị trường xe thương mại với doanh số bán cộng dồn lên tới gần13.000xe Tiếp nối thành công này, TMV tiếp tục cho xuất xưởng dòng xe du lịchnhãn hiệu Corolla, đến nay hơn 14 000 chiếc đã được tiêu thụ
TMV chủ yếu kinh doanh dòng xe đa dụng, dòng xe sedan (xe 5 chỗ) vàdòng xe thương mại Các mẫu xe Camry, Vios, Land Cruiser, Innova lần lượt đượcTMV giới thiệu tại thị trường Việt Nam Với phương châm “Khỏch hàng là trênhết”, Toyota sẽ không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng sản, chính vì vậy, dùgiá xe của TMV khá cao so với các đối thủ cạnh tranh nhưng TMV vẫn luôn chiếmđược sự tin tưởng và hài lòng của khách hàng Với chính sách như vậy TMV đã đạttới mức tiêu thụ kỷ lục, dẫn đầu ngành sản xuất và lắp ráp ô tô Việt Nam
Trang 4Hình 1.1: Mức tiêu thụ ô tô của TMV trên thị trường Việt Nam giai đoạn từ
2005 đến 9/ 2008 (Đơn vị: chiếc)
Một bước đi mới của TMV là đưa vào thị trường Việt Nam các dòng xe với
hệ thống công nghệ hybrid hiện đại - Toyota Hybrid Synergy Drive và chiếc Vios1.5E - mẫu xe sedan tiết kiệm nhiên liệu nhất của Toyota tại Việt Nam Dòng xenày gây được chú ý và sự yêu thích của người tiêu dùng bởi ngoài khả năng tiếtkiệm nhiên liệu, nú còn được đánh giá là mẫu xe có lượng khí thải carbonic thấpthứ hai thế giới, rất thân thiện với môi trường Kết quả cuộc khảo sát mới đây chothấy, trong danh sách những chiếc Hybrid đang có mặt trên thị trường Việt Namthì Toyota Prius là chiếc xe Hybrid tốt nhất và được ưa chuộng nhất So với nhữngchiếc xe cùng phân hạng thì Toyota Hybrid xứng đáng là ngôi sao sáng giá nhấthiện nay Trước khi đưa vào thị trường Việt Nam, doanh sốbán của mẫu
xe Toyota Prius đã vượt ngưỡng 1 triệu chiếc
Toyota VN cũng được đánh giá là nhà sản xuất ô tô đầu tiên thực hiện lộtrình nội địa hoá sản phẩm và chuyển giao công nghệ Với chiến lược thực hiệnđúng cam kết của mình, Toyota đã đưa công nghệ dập vào VN, với số tiền đầu tư
7 000 000 USD Nhà máy dập chi tiết thân vỏ xe đã được đưa vào hoạt động từtháng 3/2003 Với quy trình này, Toyota trở thành nhà sản xuất đầu tiên ở Việt
Trang 5Nam thực hiện hoàn chỉnh 4 bước chính trong công nghiệp chế tạo xe hơi: dập,hàn, sơn, lắp ráp.
Để chuẩn bị hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, tháng 7/2004, Toyota đãchính thức đưa Trung tâm Xuất khẩu phụ tùng ô tô đầu tiên tại VN đi vào hoạtđộng, mở ra một thời kỳ mới, thời kỳ VN chuyển từ nhập khẩu linh kiện để sảnxuất lắp ráp sang thời kỳ VN có thể tham gia vào hệ thống phân phối phụ tùng toàncầu.Tính đến cuối tháng 9, công ty Toyota Việt Nam đã xuất khẩu được số phụtùng ôtô trị giá 20 triệu USD sang 8 nước.Toyota là doanh nghiệp đầu tiên trongngành công nghiệp ôtô Việt Nam sản xuất và xuất khẩu phụ tùng ra nước ngoài.Các phụ tùng mà Toyota Việt Nam xuất khẩu gồm van điều hũa khí xả, hệ thốngbàn đạp, ăng ten và các linh kiện điện tử khác Những phụ tùng này do Toyota ViệtNam đặt hàng các nhà sản xuất vệ tinh của mình, sau đó kiểm tra chất lượng, dánnhãn mác và xuất khấu Những nước nhập khẩu thiết bị từ trung tâm xuất khẩu phụtùng của Toyota bao gồm Thái Lan, Indonesia, Philipines, Malaysia, Ấn Độ,Argentina, Nam Phi và Venezuela… Đây là một đóng góp rất lớn của Toyota vàoviệc thực hiện chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô VN và tăng tỷ lệ nộiđịa hoá sản phẩm
Trang 6Hình 1 2 Biểu đồ giá trị xuất khẩu của TMV
1 3 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU 12 NĂM KINH DOANH TẠI THỊ
TRƯỜNG VIỆT NAM
Trong suốt hơn một thập niên thành lập và phát triển, TMV đã đạt đượcnhiều thành tựu to lớn và tăng trưởng nhanh chóng, hoàn thành sứ mệnh của mìnhđối với khách hàng, tiên phong trong mọi lĩnh vực, đồng thời đóng góp đáng kểcho ngành công nghiệp ô tô và xã hội Việt Nam Với những nỗ lực vượt bậc, TMV
đã giữ vững vị trí dẫn đầu trong thị trường ô tô kể từ năm 1998 với tổng số sảnxuất và bán hàng cộng dồn hơn 90 000 xe, đạt thị phần xấp xỉ 30% Hơn nữa,TMV còn luôn đi tiên phong trong việc phát triển ngành công nghiệp ô tô ViệtNam và ngành công nghiệp phụ trợ bằng việc đưa công nghệ dập vào Việt Nam,khai trương Trung tâm Xuất khẩu phụ tùng ô tô đầu tiên và mời gọi các nhà cungcấp của Toyota đầu tư vào Việt Nam Không chỉ là nhà sản xuất ô tô đứng đầu thịtrường ô tô Việt Nam, TMV còn luôn tích cực đóng góp cho xã hội Việt Nam vớimực tiêu cùng Việt Nam hướng tới tương lai Cho đến nay, TMV đã đóng góp trên
10 triệu đô la Mỹ thông qua nhiều hoạt động đóng góp xã hội trong mọi lĩnh vựcnhư: giáo dục, văn hoá, thể thao, môi trường, an toàn giao thông, thực hiện tốtnghĩa vụ địa phương, tích cực tham gia phong trào đến ơn đáp nghĩa, xây dựng nhàtình nghĩa, chăm sóc phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, đóng góp giúp đỡđồng bào bị thiên tai… Chính từ những cố gắng không ngừng đó mà thành côngcủa TMV đã được Chính phủ Việt Nam và các tổ chức Quốc tế ghi nhận:
1999 : Nhà sản xuất ô tô đầu tiên nhận chứng chỉ ISO 14001 về thiết lập &
áp dụng hệ thống quản lý môi trường
2000 : Nhận Bằng khen của Thủ Tướng Chính Phủ về những thành tích vàđóng góp tích cực cho ngành công nghiệp ô tô và xã hội Việt Nam
2005 : Nhận Huân chương Lao động hạng 3 do Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam trao tặng
Trang 72006 : Nhận giải thưởng Doanh nghiệp xuất khẩu xuất sắc do Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế, Bộ thương mại và 53 Thương vụ Việt Nam tại các nước, vùng lãnh thổ xét chọn.
2001 – 2008 : 7 năm liên được giải thưởng Rồng Vàng (giải thưởng của Thời báo Kinh tế Việt Nam) cho sản phẩm chất lượng cao được người tiêu dùng ưachuộng
Trang 8CHƯƠNG II PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TOYOTA TẠI
VIỆT NAM
Thâm nhập vào thị trường ô tô Việt Nam khi Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi kinh tế Toyota Việt Nam gặp nhiều thuận lợi nhưng cũng không ít khó khăn Tuy nhiên bằng sự cố gắng và nỗ lực vươn lên, công ty đã dần khẳng định được vị thế của mình Để đánh giá một cách chính xác những thành tựu mà công
ty đạt được, việc phân tích những trở ngại cũng như nhưng ứng phó của Toyota Việt Nam là vô cùng cần thiết
2.1 NHỮNG KHể KHĂN TMV GẶP PHẢI KHI KINH DOANH TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
2 1 1 Yêu cầu về tỷ lệ nội địa húa (NĐH) của chính phủ Việt Nam
Bên cạnh việc phải tuân thủ phương pháp tính tỷ lệ nội địa húa theo phươngpháp giá trị được quốc tế công nhận thì tháng 6 năm 2004, Chính Phủ đã ban hànhmột cách tính khác song song với cách tính cũ, đó là việc xác định tỷ lệ nội địa húa
ô tô sẽ theo phương pháp tính điểm với thang điểm 100 Theo đó, tỷ lệ NĐH vớiôtô được định nghĩa là số điểm của linh kiện NĐH so với ôtô hoàn chỉnh Tỷ lệNĐH được quy định cho các giai đoạn như sau:
- Với ôtô phổ thông (ôtô khách, ôtô chở hàng) đạt tỷ lệ NĐH 40% vàonăm 2005; 45% vào 2006; 50% vào 2007; 55% vào 2008 và 60% vào2010
- Các loại ôtô chuyên dùng đạt tỷ lệ NĐH 40% vào 2005; 45% vào2006; 50% vào 2007; 55% vào 2008 và 60% vào 2010
- Với các loại ôtô cao cấp (Xe du lịch do liên doanh sản xuất) đạt tỷ lệNĐH 20%-25% vào 2005; 30%-35% vào 2007 và 40%-45% vào2010
- Xe buýt cao cấp đạt tỷ lệ NĐH 20% vào 2005; 30% vào 2007; 40% vào 2010
Trang 935% Đối với động cơ đạt tỷ lệ NĐH 30% vào năm 2005; 35% vào năm2006; 40% vào năm 2007; 45% vào năm 2008 và 50% vào năm 2010.
- Hộp số đạt 65% vào năm 2005; 70% vào 2006; 75% vào năm 2007;80% vào 2008 và 85% vào 2009 và 90% vào 2010
Theo Toyota Việt Nam nói riêng và hiệp hội VAMA nói chung, phươngpháp tính theo giá trị đang được các nước ASEAN áp dụng, vì vậy, Việt Nam nên
áp dụng để hài hũa với khu vực Trước kia, phương pháp tính theo điểm đã được
áp dụng ở một số quốc gia thuộc ASEAN, tuy nhiên nú đã bị bãi bỏ hoàn toàn vàonăm 2000 và chuyển sang tính theo giá trị Phương pháp này đã trở thành tiêuchuẩn chung của khối ASEAN để xác định nguồn gốc xuất xứ của hàng húa xuấtnhập khẩu theo Hiệp định về ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT (Hàng húaxuất khẩu từ một quốc gia thuộc ASEAN sang các quốc gia ASEAN khác sẽ đượchưởng mức thuế ưu đãi 5% theo CEPT nếu có 40% hàm lượng ASEAN)
Việt Nam muốn áp dụng cách tính theo điểm thì bước tiếp theo là phải thuyếtphục các quốc gia ASEAN khác công nhận phương pháp đó Nếu không, Việt Nam
sẽ không được hưởng ưu đãi theo CEPT khi xuất khẩu ôtô hoặc phụ tùng sang cácnước ASEAN khác, trong khi vẫn phải chấp nhận cho các nước này hưởng CEPT TMV sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi cùng một lúc phải tuân thủ cả haiphương pháp tính tỷ lệ NĐH: vừa theo điểm như Việt Nam quy định, lại vừa theogiá trị được quốc tế công nhận TMV cho rằng phương pháp tính theo điểm là thiếuthực tế vì không tính đến các chi phí sản xuất, được thừa nhận rộng rói trong quytắc xác định nguồn gốc xuất xứ hàng húa của AFTA/CEPT, như khấu hao và cônglao động
Tuy nhiên theo Bộ Khoa học và Công nghệ nếu áp dụng cách tính tỷ lệNĐH theo giá trị thì tất cả các giá trị gia tăng được tạo ra trong nước dù dưới dạnghàng húa hay dịch vụ đều được coi là NĐH Trên thực tế hoạt động của các DNliên doanh ôtô hiện nay ở Việt Nam chủ yếu chỉ có các công đoạn lắp ráp, sơn,hàn, nên chỉ dành 1 phần điểm có giới hạn cho công đoạn đó để khuyến khích các
DN đầu tư máy móc thiết bị
Trang 10Phương pháp tính điểm là buộc TMV phải xây dựng mục tiêu, kế hoạch cụthể để đầu tư sản xuất phụ tùng và nâng cao tỷ lệ NĐH sản phẩm của mình, mặtkhác không phân biệt dạng CKD và IKD khi giải quyết vấn đề thuế nhập khẩu phụtùng.
2 1 2Sự thay đổi trong chính sách thuế của Chính phủ
Nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế đang chuyển đổi, đứng trước những
cơ hội, thách thức trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, vì vậy các chính sách nói chung và chính sách thuế nói riêng đưa ra phải sửa đổi và bổ sung nhiều lần mới đi vào thực tiễn phù hợp được.
- Thuế tiêu thụ đặc biệt
Hiện nay thuế TTĐB được quy định với ô tô có 3 mức khác nhau là 50%, 30% và 15% tương ứng với ôtô 5 chỗ trở xuống, ô tô từ 6 - 15 chỗ và từ 16 chỗ đến dưới 24 chỗ Từ năm 1999 thì Chính phủ đã tiến hành điều chỉnh 3 lần thuế tiêu thụ đặc biệt Cụ thể như sau:
Có thể nhận thấy rằng với mỗi lần điều chỉnh tăng như vậy , TMV đã buộc phải điều chỉnh tăng giá xe
- Thuế nhập khẩu linh kiện
Thứ nhất, là thuế đánh vào linh kiện rời nhập khẩu để phục vụ thương mại
và sửa chữa, đối với loại này thuế đánh cũng khá cao Có loại 30%- 40%, nhưngbình quân cả xe với tất cả các loại linh kiện cộng lại chia theo tỷ lệ gia quyền, ướcthuế suất cỡ khoảng trên 30%/xe Dòng thứ hai là thuế đánh vào bộ linh kiện(CKD) nhập khẩu phục vụ cho lắp ráp ô tô Thuế suất cao nhất đối với loại xe con
là 25% Có loại áp dụng thuế suất 15%, có loại 5% tuỳ theo là xe tải, xekhách Mới đây Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Hoàng Anh Tuấn vừa ký quyết địnhtăng thuế đối với mặt hàng linh kiện, phụ tùng ôtô nhập khẩu thêm 5-10% so vớihiện hành Các mức thuế này áp dụng cho các tờ khai hải quan bắt đầu từ 20/6.Trước động thái này, liên doanh ôtô có thị phần lớn nhất Việt Nam tăng giá xe từ
100 USD đến 1 000 USD cho hầu hết các sản phẩm
Trang 11Mẫu xe Giá cũ
(USD)
Giá mới (USD)
Mức tăng (USD)
- Thuế nhập khẩu ô tô mới nguyên chiếc
Thuế suất đới với ô tô nguyên chiếc phải cắt giảm theo lộ trình và đã giảm từmức 100% xuống còn 90% từ tháng 11/2005 Trong năm 2007, Bộ Tài chính tiến hành 3 đợt giảm thuế với hy vọng hạ nhiệt giá bán xe trong nước Tại thời điểm
VN gia nhập WTO hồi tháng 1/ 2007, các loại ôtô mới nguyên chiếc được giảm từ mức 90% xuống còn 80% Hồi tháng 8/ 2007, thuế được cắt giảm tiếp xuống còn 70% và vào ngày 16/11/2007, thuế suất đối với ôtô mới nguyên chiếc còn 60% Chính sách thuế thuận lợi đã tạo đà cho xe ngoại ồ ạt đổ bộ về thị trường Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, chỉ tính riêng 2 tháng đầu năm 2008, lượng
xe nhập khẩu về thị trường đã đạt con số gần 6 000 xe, bằng doanh số của cả 8 tháng đầu năm 2007 cộng lại TMV đã gặp rất nhiều sự cạnh tranh trong thời gian này, vì giá xe nhập khẩu đã giảm và không cao hơn giá xe sản xuất lắp ráp trong nuớc là bao nhiêu Khách hàng chấp nhận bỏ thêm tiền để mua xe nhập khẩu với chất lượng được cho là tốt hơn hơn là mua xe sản xuất, lắp ráp ở trong nước
- Phí trước bạ