Tên bằng tiếng việt: công ty cổ phần du lịch việt nam Tên bằng tiếng anh: vietnamtourism-hanoi joint stock company Tên viết tắt: vietnamtourism-hanoi sau đây gọi là công ty
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VIỆT NAM -HÀ NỘI (VIETNAMTOURISM-HANOI) 2
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 2
1.1.1 Tên gọi và trụ sở 2
1.1.2 Qúa trình hinh thành và phát triển của công ty 2
1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty 4
1.2.1 Chức năng: 4
1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của công ty 4
2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VIỆT NAM- HÀ NỘI 5
2.1 Quy mô hoạt động của Công ty 5
2.2 Cơ cấu tổ chức của công ty 6
3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VIỆT NAM- HÀ NỘI 12
3.1 Tình hình hoạt động của công ty 12
3.1.1 Các hoạt động kinh doanh: 12
3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty 12
3.1.3 Những thuận lợi và khó khăn của Công ty 13
3.1.3.1 Thuận lợi 13
3.1.3.2 Khó khăn 13
3.2 Thị trường mục tiêu của doanh nghiệp, giá cả của sản phẩm và kết quả kinh doanh của công ty 14
3.2.2 Sản phẩm và giá cả sản phẩm 15
3.2.3 Kết quả kinh doanh của công ty 17
3.3 Định hướng chiến lược phát triển của công ty 19
KẾT LUẬN 21
Trang 2MỞ ĐẦU
Công ty cổ phần du lịch việt Nam -Hà nội qua 50 năm hình thành và pháttriển,là công ty có thâm niên lớn nhất trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ dulịch Hiện nay công ty đã được cổ phần hóa và trở thành công ty cổ phần nhànước Việt Nam gia nhập WTO tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho nghành dịch
vụ du lịch phát triển đồng thời cũng có rất nhiều những khó khăn và thửthách,bên cạnh đó nghành dịch vụ du lịch là một nghành kinh doanh mà quátrình sản xuất kinh doanh thực sự phức tạp.Trong 6 tuần thực tập nhờ sự giúp
đỡ nhiệt tình của các cô chú trong các phòng ban công ty và sụ chỉ bảo tậntâm của thầy PGS-TS Nguyễn Ngọc Huyền em đã hoàn thành bản báo cáotổng hợp tại công ty cổ phần du lịch việt nam -hà nội,bản báo cáo gồm 3chương, cụ thể như sau:
Chương 1: Tổng quan về công ty cổ phần du lịch Việt Nam- Hà Nội.
Chương 2: Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần Du lịch Việt Nam- Hà Nội
Chương 3: Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần du lịch Việt Nam- Hà Nội
Cuối cùng một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệttình của thầy PGS-TS Nguyễn Ngọc Huyền,cảm ơn các cô chú trong cácphòng ban công ty đã giúp em hoàn thành bản báo cáo
Trang 31 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VIỆT NAM -HÀ NỘI (VIETNAMTOURISM-HANOI)
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1 Tên gọi và trụ sở
Tên bằng tiếng việt: công ty cổ phần du lịch việt nam
Tên bằng tiếng anh: vietnamtourism-hanoi joint stock company
Tên viết tắt: vietnamtourism-hanoi sau đây gọi là công ty
Trụ sở chính: 30A Lý Thường Kiệt, Phường Hàng Bài, Quận HoànKiếm, Hà Nội
Ngành, nghề kinh doanh: Lữ hành quốc tế và lữ hành nội địa, kinh
doanh hướng dẫn du lịch, kinh doanh vận chuyển khách du lịch, kinh doanhkhách sạn, nhà hàng (không bao gồm kinh doanh phòng hát karaoke, vũtrường, quán bar), đại lý bán vé máy bay, kinh doanh các dịch vụ vui chơigiải trí, tư vấn du học
Vốn điều lệ: 30.000.000.000 đồng (Ba mươi tỷ đồng VN).
Mó số thuế: 0100107187
Tài khoản tiền đồng: 0011000013203 tại Sở giao dịch – Ngân hàng Cổ
phần Ngoại thương Việt Nam 3133 Ngô Quyền Hoàn Kiếm Hà Nội Việt Nam
-Tài khoản ngoại tệ: 001.1.37.00766800 tại Sở giao dịch – Ngân hàng Cổ
phần Ngoại thương Việt Nam 3133 Ngô Quyền Hoàn Kiếm Hà Nội Việt Nam
-Công ty có các chi nhánh, văn phòng đại diện ở trong nước và ở nướcngoài để đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh, giao dịch theo quyết định củaHội đồng quản trị( HĐQT) phù hợp với pháp luật Việt Nam và thông lệ quốc tế
1.1.2 Qúa trình hinh thành và phát triển của công ty
Công ty du lịch việt nam tại hà nội(Vietnamtourism_Hanoi) tiền thân làcông ty du lịch việt nam được thành lập ngày 9/7/1960 (theo nghị định số
Trang 426/cp của chính phủ) Đây là thời điểm đánh dấu sự ra đời của ngành du lịchviệt nam Quá trình hình thành và phát triển của công ty du lịch việt nam gắnliền với những thay đổi lịch sử của đất nước nói chung và của ngành du lịchnói riêng
Năm 1975 đất nước ta hoàn toàn giải phóng, đến năm 1976 chính phủchính thức cho phép công ty du lịch việt nam tiếp nhận các cơ sở du lịch ởmiền nam việt nam
Năm 1983 chính phủ quyết định giải thể công ty du lịch việt nam và giaocho tổng cục du lịch kiêm nhiệm trực tiếp hoạt động kinh doanh du lịch
Năm 1987 hội đồng bộ trưởng có quyết định 63 về việc đẩy mạnh hoạtđộng du lịch và chấn chỉnh tổ chức quản lý công tác du lịch trên nguyên tắcphân biệt rõ chức năng quản lý nhà nước của tổng cục du lịch và cho thành lậptổng công ty du lịch đối ngoại trực thuộc tổng cục du lịch
Từ tháng 12/1987 đến đầu năm 1992 là thời kỳ tổ chức ngành du lịchkhông ổn định do phải thực hiện các quyết định sát nhập tổng cục du lịch vàocác bộ văn hoá _thông tin _thể thao _du lịch và bộ thương mại
Tháng 4/1990 để mở rộng thêm một bước hoạt động kinh doanh du lịch,thủ tướng quyết định thành lập tổng công ty du lịch việt nam theo nghị định số119/HĐBT với quy mô là một công ty quốc gia hoạt động theo điều lệ liênhiệp các xí nghiệp và chịu sự quản lý nhà nước của bộ van hoá_thông tin_thểthao_du lich Tổng công ty du lịch việt nam được giao nhiệm vụ, chức năngthống nhất quản lý kinh doanh du lịch trong cả nước với trụ sở chính của Công
ty đặt tại 30A Lý Thường Kiệt, Hà Nội và có các chi nhánh tại Thành Phố HồChí Minh và Đà Nẵng
Tháng 10/1992, Tổng cục Du lịch được nhà nước quyết định thành lậplại là cơ quan trực thuộc Hội Đồng Bộ Trưởng với chức năng quản lý nhànước cao nhất về du lịch bởi nghị định 05/CP ngày 26/10/1992 và bắt đầu hoạtđộng từ 15/11/1992
Đầu năm 1993 để khuyến khích để khuyến khích các hoạt động lữ hành
đi vào chuyên môn hoá đồng thời linh động trong kinh doanh và cơ cấu tổchức kết hợp với việc sát nhập một số cơ sở của cục chuyên gia vào tổng cục,tổng cục du lịch quyết định thành lập 3 công ty mang thương hiệu du lịch việtnam ở trên 3 miền hoạt động độc lập là:
- Công ty Du lịch Việt Nam tại Hà Nội Tên giao dịch Quốc tế là:
Trang 5và có hai chi nhánh tại miền trung và miền nam: 14 Nguyễn Văn Cừ-Thànhphố Huế và 107 Phạm Ngũ Lão, Quận 1, Thành Phố Hồ Chí Minh
1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty
1.2.1 Chức năng:
Với mục đích hoạt động của công ty là thông qua các hoạt động sản xuấtkinh doanh trong lĩnh vực du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu của các đốitượng khách du lịch quốc tế và trong nước nhằm thu ngoại tệ, góp phần thúcđẩy sự phát triển của ngành du lịch, Công ty du lịch Việt Nam tại Hà nội đãđược thành lập với các chức năng kinh doanh là:
- Tổ chức kinh doanh lữ hành quốc tế
- Tổ chức kinh doanh lữ hành nội địa( cả tổ chức tham quan trong nước
và tổ chức du lịch nước ngoài)
- Tổ chức kinh doanh khách sạn và nhà hàng
- Tổ chức kinh doanh vạn chuyển khách du lịch
- Tổ chức kinh doanh các dịch vụ du lịch khác như Đại lý bán vé máybay( Vietnam Ailines)m, cho thuê văn phòng …
1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của công ty
Theo quyết định số 187QĐ-TCCB ngày 16/2/1993 của Tổng cục trưởngTổng cục Du lịch về việc ban hành điều lệ Tổ chức và quản lý của Công ty Dulịch Việt Nam Hà nội thì công ty có các nhiệm vụ cơ bản sau:
- Căn cứ chủ chương, chính sách phát triển phát triển kinh tế xã hội củaNhà nước các chỉ tiêu pháp lệnh trên giao để xây dựng kế hoạch kinh doanh kể
cả các kế hoạch khác có liên quan (dài hạn và từng năm) của Công ty và cácbiện pháp thực hiện kế hoạch được giao Chịu trách nhiệm trước khách hàng
Trang 6việc thực hiện các hợp đồng kinh tế đã ký kết
- Nghiên cứu thị trường du lịch, tuyên truyền quảng cáo thu hút khách
du lịch Trực tiếp giao dịch và ký kết các hợp động với các tổ chức, hãng dulịch nước ngoài Tổ chức thực hiện các chương trình du lịch đã ký Kinhdoanh dịch vụ hướng dẫn, vận chuyển, khách sạn và các dịch vụ bổ sung đápứng yêu cầu của khách du lịch và các đối tượng khách quốc tế khác
- Căn cứ định hướng phát triển du lịch trong từng thời kỳ, lập các dự
án đầu tư và kêu gọi đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và mở rộng sảnxuất, kinh doanh của công ty trong khuôn khổ luật pháp hiện hành
Nghiên cứu, hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất kinh doanhcủa công ty Quản lý và sử dụng cán bộ theo đúng chính sách của nhà nước vàcủa ngành Xây dựng kế hoạch công tác cán bộ, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụcho các cán bộ nhân viên của công ty
Căn cứ chính sách kinh tế, pháp lệnh kế toán, thống kê của nhà nước, tổchức tốt các loại hình hạch toán, thông tin kinh tế, phân tích hoạt động kinh tếnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Nghiêm chỉnh thựchiện các nghĩa vụ với nhà nước và cơ quan quản lý cấp trên
Ngoài ra Công ty còn có những quyền hạn sau:
+ Trực tiếp giao dịch, ký kết hợp đồng với các tổ chức du lịch nướcngoài đón khách du lịch quốc tế vào Việt Nam và tổ chức cho công dân ViệtNam đi du lịch nước ngoài Được trực tiếp liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tưxuất nhập khẩu nhằm phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, vật tư chuyên dùng+ Được tham gia các tổ chức du lịch mang tính chất thương mại của thếgiới và khu vực nhằm tăng cường sự hiểu biết, phát triển và mở rộng thị trường
du lịch quốc tế, nâng lương, khen thưởng, kỷ luật cán bộ và các mặt công táckhác
+ Được chủ động huy động vốn của các thành phần kinh tế trong và ngoàinước nhằm phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật đáp ứng nhiệm vụ được giao
2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VIỆT NAM- HÀ NỘI
2.1 Quy mô hoạt động của Công ty
Vốn điều lệ của Công ty là: 30.000.000.000
Viết bằng chữ là: Ba mươi tỷ đồng
Vốn điều lệ được sử dụng cho các hoạt động:
Trang 7- Mua tài sản cố định, trang thiết bị cần thiết cho hoạt động của Công ty
- Cung cấp vốn lưu động cho hoạt động kinh doanh của Công ty
- Góp vốn liên doanh, liên kết với các đơn vị kinh tế khác
- Mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu của các đơn vị kinh tế khác
Cơ sở vật chất chủ yếu của công ty bao gồm:
- Khách sạn vịnh Hạ Long Thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh
- Phương tiện vận chuyển: các tổ xe
- Trụ sở Công ty và hai chi nhánh tại Thành Phố Hồ Chí Minh vàThành Phố Huế Được trang bị đầy đủ các thiết bị làm việc đáp ứng yêu cầuhoạt động của Công ty
2.2 Cơ cấu tổ chức của công ty
Đứng đầu công ty là giám đốc Lưu Nhân Vinh-Người lãnh đạo và quản
lý công ty về mọi mặt, là người chịu trách nhiệm trước Tổng cục trưởng Tổngcục Du lịch và trước pháp luật hiện hành về mọi hoạt động của công ty
Hệ thống điều hành và hoạt động của công ty hiện nay có tổng số 155người trong đó văn phòng Công ty tại 30A Lý Thường Kiệt-Hà Nội có 127người chia làm 9 phòng, chi nhánh đặt tại Huế 11 người và chi nhánh ThànhPhố Hồ Chí Minh 17 người
Trang 8Biểu 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy lãnh đạo của Công ty du lịch Việt nam- Hà nội
tổ chức
Phòn
g thị trườn
g quốc
tế 1
Phòn
g thị trườn
g quốc
tế 2
Phòn
g xúc tiến kinh doanh
Phòn
g thị trườn
g 3
Phòn
g điều
h nh ành
Phòn
g hướn
g dẫn
Tổ xe Chi
nhán h
Trang 9Công ty có 9 phòng ban:
Phòng thị trường quốc tế 1
Phòng có 11 người chuyên phụ trách khu vực các nước nói tiềng pháp.Đội ngũ nhân viên trong phòng đều có trình độ đại học (10 người), và hầu hết
là tốt nghiệp đại học ngọai ngữ và một số người thuộc ngành nghề khác
Phòng có chức năng và nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng các chươngtrình du lịch, chào bán các chương trình du lịch với khách hàng Nghiên cứuthị trường du lịch quốc tế, trực tiếp giao dịch, ký kết hợp đồng trao đổi khách
du lịch với các tổ chức, các hãng du lịch quốc tế, theo dõi việc thực hiện hợpđồng đã ký kết Sau khi có các thông tin về nhu cầu mua tour du lịch củakhách, phòng tiến hành lập và gửi thông báo khách đến phòng điều hành,phòng hướng dẫn và phòng tài chính-kế toán để cùng thực hiện chương trình
Phòng thị trường quốc tế 2
Phòng gồm 12 người, với 01 trưởng phòng,01 phó phòng,01 người làmdịch vụ thị thực xuất nhập cảnh cho khách, số nhân viên còn lại làm việc trựctiếp với các hãng du lịch gửi khách quốc tế hoặc khách du lịch quốc tế đi lẻ.Toàn bộ số cán bộ trong phòng đều có trình độ đại học, chủ yếu là đại họcngoại ngữ và một số chuyên ngành kinh tế khác
Phòng có chức năng và nhiệm vụ như phòng thị trường quốc tế 1, nhưngkhác là phòng trực tiếp liên hệ giao dịch ký kết hợp đồng kinh doanh du lịchvới các hãng du lịch gửi khách và khách du lịch quốc tế đến từ các quốc gianói tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng ý…(trừ tiếng Pháp)
Phòng thị trường số 3
Từ năm 1993, Công ty có một phòng du lịch nội địa, từ năm 1995 đến
2000 do tình hình hoạt động kinh doanh của công ty có nhiều thay đổi nênphòng du lịch nội địa đã được sát nhập vào phòng thị trường quốc tế 2.Sang đầu năm 2001, công ty quyết định thành lập phòng thị trường số 3 nhưhiện nay để thúc đẩy việc kinh doanh và khai thác thị trường khách nội địaPhòng có 13 cán bộ công nhân viên được phân chia thành 4 nhómcông tác khác nhau:
Trang 10- Nhóm 1: làm nhiệm vụ xây dựng và bán các chương trình đi dulịch nước ngoài cho khách du lịch là công dân việt nam
- Nhóm 2: làm nhiệm vụ bán các chương trình đi du lịch trong nướccho người nước ngoài
- Nhóm 3: làm nhiệm vụ tổ chức xây dựng các chương trình du lịchcho người trong nước ( công dân việt nam)
- Nhóm 4: làm nhiệm vụ tổ chức hạch toán kinh tế, thống kê cácmức thu, chi trước thuế trong một chương trình du lịch.sau đó tập hợp lạibáo cáo cho phòng kế toán
Chức năng của phòng này là tổ chức, xây dựng và bán các chươngtrình du lịch cho người việt nam hoặc người nước ngoài đang sống và làmviệc tại Việt nam đi du lịch ra nước ngoài và du lịch trong nước
Phòng điều hành:
Phòng có 17 người, mỗi người đều được phân công một công việc cụthể theo từng mảng dịch vụ phục vụ khách hoặc theo các tuyển điểm du lịchchủ yếu
Phòng có nhiệm vụ giải quyết mọi yêu cầu của khách du lịch ghi tronghợp đồng Cụ thể là chương trình du lịch của khách đã mua và những yêucầu khác phát sinh ngoài hợp đồng như: thay đổi chương trình, mua thêmdịch vụ, kéo dài tour, gia han visa…
Sau khi nhận được thông báo khách từ phòng thị trường, phòng điềuhành thực hiện đặt chỗ tại các khách sạn, nhà hàng, mua vé máy bay, thuê
xe ôtô để tổ chức cung cấp dịch vụ phục vụ khách du lịch theo chươngtrình, đồng thời nhanh chóng thông báo kết quả chuẩn bị cho chương trình
Phòng hướng dẫn
Hiện nay có 21 cán bộ nhân viên được chia thành 2 nhóm:
- Nhóm 1: Hướng dẫn các đoàn khách nói tiếng Pháp
- Nhóm 2: Hướng dẫn các đoàn khách nói tiếng Anh, Italya, Tâyban nha…(ngoại trừ tiếng pháp)
Ngoài ra còn có 01 người chuyên tiếng Đức và 03 cán bộ quản lý
Trang 11phòng cũng đều là hướng dẫn viên chính của Công ty Tất cả họ đều tốtnghiệp đại học ngoại ngữ, am hiểu và thành thạo hai ngoại ngữ trở lên
Chức năng chủ yếu của phòng này là đưa đón và hướng dẫn khách dulịch đến Việt Nam và đưa đón công dân Việt Nam đi du lịch nước ngoàitheo chương trình đã ký
Phòng hành chính tổ chức áp dụng chế độ tuyển dụng, đào tạo và thảiloại nhân viên, tham mưu cho lãnh đạo điều động từ bộ phận này sang bộphận khác cho phù hợp, đảm bảo cho bộ máy tổ chức của Công ty hoạtđộng với hiệu quả cao nhất
Phòng xúc tiến kinh doanh
Phòng gồm 7 người, chịu trách nhiệm tuyên truyền, quảng bá, xúc tiếnnhững sản phẩm du lịch cũng như hình ảnh của Công ty trên thị trườngtrong nước và quốc tế
Trang 12bảo đạt kết quả và an toàn.
Do nhu cầu vận chuyển khách và tạo thế chủ động trong việc đưa đónkhách du lịch, Công ty đã thành lập tổ xe riêng gồm 14 xe các loại từ 4,25đến 30 chỗ ngồi Tổ xe có các loại xe mới với năng suất vận chuyển cao.Bình quân mỗi xe chạy 3000km mỗi tháng(thời điểm mùa vụ du lịch) và2000km mỗi tháng (ngoài vụ du lịch)
Để chủ động phục vụ khách về điều kiện vận chuyển hàng không,Công ty đã mở đại lý vé máy bay, và hoạt động này đã đạt hiệu quả tốttrong những năm vừa qua
Việc tổ chức đón khách rất quan trọng, trong điều kiện sân bay của ta
có nhiều khó khăn, tình hình trật tự còn lộn xộn, để tạo điều kiện cũng nhưtạo uy tiến cho Công ty, thuận lợi cho các hướng dẫn viện đưa đón khách,Công ty du lịch Việt Nam-Hà nội đã mở văn phòng đại diện tại sân bay NộiBài, bởi đa số khách du lịch vào Việt Nam đều qua của khẩu Nội Bài (phíabắc) và Tân Sơn Nhất(phía nam) Văn phòng này được giao cho phònghướng dẫn trực tiếp thay mặt Công ty đảm nhiệm
Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty là cơ cấu chức năng tuân theo chế
độ một thủ trưởng Giám đốc có toàn quyền quyết định những công việctrong công ty, hai phó giám đốc có nhiệm vụ làm cố vấn tham mưu giúp đỡcho giám đốc những công việc khó khăn Các phòng, các ban trong công ty