MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 1 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 4. Nguồn tài liệu tham khảo 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 5.1. Phương pháp tiếp cận 2 5.2. Phương pháp thu thập số liệu 2 5.3. Phương pháp xử lý số liệu. 2 6. Bố cục của đề tài 3 LỜI CẢM ƠN 4 BẢNG GIẢI THÍCH TỪ VIẾT TẮT 5 PHẦN I: CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MỸ ĐỨC 6 1.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Uỷ ban nhân dân huyện Mỹ đức 6 1.1.1. Chức năng 6 1.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân huyện Mỹ Đức 6 1.1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy UBND huyện Mỹ Đức (Phụ lục 01) 11 1.2. Tình hình tổ chức, quản lý, hoạt động công tác hành chính văn phòng của phòng Nội Vụ huyện Mỹ Đức 11 1.2.1. Tổ chức và hoạt động của phòng Nội vụ Huyện Mỹ Đức 11 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Phòng Nội vụ huyện Mỹ Đức. ( Phụ lục 02) 11 1.2.3. Xác định việc làm và bản mô tả công việc của các vị trí tại phòng Nội Vụ huyện Mỹ Đức 16 PHẦN II. CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN MỸ ĐỨC 19 2.1. Thực trạng công tác tổ chức quản lý nhân sự tại phòng Nội vụ huyện Mỹ Đức 19 2.1.1. Công tác tuyển dụng 19 2.1.2. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 21 2.1.2.1. Nội dung và chương trình đào tạo, bồi dưỡng 22 2.1.2.2. Hình thức đào tạo 23 2.1.3. Công tác phát triển nhân sự 24 2.1.4. Công tác đánh giá thực hiện công việc 28 2.1.5. Công tác đãi ngộ nhân sự 33 2.1.5.1. Chính sách tiền lương 33 2.1.5.2. Chính sách tiền thưởng 35 2.1.5.3. Chính sách phúc lợi và dịch vụ 37 2.1.5.4. Chính sách thăng tiến 37 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 39 3.1. Đánh giá chung 39 3.1.1. Ưu điểm 39 3.1.2. Nhược điểm 39 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhân sự tại Phòng Nội vụ huyện Mỹ Đức 40 3.2.1. Xây dựng chính sách tiền lương, thưởng một cách hợp lý 41 3.2.2. Hoàn thiện các công tác khuyến khích tinh thần khác cho cán bộ, công chức 42 3.2.3. Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc 42 3.2.4. Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 44 3.2.5. Duy trì và cải thiện môi trường và điều kiện làm việc 45 KẾT LUẬN 46 PHỤ LỤC
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Ngày nay, bộ máy văn phòng với đội ngũ cán bộ, nhân viên và ngườiquản lý không thể thiếu ở bất kì cơ quan, tổ chức nào Tuy nhiên, nguồn nhânlực vừa có chuyên môn để thực hiện tốt các nghiệp vụ văn phòng, vừa có trình
độ quản lý tại các cơ quan còn rất thiếu
Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết của xã hội thì Trường Đại học Nội vụ HàNội đã thành lập Khoa Quản trị văn phòng để nhằm đào tạo được đội ngũ họcsinh, sinh viên vừa giỏi về chuyên môn nghiệp vụ vừa năng động, sáng tạo trongcông việc
Với phương châm gắn liền giữa lý luận và thực tiễn trong công tác đào tạothì Khoa Quản trị văn phòng Trường Đại học Nội vụ đã tổ chức cho sinh viênchuyến đi thực tập tại các cơ quan trong cả nước Nhằm lấy lý luận làm điểm tựalàm cơ sở cho hoạt động thực tiễn và ngược lại từ thực tiễn bổ sung những kiếnthức mới, cập nhật và làm phong phú thêm kho tàng lý luận
Chuyến thực tập này giúp cho sinh viên làm quen với công việc tại các cơquan, văn phòng để vận dụng những kiến thức lý thuyết đã được học khi cònngồi trên ghế nhà trường vào công việc thực tế tại cơ quan Đó cũng là dịp đểcho sinh viên củng cố, tổng hợp lại kiến thức, tập dượt, rèn luyện phẩm chất đạođức của một quản trị viên, đông thời đó cũng là cơ hội cho sinh viên đúc rútnhững kinh nghiệm làm việc, giao tiếp phục vụ cho công tác sau này
Trong ngành Quản trị văn phòng bao trùm rất nhiều các vấn đề như: tổchức và điều hành văn phòng; tổ chức công tác văn thư; tổ chức lưu trữ; côngtác tổ chức sử dụng trang thiết bị văn phòng trong cơ quan và hiện đại hóa vănphòng; kĩ năng giao tiếp, văn hóa công sở … Nhân thấy vấn đề nhân sự trong cơquan hành chính cũng là một vấn đề nhạy cảm mà chưa nhận được sự quan tâmnhiều Chính vì vậy em quyết định chọn “ Tổ chức quản lý nhân sự tại phòngNội vụ huyện Mỹ Đức” làm đề tài của mình
2 Mục tiêu của đề tài
- Tìm hiểu thực trạng quá trình tổ chức quản lý nhân sự tại phòng Nội vụ
Trang 3huyện Mỹ Đức.
- Dựa vào lý thuyết và thực tế hoạt động của cơ quan để nhận xét, đánhgiá và đưa ra giải pháp nhằm đẩy mạn công tác quản lý nhân sự cho cán bộ,công chức tại phòng Nội vụ huyện Mỹ Đức
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: công tác tổ chức quản lý nhân sự tại phòng Nội
vụ huyện Mỹ Đức
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: UBND huyện Mỹ Đức, Phòng Nội vụ huyện Mỹ Đức
+ Thời gian: Từ năm 2010 – 2015
4 Nguồn tài liệu tham khảo
- Trang web của UBND huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.
- Giáo trình Quản trị nhân sự - Đại học Hồng Đức
- Giáo trình Quản lý nhân lực – Đại học Kinh tế Quốc dân
5 Phương pháp nghiên cứu
5.2 Phương pháp thu thập số liệu
Đề tài kế thừa một số tư liệu sau đây:
- Những số liệu về tình hình biên chế hành chính, sự nghiệp đã được các
cơ quan nghiên cứu
- Số liệu, nội dung bài báo thu thập trên Internet và các nguồn khác
5.3 Phương pháp xử lý số liệu.
Các số liệu được thu thập từ sách báo và các phiếu điều tra cũng nhưphỏng vấn trực tiếp sẽ được nhập và xử lý bằng chương trình Excel, ngoài ra đềtài còn sử dụng các phương pháp khác
Trang 46 Bố cục của đề tài
- Phần I: Khảo sát công tác văn phòng của Phòng Nội vụ huyện Mỹ Đức
- Phần II: Công tác tổ chức quản lý nhân sự tại phòng Nội vụ huyện MỹĐức
- Phần III: Kết luận và đề xuất kiến nghị
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự
hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trongsuốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường Trường Đại học Nội vụ HàNội đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô,gia đình và bạn bè
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô ở Khoa Quảntrị văn phòng nói riêng và toàn thể thầy cô trong Trường nói chung đã tâm huyếttruyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tạitrường Và đặc biệt trong kỳ học này, Khoa đã tổ chức cho chúng em chuyến đithực tập rất thiết thực và hữu ích với công việc của chúng em sau này
Chuyến đi này không chỉ giúp chúng em củng cố thêm kiến thức lí luận
mà còn bổ sung thêm cho chúng em rất nhiều kĩ năng mới
Bên cạnh quý thầy cô giúp chúng em tiếp thu kiến thức trên giảng đườngthì còn có các cán bộ, công chức tại phòng Nội vụ huyện Mỹ Đức đã nhiệt tìnhdạy dỗ và chỉ bảo em trong toàn bộ thời gian em thực tập tại cơ quan Em xinđược gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến toàn thể các cô chú và anh chị trong cơquan đã cho em những bài học vô cùng quý báu, thiết thực về ngành học củamình
Sau cùng, em xin kính chúc quý thầy cô Khoa Quản trị văn phòng thật dồidào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyềnđạt kiến thức cho thế hệ mai sau
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Trang 6BẢNG GIẢI THÍCH TỪ VIẾT TẮT
2 CNXH Chủ nghĩa xã hội
Trang 7PHẦN I:
CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MỸ ĐỨC
1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Uỷ ban nhân dân huyện Mỹ đức
1.1.1 Chức năng
- Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu là cơ quan chấp hành củaHội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu tráchnhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên
- Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các vănbản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùngcấp nhằm bảo đảm đảm thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xãhội, củng cố quốc phòng, an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn
- Uỷ ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương,góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhànước từ trung ương tới cơ sở
1.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân huyện Mỹ Đức
* Trong lĩnh vực kinh tế
- Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình HĐNDcùng cấp thông qua để trình UBND tỉnh phê duyệt, tổ chức kiểm tra việc thựchiện kế hoạch đó
- Lập dự toán thu ngân nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sáchđịa phương; phương án phân bổ dự toán ngân sách của cấp mình, quyết toánngân sách địa phương, lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trongtrường hợp cần thiết trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáoUBND, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp
- Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương, hướng dẫn kiểm tra UBNDcấp xã, thị trấn xây dựng và thực hiện ngân sách, kiểm tra nghị quyết củaHĐND cấp xã, thị trấn về thực hiện ngân sách địa phương theo quy định củaluật ngân sách
- Phê chuẩn kế hoạch kinh tế - xã hội của xã, thị trấn
* Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủy lợi và đất đai
- Xây dựng, trình HĐND cùng cấp thông qua các chương trình khuyến
Trang 8khích phát triển nông nghiệp, lâm nghưiệp, ngư nghiệp ở địa phương và tổ chứcthực hiện các chương trình đó.
- Chỉ đạo UBND xã, thị trấn thực hiện các biện pháp chuyển dịch cơ cấukinh tế, phát triển nông nghiệp, bảo vệ rừng, trồng rừng và khai thác lâm sản,phát triển ngành, nghề đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy, hải sản
- Thực hiện giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất đối với cá nhân và hộ giađình, giải quyết các tranh chấp đất đai, thanh tra đất theo quy định của pháp luật
- Xây dựng, quy hoạch thủy lợi, tổ chức bảo vệ đê điều, các công trìnhthủy lợi vừa và nhỏ, quản lý mạng lưới thủy nông trên địa bàn theo quy định củapháp luật
- Xem xét quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của UBND xã, thị trấn
* Trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
- Tham gia với UBND tỉnh trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch pháttriển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện
- Xây dựng và phát triển các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,dịch vụ ở các xã, thị trấn
- Tổ chức thực hiện xây dựng và phát triển các làng nghề truyền thống,sản xuất sản phẩm có giá trị tiêu dùng và xuất khẩu, phát triển cơ sở chế biếnnông, lâm, thủy sản và các cơ sở công nghiệp khác theo sự chỉ đạo của UBNDtỉnh
* Trong lĩnh vực xây dựng giao thông vận tải
- Tổ chức lập, trình duyệt hoặc xét duyệt theo thẩm quyền quy hoạch xâydựng thị trấn, điểm dân cư nông thôn trên địa bàn huyện, quản lý việc thực hiệnquy hoạch xây dựng đã được duyệt
- Quản lý, khai thác, sử dụng các công trình giao thông và kết cấu hạ tầng
cơ sở theo sự phân cấp
- Quản lý việc xây dựng, cấp giấp phép xây dựng và kiểm tra việc thựchiện pháp luật trong xây dựng, tổ chức việc thực hiện các chính sách về nhà ở,quản lý đất ở và quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nước trên địa bàn
- Quản lý việc khai thác, sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng theo phâncấp của UBND tỉnh
* Trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và du lịch
- Xây dựng phát triển mạng lưới thương mại, dịch vụ, du lịch và kiểm traviệc chấp hành quy định của nhà nước về hoạt động thương mại, dịch vụ và dulịch trên địa bàn huyện
Trang 9- Kiểm tra việc thực hiện các quy tắc về an toàn và vệ sinh trong hoạtđộng thương mại, dịch vụ và du lịch trên địa bàn.
- Kiểm tra việc chấp hành quy định của nhà nước về hoạt động thương mạdịch vụ và du lịch trên địa bàn
* Trong lĩnh vực văn hóa, thông tin, giáo dục, y tế, xã hội và thể dục thể thao
- Xây dựng các chương trình đề án phát triển văn hóa, thông tin, giáo dục,
y tế, xã hội và thể dục thể thao, phát thanh trê địa bàn huyện và tổ chức thựchiện sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt
- Tổ chức và kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về phổcập giáo dục, quản lý các trường tiểu học, trung học cơ sở, trường dạy nghề, tổchức các trường mầm non, thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục trên địabàn, chỉ đạo việc xóa mù chữ và thực hiện các quy định về tiêu chuẩn giáo viên,quy chế thi cử
- Quản lý các công trình công cộng được phân cấp, hướng dẫn các phongtrào về văn hóa, hoạt động của các trung tâm văn hóa – thông tin, thể dục thểthao, bảo vệ và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắngcảnh do địa phương quản lý
- Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp y tế, quản lý các trung tâm y tế,trạm y tế, chỉ đạo và kiểm tra việc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, phòng chốngdịch bệnh, bảo vệ và chăm sóc bà mẹ, trẻ em, thực hiện chính sách dân số kếhoạch hóa gia đình
- Kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong hoạt động của các cơ sở hànhnghề y, dược tư nhân, cơ sở in, phát hành xuất bản phẩm
- Tổ chức chỉ đạo việc dạy nghề, giải quyết việc làm cho người lao động,
tổ chức thực hiện phong trào xóa đói giảm nghèo, hướn dẫn hoạt động từ thiện,nhân đạo
* Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên và mội trường
- Thực hiện các biện pháp ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ phục vụsản xuất và đời sống nhân dân ở địa phương
- Tổ chức thực hiện bảo vệ môi trường, phòng chống khắc phục hậu quảthiên tai, bão lụt
- Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về tiêu chuẩn đo lường vàchất lượng sản phẩm, kiểm tra chất lượng sản phẩm và hang hóa trên địa bàn
Trang 10huyện, ngăn chặn việc sản xuất và lưu hành hang giả, hang kém chất lượng tạiđịa phương.
* Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội
- Tổ chức phong trào quần chúng tham gia xây dựng lực lượng vũ trang
và quốc phòng toàn dân Thực hiện kế hoạch xây dựng khu vực phòng thủhuyện, quản lý lực lượng dự bị động viên, chỉ đạo việc xây dựng lực lượng dânquân tự vệ, công tác huấn luyện dân quân tự vệ
- Tổ chức đăng ký, khám tuyển nghĩa vụ quân sự, quyết định việc nhậpngũ, giao quân, việc hoãn, miễn thi hành nghĩa vụ quân sự và sử lý các trườnghợp vi phạm theo quy định của pháp luật
- Tổ chức thực hiện nghĩa vụ giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội, xâydựng lực lượng công an nhân dân vững mạnh, bảo vệ bí mật nhà nước, thực hiệncác biện pháp phòng ngừa và phòng chống tội phạm, các tệ nạn xã hội và cáchành vi vi phạm pháp luật khác ở địa phương
- Chỉ đạo và kiểm tra việc quản lý hộ khẩu, quản lý việc cư trú, đi lại củangười nước ngoài ở địa phương
- Tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân tham gia phong trào bảo vệ
an ninh trật tự, an toàn xã hội
* Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo
- Tuyên truyền, giáo dục, phổ biến chính sách, pháp luật về dân tộc và tôngiáo
- Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ được giao về các chương trình, kếhoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đối với vùng dân tộc thiểu số,vùng sâu, vùng xa, vùng có khó khăn đặc biệt
- Chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện chính sách dân tộc, chính sách tôngiáo, quyền tự do, tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nàocủa công dân ở địa phương
- Quyết định biện pháp ngăn chặn hành vi xâm phạm tự do tín ngưỡng,tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái quy định của pháp luật
và chính sách của nhà nước theo quy định của pháp luật
* Trong lĩnh vực thi hành pháp luật
- Tổ chức chỉ đạo công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việcchấp hành hiến pháp, luật các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nướccấp trên và Nghị quyết của HĐND cùng cấp
- Tổ chức thực hiện UBND xã, thị trấn thực hiện các biện pháp bảo vệ tài
Trang 11sản của nhà nước, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, bảo
vệ tính mạng, tự do Danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp phápkhác của công dân
- Chỉ đạo việc thực hiện công tác hộ tịch trên địa bàn
- Tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện công tác thi hành án theo quy định củapháp luật
- Tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra nhà nước, tổchức tiếp dân, giải quyết kịp thời khiếu nai, tố cáo và kiến nghị của công dân,hướng dẫn, chỉ đạo công tác hòa giải ở xã, thị trấn
* Trong việc xây dựng chính quyền và quản lý địa giới hành chính
- Tổ chức thực hiện việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồngnhân dân theo quy định của pháp luật
- Quy định tổ chức bộ máy và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của cơ quanchuyên môn thuộc UBND cấp mình theo hướng dẫn của UBND cấp trên
- Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động, tiền lương theo phân cấpcủa UBND cấp trên
- Quản lý hồ sơ, mốc, chỉ giới, bản đồ địa giới hành chính của huyện
- Xây dựng đề án thành lập mới, sát nhập, chia tách, điều chỉnh địa giớihành chính ở địa phương trình HĐND cùng cấp thông qua để trình cấp trên xemxét quyết định
1.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy UBND huyện Mỹ Đức (Phụ lục 01)
1.2 Tình hình tổ chức, quản lý, hoạt động công tác hành chính văn phòng của phòng Nội Vụ huyện Mỹ Đức
Giới thiệu chung về phòng Nội vụ huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội
Tên : Phòng Nội vụ huyện Mỹ Đức
Địa chỉ : Thị trấn Tế Tiêu, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội
Phòng Nội vụ huyện Mỹ Đức là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhândân huyện Mỹ Đức, chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện về tổ chức, biên chế vàcông tác của Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Đức, đồng thời chịu sự hướng dẫn,kiểm tra, thanh tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Nội vụ thành phố Hà Nội
Phòng Nội vụ huyện Mỹ Đức có con dấu riêng , được cấp kinh phí hoạtđộng và mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước theo quy định.
1.2.1 Tổ chức và hoạt động của phòng Nội vụ Huyện Mỹ Đức
Trang 12- Phòng Nội vụ làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, đảm bảo chế
độ thủ trưởng, vừa đảm bảo phát huy vai trò lãnh đạo của tập thể và đề cao tráchnhiệm của Trưởng phòng và Phó trưởng phòng
- Giải quyết công việc theo quy định của pháp luật, sự chỉ đạo, điều hànhcủa Thành ủy, UBND Thành phố, đảm bảo sự lãnh đạo của chi bộ Phòng Nội
vụ, sự giám sát của HĐND trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Phòng Nội vụ huyện Mỹ Đức ( Phụ lục 02)
a)Vị trí, chức năng
- Phòng Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện MỹĐức, là cơ quan tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện chức năngquản lý nhà nước về các lĩnh vực: tổ chức, biên chế các cơ quan hành chính, sựnghiệp nhà nước; cải cách hành chính; chính quyền địa phương; địa giới hànhchính; cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; cán bộ, công chức xã, thị trấn;hội, tổ chức phi chính phủ; công tác thanh niên; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôngiáo, thi đua khen thưởng
- Phòng Nội vụ có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu
sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Uỷ ban nhân dân huyệnđồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của
Sở Nội vụ
b) Nhiệm vụ và quyền hạn
- Trình Uỷ ban nhân dân huyện các văn bản hướng dẫn về công tác Nội
vụ trên địa bàn và tổ chức triển khai và thực hiện theo quy định
- Trình Uỷ ban nhân dân huyện ban hành quyết định, chỉ thị, quy hoạch,
kế hoạch dài hạn 5 năm và hang năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiệncác nhiệm vụ thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được nhà nước giao
- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạchsau khi được phê duyệt; thong tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vềcác lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý được giao
- Về tổ chức bộ máy:
Trang 13+ Tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân huyện quy định chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và tổ chức các cơ quan chuyên môn huyện theo hướng dẫn của Uỷban nhân dân cấp thành phố;
+ Trình Uỷ ban nhân dân huyện quyết định hoặc để Uỷ ban nhân dânhuyện trình cấp có thẩm quyền quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các cơquan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện;
+ Xây dựng đề án thành lập, sáp nhập , giải thể các tổ chức sự nghiệptrình cấp có thẩm quyền quyết định;
+ Tham mưu giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện quyết định thành lập,giải thể, sáp nhập các tổ chức phối hợp lien ngành cấp huyện theo quy định củapháp luật
- Về quản lý và sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp:
+ Tham mưu giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện phân bổ , chỉ tiêu biênchế hành chính, sự nghiệp hàng năm;
+ Giúp Uỷ ban nhân dân huyện hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, sử dụngbiên chế hành chính, sự nghiệp;
+ Giúp Uỷ ban nhân dân huyện tổng hợp chung việc thực hiện các quyđịnh về chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ quan chuyên môn, tổchức sự nghiệp cấp huyện và Uỷ ban nhân dân cấp xã
- Về công tác xây dựng chính quyền:
+ Giúp Uỷ ban nhân dân huyện và các cơ quan có thẩm quyền tổ chứcthực hiện việc bầu cử Đại biểu Quốc hội, Đại biểu Hội đồng nhân dân theo phâncông của Uỷ ban nhân dân huyện và hướng dẫn của Uỷ ban nhân dân thành phố:
+ Thực hiện các thủ tục để Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện phê chuẩncác chức danh lãnh đạo của Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn; giúp Uỷ ban nhân dânhuyện trình Uỷ ban nhân dân thành phố phê chuẩn các chức danh bầu cử theoquy định của pháp luật;
+ Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện xây dựng đề án thành lập mới,nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính trên địa bàn để Uỷ ban nhân dân trìnhHội đồng nhân dân cùng cấp thông qua trước khi trình các cấp có thẩm quyền
Trang 14xem xét, quyết định Chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ, mốc, chỉ giới, bàn đồ địagiới hành chính của huyện;
+ Giúp Uỷ ban nhân dân huyện trong việc hướng dẫn thành lập, giải thể,sáp nhập và kiểm tra, tổng hợp báo cáo về hoạt động của thôn, bản theo quyđịnh; bồi dưỡng công tác cho Trưởng, phó thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố
+ Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện trong việc hướng dẫn, kiểm tra tổnghợp báo cáo việc thực hiện Pháp luật về dân chủ cơ sở đối với các cơ quan hànhchính, đơn vị sự nghiệp, xã, phường, thị trấn trên địa bàn huyện
- Về cán bộ, công chức, viên chức:
+ Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện trong việc tuyển dụng, sửdụng, điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, đánh giá; thực hiện chính sách, đàotạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức quản lý đối với cán bộ,công chức, viên chức;
+ Thực hiện việc tuyển dụng, quản lý công chức xã, phường, thị trấn vàthực hiện chính sách đối với cán bộ, công chức và cán bộ không chuyên trách
xã, phường, thị trấn theo phân cấp
- Về cải cách hành chính:
+ Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện triển khai, đôn đốc, kiểm tra các cơquan chuyên môn cùng cấp và Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện công tác cảicách hành chính ở địa phương
+ Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện về chủ trương, biện phápđẩy mạnh cải cách hành chính trên địa bàn huyện;
+ Tổng hợp công tác cải cách hành chính ở địa phương báo cáo Ủy bannhân dân cấp huyện và cấp tỉnh
+ Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện quản lý nhà nước về tổ chức
và hoạt động của hội và tổ chức phi chính phủ trên địa bàn
- Về công tác văn thư, lưu trữ:
+ Hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện chấp hànhchế độ, quy định của pháp luật về công tác văn thư, lưu trữ;
+ Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ về thu thập, bảo vệ, bảo
Trang 15quản và tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ đối với các cơ quan, đơn vị trên địa bànhuyện và Lưu trữ huyện.
- Về công tác tôn giáo:
+ Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổchức thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vềtôn giáo và công tác tôn giáo trên địa bàn;
+ Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp để thực hiệnnhiệm vụ quản lý nhà nước về tôn giáo trên địa bàn theo phân cấp của Ủy bannhân dân cấp tỉnh và theo quy định của pháp luật
- Về công tác thi đua, khen thưởng:
+ Tham mưu, đề xuất với Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức các phongtrào thi đua và triển khai thực hiện chính sách khen thưởng của Đảng và Nhànước trên địa bàn huyện; làm nhiệm vụ thường trực của Hội đồng Thi đua –Khen thưởng cấp huyện
+ Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, nội dung thi đua,khen thưởng trên địa bàn huyện; xây dựng, quản lý và sử dụng Quỹ thi đua,khen thưởng theo quy định của pháp luật
- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm
về công tác nội vụ theo thẩm quyền
- Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhândân cấp huyện và Giám đốc Sở Nội vụ về tình hình, kết quả triển khai công tácnội vụ trên địa bàn
- Tổ chức triển khai, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệthống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước về công tác nội vụtrên địa bàn
- Quản lý tổ chức, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi ngộ,khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối vớicán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Phòng Nội vụ theo quyđịnh của pháp luật và theo phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp huyện
- Quản lý tài chính, tài sản của Phòng Nội vụ theo quy định của pháp luật
Trang 16và theo phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
- Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn về công tác nội vụ và cáclĩnh vực công tác khác được giao trên cơ sở quy định của pháp luật và theohướng dẫn của Sở Nội vụ
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Ủy ban nhân dânhuyện
- Phó trưởng phòng giúp trưởng phòng phụ trách và theo dõi một số mặtđược phân công Khi Trưởng phòng vắng mặt Phó trưởng phòng được ủy nhiệmđiều hành các hoạt động của phòng
- Các cán bộ, công chức thực hiện chức năng và nhiệm vụ theo sự phâncông chỉ đạo của cấp trên
* Sơ đồ cơ cấu tổ chức của phòng Nội vụ Huyện Mỹ Đức (Phụ lục 03) 1.2.3 Xác định việc làm và bản mô tả công việc của các vị trí tại phòng Nội Vụ huyện Mỹ Đức
1 Đồng chí Phan Văn Sự - Trưởng phòng:
- Phụ trách công việc chung của phòng Chịu trách nhiệm trước UBND ,Chủ tịch UBND thành phố và trước pháp luật về thực hiện chức năng, nhiệm vụ,thẩm quyền quản lý nhà nước về công tác tổ chức, biên chế các cơ quan hànhchính, đơn vị sự nghiệp nhà nước; cải cách hành chính; chính quyền địa phương;địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; cán bộ, công chức
xã, phường; hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư Lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thiđua – khen thưởng trên địa bàn huyện Chịu trách nhiệm trước Sở Nội vụ HàNội về toàn bộ nghiệp vụ chuyên môn của Ngành
Trang 17- Trực tiếp quản lý và chỉ đạo các vấn đề quan trọng, cấp bách của phòng,quản lý cán bộ, công chức của phòng về các mặt tư tưởng, phẩm chất, đạo đức,thih đua - khen thưởng, tài chính… và hoạt động về chuyên môn, nghiệp vụ;xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất, năng lực, xây dựng tập thểđoàn kết vững mạnh.
2 01 Đồng chí Phó trưởng phòng – Mai Thành Công
- Giúp Trưởng phòng phụ trách và theo dõi một số mặt công tác; chịutrách nhiệm trước Trưởng phòng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phâncông Thực hiện điều hành các hoạt động của Trưởng phòng ủy nhiệm khiTrưởng phòng đi vắng
- Phụ trách về tôn giáo, giáo dục
- Theo dõi, quản lý lao động tiền lương, chính sách khu vực các khối
- Báo cáo chuyên môn và công tác thi đua ngành
- Công tác chính sách cho các đối tượng được Nhà nước hỗ trợ
- Tham mưu công tác Quy chế dân chủ cơ sở
- Công tác chính sách, trợ cấp khó khăn, đào tạo, nghỉ phép, nghỉ hưu,nghỉ việc, kỷ luật, đi nước ngoài
- Phụ trách công tác địa giới hành chính
- Công tác phân cấp Ủy quyền của tỉnh đối với huyện và của huyện đốivới các khối trong khu vực thị trấn và các xã lân cận
- Tham mưu Ủy ban nhân dân huyện các văn bản trình lên Ủy ban nhândân tỉnh, Sở nội vụ liên quan tới tổ chức bộ máy
3 08 Đồng chí cán bộ, chuyên viên
- Chuyên viên Hoàng Hữu Phương, Bùi Văn Khoa:
+ Phụ trách theo dõi quản lý biên chế, lao động, tiền lương của các đơn vịtrực thuộc Ủy ban nhân dân huyện
+ Theo dõi chất lượng và biến động đội ngũ cán bộ công chức, viên chứctrực thuộc Ủy ban nhân dân huyện
+ Đánh giá cán bộ công chức, viên chức hàng năm
+ Tham mưu công tác đạo tạo, khoán biên chế , kinh phí hành chính
Trang 18+ Thực hiện nhiệm vụ do trưởng, phó trưởng phòng giao phó
- Chuyên viên: Vũ Thị Yến, Nguyễn Thị Thu Trang, Phạm Thị HồngChiên, Trần Thị Trang có nhiệm vụ:
+ Tham mưu chính sách tiền lương, khen thưởng, kỷ luật, nghỉ việc , nghỉhưu
+ Thực hiện chính sách tiền lương theo quy định
+ Thực hiện nhiệm vụ do trưởng, phó trưởng phòng giao phó
- Chuyên viên: Trần Ngọc Cử, Nguyễn Hưng có nhiệm vụ:
+ Tổ chức hoạt động Công đoàn, chăm lo đời sống cán bộ công chức
+ Chuyên trách cải cách hành chính, ISO
+ Theo dõi thực hiện quy chế dân chủ cơ sở
+ Theo dõi công tác địa giới hành chính
+ Thực hiện nhiệm vụ do trưởng, phó trưởng phòng giao phó
Với nguồn nhân lực, vật lực, tài lực được đảm bảo khá đầy đủ, Phòng Nội
vụ huyện Mỹ Đức quán triệt ý nghĩa tầm quan trọng phải sử dụng, khai thác tối
đa lợi thế hiện có của thành phố Sử dụng có hiệu quả những nguồn lực nội tạicủa tổ chức được xác định là một trong những công tác trọng tâm nhằm thựchiện Luật thực hành tiết kiệm,chống lãng phí, phòng chống tham nhũng
Trang 20PHẦN II
CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI PHÒNG NỘI VỤ
HUYỆN MỸ ĐỨC 2.1 Thực trạng công tác tổ chức quản lý nhân sự tại phòng Nội vụ huyện Mỹ Đức
Con người là yếu tố quan trọng nhất tạo nên thành công của một cơ quan,
tổ chức nói chung và của phòng Nội vụ huyện Mỹ Đức nói riêng Với đội ngũcán bộ, nhân viên chuyên nghiệp cao và kinh nghiệm dồi dào, phòng Nội vụhuyện đã khẳng định được vị trí của mình và góp phần không nhỏ vào việc xâydựng cơ quan văn hóa, phát triển Do vậy, phòng Nội vụ huyện đang nỗ lực hếtmình để đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên theo đúng mục tiêu đã đặt ra, cónhững chương trình hỗ trợ đội ngũ cán bộ nhân viên của mình , phát triển những
kĩ năng nghề nghiệp và trình độ quản lý Quan trọng hơn, đội ngũ các nhà lãnhđạo cố gắng tạo ra môi trường làm việc chuyên nghiệp để các nhân viên pháthuy tối đa năng lực bản than, có cơ hội phát triển nghề nghiệp
2.1.1 Công tác tuyển dụng
Để có được đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao cần phải thựchiện tốt khâu tuyển dụng Phòng Nội vụ dùng hình thức phỏng vấn cũng nhưtiến hành kiểm tra chặt chẽ trình độ, năng lực cán bộ, nhân viên trước khi tiếnhành nhận vào làm việc tại cơ quan
Nguồn tuyển dụng nhân sự chủ yếu là từ bên ngoài cơ quan thông quaquảng cáo, trung tâm giới thiệu việc làm Công tác tuyển dụng được thực hiệntheo các bước sau:
Bước 1: Sau khi được Thủ trưởng cơ quan ký quyết định cho phép tuyểndụng lao động để đáp ứng nhu cầu công việc cho cơ quan Cơ quan thành lậpban tuyển dụng có trách nhiệm đề ra quyết định tiêu chuẩn tuyển dụng đối vớinhững ứng cử viên
Bước 2: Tiến hành quảng cáo tuyển dụng trên các phương tiện thông tinđại chúng
Toàn bộ ứng cử viên đều phải nộp hồ sơ gồm có:
Trang 21- Một đơn xin việc (có dán ảnh và đóng dấu của chính quyền địa phương)
- Một bản sơ yếu lý lịch (có xác nhận của chính quyền địa phương)
- Một bản sao hộ khẩu thường trú có công chứng, một photo giấy chứngminh nhân dân
- Một bản sao văn bằng (có công chứng)
- Ảnh 6x4 (4 ảnh)
- Phiếu khám sức khỏe tại trung tâm y tế
Bước 3: Thu thập và nghiên cứu hồ sơ
Tất cả hồ sơ xin việc phải ghi vào sổ xin việc Việc nghiên cứu hồ sơnhằm nắm bắt thông tin chủ yếu về các ứng cử viên Bước đầu xem xét đánh giácác ứng cử viên đáp ứng được tiêu chuẩn đề ra Những người đủ tiêu chuẩnđược công ty thông báo đến phỏng vấn trực tiếp
Bước 5: Đánh giá ứng cử viên và quyết định
Tiêu chuẩn của nhân viên khi vào làm việc tại cơ quan:
- Tốt nghiệp loại khá chở lên, có đầy đủ văn bằng mà công việc đòi hỏi vàyêu cầu;
- Có trình độ chuyên môn cao, kinh nghiệm làm việc tại cơ quan khác 01năm;
- Là người kiên quyết thẳng thắn, trung thực, cương nghị, biết tiếp thu phêbình và ham học hỏi trong công việc, có tinh thần đoàn kết, tận tụy trong côngviệc;
- Có kỹ năng giao tiếp tốt, năng động, sáng tạo trong công việc;
- Có lập trường vững vàng, kiên quyết chống những biểu hiện không lànhmạnh trong tập thể;
- Là người có đủ sức khỏe để hoàn thành công việc được giao
Trang 22Sau khi được tuyển dụng, số cán bộ nhân viên phải trải qua thực tế ít nhất
là một tháng Nếu trong quá trình thử việc nếu họ tỏ ra là người có khả nănghoàn thành tốt nhiệm vụ được giao thì sẽ được ký kết hợp đồng lao động Ngượclại nếu ai vi phạm kỷ luật, lười biếng hoặc năng lực làm việc kém, không thíchnghi được với công việc thì sẽ không ký hợp đồng
Công tác tuyển dụng của phòng Nội vụ ảnh hưởng trực tiếp đến chấtlượng làm việc và hoạt động của cả cơ quan vì vậy phòng Nội vụ luôn coi trọngcông tác tuyển dụng nhân sự cho cơ quan Để từ đó xây dựng được đội ngũ cán
bộ, nhân viên chuyên nghiệp sẵn sang đáp ứng được yêu cầu của công việc
2.1.2 Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Nhằm nâng cao trình độ, khả năng nghề nghiệp và đào tạo mới trước khigiao phó công việc trong cơ quan Thủ trưởng cơ quan sẽ tổ chức đào tạo chongười lao động
Đối với những cán bộ lãnh đạo trong Phòng Nội vụ, hằng năm vẫn đi họccác lớp tập huấn để kịp thời nắm bắt được chủ trương, chính sánh mới do Đảng
và Nhà nước đề ra, nâng cao nghiệp vụ quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu phát triểncủa xã hội
Đối với nhân viên cơ quan áp dụng chủ yếu phương pháp bồi dưỡng tạichỗ Những nhân viên có kinh nghiêm hướng dẫn cho các nhân viên mới Bêncạnh đó cơ quan cũng cử tuyển một số cán bộ tham gia các lớp học ngắn hạnnâng cao nghiệp vụ do sở hoặc bộ tổ chức
Có thể nói mức độ hài lòng với công việc có tác động gián tiếp tới nhucầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức Một thực tế có thể nhận thấy rõ ràngcán bộ công chức chỉ cảm thấy hài lòng, có hứng thú với công việc khi côngviệc của họ phù hợp với chuyên môn được đào tạo và điều này sẽ giúp tăngcường hiệu quả hoạt động của Phòng Nội vụ Ngược lại, nếu công việc khôngphù hợp thì họ sẽ có thái độ không tích cực khi thực thi công vụ Chính vì thế,yếu tố hài lòng và hứng thú với công việc có tác động tới nhu cầu đào tạo bồidưỡng CBCC Hơn thế nữa khi làm việc với sự yêu thích, có hiệu quả sẽ xuấthiện tâm lý muốn thực hiện có hiệu quả hơn nữa công việc hiện tại và vị trí đảm
Trang 23nhận, điều này chỉ có thể làm được thông qua công tác đào tạo, bồi dưỡng.
Từ thực tế trên có thể nói nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng CBCC của PhòngNội vụ là khá cao, tập trung chủ yếu vào các kiến thức về lý luận chính trị, quản
lý hành chính, ngoại ngữ và tin học Từ việc tiến bộ trong xác định nhu cầu bồidưỡng CBCB của Phòng mà công tác này đã sát thực tế hơn, những nội dung,kiến thức mà CBCC thu nhận trong quá trình đào tạo, bồi dưỡng ngày càngđược áp dụng nhiều hơn trong công việc của họ
2.12.1 Nội dung và chương trình đào tạo, bồi dưỡng
- Đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị, cập nhật đường lối, chủ trươngchính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước nhằm thường xuyên xây dựngđội ngũ CBCC Nhà nước có lập trường chính trị vững vàng, thái độ chính trịđúng đắn, phẩm chất tư tưởng tốt Chính vì vậy trong thời gian qua Phòng Nội
vụ đã thường xuyên cử CBCC theo học các lớp đào tạo bồi dưỡng chính trị
- Đào tạo bồi dưỡng kiến thức về quản lý hành chính Nhà nước trong nềnkinh tế thị trường định hướng XHCN, nhằm trang bị những kiến thức cơ bản vềkinh tế thị trường và vai trò của Nhà nước trong cơ chế kinh tế mới Đây là nộidung quan trọng mà Đảng và Nhà nước đã và đang phấn đầu hoàn thành, do đó,nhiệm vụ này nhanh chóng có kết quả Phòng đã chú trọng đào tạo bồi dưỡngkiến thức về quản lý hành chính Nhà nước trong nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN cho CBCC
- Đào tạo, bồi dưỡng về kiến thức các lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ, kỹnăng nghề nghiệp để xây dựng đội ngũ CBCC giỏi, có năng lực xây dựng,hoạchđịnh, triển khai và tổ chức thực hiện các chính sách , quản lý các chương trình,
dự án của Nhà nước có hiệu quả, đáp ứng mục tiêu phát triển của Phòng đề ra
- Đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ cho CBCC Nhà nước để tăng cường khảnăng giao tiếp, nghiên cứu tài liệu nước ngoài trong lĩnh vực chuyên môn
- Trang bị những kiến thức cơ bản về tin học, sử dụng công cụ tin họcnhằm từng bước hiện đại hóa và tăng cường năng lực của nền hành chính Nhànước
Trang 242.1.2.2 Hình thức đào tạo
Đảm bảo công việc được sắp xếp một cách khoa học, hoạt động thôngsuốt, đồng thời để các đối tượng có thể tham gia hoạt động thuận tiện, trong quátrình đào tạo, bồi dưỡng CBCC, Phòng đã sử dụng nhiều hình thức đào tạo khácnhau Có thể kể về một số hình thức:
- Đào tạo chính quy tập trung: đây là hình thức đào tạo mà đầu vào thôngqua các kì thi quốc gia để tuyển chọn những người có đủ tiêu chuẩn vào họctheo hình thức tập trung tại trường Hình thức đào tạo này tạo ra nguồn lựcCBCC trẻ, dự nguồn cho quy hoạch cán bộ Đào tạo tập trung cung cấp cho xãhội đội ngũ những CBCC giỏi về chuyên môn, có phẩm chất đạo đức tốt có nănglực nghiên cứu, có trình độ ngoại ngữ và tin học phục vụ tốt cho việc nghiên cứu
và quản lý
- Đào tạo tại chức: đây là bộ phận của giáo dục thường xuyên, người học
có thể vừa học vừa làm, học tập và tích lũy kiến thức dần dần với các phươngthức đào tạo linh hoạt, đa dạng trong khoảng thời gian và không gian thích hợp,mềm dẻo để đạt được mục tiêu nội dung và chương trình quy định
- Đào tạo chuyển đổi bằng Đại học: hình thức này dành cho những người
đã tốt nghiệp một bằng Đại học Do nhu cầu của công việc họ cần thiết phảichuyển đổi ngành hoặc chuẩn bị điều kiện cho tương lai Loại hình đào tạo nàyđáp ứng kịp thời nhu cầu đào tạo của cán bộ vì thời gian học tập có thể kéo dàimột cách linh hoạt từ 20 đến 30 tháng
Nhìn chung, công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC đã có những chuyển biếntích cực, quy mô được mở rộng; nội dung đào tạo, bồi dưỡng được đổi mới theohướng chú trọng bồi dưỡng kỹ năng giải quyết công việc, góp phần nâng caotrình độ, kỹ năng giải quyết công việc của CBCC Công tác đào tạo phát triểnnguồn nhân lực được lựa chọn và tập trung vào một số lĩnh vực trọng điểm Tuynhiên việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về đào tạo còn hạn chế, chế
độ tổng hợp, báo cáo về công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC ở một số cơ quan,đơn vị chưa đều chưa thường xuyên
Trang 252.1.3 Công tác phát triển nhân sự
Phòng Nội vụ đã sử dụng tối đa nội lực của mình trong công tác phát triểnnhân sự để từ đó đề bạt các chức vụ cao hơn cho nhân viên, phát triển nhân sựtạo động lực cho nhân viên phấn đấu nâng cao trình độ bản than giúp cho hoànthành tốt công việc của cơ quan
Sau nhiều năm thực hiện công tác phát triển nhân sự, hiện nay Phòng Nội
vụ đã xây dựng được đội ngũ CBCC có trình độ chuyên môn cao gắn kết với cơquan về cơ bản đáp ứng được yêu cầu của cơ quan trong giai đoạn hiện nay
=> Nhận biết được sự quan trọng về công tác đào tạo và phát triển chocán bộ, công chức những năm qua, phòng Nội vụ huyện Mỹ Đức chú trọng pháttriển cán bộ, công chức nhắm nâng cao trình độ chuyên môn cũng như đáp ứngđược những yêu cầu công việc đặt ra
Công tác đào tạo và phát triển cán bộ, công chức được cơ quan xác địnhqua các căn cứ :
-Căn cứ vào yêu cầu của nội dung công việc, những thay đổi của chủtrương chính sách Nhà nước cần phải đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn,nghiệp vụ cho cán bộ công chức để có thể đáp ứng được yêu cầu của công việc
-Căn cứ vào kế hoạch hoạt động, nhiệm vụ được giao hàng năm và chỉ thị
từ cấp trên
-Căn cứ vào thực trạng cán bộ, công chức tại phòng ban, đơn vị, cơ quan,tình hình biến động cán bộ, công chức do nghỉ hưu, luân chuyển công tác, nghỉthai sản, rồi tính toán số lượng cán bộ, công chức cần đào tạo để đảm bảo đủ về
số lượng và chất lượng cán bộ, công chức nhằm mục đích hoàn thành nhiệm vụđược giao
-Căn cứ vào nhu cầu được đào tạo của các cán bộ, công chức tại phòngban, cơ quan, đơn vị từ đó lựa chọn, sắp xếp những người đủ điều kiện để đàotạo
Sau khi các cơ quan đơn vị đã xác định được nhu cầu đào tạo cán bộ,công chức tại đơn vị thì sẽ gửi văn bản lên phòng Nội vụ huyện Mỹ Đức để tổnghợp nhu cầu, xem xét đánh giá và lập danh sách đồng thời xây dựng kế hoạch