Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tại huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn

37 427 3
Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tại huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN LỘC BÌNH 4 1.1. Một số khái niệm cơ bản 4 1.1.1. Khái niệm cán bộ, công chức và cán bộ công chức cấp xã 4 1.1.2. Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 5 1.2. Tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trong giai đoạn hiện nay 6 1.3. Vai trò của đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức 8 1.3.1. Đối với tổ chức 8 1.3.2. Đối với CBCC, người lao dộng 9 1.3.3. Đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước 9 1.4. Nội dung, hình thức và các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 10 1.4.1. Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng. 10 1.4.2.Nội dung đào tạo ,bồi dưỡng CBCC 10 1.4.3. Hình thức đào tạo bồi dưỡng CBCC 10 1.4.4. Các chương trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC. 11 1.5. Khái quát chung về huyện Lộc Bình 13 1.5.1. Điều kiện tự nhiên 13 1.5.2. Điều kiện kinh tế xã hội 14 1.5.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyện Lộc Bình 15 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG 18 CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỘC BÌNH 18 2.1. Những đặc điểm của huyện Lộc Bình ảnh hường đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 18 2.1.1. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên 18 2.1.2. Ảnh hưởng của điều kiện kinh tế xã hội 18 2.2. Vai trò của công tác đào tạo bồi dưỡng trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ, cán bộ công chức cấp xã tại huyện Lộc Bình 19 2.3. Công tác đào tạo ,bồi dưỡng CBCC cấp xã tại UBND huyện Lộc Bình 21 2.3.1. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC 21 2.3.2. Kết quả đào tạo cán bộ, công chức cấp xã giai đoạn 2011 – 2013: 22 2.4. Đánh giá chung về những kết quả đạt được 24 2.4.1. Những thành tựu 24 2.4.2. Những vấn đề còn tồn tại 24 2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại trên 25 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO 27 CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ 27 CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN LỘC BÌNH 27 3.1. Phương hướng chung 27 3.2. Giải pháp 27 3.2.1. Tiếp tục hoàn thiện công tác quản lý về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. 27 3.2.2. Hoàn thiện hệ thống các chương trình đào tạo, bồi dưỡng. 28 3.2.3 Đối với cán bộ, công chức 29 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO

LỜI CAM ĐOAN Tôi thực công trình nghiên cứu với tên đề tài: “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn” Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Nội dung đề tài nghiên cứu có tham khảo sử dụng số thông tin, tài liệu từ nguồn sách, văn quản lý nhà nước trích dẫn liệt kê rõ ràng danh mục tài liệu tham khảo Những thông tin sử dụng đề tài hoàn toàn xác thực xin chịu hoàn toàn trách nhiệm có không trung thực thông tin công trình nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Qua thời gian tiến hành nghiên cứu Ủy ban nhân dân huyện Lộc Bình xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Hoàng Thị Giang, người trực tiếp hướng dẫn trình nghiên cứu Cùng toàn thể anh chị phòng Nội vụ tạo điều kiện giúp đỡ trình tìm hiểu thu thập tài liệu liên quan đến đề tài Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Lê Thị Hiền Giảng viên môn Phương pháp nghiên cứu khoa học trang bị kiến thức, kỹ cần thiết để hoàn thành đề tài nghiên cứu Trong trình khảo sát nghiên cứu trình độ hạn chế có nhiều khó khăn khác nên dù cố gắng song đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận thông cảm, quan tâm, góp ý Giảng viên môn để nghiên cứu thêm hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2016 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN -1 LỜI CẢM ƠN -2 Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2016 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT -5 Địa chính-Nông nghiệp-Xây dựng -5 MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN LỘC BÌNH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức cán công chức cấp xã -4 1.1.2 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 1.2 Tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 1.3 Vai trò đào tạo- bồi dưỡng cán công chức -8 1.3.1 Đối với tổ chức 1.3.2 Đối với CBCC, người lao dộng -9 1.3.3 Đối với phát triển kinh tế- xã hội đất nước -9 1.4 Nội dung, hình thức chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 10 1.4.1 Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng. 10 1.4.2.Nội dung đào tạo ,bồi dưỡng CBCC 10 1.4.3 Hình thức đào tạo - bồi dưỡng CBCC 10 1.4.4 Các chương trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC. -11 1.5 Khái quát chung huyện Lộc Bình -13 1.5.1 Điều kiện tự nhiên -13 1.5.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 14 1.5.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức UBND huyện Lộc Bình -15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG -18 CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỘC BÌNH 18 2.1 Những đặc điểm huyện Lộc Bình ảnh hường đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 18 2.1.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên 18 2.1.2 Ảnh hưởng điều kiện kinh tế xã hội 18 2.2 Vai trò công tác đào tạo- bồi dưỡng việc nâng cao chất lượng đội ngũ, cán công chức cấp xã huyện Lộc Bình 19 2.3 Công tác đào tạo ,bồi dưỡng CBCC cấp xã UBND huyện Lộc Bình 21 2.3.1 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC 21 2.3.2 Kết đào tạo cán bộ, công chức cấp xã giai đoạn 2011 – 2013: 22 2.4 Đánh giá chung kết đạt -24 2.4.1 Những thành tựu 24 2.4.2 Những vấn đề tồn -24 2.4.3 Nguyên nhân tồn 25 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO -27 CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ -27 CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN LỘC BÌNH 27 3.1 Phương hướng chung -27 3.2 Giải pháp -27 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. -27 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống chương trình đào tạo, bồi dưỡng. 28 3.2.3 Đối với cán bộ, công chức 29 KẾT LUẬN -30 TÀI LIỆU THAM KHẢO -1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND Uỷ ban Nhân dân HĐND Hội đồng Nhân dân CBCC Cán Công chức CNH-HĐH Công nghiệp hóa-hiện đại hóa NĐ-CP Nghị định-Chính phủ QTNL Quản trị nhân lực CVCC Chuyên viên cao cấp CVC Chuyên viên CV Chuyên viên 10 QSCS Quân sở 11 ĐC-NN-XD MT 12 VH-XH Địa chính-Nông nghiệp-Xây dựng Môi trường Văn hóa-xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, bối cảnh đòi hỏi Đảng Nhà nước phải xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có lĩnh trị vững vàng, trung thành với nghiệp cách mạng; có kiến thức, trình độ lực hoạt động thực tiễn góp phần vào thành công chung công đổi đất nước Đặc biệt đội ngũ cán công chức cấp xã Lịch sử trình hình thành phát triển hành nước ta cho thấy quyền cấp xã có vị trí, vai trò quan trọng Có thể coi tảng toàn hệ thống trị cấp gần dân nhất, trực tiếp thực nhiệm vụ hoạt động quản lý nhà nước tất mặt địa phương Tuy nhiên chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, đặc biệt cán công chức cấp xã vùng nông thôn miền núi tương đối thấp, không tương xứng với vị trí, vai trò họ Điều ảnh hưởng đến hiệu hoạt động quyền cấp xã làm giảm lòng tin nhân dân vào máy quyền Cũng địa phương khác nước, năm qua công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Lộc Bình cấp quyền coi trọng, nhiên số hạn chế định Chính em chọn đề tài “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn” với mục đích đánh giá thực trạng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện đưa kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã giai đoạn Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tìm hiểu công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã UBND huyện Lộc Bình - Phạm vi nghiên cứu: - Không gian nghiên cứu: Phòng Nội vụ - UBND huyện Lộc Bình - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2011 đến Đây khoảng thời gian UBND huyện thực kế hoạch Xây dựng đội ngũ CBCC cấp xã làm việc đơn vị hành nghiệp, công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã thời điểm trọng quan tâm Vì vậy, tiến hành nghiên cứu khoảng thời gian này, có thuận lợi việc cập nhật thông tin số liệu Mục tiêu nghiên cứu Trên sở lý luận công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, tìm hiểu chất lượng đội ngũ CBCC Đồng thời làm rõ mặt tích cực hạn chế công tác quan đơn vị; sở nhằm tìm hiểu chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức; đưa tranh toàn cảnh thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã phòng Nội vụ huyện Lộc Bình Lịch sử nghiên cứu Vấn đề “Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực” nhiều cá nhân, tổ chức, nhà nghiên cứu quan tâm xu hội nhập khiến cho nhu cầu phát triển lực người ngày trở nên quan trọng Thực tế có nhiều viết, đề tài nghiên cứu vấn đề như: - Đề tài nghiên cứu khoa học: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng CBCC dự bị từ thực tiễn quan Bộ Nội vụ - 2007” Vũ Viết Thịnh – CVCC, Vụ trưởng vụ Tổ chức cán bộ; - Đề tài: “Nâng cao chất lượng cán chủ chốt cấp Vụ Ban Tổ chức – Cán Chính phủ giai đoạn Cách mạng nay” – Nguyễn Thế Bắc – CVCC, Vụ Tổ chức cán - Ban tổ chức – Cán Chính phủ Nhìn chung, đề tài tập trung làm rõ thực trạng giải pháp để nâng cao hiệu công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực quan, tổ chức, tổ chức, doanh nghiệp; đưa luận điểm, nguyên nhân khiến cho công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực bị hạn chế; từ có giải pháp để hoàn thiện công tác quan đơn vị Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu cấp vĩ mô Vì vậy, dù nội dung chung vấn đề công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC thời gian khác, địa điểm khác, bối cảnh khác công tác lại có điểm quan tâm khác Công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC mà nghiên cứu thực địa phương huyện miền núi, điều kiện kinh tế xã hội nhiều khó khăn, trình độ dân trí chất lượng nhân lực nhiều hạn chế; đặc biệt vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã làm việc quan hành Nhà nước vấn đề cấp, ban, ngành địa phương quan tâm Chính thế, nghiên cứu không trùng lặp với đề tài coi mẻ Phương pháp nghiên cứu Báo cáo dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, sử dụng phương pháp phân tích, dựa báo cáo thống kê đánh giá, xếp loại công chức, viên chức hàng năm UBND quan sát thực tế thân trình làm việc để tổng hợp Phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp tài liệu Phương pháp điều tra xã hội học như: quan sát, ghi chép… Đóng góp đề tài - Về mặt học thuật : Đề tài nghiên cứu nhằm hiểu thêm tầm quan trọng việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Về mặt thực tiễn : Đề tài góp phần làm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuẩn bị đội ngũ nhân lực kế cận Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận khái quát Ủy ban nhân dân huyện Lộc Bình Chương Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện Lộc Bình Chương Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức huyện Lộc Bình CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN LỘC BÌNH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức cán công chức cấp xã Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm ký quan Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước - Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quan nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật - Cán xã, phường, thị trấn (cấp xã) công dân Việt Nam, bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội; công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh, chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước * Cán cấp xã gồm người có chức danh sau: + Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy; + Chủ tịch, Phó Chủ Tịch Hội đồng nhân dân; + Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân; + Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; + Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; + Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; + Chủ tịch Hội Nông dân Việt nam (áp dụng xã, phường, thị trấn có hoạt động nông, lâm, ngư, diêm nghiệp có tổ chức Hội Nông dân Việt Nam); + Chủ tịch hội Cựu chiến binh Việt Nam; * Công chức cấp xã có chức danh sau đây: + Trưởng công an; + Chỉ huy trưởng Quân sự; + Văn phòng – thống kê; + Địa – xây dựng – đô thị môi trường (đối với phường, thị trấn) địa – nông nghiệp – xây dựng môi trường (đối với xã); + Tài – kế toán; + Tư pháp – hộ tịch; + Văn hóa – xã hội Công chức cấp xã cấp huyện quản lý vào điều kiên kinh tế xã hội, quy mô, đặc điểm địa phương, Chính phủ quy định cụ thể số lượng cán bộ, công chức cấp xã 1.1.2 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Đào tạo hiểu trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành phát triển có hệ thống tri thức, kỹ xảo, kỹ năng, thái độ…để hoàn thành nhân cách cho cá nhân , tạo điều kiện cho họ vào đời hành nghề cách có suất hiệu Hay nói cách chung nhất, đào tạo xem trình làm cho người ta trở thành người có lực theo tiêu chuẩn định - Bồi dưỡng trình cập nhật hóa kiến thức thiếu lạc hậu, bổ túc nghề nghiệp, đào tạo thêm củng cố cac kỹ nghề nghiệp theo chuyên đề Các hoạt động nhằm tạo điều kiện cho người lao động có hội để củng cố mở mang cách có hệ thồng tri thức, kỹ chuyên môn, nghề nghiệp sẵn có để lao động có hiệu Bồi dưỡng hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ làm việc cho người lao động - Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trình nhằm trang bị CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỘC BÌNH 2.1 Những đặc điểm huyện Lộc Bình ảnh hường đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 2.1.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên Huyện Lộc Bình tiếp giáp với nhiều huyện khác tỉnh Lạng Sơn đặc biệt giáp với tỉnh Bắc Giang huyện Ninh Minh Trung Quốc Đây điều kiện thuận lợi để huyện trao đổi kinh nghiệm phát triển kinh tế, trao đổi chuyên môn, quản lý nhà nước tất lĩnh vực có hội nước học hỏi kinh nghiệm, bồi dưỡng kiến thức Tuy nhiên, với địa hình đồi núi, đường lại khó khăn gây không khó khăn cho công tác quản lý hành nói chung công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nói riêng 2.1.2 Ảnh hưởng điều kiện kinh tế xã hội - Lộc Bình huyện có số lượng xã đông phân bố rải rác, hầu hết vùng sâu, vùng xa có nhiều xã có đường biên giới với nước bạn trung Quốc Điều gây khó khăn cho công tác quản lý kiểm soát cán bộ, công chức xã - Tốc độ phát triển kinh tế huyện trì mức khá, chất lượng sở hạ tầng xã hội quan tâm đầu tư, tạo điều kiện cho cán bộ, công chức chăm sóc sức khỏe, hoàn thiện thân, nâng cao trình độ hiểu biết lĩnh trị vững vàng - Cơ sở hạ tầng kỹ thuật có bước phát triển, thuận lợi cho công tác thông tin liên lạc xã, thị trấn địa bàn huyện cho việc phổ biến chủ trương, sách pháp luật đảng đến cán bộ, công chức cấp xã Tuy nhiên, hầu hết cán bộ, công chức xã chưa đào tạo quản lý nhà nước, chưa hiểu rõ tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nên công tác tuyên truyền, vận động cán bộ, công chức gặp nhiều hạn chế 18 2.2 Vai trò công tác đào tạo- bồi dưỡng việc nâng cao chất lượng đội ngũ, cán công chức cấp xã huyện Lộc Bình - Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Lộc Bình + Trước đào tạo: số CBCC cấp xã có trình độ chuyên môn chưa qua đào tạo trình độ trung cấp cao; gây khó khăn hoàn thành công việc + Sau đào tạo: đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Lộc Bình tăng số lượng chất lượng, lực thực tiễn không ngừng nâng lên, hầu hết có lĩnh trị, kiên định lập trường, tâm thực công đổi theo chủ trương Đảng Nhà nước, có tâm huyết hoài bão góp phần xây dựng phát triển vào công xây dựng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Theo thống kê số lượng, chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện năm 2013, đội ngũ công chức toàn huyện có khoảng gần… người số cán bộ, công chức cấp xã 537 người chiếm….% - Về số lượng, chất lượng cán bộ, công chức cấp xã tính đến ngày 20/03/2014 theo độ tuổi: Chia theo độ tuổi Dưới 30 Từ 30 đến 40 Từ 40 đến 50 Trên 50 đến 60 Trong đó: Tổng số Nữ: 14 Nam: 28 116 146 148 125 (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Lộc Bình) + Dưới 30 tuổi: 116 người, chiếm 21,7 % + Từ 30 đến 40 tuổi: 146 người, chiếm 27,3% + Từ 41đến 50 tuổi: 148 người, chiếm 27,6% + Trên 51 đến 60 tuổi: 125 người, chiếm 23,4 % - Về số lượng, chất lượng cán công chức cấp xã tính đến ngày 20/03/2014 theo trình độ: Trình độ chuyên môn: 19 + Chưa qua đào tạo: 175 người + Sơ cấp: 39 người + Trung cấp: 236 người + Cao đẳng: 28 người + Đại học: 58 người + Thạc sĩ: 01 người + Tiễn sĩ: Trình độ văn hóa: + Tiểu học: người + THCS: 160 người + THPT: 370 người Trình độ lý luận trị: + Chưa qua đào tạo: 288 người + Sơ cấp: 77 người + Trung cấp: 168 người + Cao cấp: 02 người + Cử nhân: 02 người Trình độ quản lý Nhà nước: + Chưa qua đào tạo: 517 người + Chuyên viên tương đương: 04 người + Trung cấp: Chuyên viên tương đương: 01 người + Đại học: Trình độ ngoại ngữ: -Tiếng Anh: + Chứng A,B,C: 20 người + Đại học trở lên: 12 người - Ngôn ngữ khác: + Chứng A,B,C + Đại học trở lên Trình độ tin học: - Chứng A,B,C: 81 người - Trung cấp trở lên: 25 người Đã qua bồi dưỡng: + An ninh: + Quốc phòng: 20 Số cán bộ, công chức có khả giao tiếp tiếng dân tộc: Số lượng, chất lượng cán bộ, công chức cấp xã năm 2013 so với năm 2010-2012 số lượng CBCC tăng 56 người, chất lượng CBCC cấp xã tăng cao so với năm 2011-2012, có 01 CBCC cấp xã có thạc sĩ Nhìn chung, đội ngũ CBCC hành cấp xã có số lượng cấu hợp lý, phân bổ đồng đều.Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ nhiều hạn chế Vậy, nhân tố làm ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ CBCC, viên chức nghiệp hành huyện Lộc Bình? 2.3 Công tác đào tạo ,bồi dưỡng CBCC cấp xã UBND huyện Lộc Bình Được quan tâm, đạo cấp, quyền, công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC UBND huyện Lộc Bình thực dựa sở lý luận chặt chẽ, theo hướng dẫn quan quản lý cấp dựa vào nội dung hướng dẫn đào tạo, bồi dưỡng quy định Luật Cán Công chức Nghị định số 18/2010/NĐ-CP Chính phủ Về đào tạo, bồi dưỡng công chức 2.3.1 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC Thực công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã năm 2013 sơ kết năm thực Quyết định số 1374/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 Chính phủ, lãnh đạo Huyện ủy, HĐND UBND huyện, công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức quan tâm, đặc biệt cán công chức cấp xã Do đạt kết định: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, công chức xã có nhiều chuyển biến tích cực; hầu hết công chức chuyên môn có trình độ trung cấp trở lên, số cán chuyên trách chưa đào tạo chuyên môn song thường xuyên dự lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ qua trang bi kiến thức lĩnh vực kinh tế, xã hội * Thuận lợi Được quan tâm Huyện ủy, Hội đồng nhân dân huyện, đạo điều hành UBND huyện năm qua công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức địa bàn huyện có chuyển biến tích cực Số lượng cán bộ, công chức, viên chức có trình độ Đại học ngày tăng, 21 đặc biệt đội ngũ cán bộ, công chức sở Lãnh đạo quan, đơn vị UBND xã, thị trấn quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng hàng năm dơn vị sở cân đói kinh phí dược giao hỗ trợ phần kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức * Khó khăn Do nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhiều mà khả ngân sách giao hạn chế nên việc hỗ trợ kinh phí đói với cán bộ, công chức, viên chức cử đào tạo chưa kịp thời đáp ứng chi phí tối thiểu cho trình học tập Nguồn thu ngân sách huyện thấp chưa cân đối nguồn thu để đầu tư riêng cho công tác đào tạo, bồi dưỡng; chủ yếu tiết kiệm chi nhiệm vụ chi khác để bổ xung cho công tác đào tạo, bồi dưỡng.hậm Một số lãnh đạo chư thực quan tâm đến công tác cán bộ, nên việc hỗ trợ cán bộ, công chức cử đào tạo chậm hạn chế nội dung hỗ trợ 2.3.2 Kết đào tạo cán bộ, công chức cấp xã giai đoạn 2011 – 2013: Trong giai đoạn 2011-2013 UBND huyện Lộc Bình cử đào tạo tập trung vào đối tượng cán bộ, công chức sở, đối tượng tạo nguồn; công chức, viên chức cấp huyện chủ yếu bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ quản lý nhà nước, kỹ lãnh đạo quản lý.Trong năm thực định số 1374QĐTTg Thủ tướng Chính phủ, quan tâm UBND tỉnh, Sở Nội vụ đơn vị có liên quan, UBND huyện cử 1.155 lượt cán bộ, công chức, viên chức, người theo học khóa đào tạo, bồi dưỡng Theo báo cáo số 20/BCUBND ngày 24 tháng 01 năm 2014 UBND huyện Lộc Bình, cụ thể sau: * Về đội ngũ cán bộ, công chức, người hoạt động không chuyên trách - Đào tạo cán bộ, công chức cấp huyện: Đào tạo sau Đại học: 01 người - Đào tạo cán bộ, công chức cấp xã, tạo nguồn: + Đào tạo Trung cấp: 88 người; + Đào tạo Đại học: 01 người - Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, Quản lý nhà nước: + Cán bộ, công chức cấp huyện 14 người; 22 + Cán bộ, công chức, người hoạt động không chuyên trách cấp xã: 363 người + Bồi dưỡng Đại biểu HĐND cấp xã: 654 người * Về đội ngũ viên chức + Đào tạo sau đại học: 01 người; + Đào tạo đại học: 32 người; + Bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ: 01 người ( Phụ lục ) - Về công tác bồi dưỡng: * Năm 2011 + 07 cán Phụ nữ xã học lớp Trung cấp Công tác xã hội + 07 cán phụ nữ xã học lớp sơ cấp nghiệp vụ Phụ nữ * Năm 2012 + 08 cán Phụ nữ xã học lớp sơ cấp nghiệp vụ Phụ nữ + 28 công chức cấp xã học lớp bồi dưỡng nghiệp vụ QSCS + 654 Đại biểu HĐND cấp xã hộc lớp bồi dưỡng đại biểu HĐND * Năm 2013 + 37 cán cấp xã hộc lớp bồi dưỡng công tác Đảng + 26 công chức cấp xã học lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Văn phòng + 35 công chức cấp xã học lớp nghiệp vụ VHXH + 56 công chức cấp xã học lớp bồi dưỡng nghiệp vụ TN&MT + 21 công chức cấp xã học lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Công an + 28 công chức cấp xã học lớp bồi dưỡng nghiệp vụ QSCS Theo định số 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ năm 2013, năm 2013 UBND huyện mở được: + 02 lớp BT, PBT + 02 lớp văn phòng-thống kê + 01 lớp trưởng công an + 01 lớp huy trưởng Quân + 04 lớp ĐC-NN-XD MT + 01 lớp Tư pháp-Hộ tịch + 03 lớp VH-XH 23 Nhìn chung cán bộ, công chức cấp xã thuộc UBND huyện quản lý đủ số lượng đáp ứng yêu cầu nhiêm vụ Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, nhiều hạn chế lý luận trị trình độ tin học Có thiếu đồng số ngành lĩnh vực, chuyên gia giỏi Phần đông số cán trẻ có kiến thức, có trình độ học vấn, động mạnh dạn thiếu kinh nghiệm việc quản lý điều hành, chưa chuẩn bị chu đáo, có trường hợp chậm phát để bố trí sử dụng thoả đáng cất nhắc kịp thời Kiến thức kinh nghiệm thực tiễn kinh tế thị trường, quản lý nhà nước, quản lý đô thị số đông cán bộ, công chức, chậm đào tạo mới, đào tạo lại Đã có tượng “chảy máu chất xám” số cán bộ, công chức sau cho đào tạo sau đại học bỏ quan nhà nước, để làm việc cho đơn vị liên doanh, tổ chức nước ngoài, đến đơn vị có chế độ ưu đãi thu nhập cao 2.4 Đánh giá chung kết đạt 2.4.1 Những thành tựu Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã năm qua đạt thành tựu định, cụ thể: - Đã tạo hội học tập, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ, công chức, viên chức Trang bị, cập nhật kiến thức, kỹ giúp cán công chức thực nhiêm cụ giao vị trí công tác - Các học viên hỗ trợ kinh phí có sách khuyến khích trình tham gia đào tạo, bồi dưỡng, phát huy tính tích cực tinh thần tự giác 2.4.2 Những vấn đề tồn Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện đạt thành tựu đáng kể Tuy nhiên, đặc thù huyện miền núi, biên giới, tình hình kinh tế - xã hội nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, tỷ lệ hộ đói nghèo cao nên đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã số hạn chế: - Công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chưa trọng, kế hoạch chưa thực xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đơn vị Đào tạo chưa gắn liền với quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng chưa thực đồng với yêu cầu 24 chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, công chức - Các nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng có phần chồng chéo, trùng lặp, nặng lý thuyết, kĩ thực hành kĩ làm việc thực tế Nội dung đào tạo, bồi dưỡng thiếu cân đối việc trang bị trình độ lý luận trị với kỹ chuyên môn nghiệp vụ; chưa quan tâm nhiều đến đào tạo kiến thức quản lý chuyên ngành, lĩnh vực; việc mở lớp bồi dưỡng theo chuyên đề có phần hạn chế - Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng chậm cải tiến, đại hóa, trang thiết bị học tập chưa tăng cường; đội ngũ giáo viên yếu thiếu, chưa trọng bồi dưỡng phát triển chuyên môn phương pháp đào tạo - Một vài cán bộ, công chức chưa trọng đến việc học yêu cầu công tác đòi hỏi công việc ngày nhiều nên chưa xếp tốt thời gian để tự học Còn có số cán công chức tự đăng ký học, chưa theo kế hoạch, quy hoạch gây khó khăn cho công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng - Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng chưa ngân sách hỗ trợ mà chủ yếu trích từ kinh phí tự chủ đơn vị nên có nhiều cán đào tạo, bồi dưỡng không hỗ trợ (do quan kinh phí) Mặt khác đa số trường hợp hỗ chợ kinh phí học tập cấp lãnh đạo, chưa có đầu tư cho nguồn cán trẻ Những hạn chế công tác đào tạo, bồi dưỡng dẫn đến chất lượng đào tạo chưa cao; số cán bộ, công chức chạy theo cấp, chưa đáp ứng đòi hỏi thời kỳ CNH-HĐH 2.4.3 Nguyên nhân tồn a Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân khách quan hạn chế chủ yêu xuất phát từ đặc điểm tự nhiên xã hội huyên: Lộc bình huyện nghèo, xuất phát điểm thấp so với huyện khác tỉnh, trình độ dân trí không đồng đều, thu nhập người dân chủ yêu từ sản xuất nông nghiệp với đặc điểm địa hình phức tạp, phần lớn diện tích đồi núi, giao thông lại nên ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện 25 b Nguyên nhân chủ quan - Nhận thức vai trò, vị trí cán bộ, công chức cấp xã số cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương chưa thực đầy đủ Thể rõ việc quan tâm đầu tư xây dựng sở vật chất, phương tiện làm việc chế độ, sách CBCC cấp xã chưa đáp ứng yêu cầu thực tế - Cơ chế quản lý đào tạo, bồi dưỡng hình thành thực tiễn áp dụng nhiều vướng mắc, khó khăn phức tạp Đồng thời, phân cấp đào tạo, bồi dưỡng nhiều điều bất ổn, thiếu tập trung bất hợp lý Tiểu kết chương Có thể thấy, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức UBND huyện Lộc Bình phần thể quan tâm, khuyến khích phát triển toàn thể cán Tuy nhiên, hạn chế, mà không thừa nhận tồn Khắc phục thiếu sót công tác đào tạo, giúp cho Ủy ban không ngừng phát triển vững mạnh lên 26 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN LỘC BÌNH 3.1 Phương hướng chung Trong giai đoạn 2010 - 2015 công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh hướng tới đạt mục tiêu sau: - Đối với cán chuyên trách cấp xã: 100% có trình độ chuyên môn từ sơ cấp trở lên, có khoảng 80% có trình độ trung cấp trở lên - Đối với công chức cấp xã: 100% có trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên, sử dụng thành thạo máy vi tính 3.2 Giải pháp Trên sở nghiên cứu lý luận chung đào tạo, bồi dưỡng tìm hiểu thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã huyện Lộc Bình, nhận thấy, để thực thắng lợi mục tiêu quan đề việc nâng cao chất lượng cho đội ngũ CBCC điều cần thiết Xét theo tình hình thực tế quan, nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng CBCC cấp xã huyện Lộc Bình, phát huy mặt đạt hạn chế ảnh hưởng yếu tố tiêu cực công tác đào tạo - bồi dưỡng, xin đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực công tác đào tạo - bồi dưỡng CBCC cấp xã sau 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật làm sở pháp lý cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Việc hoàn thiện phải thực sở rà sát hệ thống cac văn hành đào tạo, bồi duỡng, phát bất cập để sửa đổi hoàn thiện, đặc biệt trọng văn quy định quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, chương trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng đối tượng cụ thể, văn văn bằng, chứng cấp văn bằng, chứng chi, chế độ, sách cán bộ, công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng - Xây dựng hệ thống chế độ, sách đãi ngộ phù hợp cho cán bộ, công chức yên tâm tích cực tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng, đặc biệt 27 hệ thống chế độ, sách cán bộ, công chức cấp xã, phường theo hướng thúc đẩy công chức Nhà nước không ngừng nâng cao trình độ, lực nghiệp vụ trình thực thi công vụ hành quản lý Nhà nước Chế độ, sách phải đặc biệt trọng gắn đào tạo với sử dụng tạo động lực mạnh cho cán bộ, công chức nhiệt tình tham gia học tập Chế độ tiền lương thấp vấn đề khó khăn, ảnh hưởng lớn đến công tác đào tạo, bồi dưỡng - UBND huyện lập quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm dài hạn gửi Phòng Nội vụ để tổng hợp quy hoạch, kế hoạch Cần khuyến khích tự chủ, động cán bộ, công chức việc tham gia đóng góp xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng địa phương Đồng thời cần tiến hành kiểm tra thường xuyên việc lập quy hoạch, kế hoạch tiến độ thực hế hoạch giai đoạn để kịp thời điều chỉnh - Tổ chức thực việc đánh giá đào tạo, bồi dưỡng cách thường xuyên, nghiêm tùc thực khoa học Việc đánh gái thường xuyên để thu thập thông tin phản hồi trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm đưa định, điều chinh kịp thời cho công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng - Tăng cường đôn đốc, giám sát, kiểm tra việc thực quy chế đào tạo, bồi dưỡng Cán công chức 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống chương trình đào tạo, bồi dưỡng - Chuẩn hóa nội dung, chương trình, giáo trình theo hướng gắn với thực tế, dễ hiểu, dễ ứng dụng, chuẩn hóa hệ thống nội dung chương trình đối tượng đào tạo, bồi dưỡng Thường xuyên cập nhật, cung cấp thông tin, tài liệu kịp thời cho sở đào tạo, bồi dưỡng Quan tâm đổi chương trình nội dung, phương pháp đào tạo, tập trung đào tạo đối tượng cán chủ chốt theo hướng lồng ghép, kết hợp đào tạo chuyên môn với đào tạo văn hóa, lý luận trị, quản lý nhà nước - Hoàn thiện phương pháp đào tạo, bồi dưỡng theo hướng trọng đến thực hành kiến thức thực tế Hạn chế phương pháp thiên thuyết giảng - Hoàn thiện số lượng chất lượng giảng viên trung tâm bồi dưỡng trị địa bàn huyện, đồng thời với việc thực sách khuyến khích vật chất tinh thần cho đội ngũ cán bộ, công chức thực công tác giảng dạy 28 3.2.3 Đối với cán bộ, công chức - Cần nâng cao nhận thức cán bộ, công chức tầm quan trọng công tác nhằm đảm bảo nâng cao lực công tác cho đội ngũ cán bộ, công chức Đào tạo, bồi dưỡng không đảm bảo hoàn chỉnh tiêu chuẩn nghiệp vụ theo ngạch, chức danh mà nâng cao lực thực công việc cho cán bộ, công chức, đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực cho tương lai tổ chức Chỉ nhìn nhận đắn đào tạo, bồi dưỡng ta có đuợc đầu tư mức để đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng - Khuyến khích trình tự đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Theo đó, cán bộ, công chức phải có kế hoạch thường xuyên tìm tòi học hỏi, cập nhật kiến thức nâng cao trình độ lực công tác Thực khen thưởng thành tích xuất sắc việc tự đào tạo, bồi dưỡng nhằm khuyến khích mở rộng hình thức Tiểu kết chương Công tác đào tạo bồi dưỡng hoạt động khó khăn chuỗi hoạt động quản lý nguồn nhân lực mà quan, tổ chức cần đầu tư, trọng Việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, thị trấn cần phải coi trọng có quan tâm mức 29 KẾT LUẬN Bằng lý luận thực tiễn, tồn khách quan vai trò quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức xã, thị trấn Huyện Lộc Bình, với đặc điểm huyện miền núi, biên giới kinh tế nhiều khó khăn, sở hạn tầng chưa phát triển, trình độ dân trí phân nhân dân trình độn chuyên môn số cán bộ, công chức cấp xã thấp việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, thị trấn cần phải coi trọng có quan tâm mức Trong tình tìm hiểu, phân tích tình hình quản lý cán bộ, công chức xã, thị trấn huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn, em rút ưu điểm với tồn tại, hạn chế công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, thị trấn địa bàn Cùng với kiến thức tiếp thu trình học tập em mạnh dạn đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức xã, thị trấn huyện Lộc Bình Song ý kiến chủ quan cá nhân, nên giải pháp chưa hoàn thiện, em hy vọng đề tài tài liệu tham khảo giúp cho Phòng Nội vụ huyện Lộc Bình tổ chức công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức xã tốt hơn, góp phần đáp ứng nhiệm vụ lý nhà nước nâng cao hiệu lực, hiệu máy quyền sở nhằm quản lý tốt nề kinh tế huyện, góp phần tăng ổn định trị, xã hội thực tháng lợi Nghị đại hội đảng huyện Lộc Bình lần thứ XXI đại hội đảng tỉnh Lạng Sơn lần thứ XV đề ra, phấn đấu ví mục tiêu, dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, góp phần thực thành công nghiệp Công nghiệp hoá, đại hoá Đảng 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực (tái lần thứ có sửa chữa bổ sung), NXB Thống kê, Hà Nội; ThS.Nguyễn Vân Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân sự, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội; Đề tài nghiên cứu khoa học: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng CBCC dự bị từ thực tiễn quan Bộ Nội vụ - 2007” Vũ Viết Thịnh – CVCC, Vụ trưởng vụ Tổ chức cán bộ; Đề tài: “Nâng cao chất lượng cán chủ chốt cấp Vụ Ban Tổ chức – Cán Chính phủ giai đoạn Cách mạng nay” – Nguyễn Thế Bắc – CVCC, Vụ Tổ chức cán - Ban tổ chức – Cán Chính phủ; Báo cáo số lượng, chất lượng cán bộ, công chức cấp xã theo chức vụ, chức danh năm 2013 đến ngày 20/03/2014; Báo cáo số 20/BC-UBND Phòng Nội vụ - UBND huyện Lộc Bình Về việc báo cáo kết đào tạo, bồi dưỡng CBCC giai đoạn 2011-2013; Luật tổ chức HĐND UBND Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003 8.Luật cán bộ, công chức Quốc hội thông qua ngày 13/11/2008 9.- Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 4/2/2008 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh - Nghị định số 107/2004/NĐ-CP ngày 02/4/2004 quy định số lượng phó chủ tịch cấu thành viên UBND cấp - Nghị định số 18/2004/NĐ-CP ngày 05/03/2010 Chính phủ Đào tạo, bồi dưỡng công chức - Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 Chính phủ 10.- Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006 – 2010 - Quyết định số 770/QĐ-TTg ban hành ngày 23/6/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức hành Nhà nước giai đoạn 2008-2010 - Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 04/03/2003 thủ tướng phủ ban hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Quyết định số 03/2004/QĐ-TTg ngày 07/01/2004 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Định hướng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn đến năm 2010 - Quyết định số 25/2008/QĐ-UBND ngày 31/10/2008 UBND tỉnh Lạng Sơn văn số 681/SNV-TCNS ngày 05/9/2008 Sở Nội vụ - Quyết định số 1956/QĐ-TTg Thủ tướng phủ năm 2013 - Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch thực giai đoạn 2011 -2015 - Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ (2010 -2012) nhiệm vụ thực giai đoạn 2-13 – 2015 - Thông tư số 04/ 2008/ TT-BNV ngày 04/2008 Bộ Nội vụ, hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức sở Nội vụ, Phòng Nội vụ thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện Luật Tổ chức HĐND - UBND năm 2003; 10 Luật Cán Công chức năm 2008; 11 Nghị định số 18/2010/NĐ-CP Chính phủ Về Đào tạo, bồi dưỡng công chức; 12 Web liên quan: http: // www.chinhphu.vn; http: // www.hanhchinh.com.vn

Ngày đăng: 04/10/2016, 20:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

  • Trên cơ sở lý luận về công tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực, tìm hiểu chất lượng của đội ngũ CBCC. Đồng thời làm rõ những mặt tích cực cũng như những hạn chế của công tác này tại cơ quan đơn vị; trên cơ sở đó nhằm tìm hiểu chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức; đưa ra được bức tranh toàn cảnh về thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tại phòng Nội vụ huyện Lộc Bình

  • 4. Lịch sử nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của đề tài

  • 7. Kết cấu đề tài

  • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

    • 1.1.1. Khái niệm cán bộ, công chức và cán bộ công chức cấp xã

    • 1.1.2. Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

    • 1.2. Tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trong giai đoạn hiện nay

    • 1.3. Vai trò của đào tạo- bồi dưỡng cán bộ công chức

      • 1.3.1. Đối với tổ chức

      • 1.3.2. Đối với CBCC, người lao dộng

      • 1.3.3. Đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước

      • 1.4. Nội dung, hình thức và các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã

      • 1.4.1. Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng.

      • 1.4.2.Nội dung đào tạo ,bồi dưỡng CBCC

      • 1.4.3. Hình thức đào tạo - bồi dưỡng CBCC

      • 1.4.4. Các chương trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC.

      • 1.5. Khái quát chung về huyện Lộc Bình

        • 1.5.1. Điều kiện tự nhiên

        • 1.5.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

        • 1.5.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyện Lộc Bình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan