MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng nghiên cứu 2 3. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Ý nghĩa 4 6. Bố cục 4 PHẦN NỘI DUNG 5 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN KIM ĐỘNG VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG 5 1.1. Khái quát chung về huyện Kim Động, UBND huyện và đội ngũ Cán bộ, công chức tại UBND huyện Kim Động 5 1.1.1. Đặc điểm về vị trí địa lý, địa hình, khí hậu và kinh tế chính trị xã hội huyện Kim Động 5 1.1.2. Vị trí, chức năng 6 1.1.3. Nhiệm vụ, quyền hạn 9 1.1.4. Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Kim Động 9 1.2. Tổng quan về Phòng Nội vụ thuộc UBND huyện Kim Động 10 1.2.1. Vị trí, chức năng 10 1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn 11 1.3. Tình hình tổ chức phòng Nội vụ thuộc UBND Huyện Kim Động 12 1.4. Một số vấn đề chung về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 13 1.4.1. Các khái niệm có liên quan 14 1.4.2. Vai trò của đào tạo, bồi dưỡng CBCC: 16 1.4.3. Các hình thức đào tạo, bồi dưỡng. 19 1.4.4. Nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng: 19 1.4.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 20 1.4.5.1. Các nhân tố bên trong tổ chức 20 1.4.5.2. Các nhân tố bên ngoài tổ chức 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN 23 2.1. Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 23 2.2. Thực trạng về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên. 24 2.1.1. Cơ cấu cán bộ, công chức cấp xã theo độ tuổi 25 2.1.2. Cơ cấu cán bộ, công chức cấp xã theo giới tính 25 2.1.3. Cơ cấu cán bộ, công chức cấp xã theo trình độ văn hóa 26 2.1.4. Cơ cấu cán bộ công chức theo trình độ chuyên môn 26 2.1.5. Cơ cấu cán bộ, công chức theo trình độ chính trị 27 2.1.6. Cơ cấu cán bộ, công chức cấp xã theo trình độ quản lý nhà nước 27 2.1.7. Cơ cấu cán bộ, công chức cấp xã về trình độ tin học 27 2.1.8. Cơ cấu cán bộ, công chức theo trình độ ngoại ngữ 28 2.3. Đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Kim Động. 31 2.3.1. Những thành tựu đạt được và nguyên nhân 31 2.3.1.1. Những thành tựu 31 2.3.1.2. Nguyên nhân: 33 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 33 2.3.2.1. Những hạn chế 33 2.2.2.2. Nguyên nhân hạn chế 34 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN 36 3.1. Một số giải pháp 36 3.2. Một số khuyến nghị 39 KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI CẢM ƠN! Em xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên, Phòng Nội vụ huyện Kim Động tạo điều kiện để em tìm hiểu, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn hoàn thành báo cáo kiến tập Em xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo trường Đại học Nội vụ Hà Nội, lãnh đạo thầy cô giáo khoa Tổ chức quản lý nhân lực trường đại học Nội vụ Hà Nội hết lòng giúp đỡ truyền đạt kiến thức bổ ích cho em trình học tập Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Tổ chức lý nhân lực toàn thể cô chú, anh chị phòng Nội vụ huyện Kim Động tận tình giúp đỡ em suốt trình kiến tập Đề tài báo cáo: “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên” đề tài có tính gắn liền lý luận thực tiễn Do trình độ hiểu biết hạn chế, thời gian nghiên cứu có giới hạn báo cáo không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận đóng góp ý kiến quý báu từ quý thầy cô giáo bạn để báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt CBCC CNH-HĐH CNXD DVTM ĐTBD HĐND KH NN UBND Ý nghĩa Cán công chức Công nghiệp hóa - đại hóa Công nghiệp xây dựng Dịch vụ thương mại Đào tạo bồi dưỡng Hội đồng nhân dân Kế hoạch Nông nghiệp Ủy ban nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với hoạt động tổ chức công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực có vai trò quan trọng việc thực mục tiêu, đặc biệt công tác tổ chức quản lý nhân lực Trong hệ thống quan Hành nhà nước nói chung hệ thống quan hành nhà nước Việt Nam nói riêng vấn đề trở nên quan trọng cần thiết Với vai trò tham mưu, giúp việc cho thủ trưởng quan người làm công tác quản lý nhân cần phải có kiến thức đào tạo cách chuyên môn Nắm bắt nhu cầu thực tế đó, trường Đại học Nội vụ Hà Nội thành lập khoa Tổ chức Quản lý nhân lực nhằm đào tạo cán bộ, chuyên gia có khả trình độ chuyên môn để đáp ứng nhu cầu xã hội công việc đặt Và để lý thuyết không xa rời với thực tiễn, nhà trường khoa tổ chức cho sinh viên kiến tập, thực tập để tiếp xúc làm quen với công việc thực tế nhằm củng cố vận dụng kiến thức học vào trình làm việc Trong thời gian kiến tập phòng Nội vụ huyện Kim Động, khoảng thời gian dài đủ để em học tập với nhiều học kinh nghiệm quý báu từ công việc thực tế cán bộ, chuyên viên quan, tiếp xúc với văn hành máy móc phục vụ cho công việc nhiều như: máy tính, máy in, máy phô tô, máy fax… Điều bổ sung trang bị cho em học kinh nghiệm bổ ích, điều mà em học tập lý thuyết trường Trong công xây dựng bảo vệ Tổ quốc dân tộc ta, đội ngũ người cốt cán, cán có vai trò đặc biệt quan trọng Vai trò to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Cán gốc vấn đề, gốc có tốt tốt Nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ khóa VIII nêu “Cán nhân tố định thành bại cách mạng” Thực vậy, hiệu lực, hiệu hoạt động máy Nhà nước nói chung, hệ thống tổ chức nói riêng suy cho định lực, phẩm chất đội ngũ cán Trong bối cảnh nước đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, để phát huy vai trò đội ngũ cán đòi hỏi quyền cấp phải thường xuyên quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức để họ thực thi tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao Thực tế chứng minh nơi cán bộ, công chức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có lực, phẩm chất đạo đức nơi công việc vận hành trôi chảy, thông suốt Chương trình tổng thể Cái cách hành Nhà nước giai đoạn 2001 – 2010 đề mục tiêu “đến năm 2010 đội ngũ cán bộ, công chức có số lượng, cấu hợp lý, chuyên nghiệ, đại Tuyệt đại phận cán bộ, công chức có phẩm chất tốt đủ lực thi hành công vụ, tận tụy phục vụ nghiệp phát triển đất nước phục vụ nhân dân” Do đó, nhiệm vụ đặt cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ đến 2010 phải đảm bảo đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước đạt trình độ trị, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ hành chính, tin học, ngoại ngữ phù hợp với chuẩn chức danh ngạch bậc công tác; có lực thực thi nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu ngày cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chính lý đó, để tìm hiểu rõ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, nhân đợt kiến tập Phòng Nội vụ UBND huyện Kim Động - tỉnh Hưng yên, em chọn đề tài báo cáo kiến tập “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên” Đối tượng nghiên cứu Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế mặt thời gian không gian nghiên cứu, sâu nghiên cứu công tác đào tạo bồi dưỡng UBND huyện Kim Động Thời gian: Từ năm 2014 đến năm Đây khoảng thời gian lãnh đạo CB, CC UBND huyện Kim Động trúng cử vào nhiệm kỳ mới, bắt tay vào thực kế hoạch mục tiêu lãnh đạo UBND huyện đề Mặt khác, khoảng thời gian Đảng Nhà nước đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành theo hướng đơn giản hóa hướng tới hành tiên tiến, đại Vì thế, công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cần quan tâm, trọng Không gian: Nghiên cứu phòng Nội vụ UBND huyện Kim Động Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận lấy phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước làm sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu, đánh giá đắn vấn đề Ngoài ra, để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu, khóa luận sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác phương pháp phân tích – tổng hợp, sử dụng số liệu thống kê, so sánh đối chiếu, kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn, điều tra, khảo sát cách có hệ thống quán nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Từ sở trên, đề tài có giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Do đặc thù đề tài đặc thù đơn vị thực tập nên trình hoàn thành báo cáo có sử dụng số phương pháp sau để nghiên cứu: Phương pháp phân tích tổng hợp: Đây phương pháp sử dụng nghiên cứu báo cáo Trong trình thực đề tài tìm hiểu số tài liệu liên quan tới vấn đề nghiên cứu như: Luật cán bộ, công chức năm 2008; Luật viên chức năm 2010; Thông tư số 79/2005/TT-BTC ngày 15 tháng năm 2005 Bộ Tài Chính hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; Quyết định số 05/2007/QĐ-BNV ngày 17 tháng năm 2005 Bộ Nội vụ ban hành quy chế chứng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; Nghị Định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức; Quyết định số 31/QĐ-UBND ngày 20 tháng 02 năm 2010 việc ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Phòng Nội vụ huyện Sơn Động Một số văn hình thành trình thực chức năng, nhiệm vụ Phòng Nội vụ như: Quyết định cử cán đào tạo Thạc sỹ nước, Quyết định cử cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức QLNN chương trình chuyên viên, Quyết định cử công chức, viên chức bồi dưỡng nghiệp vụ hành kỹ thuật soạn thảo văn Bên cạnh đó, đề tài dựa số báo cáo tổng kết Văn phòng Phòng khác liên quan Phương pháp quan sát: thời gian nghiên cứu chủ động quan sát vấn đề liên quan tới đề tài nghiên cứu như: trình xác định mục tiêu đào tạo, cách thức lựa chọn đối tượng đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo lựa chọn phương pháp đào tạo Ngoài quan sát việc thực nhiệm vụ chuyên viên Văn Phòng với công việc Văn phòng Phương pháp vấn: Tôi chủ yếu vấn Chánh văn phòng, Phó chánh văn phòng chuyên viên, nhân viên Văn phòng công tác Quản trị nhân nói chung công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực nói riêng để thấy thực trạng hoạt động từ đưa giải pháp khuyến nghị cho phù hợp Ý nghĩa Đối với tổ chức: Báo cáo thực tập “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên” tổng hợp, phân tích kiến thức lý luận chung công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; Tìm hiểu thực trạng đưa giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng tổ chức Thông qua thấy, tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực UBND huyện Kim Động Đối với tác giả: Báo cáo thực tập “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên” giúp hiểu sâu công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực nói chung công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực quan Hành Nhà nước nói riêng Bên cạnh đó, báo cáo hoàn thành tài liệu tham khảo cung cấp thông tin cho bạn đọc muốn tìm hiểu công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Bố cục Đề tài nghiên cứu lời cảm ơn, lời nói đầu, phần khái quát chung, phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Tổng quan Ủy ban nhân dân huyện Kim Động sở lí luận công tác đào tạo, bồi dưỡng Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo, bồi đưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Chương 3: Một số giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN KIM ĐỘNG VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG 1.1 Khái quát chung về huyện Kim Động, UBND huyện đội ngũ Cán bộ, công chức UBND huyện Kim Động 1.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý, địa hình, khí hậu kinh tế - trị - xã hội huyện Kim Động Vào kỷ đầu công nguyên, Kim Động thuộc quận Giao Chỉ, thời nhà Đinh có tên Đằng Châu, thời nhà Trần có tên Kim Động Ngày 24 tháng năm 1979, theo Quyết định số 70/CP Hội đồng Chính phủ, huyện Kim Độngsáp nhập với huyện Ân Thi thành huyện Kim Thi, thuộc tỉnh Hải Hưng Sau 17 năm hợp nhất, đến tháng năm 1996 thực Nghị định số 05/NĐ-CP ngày 27/01/1996 Thủ tướng Chính phủ, huyện Kim Thi tách thành hai huyện Kim Động Ân Thi trước Kim Động nằm trung tâm đồng Bắc Bộ, phù sa sông Hồng bồi đắp Trải qua hàng vạn năm, bãi bồi lấn dần biển, người dân Việt cổ men theo dòng sông, săn bắt thủy sản, phát triển nghề trồng lúa nước để sinh sống Cùng với phát triển kinh tế nông nghiệp, làng mạc định cư người Kim Động dựng lên ven sông Hồng Trong đấu tranh với thiên nhiên lao động để tồn tại, người dân với sức lao động cần cù, chịu khó đoàn kết, giúp đỡ khai phá bãi đồng lầy, dựng làng, lập ấp, gieo lúa, trồng màu để sinh sống Nhiều làng mạc huyện chữ Xá (nghĩa cộng đồng cư dân có chung nguồn gốc): Động Xá, Vĩnh Xá, Vũ Xá, Mai Xá,… Đến nay, nhiều nơi huyện tên cổ làng để ghi công lao người có công khai lập nên, ghi nhớ tích làng, như: làng Nở (Duyên Yên), làng Tè (Tạ Xá), làng Phận (Dưỡng Phú)… Nhân dân Kim Động mang dòng máu Lạc Rồng, có truyền thống cần cù lao động, dũng cảm đấu tranh với thiên nhiên, không chịu khuất phục trước kẻ thù nào, đồng bào nước đánh đuổi hết thù giặc ngoài; ngày nhân dân Kim Động hăng say phấn đấu xây dựng Kim Động giàu mạnh, phồn thịnh, phấn đấu trở thành huyện tiêu biểu tỉnh mặt 1.1.2 Vị trí, chức Theo Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2002, Uỷ ban nhân dân huyện Kim Động quan chấp hành Hội đồng nhân dân huyện, đồng thời quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cấp quan nhà nươc cấp Uỷ ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước địa phương, góp phần đảm bảo đạo, quản lý thống máy quản lý nhà nước từ trung ương tới sở Huyện Kim Động nằm phía tây nam tỉnh Hưng Yên Phía bắc giáp huyện Khoái Châu, phía nam giáp thành phố Hưng Yên; phía đông giáp huyện Ân Thi Tiên Lữ ; phía tây giáp sông Hồng, bên huyện Phú Xuyên (Hà Nội) Duy Tiên (Hà Nam) Có quốc lộ 39A sông Hồng chạy qua, liền kề với trung tâm tỉnh lỵ Hưng Yên, nối với quốc lộ khoảng 20km Đây điều kiện thuận lợi, dễ dàng việc giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học liên kết kinh tế lĩnh vực với tỉnh liền kề lợi riêng huyện, đặc biệt với thủ đô Hà Nội thành phố lớn: Hải Phòng, Hải Dương… Kim Động có 19 đơn vị hành chính, gồm 18 xã thị trấn với tổng diện tích 114,684 km2 Dân số huyện Kim Động có 121.793 người Mật độ dân số 1.061 người/km2 (số liệu tổng điều tra dân số năm 2009) Dân số phân bổ không đều, xã vùng đê mật độ thấp tăng dần theo hướng Tây đến Tây nam Nam, cao thị trấn Tỷ suất sinh hàng năm giảm dần, theo số liệu thống kê năm 2011 1,41% Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm 1% (Năm 2011 0,85%) Dân số độ tuổi lao động chiếm 62% dân số Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên 93% Cơ cấu lao động nông nghiệp - CNXD - TMDV là: 72,5% - 10,6% 16,9% Lao động nông nghiệp có tỷ trọng cao giảm dần Lực lượng lao động công nhân kỹ thuật có trình độ từ trung cấp trở lên ít, chiếm 7% Nguồn nhân lực mạnh bật huyện, tạo thị trường nội huyện to lớn mặt Song đồng thời áp lực lớn việc giải việc làm Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 12% Giá trị sản xuất ngành: nông nghiệp tăng 5%; công nghiệp, xây dựng tăng 19%; ngành dịch vụ tăng 14,5% Hàng năm có 90% quyền xã, thị trấn đạt TSVM; 80% tổ chức sở Đảng đạt TSVM; 90% đoàn thể vững mạnh Cơ cấu kinh tế nông nghiệp – công nghiệp, xây dựng – dịch vụ 34% - 31% - 35% Thu nhập bình quân đầu người đạt 15,5 triệu đồng Bình quân hàng năm thu ngân sách đạt 29,4 tỷ đồng Tỷ lệ phát triển dân số 0,83% Tỷ lệ hộ nghèo 6% Tạo việc làm cho 15.267 lao động; 85% làng văn hóa; 93% quan, đơn vị văn hóa; 92 % gia đình văn hóa; 26% trường học đạt chuẩn quốc gia; 100% trường học trung tâm xã, thị trấn xây dựng kiên cố cao tầng; 100% xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia y tế Nông nghiệp tiếp tục phát triển, tỷ lệ lúa chất lượng cao đạt 53% diện tích; vụ đông đất hai lúa đạt 37,7% diện tích Chuyển đổi 1.091,5ha diện tích lúa hiệu Đã có 113 trang trại đạt tiêu chí Ngành chăn nuôi, thủy sản chiếm 41% tỷ trọng ngành nông nghiệp Tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn phát triển đa dạng Toàn huyện có 03 làng nghề Tổng số dự án sản xuất công nghiệp địa bàn 28 dự án Trải nhựa 100% tuyến đường giao thông huyện quản lý; cứng hóa 70% đường xã, thôn; nâng cấp đường 208B tuyến đường Ân Thi, Khoái Châu; cứng hóa 19,2km đường đồng; xây dựng cải tạo 10 trạm bơm loại Xây dựng trụ sở làm việc 11 xã, thị trấn Tổng mức bán lẻ hàng hóa tăng bình quân 20,5%/năm, dịch vụ vận tải bình quân tăng 18%/năm Ngành điện lắp 53 trạm biến áp, tăng thêm 35km đường dây tải điện, có xã, thị trấn bàn giao hệ thống điện hạ cho ngành điện quản lý Hệ thống thông tin phát triển mạnh với 45 trạm thu phát sóng, mật độ điện thoại cố định đạt 15 máy/100 dân Về văn hóa – xã hội: Ngành giáo dục nhóm dẫn đầu tỉnh Thành lập trường trung học phổ thông; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học sở vào lớp 10 loại hình 80%; tỷ lệ học sinh thi đỗ vào trường đại học, cao 10 tộc sách dân tộc; bồi dưỡng tôn giáo công tác tôn giáo sở; giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh; bồi dưỡng Việt Nam hội nhập kinh tế giới; bồi dưỡng giáo dục đạo đức lối sống… Như vậy, tính đến cuối năm 2015, huyện Kim Động hoàn thành chương trình bồi dưỡng cho cán bộ, công chức xã, thị trấn huyện Kết khoá học bồi dưỡng cho CBCC đạt thành tích đáng kể nhà tổ chức, điều chứng tỏ phương pháp giảng dạy, nội dung, đối tượng học phù hợp với thực tiễn cấp quyền sở, tạo điều kiện cho cán quyền sở hoạt động có hiệu cao; từ nhằm chuyên môn hoá, đại hoá nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quyền sở từ CBCC năm giữ vai trò chủ chốt Công tác đào tạo cán bộ, công chức: Nhận thức vị trí vai trò CBCC cấp xã, huyện Kim Động đặc biệt trọng đến vấn đề đào tạo lý luận trị, chuyên môn nghiệp vụ, quản lý hành cho đối tượng cán bộ, công chức cấp xã Trong năm qua, huyện cử cán bộ, công chức học tập trung, tổ chức lớp trung cấp chuyên môn nghiệp vụ hệ chức Cụ thể sau: Từ năm 2014 đến huyện cử 500 lượt cán bộ, công chức cấp xã học nâng cao trình độ Trung tâm bồi dưỡng trị Huyện đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ trị cho cán bộ, đảng viên đặc biệt quan tâm đến cán bộ, công chức xã: Đào tạo lớp sơ cấp trị có 165 CBCC xã Đào tạo 17 lớp đối tượng phát triển đảng, 15 lớp đảng viên cấp giấy chứng nhận cho 1125 cán bộ, công chức xã Phối hợp với Trung tâm Chính trị Tỉnh Hưng Yên mở lớp trung cấp trị chức đào tạo 129 cán bộ, công chức xã Qua số liệu cho thấy, huyện Kim Động thời gian gần trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức cấp xã Đây công việc thực nghiêm túc, chiến lược Đảng Nhà nước việc xác định tầm quan trọng quyền sở địa phương yếu tố nòng cốt đổi người, đầu tư cho người để từ máy hành nhà nước vận hành hiệu quả, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội địa phương nói riêng đất nước nói chung 34 Nhìn chung thời gian qua nhờ quan tâm Huyện ủy, UBND huyện đoàn thể, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Kim Động nâng cao trình độchuyên môn chất lượng làm việc; đóng góp to lớn vào công thực nhiệm vụ trị cấp sở nói riêng, địa bàn huyện nói chung, góp phần thực thắng lợi mục tiêu cấp đề Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện hình thành từ nguồn nhân lực chỗ, đội ngũ chủ yếu công dân xã, thị trấn vào làm việc, chất lượng bước cải thiện, nhiên chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt tình hình Nhìn chung cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện cố gắng phát huy khả giải công việc mình, phần lớn cán công chức chỗ nên hiểu biết thực tế địa phương tương đối cao, thuận lợi cho công tác chuyên môn, với tăng cường số cán bộ, công chức luân chuyển từ cấp huyện xuống sở nên phối hợp với tốt công việc Tuy nhiên lực làm việc cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện nhiều hạn chế: - Trong thực tế xã, thị trấn địa bàn huyện, cấp lãnh đạo điều hành thực thi nhiệm vụ chủ yếu nhờ vào kinh nghiệm nhiều năm làm việc, phần lớn đào tạo số cán chưa thực vận dụng kiến thức vào công việc chuyên môn nên chưa đạt kết cao Khả tổ chức quản lý, điều hành, lãnh đạo tổng kết thực tiễn số cán chưa thật tốt gây ảnh hưởng đến công việc chung quan; - Kỹ diễn thuyết nhiều hạn chế, họp họ thường đọc báo cáo, phát biểu chuẩn bị sẵn, có trường hợp có khả diễn thuyết linh hoạt phù hợp với tình hình cụ thể; - Đối với kỹ nghiệp vụ hành soạn thảo văn số cán bộ, công chức cấp xã thường làm theo mẫu có sẵn từ trước, với hiểu biết tin học văn phòng kém, ảnh hưởng đến chất lượng công việc tốn nhiều mặt; - Năng lực làm việc độc lập, tự chủ, sáng tạo, khả nghiên cứu, tổng hợp tình 35 hình, tiếp nhận, xử lý thông tin số cán bộ, công chức cấp xã chậm; Tóm lại, khả giải công việc cán bộ, công chức cấp xã thuộc thẩm quyền hạn chế, trình độ chuyên môn thấp, xác định nhiệm vụ, đề nghị quyết, chủ trương, điều hành công việc yếu, có tâm huyết, mang tính “chắp vá” vừa học vừa làm nên kết thấp nhiều bất cập 2.3 Đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Kim Động 2.3.1 Những thành tựu đạt nguyên nhân 2.3.1.1 Những thành tựu Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện năm gần chuyển biến nhanh chóng số lượng cấu trình độ; đội ngũ cán cán trẻ chuẩn hóa trình độ chuyên môn, học vấn, trị phương pháp làm việc, bước đảm bảo trình độ theo cấu ngạch, bậc công chức, dễ tiếp cận nhạy bén với công việc; tham mưu tốt cho quyền cấp thực tốt chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước góp phần vai trò, động lực quan trọng thúc đẩy xã hội phát triển bền vững Trên sở quy hoạch cán bộ, công chức xây dựng, huyện tiến hành xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã địa bàn huyện văn hóa, lý luận trị chuyên mônnghiệp vụ coi nhiệm vụ quan trọng xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Theo văn Trung ương, Sở Nội vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Nghị Trung ương khóa IX đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị cấp sở, Quyết định số 1956 ngày 27/11/2009 Chính phủ việc phê duyệt Đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Nghị định số 18/2010 ngày 05/03/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức, Quyết định số 724 ngày 15/ 03/ 2012 UBND tỉnh Nghệ An việc phê duyệt “ Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã”, phòng Nội vụ tiến hành công việc chuyên môn mình, tham mưu 36 cho UBND huyện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã đạt nhiều kết tốt đẹp Trong thời gian qua, huyện cử cán bộ, công chức cấp xã tham dự lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Công tác đào tạo, bồi dưỡng năm sau cao năm trước số lượng chất lượng - Đã xây dựng định hướng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cụ thể cho năm - Nội dung đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với tình hình thực tế - Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng trọng đầu tư, đưa công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy, công tác - Nhìn chung hầu hết giảng đạt yêu cầu nói chung nội dung chất lượng thông tin truyền tải tới học viên, việc chuẩn bị giáo án giảng viên, giảng viên chuyên trách thực nghiêm túc, công phu, bản, giáo án bám sát giáo trình chuẩn TW biên soạn có kết hợp bổ sung nguồn tài liệu khác, tạo nên phong phú cần thiết nội dung giảng - Trình độ giảng viên ngày nâng cao chuyên môn Đa số giảng viên có phương pháp sư phạm định, cách giảng phù hợp với khả tiếp thu đối tượng, có kiến thức sâu, khúc triết thật hút người nghe đánh giá cao - Qua đánh giá sở, đại đa số học viên sau hoàn thành chương trình học tập phát huy tốt trình độ lực công tác, chất lượng hiệu công tác nâng lên, kiến thức lý luận trị thật giúp cho công tác lãnh đạo quản lý đồng chí vững vàng hơn, nhiều đồng chí trưởng thành trở thành lãnh đạo quan, ban ngành huyện Có thể khẳng định đại đa số cán bộ, Đảng viên đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị nghiệp vụ công tác Đảng hoàn thành tốt vai trò, chức công tác, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Như vậy, hiệu đạt sau đào tạo khả 37 quan 2.3.1.2 Nguyên nhân: - Công tác đào tạo, bồi dưỡng nhận quan tâm cấp ủy ddangr từ huyện đến sở - Phần lớn đội ngũ cán bộ, công chức ý thức tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng công việc, vị trí việc làm nên thường xuyên tham gia nghiêm túc vào lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ - Ủy ban nhân dân xã, thị trấn tạo điều kiện thuận lợi công việc thời gian cho cán bộ, công chức người hoạt động không chuyên trách cấp xã tham gia vào hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đạt hiệu 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Những hạn chế Trong thời gian qua số lượng cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng tăng lên đáng kể đạt nhiều kết tốt đẹp, gớp phần to lớn vào công cải cách hành Tuy nhiên tồn hạn chế sau: -Nội dung đào tạo, bồi dưỡng thiếu cân đối việc trang bị trình độ lý luận trị với kỹ chuyên môn nghiệp vụ; số lĩnh vực chưa sâu, nhiều lý thuyết, kiến thức thực tiễn; chưa quan tâm nhiều đến đào tạo kiến thức quản lý chuyên nghành, lĩnh vực; việc mở rộng lớp bồi dưỡng theo chuyên ngành nhiều hạn chế; -Chất lượng đào tạo (nhất hệ chức) chưa cao; số công chức chạy theo cấp; -Đào tạo chưa gắn liền với quy hoạch, đào tạo sử dụng chưa ăn khớp với nhau, đào tạo, bồi dưỡng chưa thật đồng với yêu cầu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện số xã chưa gắn với mục đích sử dụng Một số cán bộ, công chức sau đào tạo, bồi dưỡng địa phương đem kiến thức học áp dụng vào công việc số xã gặp khó khăn sở vật chất Chẳng hạn nhiều xã chưa kết nối internet, hệ thống máy tính 38 thiếu kiến thức tin học không sử dụng công việc; cán bộ, công chức hội cập nhật tin tức thay đổi khác -Chương trình, giáo trình giảng dạy, học tập chậm đổi mới, chưa theo kịp xu hướng phát triển thời đại chất lượng chưa cao Do đó, kết đào tạo, bồi dưỡng chưa mong muốn; -Nhận thức cán bộ, công chức cấp xã vai trò hoạt động đào tạo, bồi dưỡng chưa cao Một số cán bộ, công chức thiếu ý thức phấn đấu ngần ngại học tập Đội ngũ cán bộ, công chức đào tạo lại yếu kém, đông số lượng hạn chế trình độ chuyên môn, tính chuyên nghiệp chưa cao kiến thức quản lý đại; -Sự kết hợp quan có trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng chưa nhịp nhàng, việc theo dõi kiểm soát lớp học chưa thực quan tâm nên khó nắm bắt tình hình cán bộ, công chức học đáp ứng yêu cầu nguyện vọng người học Các quan cử cán bộ, công chức học chưa thưc quan tâm đến trình học học viên, số thờ làm ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nói chung toàn huyện; -Việc đánh giá kết người cử đào tạo, bồi dưỡng chưa quan tâm mức, UBND huyện tiến hành báo cáo số người cử học, trình học quan tâm 2.2.2.2 Nguyên nhân hạn chế * Xuất phát từ cấp lãnh đạo -Nhận thức lãnh đạo cấp công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa chuyển biến kịp thời ngang tầm với đòi hỏi thời kỳ mới, mà tổ chức đạo thiếu kiên quyết, phối hợp không chặt chẽ, thiếu thường xuyên liên tục; -Cơ chế quản lý đào tạo, bồi dưỡng hình thành thực tiễn áp dụng nhiều vướng mắc, khó khăn phức tạp Đồng thời phân cấp đào tạo, bồi dưỡng nhiều điều bất ổn, thiếu tập trung bất hợp lý; -UBND huyện chưa thực quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Đào tạo, bồi dưỡng mang nặng cấp để đạt yêu cầu chuẩn hóa đào tạo, bồi dưỡng; -Năng lực tổ chức thực quan tham mưu công tác đào tạo, 39 bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện nhiều mặt hạn chế, thiếu nhận đinh việc nắm bắt tình hình cán bộ, công chức cấp sở nên chưa chủ động công tác cử cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng; -Công tác quy hoạch cán bộ, công chức cấp xã nhiều vướng mắc nên ảnh hưởng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng Trong năm qua, Huyện chưa có công tác tạo nguồn cán bộ, chưa tạo điều kiện để sinh viên tốt nghiệp trường đại học, cao đẳng nước công tác địa phương Công tác bố trí sử dụng cán bộ, công chức chưa sở trường, chuyên môn làm ảnh hưởng đến công tác đào tạo * Xuất phát từ cán bộ, công chức cấp xã -Cán bộ, công chức cấp xã chưa thấy rõ đòi hỏi kiến thức, kỹ thực nhiệm vụ chưa ý thức vai trò công tác đào tạo, bồi dưỡng việc nâng cao lực làm việc mình; -Hệ chức (vừa học, vừa làm) chủ yếu người lớn tuổi, khả tiếp thu khối lượng lớn lý thuyết nên nảy sinh tình trạng học đối phó, quay cóp, sử dụng tài liệu trình thi cử; -Một số cán bộ, công chức cấp xã chưa tích cực rèn luyện phẩm chất, đạo đức cách mạng, chưa chịu khó tìm tòi để nâng cao lực mình; -Vấn đề kinh tế đội ngũ cán bộ, công chức nói chung cán bộ, công chức cử đào tạo, bồi dưỡng thấp nên nguồn kinh phí Nhà nước cấp cho họ không đủ trang trải trình tham gia đào tạo, bồi dưỡng * Xuất phát từ nơi đào tạo, bồi dưỡng chương trình giảng dạy -Nội dung chương trình nặng lý thuyết, sở đào tạo chưa đáp ứng cho việc đổi phương pháp giảng dạy; -Các sở đào tạo, bồi dưỡng nặng hình thức mà trọng vào nâng cao kiến thức, kỹ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, công chức, cọ xát với thực tiễn 40 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN Nâng cao lực trình độ đội ngũ cán bộ, công chức nhân tố định đến hiệu việc cải cách hành yếu tố quan trọng thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế giới Đội ngũ cán bộ, công chức nói chung, cán bộ, công chức cấp xã nói riêng huyện Kim Động cần phải nâng cao trình độ lực chuyên môn, trình độ lý luận trị phẩm chất đạo đức công vụ Qua phân tích thực trạng cho thấy, bên cạnh mặt đặt được, công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực quan hạn chế định dẫn tới kết đào tạo, bồi dưỡng chưa mang lại hiệu cao Vì vậy, để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Kim Động có đề xuất số giải pháp khuyến nghị 3.1 Một số giải pháp Cần đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xaxtreen địa bàn huyện thuộc Phòng Nội vụ - UBND huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên, cần thực số giải pháp sau: - Nhanh chóng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức chưa có trình độ chuyên môn, trình độ trị huyện Tiến hành thống kê, rà soát, xếp bố trí lại đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã theo tuẩn chức danh; công khai danh sách cán bộ, công chức cấp xã không đạt tiêu chuẩn không đủ điều kiện để tiếp tục đào tạo Kiên thực chế độ, sách tinh giản biên chế Chính phủ, Tỉnh cán chuyên trách, công chức cấp xã không đạt chuẩn, sức khỏe hạn chế, lực, trình độ yếu kém, dôi dư xếp - Tiếp tục thực tốt chủ trương đạo Chính phủ, Bộ Nội vụ và Tỉnh ủy; Hội đồng nhân dân tỉnh về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã; - Nâng cao nhận thức cấp, ngành cán bộ, công chức xã chức năng, vai trò hoạt động đào tạo, bồi dưỡngNâng cao nhận thức CBCC xã trách nhiệm học tự học để không ngừng nâng cao kiến thức mặt, đáp ứng ngày tốt yêu cầu nhiệm vụ tình hình 41 - Đổi mới, cập nhật, bổ sung nội dung tài liệu bồi dưỡng Biên soạn lại chương trình, tài liệu bồi dưỡng có cập nhật, bổ sung nội dung phù hợp với giai đoạn điều kiện thực tế địa phương, bảo đảm không trùng lặp, có kết cầu phù hợp lý thuyết thực tiễn theo chương trình Bộ Nội vụ ban hành - Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên nguồn giảng viên giảng dạy trực tiếp cho cán bộ, công chức cấp xã Xây dựng đội ngũ giảng viên làm công tác đào tạo, bồi dưỡng Trường Chính trị tỉnh, Trung tâm bồi dưỡng trị huyện, thị xã có cấu hợp lý, có trình độ lý luận kiến thức thực tiễn - Đẩy mạnh thực kiểm tra, rà soát, đánh giá việc thực quy định liên quan đến tổ chức hoạt động phòng Nội vụ; rà soát, nghiên cứu thủ tục hành chính, quy trình xử lý công việc phạm vi quản lý phòng để kịp thời điểu chỉnh, bổ sung hủy bỏ quy định không phù hợp, gây cản trở đến hiệu hoạt động phòng - Đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính, hòan thiện quy trình quản lý, xác định rõ trách nhiệm quyền hạn việc thực lĩnh vực hoạt động phòng để đảm bảo tính công, khai minh bạch hoạt động Nội vụ theo quy trình - Đề nghị cấp có thẩm quyền xây dựng ban hành: Quy chế làm việc phòng quy định nguyên tắc làm việc, trách nhiệm phạm vi giải công việc, chế độ công tác, lề lối làm việc, trình tự giải công việc phòng - Phòng Nội vụ cần cụ thể hoá xác định xác chức năng, nhiệm vụ cần thực để từ có phương hướng tổ chức hoạt động cho phù hợp như: xác định số lượng cán bộ, công chức cần cho hoạt động phòng, xác định trình độ cán bộ, công chức cần thiết, nguồn tài chính…phục vụ hoạt động - Cần ý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lãnh đạo, cán quản lý Tăng cường đào tạo, bồi dương cán bộ, công chức đào tạo tin học, ngoại ngữ trình độ lý luận trị cán bộ, công chức có đủ yêu cầu UBND huyện - Cần quan tâm tới việc tuyển dụng cán bộ, công chức nữ (thực tế, số lượng cán bộ, công chức nữ toàn huyện chiếm tỷ lệ nhỏ) - Cần có kết hợp đào tạo, bồi dưỡng phòng ban, tránh chồng chéo 42 - Cần có kết hợp đào tạo, bồi dưỡng phòng ban, tránh chồng chéo - Nội dung phương pháp đào tạo cần thay đổi sát với tình hình thực tế hơn, theo hướng chuyển sang học tập theo nhu cầu người Chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cần hướng vào vấn đề thiết thực đặt từ quy trình thực thi công vụ.Vì vậy, với đối tượng nên định hướng nội dung học tập, nghiên cứu, nêu vấn đề, tình hướng dẫn, gợi mở, đối thoại để rèn luyện phương pháp, kỹ giải vấn đề, xử lý tình Nội dung nghiên cứu, khảo sát thực tế phải sát với nội dung học, có giảng viên hướng dẫn, sau đợt nghiên cứu, thực tập học viên phải có thu hoạch - Xây dựng đội ngũ cán quản lý giảng viên đáp ứng yêu cầu chương trình trung học trị Hàng năm cần thực đào tạo lại đội ngũ cán quản lý, cán giảng dạy, bổ sung kiến thức mới, đại nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phục vụ cho yêu cầu cải tiến phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng đào tạo Tuyển chọn bổ sung vào đào tạo giảng viên, phần lớn sinh viên tốt nghiệp đại học, trẻ, khoẻ, kiến thức đại, có triển vọng phát triển tốt Cán cần có kế hoạch nghiên cứu thực tế để có thêm kiến thức minh họa giảng phong phú - Xây dựng, củng cố lại hệ thống sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Quan tâm đổi chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo, tập trung đào tạo đối tượng cán chủ chốt theo hướng lồng ghép, kết hợp đào tạo chuyên môn với đào tạo văn hóa, lý luận trị, quản lý nhà nước - Duy trì hình thức đào tạo chức, tổ chức lớp trung tâm huyện, đáp ứng tốt nhu cầu đào tạo cán cho sở - Cải tiến cách thức, lề lối làm việc để tăng cường trách nhiệm cá nhân quan Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực quy chế dân chủ sở nhằm phát huy quyền làm chủ cán bộ, công chức đơn vị vai trò, trách nhiệm người đứng đầu đơn bị, trách nhiệm công vụ, quy tắc ứng xử, đạo đức nghề nghiệp cán bộ, công chức hoạt động quản lý hành địa phương - Có sách tuyển dụng cán bộ, công chức trẻ, động trọng tới chất lượng tuyển dụng UBND huyện cần có sách thiết thực, 43 ưu đãi, khuyến khích tiến sỹ, thạc sỹ, sinh viên công tác làm việc địa phương Thông báo công khai, rộng rãi việc tuyển dụng sinh viên tình nguyện, tạo nguồn, cán bộ, diện sách đào tạo từ trình độ từ trung cấp chuyên môn nghiệp vụ trở lên để bổ sung chức danh thiếu thay số cán bộ, công chức không đạt tiêu chuẩn - Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát chặt chẽ, nghiêm túc, công xác công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằm nâng cao chất lượng đào tạo - Áp dụng hình thức đào tạo, bồi dưỡng dài hạn, ngắn hạn, định kỳ cho cán chủ chốt, công chức chuyên môn để cập nhật sách mới, kiến thức, kinh nghiệm công tác, giúp họ thực tốt nhiệm vụ giao - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán công chức theo hướng gắn đào tạo, bồi dưỡng với sử dụng cán công chức tổ chức hoạt động máy huyện - Tăng cường giao lưu, hợp tác đào tạo, bồi dưỡng với cán huyện khác tỉnh tỉnh bạn nhằm tiếp thu, học hỏi - Đầu tư nâng cấp trụ sở làm việc UBND cấp xã, sở đào tạo tỉnh, bảo đảm đáp ứng đủ nơi làm việc, đủ nơi đào tạo, bồi dưỡng thực cung cấp đồng phương tiện, thiết bị phục vụ công việc như: máy vi tính, máy photocopy, máy in bước đưa công nghệ thông tin vào công tác quản lý sở - Chú trọng công tác khen thưởng, quan tâm tổ chức thực chế độ sách cán bộ, công chức cán không chuyên trách xã, thị trấn Chú trọng bồi dưỡng Bí thư chi bộ, trưởng thôn, tổ trưởng dân phố làm nòng cốt cho đội ngũ cán sở 3.2 Một số khuyến nghị Trong trình kiến tập phòng Nội vụ - UBND huyện Kim Động tìm hiểu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện tài liệu liên quan đến vấn đề trên, thân em xin đưa số khuyến nghị thân mang tính tham khảo cho đè tài nghiên cứu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng 44 Yên sau: - Thường xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trang bị trình độ lý luận trị, kiến thức quản lý nhà nước trình độ chuyên môn theo tiêu chuẩn quy định cho cán bộ, công chức, viên chức để cập nhật kiến thức, rèn luyện kỹ nhằm thực nhiệm vụ tốt hơn, đặc biệt cán không chuyên trách cấp xã - Quan tâm đến chế độ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người họt động không chuyên trách cấp xã, thị trấn, hỗ trợ phần chi phí, tạo điều kiện để khuyến khích cán bộ, công chức cấp xã tham gia đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ mình, góp phần hoàn thành tốt nhiện vụ giao - Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã phải dựa yêu cầu thực tế quan, đơn vị, cần rà soát nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức kế hoạch phải có tính khả thi cao - Kế hoạch phải thông báo cho tất quan, đơn vị cá nhân biết để bố trí thời gian, xếp công việc cách hợp lý - Nên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã theo nhu cầu công tác cho phù hợp với công việc vị trí công việc - Đổi phương thức nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng sát với thực tế, hướng vào vấn đề thiết thực đặt từ trình thực thi công vụ, nâng cao kỹ hành - Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cần đạo thực nghiêm túc, toàn diện với học viên cử học Thực công tác kiểm tra số lượng học viên tham gia đào tạo, tránh tình trạng học hộ, học thay - Quan tâm tới chế độ học viên tham gia đào tạo, bồi dưỡng (cần có sách hỗ trợ cách thỏa đáng vật chất cho đội ngũ cán bộ, công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng) - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Qua công tác kiểm tra, giám sát thấy rõ thuận lợi, khó khăn, vướng mắc, hạn chế công tác đào tạo, bồi dưỡng để từ có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức sau đào tạo 45 KẾT LUẬN Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức vững vàng trị, tư tưởng; sáng đạo đức; thành thạo chuyên môn nghiệp vụ; có trình độ lực, lực trí tuệ lực thực tiễn; đủ số lượng; đồng cấu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trước mắt lâu dài nghiệp CNH – HĐH đất nước Đào tạo, bồi dưỡng không nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức mà tạo đội ngũ cán bộ, công chức có lực, trình độ cho tương lai Để từ thực tốt mục tiêu kinh tế - xã hội xã, thị trấn góp phần thực tốt nhiệm vụ trị cấp sở xây dựng đất nước giàu mạnh Trên thu hoạch em thời gian kiến tập Phòng Nội vụ UBND huyện Kim Động Trong năm vừa qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã UBND huyện Kim Động có ưu điểm cần phát huy có tồn cần khắc phục, nhiên đạt kết khả quan Hi vọng rằng, tương lai không xa, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đem lại chuyển biến, thay đổi chất lượng, chuyên môn nghiệp vụ lẫn trình độ lý luận trị để nâng cao chất lượng cán bộ, công chức Có vậy, huyện Kim Động nói riêng, tỉnh Hưng Yên nói chung phát triển, nước hội nhập kinh tế giới Do thân em nhiều bỡ ngỡ môi trường mới, đồng thời chưa có kinh nghiệm thực tế nên việc tìm hiểu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đánh giá hoạt động công tác thiếu sót hạn chế Em mong nhận đóng góp ý kiến cán bộ, công chức công tác phòng, giảng viên hướng dẫn thực tập bạn để báo cáo hoàn thiện 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức địa bàn quận 12- Thực trạng giải pháp, https://www.google.com.vn/de-tai-cong-tac-dao-tao-boi-duong-canbo-cong-chuc-tren-dia-ban-quan-12-thuc-trang-va-giai-phap-37884, ngày 8/6/2016 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ – CP đào tạo, bồi dưỡng công chức Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định 37/2014/NĐ-CP quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Quyết định số 161/2003/QĐ-TTG quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Một số ý kiến nhằm hoàn thiện hệ thống văn quản lý nhà nước công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức, http://www.kilobooks.com/bai-tap-tinh-huongmot-so-y-kien-nham-hoan-thien-he-thong-van-ban-quan-ly-nha-nuoc-ve-cong-tacdao-tao-boi-duong-can-bo-cong-chuc-22561, ngày 18/6/2016 Nguyễn Thị Hường (2013), Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc, https://www.google.com.vn/luan-van cong-tac-dao-tao-boiduong-can-bo-cong-chuc-tai-so-noi-vu-tinh-vinh-phuc-7332,ngày 9/6/2016 PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, ThS Nguyễn Vân Điền (2014), Quản trị nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Phòng Nội vụ huyện Kim Động (2012), Báo cáo tổng kết công tác Nội vụ năm 2012 10 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 11 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật cán bộ, công chức 12 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật tổ chức quyền địa phương 13 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1374/QĐ-TTg việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡn cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015 14 Uỷ ban nhân dân huyện Kim Động (2014), Báo cáo công tác đào tạo, bồi dưỡng năm 2014 kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng năm 2015 15 Uỷ ban nhân dân huyện Kim Động (2015), Báo cáo công tác đào tạo, bồi dưỡng năm 2015 kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng năm 2016