1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đào tạo nguồn nhân lực cán bộ quản lý cấp xã trên địa bàn huyện văn lâm, tỉnh hưng yên

134 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THANH HẰNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Quyền Đình Hà NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Hằng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Quyền Đình Hà tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức UBND xã Việt Hưng, xã Chỉ Đạo, xã Minh Hải, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Hằng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt .vi Danh mục bảng vii Danh mục hình, hộp ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Sự cần thiết phải đào tạo nguồn nhân lực cán quản lý cấp xã 14 2.1.3 Nội dung đào tạo nguồn nhân lực cán quản lý cấp xã 15 2.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng tới đào tạo nguồn nhân lực cán quản lý cấp xã 20 2.2 Cơ sở thực tiễn 23 2.2.1 Những chủ trương, sách đào tạo nguồn nhân lực cán quản lý cấp xã 23 2.2.2 Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực cán quản lý cấp sở giới 24 iii 2.2.3 Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực cán quản lý cấp sở Việt Nam 30 2.2.4 Bài học kinh nghiệm cho đào tạo nguồn nhân lực cán quản lý cấp xã huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 35 2.2.5 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 37 Phần Phương pháp nghiên cứu 38 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 38 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Văn Lâm 38 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu huyện Văn Lâm 42 3.1.3 Tình hình nguồn nhân lực cán quản lý cấp xã huyện Văn Lâm 46 3.2 Phương pháp nghiên cứu 47 3.2.1 Phương pháp chọn điểm, chọn mẫu nghiên cứu 47 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 47 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 49 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 49 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 49 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 51 4.1 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực cán quản lý cấp xã địa bàn huyện Văn Lâm 51 4.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực cán quản lý cấp xã địa bàn huyện Văn Lâm 51 4.1.2 Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực cán quản lý cấp xã địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 63 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nguồn nhân lực cán quản lý huyện Văn Lâm 78 4.2.1 Nhóm yếu tố chủ quan 78 4.2.2 Yếu tố khách quan 83 4.3 Các giải pháp tăng cường đào tạo nguồn nhân lực cán quản lý cấp xã huyện Văn Lâm 87 4.3.1 Mục tiêu, định hướng hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cán quản lý cấp xã huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 87 iv 4.3.2 Giải pháp tăng cường đào tạo nguồn nhân lực cán quản lý cấp xã huyện Văn Lâm 89 Phần Kết luận kiến nghị 110 5.1 Kết luận 110 5.2 Kiến nghị 111 Tài liệu tham khảo 113 Phụ lục 115 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Bình qn CBCC Cán cơng chức CC Cơ cấu HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KH Kế hoạch KT-XH Kinh tế xã hội LĐ Lao động LLCT Lý luận trị NN Nơng nghiệp QLNN Quản lý nhà nước SL Số lượng TL Tỷ lệ UBND Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Văn Lâm giai đoạn 2013-2015 41 Bảng 3.2 Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Văn Lâm giai đoạn 2013 - 2015 43 Bảng 3.3 Tình hình dân số lao động huyện Văn Lâm giai đoạn 2013 – 2015 45 Bảng 3.4 Tình hình cán quản lý cấp xã huyện Văn Lâm giai đoạn 2013 – 2015 46 Bảng 3.5: Đối tượng thu thập thông tin 48 Bảng 4.1 Số lượng, cấu cán cấp xã, phường huyện Văn Lâm 51 Bảng 4.2 Số lượng, cấu công chức cấp xã, phường huyện Văn Lâm 52 Bảng 4.3 Trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ cán quản lý cấp xã huyện Văn Lâm 54 Bảng 4.4 Về trình độ lý luận trị đội ngũ cán quản lý cấp xã huyện Văn Lâm 56 Bảng 4.5 Về trình độ Quản lý Nhà nước đội ngũ cán quản lý cấp xã huyện Văn Lâm 58 Bảng 4.6 Trình độ tin học, ngoại ngữ đội ngũ cán quản lý cấp xã huyện Văn Lâm 60 Bảng 4.7 Cơ cấu tuổi, giới tính đội ngũ cán quản lý cấp xã huyện Văn Lâm qua năm 62 Bảng 4.8 Việc thực xác định mục tiêu, đào tạo đội ngũ cán quản lý cấp xã huyện Văn Lâm 64 Bảng 4.9 Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cán quản lý cấp xã huyện Văn Lâm qua năm 2013 – 2015 65 Bảng 4.10 Nhu cầu, kê hoạch đào tạo đội ngũ cán quản lý cấp xã huyện Văn Lâm qua năm 67 Bảng 4.11 Quy mô đào tạo phân theo nội dung đào tạo 68 Bảng 4.12 Quy mô đào tạo phân theo phương pháp đào tạo 69 Bảng 4.13 Kinh phí đào tạo nguồn nhân lực cán quản lý cấp xã huyện Văn Lâm qua năm 2013 – 2015 70 Bảng 4.14 Số lượng CB, CC cấp xã đào tạo từ năm 2013 -2015 71 vii Bảng 4.15 Kết kiểm tra cuối khóa học chương trình đào tạo huyện Văn Lâm giai đoạn 2013 – 2015 72 Bảng 4.16 Đánh giá cán xã chương trình, đối tượng, hiệu đào tạo cán công chức xã huyện Văn Lâm n=60 73 Bảng 4.17a Đánh giá cán huyện, sở, giảng viên chất lượng cán công chức cấp xã sau đào tạo 74 Bảng 4.17b Đánh giá cán huyện, sở, giảng viên chất lượng cán công chức cấp xã sau đào tạo (tiếp) 76 Bảng 4.18 Đánh giá người dân công chức cấp xã sau đào tạo 77 viii DANH MỤC HÌNH, HỘP Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 38 Hộp 4.1 Bất lợi đào tao tuổi tác, sức khoẻ cán xã 79 Hộp 4.2 Điểm yếu cơng tác bố trí cán 84 ix Nhìn chung, số cơng chức có trình độ đại học phù hợp với chuyên ngành bổ nhiệm, điều động nhận công tác cấp xã bước đầu phát huy tốt lực chuyên môn, cấp ủy, quyền sở đánh giá hồn thành tốt nhiệm vụ giao - Căn kết tuyển dụng, Hội đồng tuyển dụng công chức cấp xã thông báo kết trúng tuyển phương tiện thông tin đại chúng niêm yết danh sách người trúng tuyển trụ sở UBND huyện, UBND xã, phường báo cáo danh sách Sở Nội vụ kiểm tra thẩm định Số công chức tuyển dụng Đảng ủy, UBND xã, phường quan tâm, tạo điều kiện cử cán cơng chức có kinh nghiệm hướng dẫn chuyên môn thời gian tập để cơng chức hòa nhập phát huy lực chuyên môn công việc giao - Thực tốt công tác giám sát, tra, kiểm tra để kịp thời phát hiện, ngăn chặn sai phạm công tác tuyển dụng đảm bảo mục tiêu, yêu cầu nâng cao chất lượng công chức từ đầu vào * Bố trí, sử dụng cán bộ, cơng chức Chính sách sử dụng nhân lực cần đổi mới, trước hết tập trung vào lựa chọn, bồi dưỡng tài nhằm tạo động lực, khơi dậy trí tuệ, sáng tạo, tay nghề thành thạo, thúc đẩy chất lượng, suất cơng việc, hiệu kinh tế, khuyến khích tiếp cận tri thức công nghệ Xây dựng hệ thống công vụ hợp lý dựa quan niệm “công quyền” gắn chặt vào nguyên tắc “công trạng” tức phải tạo lập cho cán bộ, cơng chức có “quyền hạn” để thực thi nhiệm vụ đánh giá đãi ngộ cơng chức qua “cơng trạng” (nhiệm vụ hồn thành) Để thực điều cần có sách phân định quyền hạn, xác lập chức danh công tác thiết lập vững nguyên tắc “công trạng” Để thực tốt hệ thống cần áp dụng hình thức thi, chế độ thi tuyển nghiêm ngặt, thực việc theo dõi ghi lại q trình cơng tác cán bộ, công chức giai đoạn, coi chứng nghề nghiệp Việc đánh giá cán bộ, công chức nên tiến hành tháng lần thay cho năm lần theo tiêu thức: số lượng công việc; chất lượng công việc; kiến thức nghề nghiệp; khả lập kế hoạch; lực nhận thức; trách nhiệm; tính đốn; khả lãnh đạo… 106 Đánh giá theo phương thức cho điểm làm sở để đề bạt tăng lương Thu nhập cán bộ, cơng chức, ngồi mức lương Nhà nước, cần xây dựng sở mức sống hàng ngày, mức lương khu vực, mức độ vất vả công việc trách nhiệm chức vụ cấp bậc chức vụ, khuyến khích tạo điều kiện khốn biên chế chi hành tạo điều kiện cho người lao động tiết kiệm chi, tăng thu nhập vừa động viên vừa công cụ đắc lực cho việc giám sát quản lý cán theo nội dung trên, nhờ chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nâng cao Cải cách chế độ điều động, phân công cán bộ, thực nhiều phương thức điều phối cán bộ, lấy việc tuyển chọn Cải cách chế độ sát hạch cán bộ, thực thăm dò ý kiến quần chúng, bình xét cán cách dân chủ Cải cách chế độ bổ nhiệm cán Thực hành phương thức sử dụng cán bộ, sử dụng đồng thời chế độ uỷ nhiệm Quy định cán đảm nhận chức vụ lãnh đạo phải qua thời kỳ tập Xây dựng quy định biện pháp tạm thời quản lý nhân sự, tiến hành điều tra phân tích chức danh cơng chức làm việc hệ thống quyền sở, đưa quy định tương đối chi tiết chế độ chịu trách nhiệm theo cương vị cán bộ, công chức Động viên cán bộ, công chức nêu cao lực làm việc, tuyển dụng lâu dài, có chế độ trả lương thích đáng dựa cống hiến thực tế người, gián tiếp khuyến khích người khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ lực công tác * Đẩy mạnh công tác luân chuyển cán Tiếp tục đẩy mạnh thực luân chuyển cán bộ, lãnh đạo, quản lý tạo bước đột phá góp phần đổi sâu sắc cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, tạo nguồn cán lãnh đạo, quản lý lâu dài cho địa phương, tăng cường cán cho lĩnh vực, địa bàn cần thiết, khắc phục tư tưởng cục bộ, khép kín địa phương; kết hợp hình thức luân chuyển với thực chế thực tập, tập lãnh đạo, quản lý tạo điều kiện cho cán quy hoạch thử thách, rèn luyện, bồi dưỡng thực tiễn Thực luân chuyển cán từ đến năm lần cán quản lý công chức số ngành, lĩnh vực quản lý đất đai, thuế, tài chính… Tăng cường vai trò quan tham mưu công tác tổ chức cán bộ, làm tốt công tác tư tưởng cán luân chuyển, nơi cán đến cán 107 Tiến hành đồng khâu đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bổ nhiệm cán Coi trọng thực đồng luân chuyển “dọc” “ngang” Phấn đấu nhiệm kỳ 2010-2015 có 20% số cán lãnh đạo, quản lý luân chuyển ủy viên thường vụ cấp ủy, chủ tịch, phó chủ tịch HĐND, UBND luân chuyển giữ chức danh chủ chốt cấp dưới, thành viên lãnh đạo HĐND, UBND cấp có nữ * Thực nghiêm túc quy trình, quy chế bầu cử, bổ nhiệm sử dụng cán bộ, công chức cấp xã Việc bầu cử, bổ nhiệm sử dụng cán bộ, cơng chức phải đảm bảo ngun tắc, quy trình, thủ tục quy định Đảng Nhà nước đoàn thể Chú trọng đề bạt, bổ nhiệm cán diện quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, đủ tiêu chuẩn theo vị trí, chức danh quy hoạch phù hợp với chuyên môn đào tạo Kiên khắc phục tình trạng “lên” khơng “xuống”, “vào” không “ra”; cán không đảm đương nhiệm vụ, khơng làm tròn chức trách, khơng tín nhiệm cho từ chức, bãi miễn chức vụ Cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã theo yêu cầu nhiệm vụ trị yêu cầu cải cách thủ tục hành chính, tăng cường chất lượng dịch vụ công, bảo đảm cấu hợp lý chức danh lãnh đạo, quản lý ngạch, bậc, độ tuổi, lĩnh vực công tác, tăng cường cán trẻ, cán nữ * Chính sách đãi ngộ cán bộ, công chức - Thủ trưởng quan, đơn vị quản lý cán bộ, công chức, xếp bố trí, quản lý, sử dụng người, việc, lực sở trường Chú trọng ưu tiên xây dựng quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý - Tạo điều kiện học tập, đào tạo, bồi dưỡng, trao đổi kinh nghiệm với địa phương khác - Xét ưu đãi vật chất, ưu tiên sách: thi đua, đề bạt, cất nhắc (đặc biệt lĩnh vực khó khăn nhạy cảm) Quan tâm, tạo điều kiện để sinh viên tốt nghiệp đại học quy, chun ngành cơng tác sở, nhằm trẻ hóa, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã; đồng thời quan tâm xét tuyển cán bộ, cơng chức cấp xã có đủ điều kiện, tiêu chuẩn vào công chức cấp huyện trở lên đẩy mạnh luân chuyển cán huyện, thị trấn làm cán chủ chốt cấp xã, nhằm khắc phục tình trạng khép kín, cục bộ, địa phương bố trí chức danh chủ chốt cấp xã; 108 thực luân chuyển, điều động cán đảng sang quyền ngược lại để rèn luyện, thử thách, tạo điều kiện cho cán bộ, công chức nắm bắt lĩnh vực, đúc rút nhiều kinh nghiệm công tác Thực nghiêm túc, đầy đủ, đắn, kịp thời chế độ, sách Đảng Nhà nước quy định cán bộ, cơng chức, người có cơng với cách mạng, cán bộ, công chức nghỉ hưu Gắn việc thực sách với khâu cơng tác cán bộ, gắn kết hài hòa trách nhiệm, nghĩa vụ với quyền lợi cán Đề xuất kiến nghị Trung ương sớm sửa đổi, bổ sung số chế độ, sách trọng dụng, đãi ngộ, khen thưởng kịp thời cán bộ, cơng chức có nhiều sáng tạo mạng lại giá trị chất lượng cơng trình tốt để thu hút, khuyến khích nhân tài, tạo điều kiện mơi trường làm việc, bảo đảm lợi ích vật chất, tinh thần tương xứng với giá trị, kết lao động, nhằm thu hút người có tài năng, đội ngũ trí thức người có trình độ cao huyện công tác tham gia hiến kế, hợp tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ mới, thu hút trí thức trẻ cơng tác xã, thị trấn d Giải pháp cải thiện môi trường điều kiện làm việc Căn vào tình hình nay, thời gian tới cấp ngành cần tăng cường đầu tư nâng cấp sở vật chất - kỹ thuật, cải thiện môi trường, điều kiện làm việc cho xã khó khăn, đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa mua sắm trang thiết bị làm việc, phương tiện thông tin liên lạc điều kiện hoạt động khác để nâng cao hiệu công tác cán bộ, công chức cấp xã Để tạo điều kiện mơi trường làm việc thuận lợi cho sở công việc trước mắt cần tăng cường đầu tư cho xã, phường có trụ sở làm việc khang trang, đầu tư đồng trang thiết bị phương tiện làm việc theo hướng đại Mặc khác, xây dựng đồng hệ thống sở hạ tầng: điện, đường, trường, trạm, nhà văn hoá phục vụ cho mặt sinh hoạt người dân địa bàn thuận lợi - điều kiện cần thiết mở rộng giao lưu văn hoá, quan hệ thương mại, nâng cao dân trí, đồng thời tạo mơi trường thuận lợi cho đội ngũ cán bộ, công chức phát huy khả năng, lực tổ chức, quản lý, điều hành phát triển kinh tế xã hội địa phương 109 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài ” Đào tạo nguồn nhân lực cán quản lý cấp xã địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” tác giả đến số kết luận sau: Đào tạo nguồn nhân lực có ý nghĩa to lớn đơn vị hành Nó động lực, chìa khóa mang lại lợi ích cho người lao động cho tổ chức Vì thế, việc tổ chức đào tạo cách có khoa học đơn vị hành làm cho yếu tố người, yếu tố then chốt lĩnh vực hành cơng cải thiện, nâng cao mặt Cán bộ, công chức cấp xã người hàng ngày trực tiếp tiếp xúc với dân, đưa chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước vào sống biến thành hành động cách mạng quần chúng Do để phát triển đất nước nói chung phải củng cố phát triển kinh tế - xã hội cấp sở, điều kiện tiên phải đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán quản lý cấp xã, thuyền có vững vàng trước sóng lớn phải có người chèo lái thiện nghệ Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cán quản lý cấp xã địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên năm qua đạt nhiều kết khả quan Trong năm 2013 -2015 toàn huyện đào tạo 380 lượt cán công chức cấp xã, đồng thời tính đến năm 2015 cán cơng chức cấp xã huyện đào tạo có 52,32% đạt chuẩn văn hoá, 35,76% đạt chuẩn chuyên mơn, 23,84% đạt chuẩn lý luận trị Mặt khác nội dung đào tạo cán công chức cấp xã mở rộng, cán công chức khơng đào tạo lý luận trị, quản lý nhà nước, chun mơn mà đào tạo công nghệ thông tin, ngoại ngữ đặc biệt kỹ mềm Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, công tác đào tạo cán cơng chức cấp xã huyện bộc lộ số tồn tại, hạn chế: số lượng cán đào tạo đạt khoảng 90% nhu cầu đào tạo, chương trình đào tạo thời gian đào tạo có 70% cán điều tra đánh giá bình thường chưa phù hợp, hiệu công tác đào tạo chưa đánh giá cao 110 Tác giả tìm số yếu tố ảnh hưởng tới công tác đào tạo như: tuổi tác, sức khoẻ, giới tính, trình độ lực đội ngũ cán công chức cấp xã, cơng tác quy hoạch, bố trí cán bộ, chế độ sách cho cán bộ,… Từ việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn công tác đào tạo nguồn nhân lực cán quản lý cấp xã huyện Văn Lâm giai đoạn 2013-2015 tác giả đề số giải pháp nhằm tăng cường công tác đào tạo địa bàn huyện xác năm tiếp theo, cụ thể sau: Xác định rõ mục tiêu đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo phù hợp, tăng cường sử dụng hiệu kinh phí cho đào tạo,… 5.2 KIẾN NGHỊ - Đối với Nhà Nước: + Nhà Nước cần có sách đầu tư, xây dựng, phát triển sở hạ tầng điện, đường, trường trạm, thủy lợi đầu tư phát triển nguồn nhân lực trẻ nông thôn + Tập trung đầu tư phát triển chuyển giao công nghệ cho nguồn nhân lực, công nghệ tin học, công nghệ sinh học Để giống trồng vật ni có suất chất lượng cao, công nghệ bảo quản chế biến nơng sản máy móc cơng nghệ cho người dân nông thôn + Thực tốt quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề, hỗ trợ đào tạo nghề, trường đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cho cán nơng thơn, nâng cao trình độ chun mơn cho nguồn nhân lực + Tích cực hỗ trợ chương trình dự án như: Dự án giải việc làm, dự án dạy nghề cho niên, dự án tri thức trẻ tham gia phát triển kinh tế - xã hội nông thôn - Đối với tỉnh Hưng Yên, huyện Văn Lâm: + Trong thời gian tới huyện cần đầu tư vào giáo dục đào tạo nhằm phục vụ việc học tập nguồn nhân lực, cần đẩy mạnh việc xây dựng đưa vào hoạt động trung tâm đào tạo nghề, phục vụ việc học tập nâng cao tay nghề cho nguồn nhân lực + Huyện cần vào tình hình thực tiển chất lượng nguồn nhân lực toàn huyện mà đưa hướng phát triển nguồn nhân lực năm 111 + Huyện cần có sách hỗ trợ, thu hút nhân tài, nguồn nhân lực có trình độ tay nghề nhằm phục vụ cho địa phương minh nhiều + Có sách hỗ trợ nhằm đưa số cán trẻ có lực, đạo đức để nâng cao trình độ chun mơn lý luận quản lý Đối với xã huyện: + Chính quyền địa phương xã cần phải có trách nhiệm theo dõi phát hiện, lực chọn cán xã có lực đào tạo nhằm nâng cao trình độ tay nghề họ công việc phục vụ nhân dân địa bàn xã + Phát huy hết tiềm mà xã có, cán nhân dân đoàn kết để xây dựng địa phương giàu mạnh + Tiếp tục bổ túc hóa cho số cán mà có trình độ văn hóa thấp, nâng cao trình độ chun mơn cho cán địa phương, mở lớp giảng dạy tin học,…Ngoài cần xã cần thực vấn đề sau: *Tạo điều kiện giúp đỡ niên địa phương tham gia học tập trường Cao đẳng, đại học Và xây dựng sách thu hút em xây dựng quê hương sau học xong Đối với lực lượng lao động: * Phải ý thức vai trò, trách nhiệm việc nâng cao trình độ, lực để hồn thành tốt nhiệm vụ giao Đội ngũ học viên, sinh viên trường cần nâng cao ý thức xây dựng, phục vụ q hương * Tích cực tham giá phong trào xã hội phần việc để tạo lập quỹ đoàn, quan tâm tới quần chúng nhân dân, đặc biệt vấn đề vốn trình độ sản xuất giúp họ nâng cao hiệu sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhâp, giảm đói xóa nghèo 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Business Edge (2006) Đào tạo nguồn nhân lực “ Làm để khỏi ném tiền qua cửa sổ?”- NXB Trẻ, Hà Nội Chính phủ (2009) Nghị định 92/2009/NĐ-CP chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã Đào Thị Tùng (2014) Kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng công chức số nước, Học viện Chính Trị - Hành khu vực III Đỗ Nguyên Phương (2014) Giáo trình Chủ nghĩa Xã hội khoa học, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dương Thị Vân, Pháp luận phát triển nguồn nhân lực thư viện từ: http://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/phuong-phap-luan-phat-trien-nguon-nhanluc-thu-vien.html Học viện Hành Quốc gia (2005) Tạp chí quản lý Nhà nước.(6) tr 14-19 Lê Đình Lý (2013) Góp phần hồn thiện sách cán bộ, cơng chức cấp xã, Tạp chí Tổ chức Nhà nước Số 5/2009 http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010070/0/4934/Gop_phan_hoan_thien _chinh_sach_doi_voi_can_bo_cong_chuc_cap_xa Lê Vũ (2011);Giáo trình quản trị nhân lực, truy cập ngày 22/9/2011, từ: http://tailieu.vn/doc/giao-trinh-quan-tri-nhan-luc-857507.html Mai Quốc Chánh (1999) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 10 Ngơ Hồng Thy (2004) Đào tạo nguồn nhân lực, NXB Trẻ, Hà Nội 11 Ngô Thành Can (2010) Công chức đào tạo công chức nước Cộng hòa Pháp, đăng mạng: caicachhanhchinh.gov.vn/uploads/News/2947/attachs/vi.bai%2018.doc 12 Nguyễn Kim Diễn (2016) Nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng chức nhà hành nhà nước tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sĩ trường Đại học Lao động Xã hội 13 Nguyễn Thanh Hội (2002) Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê Hà Nội 113 14 Nguyễn Thị Cành (2004) Giáo trình phương pháp phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, Nhà xuất đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Thị Khoa (2013) Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, đào tạo cán cấp sở, Tạp Chí Quản lý Nhà nước 2013 số 3, Học viện Hành Quốc gia 16 Nguyễn Tiệp (2015) (ĐH LĐ &XH) Giáo trình nguồn nhân lực phần 1, truy cập ngày 30/5/2015 từ: http://tailieu.vinhuni.edu.vn/doc/giao-trinh-nguon-nhanluc-phan-1-pgs-ts-nguyen-tiep-dh-ld-xh-276874.html 17 Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2004) Quản Trị Nhân Lực, NXB Lao Động- Xã Hội, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Khoát (2007) Lao động, việc làm phát triển kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam Nxb Đại học Huế, Huế 19 Phạm Đức Tuấn (2013) Đà Nãng trọng xây dựng đội ngũ cán công chức, đăng mạng http://www.noivu.danang.gov.vn/tin-tuc//asset_publisher/Vqgq8UlsD5KY/content/đa-nang-chu-trong-xay-dung-đoi-ngucan-bo-congchuc/pop_up;jsessionid=9EE2CAB3CFC694C4AE520F17FE2F8C40?_101_INS TANCE_Vqgq8UlsD5KY_viewMode=print 20 Quốc Hội (2008) Luật Cán cơng chức số 22/2008/QH12 21 Tạp chí Quản lý Nhà nước (2010) số 173 năm 2010, trang 177 22 Tổng cục Thống kê (2015) Niên giám thống kê (2014) NXB Thống kê, Hà Nội 23 UBND huyện Văn Lâm, Báo cáo Tổng kết huyện năm 2013, 2014, 2015 24 Viện Hàn lâm Pháp (1917 – 1985) Từ điển Pháp 25 Vũ Bá Thể (2005) “Phát huy nguồn nhân lực người để CNH, HĐH, kinh nghiệm thực tế thực tiễn Việt Nam”, Nxb lao động-xã hội, Hà nội 114 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu số 01 (Phỏng vấn cán bộ) Đề tài: “Đào tạo nguồn nhân lực cán quản lý cấp xã địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” A Thông tin người trả lời a) Họ tên: b) Giới tính: (1 Nam; Nữ) c) Tuổi d) Đơn vị công tác: B Nội dung điều tra XIN A/C VUI LỊNG CUNG CẤP CHO CHÚNG TƠI MỘT SỐ THƠNG TIN SAU: Đánh giá A/C chương trình, đối tượng kết công tác đào tạo đội ngũ cán quản lý cấp xã huyện Văn Lâm? (đánh dấu X vào ô lựa chọn) Không Chỉ tiêu Phù hợp Bình thường phù hợp Chương trình đào tạo Thời gian đào tạo Đối tượng đào tạo Hiệu ứng dụng khoá đào tạo vào công tác Đánh giá A/C chất lượng cán công chức xã sau đào tạo huyện Văn Lâm? (đánh dấu X vào ô lựa chọn) Nội dung Tốt A.Lý luận trị, nắm vững quan điểm, chủ trương, pháp luật Trưởng Công an Chỉ huy trưởng QS 115 Vẫn Văn phòng – Thống kê Địa – Xây dựng Tài – Kế tốn Tư pháp – Hộ tịch Văn hóa – Xã hội B.Năng lực vận động người dân thực chủ trương đường lối sách, pháp luật Trưởng Cơng an Chỉ huy trưởng QS Văn phòng – Thống kê Địa – Xây dựng Tài – Kế toán Tư pháp – Hộ tịch Văn hóa – Xã hội C.Trình độ chun mơn, văn hóa phù hợp với nhiệm vụ giao Trưởng Công an Chỉ huy trưởng QS Văn phòng – Thống kê Địa – Xây dựng Tài – Kế tốn Tư pháp – Hộ tịch Văn hóa – Xã hội D Am hiểu tôn trọng phong tục tập quán cộng đồng dân cư địa bàn Trưởng Công an Chỉ huy trưởng QS Văn phòng – Thống kê Địa – Xây dựng Tài – Kế tốn Tư pháp – Hộ tịch Văn hóa – Xã hội 116 Xin A/C cho biết nhận định số thành tựu đạt công tác đào tạo nâng cao chất lượng công chức xã địa bàn Xin A/C cho biết nhận định số hạn chế công tác đào tạo công chức xã địa bàn Xin A/C cho biết để làm tốt công tác đào tạo công chức xã địa bàn cần thực giải pháp nào? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN A/C! 117 PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu số 02 (Phỏng vấn người dân) Đề tài: “Đào tạo nguồn nhân lực cán quản lý cấp xã địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” A Thông tin người trả lời e) Họ tên: f) Giới tính: (1 Nam; Nữ) g) Tuổi h) Địa chỉ: i) Nghề nghiệp: B Nội dung điều tra XIN A/C VUI LỊNG CUNG CẤP CHO CHÚNG TƠI MỘT SỐ THƠNG TIN SAU: 1.Đánh giá Ông /bà chất lượng cán công chức xã qua đào tạo (đánh dấu X vào ô lựa chọn) Nội dung A- Đánh giá chung Cán công chức xã huyện Văn Lâm 1.Thái độ thân thiện 2.Nhiệt tình 3.Tốc độ xử lý công việc Liêm khiết công tâm giải công việc 5.Trang phục gọn gàng B- Đánh giá chức danh trưởng công an xã Thực tuần tra bảo vệ an ninh trật tự 2.Tham gia truy bắt tội phạm Giải tranh chấp địa bàn Quản lý tạm trú tạm vắng, thường trú Khác C - Đánh giá chức danh huy trưởng quân 118 Tối Không thay đổi 1.Xây dựng dân quân tự vệ 2.Xây dựng mặt trận lòng dân 3.Tuyên truyền quốc phòng an ninh 4.Thực tuyển nghĩa vụ quân D - Đánh giá chức danh VP-TK 1.Thời gian tiếp dân phù hợp Có điều tra, thu thập tin tức thống kê Thời gian thực chế cửa phù hợp 4.Thái độ với người dân E - Đánh giá chức danh ĐC - XD 1.Đo đạc đất đai cho người dân 2.Vận động nhân dân áp dụng KHKT SX 3.Giám sát thi cơng cơng trình xã 4.Tham gia giải phóng mặt Xử lý thủ tục hành nhanh gọn F - Đánh giá chức danh Tài - Kế toán 1.Xây dựng dự toán thu chi 2.Phối hợp thực chế độ chi trả cho đối tượng sách 3.Kiểm tra tổ chức thực sử dụng ngân sách 4.Kế toán ngân sách G - Đánh giá chức danh Tư pháp - Hộ tịch 1.Xử lý thủ tục TP-HT nhanh gọn cho dân 2.Phổ biến, tuyên truyền pháp luật cho dân 3.Thực công tác hòa giải sở H - Đánh giá chức danh Tư pháp - Hộ tịch 1.Tuyên truyền hàng ngày cho người dân 2.Tổ chức hoạt động thể dục thể thao 3.Thực kêu gọi tiêm chủng, uống vitamin 4.Thực chi trả chế độ cho người dân 5.Thực hoạt động bảo trợ xã hội 6.Xây dựng văn hóa, hương ước 119 2.Xin Ơng/bà cho biết nhận định số thành tựu đạt công tác đào tạo công chức xã địa bàn Xin Ông/bà cho biết nhận định số hạn chế công tác đào tạo công chức xã địa bàn Xin Ông/bà cho biết để làm tốt công tác đào tạo nâng cao chất lượng công chức xã địa bàn cần thực giải pháp nào? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Ô/B 120 ... cho đào tạo nguồn nhân lực quản lý cấp xã huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Thứ hai, phân tích rõ thực trạng số lượng, trình độ cán quản lý cấp xã cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cán quản lý huyện Văn. .. tạo nguồn nhân lực cán quản lý cấp xã địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU (1) Nguồn nhân lực gì? Đào tạo nguồn nhân lực gì? Đào tạo nguồn nhân lực quản lý gồm nội dung... cường đào tạo nguồn nhân lực cán quản lý cấp xã huyện Văn Lâm 87 4.3.1 Mục tiêu, định hướng hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cán quản lý cấp xã huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên

Ngày đăng: 17/11/2018, 00:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w