phát triển chăn nuôi gà đông tảo lai trên địa bàn huyện văn lâm, tỉnh hưng yên

99 831 4
phát triển chăn nuôi gà đông tảo lai trên địa bàn huyện văn lâm, tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- ------- NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ ĐÔNG TẢO LAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH : 60 34 04 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. PHẠM VĂN HÙNG HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Mai Hương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể trường. Trước hết xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Kinh tế & PTNT - Học viện Nông Nghiệp Việt Nam hết lòng giúp đỡ truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập trường. Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS.Phạm Văn Hùng, giảng viên Bộ môn Phân tích định lượng - Khoa Kinh tế & PTNT- Học viện Nông Nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực tập hoàn thiện đề tài. Qua xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể chủ trang trại, cán nhân dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực đề tài. Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Mai Hương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận phát triển chăn nuôi gà Đông Tảo lai 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Nội dung nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà Đông Tảo lai 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng phát triển chăn nuôi gà Đông Tảo lai 2.1.4 Qui trình chăn nuôi gà theo hướng an toàn sinh học 11 2.2 Cơ sở thực tiễn 16 2.2.1 Tình hình chăn nuôi gia cầm, chăn nuôi gà giới 16 2.2.2 Tình hình chăn nuôi gia cầm, chăn nuôi gà Việt Nam 18 2.2.3 Một số mô hình chăn nuôi gà Đông Tảo lai theo hướng an toàn sinh học Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 21 Page iv PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Văn Lâm 26 3.1.2 Tình hình kinh tế xã hội huyện Văn Lâm 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu 33 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 33 3.2.2 Phương pháp phân tích 35 3.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 35 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi gà Đông Tảo lai huyện Văn Lâm 37 4.1.1 Tình hình chung phát triển đàn gà Đông Tảo lai huyện 37 4.1.2 Tình hình sản xuất cung cấp giống gà Đông Tảo lai địa bàn huyện 41 4.1.3 Tình hình sản xuất cung cấp thức ăn công nghiệp cho gà Đông Tảo lai 4.1.4 Tình hình chung dịch bệnh 43 44 4.1.5 Tình hình chăn nuôi gà Đông Tảo lai theo hướng an toàn sinh học địa bàn huyện 4.1.6 Tình hình chung chăn nuôi gà Đông Tảo lai xã điều tra 4.2 Tình hình phát triển chăn nuôi gà Đông Tảo lai hộ điều tra 45 46 48 4.2.1 Một số thông tin chung nhóm hộ điều tra 48 4.2.2 Thực trạng chăn nuôi gà Đông Tảo lai hộ điều tra 51 4.2.3 Hiệu loại hình chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học 58 4.2.4 Kết quả, hiệu kinh tế chăn nuôi gà Đông Tảo lai hộ điều tra 4.2.5 Phát triển chăn nuôi gà theo hướng an toàn sinh học 59 60 4.3 Một số thuận lợi khó khăn việc phát triển mô hình chăn nuôi gà Đông Tảo lai 64 4.3.1 Thuận lợi 64 4.3.2 Khó khăn 66 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.3.3 Bất cập chăn nuôi gà Đông tảo lai Văn Lâm 69 4.4 Định hướng số giải pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi gà Đông Tảo lai 72 4.4.1 Định hướng phát triển chăn nuôi gà Đông Tảo lai 72 4.4.2 Một số giải pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi gà Đông Tảo lai 73 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 5.1 Kết luận 79 5.2 Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa ATSH An toàn sinh học BCĐ Ban đạo BQ Bình quân BQL Ban quản lý CC Cơ cấu ĐVT Đơn vị tính HQKT Hiệu kinh tế HTND Hỗ trợ nông dân HTX Hợp tác xã LĐ Lao động ND Nông dân NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn TACN Thức ăn chăn nuôi TAGS Thức ăn gia súc TP Thành phố UBND Uỷ ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 2.1 Sản lượng gà thịt giới 16 2.2 Sản lượng gà thịt châu Á năm 2012 17 2.3 Các quốc gia sản xuất gà thịt nhiều châu Á 18 3.1 Tình hình sử dụng đất huyện Văn Lâm, 2011- 2013 28 3.2 Tình hình dân số lao động huyện Văn Lâm, 2011- 2013 30 3.3 Kết phát triển kinh tế huyện Văn Lâm, 2011- 2013 32 4.1 Quy mô đàn gà Đông Tảo lai huyện năm (2011-2013) 38 4.2 Quy mô đàn gà Đông Tảo lai theo đơn vị hành qua năm 2011 – 2013 4.3 39 Quy mô số hộ nuôi gà Đông Tảo lai địa bàn huyện qua năm 2011 – 2013 40 4.4 Một số giống gà đưa vào nuôi địa phương thời gian qua 41 4.5 Tình hình sản xuất cung cấp gà giống Đông Tảo lai huyện 42 4.6 Tình hình sản xuất cung cấp thức ăn công nghiệp cho gà Đông Tảo lai 43 4.7 Tình hình dịch bệnh xảy địa bàn huyện 44 4.8 Tình hình chung hộ điều tra 48 4.9 Nghề nghiệp nông hộ 50 4.10 Số năm kinh nghiệm chủ hộ 50 4.11 Quy mô chăn nuôi hộ điều tra 53 4.12 Tỷ lệ gà nuôi sống hộ điều tra 54 4.13 Diễn biến dịch bệnh chăn nuôi gà mô hình 55 4.14 Tỷ lệ hình thức tiêu thụ sản phẩm hộ điều tra 58 4.15 HQKT chăn nuôi gà Đông tảo lai hộ điều tra 59 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii DANH MỤC HÌNH Số hình Tên hình 3.1 Bản đồ hành huyện Văn Lâm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Trang 26 Page ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Hiện nay, nông nghiệp Việt Nam đạt mức tăng trưởng tốt. Nông nghiệp Việt Nam có nhiều thuận lợi để phát triển song tồn nhiều khó khăn thách thức, đặc biệt lĩnh vực chăn nuôi. Chăn nuôi ngành sản xuất chính, chủ yếu có từ lâu đời hộ nông dân nước ta. Chăn nuôi coi ngành sản xuất mang lại nguồn thu cho nông dân, giúp họ nâng cao đời sống, xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu. Ngành chăn nuôi nước ta phải đối đầu với nhiều khó khăn dịch bệnh, giá thức ăn tăng cao, nhập thịt gia súc, gia cầm từ nước phát triển. Tỉnh Hưng Yên có điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi gà Đông Tảo. Hưng Yên tỉnh nông nghiệp, nằm vùng Đồng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có diện tích đất tự nhiên 923 km2, dân số 1.132,3 nghìn người, dân số sống vùng nông thôn làm nông nghiệp chiếm 80%. Trong năm qua, sản xuất nông nghiệp tỉnh có chuyển biến tích cực, nhiều tiến khoa học - công nghệ giống, kỹ thuật thâm canh tiên tiến ngành nông nghiệp người nông dân tiếp nhận, chuyển giao, ứng dụng sản xuất có hiệu quả. Huyện Văn Lâm nằm phía Bắc tỉnh Hưng Yên, giáp với thủ đô Hà Nội tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương; có tuyến quốc lộ 5A đường sắt Hà Nội – Hải Phòng chạy qua nên thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế, xã hội. Những năm qua ngành chăn nuôi huyện phát triển mạnh suất, chất lượng hiệu quả, đa dạng quy mô hình thức chăn nuôi. Tuy nhiên, thời tiết diễn biến bất thường, dịch bệnh có nguy bùng phát. Do trình chăn nuôi huyện bộc lộ số hạn chế cần khắc phục chưa chủ động giống đáp ứng nhu cầu sản xuất, đảm bảo an toàn dịch bệnh. Gà Đông Tảo giống gà quý, có giá triệu đồng chậm lớn, sinh sản (mỗi chu kỳ đẻ - 10 quả, giá gà 150.000 đ/1 ngày tuổi). Vì vậy, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page địa bàn. Đề nghị xây dựng hợp tác xã chăn nuôi, hộ chăn nuôi gà đưa vào tổ riêng để hỗ trợ kinh nghiệm chăn nuôi, định hướng phát triển, phát huy mạnh địa phương, dần tạo nên thương hiệu cho giống mình. Bên cạnh đó, nâng cao trách nhiệm ban quản trị hợp tác xã, thú y xã, thôn giám sát, kiểm soát dịch bệnh hỗ trợ người dân có dịch bệnh xảy đàn gà họ để tránh lây lan sang hộ khác. Kiểm soát chặt chẽ việc xuất bán gà từ địa phương sang nơi khác để ngăn chặn mầm bệnh. Đối với người đến mua gà phương tiện xe tải, xe máy phải đề nghị phun thuốc sát trùng cấp giấy chứng nhận sản phẩm bảo đảm an toàn cho người chăn nuôi. 4.4.2.7 Xây dựng chợ tiêu thụ sản phẩm cách ly khỏi khu vực chăn nuôi gia cầm khu dân cư Kiểm soát việc xuất bán gà để ngăn chặn mầm bệnh xâm nhập vào thôn từ xe người địa phương đến mua gà cách xây dựng chợ tiêu thụ sản phẩm xã, phun thuốc sát trùng xe tải, xe máy từ nơi khác đến địa phương. Xây dựng chợ gia cầm theo mô hình sau: Hoạt động Phụ trách Khi làm - Lập đội kiểm dịch BCĐ gia súc, gia cầm Bắt đầu dự án - Kiểm soát giết mổ Thú y, BQL chợ Các phiên chợ - Tiêu độc khử trùng Thú y, BQL chợ Trước, sau chợ - Xử lý gia cầm bệnh Thú y, BQL chợ Trước vào chợ BQL chợ Bắt đầu dự án Thú y Các phiên chợ BQL chợ Sau phiên chợ Trong chợ - Qui định khu vực kinh doanh - Tuyên truyền - Thu gom xử lý rác thải 4.4.2.8 Tăng cường bồi dưỡng tập huấn chăn nuôi gia cầm an toàn cho cụm dân cư Những năm vừa qua, người chăn nuôi gà tham gia lớp tập huấn phòng Nông nghiệp & PTNT, trạm khuyến nông, hội nông dân, hội phụ nữ phối Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 75 hợp với công ty thức ăn gia súc tổ chức. Tuy nhiên số hộ tham gia không nhiều số lớp tập huấn ít, hộ chăn nuôi với số lượng nhỏ lẻ không thú y viên thông báo tập huấn. Vì vậy, người dân địa phương mong muốn mở nhiều lớp tập huấn nữa. Nội dung tập huấn thường kỹ thuật xây dựng chuồng trại, kỹ thuật chăn nuôi an toàn sinh học, phương pháp phòng chống dịch bệnh, cách chọn sử dụng thức ăn cho gà. - Phương pháp tập huấn: thường sử dụng phương pháp tập huấn có tham gia, trao đổi người dân. - Nội dung tập huấn a) Các yêu cầu an toàn sinh học cho chuồng trại - Qui hoạch nơi xây dựng chuồng trại - Kích thước chuồng nuôi, mái, tường, trần, nền, thềm, thoát nước chuồng - Hệ thống chống nóng - Yêu cầu vệ sinh phòng bệnh chuồng nuôi b) Các yêu cầu an toàn sinh học cho độn chuồng c) Các yêu cầu an toàn sinh học cho vườn thả gà - Qui hoạch vườn thả - Ngăn cách với nơi gia đình - Yêu cầu vệ sinh phòng bệnh vườn thả d) Các yêu cầu an toàn sinh học cho dụng cụ chăn nuôi - Các loại dụng cụ chăn nuôi - Yêu cầu vệ sinh phòng bệnh dụng cụ chăn nuôi e) Chọn giống gà con, gà hậu bị, gà đẻ f) Các bệnh thường gặp cách xử lý dịch bệnh xảy ra: - Bệnh cúm gia cầm - Bệnh Niu cát xơn - Bệnh tụ huyết trùng - Bệnh Gumboro - Bệnh tả - Bệnh hen gà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 76 g) Các biện pháp phòng bệnh - Chọn giống an toàn dịch bệnh - Vệ sinh sát trùng chuồng trại chuẩn bị nuôi gà, trình nuôi xuất bán gà - Các biện pháp cách ly gà bệnh - Các chất sát trùng h) Vắc xin - Cách chọn bảo quản vắc xin - Cách sử dụng vắc xin - Lịch dùng vắc xin i) Quản lý xử lý chất thải - Phân gà - Nước thải 4.4.2.9 Xây dựng mô hình chăn nuôi an toàn sinh học cho hộ chăn nuôi a) Phương thức nuôi: Nuôi nhốt bán chăn thả; b) Chuồng nuôi cách xa nơi ở; c) Có rào ngăn cách khu chăn nuôi với khu gia đình; d) Trước vào khu chăn nuôi phải có hố sát trùng; e) Chuồng gà phải tách riêng, không nuôi chung với vật nuôi khác; f) Nuôi chuồng gà riêng, gà lớn riêng; g) Có rãnh thoát nước thải từ chuồng gà rãnh chung thôn; h) Phân gà phải ủ kỹ để bãi phân theo qui định thôn; i) Người chăn nuôi phải có bảo hộ lao động gồm mũ, trang, dép vào chuồng gà; l) Sát trùng tiêu độc có xe đến mua gà; m) Nâng cao kiến thức cho người chăn nuôi công tác giống, chăm sóc nuôi dưỡng, quy trình vệ sinh sát trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, bệnh biện pháp phòng, chống bệnh cho gà, bảo quản sử dụng vắc xin, lịch dùng vắc xin. 4.4.2.10 Tăng cường kiểm tra, giám sát điều kiện chăn nuôi Kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y trang trại chăn nuôi, tăng cường an toàn sinh học chăn nuôi, đồng thời tổ chức kiểm dịch sản phẩm trước lúc xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 77 chuồng. Kiểm soát chặt chẽ khâu lưu thông tiêu thụ sản phẩm gia cầm, chợ buôn bán gia cầm sống nông thôn. Đặc biệt tăng cường kiểm tra, giám sát chặt chẽ lò ấp, hộ chăn nuôi thuỷ cầm, thực tiêm phòng triệt để bắt buộc thuỷ cầm; phát nhanh, bao vây, xử lý gọn đàn nghi nhiễm bệnh. Củng cố hệ thống thú y sở, cấp thôn. Đồng thời khuyến khích dịch vụ thú y tư nhân để đa dạng hoá dịch vụ tiêm phòng, phòng chống dịch, kiểm soát giết mổ. Nâng cao lực cải cán thú y cấp. Tăng cường hệ thống thông tin dịch tễ từ sở chăn nuôi đến lớp thú y địa phương. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 78 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua điều tra hộ chăn nuôi, rút kết luận sau tình hình chăn nuôi gà Đông Tảo lai địa bàn huyện Văn Lâm sau: Những năm qua, chăn nuôi gà Văn Lâm phát triển, đóng góp đáng kể vào việc nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi đáp ứng yêu cầu sản phẩm cho người tiêu dùng địa phương, vùng lân cận khác. Mô hình chăn nuôi gà Đông Tảo lai xây dựng bắt đầu triển khai, phát triển mang lại kết hiệu chăn nuôi. Chăn nuôi gà Đông Tảo lai phát triển mạnh xã Việt Hưng, Lương Tài, Tân Quang, Đại Đồng Lạc Đạo. Tại địa phương này, chăn nuôi gà chiếm phần lớn tổng thu nhập hộ, chứng tỏ chăn nuôi gà ngành địa phương. Hiện nay, cấp quyền thôn, xã, huyện tuyên truyền phổ biến kiến thức chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học đến hộ chăn nuôi vận động hộ gia đình ký cam kết an toàn chăn nuôi, giết mổ, buôn bán vận chuyển gia cầm để hạn chế dịch bệnh xảy địa bàn. Thu nhập hỗn hợp ngày công lao động nhóm hộ sau: hộ nuôi gà thông thường ngày 77,17 nghìn đồng; giống gà Đông Tảo lai thu 113,73 nghìn đồng. Phát triển chăn nuôi gà Đông Tảo lai số khó khăn bất cập cần giải quyết: thiếu vốn sản xuất, giá thức ăn công nghiệp ngày cao, nông dân thiếu kiến thức kỹ thuật chăm sóc phòng trừ sâu bệnh, nông dân thiếu kiến thức thông tin giá thị trường, phát triển chăn nuôi gà thịt mang tính tự phát, Văn Lâm chưa xây dựng thương hiệu sản phẩm cho chăn nuôi gà Đông Tảo lai, thiếu định hướng chiến lược lâu dài phát triển chăn nuôi gà Đông Tảo lai, nuôi gà chưa tách biệt với người vật nuôi khác, trình độ chuyên môn thú y viên thấp, ô nhiễm môi trường từ cách xử lý phân gà số hộ… Trên sở phân tích thực trạng chăn nuôi gà Đông Tảo lai thời gian qua, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi địa phương thời gian tới. Các Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 79 giải pháp chủ yếu: (i) Tăng cường sở vật chất nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý chăn nuôi gia cầm địa phương; (ii) Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân địa phương; (iii) Tăng cường bồi dưỡng tập huấn chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học; (iv) Xây dựng mô hình chăn nuôi an toàn sinh học thời gian tới. 5.2 Kiến nghị * Địa phương: Qui hoạch đưa chăn nuôi gia cầm khỏi khu dân cư nơi có điều kiện; Tổ chức tiêm phòng cho đàn gia cầm hướng dẫn kỹ thuật cho người định kỳ hàng năm. Nội dung tập huấn gồm kỹ thuật chọn giống, mua thức ăn cho ăn, nước uống, xây dựng vệ sinh chuồng trại, chăm sóc nuôi dưỡng đàn gia cầm,…); Thực nghiêm túc biện pháp dự phòng chưa có dịch bệnh xảy ra, cần làm tốt việc tập huấn nâng cao kiến thức cho người chăn nuôi cho cán thú y sở; xử lý chất thải chất độn chuồng cho chăn nuôi gia cầm. Xây dựng chợ bán gia cầm cho xã kiểm soát giết mổ, buôn bán, vận chuyển gia cầm khỏi khu dân cư; qui hoạch khu vực chứa phân gà; Tuyên truyền cho người dân hiểu rõ ý nghĩa tầm quan trọng công tác phòng trừ dịch bệnh chăn nuôi gia cầm; Nếu có dịch xảy ra, cán địa phương, thú y viên lập biên bản, yêu cầu không bán gia cầm; Kiên tiêu huỷ đàn gà mắc bệnh có biểu bất thường; * Người chăn nuôi Hạn chế mua gia cầm từ bên không rõ nguồn gốc; Nếu có dịch bệnh xảy không bán chạy gia cầm tiếp xúc với người buôn bán gà; làm tốt vệ sinh môi trường, phun thuốc sát trùng khu vực chăn nuôi, kiểm soát phương tiện vào khu vực chăn nuôi. Không vứt gà chết mương để hạn chế lây lan nguồn bệnh cộng đồng. Đảm bảo vệ sinh môi trường để không ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư. Phân gà phải thu gom nơi qui định. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Mỹ Anh (2009). Giải pháp phát triển chăn nuôi bò thịt huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình, Luận văn thạc sỹ Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 127 tr 2. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện trại chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học, Hà Nội. 3. Bộ Nông nghiệp phát triển chăn nuôi (2014), xu hướng toàn cầu gia cầm năm 2014, ngày truy cập 25/10/2014, lúc 20h00 4. Đinh Văn Cải (2007). Nghiên cứu phát triển chăn nuôi bò thịt Việt Nam, Viện Khoa học kĩ thuật Nông nghiệp Miền Nam, truy cập ngày 15/12/2014 http://iasvn.org/upload/files/IWBTTQB02Mbo_thit_ 0316145402.pdf 5. Nguyễn Hoài Châu (2006), An toàn sinh học chăn nuôi – Báo Nông nghiệp số 227 ngày 14/11/2006. 6. Nguyễn Văn Chung (2006). Một số giải pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi bò thịt tỉnh Lạng Sơn, Luận án tiến sỹ Đại học Nông Nghiệp I, 156 tr 7. Nguyễn Chung (2014), triển vọng mô hình nuôi gà lai đông tảo an toàn sinh học, trung tâm khuyến nông quốc gia, ngày truy cập 20/10/2013, lúc 8h20 http://www.khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/hoat-dong-khuyen-nong/chuyen-giaotbkt/dien-bien-trien-vong-mo-hinh-nuoi-ga-lai-dong-tao-an-toan-sinhhoc_t114c30n10153 8. Bùi Thế Cường Đỗ Minh Khuê (2006), lịch sử ngắn quan niệm phát triển, tạp chí Khoa học xã hội, số 10, trang 67-79 9. Đại từ điển (2014). Phát triển kinh tế theo chiều rộng, daitudien.net, truy cập ngày 03/12/2014, lúc 8h20 10. Đại từ điển (2014). Phát triển kinh tế theo chiều sâu, daitudien.net, truy cập ngày 03/12/2014, lúc 9h00 11. Vân Đình (2013), nuôi gà Đông Tảo lai, báo Nông nghiệp, truy cập 20/10/2013, lúc 9h00. http://nongnghiep.vn/nuoi-ga-dong-tao-lai-post109459.html 12. Thu Hà Lan Dương (2014), nuôi gà lai đông tảo tiếp vốn, báo dân việt, ngày truy cập 20/10/2014, lúc 14h12 http://danviet.vn/hoat-dong-hoi/nong-nuoi-ga-lai-dong-tao-duoc-tiep-von 481160.html 13. Đinh Phi Hổ (2008), kinh tế phát triển, nhà xuất thống kê, Hồ Chí Minh. 14. http://daitudien.net/kinh-te-hoc/kinh-te-hoc-ve-phat-trien-kinh-te-theo-chieu-rong.html 15. http://daitudien.net/kinh-te-hoc/kinh-te-hoc-ve-phat-trien-kinh-te-theo-chieu-sau.html 16. http://vcn.vnn.vn/xu-huong-toan-cau-gia-cam-nam-2014-gia-cam-tro-thanh-loai-thitdau-bang-o-chau-a_n58690_g773.aspx 17. Nguyễn Văn Luận (2010), Phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân huyện Yên Thế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 81 tỉnh Bắc Giang, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 173 trang. 18. Nguyễn Tuấn Sơn, Nguyễn Thị Tuyết Minh (2007), Đánh giá nhu cầu an toàn sinh học cho cụm dân cư chăn nuôi gia cầm tỉnh Hưng Yên. Báo cáo nhóm tư vấn cho Tổ chức Abt Associates Inc Hoa Kỳ Hà Nội. 19. Hữu Thông (2008), Hấp dẫn nuôi gà an toàn sinh học – Báo Nông thôn ngày số 196 ngày 18/8/2008. 20. Đức Tuấn (2013), Tiên Lữ - Hiệu chăn nuôi gà thịt an toàn sinh học, báo Hưng yên, ngày truy cập 12/10/2014, lúc 15h10 http://baohungyen.vn/kinh-te/201310/tien-lu-hieu-qua-tu-chan-nuoi-ga-thit-theohuong-an-toan-sinh-hoc-406299/ 21. Trần Công Xuân (2009), phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020, ngày truy cập 12/10/2014, lúc 14h30 http://www.vnua.edu.vn/khoa/cn/index.php?option=com_content&task=view&id= 976&Itemid=330 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 82 PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ NÔNG DÂN CHĂN NUÔI GÀ Thời gian vấn: ngày…. Tháng …. Năm Họ tên người vấn:………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………………………… PHẦN I : THÔNG TIN VỀ CHỦ HỘ CHĂN NUÔI GÀ Câu 1: giới tính chủ hộ:……………… Câu 2: Năm sinh:……… Câu 3: Số năm kinh nghiệm nuôi gà chủ hộ:…… năm Câu 4: Trình độ học vấn chủ hộ Cấp Cấp Cấp Câu 5: Nghề nghiệp chủ hộ Thuần nông Kiêm ngành nghề Phi nông nghiệp PHẦN II: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ CHĂN NUÔI GÀ Câu 6: Số nhân khẩu:……… người Câu 7: Số lao động hộ:…… lao động Câu 8: Diện tích đất sử dụng cho chăn nuôi gà hộ:……………m2 Câu 9: Thu nhập hộ/năm: - - - Từ trồng trọt: + hàng năm:………………… đồng + Cây lâu năm:………………… đồng Từ chăn nuôi: + Lợn:…………………………… đồng + Gà: ………………………………đồng + Trâu bò:………………………….đồng + Nuôi trồng thủy sản:……………………đồng Từ hoạt động phi nông nghiệp:………………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 83 Câu 10: Hộ chăn nuôi gà:……… con/lứa Số lứa gà nuôi năm:……….lứa/năm PHẦN III: THÔNG TIN VỀ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT TRONG CHĂN NUÔI GÀ ĐÔNG TẢO LAI CỦA HỌ A. Thông tin sử dụng đầu vào Câu 11: giống gà hộ chăn nuôi Gà ta Gà Đông Tảo lai Gà công nghiệp Gà khác Câu 12: Hộ mua giống từ Gia đình tự sản xuất Mua từ trang trại khác địa phương Mua từ trang trại địa phương khác Nguồn khác Câu 13: Hộ mua cám đậm đặc từ Công ty sản xuất cám Đại lý cấp I Đại lý cấp II Người bán lẻ Câu 14: Hộ có mua thức ăn khác (cám, gạo, ngô…) cho chăn nuôi gà không? Nếu có, nguồn mua thức ăn khác thường xuyên hộ là: Đại lý cấp I Đại lý cấp II Người bán lẻ khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 84 Câu 15: Hộ có sử dụng dịch vụ thú y, thuốc thú y cho chăn nuôi gà không? Nếu có, nguồn cung cấp dịch vụ thú y, thuốc thú y cho chăn nuôi hộ: Trạm thú y Cán thú y sở Đại lý thuốc thú y Người bán lẻ thuốc thú y Câu 16: Vốn đầu tư cho chăn nuôi hộ năm là:……………………….đồng Hộ có vay vốn sử dụng cho chăn nuôi không? Có Không Nếu có, hộ vay vốn từ đơn vị tín dụng nào? Ngân hàng nhà nước Hội nông dân Hội phụ nữ Khác Hộ gặp phải khó khăn vay vốn: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. B. Thông tin thực quy trình kỹ thuật Câu 17: Hộ thực quy trình, tiêu kỹ thuật sau đây: Nguồn giống đồng Hộ tiêm phòng vắc xin cúm Hộ tiêm phòng bệnh khác Hộ có chuồng trại đảm bảo Hộ khử trùng chuồng trại định kỳ Hộ vệ sinh chuồng nuôi hàng ngày Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 85 Câu 18: Hộ có tham gia tập huấn kỹ thuật chăn nuôi gà không? . Nếu có, mức độ tham gia tập huấn kỹ thuật hộ: Thường xuyên tham gia Có tham gia Không Nếu không, hộ học cách nuôi gà đâu chính: Từ bạn bè Từ sách báo hãng thức ăn thú y Từ tivi, đài Từ khuyến nông C. Thông tin tiêu thụ sản phẩm hộ Câu 19: Hộ có bán sản phẩm cho người mua không? . Nếu có, người mua thường là: Thương lái địa phương Thương lái địa phương khác Người giết mổ Câu 20: Phương thức toán tiêu thụ sản phẩm hộ ứng tiền trước Trả tiền Mua chịu Câu 21: Gía bán gà hộ nào: Theo giá thị trường Hỏi người nuôi khác Qua thông tin đại chúng Khác…………………………………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 86 PHẦN IV: THÔNG TIN VỀ CHI PHÍ CHĂN NUÔI GÀ CỦA HỘ Câu 22: Chi phí giống: Số lượng giống:………………con Giống gà nhà:………………….con Giá gà giống: gà thông thường………………… đ/con Gà Đông Tảo lai…………………đ/con Tỷ lệ sống tới xuất bán: gà thông thường……… % Gà Đông Tảo lai…….% Câu 23: Chi phí thức ăn cho gà Loại thức ăn ĐVT Đơn giá (đ/kg) Số lượng (kg) Chi phí (1000đ) 1.Nuôi nhốt Cám ăn thẳng 2. Thả vườn Cám ăn thẳng Cám đậm đặc Ngô Thức ăn khác Tổng CP thức ăn Câu 24: Chi phí thú y, phòng trừ dịch bệnh Loại thuốc, hóa chất ĐVT Đơn giá (đ) Số lượng Chi phí (1000đ) Vôi khử trủng Thuốc kháng sinh Thuốc bệnh Thuốc sát trùng Tiêm phòng Tổng chi phí thú y Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 87 Câu 25: Tài sản hộ dùng chăn nuôi Loại tài sản Tuổi thọ Giá trị ban đầu (đ) Số năm sd Còn lại Chuồng trại Máy phát điện Máy nghiền Máng ăn, máng uống Tài sản khác Câu 26: Chi phí lao động phục vụ cho chăn nuôi gà Loại công việc Lao động gia đình (ngày) Lao động thuê Ngày công Đơn giá (1000đ) Chi phí (1000đ) Số lượng Chi phí (1000đ) Vệ sinh Chăm sóc Khác Câu 27: Chi phí xăng dầu, điện phục vụ chăn nuôi gà: Chi phí xăng dầu:………………………đồng Chi phí điện:……………………………đồng Câu 28: Chi phí khác: Loại chi phí ĐVT Đơn giá Lưới quay Chất độn chuồng Thuê nghiền TACN Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 88 PHẦN V: THÔNG TIN VỀ KẾT QUẢ CHĂN NUÔI GÀ CỦA HỘ Câu 29: Sản lượng gà xuất chuồng/lứa (lứa gần nhất) Sản lượng bán:………………….kg Giá bán:……………………… đ/kg Câu 30: Thu từ sản phẩm phụ chăn nuôi gà: Phân gà:……… Giá bán:………….đ/tấn Câu 31: Hộ chăn nuôi gà có gặp dịch bệnh không? Nếu có, số gà bị bệnh thường là: Cả đàn khác Tỷ lệ gà chữa khỏi bệnh hộ là:…… % Câu 32: Các loại bệnh thường gặp Niu cátxon Tụ huyết trùng Gumboro Tả Thủy đậu Cúm Khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 89 PHẦN VI: THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘ VỀ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG CHĂN NUÔI GÀ ĐÔNG TẢO LAI CỦA HỘ Câu 33: Theo hộ, chăn nuôi gà Đông Tảo lai địa bàn có thuận lợi nào: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Câu 34: Theo hộ, chăn nuôi gà Đông Tảo lai gặp khó khăn: (3 khó khăn chính): ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Câu 35: Những khó khăn ảnh hưởng đến tình hình chăn nuôi hộ Không thể mở rộng quy mô Không thể đầu tư đại hệ thống chuồng trại Không yên tâm sản xuất Giảm thu nhập Môi trường ô nhiễm Khác Câu 36: Đề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi gà Đông Tảo lai địa bàn huyện: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 90 [...]... lai trên địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá phát triển chăn nuôi gà Đông Tảo lai ở huyện Văn Lâm thời gian qua và đề xuất các giải pháp phát triển chăn nuôi gà Đông Tảo lai cho địa phương trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi gà Đông Tảo lai; - Đánh giá thực trạng phát triển chăn. .. chăn nuôi gà Đông Tảo lai trên địa bàn huyện Văn Lâm thời gian qua; - Phân tích thuận lợi và khó khăn trong phát triển chăn nuôi gà Đông Tảo lai trên địa bàn huyện Văn Lâm; - Đề xuất định hướng và các giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi gà Đông Tảo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 lai ở địa phương trong thời gian tới 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Phát triển gà Đông Tảo. .. rất đẹp nhưng khi lớn thì không được đẹp như thế nữa 2.1.2 Nội dung nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà Đông Tảo lai 2.1.2.1 Nội dung về phát triển chăn nuôi gà Đông Tảo lai Phát triển chăn nuôi thường có hai phần: phát triển chăn nuôi theo chiều rộng và phát triển chăn nuôi theo chiều sâu Cụ thể như sau: Phát triển theo chiều rộng: nghĩa là tăng quy mô chăn nuôi Quy mô của ngành chăn nuôi gà thể hiện... Tảo lai gồm những nội dung nào? - Những yếu tố nào ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi gà Đông Tảo lai? - Những kết quả và hạn chế trong phát triển chăn nuôi gà Đông Tảo lai là gì? - Cần áp dụng giải pháp nào để tiếp tục phát triển chăn nuôi gà Đông Tảo lai trên địa bàn huyện Văn Lâm trong các năm tiếp theo? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Các hộ chăn nuôi gà Đông Tảo lai. .. Việt Nam 1 Mô hình nuôi gà Đông Tảo lai tại Điện Biên Phủ Gà Đông Tảo “xịn” có nguồn gốc ở huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, nằm trong danh sách các giống gia cầm quý hiếm của Việt Nam hiện đang được bảo tồn nguồn gen Gà lai Đông Tảo trưởng thành có cân nặng từ 2,5 – 2,8kg/con (gà mái), 3 – 3,5kg/con (gà trống) Mô hình nuôi gà lai Đông Tảo là mô hình chăn nuôi gà an toàn sinh học Khi triển khai mô hình... liệu của FAO.(Viện chăn nuôi, 2014) 2.2.2 Tình hình chăn nuôi gia cầm, chăn nuôi gà ở Việt Nam Theo ông Trần Công Xuân, hiệp hội chăn nuôi Việt nam, phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững trong chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 có những đặc điểm sau: Chăn nuôi gà là nghề sản xuất truyền thống lâu đời và chiếm vị trí quan trọng thứ hai (sau chăn nuôi lợn) trong toàn ngành chăn nuôi của Việt Nam... hình nuôi gà thịt áp dụng theo hướng an toàn sinh học được nông dân huyện Tiên Lữ nuôi, đánh giá đem lại hiệu quả kinh tế cao, bảo đảm vệ sinh môi trường Đây là mô hình đang được huyện quảng bá, tuyên truyền nhân rộng nhằm phát triển chăn nuôi theo hướng an toàn và bền vững (Đức Tuấn, 2013) 4 Mô hình nuôi gà Đông Tảo lai ở Yên Mỹ - Hưng Yên Giống gà lai Đông Tảo được sinh ra từ con bố giống Đông Tảo lai. .. trường trong vùng chăn nuôi luôn được đảm bảo Trong thời kỳ hội nhập hiện nay chăn nuôi an toàn sinh học là tiền đề tạo cho ngành nông nghiệp nói chung và ngành chăn nuôi phát triển bền vững (Nguyễn Hoài Châu, 2006) 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng phát triển chăn nuôi gà Đông Tảo lai - Điều kiện tự nhiên: các yếu tố về điều kiện tự nhiên tuy cũng có ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi gà nhưng không ảnh hưởng... cho biết: Nuôi gà lai Đông Tảo tương đối dễ, kỹ thuật xây dựng chuồng trại đơn giản, vì vậy, tùy vào điều kiện của thị trường, bà con có thể chọn nuôi thêm các giống gà khác, nhưng để việc chăn nuôi gà tại hộ gia đình thành công thì phải biết áp dụng quy trình kỹ thuật nuôi, tiêm phòng và sát trùng chuồng trại (Nguyễn Chung, 2014) 2 Mô hình nuôi gà Đông Tảo lai tại tỉnh Hưng Yên Gà Đông Tảo thuần cũng... giống gà Đông Tảo lai Giống này vừa có năng suất cao lại được thị trường hiện nay ưa dùng Vì vậy chăn nuôi giống gà Đông Tảo lai rất có tiềm năng, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng, đem lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi Nâng cao kết quả kinh doanh và thu nhập của người chăn nuôi: ngành chăn nuôi gà chỉ thật sự phát triển khi nó bảo đảm cho người chăn nuôi có thu nhập và có một phần tích luỹ từ chăn . trạng phát triển chăn nuôi gà Đông Tảo lai trên địa bàn huyện Văn Lâm thời gian qua; - Phân tích thuận lợi và khó khăn trong phát triển chăn nuôi gà Đông Tảo lai trên địa bàn huyện Văn Lâm;. phát triển chăn nuôi gà Đông Tảo lai huyện Văn Lâm 37 4.1.1 Tình hình chung về phát triển đàn gà Đông Tảo lai của huyện 37 4.1.2 Tình hình sản xuất và cung cấp giống gà Đông Tảo lai trên địa. về phát triển chăn nuôi gà Đông Tảo lai 4 2.1.1 Các khái niệm 4 2.1.2 Nội dung nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà Đông Tảo lai 5 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng phát triển chăn nuôi gà Đông Tảo

Ngày đăng: 19/09/2015, 17:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • Phần III. Phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phiếu phỏng vấn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan