1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa bàn huyện ân thi, tỉnh hưng yên

90 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 719,69 KB
File đính kèm G.rar (714 KB)

Nội dung

Huyện Ân Thi là huyện nông nghiệp và là huyện lớn của tỉnh Hưng Yên, tổng diện tích tự nhiên 12.498 ha, dân số 131.904 người, với 128 thôn, ấp, khu phố trực thuộc 21 xã, thị trấn. Giao thông có quốc lộ 38 và tỉnh lộ 200 chạy qua. Huyện đang trên đà phát triển, cùng với cải cách, đổi mới về kinh tế xã hội, hoạt động của bộ máy hành chính của huyện Ân Thi có nhiều đổi mới để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý xã hội, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo tổ chức điều hành thống nhất từ Trung ương đến các cấp cơ sở. Tuy nhiên, bên cạnh đó bộ máy hành chính nói chung và bộ máy hành chính nhà nước ở địa phương nói riêng, hiện nay còn một số bất cập, tồn tại như: bộ máy cồng kềnh, chồng chép, sự phân công, phân cấp chưa rõ ràng, sự phối hợp giữa các đơn vị với nhau chưa thật chặt chẽ, còn xảy ra lãng phí, kém hiệu quả, năng lực trình độ của một bộ phận công chức chưa đáp ứng được yêu cầu mới của nhà nước. Với mục tiêu nắm bắt những vấn đề về quản lý nhà nước trong thực tế, giúp nâng cao khả năng vận dụng những kiến thức đã được học tại Đại học Lao động – Xã hội vào thực tiễn đơn vị thực tập, vì vậy tôi chọn đề tài “Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa bàn huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên” làm đề tài thực tập cuối khóa. Nội dung chính của bài báo cáo gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan về Ủy ban Nhân dân huyện Ân Thi Chương 2: Tổ chức bộ máy chuyên trách công tác Quản trị nhân lực Chương 3: Nội dung của Quản trị nhân lực tại phòng Nội vụ huyện Ân Thi Chương 4: Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa bàn huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC *** BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ÂN THI, TỈNH HƯNG YÊN Giảng viên hướng dẫn Họ tên sinh viên Lớp tín Lớp niên chế Hà Nội 2019 : : : : Th.S Đào Phương Hiền Lê Thị Hồng Ngân D11QL14 D11QL02 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài: “Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên” kết nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết nêu báo cáo trung thực chưa công bố kết nghiên cứu khác Nội dung báo cáo có tham khảo sử dụng tài liệu, trang web theo danh mục tài liệu tham khảo Nếu không nêu trên, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm đề tài Sinh viên thực LÊ THỊ HỒNG NGÂN LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập thực đề tài báo cáo tốt nghiệp, đến em hoàn thành báo cáo chuyên ngành với đề tài: “Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên” Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Đào Phương Hiền người định hướng, bảo hết lòng tận tụy, dìu dắt em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Em xin trân trọng cảm ơn UBND huyện Ân Thi, phòng Nội vụ huyện tạo điều kiện thời gian, đồng ý cho em thực tập, đồng thời cung cấp liệu cần thiết để em hoàn thành báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! Ân Thi, ngày 22 tháng năm 2019 Người cảm ơn LÊ THỊ HỒNG NGÂN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND: Ủy ban nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân GD&ĐT: Giáo dục đào tạo THCS: Trung học sở KHCN&TNMT: Khoa học công nghệ tài ngun mơi trường QĐ: Quyết định PCLB: Phòng chống bão lụt BTC: Bộ Tài BNV: Bộ Nội vụ CP: Chính phủ TCVN: Tổ chức Việt Nam TT: Thông tư TTLT: Thông tư liên tịch VTLTNN: Văn thư lưu trữ nhà nước Phòng LĐTB&XH: Phòng Lao động Thương binh Xã hội Phòng TN&MT: Phòng Tài nguyên Mơi trường VH, TT & DL: Văn hóa, thể thao du lịch PTNT: Phát triển nông thôn VB: Văn DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Hình 4.1: Sơ đồ phân cấp tổ chức hành Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Huyện Ân Thi huyện nông nghiệp huyện lớn tỉnh Hưng Yên, tổng diện tích tự nhiên 12.498 ha, dân số 131.904 người, với 128 thôn, ấp, khu phố trực thuộc 21 xã, thị trấn Giao thơng có quốc lộ 38 tỉnh lộ 200 chạy qua Huyện đà phát triển, với cải cách, đổi kinh tế xã hội, hoạt động máy hành huyện Ân Thi có nhiều đổi để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý xã hội, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo tổ chức điều hành thống từ Trung ương đến cấp sở Tuy nhiên, bên cạnh máy hành nói chung máy hành nhà nước địa phương nói riêng, số bất cập, tồn như: máy cồng kềnh, chồng chép, phân công, phân cấp chưa rõ ràng, phối hợp đơn vị với chưa thật chặt chẽ, xảy lãng phí, hiệu quả, lực trình độ phận công chức chưa đáp ứng yêu cầu nhà nước Với mục tiêu nắm bắt vấn đề quản lý nhà nước thực tế, giúp nâng cao khả vận dụng kiến thức học Đại học Lao động – Xã hội vào thực tiễn đơn vị thực tập, chọn đề tài “Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên” làm đề tài thực tập cuối khóa Nội dung báo cáo gồm chương: Chương 1: Tổng quan Ủy ban Nhân dân huyện Ân Thi Chương 2: Tổ chức máy chuyên trách công tác Quản trị nhân lực Chương 3: Nội dung Quản trị nhân lực phòng Nội vụ huyện Ân Thi Chương 4: Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ÂN THI 1.1 Thông tin chung Ủy ban Nhân dân huyện Ân Thi Tên: Ủy ban Nhân dân huyện Ân Thi Địa điểm: Đường 3/2, Thị trấn Ân Thi, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên Ủy ban Nhân dân thuộc huyện Ân Thi, huyện nằm phía Đơng tỉnh Hưng n; phía Đơng Nam giáp huyện Phù Cừ, phía Nam giáp huyện Tiên Lữ, phía Tây, Tây Nam giáp huyện Kim Động, phía Tây Bắc giáp huyện Khối Châu, phía Bắc giáp huyện yên Mỹ, Mỹ Hào, phía Đông giáp huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương Huyện có 21 đơn vị hành gồm 20 xã thị trấn (xem thêm đồ hành huyện Ân Thi phụ lục 1) 1.2 Tổ chức máy Ủy ban Nhân dân huyện Ân Thi 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ UBND huyện Ân Thi 1.2.1.1 Chức UBND huyện UBND huyện Ân Thi quan chấp hành Hội đồng Nhân dân huyện quan quyền lực nhà nước cao địa phương, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán toán ngân sách cũ chủ trương, biện pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội & an ninh trị, quốc phòng huyện HĐND thơng qua thực thông qua UBND huyện UBND huyện quan hành nhà nước địa phương thực hoạt động quản lý hành nhà nước chủ yếu mang tính tồn diện tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa – xã hội, an ninh – quốc phòng Do đó, UBND huyện có vai trò, vị trí quan trọng việc thực hiện, hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội việc đảm bảo an ninh trị, trật tự xã hội địa phương 1.2.1.2 Nhiệm vụ UBND huyện Trong lĩnh vực kinh tế: xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình HĐND huyện thơng qua để trình UBND tỉnh phê duyệt; lập dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện; tổ chức thực ngân sách địa phương hướng dẫn, kiểm tra UBND xã, thị trấn xây dựng thực ngân sách kiểm tra Nghị HĐND xã, thị trấn thực ngân sách địa phương Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi đất đai: xây dựng trình HĐND huyện thơng qua chương trình khuyến khích phát triển nơng nghiệp, ngư nghiệp địa phương; đạo UBND xã, thị trấn thực biện pháp chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp; thực giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, thu hồi đất với cá nhân hộ gia đình; xét, duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai UBND xã, thị trấn Trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: xây dựng phát triển sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ xã, thị trấn; tổ chức thực xây dựng làng nghề truyền thống, sản xuất sản phẩm có giá trị tiêu thụ xuất khẩu, phát sở chế biến nông sản, sở công nghiệp khác theo đạo UBND tỉnh Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ: tổ chức lập, trình duyệt xét duyệt theo thẩm quyền quy hoạch xây dựng thị trấn, điểm dân cư nông thôn địa bàn huyện; quản lý, khai thác sử dụng cơng trình giao thơng; quản lý việc khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng theo phân cấp ủy quyền UBND tỉnh; xây dựng mạng lưới thương mại, dịch vụ, du lịch kiểm tra việc chấp hành quy định nhà nước; kiểm tra việc thực quy trình an toàn vệ sinh hoạt động thương mai, dịch vụ, du lịch Trong lĩnh vực y tế, giáo dục,văn hóa, xã hội, thơng tin văn hóa: xây dựng chương trình đề án phát triển văn hóa, giáo dục, thơng tin thể dục, thể thao, y tế, phát địa bàn huyện tổ chức thực cấp phê duyệt; tổ chức, kiểm tra việc thực quy định pháp luật phổ cập giáo dục quản lý trường tiểu học, THCS, trường dạy nghề, tổ chức trường Mầm non, đạo việc xóa mù chữ, quy định, tiêu chuẩn giáo viên quy chế thi cử; thực kế hoạch phát triển nghiệp y tế quản lý trung tâm y tế đạo kiểm tra việc bảo vệ chăm sóc người già, người tàn tật, trẻ em mồ cơi khơng nơi nương tựa, chăm sóc bà mẹ, trẻ em, thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình Trong lĩnh vực KHCN & TNMT: thực biện pháp ứng dụng tiến khoa học công nghệ phục vụ sản xuất đời sống nhân dân; tổ chức thực bảo vệ mơi trường, phòng chống, khắc phục hậu thiên tai, bão lụt Trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng trật tự xã hội: tổ chức phong trào quần chúng, tham gia xây dựng lực lượng vũ trang nhan dân; tổ chức đăng ký khám tuyển nghĩa vụ quân sự, định việc nhập ngũ, giao quân, việc hoãn, việc miễn thi hành nghĩa vụ quân sự; tổ chức thực nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự an tồn xã hội, xây dựng lực lượng công an nhân dân vững mạnh, bảo vệ bí mật Nhà nước; đạo việc kiểm tra quy định pháp luật quản lý hộ khẩu, quản lý việc cư trú, lại; sách dân tộc, sách tơn giáo; tun truyền giáo dục, phổ biến sách, pháp luật dân tộc tôn giáo; đạo kiểm tra việc thực sách dân tộc, sách tơn giáo quyền tự tín ngưỡng Trong lĩnh vực pháp luật: đạo tổ chức công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành hiến pháp, pháp luật; tổ chức thực 10 Thứ nhất: Huyện ủy, UBND huyện cần chủ động xây dựng kế hoạch đào tào bồi dưỡng công chức cấp xã Kết hợp với sở đào tạo bồi dưỡng xây dựng chương trình, nội dung giảng dạy phù hợp với tình hình thực tế địa phương Chú ý nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học bên cạnh kiến thức chuyên mơn, trình độ lý luận trị cho đội ngũ công chức sở để đáp ứng nhu cầu tình hình đất nước hội nhập ngày sâu rộng với giới Thứ hai: Sau xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cơng chức theo vị trí việc làm, cần tiến hành xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm dài hạn, đảm bảo tính cụ thể thiết thực, đào tạo để nâng cao trình độ kỹ nghiệp vụ, không đào tạo từ đầu, xây dựng kế hoạch đào tạo đến loại công chức Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cần phải rõ ràng mục tiêu, phải cụ thể, đo lường được, đảm bảo tính khả thi có thời hạn cụ thể Việc đào tạo, bồi dưỡng phải có trọng tâm, trọng điểm, yêu cầu, đối tượng, tránh lãng phí đào tạo, phải gắn với việc bố trí, sử dụng cán chủ chốt Thứ ba: Đổi phương pháp đào tạo, bồi dưỡng vấn đề cốt lõi cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, có ý nghĩa định đến chất lượng đội ngũ cơng chức cấp xã Để tổ chức khố học có hiệu quả, giảng viên phải lựa chọn phương pháp truyền thụ kiến thức hai chiều giảng viên ↔ học viên để đạt mục đích đào tạo, bồi dưỡng Một phương pháp mà nước phương tây áp dụng hiệu quả: Phương pháp tham gia (trao đổi) thực bốn loại mục đích gần đồng thời kiến thức nghiệp vụ, phương pháp, đạo đức công vụ kỹ giao tiếp Phương pháp tổ chức đào tạo, bồi dưỡng theo phương pháp tham gia có ưu điểm trội so với phương pháp giảng dạy truyền thống người đào tạo nhận thức tích cực nội dung đào tạo, bồi dưỡng Qua tập tình huống, học viên trau dồi phương pháp kỹ tổ chức, thực công vụ giao, học hỏi 76 cách thiết lập quan hệ với người Thông qua việc trực tiếp thảo luận, tự làm tự đánh giá kết làm việc mình, học viên nhận thức cách sâu sắc vấn đề đặt kinh nghiệm hoạt động công vụ… Thứ tư: Đánh giá đào tạo, bồi dưỡng bước vô quan trọng chuỗi q trình đào tạo khép kín Đánh giá đào tạo, bồi dưỡng để xem có đạt mục tiêu đề khơng, nội dung, chương trình có phù hợp, học viên áp dụng sau đào tạo, bồi dưỡng Việc đánh giá đào tạo, bồi dưỡng nhằm phát lỗ hổng, bất hợp lý, phi thực tế trình đào tạo, để từ nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cho cán chủ chốt Hầu hết khóa học đào tạo, bồi dưỡng có đánh giá chương trình đào tạo, bồi dưỡng như: đánh giá phản ứng người học nội dung, chương trình, giảng viên, cách tổ chức…; đánh giá kết học tập thông qua kiểm tra để biết học viên tiếp thu từ khóa học Tuy nhiên, nội dung đánh giá vô quan trọng để biết mục tiêu khóa học có đạt khơng để có hướng điều chỉnh cho phù hợp bị bỏ ngỏ, việc đánh giá thay đổi cơng việc, xem người học áp dụng điều học vào công việc, thay đổi việc thực cơng việc Từ đó, đánh giá tác động, hiệu tổ chức xem việc đào tạo, bồi dưỡng cán chủ chốt có tác động, ảnh hưởng đến kết hoạt động tổ chức hay không 4.2.4.3 Một số khuyến nghị để cải thiện hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã Tuyên truyền, phổ biến đặc biệt tới công chức cấp xã việc đào tạo, bồi dưỡng chế độ bắt buộc công chức sau tuyển dụng hoạt động cần thiết cho việc nâng cao trình độ chun mơn mức độ hồn thành nhiệm vụ giao thực thi công vụ người cơng chức 77 Thường xun rà sốt, đánh giá trình độ, chun mơn nghiệp vụ đội ngũ cơng chức theo thẩm quyền quản lý Từ xác định nhu cầu, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cụ thể theo năm, với đối tượng cho phù hợp đảm bảo quy định Tăng cường đầu tư ngân sách nhà nước cho công tác đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho công chức cấp xã Đề nghị Sở Nội vụ phối hợp với quan, đơn vị có liên quan mở lớp bồi dưỡng vị trí việc làm chuyên môn, nghiệp vụ cho công chức đáp ứng quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp công chức Đề nghị thường xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trang bị trình độ lý luận trị, kiến thức quản lý nhà nước trình độ chuyên môn theo tiêu chuẩn quy định cho công chức cấp xã nhằm thực nhiệm vụ ngày tốt hơn, đặc biệt công chức không chuyên trách Đề nghị quan tâm đến chế độ đào tạo, bồi dưỡng công chức người hoạt động không chuyên trách cấp xã, hỗ trợ phần kinh phí, tạo điều kiện để khuyến khích cơng chức cấp xã tham gia đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ mình, góp phần hồn thành tốt nhiệm vụ giao 78 KẾT LUẬN Xã, phường, thị trấn (thường gọi chung cấp xã) nơi trực tiếp tổ chức thực đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước nơi cung cấp kinh nghiệm để điều chỉnh, bổ sung chủ trương, sách Cấp xã trường học thực tiễn để giáo dục, rèn luyện cán bộ, công chức làm cho họ trưởng thành, phát huy phẩm chất, lực thực tiễn cơng tác, nhờ làm tăng uy tín, ảnh hưởng Đảng, Nhà nước nhân dân Mặc dù cấp thấp nhất, cấp cuối hệ thống thang bậc quản lý đất nước, đội ngũ công chức giữ vị trí vơ quan trọng ổn định phát triển xã hội Họ hồn thành tốt chức năng, nhiệm vụ mình, họ tạo điều kiện cần thiết, bồi dưỡng phát triển đầy đủ chuyên môn lý luận Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức nói chung đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cơng chức cấp xã nói riêng ngày khẳng định rõ vai trò việc hình thành nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng u cầu cơng việc, vị trí việc làm cán công chức thực tiễn Vì vậy, thơng qua hình thức cử cán tham gia khóa (lớp) đào tạo, bồi dưỡng cho phù hợp, có hiệu thiết thực góp phần xây dựng đội ngũ công chức cấp xã có phẩm chất đạo đức tốt; có lĩnh trị vững vàng, có lực, kỹ cơng tác, xử lý tình phát sinh khó khăn thực tiễn, có tính chun nghịêp cao, hết lòng tổ quốc, nhân dân Nhìn chung, đội ngũ cơng chức cấp xã ln ln có lĩnh trị vững vàng, phần lớn trang bị, nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ, thể lực thực tiễn công tác, bổ sung kiến thức, kỹ cần thiết, đảm nhận tốt công việc, chức trách nhiệm vụ 79 giao Các kết nêu đóng góp to lớn, tích cực phát triển mặt xã, thị trấn Mức độ hài lòng người dân đội ngũ công chức xã ngày cao Tuy nhiên, so với mục tiêu quy định tiêu chuẩn chung đối tượng cụ thể yêu cầu thực tiễn đặt đội ngũ cơng chức cấp xã địa bàn huyện hạn chế định số mặt cơng tác, thiếu sót định cần phải khắc phục kịp thời, hiệu Chính điều này, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp xã tình hình Huyện Ân Thi tỉnh Hưng Yên tái lập cách 20 năm Các xã, thị trấn đội ngũ công chức cấp quản lý hành đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội huyện tỉnh Nhận thức rõ điểm mạnh, mặt hạn chế đội ngũ cơng chức xã, thị trấn huyện Ân Thi, đặc biệt đối chiếu với tiêu chuẩn, yêu cầu họ giai đoạn mới, hi vọng kết nghiên cứu báo cáo có tác dụng định hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã địa phương nói riêng nước nói chung Trong Báo cáo, người viết nêu lên đặc trưng đội ngũ công chức cấp xã huyện Ân Thi Căn vào mục tiêu phương hướng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện, người viết đưa số giải pháp cải thiện hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Ân Thi đảm bảo tính khả thi: Cần xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng sở nhu cầu vị trí cơng việc người học Lấy người học làm trung tâm, hướng tới việc đào tạo có thời gian vừa phải, có tính liên kết q trình đào tạo Tin rằng, với giải pháp đề cập trên, góp phần phát triển hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Ân Thi nói riêng, đội ngũ cơng chức cấp xã tỉnh Hưng Yên nói chung từ góp phần xây dựng hành cơng vụ mới, thúc đẩy nghiệp phát triển chung huyện, tỉnh nước 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Lê Thanh Hà, 2011, Giáo trình Quản trị nhân lực I, Nhà xuất Lao động- Xã hội, Hà Nội TS Lê Thanh Hà, 2011, Giáo trình Quản trị nhân lực II, Nhà xuất Lao động-Xã hội, Hà Nội PGS.TS Phạm Đức Thành, 2008, Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội TS Nguyễn Hữu Thân, 2010, Quản trị nhân sự, Nhà xuất thống kê Luật Cán bộ, cơng chức (2010), Nhà xuất tài chính, Hà Nội Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 đào tạo, bồi dưỡng công chức Bộ Nội vụ - Bộ Tài - Bộ Lao động,Thương binh xã hội (2004), Thông tư liên tịch số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTB&XH hướng dẫn thực Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã, Nhà xuất Thống kê Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01 Bộ trưởng Bộ Nội vụ việc quy định tiêu chuẩn cụ thể cán bộ, công chức xã, phường, Nhà xuất Thống kê Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn 10 Chính phủ (2011), Nghị định 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2012 Chính Phủ cơng chức cấp xã, phường, thị trấn 11 Chính phủ (2015), Nghị định 56/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 81 đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức 12 HĐND huyện Ân Thi (2019), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội năm 2018 mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2019 13 Huyện ủy Ân Thi (2016), Chương trình xây dựng hệ thống trị 14 Tỉnh ủy Hưng Yên (2010), Thông báo số 871-TB/TU ngày 27/4/2010 Thường trực Tỉnh ủy việc quy định chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã; 15 UBND Huyện Ân Thi (2016; 2017; 2018), Báo cáo chất lượng cán bộ, công chức, viên chức huyện Ân thi 16 UBND Huyện Ân Thi (2016; 2017; 2018), Báo cáo đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức huyện Ân Thi 17 UBND tỉnh Hưng Yên (2016), Quyết định 1176/QĐ-UBND ngày 23/6/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên quy định chức danh, số lượng, số chế độ sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn 18 Quy chế làm việc số 01/QC- NV, ngày 01/01/2018 phòng Nội vụ, Phân cơng cơng việc cho cán bộ, cơng chức phòng Nội vụ 19 Một số trang web tham khảo: - http://tcnn.vn/news/detail/34963/Boi_duong_theo_chuc_danh_gop_p han_xay_dung_doi_ngu_can_bo_cong_chuc_dap_ung_yeu_cau_nhi em_vu_moiall.html - http://tcnn.vn/news/detail/4827/Nhung_van_de_dat_ra_ve_dao_tao_ boi_duong_can_bo_cong_chuc_theo_nhu_cauall.html - http://isos.gov.vn/Thongtinchitiet/tabid/84/ArticleId/535/language/vi -VN/C-i-cach-quy-trinh-dao-t-o-b-i-d-ng-can-b-cong-ch-c-nh-mnang-cao-nang-l-c-th-c-thi-cong-v.aspx - https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nha-nuoc/Thong-tu139-2010-TT-BTC-lap-du-toan-quan-ly-su-dung-kinh-phi-tu-ngansach-111917.aspx 82 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN ÂN THI 83 PHỤ LỤC 2: PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CHO CÁN BỘ, CƠNG CHỨC PHỊNG NỘI VỤ 84 ( Theo quy chế làm việc số 01/QC-NV ngày 01/01/2018 phòng Nội vụ ) Ơng Phạm văn Huế , Trưởng phòng + Phụ trách chung; + Trực tiếp đạo cán bộ, cơng chức phòng thực theo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quy định quy chế chịu trách nhiệm trước UBND huyện trước Pháp Luật thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao toàn hoạt động phòng cụ thể: - Trình UBND huyện ban hành Quyết định, Chỉ thị, Quy hoạch, Kế hoạch dài hạn hàng năm, chương trình biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ Ơng Vũ Văn Tốn , Phó Trưởng phòng Có trách nhiệm giúp Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước trưởng phòng trước Pháp luật nhiệm vụ phân công phụ trách, theo dõi làm trực tiếp số công việc sau; - Tổ chức máy, quản lý cán bộ, công chức, viên chức cấp huyện - Quy hoạch, bổ nhiệm, tuyển dụng, cán bộ, công chức, viên chức cấp huyện - Công tác tôn giáo - Thực nhiệm vụ khác Trưởng phòng phân cơng, báo cáo kết sau thực Ông Nguyễn Hồng Long, Phó Trưởng phòng Có trách nhiệm giúp Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng trước Pháp luật nhiệm vụ phân công phụ trách, theo dõi làm trực tiếp số công việc sau; - Quy hoạch, bổ nhiệm, tuyển dụng, theo dõi nâng lương, khen thưởng, kỷ luật quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, cán không chuyên trách thuộc UBND xã, thị trấn 85 - Xây dựng quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán bộ, cơng chức, viên chức từ huyện đến sở - Thực nghiệp vụ liên quan đến bầu cử Quốc hội, HĐND cấp - Theo dõi, tổ chức thực chương trình Cải cách hành huyện, xây dựng quyền sạch, vững mạnh - Quản lý hồ sơ, đồ địa giới hành theo quy định UBND tỉnh - Theo dõi việc thực chế '' Một cửa'' cấp huyện xã, thị trấn - Thực nhiệm vụ khác Trưởng phòng phân cơng, báo cáo kết sau thực Bà Cao Thị Tân, Phó Trưởng phòng - Cơng tác Thi đua khen thưởng - Quản lý nhà nước tổ chức hoạt động Hội tổ chức phi phủ địa bàn huyện - Quản lý tài chính, tài sản phòng Nội vụ - Thực nhiệm vụ khác Trưởng phòng phân cơng, báo cáo kết sau thực Ơng Ngơ Văn Chinh: Có trách nhiệm giúp trưởng phòng thực tốt số nhiệm vụ sau: - Quy hoạch, bổ nhiệm, tuyển dụng, theo dõi nâng lương, khen thưởng, kỷ luật, nghỉ chế độ quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức cấp huyện - Giải công việc liên quan đến BHXH, BHYT cán bộ, công chức, viên chức thuộc UBND huyện, cán bộ, công chức xã, thị trấn - Thanh toán kinh phí hoạt động Phòng - Thực số cơng việc khác lãnh đạo phòng phân cơng báo cáo kết sau thực 86 có trách nhiệm giúp Trưởng phòng thực tốt số nhiệm vụ công tác thi đua, khen thưởng, tôn giáo cơng việc khác lãnh đạo phòng phân công báo cáo kết sau thực Bà Phạm Thị Sửu: có trách nhiệm giúp Trưởng phòng thực tốt số nhiệm vụ sau: - Quy hoạch, bổ nhiệm, tuyển dụng, theo dõi nâng lương, khen thưởng, kỷ luật, nghỉ chế độ quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức cấp xã - Giải công việc liên quan đến BHXH, BHYT cán bộ, công chức, xã, thị trấn - Quản lý nhà nước công tác Văn thư - lưu trữ; Tiếp nhận khai thác văn Kho lưu trữ huyện; Quản lý nhà nước công tác Thanh niên địa bàn huyện; Theo dõi quyền sở Thực nhiệm vụ khác lãnh đạo phòng phân cơng, báo cáo kết sau thực Bà Đinh Thị Qun: Có trách nhiệm với ơng Ngơ Văn Chinh giúp Trưởng phòng thực tốt số nhiệm vụ sau: - Quy hoạch, bổ nhiệm, tuyển dụng, theo dõi nâng lương, khen thưởng, kỷ luật, nghỉ chế độ quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức cấp huyện - Giải công việc liên quan đến BHXH, BHYT cán bộ, công chức, viên chức thuộc UBND huyện, - Có trách nhiệm giúp Trưởng phòng thực tốt số nhiệm vụ công tác thi đua, khen thưởng, tôn giáo cơng việc khác lãnh đạo phòng phân công báo cáo kết sau thực - Thực số công việc khác lãnh đạo phòng phân cơng báo cáo kết sau thực - Một số quy định khác: - Cán bộ, cơng chức phòng theo chức trách nhiệm vụ phân cơng có trách nhiệm: tự học tập, nghiên cứu, trao dồi kinh nghiệm để tìm phương pháp hoàn thành tốt nhiệm vụ phân cơng 87 - Cán chun mơn phòng trước trình văn thuộc lĩnh vực phụ trách lên Trưởng phòng Phó trưởng phòng ký, đóng dấu cần xem xét nghiên cứu kỹ nội dung, đảm bảo quy định hành - Cán chun mơn phòng cần trì, phát huy đoàn kết, hỗ trợ giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn giao - Cán bộ, công chức phòng chịu trách nhiệm nhiệm vụ phân cơng trước lãnh đạo phòng UBND huyện - Lãnh đạo công chức thực nghiêm túc việc trực quan theo phân công UBND huyện 88 PHỤ LỤC 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA CÔNG CHỨC CẤP XÃ VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Mã số phiếu: Ơng (bà) đánh dấu X vào mà cho hợp lý Theo ơng, bà thời gian đào tạo bồi dưỡng năm công chức cấp xã hợp lý - Từ 24 đến 40 - Từ 40 đến 80 - Trên 80 - Ý kiến khác: ……… Theo ông bà, lĩnh vực cần đào tạo bồi dưỡng - Kiến thức chuyên môn - Bồi dưỡng lý luận trị - Bồi dưỡng quản lý nhà nước - Đào tạo kỹ - Ý kiến khác:……………………………………………………… Theo ông bà, kỹ cần thiết với công chức cấp xã: - Kỹ giao tiếp - Kỹ quản lý thời gian - Kỹ soạn thảo văn viết báo cáo - Kỹ đọc tài liệu tìm thơng tin internet - Kỹ đề xuất ông, bà: ……………………………………… Ý kiến đề xuất để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 89 PHỤ LỤC 4: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC VÀ TRÌNH ĐỘ NĂNG LỰC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Mã số phiếu: Ông (bà) đánh dấu X vào mà cho hợp lý: Phẩm chất đạo đức TT Chức danh Trưởng Công an CHT Quân Văn phòngThống kê Địa chính- Xây dựng Tài chính-Kế tốn Tư pháp- Hộ tịch Văn hố- Xã hội Tốt Bình thường Chưa tốt Trình độ lực Suy Trung Tốt thối bình Hạn chế Tổng cộng 90 ... chức cấp xã địa bàn huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ÂN THI 1.1 Thông tin chung Ủy ban Nhân dân huyện Ân Thi Tên: Ủy ban Nhân dân huyện Ân Thi Địa điểm:... Nhân dân huyện Ân Thi Chương 2: Tổ chức máy chuyên trách công tác Quản trị nhân lực Chương 3: Nội dung Quản trị nhân lực phòng Nội vụ huyện Ân Thi Chương 4: Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã. .. Ân Thi, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên Ủy ban Nhân dân thuộc huyện Ân Thi, huyện nằm phía Đơng tỉnh Hưng n; phía Đơng Nam giáp huyện Phù Cừ, phía Nam giáp huyện Tiên Lữ, phía Tây, Tây Nam giáp huyện

Ngày đăng: 29/04/2019, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w