1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã tại huyện phúc thọ, thành phố hà nội

86 224 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 810 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Để tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta đã xác định nhiệm vụ trọng tâm là cải cách hành chính. Các nội dung cải cách hành chính được Nhà nước ta xác định, bao gồm: cải cách thể chế hành chính, cải cách bộ máy Nhà nước, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, cải cách tài chính công và ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của bộ máy Nhà nước. Và một trong những nội dung quan trọng trong công cuộc cải cách hành chính là xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính vừa có đạo đức tốt, vừa có năng lực, trình độ chuyên môn cao, có kỹ năng quản lý, vận hành bộ máy hành chính để thực hiện có hiệu quả các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Tất cả mục tiêu này hướng vào mục tiêu chung đó là: xây dựng bộ máy hành chính ngày càng kiện toàn, xây dựng đội ngũ cán bộ trong sạch, vững mạnh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Đội ngũ cán bộ, công chức có vai trò vô cùng quan trọng, quyết định chất lượng, hiệu quả hoạt động của chính quyền các cấp nói chung và chính quyền cấp cơ sở nói riêng. Hiệu lực quản lý Nhà nước được thực hiện bởi số lượng và chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức, như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ dẫn “cán bộ nào thì phong trào ấy”. Do vậy, nhận biết được thực trạng của cán bộ, công chức xã, phường là yếu tố cơ bản, có tính quyết định góp phần đưa ra những giải pháp hữu hiệu cho công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức nhằm đạt được hiệu quả cao trong công tác quản lý nhà nước ở chính quyền cấp xã, phường nói chung và UBND huyện Phúc Thọ nói riêng. Tuy nhiên, hiện nay đội ngũ cán bộ, công chức ở các cấp cơ sở (xã, thị trấn) có hiện tượng vừa yếu lại vừa thiếu. Một bộ phận không nhỏ suy thoái không nhỏ về đạo đức, chính trị, lối sống; cơ hội thực dụng, tham ô, tham nhũng, lãng phí...đang làm suy giảm niềm tin với nhân dân và cản trở tiến trình đổi mới, chất lượng cán bộ, công chức còn thấp, trình độ và năng lực thực thi công vụ của đội ngũ này hiện còn nhiều bất cập so với yêu cầu công việc và yêu cầu cảu thực tế đặt ra. Do vậy, vấn đề đặt ra là cần phải xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức có đầy đủ năng lực và phẩm chất, có đủ đức vầ tài để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Xuất phát từ những nguyên nhân trên, em đã chọn đề tài: “Thực trạng công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội ” 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu về thực trạng công tác đào tạo cán bộ, công chức từ đó chỉ ra những mặt tích cực và hạn chế của chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trên địa bàn xã, phường đưa ra những khuyến nghị, giải pháp để góp phần nâng cao công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã; phát huy những mặt tích cực và khắc phục những mặt còn hạn chế. 3. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: 23 xã, thị trấn ở huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Về thời gian: Từ năm 2014 đến năm 2016 Nội dung: Ngiên cứu về số lượng, chất lượng, trình độ, hiệu quả thực thi công vụ, phẩm chất đạo đức và một số vấn đề khác của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Phúc Thọ 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh Phương pháp thống kê mô tả Phương pháp phân tích định tính và định lượng, thu thập dữ liệu từ các nguồn thông tin thứ cấp và nguồn thông tin sơ cấp. Phương pháp điều tra xã hội học 5. Kết cấu của báo cáo Chương 1. Tổng quan về huyện Phúc Thọ Chương 2. Tổ chức bộ máy chuyên trách công tác quản trị nhân lực Chương 3. Nội dung của quản trị nhân lực tại phòng Nội vụ Chương 4. Thực trạng công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Giải thích Chữ viết tắt Cán công chức CBCC Đào tạo nhân lực ĐTNL Lý luận trị LLCT Người lao động NLĐ Quản lý Nhà nước QLNN Ủy ban nhân dân UBND i LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Để tiếp tục xây dựng hồn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đảng Nhà nước ta xác định nhiệm vụ trọng tâm cải cách hành Các nội dung cải cách hành Nhà nước ta xác định, bao gồm: cải cách thể chế hành chính, cải cách máy Nhà nước, xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, cải cách tài công ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động máy Nhà nước Và nội dung quan trọng công cải cách hành xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức hành vừa có đạo đức tốt, vừa có lực, trình độ chun mơn cao, có kỹ quản lý, vận hành máy hành để thực có hiệu chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Tất mục tiêu hướng vào mục tiêu chung là: xây dựng máy hành ngày kiện tồn, xây dựng đội ngũ cán sạch, vững mạnh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Đội ngũ cán bộ, cơng chức có vai trò vơ quan trọng, định chất lượng, hiệu hoạt động quyền cấp nói chung quyền cấp sở nói riêng Hiệu lực quản lý Nhà nước thực số lượng chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn “cán phong trào ấy” Do vậy, nhận biết thực trạng cán bộ, công chức xã, phường yếu tố bản, có tính định góp phần đưa giải pháp hữu hiệu cho công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức nhằm đạt hiệu cao cơng tác quản lý nhà nước quyền cấp xã, phường nói chung UBND huyện Phúc Thọ nói riêng Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở (xã, thị trấn) có tượng vừa yếu lại vừa thiếu Một phận khơng nhỏ suy thối khơng nhỏ đạo đức, trị, lối sống; hội thực dụng, tham ơ, tham nhũng, lãng phí làm suy giảm niềm tin với nhân dân cản trở tiến trình đổi mới, chất lượng cán bộ, cơng chức thấp, trình độ lực thực thi công vụ đội ngũ nhiều bất cập so với yêu cầu công việc yêu cầu cảu thực tế đặt Do vậy, vấn đề đặt cần phải xây dựng đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức có đầy đủ lực phẩm chất, có đủ đức vầ tài để đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Xuất phát từ nguyên nhân trên, em chọn đề tài: “Thực trạng công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội ” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo cán bộ, công chức từ mặt tích cực hạn chế chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức địa bàn xã, phường đưa khuyến nghị, giải pháp để góp phần nâng cao cơng tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã; phát huy mặt tích cực khắc phục mặt hạn chế Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: 23 xã, thị trấn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội - Về thời gian: Từ năm 2014 đến năm 2016 - Nội dung: Ngiên cứu số lượng, chất lượng, trình độ, hiệu thực thi cơng vụ, phẩm chất đạo đức số vấn đề khác đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Phúc Thọ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh - Phương pháp thống kê mơ tả - Phương pháp phân tích định tính định lượng, thu thập liệu từ nguồn thông tin thứ cấp nguồn thông tin sơ cấp - Phương pháp điều tra xã hội học Kết cấu báo cáo - Chương Tổng quan huyện Phúc Thọ - Chương Tổ chức máy chuyên trách công tác quản trị nhân lực - Chương Nội dung quản trị nhân lực phòng Nội vụ - Chương Thực trạng cơng tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HUYỆN PHÚC THỌ 1.1.Thông tin chung đơn vị - Tên gọi: Huyện Phúc Thọ - Diện tích: 117,3 Km2 - Dân số: 161 nghìn người - Đơn vị hành chính: 22 xã, thị trấn - Địa chỉ: Thị trấn Phúc Thọ, huyện Phúc Thọ, Hà Nội - Điện thoại: 04.33 642 116 Phúc Thọ huyện đồng Bắc Bộ, nằm bên bờ hữu ngạn hai sông: sông Hồng sông Đáy, hệ thống sơng Hồng Huyện Phúc Thọ có 23 đơn vị hành gồm 22 xã thị trấn Diện tích tự nhiên huyện Phúc Thọ 117,3 km² Dân số 161.000 người Năm 2016, tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Phúc Thọ 10.5%, đó: Cơng nghiệp - Xây dựng tăng 11,1%, Dịch vụ tăng 14,4%, Nông nghiệp tăng 5,2% Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, đạt so với mục tiêu (Công nghiệp - Xây dựng đạt 37,8% (KH 38%), Nông nghiệp đạt 29,1% (KH 28,8%), Dịch vụ đạt 33,1% (KH 33,2%)) Tổng sản lượng lương thực, thu nhập bình quân/người/năm đạt vượt kế hoạch Tổng giá trị sản xuất ước 6.265 tỷ đồng Văn hố - Thơng tin, Thể thao, Truyền thanh: Tham gia giải thể thao Thành phố, Quốc gia, Quốc tế đạt 134 huy chương loại Đài Truyền thực tốt nội dung chương trình thời gian tiếp âm, phát sóng; chất lượng tin, bài, có nhiều đổi mới, phản ánh đa dạng nhiệm vụ phát triển kinh tế - văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng nhiệm vụ trị huyện Về công tác giáo dục đào tạo: Trong năm qua, công tác giáo dục đào tạo địa bàn huyện đạt nhiều thành tựu quan trọng Quy mô trường, lớp, số người học cấp học, ngành học ngày tăng lên Đã hồn thành trì vững mục tiêu xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, trung học sở trung học phổ thông độ tuổi Đội ngũ giáo viên tăng cường chuẩn hóa Cơ sở vật chất đầu tư nâng cấp đảm bảo chất lượng dạy học Công tác xã hội hóa giáo dục có bước phát triển, hệ thống trường dân lập số học sinh ngồi cơng lập tăng nhanh Y tế, Dân số - KHHGĐ: Trong năm qua, mạng lưới y tế sở thường xuyên củng cố tăng cường, cơng tác phòng chống dịch bệnh triển khai có hiệu quả, hạn chế đến mức tối đa dịch bệnh lớn xảy Tổ chức thực chương trình quốc gia y tế đạt kết quả, y tế dự phòng đẩy mạnh, cơng tác khám chữa bệnh cho nhân dân quan tâm 1.2 Tổ chức máy đơn vị 1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ đơn vị a) Chức UBND - Chức năng, nhiệm vụ Ủy ban huyện Phúc Thọ theo Luật Tổ chức Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003 Quốc Hội - Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cấp quan nhà nước cấp - UBND chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghị HĐND cấp nhằm bảo đảm thực chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh; quản lý nhà nước địa phương, góp phần bảo đảm đạo, quản lý thống máy hành nhà nước từ trung ương tới sở b) Nhiệm vụ UBND Trong lĩnh vực kinh tế UBND huyện Phúc Thọ thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm; tổ chức kiểm tra việc thực kế hoạch - Lập dự toán ngân sách nhà nước địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương, toán ngân sách địa phương; lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương; Phê chuẩn kế hoạch kinh tế - xã hội xã, thị trấn Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi đất đai - Chỉ đạo UBND xã, thị trấn thực biện pháp chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp; - Thực giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất cá nhân hộ gia đình, giải tranh chấp đất đai, tra đất đai theo quy định pháp luật; Trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - Tham gia với UBND tỉnh việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện; - Xây dựng phát triển sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ xã, thị trấn; - Tổ chức thực xây dựng phát triển làng nghề truyền thống, sản xuất sản phẩm có giá trị tiêu dùng xuất khẩu; Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải - Tổ chức lập, trình duyệt xét duyệt theo thẩm quyền quy hoạch xây dựng thị trấn, điểm dân cư nông thôn địa bàn huyện; quản lý việc thực quy hoạch xây dựng duyệt; - Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng kiểm tra việc thực pháp luật xây dựng; tổ chức thực sách nhà ở; quản lý đất quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nước địa bàn; - Quản lý việc khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng Trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ du lịch - Xây dựng, phát triển mạng lưới thương mại, dịch vụ, du lịch kiểm tra việc chấp hành quy định Nhà nước hoạt động thương mại, dịch vụ du lịch địa bàn huyện; - Kiểm tra việc thực quy tắc an toàn vệ sinh hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch địa bàn; Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hố, thơng tin thể dục thể thao - Xây dựng, tổ chức, kiểm tra chương trình, đề án phát triển văn hố, giáo dục, thơng tin, thể dục thể thao, y tế, phát địa bàn huyện tổ chức thực sau cấp có thẩm quyền phê duyệt; - Tổ chức, đạo việc dạy nghề, giải việc làm cho người lao động; tổ chức thực phong trào xố đói, giảm nghèo; hướng dẫn hoạt động từ thiện, nhân đạo Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên môi trường - Thực biện pháp ứng dụng tiến khoa học, công nghệ phục vụ sản xuất đời sống nhân dân địa phương; - Tổ chức thực bảo vệ mơi trường; phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, bão lụt; Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội - Tổ chức phong trào quần chúng tham gia xây dựng lực lượng vũ trang quốc phòng tồn dân; thực kế hoạch xây dựng khu vực phòng thủ huyện; quản lý lực lượng dự bị động viên; đạo việc xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, công tác huấn luyện dân quân tự vệ; - Tổ chức thực nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự, an tồn xã hội, xây dựng lực lượng công an nhân dân huyện vững mạnh, bảo vệ bí mật nhà nước; thực biện pháp phòng ngừa, chống tội phạm, tệ nạn xã hội hành vi vi phạm pháp luật khác địa phương; 1.2.2 Sơ đồ cấu trúc máy huyện Phúc Thọ Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc máy huyện Phúc Thọ Huyện ủy Văn phòng HĐND UBND huyện Phòng Nội vụ Phòng Lao động – Thương binh Xã hội UBND huyện Phúc Thọ Phòng Tài - Kế hoạch Phòng Tài ngun Mơi trường Phòng Quản lý thị Phòng Kinh tế Phòng Giáo dục Đào tạo HĐND huyện Phúc Thọ Phòng Y tế Phòng Tư pháp Phòng tra huyện Phòng Văn Hóa Thơng tin (Nguồn: website Phuctho.gov.vn) i Nhìn vào hình 1.1 ta nhận thấy cấu trúc máy huyện Phúc Thọ đảm bảo nguyên tắc: - Ngun tắc khơng trùng lặp: Các phòng ban khơng bị trùng lặp với - Nguyên tắc phối hợp: Các phòng ban, đơn vị ngang hàng, có phối hợp với để đạt hiệu cao - Nguyên tắc linh hoạt: Cơ cấu tổ chức máy huyện ủy Phúc Thọ thiết lập gọn gàng, không cồng kềnh, đủ để đáp ứng nhu cầu công việc - Nguyên tắc tập trung dân chủ: quyền lực cao Chủ tịch UBND Chủ tịch HĐND có quyền định cơng việc thuộc thẩm quyền mình, có trách nhiệm đạo theo dõi kiểm tra cấp triển khai thực công việc Những vấn đề quan trọng bàn bạc đóng góp ý kiến, cấp tôn trọng cấp không áp đặt mệnh lệnh 1.2.3 Hệ thống vị trí việc làm/ chức danh công việc a) Về cấu Hiện tại, huyện Phúc Thọ hoạt động Luật Tổ chức UBND ngày 26/11/2003 Quốc Hội UBND huyện Phúc Thọ có Chủ tịch, 03 Phó chủ tịch - Chủ tịch UBND huyện chịu trách nhiệm thực đầy đủ nghiêm túc nhiệm vụ quyền hạn lĩnh vực sau: + Chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn, ngắn hạn + Cơng tác đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, quốc phòng, qn địa phương, đạo chung công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo công dân; + Công tác cải cách hành chính, cơng tác tổ chức máy, cán bộ, quy chế, lề lối làm việc, chương trình cơng tác UBND huyện; vấn đề chung thi đua khen thưởng; + Công tác đối nội, đối ngoại huyện; - 01 Phó chủ tịch UBND huyện Phúc Thọ phụ trách lĩnh vực: Nông nghiệp – PTNT, Lâm nghiệp, Thủy lợi, thủy sản, Công nghiệp, khoa học công nghê, thương mại, dịch vụ, cụm, điểm công nghiệp, phụ trách cơng tác giải phóng mặt , trực tiếp làm chủ tịch Hội đồng giải phóng mặt dự án - 01 Phó chủ tịch UBND huyện phụ trách lĩnh vực: Giáo dục – đào i tạo, Y tế, dân số, gia đình trẻ em, Lao động việc làm, đào tạo dạy nghề, sách xã hội, Bảo hiểm xã hội, Xóa đói giảm nghèo - 01 Phó chủ tịch UBND huyện phụ trách lĩnh vực: Văn hóa, thơng tin, thể thao, du lịch, Phát truyền thanh, truyền hình b) Về máy UBND huyện Phúc Thọ gồm 12 phòng chun mơn: Phòng Nội vụ Tham mưu, giúp UBND huyện thực chức quản lý nhà nước về: Tổ chức máy; vị trí việc làm; biên chế công chức cấu ngạch cơng chức quan, tổ chức hành nhà nước; vị trí việc làm, cấu viên chức số lượng người làm việc đơn vị nghiệp công lập; tiền lương cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng quan, tổ chức, đơn vị nghiệp công lập; cải cách hành chính;văn thư, lưu trữ nhà nước; cơng tác niên; thi đua - khen thưởng Phòng Lao động - Thương binh Xã hội Tham mưu, giúp UBND huyện thực chức quản lý nhà nước về: Việc làm; dạy nghề; lao động, tiền lương; tiền công; bảo hiểm xã hội; an tồn lao động; người có cơng; trẻ em; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội Phòng Tài - Kế hoạch Tham mưu, giúp UBND huyện thực chức quản lý nhà nước về; Tài chính; kế hoạch đầu tư; đăng ký kinh doanh; tổng hợp thống quản lý vấn đề doanh nghiệp, hợp tác xã, kinh tế tư nhân Phòng Tài ngun Mơi trường Tham mưu, giúp UBND huyện thực chức quản lý nhà nước về: Đất đai; tài nguyên nước; tài nguyên khống sản; mơi trường; Phòng Quản lý thị Tham mưu, giúp UBND huyện thực chức quản lý nhà nước kiến trúc, quy hoạch, xây dựng, nhà công sở, vật liệu xây dựng, giao thông Phòng Kinh tế Tham mưu, giúp UBND huyện thực chức quản lý nhà nước nông, lâm , ngư, diêm nghiệp, định canh, định cư, kinh tế mới, khoa học công nghệ, công nghiệp, tiều thủ công nghiệp, thương mại, du i tượng xã hội cộng đồng; theo dõi việc thực chương trình xóa đói giảm nghèo □ Khác, đề nghị nêu cụ thể nhu cầu đào tạo: V Dành cho chức danh Trưởng ban Ban Thanh tra nhân dân xã □ Chuyên đề nghiệp vụ giám sát việc thực sách, pháp luật, việc thực giải khiếu nại, tố cáo việc thực quy chế dân chủ quan, tổ chức, cá nhân □ Chuyên đề nghiệp vụ giám sát việc thực quy chế dân chủ quan, tổ chức, cá nhân kỹ xử lý tình phát dấu hiệu vi phạm pháp luật □ Khác, đề nghị nêu cụ thể nhu cầu đào tạo: B Khảo sát nhu cầu đào tạo ứng dụng CNTT xã (Dành cho cán lãnh đạo công chức xã) □ Kiến thức sử dụng phần mềm cửa, cửa liên thông □ Kiến thức sử dụng phần mềm quản lý văn điều hành □ Kiến thức ứng dụng CNTT CCHC: triển khai phường điện tử, dịch vụ hành cơng trực tuyến, ứng dụng trực tuyến □ Ứng dụng CNTT việc quản lý công việc, quản lý hệ thống thông tin □ Kiến thức CNTT □ Kiến thức an tồn, bảo mật thơng tin □ Kiến thức quản trị mạng □ Kỹ sử dụng internet tìm kiếm, tổng hợp thông tin mạng □ Khác, đề nghị nêu cụ thể nhu cầu đào tạo: 71 i Trân trọng cám ơn! Phụ lục 3: Quy chế đào tạo CBCC huyện Phúc Thọ áp dụng ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - Số: 237/2006/QĐ-UBND Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2006 QUYẾT ĐỊNH “VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THUỘC THÀNH PHỐ HÀ NỘI” ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Căn Luật tổ chức HĐND UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Luật Giáo dục ngày 27 tháng năm 2005; Căn Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 26/02/1998 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 29/4/2003; Căn Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội năm 2000; Căn Nghị định số 92/2005/NĐ-CP ngày 12/7/2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số Điều Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội; Căn Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 04/8/2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; Căn Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/02/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006 – 2010; Căn Nghị số 20/NQ-TU ngày 28/5/2005 Ban Thường vụ Thành ủy đổi nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2005 – 2010; Xét đề nghị Giám đốc Sở Nội vụ tờ trình số 77/TTr-SNV ngày 24 tháng 02 năm 2006 công văn bổ sung số 850/SNV-ĐTBD ngày 03 tháng 11 năm 2006, 72 i QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc thành phố Hà Nội gồm chương 34 Điều Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày ký Các văn trước UBND Thành phố trái với Quyết định bãi bỏ Điều Chánh Văn phòng UBND Thành phố, Giám đốc Sở, Thủ trưởng quan, đơn vị trực thuộc UBND Thành phố, Chủ tịch UBND quận, huyện có trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Thường trực Thành ủy; - Thường trực HĐND Thành phố; - Chủ tịch UBND Thành phố; - Các Phó Chủ tịch UBND TP; - UB MTTQ TP, Đoàn thể TP; - Các Ban Đảng Thành ủy; - Như Điều 3; - Lưu: VP, SNV TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Nguyễn Quốc Triệu QUY CHẾ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC (Ban hành kèm theo Quyết định số 237/2006/QĐ-UBND ngày 26 tháng 12 năm 2006 UBND Thành phố Hà Nội) Chương QUY ĐỊNH CHUNG Điều Học tập nghĩa vụ, quyền lợi cán bộ, công chức; cán bộ, công chức phải không ngừng rèn luyện phẩm chất đạo đức, học tập nâng cao trình độ lực cơng tác để thực tốt nhiệm vụ, công vụ giao Điều Quy chế quy định đào tạo, bồi dưỡng cho đối tượng sau (gọi chung cán bộ, công chức): Cơng chức hành chính, cơng chức dự bị làm việc quan nhà nước Thành phố quận, huyện; Cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn; 73 i Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp; Cán bộ, công chức, viên chức làm việc đơn vị nghiệp Nhà nước thuộc Thành phố; Cán không chuyên trách xã, phường, thị trấn Trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố Điều Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trang bị kiến thức lý luận trị, kỹ quản lý nhà nước, chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học kiến thức bổ trợ khác nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thành thạo chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu lực, hiệu máy Nhà nước, có phẩm chất trị, đạo đức tốt, trung thành với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều Việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phải vào tiêu chuẩn chức vụ, tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch, chức danh cán bộ, công chức; quy hoạch, kế hoạch xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức quan, đơn vị nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, phục vụ cho việc thực nhiệm vụ, công vụ giao Chương NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH, TÀI LIỆU, KIỂM TRA VÀ CẤP CHỨNG CHỈ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG MỤC NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH, TÀI LIỆU Điều Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức gồm: Lý luận trị: Kiến thức pháp luật, kiến thức kỹ quản lý nhà nước; Kiến thức, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ; Kiến thức tin học, ngoại ngữ kiến thức bổ trợ khác Điều Các chương trình, giáo trình, tài liệu sử dụng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức việc quy định cấu trúc nội dung chương trình, biên soạn giáo trình, tài liệu thuộc thẩm quyền Chính phủ, Bộ, Ngành trung ương: Chương trình, giáo trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức theo tiêu chuẩn ngạch, chức danh cán bộ, công chức; Các chương trình, tài liệu bồi dưỡng nâng cao, cập nhật kiến thức: a) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng bổ sung kiến thức theo tiêu chuẩn ngạch, chức danh cán bộ, cơng chức; b) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ; c) Chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng tạo nguồn lãnh đạo, quản lý; 74 i d) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng thi nâng ngạch, chuyển ngạch; chương trình, tài liệu đào tạo dành cho cơng chức dự bị; e) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng đại biểu HĐND cấp; g) Chương trình, giáo trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức tin học, ngoại ngữ kiến thức bổ trợ khác theo tiêu chuẩn ngạch Điều UBND Thành phố quy định cấu trúc nội dung chương trình tổ chức biên soạn tài liệu đào tạo, bồi dưỡng Bộ, Ngành trung ương chưa ban hành quy định theo yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng Thành phố cần phải thực hiện, cụ thể: - Chương trình, tài liệu bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyên môn nghiệp vụ có thời gian đào tạo, bồi dưỡng ngày; - Chương trình, tài liệu đào tạo bồi dưỡng tạo nguồn cán bộ, công chức lãnh đạo quản lý cấp phòng; - Chương trình, tài liệu bồi dưỡng chun môn nghiệp vụ cho cán không chuyên trách, trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố Điều Các chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng xây dựng theo loại cụ thể sở tiêu chuẩn nghiệp vụ quy định cho ngạch, chức vụ, chức danh cán bộ, công chức Nội dung đào tạo, bồi dưỡng phải thiết thực có cấu trúc hợp lý phần kiến thức lý luận trị, quản lý nhà nước, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thực hành Đối với chương trình, tài liệu bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ chuyên môn nghiệp vụ từ đến ngày sở, ngành, quận, huyện Thành phố giao kế hoạch UBND Thành phố ủy quyền cho giám đốc sở, ngành, chủ tịch UBND quận, huyện xây dựng chương trình, tài liệu, sau báo cáo Giám đốc Sở Nội vụ kiểm tra, định phê duyệt Điều Các tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức quy định Điều Quy chế phải thẩm định trước ban hành sử dụng UBND Thành phố tổ chức thẩm định Quyết định ban hành sử dụng tài liệu đào tạo, bồi dưỡng; hướng dẫn sử dụng Việc tổ chức hoạt động Hội đồng thẩm định tài liệu đào tạo, bồi dưỡng CBCC thực theo Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 52/2004/QĐ-BNV ngày 26/7/2004 Bộ trưởng Bộ Nội vụ UBND Thành phố tổ chức tra, kiểm tra việc thực hiện, tổ chức nghiên cứu, chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện tài liệu đào tạo, bồi dưỡng; kiến nghị quan có thẩm quyền chỉnh sửa, bổ sung hồn thiện giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng quan ban hành MỤC KIỂM TRA VÀ CẤP CHỨNG CHỈ 75 i Điều 10 Các khóa đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức thực theo chương trình, giáo trình, tài liệu quy định Điều 6, Điều Quy chế phải tổ chức kiểm tra, đánh giá kết trước kết thúc Hình thức tổ chức kiểm tra đánh giá quan có thẩm quyền ban hành chương trình, giáo trình, tài liệu quy định UBND Thành phố quy định hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá kết đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng Điều Quy chế Các khóa đào tạo, bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ chuyên môn nghiệp vụ từ đến ngày kiểm tra cấp chứng học viên phải có tự đánh giá kết học tập quan, đơn vị mở lớp phải có đánh giá kết khóa đào tạo, bồi dưỡng Điều 11 Chứng văn pháp lý xác nhận kết học tập trình độ người cấp chứng hồn thành chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo quy định Điều 12 UBND Thành phố quy định hướng dẫn sử dụng loại chứng bồi dưỡng cập nhật kién thức chuyên môn, nghiệp vụ, chứng chương trình đào tạo, bồi dưỡng nguồn cán bộ, cơng chức lãnh đạo cấp phòng, cán khơng chun trách, trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố Điều 13 Việc tổ chức in, cấp chứng cho cán bộ, công chức sau hồn thành khóa đào tạo, bồi dưỡng sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thực chịu trách nhiệm trước pháp luật - Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng phân cấp đào tạo, bồi dưỡng theo chương trình nội dung cấp chứng đào tạo, bồi dưỡng chương trình nội dung - Chứng sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp cho cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng theo nội dung, chương trình quy định Chính phủ, Bộ, Ngành trung ương có giá trị sử dụng phạm vi nước - Chứng cấp cho học viên hồn thành khóa học thực buổi bế giảng Chương GIẢNG VIÊN Điều 14 Giảng viên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức bao gồm: Giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giảng viên kiêm chức cán lãnh đạo, quản lý cấp Bộ, Ngành Trung ương Thành phố, cán bộ, cơng chức thuộc ngạch chun viên tương đương trở lên; số ngành chun mơn thiếu cán bộ, công 76 i chức ngạch chuyên viên bố trí cơng chức ngạch chun viên tương đương làm giảng viên kiêm chức Giảng viên, giảng viên kiêm chức có trách nhiệm thực nội dung chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng theo quy định cấp có thẩm quyền Điều 15 Giảng viên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức phải có phẩm chất trị, đạo đức tốt, trung thành với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có kinh nghiệm thực tiễn trình độ chun mơn nghiệp vụ, có phương pháp sư phạm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Tiêu chuẩn cụ thể giảng viên theo quy định Ban Tổ chức Trung ương, Bộ Nội vụ theo Quy định UBND Thành phố Điều 16 Giảng viên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hưởng chế độ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ chế độ quy định khác Nhà nước Chương TRÁCH NHIỆM, QUYỀN LỢI CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG Điều 17 Cán bộ, cơng chức có trách nhiệm: Phải thường xuyên học tập, nâng cao trình độ lý luận, kiến thức pháp luật, quản lý nhà nước, kỹ hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ kiến thức bổ trợ khác theo quy định; Cán bộ, công chức giữ chức vụ thuộc ngạch, chức danh phải đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng tiêu chuẩn trình độ kiến thức quy định cho chức vụ, ngạch, chức danh đó; Cán bộ, cơng chức sau đào tạo, bồi dưỡng mà chưa hết thời gian yêu cầu phục vụ thời gian cử đào tạo mà tự ý bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc phải bồi thường chi phí đào tạo theo quy định Chính phủ, hướng dẫn Bộ Nội vụ quy định UBND thành phố; Cán bộ, công chức không học theo Quyết định cử học giấy triệu tập học thủ trưởng quan, đơn vị có thẩm quyền mà khơng có lý đáng phải chịu kỷ luật việc khơng chấp hành nhiệm vụ, q trình học không chấp hành Quy chế học tập, không hồn thành nhiệm vụ học tập phải chịu kỷ luật việc khơng hồn thành nhiệm vụ giao Điều 18 Cán bộ, công chức cử đào tạo, bồi dưỡng quan, đơn vị bố trí thời gian hưởng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng theo quy định 77 ... lĩnh vực công tác UBND giao theo quy định pháp luật 23 i CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.1 Cơ sở lý luận công tác đào tạo nhân... phòng Nội vụ - Chương Thực trạng công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HUYỆN PHÚC THỌ 1.1.Thông tin chung đơn vị - Tên gọi: Huyện Phúc. .. chức cấp xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội ” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo cán bộ, cơng chức từ mặt tích cực hạn chế chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức địa bàn xã,

Ngày đăng: 03/01/2018, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w