Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
Sinh viên: VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Phạm Thị Giang KHOA DU LỊCH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài : QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI NINH BÌNH NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH (DU LỊCH) MÃ NGÀNH : 52340101 CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN K20: 2012 - 2016 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Trần Nữ Ngọc Anh Sinh viên thực : Phạm Thị Giang HÀ NỘI, – 2016 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA DU LỊCH Họ tên SV : Phạm Thị Giang– A3K20 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài : QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI NINH BÌNH NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH (DU LỊCH) MÃ NGÀNH : 52340101 CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN Giáo viên hướng dẫn : Th.S Trần Nữ Ngọc Anh Hà Nội, – 2016 Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận, trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Cô Trần Nữ Ngọc Anh – người bên cạnh, dìu dắt, bảo em tận tình suốt thời gian vừa qua, để em hoàn thành khóa luận định hướng Em chân thành cảm ơn quý Thầy Cô khoa Du Lịch - Viện Đại Học Mở Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức cho chúng em năm qua Với vốn kiến thức tiếp thu trình học không tảng cho trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý báu để chúng em bước vào đời cách vững tự tin Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên tốt nghiệp Họ Tên SV Phạm Thị Giang VIỆN ĐH MỞ HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA DU LỊCH Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ THIẾT KẾ KHOÁ LUẬNTỐT NGHIỆP Họ tên : PHẠM THỊ GIANG Lớp - Khoá : A3-K20 ĐT : 01674295229 Ngành học : Quản trị du lịch khách sạn Tên đề tài : Quản lý nhà nƣớc du lịch cộng đồng Ninh Bình Các số liệu ban đầu: Lý thuyết học tư liệu thu thập sở nơi thực Khóa luận, giáo trình, sách, tạp chí, báo, website có liên quan Nội dung phần thuyết minh tính toán Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước với du lịch cộng đồng Chương 2: Thực trạng vấn đề đặt với quản lý nhà nước du lịch cộng đồng Ninh Bình thời gian qua Chương 3: Các quan điểm giải pháp tăng cường quản lý nhà nước loại hình du lịch cộng đồng Ninh Bình Các slides máy chiếu, PC : Giáo viên hướng dẫn (toàn phần phần): Ngày giao nhiệm vụ Khoá luận tốt nghiệp : Ngày nộp Khoá luận cho VP Khoa (hạn cuối) Trưởng Khoa Toàn phần 30/11/2015 : 09/05/2016 Hà Nội, ngày 08 / 05/ năm 2016 Giáo viên Hƣớng dẫn Th.S Trần Nữ Ngọc Anh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACAP Dự án bảo tồn thiên nhiên vùng Annapurna (Nepal) DLCĐ Du lịch cộng đồng EU-ESRT Dự án chương trình phát triển lực du lịch có trách nhiệm với môi trường xã hội JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế SNV Tổ chức phát triển Hà Lan VITM Hội chợ du lịch quốc tế Việt Nam VNTA Tổng cục du lịch Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội MỤC LỤC Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu có liên quan Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 7 Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỚI DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Một số khái niệm nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Khái niệm du lịch cộng đồng 10 1.1.3 Các nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng 11 1.2 Nội dung quản lý nhà nƣớc du lịch 12 1.2.1 Tổng quan số lý thuyết quản lý nhà nước kinh tế 12 1.2.2 Khái niệm quản lý nhà nước du lịch 14 1.2.3 Công cụ, phương pháp nội dung quản lý nhà nước du lịch 16 1.2.4 Quản lý nhà nước với phát triển du lịch cộng đồng 18 1.2.5 Một số tiêu chủ yếu đánh giá chất lượng hiệu quản lý nhà nước với phát triển du lịch cộng đồng 20 1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước du lịch 22 1.3 Một số kinh nghiệm nƣớc quản lý nhà nƣớc DLCĐ học vận dụng cho Ninh Bình 23 1.3.1 Kinh nghiệm học rút từ số nước vùng lãnh thổ nước 23 1.3.2 Kinh nghiệm học rút từ số địa phương nước 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI NINH BÌNH THỜI GIAN QUA 31 2.1 Tiềm thực trạng phát triển du lịch cộng đồng Ninh Bình 31 2.1.1 Tổng quan Ninh Bình tiềm phát triển DLCĐ Ninh Bình 31 SV: Phạm Thị Giang – A3K20 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội 2.1.1.1 Tổng quan Ninh Bình 31 2.1.1.2 Tiềm phát triển DLCĐ Ninh Bình 35 2.1.2 Thực trạng phát triển DLCĐ Ninh Bình 40 2.1.3 Đánh giá tác động DLCĐ tới Ninh Bình kinh tế, văn hóa-xã hội môi trường 45 2.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc với phát triển DLCĐ Ninh Bình 47 2.2.1 Về xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách phát triển du lịch 48 2.2.2 Về xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn định mức kinh tế - kỹ thuật hoạt động du lịch 50 2.2.3 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông tin du lịch 53 2.2.4 Tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ 55 2.2.5 Tổ chức điều tra, đánh giá tài nguyên du lịch để xây dựng quy hoạch phát triển du lịch, xác định khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch 58 2.2.6 Tổ chức thực hợp tác quốc tế du lịch; hoạt động xúc tiến du lịch nước 59 2.2.7 Quy định tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch, phối hợp quan nhà nước việc quản lý nhà nước du lịch 63 2.2.8 Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật du lịch 69 2.3 Đánh giá chung hoạt động quản lý nhà nƣớc với DLCĐ Ninh Bình 70 2.3.1 Những ưu điểm hoạt động quản lý nhà nước DLCĐ Ninh Bình nguyên nhân 70 2.3.2 Những hạn chế hoạt động quản lý nhà nước DLCĐ Ninh Bình nguyên nhân 73 2.3.3 Những vấn đề đặt từ thực trạng quản lý nhà nước phát triển du lịch cộng đồng Ninh Bình 74 CHƢƠNG 3: CÁC QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI LOẠI HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI NINH BÌNH 76 3.1 Định hƣớng chiến lƣợc, quan điểm, mục tiêu quản lý nhà nƣớc với loại hình DLCĐ Ninh Bình thời gian tới 76 3.1.1 Đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước quản lý phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 76 SV: Phạm Thị Giang – A3K20 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội 3.1.2 Một số dự báo định hướng chiến lược phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn 2030 77 3.1.3 Quan điểm mục tiêu quản lý nhà nước với loại hình DLCĐ Ninh Bình thời gian tới 78 3.2 Đề xuất số giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc du lịch cộng đồng Ninh Bình 81 3.3 Kiến nghị 89 KẾT LUẬN 92 A Kết luận 92 B Ƣu điểm khóa luận 93 C Hạn chế khóa luận 93 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 CÁC PHỤ LỤC 94 SV: Phạm Thị Giang – A3K20 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển lĩnh vực kinh tế, du lịch phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu người sống đại ngày Du lịch xuất không đơn để đáp ứng nhu cầu tham quan, khám phá hay thư giãn người mà góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế nhiều ngành quốc gia Du lịch ngày khẳng định vị trí quan trọng kinh tế, tạo việc làm, nguồn thu cho nhiều nước phát triển giới, có Việt Nam … Việt Nam nước phát triển, ổn định trị, người dân thật thà, chất phác đặc biệt, Việt Nam có nguồn tài nguyên phong phú, yếu tố thiết yếu để phát triển du lịch Chính thế, du lịch Chính phủ Nhà nước đầu tư mạnh để phát triển Hiện nay, có nhiều loại hình du lịch phát triển Việt Nam như: du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch tham quan nghỉ dưỡng, … Trong vài năm trở lại đây, loại hình du lịch cộng đồng nhen nhóm phát triển số địa phương Việt Nam, đặc biệt số làng vùng cao Sa Pa - Lào Cai, Mai Châu - Hòa Bình - nơi dân tộc thiểu số sinh sống Tuy nhiên, nhân dân chưa thực hiểu rõ cách làm du lịch, cấp quản lý chưa quan tâm sát sao, loại hình du lịch mới, lý luận kinh nghiệm thực tiễn chưa có nên du lịch cộng đồng nhiều hạn chế Du lịch cộng đồng (Community Based Tourism), viết tắt khoá luận DLCĐ, loại hình du lịch khuyến khích sử dụng tối đa nguồn lực địa phương Loại hình DLCĐ thường triển khai khu vực có nguồn tài nguyên tự nhiên nhân văn phong phú, thu hút khách du lịch, đặc biệt số điểm du lịch xa xôi, hẻo lánh - nơi có dân cư sinh sống, nơi lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống, phong tục tập quán đặc biệt Mục đích việc phát triển DLCĐ trước hết giúp dân cư địa phương xóa đói giảm nghèo, thứ hai hạn chế tối đa tác động tiêu cực du lịch tới môi trường sinh thái văn hóa - xã hội Ngoài ra, DLCĐ loại hình du lịch đặc biệt giúp du SV: Phạm Thị Giang – A3K20 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội khách có hội thâm nhập sâu với cộng đồng dân cư, từ am hiểu nhiều sống văn hóa người dân địa phương DLCĐ có trình hình thành phát triển nước phát triển Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Úc… Sau đó, DLCĐ phát triển nước Châu Phi, Châu Mỹ Latinh vào năm 80 Những năm 90 kỷ trước, nhờ tổ chức phi phủ có chuyên gia Hội thiên nhiên giới nên DLCĐ bắt đầu phát triển mạnh nước Châu Á, có nước khu vực ASEAN Indonesia, Philippin, Thailan… nước Đông Bắc Á Nêpan Do phát triển tương đối nhanh rộng DLCĐ, số lượng tương đối công trình nghiên cứu DLCĐ đời, nhiên nghiên cứu quản lý nhà nước loại hình du lịch sơ sài, chưa có nghiên cứu hệ thống, thiếu nhiều công trình mang tính lý luận thực tiễn Trong đó, vai trò quản lý nhà nước để đạt thành công với loại hình DLCĐ quan trọng Cùng với phát triển DLCĐ giới số làng vùng cao Việt Nam, Ninh Bình bước thực DLCĐ, cụ thể số điểm du lịch khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, làng nghề thêu ren truyền thống Văn Lâm gần khu du lịch Tam Cốc - Bích Động hay huyện Nho Quan, nơi có người dân tộc Mường sinh sống Mục đích việc phát triển DLCĐ Ninh Bình để đáp ứng nhu cầu chung thu hút thêm khách du lịch nước quốc tế, tối đa hóa lợi ích từ du lịch đem lại cho người dân địa phương, xây dựng lực DLCĐ nói riêng du lịch nói chung tỉnh Đặc biệt, vừa qua, năm 2015, quần thể danh thắng Tràng An UNESCO công nhận di sản văn hóa thiên nhiên giới - bước ngoặt du lịch Ninh Bình, hội để du lịch nói chung DLCĐ nói riêng phát triển tỉnh Mặc dù DLCĐ xuất Ninh Bình loại hình chưa thực phát triển Nhân dân địa phương có tham gia vào DLCĐ chưa nhiều chưa đạt hiệu cao, nhiều tồn Quản lý nhà nước DLCĐ chưa hoàn chỉnh, người dân chưa hiểu cách làm du lịch cách hiệu quả, trình độ văn hóa lực kinh doanh thấp, ngoại ngữ lý khiến cho phát triển DLCĐ Ninh Bình chưa đạt hiệu Đặc SV: Phạm Thị Giang – A3K20 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội thờ Vua Đinh Tiên Hoàng, đền thờ Đức Thánh Nguyễn, đền thờ Tứ Vị Hồng Nương… Nhiều lễ hội đặc sắc: Lễ hội mùa xuân - tưởng nhớ công ơn Ngọ Sơn Đại Vương, lễ hội đền Bến Nổi tưởng nhớ Tứ Vị Hồng Nương – nữ tướng thời Hai Bà Trưng, đặc biệt lễ hội động Hoa Lư lễ hội đền Đức Thánh Nguyễn hàng năm thu hút đông đảo khách thập phương nhân dân vùng đến dự hội => Vân Long hội đủ yếu tố để phát triển du lịch cộng đồng Du khách đến với Vân Long, dịp trải nghiệm sinh hoạt hàng ngày người dân địa như: chợ, nấu ăn, xay lúa, giã gạo, cuốc đất, tát nước gầu sòng, gầu dây, cất vó, móc cua bờ ruộng, đánh dậm, ngủ nhà cổ khung gỗ, đất , có hội tham gia tour du lịch xe trâu, xe bò để tham quan khung cảnh làng quê Bắc Bộ, ngồi thuyền nan chiêm ngưỡng vẻ đẹp non nước hữu tình khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long… * Thực trạng quản lý nhà nước DLCĐ Vân Long Trong thời gian qua, công tác quản lý Nhà nước du lịch Vân Long quan tâm đạo sát cấp quyền tạo nhiều chuyển biến rõ nét theo chiều hướng tích cực; chương trình hành động tổ chức theo định hướng chung; kịp thời giải vấn đề phát sinh nhằm hoàn thành kế hoạch, mục tiêu phát triển du lịch địa bàn huyện Gia Viễn, phù hợp với định hướng chung tỉnh, ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch Ninh Bình Tính đến năm 2014, xã Gia Vân có 59 hộ dân đăng ký tham gia phục vụ khách theo hình thức du lịch homestay, số hộ đón tiếp phục vụ khách đạt, bước đầu thu hút quan tâm khách quốc tế Năm 2012 -2013, Sở Văn hóa thể thao du lịch tỉnh Ninh bình triển khai mô hình phát triển du lịch cộng đồng Vân Long, nhiên mô hình công tác tổ chức du lịch hoàn toàn người dân làm chủ, tự quản, tự phục vụ Cơ quan quản lý nhà nước có giúp đỡ chưa nhiều, quan tâm tới vấn đề đào tạo hướng dẫn dân làm du lịch mà chưa đẩy mạnh sách hỗ trợ dân vay vốn xây dựng sở vật chất phục vụ du khách Cơ quan quản lý nhà nước chưa thâm nhập sâu vào hoạt động du lịch SV: Phạm Thị Giang – A3K20 83 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội * Mô hình quản lý nhà nước DLCĐ Vân Long Đứng đầu quản lý nhà nước mô hình quyền cấp, ủy ban nhân dân cấp Ủy ban nhân dân cấp có vai trò quan trọng việc định hướng phát triển du lịch địa phương thông qua Sở du lịch tỉnh, phòng du lịch Tiếp đến Ban quản lý khu du lịch Vân Long, có trách nhiệm tổ chức quản lý, bảo vệ, xây dựng khai thác bền vững tài nguyên du lịch nơi đây, đồng thời quan trực tiếp giúp nhân dân địa phương phát triển loại hình DLCĐ Các yếu tố khác góp phần vào phát triển DLCĐ tổ chức quốc tế đầu tư vào phát triển DLCĐ Vân Long tổ chức JICA, EU-ESRT, khách du lịch sử dụng dịch vụ homestay hệ thống tài nguyên du lịch Chính quyền cấp Ban Quản lý khu du lịch Nhân dân địa phƣơng Các tổ chức quốc tế JICA, EU-ESRT Sự Sự phát phát triển DLCĐ triển CBT Tài nguyên du lịch Khách du lịch 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường quản lý nhà nước để nâng cao hiệu DLCĐ Ninh Bình SV: Phạm Thị Giang – A3K20 84 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Để tăng cường quản lý nhà nước du lịch, nhằm khai thác phát huy hiệu tài nguyên du lịch tỉnh, tận dụng hội thuận lợi nước quốc tế, du lịch Ninh Bình cần có sách giải pháp khắc phục hạn chế; đồng thời tiếp tục phát huy tiềm năng, mạnh, nâng cao chất lượng, hiệu phát triển du lịch, tập trung vào nhóm giải pháp: Một là: Khẩn trƣơng xây dựng quy hoạch phát triển DLCĐ Ninh Bình thực nghiêm túc quy hoạch đƣợc phê duyệt Trên sở Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quy hoạch phát triển du lịch vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch tham mưu cho UBND tỉnh điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Tập trung hoàn thiện quy hoạch chi tiết khu du lịch phát triển loại hình DLCĐ, đồng thời quản lý chặt chẽ thực nghiêm túc quy hoạch phát triển du lịch sau phê duyệt Thông qua việc thực quy hoạch, sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch đầu tư, nâng cấp, tạo điều kiện cho du lịch phát triển, phục vụ nhu cầu ngày cao du khách nước quốc tế đến thăm quan du lịch Ninh Bình Ninh Bình tỉnh hội tụ đủ yếu tố để phát triển du lịch cộng đồng, nhiên, phát triển chưa tương xứng với tiềm Muốn phát triển DLCĐ, tỉnh Ninh Bình cần khẩn trương xây dựng quy hoạch phát triển du lịch cho điểm du lịch có tiềm phát triển du lịch cộng đồng khu du lịch Vân Long, làng nghề thêu ren Văn Lâm, huyện Nho Quan… Có lộ trình xây dựng khai thác theo quy hoạch để không ảnh hưởng đến môi trường ngành kinh tế khác Có chế, sách đặc thù để thu hút doanh nghiệp có đủ lực tài hoạt động chuyên nghiệp du lịch để với quan quản lý thực dự án du lịch Chính quyền địa phương có DLCĐ phát triển cần có kế hoạch bảo tồn cảnh quan, văn hóa Đặc biệt bảo tồn cảnh quan khu du lịch Vân Long khôi phục giá trị văn hóa địa, văn hóa Mường sản vật địa phương để phục vụ du khách SV: Phạm Thị Giang – A3K20 85 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Hai là: Tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch xây dựng sản phẩm du lịch đặc trƣng tỉnh Tăng cường đầu tư phát triển đồng bộ, hoàn chỉnh sở vật chất kỹ thuật điểm du lịch sở hạ tầng phục vụ ngành du lịch; tập trung vào nâng cấp tuyến đường giao thông, phương tiện vận chuyển khách du lịch; đầu tư nâng cấp sở dịch vụ phục vụ cho việc ăn nghỉ, vui chơi giải trí, mua sắm, lại du khách Tập trung thu hút đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch; xây dựng đường xá cầu cống đảm bảo giao thông lại thuận tiện tới khu, điểm du lịch nơi xa xôi hẻo lánh, vùng dân tộc Kêu gọi đầu tư đồng thời có sách giúp đỡ người dân địa phương vay vốn để xây dựng sở vật chất khang trang đáp ứng nhu cầu đảm bảo an toàn vệ sinh cho du khách lưu trú Tập trung thu hút đầu tư, kêu gọi giúp đỡ từ tổ chức, doanh nghiệp lữ hành để xây dựng hệ thống sản phẩm, loại hình du lịch đặc trưng chất lượng cao sở phát huy giá trị tài nguyên du lịch độc đáo, đặc sắc có lợi trội tỉnh Phát triển sản phẩm du lịch văn hóa gắn với di sản, lễ hội, tham quan tìm hiểu văn hóa, tập quán địa phương, phát triển du lịch làng nghề du lịch cộng đồng kết hợp nghỉ nhà dân (homestay) Ninh Bình có nhiều tiềm mạnh để phát triển DLCĐ: kết hợp du lịch nghỉ nhà dân khám phá nét văn hóa đặc sắc mang đậm chất nông thôn Việt Nam hộ gia đình xã Gia Vân, hay khám phá tìm hiểu cách thêu ren bàn tay khéo léo thôn Văn Lâm xã Ninh Hải; ra, kết hợp nghỉ nhà sàn người dân tộc Mường Nho Quan tìm hiểu văn hóa cồng chiêng dân tộc Mường Đẩy mạnh phát triển DLCĐ kết hợp du lịch sinh thái, du lịch sinh thái nông nghiệp, du lịch ẩm thực, du lịch nghỉ dưỡng chữa bệnh (suối khoáng nóng Kênh Gà, suối khoáng nóng Cúc Phương), du lịch thể thao (tập trung sân golf), du lịch leo núi, du lịch kết hợp với hội thảo, hội nghị Tập trung đầu tư dự án phát triển du lịch cộng đồng mang lại nhiều lợi ích cho dân cư địa phương như: khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân long; huyện Nho Quan – mảnh đất có dân tộc Mường sinh sống, Làng nghề truyền thống thêu ren Văn Lâm, Ninh Hải gần khu du lịch Tam Cốc – Bích Động, làng nghề cói Kim Sơn… SV: Phạm Thị Giang – A3K20 86 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Xây dựng kế hoạch triển khai phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng; khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nghiệp du lịch người dân địa phương sáng tạo sản phẩm tour du lịch độc đáo, gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống thu hút du khách; đồng thời khuyến khích doanh nghiệp đầu tư sản xuất số mặt hàng lưu niệm tỉnh sản phẩm cói, đá mỹ nghệ, mây tre đan, gốm sứ… để phục vụ khách du lịch, tăng thêm chi tiêu khách chuyến du lịch Ninh Bình Có sách thu hút, khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia đầu tư vào hoạt động quản lý khai thác dịch vụ du lịch tuyến khai thác Ba là: Đổi nâng cao chất lƣợng công tác quản lý Nhà nƣớc du lịch nói chung DLCĐ nói riêng Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nâng cao nhận thức xã hội phát triển du lịch, phổ biến quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước vai trò, vị trí động lực ngành du lịch hệ thống ngành kinh tế quốc dân Mở lớp bồi dưỡng kiến thức cho cán quản lý du lịch địa phương Ngoài tổ chức chuyến tham quan tới địa phương nước thành công việc phát triển DLCĐ để cán học hỏi rút kinh nghiệm cho địa phương Tăng cường hoạt động Ban đạo Nhà nước du lịch, Hiệp hội Du lịch tỉnh nâng cao lực quan quản lý Nhà nước du lịch cấp để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Xây dựng ban hành chế, sách, văn quy phạm pháp luật tăng cường vai trò quản lý Nhà nước, bảo đảm an ninh, an toàn, vệ sinh, môi trường khu, điểm du lịch, sở kinh doanh du lịch hướng tới văn minh thân thiện hiếu khách Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ngành du lịch, trì nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh ngành du lịch Xây dựng chế phối hợp sở, ban, ngành, huyện, thành phố đảm bảo an ninh, an toàn, vệ sinh môi trường, văn minh du lịch SV: Phạm Thị Giang – A3K20 87 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định kinh doanh du lịch, trật tự an toàn xã hội, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo đảm vệ sinh môi trường, quy định giá, phí dịch vụ khu, điểm du lịch, kiên xử lý nghiêm vi phạm pháp luật du lịch Các sở, ban, ngành, quyền địa phương tiếp tục thực tốt Nghị số 15-NQ/TU Tỉnh ủy phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Nghị số 92/NQ-CP ngày 8/12/2014 Chính phủ số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ mới; Chỉ thị số 14/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước, tập trung khắc phục yếu kém, thúc đẩy phát triển du lịch; Chỉ thị số 05/2014/CT-UBND UBND tỉnh tăng cường công tác quản lý môi trường, văn hóa, bảo đảm an ninh, an toàn khu, điểm du lịch địa bàn tỉnh Bốn là: Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch nói chung DLCĐ nói riêng Tập trung tuyên truyền quảng bá, giới thiệu tiềm mạnh du lịch Ninh Bình phương tiện thông tin đại chúng: báo, đài truyền hình trung ương địa phương; internet, kênh truyền hình quốc tế để thu hút khách du lịch nước quốc tế Xây dựng ấn phẩm quà tặng đặc trưng miền đất Ninh Bình, đồng thời đẩy mạnh thông tin hỗ trợ du khách thông qua trạm thông tin khu, điểm du lịch trung tâm thành phố Ninh Bình Phối hợp với Tổng cục Du lịch, Hiệp hội Du lịch Việt Nam, Hiệp hội Lữ hành Việt Nam đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến du lịch thị trường trọng điểm nước (Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh…) quốc tế (Pháp, Tây Âu, Bắc Mỹ, Đông Bắc Á…) Tăng cường hợp tác, liên kết phát triển du lịch với địa phương khu vực đồng sông Hồng thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh,… Tham gia hội thảo, hội nghị, hội chợ xúc tiến quảng bá du lịch nước; tổ chức đoàn farmtrip, presstrip mời hãng lữ hành, doanh nghiệp du lịch, phóng viên báo, đài nước đến khảo sát, nghiên cứu để xây dựng sản phẩm du lịch chào bán cho khách du lịch SV: Phạm Thị Giang – A3K20 88 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Năm là: Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực du lịch, nâng cao nhận thức giáo dục cộng đồng để phát triển DLCĐ Sự phát triển DLCĐ luôn thiếu vai trò quan trọng người dân địa phương - người trực tiếp tiếp xúc cung cấp dịch vụ du lịch cho khách Lao động ngành du lịch người để lại nhiều ấn tượng lòng du khách nên vấn đề đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho họ điều thiếu Các quan quản lý cần tập trung đẩy mạnh công tác đào tạo, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm giúp người dân phục vụ khách tốt hơn, để lại lòng du khách ấn tượng tốt Ninh Bình Các giải pháp cụ thể như: Chọn làng vùng du lịch cộng đồng, tổ chức lớp học ngắn ngày, đưa chuyên gia du lịch tới giảng bài, hướng dẫn cách làm du lịch cho người dân địa điểm du lịch; Tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao kiến thức du lịch cộng đồng cho người dân làm dịch vụ du lịch khu, điểm du lịch lồng ghép công tác tuyên truyền bảo vệ tài nguyên du lịch vào chương trình giáo dục trường học địa bàn tỉnh, xây dựng nét đẹp văn hóa, lịch, thân thiện, mến khách người dân Cố đô Hoa Lư Ngoài việc đào tạo truyền đạt kiến thức, quan quản lý nhà nước cần phải tổ chức họp bàn tôn trọng ý kiến người dân địa phương định liên quan đến việc phát triển DLCĐ Sáu giải pháp phân chia lợi ích DLCĐ Một mục tiêu nguyên tắc DLCĐ giúp nhân dân địa phương xóa đói giảm nghèo phân chia lợi nhuận cách công bằng, lấy người dân địa phương làm sở, nhiên thu nhập từ DLCĐ không chia sẻ cách bình đẳng cộng đồng can thiệp đắn quan quản lý nhà nước du lịch Việc để khách du lịch biết hệ thống phân chia thu nhập cộng đồng, quỹ cộng đồng mục tiêu họ hoàn toàn cần thiết Sự minh bạch vấn đề giúp khách du lịch việc lựa chọn tour du lịch Cần thành lập Ban quản lý khu DLCĐ quan đại diện việc phân chia lợi nhuận từ du lịch cho bên liên quan Lãnh đạo, quyền địa SV: Phạm Thị Giang – A3K20 89 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội phương tổ chức xã hội phải có đại diện Ban tổ chức để đảm bảo công minh bạch Bảy giải pháp bảo vệ môi trƣờng Thường xuyên xúc tiến chương trình giáo dục truyền thông để nâng cao hiểu biết du lịch, văn hóa, ngôn ngữ quan hệ quốc tế cho tất bên tham gia vào du lịch, lữ hành quốc tế cung ứng dịch vụ du lịch, cổ vũ giao lưu du khách người địa phương Tăng cường thông tin cho du khách môi trường xung quanh, đặc trưng văn hóa Ninh Bình phương tiện truyền thông tài liệu lữ hành Đồng thời giải thích cho du khách hành vi thích hợp tham quan khu bảo tồn địa điểm văn hoá khu du lịch Bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái cảnh quan tự nhiên Song song với hoạt động phát triển du lịch, hàng năm quan quản lý Nhà nước quan hữu trách địa phương cần phối hợp với nhà khoa học để quan trắc, đánh giá trạng đa dạng sinh học hệ sinh thái diễn biến chất lượng môi trường khu vực để từ có biện pháp điều chỉnh kịp thời hoạt động du lịch hàng năm Các quan quản lý Nhà nước du lịch cần phối hợp với quyền thôn xây dựng nội quy, quy chế làng xã bảo vệ tài nguyên môi trường thiên nhiên khu du lịch Xây dựng chế độ, sách quản lý, bảo vệ, xây dựng, khai thác tài nguyên du lịch khu bảo tồn sở quy định pháp luật 3.3 Kiến nghị Từ vấn đề tồn quản lý nhà nước DLCĐ tỉnh Ninh Bình nêu trên, sau số kiến nghị nhằm khắc phục tình trạng trên, góp phần giúp DLCĐ ngày phát triển nữa: Một là: phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững Huy động tối đa nguồn lực tạo điều kiện phát triển du lịch địa phương theo hướng bền vững Một phần lợi nhuận từ du lịch cần đầu tư để bảo vệ, xây dựng sở hạ tầng, công trình công cộng phục vụ đời sống người dân khu bảo tồn Kiện toàn Ban quản lý khu du lịch theo quy định Nhà nước để tạo điều kiện cho cộng đồng địa phương tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch Cần SV: Phạm Thị Giang – A3K20 90 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội hỗ trợ vốn, kỹ nghề, đào tạo ngoại ngữ cho cộng đồng địa phương để, thu hút tham gia chia sẻ lợi ích với người dân địa phương, đưa họ vào đảm nhiệm dịch vụ: hướng dẫn viên, cung cấp nhu cầu ẩm thực, chở khách thuyền, xe trâu, sản xuất mặt hàng lưu niệm, tham gia bảo vệ khu bảo tồn, trồng rừng… Hai là: Đảm bảo bình đẳng xã hội phát triển DLCĐ Thu hút tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia tích cực bên liên quan (các quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp, khách du lịch…) đặc biệt người dân địa phương vào hoạt động du lịch, tăng cường tham gia cộng đồng vào quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch; Mọi kế hoạch phát triển du lịch nơi có DLCĐ phát triển phải dựa vào cộng đồng, tạo hội việc làm mang lợi ích cho cộng đồng địa phương; Đây vừa nguyên tắc vừa mục tiêu hướng tới DLCĐ; Phần lớn lợi nhuận từ du lịch phải đóng góp nhằm bảo tồn phát triển tài nguyên thiên nhiên đồng thời cải thiện đời sống cộng đồng địa phương Ba là: Phát triển sản phẩm DLCĐ gắn liền với bảo vệ môi trường Việc phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng phù hợp với xu thời đại, đáp ứng nhu cầu khám phá đông đảo du khách muốn tìm hiểu văn hoá dân tộc đặc sắc Tuy nhiên, muốn du lịch cộng đồng phát triển cần giữ nguyên gốc, nguyên sơ, chất phác chân thực văn hoá địa, giá trị cốt lõi cộng đồng, không để đánh nó; phát triển du lịch phải có trách nhiệm với xã hội, để phát triển kinh tế địa phương, tôn trọng giá trị địa, giá trị cộng đồng loại hình du lịch có trách nhiệm giải pháp để phát triển du lịch cộng đồng hướng bền vững Phát triển sản phẩm cần phải đôi với việc bảo vệ tài nguyên môi trường điểm đến: mở lớp tập huấn phổ biến cho toàn thể nhân dân địa phương Luật Du lịch, Luật môi trường nghị định hướng dẫn cho cộng đồng tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch điểm du lịch; xây dựng hệ thống cấp thoát nước để bảo đảm cho hoạt động khu du lịch chống suy thoái môi trường; khuyến khích nhà đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái sản phẩm du lịch hấp dẫn, thân thiện với môi trường để bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường phát triển bền vững SV: Phạm Thị Giang – A3K20 91 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội KẾT LUẬN Hiện nay, DLCĐ coi loại hình du lịch mang lại nhiều lợi ích phát triển kinh tế bền vững cho địa DLCĐ không giúp người dân bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái, mà dịp để bảo tồn phát huy nét văn hoá độc đáo địa phương Yếu tố quan trọng thúc đẩy du lịch cộng đồng phát triển theo hướng đắn bền vững vào quan quản lý nhà nước du lịch Vì vậy, tăng cường lực quản lý cho quan quản lý nhà nước du lịch cộng đồng thực cần thiết cấp bách Đề tài “Quản lý nhà nƣớc phát triển du lịch cộng đồng Ninh Bình” đời với mong muốn cung cấp cho nhà quản lý du lịch Ninh Bình thông tin, kiến thức giải pháp hữu ích để hoàn thành nhiệm vụ theo cách tốt Đề tài xây dựng sở lý luận du lịch, DLCĐ quản lý nhà nước du lịch mặt khái niệm nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng, khái niệm, phương pháp nội dung quản lý nhà nước du lịch Cùng với đó, đề tài xây dựng khái niệm quản lý nhà nước du lịch cộng đồng đưa số tiêu đánh giá chất lượng hiệu quản lý nhà nước phát triển du lịch cộng đồng Đề tài tổng hợp kinh nghiệm quản lý du lịch cộng đồng nước, từ rút học kinh nghiệm thiết thực cho cấp quản lý du lịch Ninh Bình Trên sở lý luận DLCĐ công tác quản lý loại hình du lịch này, với tiềm tỉnh Ninh Bình, khóa luận đánh giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh thực trạng công tác quản lý nhà nước loại hình du lịch cộng đồng Từ đó, khóa luận đưa đánh giá chung thực trạng đó, nêu lên ưu điểm, mặt làm tốt nhược điểm công tác quản lý nhà nước DLCĐ Ninh Bình tìm nguyên nhân ưu điểm hạn chế Dựa vào sở lý luận, xuất phát từ thực trạng phát triển DLCĐ khó khăn tồn công tác quản lý nhà nước DLCĐ, khóa luận đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước du lịch cộng đồng Ninh Bình Những giải pháp kiến nghị thiết thực đóng vai trò quan trọng việc tăng cường công tác quản lý nhà nước du lịch cộng đồng, góp phần phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững Ninh Bình SV: Phạm Thị Giang – A3K20 92 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Ƣu điểm khóa luận Khóa luận nghiên cứu vấn đề cấp thiết phát triển du lịch nói chung phát triển du lịch cộng đồng nói riêng Khóa luận đưa giải pháp thiết thực giúp cho quan quản lý nhà nước du lịch phần hiểu rõ trách nhiệm công việc cần thiết mà họ phải làm giai đoạn Khóa luận đưa ví dụ, kinh nghiệm thực tiễn có tính thuyết phục khả ứng dụng cao Toàn số liệu thông tin thu thập từ nguồn tin cậy, có tính xác thực Quá trình thu thập xử lý thông tin, số liệu để hoàn thành khóa luận nhận giúp đỡ bảo nhiệt tình, cụ thể giảng viên dày dạn kinh nghiệm Trần Nữ Ngọc Anh Hạn chế khóa luận Do khóa luận nghiên cứu đề tài tương đối mang tầm vĩ mô nên khả bao quát toàn chưa cao, chưa phản ảnh hết thực trạng vấn đề nghiên cứu Với hiểu biết kiến thức hạn chế, Khóa luận không tránh khỏi thiếu sót mặt lý luận thực tiễn SV: Phạm Thị Giang – A3K20 93 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Quỳnh Chi, (2010): Tổng quan du lịch, NXB Thanh Niên [2] Chương trình phát triển lực du lịch có trách nhiệm với môi trường xã hội Liên minh Châu Âu tài trợ quỹ quốc tế bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (WWF): Sổ tay du lịch cộng đồng [3] T.S Đỗ Thị Hải Hà, (2008): Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Đại học Kinh tế quốc dân [4] Th.S Bùi Thanh Hương Th.S Nguyễn Đức Hoa Cương: Nghiên cứu mô hình du lịch cộng đồng Việt Nam, Trường Đại học Hà Nội [5 ] Luật Du lịch Việt Nam, (2005) [6] Lê Thị Thanh Trúc, (2006), Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội: Nghiên cứu số giải pháp phát triển kinh tế cộng đồng vùng An Sinh - Đông Triều – Quảng Ninh [7] Tổng cục du lịch – Viện nghiên cứu phát triển du lịch: Nghiên cứu xây dựng mô hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng chùa Hương, (2004) [8] Tổng cục Du lịch: Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [9] Nghị 15 NQ/TU Tỉnh ủy việc xây dựng quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết phát triển du lịch Ninh Bình [10] Tạp chí cộng sản: Phát triển du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=34182&print=tr ue, truy cập ngày 25/3/2016 [11] Cổng thông tin điện tử Ninh Bình: Điều kiện tự nhiên Ninh Bình, http://www.ninhbinh.gov.vn/web/guest/gioi-thieu , truy cập ngày 19/3/2016 [12] Tổng cục Du lịch: Gia Vân (Ninh Bình) đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng, http://www.dulichvn.org.vn/index.php?category=1005&itemid=30312, truy cập ngày 24/3/2016 [13] Tổng cục Du lịch: Hấp dẫn du lịch cộng đồng Vân Long (Ninh Bình), http://www.vietnamtourism.com/index.php/news/items/9668 , truy cập ngày 24/3.2016 SV: Phạm Thị Giang – A3K20 94 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội [14] Báo Ninh Bình: Du lịch Nho Quan cần sớm có quy hoạch tổng thể, http://baoninhbinh.org.vn/du-lich-nho-quan-can-som-co-quy-hoach-tong-the20150531043148521p15c43.htm , truy cập ngày 25/3/2016 [15] Tổng cục Du lịch: Ninh Bình phát triển du lịch xanh sạch, http://www.vietnamtourism.com/index.php/news/items/8446 , truy cập ngày 14/3/2016 [16] Cổng thông tin điện tử Ninh Bình: Làng nghề thêu ren Văn Lâm, http://ninhbinh.gov.vn/web/guest/lang-nghe/-/asset_publisher/n8Ip/content/nghe-theuren-o-van-lam1;jsessionid=AE1BF5F6F45E5538F529107FC9C3F7C9?redirect=%2Fweb%2Fguest %2Flang-nghe , truy cập ngày 29/03/2016 [17] Văn Lâm – làng nghề thêu ren truyền thống Ninh Bình, http://www.trangandanhthang.vn/van-hoa/van-lam-mot-lang-nghe-theu-ren-truyenthong-cua-ninh-binh.html , truy cập ngày 02/04/2016 [18] Báo Ninh Bình, Du lịch Ninh Bình: Tăng cường quảng bá xúc tiến du lịch tháng cuối năm, http://baoninhbinh.org.vn/tang-cuong-xuc-tien-quang-ba-du-lichnhung-thang-cuoi-nam-20150811094654784p15c43.htm, truy cập ngày 28/03/2016 [19] Cổng thông tin điện tử Ninh Bình: Quy định việc ban hành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu, tổ chức biên chế Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Ninh Bình, http://ninhbinh.gov.vn/web/guest/chuc-nang-nhiem-vu17, truy cập ngày 27/03/2016/ [20] Cổng thông tin điện tử Ninh Bình: Thủ tục cấp giấy phép kinh doanh lữ hành Ninh Bình, http://ninhbinh.gov.vn/web/cai-cach-hanh-chinh/623, truy cập ngày 18/03/2016 21 Bộ công cụ du lịch có trách nhiệm Việt Nam 22 Bộ công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng (http://www.ngocentre.org.vn/webfm_send/1526) 23 Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng (https://asiafoundation.org/resources/pdfs/Guidancemanualtodevelopcommunitybasedt ourismVietnamesversion.pdf) 24 Các yếu tố định thành công du lịch cộng đồng (https://asiafoundation.org/resources/pdfs/KeydeterminantsforasuccessfulCBTmodelV ietnameseversion.pdf) 25 Bộ công cụ hướng dẫn giảm nghèo thông qua du lịc SV: Phạm Thị Giang – A3K20 95 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội CÁC PHỤ LỤC Một số hình ảnh tiềm du lịch cộng đồng Ninh Bình Đầm Vân Long ví Dân tộc Mường (Nho Quan) vịnh không sóng Nghề thêu ren thôn Văn Lâm SV: Phạm Thị Giang – A3K20 Tam Cốc 96 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Một số hình ảnh hoạt động du lịch cộng đồng Ninh Bình Du lịch xe bò xã Gia Vân Du khách tham gia vào sinh hoạt hàng ngày người dân địa phương SV: Phạm Thị Giang – A3K20 97