MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Mục tiêu của đề tài 4 3. Phương pháp nghiên cứu 5 4. Kết cấu của đề án: 6 I. Chức năng 7 II. Nhiệm vụ, quyền hạn 8 III. Cơ cấu tổ chức 15 1. Lãnh đạo Sở 15 2. Các phòng chuyên môn nghiệp vụ 15 PHẦN THỨ HAI TÌM HIỂU VỀ CÔNG TÁC THAM MƯU, TỔNG HỢP 17 I. Thực trạng về công tác tham mưu, tổng hợp của Văn phòng Sở Tư pháp thành phố Hà Nội 18 2. Những tồn tại hạn chế : 26 3. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm: 27 PHẦN THỨ BA NHIỆM VỤ VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THAM MƯU VÀ TỔNG HỢP CỦA VĂN PHÒNG SỞ TƯ PHÁP THÀNH PHỔ HÀ NỘI 31 I.Nhiệm vụ của Văn phòng Sở Tư pháp thành phố Hà Nội trong việc nâng cao chất lượng công tác tham mưu và tổng hợp 31 II. Những giải pháp cơ bản: 33 III. Những kiến nghị, đề xuất: 35 PHẦN THỨ TƯ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 36 I. Công tác tham mưu: 36 II. Một số nhiệm vụ khác cần thực hiện: 36 KẾT LUẬN 38
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
Họ tên sinh viên: Dương Thị Thu Hà
BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐẠI HỌC QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
LỚP LIÊN THÔNG QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
KHÓA HỌC (2014 - 2016)
CHUYÊN ĐỀ:
CÔNG TÁC THAM MƯU, TỔNG HỢP CỦA VĂN PHÒNG
Tên cơ quan: SỞ TƯ PHÁP THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Địa chỉ: Số 1B Đường Trần Phú - Phường Quang Trung Quận Hà Đông - TP Hà Nội
Cán bộ hướng dẫn nghiệp vụ tại cơ quan: Chu Bích Liên
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Mạnh Cường
HÀ NỘI - 2016
Trang 2MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 3
2 Mục tiêu của đề tài 4
3 Phương pháp nghiên cứu 5
4 Kết cấu của đề án: 6
I Chức năng 7
II Nhiệm vụ, quyền hạn 8
III Cơ cấu tổ chức 15
1 Lãnh đạo Sở 15
2 Các phòng chuyên môn nghiệp vụ 15
PHẦN THỨ HAI TÌM HIỂU VỀ CÔNG TÁC THAM MƯU, TỔNG HỢP 17 I Thực trạng về công tác tham mưu, tổng hợp của Văn phòng Sở Tư pháp thành phố Hà Nội 18
2 Những tồn tại hạn chế : 26
3 Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm: 27
PHẦN THỨ BA NHIỆM VỤ VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THAM MƯU VÀ TỔNG HỢP CỦA VĂN PHÒNG SỞ TƯ PHÁP THÀNH PHỔ HÀ NỘI 31
I.Nhiệm vụ của Văn phòng Sở Tư pháp thành phố Hà Nội trong việc nâng cao chất lượng công tác tham mưu và tổng hợp 31
II Những giải pháp cơ bản: 33
III Những kiến nghị, đề xuất: 35
PHẦN THỨ TƯ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 36
I Công tác tham mưu: 36
II Một số nhiệm vụ khác cần thực hiện: 36
KẾT LUẬN 38
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Quản trị văn phòng là việc hoạch định, tổ chức, phối hợp, tiêu chuẩnhóa và kiểm soát các hoạt động xử lý thông tin trong các cơ quan nhà nướccũng như các doanh nghiệp
Ngày nay, Văn phòng không còn chỉ là hình ảnh quen thuộc với nhữnghành lang im ắng, các cánh cửa khép lại với bảng đề tên phòng ban kẻ chữnghiêm trang hay tiếng đánh máy chữ lọc cọc Văn phòng đã mang một bộmặt đa dạng hơn: trang thiết bị hiện đại, không gian mở, bài trí linh hoạt thíchứng với nhiều nhu cầu và phương thức làm việc phong phú Thậm chí có cảcác văn phòng làm việc từ xa, văn phòng tại nhà và văn phòng ảo
Tuy nhiên dưới hình thức nào khi có mặt của các văn phòng thì các nhàquản trị vẫn có mối quan tâm chung về chất lượng, tính hiệu quả từ các hệthống, quy trình và thói quen cũng như tập quán làm việc tốt nhằm phát huytối đa các chức năng và nhiệm vụ của Văn phòng Hơn thế nữa, nhà quản trị
sẽ ngày càng nhận rõ rằng việc tổ chức và quản lý tốt hoạt động Văn phòng
có ảnh hưởng lớn đến hiệu suất chung
Có sự thành công hay không , phần lớn là nhờ vào việc Quản trị Hànhchính Văn phòng Để giải quyết vấn đề này, Khoa Quản Trị Văn Phòngtrường Đại Học Nội Vụ Hà Nội đang từng bước đào tạo các nhân viên, lãnhđạo Văn phòng tương lai
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội là cơ sở giáo dục Đại học công lập trựcthuộc Bộ Nội vụ, được thành lập ngày 14/11/2011 trên cơ sở nâng cấp từtrường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội.Trước đây có tên gọi là Trường Cao đẳngVăn thư Lưu trữ Trung ương I
Tiền thân là Trường Trung học Văn thư Lưu trữ Trung ương I, đượcthành lập năm 1971 theo Quyết định số 109/BT ngày 18/12/1971 của Bộtrưởng Phủ Thủ tướng Năm 1996, Trường được đổi tên thành Trường Trunghọc Lưu trữ và Nghiệp vụ Văn phòng I
Trang 4Với phương châm đào tạo các nhân viên Văn phòng tương lai, Trường
Nội Vụ đào tạo các sinh viên không những chuyên nghiệp về chuyên môn mà còn hiểu và luôn yêu nghề Và khi đó bạn sẽ có trách nhiệm đối với công việc
và từng bước xây dựng môi trường làm việc tốt, thân thiện, cuốn hút được nguồn nhân lực xung quanh, tạo tư tưởng thoải mái cho bản thân và đồng
nghiệp
Các sinh viên được đào tạo tại Khoa Quản trị Văn Phòng trường Đại
Học Nội Vụ Hà Nội cũng đã và đang phát huy tối đa những hiểu biết và tâm
huyết của mình Sau hai năm học tại trường mỗi sinh viên đều đúc kết và họchỏi được rất nhiều kiến thức từ sách vở và từ thầy cô giảng dạy Chắc hẳnrằng ai cũng luôn mong muốn có cơ hội được thực tế, hòa nhập với nhữngkiến thức đó qua các kỳ kiến tập và thực tập Được thầy Trưởng Khoa cùngcác thầy cô trong Khoa giúp đỡ tận tình , em vinh hạnh thực tập tại Sở Tưpháp thành phố Hà Nội hứa hẹn sẽ thực tập thật tốt, phát huy tối đa những gì
đã được học tập để không làm phụ lòng mong đợi của Thầy Cô
Sinh viên
Dương Thị Thu Hà
Trang 51 Lý do chọn đề tài
Hiện nay, trước những yêu cầu của đất nước cũng như những xu thếphát triển tất yếu của thời đại, như toàn cầu hóa, xây dựng kinh tế tri thức đòi hỏi mỗi ngành, mỗi lĩnh vực hoạt động trong xã hội đều phải khôngngừng đổi mới và hiện đại hóa nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Trong bốicảnh đó, việc đổi mới nâng cao chất lượng làm việc của Văn phòng Sở Tưpháp nói chung và Văn phòng cấp thành phố nói riêng là vấn đề hết sức cầnthiết
Văn phòng Sở Tư pháp thành phố Hà Nội thường điều hành công việclãnh đạo, chỉ đạo, phối hợp hoạt động, đề xuất chủ trương, chính sách thuộclĩnh vực kinh tế – xã hội, đối nội, đối ngoại của cấp Sở; các nguyên tắc quản
lý tài chính, tài sản của đảng bộ; trực tiếp quản lý tài sản, tài chính của Sở Tưpháp thành phố Hà Nội và các phòng, đơn vị thuộc Sở Tư pháp thành phố HàNội, tổ chức đảng trực thuộc, bảo đảm hậu cần cho hoạt động của Sở Tư phápthành phố Hà Nội; là trung tâm thông tin tổng hợp phục vụ lãnh đạo của cấpSở; đồng thời, nghiên cứu, đề xuất, hướng dẫn thực hiện, kiểm tra, giám sát,thẩm định, thẩm tra, phối hợp thực hiện một số nhiệm vụ do ban thường vụ,thường trực cấp Sở giao Bên cạnh đó Văn phòng Sở Tư pháp thành phố HàNội còn là bộ phận phục vụ trực tiếp các hoạt động hàng ngày như tổ chứccác cuộc làm việc của lãnh đạo, các hội nghi, các chuyến đi công tác, hoạtđộng chuyên môn của các đơn vị, bộ phận, chuẩn bị các điều kiện, phươngtiện bảo đảm công tác của cơ quan nói chung Điều đó cho thấy công tác Vănphòng Sở Tư pháp thành phố Hà Nội có vai trò hết sức quan trọng trong tổchức, điều hành lãnh đạo, chỉ đạo của Sở Tư pháp Xây dựng Văn phòng cấpthành phố, phát huy tốt chức năng nói trên là yếu tố rất quan trọng để giúp cấpthành phố đổi mới phương thức lãnh đạo và lề lối làm việc, nâng cao hiệu quảcông tác lãnh đạo của cấp Sở và bảo đảm nguyên tắc tổ chức và sinh hoạtĐảng.Tuy nhiên, trên thực tế một số nơi ( Tỉnh, Thành phố), công tác Văn
Trang 6phòng cấp Sở, nhất là đội ngũ chuyên viên còn hạn chế về chuyên môn,nghiệp vụ chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới
Văn phòng Sở Tư pháp là bộ phận tham mưu cho Sở Tư pháp thànhphố Hà Nội có chức năng tham mưu, phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo của ủy bannhân dân thành phố Hà Nội tiến hành công việc lãnh đạo, chỉ đạo, phối hợphoạt động của các cơ quan tham mưu trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị,phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng
Trong những năm qua với tinh thần đoàn kết, thống nhất ý trí, phát huytính tự lực, khắc phục mọi khó khăn, cán bộ, đảng viên, nhân viên cơ quan Sở
Tư pháp thành phố Hà Nội đã nỗ lực phấn đấu thực hiện tốt các nhiệm vụ màThường Trực Thành uỷ, Ban Thường vụ Thành ủy, ủy ban nhân dân thànhphố giao cho Văn phòng Sở Tư pháp thành phố Hà Nội đã thường xuyênphối hợp với Ban Tuyên giáo Thành ủy, ủy ban nhân dân Thành phố, mặt trận
tổ quốc và các đoàn thể chính trị xã hội, các chi đảng bộ trực thuộc triển khai
tổ chức thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ được giao góp phần hoàn thành tốtnhiệm vụ chính trị Vấn đề nâng cao chất lượng công tác tham mưu và tổnghợp của Văn phòng Sở Tư pháp thành phố Hà Nội được lãnh đạo Sở Tư pháp,
ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội thực sự quan tâm Chính vì vậy nhận thức
về vị trí, tầm quan trọng của công tác tham mưu và phục vụ của Văn phòng
em đã chọn đề tài: " Công tác tham mưu và Tổng hợp của Văn phòng Sở Tư
*Mục tiêu cụ thể:
Trang 7Thực hiện tốt hai chức năng của Văn phòng là tham mưu và phục vụthành phố theo phương châm chủ động trong công tác tham mưu; tham mưuđúng, trúng, kịp thời và đạt hiệu quả cao.
- Tập trung đổi mới, nâng cao chất lượng công tác tham mưu, thông tintổng hợp phục vụ sự lãnh đạo của Sở Tư pháp thành phố Hà Nội, chỉ đạo của
ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội
- Nâng cao hiệu quả sử dụng công nghệ thông tin, làm tốt công tác lưutrữ và công tác tài chính đảng
- Quan tâm kiện toàn tổ chức bộ máy, biên chế của cơ quan văn phòng
Sở Tư pháp thành phố Hà Nội
- Phối hợp với các cơ quan tham mưu giúp cấp lãnh đạo, chỉ đạo hoànthành tốt nhiệm vụ chính trị của địa phương
b.Đối tượng nghiên cứu
Cán bộ, chuyên viên Văn phòng Sở Tư pháp thành phố Hà Nội
c Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Đánh giá thực trạng công tác tham mưu, phục vụ của Văn phòng Sở Tưpháp giai đoạn 2010 – 2015, đề ra nhiệm vụ, giải pháp để nâng cao chất lượngcông tác tham mưu, phục vụ trong giai đoạn 2016 – 2020 và những năm tiếptheo
3 Phương pháp nghiên cứu
a Cơ sở lý luận:
- Trên cơ sở nghiên cứu hệ thống văn bản của Trung ương đảng, vănphòng Trung ương Đảng về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy cơ quanchuyên trách tham mưu giúp việc Ban Tuyên giáo thành ủy, ủy ban nhân dânthành phố Hà Nội; quy chế của Văn phòng Sở Tư pháp về chức năng, nhiệm
vụ của Văn phòng Sở Tư pháp giai đoạn từ 2010- 2015 để làm cơ sở lý luậnmang tính phương pháp luận cho việc nghiên cứu và thực hiện đề án
Trang 8b Nghiên cứu thực tiễn:
- Nghiên cứu môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
- Phương pháp điều tra: Phát phiếu điều tra thực tế đến các phòng, đơn
vị trực thuộc, khối đoàn thể, chi bộ, đảng bộ trực thuộc để khảo sát các nộidung cần trưng cầu ý kiến là các vấn đề có liên quan đến thực trạng cầnnghiên cứu, đánh giá về thực trạng về chất lượng tham mưu và phục vụ củaVăn phòng Sở Tư pháp
- Tham quan học hỏi kinh nghiệm tại các tỉnh, thành phố bạn từ đó đúcrút những kinh nghiệm, những bài học thực tế về chất lượng công tác thammưu và phục vụ của công tác Văn phòng cấp Sở để từ đó có những giải pháp
cụ thể đối với việc nâng cao chất lượng công tác tham mưu và phục vụ củaVăn phòng Sở Tư pháp
4 Kết cấu của đề án:
Gồm 04 phần
Phần thứ nhất: Cơ sở lý luận về việc nâng cao chất lượng công tác
tham mưu và tổng hợp của Văn phòng Sở Tư pháp thành phố Hà Nội.
Phần thứ hai: Thực trạng công tác về công tác tham mưu và tổng hợp
của Văn phòng Sở Tư pháp thành phố Hà
Phần thứ ba: Phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng công tác
tham mưu và tổng hợp của Văn phòng Sở Tư pháp thành phố Hà Nội
Phần thứ tư: Tổ chức thực hiện, kết luận.
Trang 9Phần Thứ Nhất CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA SỞ TƯ PHÁP
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của Sở Tư Pháp Thành Phố Hà Nội
Tên cơ quan: Sở Tư pháp thành phố Hà Nội
Địa chỉ: Số 1B, đường Trần phú, phường Văn Quán, quận Hà Đông, TP
Hà Nội
Điện thoại: 0433 546 151
Website: http://www.sotuphaphanoi.gov.vn
Sở Tư pháp TP Hà Nội được thành lập theo Quyết định số
4422/QĐ-TC ngày 10/11/1982 của UBND Thành phố Hà Nội, Sở Tư pháp là cơ quanchuyên môn thuộc UBND Thành phố giúp UBND Thành phố thực hiện chứcnăng quản lý Nhà nuớc về công tác tư pháp trong phạm vi thành phố Sở Tưpháp có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được cấp kinh phí hoạt động từngân sách và được mở tài khoản tại ngân hàng và kho bạc Nhà nước
Sở Tư pháp Hà Nội có 1 Giám đốc và 3 Phó Giám đốc; Giám đốc làngười đứng đầu Sở, chịu trách nhiệm trước UBND Thành phố và trước phápluật về toàn bộ hoạt động của Sở; Phó giám đốc Sở là người giúp Giám đốc
Sở, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở và trước pháp luật về lĩnh vực đượcphân công
I Chức năng
1 Sở Tư pháp là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thànhphố, có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thành phố thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước về: công tác xây dựng và thi hành văn bản quy phạmpháp luật; kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật; phổ biến, giáo dụcpháp luật; công chứng; chứng thực; nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài; trọng
Trang 10tài thương mại; hộ tịch; quốc tịch; lý lịch tư pháp; luật sư;' tư vấn pháp luật;trợ giúp pháp lý; giám định tư pháp; hòa giải ở cơ sở; bán đấu giá tài sản vàcông tác tư pháp khác theo quy định của pháp luật.
2 Sở Tư pháp có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng;chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dânthành phố; đồng thời, chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn,nghiệp vụ của Bộ Tư pháp…
II Nhiệm vụ, quyền hạn
1 Trình Ủy ban nhân dân thành phố:
a) Dự thảo các quyết định, chỉ thị và các văn bản khác thuộc phạm vithẩm quyền của Ủy ban nhân dân trong lĩnh vực Tư pháp; bị Dự thảo kếhoạch dài hạn, 5 năm, hàng năm và các đề án, dự án, chương trình, biện pháp
tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước, cải cách tưpháp, xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhànước của Sở Tư pháp ;
c) Dự thảo quy hoạch phát triển nghề luật sư, công chứng, bán đấu giátài sản và các nghề tư pháp khác ở địa phương thuộc phạm vi quản lý nhànước của Sở Tư pháp;
d) Dự thảo văn bản pháp luật quy định cụ thể điều kiện, tiêu chuẩnchức danh đối với cấp Trưởng, cấp Phó các tổ chức thuộc Sở Tư pháp;Trưởng phòng, Phó trưởng Phòng Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân các quận,huyện, (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp thành phố)
2 Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố:
a) Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các tổ chức thuộc Sở
Tư pháp;
b) Dự thảo quyết định, chỉ thị thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch
Ủy ban nhân dân thành phố về quản lý công tác Tư pháp ở địa phương
3 Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm
Trang 11pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chướng trình, đề án, dự án đã được cấp cóthẩm quyền quyết định, phê duyệt thuộc phạm vi, thẩm quyền quản lý nhànước về công tác Tư pháp được giao
4 Về xây dựng văn bản quy phạm pháp luật:
a) Phối hợp với Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố trình Ủy bannhân dân thành phố phê duyệt, điều chỉnh chương trình xây dựng văn bản quyphạm pháp luật của Ủy ban nhân dân thành phố; lập dự kiến chương trình xâydựng nghị quyết của Hội đồng nhân dân thành phố để Ủy ban nhân dân thànhphố trình Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật;
b) Phối hợp soạn thảo các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật thuộcthẩm quyền ban hành của Ủy ban nhân dân thành phố do các cơ quan chuyênmôn khác của Ủy ban nhân dân thành phố chủ tri soạn thảo;
c) Thẩm định các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồngnhân dân và Ủy ban nhân dân thành phố ban hành theo quy định của phápluật;
d) Tổ chức lấy ý kiến nhân dân về các dự án, dự thảo văn bản quyphạm pháp luật theo sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân thành phố và của Bộ Tưpháp
5 Về thi hành Văn bản quy phạm pháp luật:
a) Theo dõi chung tình hình thi hành Văn bản quy phạm pháp luật ở địaphương;
b) Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về theo dõi thi hành pháp luậtthuộc lĩnh vực quản lý đối với cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dânthành phố, Ủy ban nhân dân các quận, huyện, thành phố (sau đây gọi chung là
Ủy ban nhân dân cấp quận);
c) Tổng hợp, báo cáo tình hình thi hành Văn bản quy phạm pháp luật ởđịa phương và kiến nghị các biện pháp giải quyết những khó khăn, vướngmắc trong thi hành văn bản quy phạm pháp luật với Ủy ban nhân dân thành
Trang 12phố và Bộ Tư pháp.
6 Về kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật:
a) Giúp Ủy ban nhân dân thành phố tự kiểm tra văn bản do Ủy bannhân dân thành phố ban hành;
b) Kiểm tra Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủyban nhân dân cấp quận; hướng dẫn cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhândân cấp quận tự kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật và kiểm tra văn bản quyphạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các quận ,phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp quận) theo quyđịnh của pháp luật;
c) Kiểm tra, đôn đốc thực hiện các biện pháp xử lý văn bản trái phápluật theo quy định của pháp luật
7 Tổ chức thực hiện việc rà soát, hệ thống hoá Văn bản quy phạm phápluật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành phố; hướng dẫn, kiểmtra việc thực hiện công tác rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luậtđối với Ủy ban nhân dân cấp quận, các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy bannhân dân thành phố
8 Về phổ biến, giáo dục pháp luật:
a) Tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dụcpháp luật ở địa phương sau khi được Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh phêduyệt;
b) Làm Thường trực Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dụcpháp luật của tỉnh;
c) Xây dựng đội ngũ báo cáo viên pháp luật; biên soạn, phát hình cáctài liệu phục vụ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật;
d) Tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về cáclĩnh vực thuộc phạm vỉ quán lý cua ở Tư pháp;
đ) Hướng dẫn việc xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách pháp luật ở cấp
Trang 13xã và ở các cơ quan, đơn vị khác theo quy định của pháp luật.
9 Chủ trì, phối hợp với Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch và các cơquan có liên quan giúp ủy ban nhân dân tỉnh hướng dẫn việc xây dựng hươngước, quy ước của thôn, làng, bản (gọi chung là thôn); tổ dân phố, khu phố,khóm và một số hình thức khác (gọi chung là tổ dân phố) phù hợp với quyđịnh của pháp
10 Hướng dẫn, kiểm tra công tác hoà giải ở cơ sở theo quy định củapháp luật Tổ chức bồi dưỡng và hướng dẫn Phòng tư pháp tổ chức bồi dưỡng
về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nângcao nghiệp vụ hoà giải cho người làm công tác hoà giải
11 Về công chứng, chứng thực:
a) Tổ chức thực hiện quy hoạch, đề án phát triển tổ chức hành nghềcông chứng ở địa phương sau khi được Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt;tham mưu, đề xuất với Ủy ban nhân dân thành phố thực hiện các biện pháp hỗtrợ phát triển tổ chức hành nghề công chứng;
b) Hướng dẫn, kiểm tra về tổ chức, hoạt động của các Phòng côngchứng và Văn phòng công chứng ở địa phương;
c) Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ trình Ủy ban nhân dân tỉnh cho phép thànhlập, thu hồi quyết định cho phép thành lập Văn phòng công chứng; cấp, thuhồi giấy đăng ký hoạt động của Văn phòng công chứng;
Tổ chức triển khai thực hiện Đề án thành lập, giải thể Phòng côngchứng khi được Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt;
d) Đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm, miễn nhiệm Công chứngviên;
đ) Hướng dẫn, kiểm tra bồi dưỡng nghiệp vụ cho cơ quan chuyên mônthuộc Ủy ban nhân dân cấp quận và công chức Tư pháp – Hộ tịch thuộc Ủyban nhân dân cấp xã về việc cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bảnchính, chứng thực chữ ký
Trang 1412 Về hộ tịch, quốc tịch, con nuôi có yếu tố nước ngoài và lý lịch tưpháp:
a) Chỉ đạo, hướng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác đăng ký và quản
lý hộ tịch đối với Phòng Tư pháp cấp quận và công chức chuyên môn thuộc
Ủy ban nhân cấp xã;
b) Xây dựng hệ thống tổ chức đăng ký và quản lý hộ tịch, bồi dưỡngnghiệp vụ cho cán bộ công tác hộ tịch;
c) Trực tiếp giải quyết các việc về hộ tịch, con nuôi có yếu tố nướcngoài thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật và chỉ đạo của Ủy bannhân dân thành phố;
d) Thẩm định hồ sơ, trình ủy ban nhân dân tỉnh giải quyết các việc về
hộ tịch, nuôi con nuôi thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân thành phố theoquy định của pháp luật;
đ) Đề nghị Ủy ban nhân thành phố quyết định việc thu hồi, hủy bỏnhững giấy tờ hộ tịch do ủy ban nhân dân cấp quận cấp trái với quy định củapháp luật;
e) Quản lý, sử dụng, lưu trữ các loại sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch theoquy định pháp luật; cấp bản sao giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch;
f) Cấp phiên lý lịch tư pháp, quản lý, lưu trữ hồ sơ lý lịch tư pháp theoquy định của pháp luật;
g) Thụ lý, thẩm tra hồ sơ các việc về quốc tịch, trình Ủy ban nhân dântỉnh xem xét, đề xuất hoặc' giải quyết theo thẩm quyền; quản lý, lưu trữ các
hồ sơ về quốc tịch
13 Về luật sư và tư vấn pháp luật:
a) Thẩm định hồ sơ, trình Ủy ban nhân dân thành phố cho phép thànhlập, giải thể phê duyệt Điều lệ Đoàn luật sư;
b) Cấp, thu hồi giấy đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư,Trung tâm tư vấn pháp luật, giấy chứng nhận tư vấn viên pháp luật;
Trang 15c) Cung cấp thông tin về việc đăng ký hoạt động của Văn phòng luật
sư, Công ty luật cho cơ quan nhà nước, tổ chức và cá nhân có yêu cầu theoquy định của pháp luật; yêu cầu tổ chức hành nghề luật sư báo cáo về tìnhhình hoạt động khi cần thiết;
d) Tổ chức thực hiện quy hoạch, đề án phát triển tổ chức hành nghề luật
sư ở địa phương sau khi được Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt; thammưu đề xuất với Ủy ban nhân dân thành phố thực hiện các biện pháp hỗ trợphát triển tổ chức hành nghề luật sư ở địa phương;
đ) Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng tư vấn pháp luật; hỗ trợ tổ chức bồidưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho các tư vấn viên pháp luật theo quy định củapháp luật;
e) Hướng dẫn, kiểm tra về tổ chức và hoạt động của Đoàn luật sư, tổchức hành nghề luật sư và Trung tâm tư vấn pháp luật theo thẩm quyền
14.Về trợ giúp pháp lý :
a) Quản lý, hướng dẫn về tổ chức và hoạt động của Trung tâm và Chinhánh của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước; hoạt động tham gia trợ giúppháp lý của các Văn phòng luật sư, Công ty luật Trung tâm tư vấn pháp luậttheo quy định của pháp luật;
b) Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho các đối tượng thựchiện trợ giúp pháp lý trong phạm vi địa phương;
c) Cấp, thay đổi, thu hồi giấy đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý củaVăn phòng luật sư, Công ty luật và Trung tâm tư vấn pháp luật;
d) Quyết định công nhận, cấp và thu hồi thẻ Cộng tác viên trợ giúppháp lý
15 Về bán đấu giá tài sản:
a) Tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển tổ chức bán đấu giá ở địaphương sau khi được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt; tham mưu, đề xuất với
Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện các biện pháp hỗ trợ phát triển tổ chức bán
Trang 16đấu giá ở địa phương;
b) Kiểm tra, thanh tra về tổ chức và hoạt động bán đấu giá tài sản trongphạm vi địa phương theo thẩm quyền
16 Giúp Ủy ban nhân dân thành phố quản lý nhà nước về công tácgiám định tư pháp, trọng tài thương mại theo quy định của pháp luật
17 Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ đối với côngtác pháp chế của các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh vàdoanh nghiệp nhà nước; tổ chức thực hiện hoặc phối hợp thực hiện các hoạtđộng hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo quy định của pháp luật
18 Tổ chức, chỉ đạo công tác thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luậtthuộc phạm vi quản lý của Sở Tư pháp; giải quyết khiếu nại, tố cáo; thực hiệnphòng, chống tham nhũng, lãng phí và xử lý hành vi vi phạm pháp luật theoquy định của pháp luật
19 Thực hiện hợp tác quốc tế về pháp luật và công tác tư pháp theoquy định của pháp luật
20 Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ thông tin trongcác lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sở Tư pháp
21 Thực hiện công tác thông tin, thống kê, tổng hợp, báo cáo định kỳ
và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ trong các lĩnh vực công tác đượcgiao theo quy định của Ủy ban nhân dân thành phố và của Bộ Tư pháp
22 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công táccủa các tổ chức trực thuộc Sở Tư pháp; quản lý biên chế, thực hiện chế độtiền lương và chính sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷluật đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm viquản lý của Sở Tư pháp theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy bannhân dân thành phố
23 Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu tráchnhiệm của các tổ chức sự nghiệp trực thuộc Sở Tư pháp theo quy định của
Trang 17III Cơ cấu tổ chức
Căn cứ Quyết định số 4422/QĐ-TC ngày 10/11/1982 của UBNDThành phố Hà Nội, Sở Tư pháp Quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tư Pháp Thành Phố Hà Nội, bao gồm:
1 Lãnh đạo Sở
- 01 Giám đốc (Giám đốc là người đứng đầu tổ chức chính trị xã hội,phụ trách chung, chỉ đạo toàn diện các mặt công tác của Sở và theo dõi chỉđạo các nội dung công tác, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân, Ủy banNhân dân Thành phố Hà Nội, Bộ Tư pháp và trước pháp luật về toàn bộ hoạtđộng của Sở)
- 04 Phó giám đốc (Phó Giám đốc là người giúp Giám đốc, chịu tráchnhiệm trước giám đốc Sở Tư pháp và trước pháp luật về nhiệm vụ được phâncông Quản lý, kiểm tra, theo dõi đôn đốc các lĩnh vực công tác Khi Giámđốc vắng mặt, một Phó Giám đốc được Giám đốc ủy quyền điều hành cáchoạt động của Sở
2 Các phòng chuyên môn nghiệp vụ
Trang 18h) Phòng Yếu tố Nước ngoài
3 Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở
a) Phổ biến Giáo Dục Pháp Luật;
b) Trung tâm Dịch vụ Bán Đấu giá Tài sản;
Trang 19Phòng công chứng
Văn phòng Sở
Phòng Hành chính
tư pháp
Phòng
Lý lịch tư pháp
Phòng Yếu tố nước ngoài
Phòng phổ biến giáo dục pháp luật
Phòng
Bổ trợ
tư pháp
Các quận huyện
Báo pháp luật xã hội
Phòng thanh tra Sở
tư pháp
Trung tâm dịch
vụ bán đấu giá tài sản
Phòng Thủ tục hành chính
Phòng một cửa
Trang 20PHẦN THỨ HAI TÌM HIỂU VỀ CÔNG TÁC THAM MƯU, TỔNG HỢP
Người làm công tác Văn phòng phải nắm chắc tình hình mới để thammưu đúng, mới phục vụ tốt các hoạt động cơ quan Chức năng tham mưu -tổng hợp được thể hiện trong từng nhiệm vụ cụ thể như: xây dựng quy chế và
tổ chức làm việc theo quy chế; xây dựng và tổ chức thực hiện chương trìnhcông tác, thông tin tổng hợp v.v… Ngoài ra, văn phòng còn có nhiệm vụ phục
vụ các hoạt động hằng ngày như: tổ chức các cuộc làm việc của lãnh đạo, cáchội nghị, các chuyến đi công tác của lãnh đạo Hai chức năng tham mưu -tổng hợp và phục vụ có sự đan xen, có quan hệ mật thiết với nhau: tham mưu
là để phục vụ và trong phục vụ có sự tham mưu
Tham mưu không chỉ là đề xuất chủ trương, giải pháp giúp lãnh đạoquản lý Vì vậy, người làm nhiệm vụ tham mưu không đơn thuần là giúp việc,bảo gì làm lấy mà phải là người có bản lĩnh, có năng lực, có trình độ, trungthực, thẳng thắng, nghiêm túc trong công việc, luôn cần cù, tỉ mỉ, thận trọng
và có tính nguyên tắc cao; phải là người có tư duy biện chứng, không địnhkiến, hẹp hòi, không bảo thủ, không cảm tính, vụ lợi; dám đề xuất, dám chịutrách nhiệm, dám đấu tranh bảo vệ cái đúng, không sợ cấp trên trù dập, còn
tham mưu “mà làm việc theo kiểu dĩ hòa vi quý, cố làm đẹp lòng cấp trên bằng bất cứ giá nào thì chỉ có hại cho quốc kế dân sinh”(trích câu nói của Bác Hồ).
Công tác văn phòng có tầm quan trọng đặc biệt, giúp cho cán bộ lãnhđạo nắm được tình hình Cán bộ văn phòng nắm tình hình sai thì lãnh đạo sẽgiải quyết công việc không đúng cho nên phải luôn nêu cao tinh thần tráchnhiệm, năng lực công tác và giữ bí mật, để phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụđược giao
Xác định rõ công tác tham mưu - tổng hợp, Văn phòng luôn coi trọng
và không ngừng nỗ lực, cố gắng thực hiện tốt chức năng tham mưu - tổng hợp
Trang 21giúp cơ quan thực hiện quyền quyết định và quyền giám sát, tổ chức, điềuhành, lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ
trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Với phương châm “Kịp thời,
chính xác, khoa học và chu đáo”, Văn phòng đã thực hiện nhiều biện pháp
nhằm đổi mới nhằm nâng cao chất lượng công tác Trong đó tập trung đổimới và nâng cao chất lượng xây dựng chương trình công tác, chế độ thông tinbáo cáo; ứng dụng công nghệ thông tin; đổi mới lề lối làm việc, nâng cao chấtlượng đội ngũ …
I Thực trạng về công tác tham mưu, tổng hợp của Văn phòng Sở
Tư pháp thành phố Hà Nội
- Cơ cấu tổ chức: Văn phòng Sở Tư pháp thành phố Hà Nội
có tổng biên chế là 12 đồng chí cán bộ, công chức, viên chức
+ Một đồng chí đang theo học lớp Cao cấp chính trị hệ tập trung
- Cơ sở vật chất: Có 8 phòng làm việc với những trang thiết bị cần thiếtphục vụ cho công việc chuyên môn
a Về công tác tham mưu:
- Ngay từ đầu nhiệm kỳ, Văn phòng Sở Tư pháp thành phố Hà Nội đãtham mưu cho cơ quan Sở Tư pháp, UBND thành phố Hà Nội xây dựng vàban hành Quy chế làm việc, Chương trình công tác toàn khóa của Ban Chấphành Đảng bộ Thành phố, Quy chế làm việc của Văn phòng Thành ủy, Quy
Trang 22chế quản lý khai thác cơ sở dữ liệu lưu trữ trên mạng thông tin nội bộ, quyđịnh về độ mật các tài liệu thuộc phạm vi bí mật nhà nước của Thành uỷ, văn
phòng , Quyết định số 939 -QĐ/TU của Ban Thường vụ Thành uỷ về việc
ban hành Quy định việc gửi, nhận văn bản trên mạng thông tin diện rộng củaĐảng và quản lý, khai thác, bảo vệ, sử dụng mạng Công nghệ thông tin của
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội
- Giúp Thường trực Thành uỷ, Ban Thường vụ đôn đốc việc chuẩn bịcác Đề án, Báo cáo, thực hiện tốt quy trình ra các văn bản chỉ đạo của cấp uỷ:Ban hành 15 Nghị quyết; 22 Thông tri; 04 Chỉ thị; 1058 Quyết định;107 Kếhoạch; 293 Thông báo; 1065 luợt công văn đi, đến; 35 Chương trình côngtác;110 Báo cáo; 04 Quy chế; tiếp nhận 165 đơn thư và 150 Báo caó giúplãnh đạo, chỉ đạo, điều hành toàn diện mọi hoạt động của Đảng bộ Thành phố,từng bước đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra
- Tham mưu Sở Tư pháp Thành phố Hà Nội, ủy ban nhân dân thànhphố duy trì tốt chế độ giao ban tuần với các đồng chí là trưởng phòng, đơn vịtrực thuộc sở, mặt trận tổ quốc và khối đoàn thể do đó Văn phòng Sở đã giảiquyết kịp thời những vấn đề vướng mắc, nẩy sinh để thống nhất triển khai,thực hiện Hàng tháng, hàng quý Văn phòng Sở Tư pháp phối hợp với cácphòng , đơn vị trực thuộc thực hiện chế độ giao ban, từ đó đã tham mưu vàgiúp cho Lãnh đạo Sở Tư pháp, ủy ban nhân dân nâng cao chất lượng lãnhđạo, chỉ đạo cũng như điều hoà các hoạt động của Sở Tư pháp
- Tham mưu tổ chức thực hiện tốt chương trình công tác tuần, tháng,quý, năm và chương trình công tác toàn khoá của cấp uỷ: Nội dung tập chungchủ yếu cho công tác lãnh đạo chỉ đạo thực hiện tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụNghị quyết đại hội đã đề ra
- Phối hợp với các Ban xây dựng Đảng uỷ, các cơ quan chức năngtham mưu với cấp uỷ trong việc tổ chức các Hội nghị học tập, quán triệt vàtriển khai thực hiện Chỉ thị, Nghị quyết của Trung ương, của Tỉnh và Thành