Hoàn thiện việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại xí nghiệp ô tô thương mại Nghệ An (Trang 94 - 95)

6. Kế toán tổng hợp quá trình bán hàng

3.2.3. Hoàn thiện việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Trong thực tế, để hạn chế bớt những thiện hại và để chủ động hơn về tài chính trong các trờng hợp xảy ra do tác nhân khách quan nh giảm giá hàng bán. Nhà nớc cho phép các doanh nghiệp lập dự phòng để phần nào giảm bớt những rủi do, do đó thực chất việc lập dự phòng là quyền lợi về mặt tài chính của doanh nghiệp.

Khi kiểm kê hàng tồn kho kế toán phát hiện chênh lệch giữa giá trị hàng tồn kho ghi trên sổ kế toán với giá thực tế trên thị trờng, nếu giá thực tế trên thị trờng nhỏ hơn giá trị ghi trên sổ kế toán ta lập dự phòng. Mức trích dự phòng nh sau:

Mức dự phòng giảm = Số lợng hàng tồn x Mức giảm giá của giá hàng tồn kho kho cuối niên độ hàng tồn kho

Sau đó sử dụng TK 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” để hạch toán. Tài khoản này có kết cấu nh sau:

Bên Nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá. Bên Có: Trích lập dự phòng giảm giá.

D Có: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện cón. Khi lập dự phòng ghi tăng chi phí:

Cuối niên độ kế toán tiếp theo, hoàn nhập dự phòng vào thu nhập khác: Nợ TK 159

Có TK 711

Sau đó tính cho năm sau.

Về phía doanh nghiệp, nếu dự phòng thực sự xảy ra thì đó là nguồn bù đắp thiệt hại, hơn nữa tăng chi phí làm giảm lãi, nh vậy thuế phải nộp ít đi điều này có lợi cho doanh nghiệp. Còn nếu lập dự phòng rồi mà điều đó không xảy ra thì doanh nghiệp hoàn nhập dự phòng vào thu nhập bất thờng mà vẫn đảm bảo cân bằng giữa doanh thu và chi phí.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại xí nghiệp ô tô thương mại Nghệ An (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w