5.2. Tìm :Liên hệ chu kì, tần số và tần số góc: ; Con lắc lò xo: Con lắc đơn: ; không phụ thuộc m(kg)5.3. Tìm : Dựa vào điều kiện ban đầu: lúc t=t0 (thường t0=0) 5.4. Các trường hợp đặc biệt: Chọn gốc thời gian lúc:Vật ở biên dương x=A thì Vật ở biên âm x=A thì Vật ở VTCB theo chiều dương thì Vật ở VTCB theo chiều âm thì 6. Tốc độ trung bình, thời gian và quãng đường chuyển động:6.1. Thời gian ngắn nhất vật chuyển động từ x1 đến x2:+ từ A đến +A là + từ 0 đến là + từ 0 đến là + từ 0 đến là
TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG GV: TRẦN NGỌC HIẾU Tổ: VẬT LÍ Lớp: 12A2, 12A4 Nông Cống , 2012 Nông Cống , 2012 GV: TRẦN NGỌC HIẾU- 01659033374 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TỰ CHỌN Tuần HỌC KỲ I Tên Tiết CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ 1-2 1-2 BT Dao động điều hoà 3-4 3-4 BT Con lắc lò xo 5 BT Con lắc đơn BT tổng hợp hai dao động điều hòa phương, tần số CHƯƠNG II: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM 7 Sóng truyền sóng 8 BT giao thoa 9 BT sóng dừng 10 10 Ôn tập kiểm tra tiết CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 11 11 BT Các mạch điện XC 12-13 12-13 14 14 BT Công suất điện tiêu thụ 15 15 BT Truyền tải điện – Máy biến áp 16 16 BT Máy phát điện XC 17-18 17-18 BT Mạch có R, L, C nối tiếp Ôn tập KT HKI 19 HỌC KÌ II CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 19 Mạch dao động 20 20 Sóng điện từ CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG 21 21 BT Tán sắc ánh sáng 22-23 22-23 Bài tập Giao thoa ánh sáng 24-25 24-25 BT Tia hồng ngoại – Tia tử ngoại – Tia X 26-27 26-27 KT tiết CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 28-29 28-29 BT Hiện tượng quang điện GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÝ 12 CƠ BẢN - ii - GV: TRẦN NGỌC HIẾU- 01659033374 CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 30-31 30-31 BT Năng lượng liên kết HN – P/ứ HN 32-33 32-33 BT Phóng xạ 34 34 BT Phản ứng phân hạch 35 35 BT Phản ứng nhiệt hạch CHƯƠNG VIII: TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ 36-37 36-37 Ôn tập KT HKII GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÝ 12 CƠ BẢN - iii - GV: TRẦN NGỌC HIẾU- 01659033374 MỤC LỤC CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ BÀI TẬP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 5 Lập phương trình dao động: Tốc độ trung bình, thời gian quãng đường chuyển động: BÀI TẬP CON LẮC LÒ XO 12 BÀI TẬP CON LẮC ĐƠN 20 13.11 Chu kì lắc độ cao h so với mặt đất: 23 BÀI TẬP TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ 26 CHƯƠNG II SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM .32 BÀI TẬP SÓNG CƠ 32 BÀI TẬP GIAO THOA SÓNG 35 BÀI TẬP SÓNG DỪNG 40 ÔN TẬP KIỂM TRA MỘT TIẾT .44 CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU .47 BÀI TẬP CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 47 BÀI TẬP MẠCH RLC MẮC NỐI TIẾP 52 CỘNG HƯỞNG ĐIỆN 52 BÀI TOÁN HỘP ĐEN 52 BÀI TẬP CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 60 BÀI TẬP TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG 62 BÀI TẬP MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 66 ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I 70 CHƯƠNG IV DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 81 BÀI TẬP VỀ MẠCH DAO ĐỘNG 81 BÀI TẬP VỀ SÓNG ĐIỆN TỪ 87 BÀI TẬP TÁN SẮC ÁNH SÁNG 90 BÀI TẬP GIAO THOA ÁNH SÁNG .94 BÀI TẬP TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠI, TIA X 102 So sánh tia hồng ngoại, tử ngoại tia X: 102 ÔN TẬP KIỂM TRA MỘT TIẾT 106 CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 115 BÀI TẬP HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN 115 CHƯƠNG VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 123 BÀI TẬP NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT VÀ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 123 BÀI TẬP PHÓNG XẠ 128 BÀI TẬP PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH 132 BÀI TẬP PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH 133 CHƯƠNG VIII TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ 136 ÔN THI HỌC KÌ II 136 GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÝ 12 CƠ BẢN - iv - Trường: THPT NÔNG CỐNG Chương I Dao động TUẦN 1-2 TIẾT 1-2 CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ BÀI TẬP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I TÓM TẮT KIẾN THỨC: Các phương trình dao động điều hòa theo thời gian: Phương trình li độ: x = A cos(ωt + ϕ ) π Phương trình vận tốc: v=x’ = −ω A sin(ωt + ϕ ) = ω Acos(ωt + ϕ + ) Phương trình gia tốc: a=v’=x’’= −ω A cos(ωt + ϕ ) = −ω x a = ω A cos(ωt + ϕ ± π ) = −ω x Các giá trị cực đại: L Li độ cực đại: xmax=A= ; với L chiều dài quỹ đạo Độ lớn vận tốc vật cực đại vmax = ω A vật VTCB x=0 Độ lớn gia tốc cực đại amax = ω A vật hai biên x = ± A x(m) v(m/s) a(m/s2) Các đại lượng đặc trưng: -A 0 ωA ω2 A A −ω A ∆t ; ∆t thời gian thực n dao động n n Tần số: f = ∆t Chu kì: T = Liên hệ đại lượng: Liên hệ chu kì, tần số tần số góc: f = Liên hệ vận tốc li độ: Hay v = ω ( A2 − x ) x = x2 + 2π = 2π f ; ω= T T v2 = A2 ω (vmax − v ) ω v2 a2 + = A2 Liên hệ gia tốc vận tốc: ω ω 2 2 2 Hay a = ω (vmax − v ) v = (amax − a ) ω Liên hệ gia tốc li độ: a = −ω x Lập phương trình dao động: Phương pháp chung: Tìm A, ω , ϕ vào phương trình x = A cos(ωt + ϕ ) 5.1 Tìm A: Cho chiều dài quỹ đạo L A = GV: TRẦN NGỌC HIẾU L Trang Trường: THPT NÔNG CỐNG Chương I Dao động Kéo vật lệch khỏi VTCB đoạn x0 thả không vận tốc đầu A=x0 v Kéo vật lệch khỏi VTCB đoạn x0 truyền cho vận tốc v0 A = x02 + ( ) ω vmax ω F Cho Fđhmax A = max k Cho vmax A = Cho amax A = amax ω2 Cho W A = 5.2 Tìm ω : Liên hệ chu kì, tần số tần số góc: f = Con lắc lò xo: ω = Con lắc đơn: ω = ; T ω= 2W k 2π = 2π f T k m g ; không phụ thuộc m(kg) l 5.3 Tìm ϕ : Dựa vào điều kiện ban đầu: lúc t=t0 x = A cos(ωt0 + ϕ ) ⇒ϕ (thường t0=0) v = −ω A sin(ωt0 + ϕ ) 5.4 Các trường hợp đặc biệt: Chọn gốc thời gian lúc: Vật biên dương x=A ϕ = Vật biên âm x=-A ϕ = ±π Vật VTCB theo chiều dương ϕ = − Vật VTCB theo chiều âm ϕ = + π π Tốc độ trung bình, thời gian quãng đường chuyển động: 6.1 Thời gian ngắn vật chuyển động từ x1 đến x2: T A T + từ đến ± ∆t = 12 + từ -A đến +A ∆t = + từ đến ± A ∆t = + từ đến ± + từ đến ± 6.2 Quãng đường thời gian ∆t + với ∆t = T s=4A T T A ∆t = T A ∆t = + với ∆t = T s=2A 6.3 Quãng đường kể từ VTCB: + với ∆t = + với ∆t = 6.4 Tốc độ trung bình: GV: TRẦN NGỌC HIẾU T s=A T A s= s vtb = ∆t T A s= T A + với ∆t = s= 12 + với ∆t = Trang Trường: THPT NÔNG CỐNG Chương I Dao động 6.5 Quãng đường nhỏ nhất: T s=2A T A + với ∆t = s=2 ( A − ) + với ∆t = Tổng quát: smin T s=2 ( A − T + với ∆t = s=2 ( A − ω∆t = 2( A − A cos ) + với ∆t = A ) A ) 6.6 Quãng đường lớn nhất: + với ∆t = T s=2A + với ∆t = T s=2 A Tổng quát: sm ax Biến đổi lượng giác cần nhớ: π sin α = cos(α − ) π − sin α = cos(α + ) T s=2 A T A + với ∆t = s=2 ω∆t = A sin( ) + với ∆t = π cosα = sin(α + ) π −cosα = sin(α + ) −cosα = cos(α + π ) II BÀI TẬP: NỘI DUNG Vận tốc chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại a/ li độ có độ lớn cực đại b/ li độ không c/ pha cực đại d/ gia tốc có độ lớn cực đại Gia tốc chất điểm dao động điều hoà không vật có a/ li độ cực đại b/ vận tốc cực đại c/ li độ cực tiểu d/ vận tốc không Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi a/ pha với li độ b/ ngược pha với li độ c/ sớm pha π π so với li độ d/ trễ pha so với li độ 2 PHƯƠNG PHÁP Vận tốc chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại li độ không nên chọn B Gia tốc chất điểm dao động điều hoà không vật có li độ cực đại nên chọn A Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi sớm pha π so với li độ nên chọn C 1.4 Động dao động điều hoà biến đổi theo Động dao động thời gian điều hoà biến đổi theo thời a/ tuần hoàn với chu kì T b/ hàm cosin gian tuần hoàn với chu kì T/2 c/ không đổi d/ tuần hoàn với chu kì T/2 nên chọn D Phương trình tổng quát dao động điều hoà Phương trình tổng quát ω t + ϕ ω t + ϕ a/ x=Acot( ) b/ x=Atan( ) dao động điều hoà x=Acos( ωt + ϕ ) nên chọn C c/ x=Acos( ωt + ϕ ) d/ x=Acos( ω + ϕ ) Trong phương trình dao động điều hoà, x=Acos( đại lượng ( ωt + ϕ ) gọi là: pha ωt + ϕ ), đại lượng ( ωt + ϕ ) gọi là: dao động nên chọn C a/ biên độ dao động b/ tần số góc dao động c/ pha dao động d/ chu kì dao động Trong dao động điều hoà x=Acos( ωt + ϕ ), gia tốc Phương trình gia tốc có dạng biến đổi điều hoà theo phương trình là: GV: TRẦN NGỌC HIẾU Trang Trường: THPT NÔNG CỐNG Chương I Dao động a/ a=Acos( ωt + ϕ ) b/ a=A ω cos( ωt + ϕ ) c/ a= − ω A cos(ωt + ϕ ) d/ a= − ωA cos(ωt + ϕ ) Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại vận tốc là: a/ ωA b/ ω A c/ − ωA d/ − ω A Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại gia tốc là: a/ ωA b/ ω A c/ − ωA d/ − ω A 10 Trong dao động điều hoà, giá trị cực tiểu vận tốc là: a/ ωA b/ c/ − ωA d/ − ω A 11 Trong dao động điều hoà, giá trị cực tiểu gia tốc là:a/ ωA b/ c/ − ωA d/ − ω A 12 Trong dao động điều hoà chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi: a/ lực tác dụng đổi chiều b/ lực tác dụng không c/ lực tác dụng có độ lớn cực đại d/ lực tác dụng có độ lớn cực tiếu 13 Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi điều hoà a/ pha so với li độ b/ ngược pha so với li độ c/ sớm pha π π so với li độ d/ chậm pha so với li độ 2 a= − ω A cos(ωt + ϕ ) nên chọn C Vận tốc cực đại VTCB có giá trị độ lớn là: ω A nên chọn A Gia tốc cực đại có giá trị là: ω A nên chọn B Giá trị cực tiểu vận tốc nên chọn B Giá trị cực tiểu gia tốc nên chọn B Trong dao động điều hoà chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động lực tác dụng có độ lớn cực đại nên chọn C Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha với li độ nên chọn B 14 Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi điều hoà Trong dao động điều hoà, gia a/ pha so với vận tốc b/ ngược pha so với vận tốc tốc biến đổi điều hoà sớm pha π so với vận tốc π d/ chậm pha so với vận tốc c/ sớm pha π so với vận tốc nên chọn C 15 Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình Một chất điểm dao động điều 2π hoà theo phương trình x=4cos( t + π ) cm, biên độ dao động chất điểm 2π x=4cos( t + π ) cm, biên độ là: 2π 2π dao động chất điểm là: a/ 4(m) b/.4(cm) c/ (m) d/ (cm) cm nên chọn B 3 16 Một vật dao động điều hoà theo phương trình Từ phương trình ta có �=4�, chu kì T=2π/ � x=6cos( 4πt ) cm, chu kì dao động vật là: 2π a/ 6s b/ 4s = = 0,5s Chọn D Hay T= c/.2s d/.0,5s 4π 17 Một vật dao động điều hoà theo phương trình Ta có: f=1/T=1/0,5=2 Hz nên chọn C x=6cos( 4πt ) cm, tần số dao động vật là: a/ 6Hz b/ 4Hz c/ 2Hz d/ 0.5Hz 18 Một vật dao động điều hoà theo phương trình pha dao động chất điểm π thời điểm t=1s là: 1,5π rad x=3cos( πt + ) cm, pha dao động chất điểm thời nên chọn C điểm t=1s là: a/ − 3cm b/ 2s c/ 1,5π rad d/ 0.5Hz 19 Một vật dao động điều hoà theo phương trình tọa độ vật thời điểm t=10 s là: 6cm nên chọn B x=6cos( 4πt ) cm, tọa độ vật thời điểm t=10s là: a/ 3cm b/ 6cm c/ − 3cm d/ − 6cm 20 Một vật dao động điều hoà theo phương trình Tọa độ vật thời điểm GV: TRẦN NGỌC HIẾU Trang Trường: THPT NÔNG CỐNG Chương I Dao động x=6cos( 4πt ) cm, vận tốc vật thời điểm t=7,5s là: a/ 0cm/s b/ 5,4cm/s c/ − 75,4cm / s d/ 6cm / s 21 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos( 4πt ) cm, gia tốc vật thời điểm t=5s là: a/ b/ 947,5cm/s2 c/ − 947,5cm / s d/ 947,5cm/s 22 Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình x=2cos 10πt (cm) Khi động ba lần chất điểm vị trí có li độ a/ cm b/ 1,4 cm c/ cm d/ 0,67 cm 23 Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ A=4cm chu kì T=2s, chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân (VTCB) theo chiều dương Phương trình dao động vật là: π π c/ x = cos(2πt + )cm a/ x = cos(2πt − )cm π π d/ x = cos(πt − )cm b/ x = cos(πt − )cm 24 Phát biểu sau động dao động điều hoà không đúng? a/ Động biến đổi điều hoà chu kì b/ Động biến đổi điều hoà chu kì với vận tốc c/ Thế biến đổi điều hoà với tần số gấp lần tần số li độ d/ Tổng động không phụ thuộc vào thời gian 25 Phát biểu sau động dao động điều hoà không đúng? a/ Động đạt giá trị cực đại vật chuyển qua VTCB b/ Động đạt giá trị cực tiểu vật hai vị trí biên c/ Thế đạt giá trị cực đại vận tốc vật đạt giá trị cực tiểu d/ Thế đạt giá trị cực tiểu vận tốc vật đạt giá trị cực tiểu 26 Một vật khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 2s (lấy π = 10 ) Năng lượng dao động vật là: a/ 60kJ b/ 60J c/ 6mJ d/ 6J 27 Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc gia tốc ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian có: a/ biên độ b/ pha c/ tần số d/ pha ban đầu GV: TRẦN NGỌC HIẾU t=7,5s cm(biên dương) nên vận tốc= 0cm/s, chọn A Khi t=5s x=6cm Vật biên nên gia tốc cực đại amax = ω A = (4π ) = 947, cm/s2 nên chọn B W=Wđ + Wt = 4Wt kA = kx 2 nên chọn C A x = = = 1cm 2 chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân (VTCB) theo chiều dương nên x = cos(πt − π )cm Chọn B Động biến đổi điều hoà với chu kì nửa chu kì vận tốc với vận tốc nên câu B sai Chọn B Thế đạt giá trị cực tiểu vận tốc vật đạt cực đại, tức động cực đại ngược lại nên câu D sai Chọn D W= mω A2 nên W=0,006J chọn C Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc gia tốc ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian có tần số Trang Trường: THPT NÔNG CỐNG Chương I Dao động nên chọn C 28 Chọn phát biểu nói vật dao động điều vật dao động điều hoà Vận hoà? a/ Vận tốc li độ ngược pha tốc gia tốc vuông pha b/ Vận tốc gia tốc pha nên chọn D c/ Li độ gia tốc vuông pha d/ Vận tốc gia tốc vuông pha 29 Lực kéo tác dụng lên vật dao động điều hoà có Lực kéo tác dụng lên vật độ lớn: a/ tỉ lệ thuận với khoảng cách từ vật đến VTCB dao động điều hoà có độ lớn tỉ hướng xa vị trí lệ thuận với li độ hướng b/ tỉ lệ thuận với toạ độ vật tính từ gốc bất VTCB nên chọn C kì hướng VTCB c/ tỉ lệ thuận với li độ hướng VTCB d/ tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ vật đến VTCB hướng xa vị trí 30 Chọn phát biểu sai nói dao động điều hoà Khi vật qua VTCB, lực kéo vật: a/ Lực kéo hướng VTCB có giá trị cực tiểu nên B b/ Khi vật qua VTCB, lực kéo có giá trị sai, chọn B cực đại lúc vận tốc vật lớn c/ Hai vectơ vận tốc gia tốc vật DĐĐH chiều vật chuyển động từ vị trí biên VTCB d/ Lực kéo biến thiên điều hoà có tần số với li độ 31 Với biên độ cho, pha vật dao động điều Với biên độ cho, pha vật dao động điều hoà hoà (ωt + ϕ ) xác định: (ωt + ϕ ) xác định li độ dao a/ tần số dao động b/ biên độ dao động c/ li độ dao động thời điểm t động thời điểm t nên C d/ chu kì dao động 32 Phát biểu nêu sau không vật dao Đối với vật dao động điều hoà động điều hoà: vật chuyển động từ a/ Lực kéo hướng VTCB tỉ lệ thuận với li biên VTCB vectơ độ vận tốc gia tốc vật b/ Gia tốc vật hướng VTCB tỉ lệ thuận chiều (vật chuyển với li độ động nhanh dần a,v c/ Khi vật chuyển động từ biên VTCB chiều) nên C sai Chọn C vectơ vận tốc gia tốc vật ngược chiều d/ Khi vật chuyển động từ VTCB hai biên vectơ vận tốc gia tốc vật ngược chiều 33 Một vật thực dao động điều hoà xung quanh Chu kì dao động là: π T=0,5s nên chọn D VTCB theo phương trình x=2cos (4πt + ) cm Chu kì dao động là: a/ T=2s b/ T= s 2π c/ T=2 π s d/ T=0,5s 34 Phương trình dao động điều hoà vật là: Vận tốc vật có độ lớn cực π v = ωA x=3cos (20t + ) cm Vận tốc vật có độ lớn cực đại đại là: max =60cm/s=0,6m/s nên chọn C là: a/ vmax=3(m/s) b/ vmax=60(m/s) c/ vmax=0,6(m/s) d/ vmax= π (m/s) 35 Vật dao động điều hoà theo phuơng trình x=5cos Khi t=0 x=A, vật qua GV: TRẦN NGỌC HIẾU Trang 10 Trường: THPT NÔNG CỐNG Chương VII Hạt nhân nguyên tử TIẾT 32-33 BÀI TẬP PHÓNG XẠ I TÓM TẮT KIẾN THỨC: a/ Liên hệ số phóng xạ chu kì bán rã: λ= ln 0, 693 = T T b/ Phần lại chất phóng xạ sau thời gian t là: t + Khối lượng lại là: m = m0e −λt hay m = m0e − T t + Số nguyên tử lại là: N = N 0e − λt hay N = N e − T c/ Phần bị phóng xạ (biến đổi thành hạt nhân khác) sau thời gian t là: + Khối lượng bị phóng xạ là: ∆m = m0 − m − t ∆m = m0 (1 − e − λt ) = m0 (1 − e T ) + Số nguyên tử bị phóng xạ là: ∆N = N − N − t ∆N = N (1 − e − λt ) = N (1 − e T ) II BÀI TẬP: NỘI DUNG Trong trình phóng xạ chất, số hạt nhân phóng xạ a/ giảm theo thời gian b/ giảm theo đường hypecbol c/ không giảm d/ giảm theo quy luật hàm số mũ Hãy chọn câu Liên hệ số phân rã λ chu kì bán rã T là: a/ λ = c/ λ = const T const T ln T const d/ λ = T b/ λ = PHƯƠNG PHÁP Trong trình phóng xạ chất, số hạt nhân phóng xạ giảm theo quy luật hàm số mũ Chọn D Liên hệ số phân rã λ chu kì bán rã T là: λ= ln T Hãy chọn câu Chọn B Trong phóng xạ α, so với hạt nhân mẹ hạt nhân So với hạt nhân mẹ hạt nhân vị trí lùi ô vị trí nào? Chọn D a/ tiến ô b/ tiến ô c/ lùi ô d/ lùi ô 14 Hãy chọn câu Hạt nhân C phóng xạ β − Hạt nhân 146C phóng xạ β − Hạt nhân sinh Hạt nhân sinh là: 7p là: 7n Chọn C a/ 5p 6n b/ 6p 7n c/ 7p 7n d/ 7p 6n Hằng số phân rã rubiđi 89 Rb 0,00077s-1 Tính chu Chu kì bán rã: ln ln kì bán rã tương ứng T= = = 900( s) λ 0, 00077 GV: BÙI ĐÌNH NAM Trang 128 Trường: THPT NÔNG CỐNG Chương VII Hạt nhân nguyên tử ⇒ T = 15 (phút) 10 Một mẫu chất phóng xạ radon chữa 10 nguyên tử Số nguyên tử phân rã: phóng xạ Hỏi có nguyên tử phân rã sau ∆N = N (1 − e − λt ) ngày? (Cho T=3,8 ngày) ln − ∆N = 1010 (1 − e 3,8 ) ∆N = 1, 67.10 ( hat / ngày ) Sau năm, lượng hạt nhân ban đầu chất đồng vị phóng xạ giảm lần Nó giảm lần sau năm? Tại quặng urani có lẫn chì? Xác định tuổi quặng, 10 nguyên tử urani có: a/ 10 nguyên tử chì b/ nguyên tử chì Sau nhiều lần phóng xạ � β, urani biến thành chì: Cứ hạt urani phóng xạ cuối biến thành hạt chì N = N0 N = a/ Tỉ số: N0 a/ Tỉ số: 226 Sau phân rã α phân rã β − , hạt nhân 238U biến 238 92 U → 3( He) + 2( −1 e) + 88 Ra thành hạt nhân gì? 235 10 Một nguyên tố phóng xạ, sau vài lần phân rã, phóng 239 92 U → He + 2( −1 e) + 92 U − hạt α hai hạt β , tạo thành 235U Xác định nguyên tố ban đầu? 11 Hạt nhân Radi phóng xạ α Hạt α bay có động a/ Tốc độ hạt α 4,78 MeV Xác định: 2Wα v = = 1,5.107 (m / s ) a/ Tốc độ hạt α mα b/ Năng lượng toàn phần tỏa phản ứng b/ Năng lượng toàn phần tỏa phản ứng 226 88 Ra → 24 He + 222 86 Rn ĐLBTNL: 12 Phóng xạ tượng hạt nhân a/ phát xạ điện từ b/ không tự phát tia xạ c/ tự phân rã, phát tia phóng xạ biến đổi thành hạt nhân khác d/ phóng tia phóng xạ bị bắn phá thành hạt chuyển động nhanh 13 Phát biểu sau nói tia α không đúng? a/ Tia α thực chất hạt nhân nguyên tử Hêli ( 24 He ) b/ Khi qua điện trường hai tụ điện, tia α bị lệch phía âm tụ điện GV: BÙI ĐÌNH NAM Phóng xạ tượng hạt nhân tự phân rã, phát tia phóng xạ biến đổi thành hạt nhân khác Chọn C Phát biểu nói tia α không đúng: “Tia α phóng từ hạt nhân với tốc độ tốc độ ánh sáng.” Chọn C Trang 129 Trường: THPT NÔNG CỐNG Chương VII Hạt nhân nguyên tử c/ Tia α phóng từ hạt nhân với tốc độ tốc độ ánh sáng d/ Khi không khí, tia α làm ion hóa không khí dần lượng 14 Trong phóng xạ β − hạt nhân ZA X biến đổi thành hạt Trong phóng xạ β − hạt nhân A A' nhân Z 'Y thì: Z X biến đổi thành hạt nhân A' a/ Z’=Z+1; A’=A b/ Z’=Z-1; A’=A Z 'Y Z’=Z+1; A’=A Chọn c/ Z’=Z+1; A’=A-1 d/ Z’=Z-1; A’=A+1 A 15 Kết luận sau chất tia phóng xạ không đúng? a/ Tia α, β, γ có chung chất sóng điện từ có bước sóng khác b/ Tia α dòng hạt nhân nguyên tử hêli c/ Tia β dòng hạt electron pôzitron d/ Tia γ sóng điện từ 16 Một chất phóng xạ có khối lượng ban đầu m Sau chu kì bán rã, khối lượng lại là: a/ m0/5 b/ m0/25 c/ m0/32 d/ m0/50 24 Na chất phóng xạ β − với chu kì bán rã 25h Ban 17 11 đầu có m0 lượng Na sau khoảng thời gian chất phóng xạ bị phân rã 75%? a/ 7h b/ 15h c/ 22h d/ 30h 222 18 Một lượng chất phóng xạ 86 Rn ban đầu có khối lượng 1mg Sau 12,5 ngày độ phóng xạ giảm 93,75% Chu kì bán rã Rn là: a/ 4,0 ngày b/ 3,8 ngày c/ 3,5 ngày d/ 2,7 ngày 19 Chất phóng xạ 210 84 Po phát tia α biến đổi thành 206 Biết khối lượng hạt mPb=205,9744u, 82 Pb mPo=209,9828u, mα=4,0026u Năng lượng tỏa hạt nhân Po phân rã là: a/ 4,8 MeV b/ 5,4 MeV c/ 5,9 MeV d/ 6,2 MeV 207 20 Trong dãy phóng xạ α β − : 235 92 X → 82Y có hạt α β − phát ra: a/ 3α β − b/ 4α β − c/ 4α β − d/ 7α β − 21 Chu kì bán rã chất phóng xạ khoảng thời gian để a/ nửa số nguyên tử biến thành chất khác b/ trình phóng xạ lại lặp lại ban đầu c/ nửa số nguyên tử hết khả phóng xạ d/ khối lượng ban đầu chất giảm lần 22 Phát biểu sau nói phóng xạ không GV: BÙI ĐÌNH NAM Trang 130 Trường: THPT NÔNG CỐNG Chương VII Hạt nhân nguyên tử đúng? a/ Phóng xạ tượng hạt nhân tự phát phóng tia phóng xạ biến đổi thành hạt nhân khác b/ Sự phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ c/ Phóng xạ trường hợp riêng phản ứng hạt nhân d/ Phóng xạ trường hợp riêng phản ứng hạt nhân 23 Với m0 khối lượng chất phóng xạ ban đầu, m khối lượng chất phóng xạ lại sau thời gian t, λ số phóng xạ Biểu thức định luật phóng xạ là: − λt − λt a/ m0 = m.e b/ m = m0 e c/ m = m0 eλt d/ m = m0 e− λt 24 Khẳng định sau không nói phóng xạ α? a/ Hạt nhân tự phát phóng xạ hạt nhân hêli b/ Trong bảng hệ thống tuần hoàn, hạt nhân lùi hai ô so với hạt nhân mẹ c/ Số khối hạt nhân nhỏ số khối hạt nhân mẹ đơn vị d/ Số khối hạt nhân số khối hạt nhân mẹ 25 Phát biểu sau không đúng? a/ Hạt β − β + có khối lượng b/ Hạt β − β + phóng từ đồng vị phóng xạ c/ Khi qua điện trường hai tụ điện, hạt − β β + lệch phía khác d/ Hạt β − β + phóng có tốc độ gần tốc độ ánh sáng 26 Đồng vị 2760Co chất phóng xạ β − với chu kì bán rã 5,33 năm Ban đầu lượng Co có khối lượng m Sau năm lượng Co bị phân rã phần trăm? a/ 12,2% b/ 27,8% c/ 30,2% d/ 42,7% 210 27 Chất phóng xạ 84 Po phát tia α biến đổi thành 206 82 Pb Chu kì bán rã Po 138 ngày Ban đầu có 100g Po sau lượng Po 1g? a/ 917 ngày b/ 834 ngày c/ 653 ngày d/ 549 ngày 131 28 Chất phóng xạ 53 I có chu kì bán rã ngày đêm Ban đầu có g chất sau ngày đêm lại g? a/ 0,92 g b/ 0,87 g c/ 0,78 g d/ 0,69 g GV: BÙI ĐÌNH NAM Trang 131 Trường: THPT NÔNG CỐNG Chương VII Hạt nhân nguyên tử 29 Khối lượng hạt nhân 104 Be 10,01134, khối lượng nơtron 1,0086u, khối lượng proton 1,0072u Độ hụt khối hạt nhân 104 Be là: a/ 0,911u b/ 0,811u c/ 0,096u d/ 0,0561u 234 30 Đồng vị 92U sau chuỗi phóng xạ α β − biến đổi Số phóng xạ α β − 206 chuỗi là: thành 82 Pb Số phóng xạ α β − chuỗi là: a/ phóng xạ α phóng xạ β − b/ phóng xạ α phóng xạ β − c/ 10 phóng xạ α phóng xạ β − d/ 16 phóng xạ α 12 phóng xạ β − 31 Quy luật phóng xạ chất phóng xạ: Quy luật phóng xạ chất a/ Phụ thuộc vào chất dạng đơn chất hay hợp phóng xạ: Xảy chất điều kiện b/ Phụ thuộc vào chất thể rắn, lỏng hay khí Chọn D c/ Phụ thuộc vào nhiệt độ cao hay thấp d/ Xảy điều kiện III RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 34 TIẾT 34 BÀI TẬP PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH I TÓM TẮT KIẾN THỨC: II BÀI TẬP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 12 Hạt nhân sau phân hạch? Là C nên chọn C 239 238 12 239 a/ 92U b/ 92U c/ C d/ 94 Pb Những điều kiện cần phải có để tạo nên phản ứng hạt Những điều kiện cần nhân dây chuyền gì? phải có để tạo nên phản a/ Sau lần phân hạch, số n giải phóng phải lớn ứng hạt nhân dây chuyền a, b, c; không b/ Lượng nhiên liệu (urani, plutoni) phải đủ lớn để phải là: Nhiệt độ phải tạo nên phản ứng dây chuyền đưa lên cao c/ Phải có nguồn tạo notron Nên chọn D d/ Nhiệt độ phải đưa lên cao Hãy chọn câu sai Trong phản ứng phân hạch hạt nhân, phần tử Là động sau có đóng góp lượng lớn xảy phản mảnh Chọn C ứng? a/ Động electron b/ Động proton c/ Động mảnh d/ Động electron Để tạo phản ứng hạt nhân có điều khiển cần phải Để tạo phản ứng hạt GV: BÙI ĐÌNH NAM Trang 132 Trường: THPT NÔNG CỐNG Chương VII Hạt nhân nguyên tử a/ dùng điều khiển có chứa Bo Cd nhân có điều khiển cần b/ chế tạo lò phản ứng chứa nước áp suất cao phải tạo nhiệt độ cao (có vai trò làm chậm nơtron) lò (5000C) c/ tạo nên chu trình lò phản ứng Chọn D d/ tạo nhiệt độ cao lò (500 C) 197 Kết luận sau nói hạt nhân 79 Au ? a/ Khối lượng hạt nhân 197 g b/ Số notron hạt nhân 79 c/ Điện tích hạt nhân 79 C d/ Trong hạt nhân có 197 nuclon Chất phóng xạ Pôlôni 210 84 Po phát tia phóng xạ α 206 biến đổi thành 82 Pb Biết chu kì bán rã Po 138 ngày a/ Ban đầu có g chất phóng xạ Pôlôni Hỏi sau lượng Po 10mg? b/ Viết phương trình phản ứng phân rã Pôlôni Tính lượng tỏa (theo MeV) hạt nhân Polôni phân rã Cho biết: mPo=209,9828u; mPb=205,9744u; mα=4,0026u c/ Tính lượng tổng cộng tỏa 10mg pôlôni phân hết? Phát biểu sau nói phản ứng hạt Phát biểu đúng: nhân? a/ Phản ứng hạt nhân va chạm hạt nhân b/ Phản ứng hạt nhân tác động từ bên vào hạt nhân làm hạt bị vỡ c/ Phản ứng hạt nhân trình dẫn đến biến đổi hạt nhân d/ Cả A, B, C III RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 35 TIẾT 35 BÀI TẬP PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH I TÓM TẮT KIẾN THỨC: II BÀI TẬP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Tính lượng tỏa phản ứng: 4 a/ Li + H → He + He b/ 12 H + 23 He → 11H + 24 He 4 c/ Li + H → He + He d/ 36 Li + 11H → 23 He + 24 He Trong phản ứng tổng hợp heli: GV: BÙI ĐÌNH NAM Trang 133 Trường: THPT NÔNG CỐNG Chương VII Hạt nhân nguyên tử Li + 11H → 24 He Nếu tổng hợp heeli từ gam liti lượng tỏa đun sôi kilogam nước 00C? Xác định lượng cực tiểu photon cần thiết để kích thích tạo thành phản ứng: Be + hf → 2( 24 He) + 01n C + hf → 3( 24 He) 12 Viết phản ứng hạt nhân thủy ngân ( 198 Hg ) thành vàng (giấc mơ nhà giả kim thuật ngày xưa) Rơ-dơ-pho làm thí nghiệm sau: bắn phá 147 N hạt α; hạt 147 N bắt lấy hạt đạn α phân rã thành hạt nhân ôxi bền a/ Viết phương trình phản ứng b/ Tính lượng tỏa hay thu vào phản ứng Phân hạch hạt nhân 235U lò phản ứng tỏa lượng 200 MeV/1 hạt nhân a/ Nếu phân hạch kg 235U lượng tỏa bao nhiêu? b/ Cần phải đốt lượng than để có nhiệt lượng tương đương? Cho suất tỏa nhiệt than 2,93.107 J/kg Phát biểu sau không đúng? a/ Vế trái phương trình phản ứng có hai hạt nhân b/ Trong số hạt nhân phản ứng có hạt sơ cấp c/ Nếu vế trái phản ứng có hạt nhân áp dụng định luật phóng xạ cho phản ứng d/ Trong số hạt nhân phản ứng có hạt sơ cấp Cho phản ứng hạt nhân: 199 F + p → 168 O + X , hạt nhân X hạt đây? a/ α b/ β − c/ β + d/ n Cho phản ứng hạt nhân: 1T + X → α + n , hạt nhân X hạt đây? a/ 11H b/ 12 D c/ 31T d/ 24 He 20 10 Năng lượng liên kết hạt nhân 10 Ne 160,64 MeV a/ Xác định độ hụt khối hạt nhân 20 b/ Xác định số khối nguyên tử 10 Ne GV: BÙI ĐÌNH NAM Trang 134 Trường: THPT NÔNG CỐNG Chương VII Hạt nhân nguyên tử 11 Phản ứng: 36 Li + 12 H → 2( 24 He) a/ Tính khối lượng nguyên tử Li ? b/ Tính lượng liên kết riêng hạt nhân 36 Li ? Biết khối lượng H He là: 2,01400u 4,00150u 12 Chọn câu đúng? Đơn vị khối lượng nguyên tử là: a/ Khối lượng hạt nhân nguyên tử Hidro b/ Khối lượng nguyên tử Hidro c/ Khối lượng 1/16 lần khối lượng đồng vị 16 O nguyên tố oxi d/ Khối lượng 1/12 lần khối lượng đồng vị 12 C nguyên tố cacbon 60 13 Đồng vị 27 Co có khối lượng hạt nhân 55,940u a/ Hãy cho biết thành phần cấu tạo hạt nhân nguyên tử Coban nào? b/ Tính lượng liên kết hạt nhân Coban? 60 14 Đồng vị 27 Co phát tia β − tia γ Chu kì bán rã đồng vị T=5,24 năm a/ Hãy tính xem tháng (30 ngày) lượng chất Coban bị phân rã phần trăm? b/ Viết phương trình phản ứng, rõ hạt nhân phản ứng? 15 Có hạt β − giải phóng từ 24 Na , cho biết đồng vị phóng xạ β − với chu μg đồng vị 11 kì bán rã T=15 III RÚT KINH NGHIỆM: GV: BÙI ĐÌNH NAM Trang 135 Trường: THPT NÔNG CỐNG Chương VIII Từ vi mô đến vĩ mô TUẦN 36-37 TIẾT 36-37 CHƯƠNG VIII TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ ÔN THI HỌC KÌ II I TÓM TẮT KIẾN THỨC: II BÀI TẬP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Ion Crôm hồng ngọc phát ánh sáng đỏ có bước sóng 0,694μm Tính hiệu hai mức lượng mà chuyển hai mức ion crôm phát ánh sáng nói trên? Phát biểu sau không nói điện Phát biểu không nói từ trường? điện từ trường: a/ Điện trường tụ điện biến thiên sinh từ trường giống từ trường nam châm hình chữ U b/ Sự biến thiên điện trường tụ điện sinh từ trường giống từ trường sinh dòng điện dây dẫn nối với tụ c/ Dòng điện dịch dòng chuyển động có hướng điện tích lòng tụ điện d/ Dòng điện dịch tụ điện dòng điện dẫn dây dẫn nối với tụ điện có độ lớn, ngược chiều Phát biểu sau tính chất sóng điện từ Phát biểu tính chất sóng điện không đúng? từ không đúng: Sóng điện từ a/ Sóng điện từ truyền môi trường sóng dọc, trình truyền r r vật chất kể chân không vectơ B E vuông góc b/ Sóng điện từ mang lượng với vuông góc với c/ Sóng điện từ phản xạ, khúc xạ, giao phương truyền sóng thoa Chọn D d/ Sóng điện từ sóng dọc, trình r r truyền vectơ B E vuông góc với vuông góc với phương truyền sóng Phát biểu sau tính chất sóng điện từ không đúng? a/ Nguồn phát sóng điện từ đa dạng, vật tạo điện trường từ trường biến thiên b/ Sóng điện từ mang lượng c/ Sóng điện từ phản xạ, khúc xạ, giao thoa d/ Tốc độ lan truyền sóng điện từ chân không vận tốc ánh sáng Phát biểu sau nói sóng điện từ? GV: BÙI ĐÌNH NAM Trang 136 Trường: THPT NÔNG CỐNG Chương VIII Từ vi mô đến vĩ mô a/ Khi điện tích điểm dao động có điện từ trường lan truyền không gian dạng sóng b/ Điện tích dao động xạ sóng điện từ c/ Tốc độ sóng điện từ chân không nhỏ nhiều lần so với tốc độ ánh sáng chân không d/ Tần số sóng điện từ nửa tần số điện tích dao động r Trong trình lan truyền sóng điện từ, vectơ B r E luôn a/ trùng phương vuông góc với phương truyền sóng b/ biến thiên tuần hoàn theo thời gian, không tuần hoàn theo không gian c/ dao động ngược pha d/ Dao động pha Sóng điện từ có khả xuyên qua tầng điện li a/ sóng dài b/ sóng trung c/ sóng ngắn d/ Sóng cực ngắn Sóng điện từ bị phản xạ mạnh tầng điện li a/ sóng dài b/ sóng trung c/ sóng ngắn d/ Sóng cực ngắn Sóng điện từ dùng vào việc truyền thông tin nước a/ sóng dài b/ sóng trung c/ sóng ngắn d/ Sóng cực ngắn 10 Với mạch dao động hở vùng không gian a/ quanh dây dẫn có từ trường biến thiên b/ quanh dây dẫn có điện trường biến thiên c/ bên tụ điện từ trường biến thiên d/ Quanh dây dẫn có điện trường biến thiên từ trường biến thiên 11 Kí hiệu khối là: I tạo dao động cao tần, II tạo dao động âm tần, III khuyếch đại dao động, IV biến điệu, V tách sóng Việc phát sóng điện từ đài phát phải qua giai đoạn nào, ứng với thứ tự nào? a/ I, II, III, IV b/ I, II, IV, III c/ I, II, V, III d/ I, II, V, IV 12 Kí hiệu khối là: I Chọn sóng, II Tách sóng, III Khuyếch đại âm tần, IV Khuyếch đại cao tần V Chuyển thành sóng âm Việc thu sóng điện từ máy thu phải qua giai đoạn, với thứ tự nào? a/ I, III, II, IV, V b/ I, II, III, V GV: BÙI ĐÌNH NAM Trong trình lan truyền sóng r r điện từ, vectơ B E luôn dao động pha Chọn D Sóng điện từ có khả xuyên qua tầng điện li sóng cực ngắn Chọn D Sóng điện từ bị phản xạ mạnh tầng điện li sóng ngắn Chọn C Sóng điện từ dùng vào việc truyền thông tin nước sóng dài Chọn A Với mạch dao động hở vùng không gian: Quanh dây dẫn có điện trường biến thiên từ trường biến thiên Chọn D Việc phát sóng điện từ đài phát phận tách sóng nên B Chọn B Việc thu sóng điện từ máy thu khuyếch đại cao tần nên B Chọn B Trang 137 Trường: THPT NÔNG CỐNG Chương VIII Từ vi mô đến vĩ mô c/ I, II, IV, III, V d/ I, II, IV, V 13 Sóng sau dùng truyền hình sóng vô tuyến điện? a/ sóng dài b/ sóng trung c/ sóng ngắn d/ Sóng cực ngắn 14 Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào tượng a/ cộng hưởng điện mạch dao động LC b/ xạ sóng điện từ mạch dao động hở c/ hấp thụ sóng điện từ môi trường d/ Giao thoa sóng điện từ 15 Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn L mạch thu sóng có bước sóng λ1=60m Khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L mạch thu sóng có bước sóng λ2=80m Khi mắc song song C1 C2 với L mạch thu sóng có bước sóng a/ 48 m b/ 70m c/ 100 m d/ 140 m Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào tượng: cộng hưởng điện mạch dao động LC Chọn A λ12 λ22 ; C = 4π Lf12 4π Lf12 C = C1 + C2 C1 = ⇔ λ = λ12 + λ22 ⇔ λ = 100(m) Chọn C 16 Khi mắc tụ điện có điện dung C với cuộn L tần λ2 λ2 C1 = 21 ; C2 = 2 số dao động mạch f 1=6kHz Khi mắc tụ điện có 4π Lf1 4π Lf1 điện dung C2 với cuộn L tần số dao động mạch C = C + C f2=8kHz Khi mắc song song C1 C2 với L tần 1 số dao động mạch ⇔ = 2+ f f1 f2 a/ 4,8kHz b/ 7kHz c/ 10kHz d/ 14kHz ⇔ f = 4,8(kHz ) 17 Khi mắc tụ điện có điện dung C với cuộn L tần số dao động mạch f 1=6kHz Khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L tần số dao động mạch f2=8kHz Khi mắc nối tiếp C1 C2 với L tần số dao động mạch a/ 4,8kHz b/ 7kHz c/ 10kHz d/ 14kHz Chọn A Tần số dao động mạch là: Vì C1ntC2 nên λ2 λ2 C1 = 21 ; C2 = 2 4π Lf1 4π Lf1 1 = + C C1 C2 ⇔ f = f12 + f 22 ⇔ f = 10(kHz ) Chọn C 18 Một mạch dao động gồm tụ điện C=0,5μF cuộn dây L=5mH, điện trở cuộn dây R=0,1Ω Để trì dao động mạch với điện áp cực đại tụ 5V ta phải cung cấp cho mạch công suất a/ 0,125μW b/ 0,125mW c/ 0,125W d/ 125W I= I Q0ω CU = = 2 LC C U = 0, 03535( A) 2L P = RI = 0,125(mW ) I= Chọn B 19 Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, Tốc độ truyền sóng mặt hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13Hz nước là: Tại điểm M cách nguồn A, B khoảng GV: BÙI ĐÌNH NAM Trang 138 Trường: THPT NÔNG CỐNG Chương VIII Từ vi mô đến vĩ mô d1 = 19cm, d2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại Giữa M đường trung trực dãy cực đại khác Tốc độ truyền sóng mặt nước bao nhiêu? A v = 26m/s B v = 26cm/s C v = 52m/s D v = 52cm/s 20 Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50Hz đo khoảng cách hai vân tối liên tiếp nằm đường nối hai tâm dao động 2mm Bước sóng sóng mặt nước bao nhiêu? A λ = 1mm B λ = 2mm C λ = 4mm D λ = 8mm 21 Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20Hz, điểm M cách A B 16cm 20cm, sóng có biên độ cực đại, M đường trung trực AB có dãy cực đại khác Tốc độ truyền sóng mặt nước bao nhiêu? A v = 20cm/s B v = 26,7cm/s C v = 40cm/s D v = 53,4cm/s 22 Một vật dao động điều hòa với biên độ 2cm, chu kỳ 1giây Độ dài quãng đường mà vật khoảng thời gian 2s A 8cm B 32cm C 4cm D 16cm 23 Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại 20πcm/s gia tốc cực đại 4m/s2 Lấy π2 = 10 biên độ dao động vật là: A 5cm B 10cm C 15cm D 20cm d − d1 = k λ 21 − 19 = 2(cm) ⇒ v = λ f = 2.13 = 26(cm / s ) ⇔λ= Chọn B Bước sóng sóng mặt nước là: λ = ⇒ λ = 4(mm) Chọn C Tốc độ truyền sóng mặt v v = f 20 2π∆d 2π ∆ϕ = = = 2nπ λ λ Với ⇒λ = n ⇒ v = 20 = 20cm / s nước: λ = Chọn A Ta có: t/T=2 T →4A 2T→8A=16cm Chọn D Biên độ dao động vật là: vmax = ω A = 20π (cm / s ) amax = ω A = 400(cm / s ) ⇒ amax 20 =ω = = 2π ( rad / s) vmax π ⇒ A= 24 Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình x = 16cos(ωt + π ) cm Trong trình dao động, tỉ số độ lớn nhỏ lực đàn hồi lò xo 2,6 Cho g = π2 = 10m/s2 Tính chu kỳ dao động lắc : A T = 0,1π (s) B T = 0,03 (s) GV: BÙI ĐÌNH NAM 20π = 10(cm) 2π Chọn B Tính chu kỳ dao động lắc là: Fmax k (∆l + A) = = 2, Fmin k (∆l − A) ⇔ ∆l = 0,36(m) ⇒ T = 2π ∆l = 1, 2( s) g Trang 139 Trường: THPT NÔNG CỐNG C T = 0,83 (s) Chương VIII Từ vi mô đến vĩ mô D T = 1,2 (s) 25 Một lắc lò xo gồm cầu có khối lượng m gắn vào đầu lò xo có độ cứng k = 250N/m Kéo cầu lệch khỏi vị trí cân 2cm buông cho dao động Vận tốc cực đại cầu 1m/s Khối lượng m : A 10kg B 0,01kg C 0,1kg D 0,001kg Chọn D vmax = ω A ⇒ ω = ⇒m= vmax = 50(rad / s ) A k = 0,1(kg ) ω2 Chọn C 26 Một vật khối lượng m treo lò xo vào điểm cố định O dao động với tần số 10Hz Treo thêm vật khối lượng ∆m = 38g vào vật tần số dao động f' Cho độ cứng k =684N/m lò xo Lấy π2 = 10.Tính f' A.11,2Hz B 20,64Hz C 4,84Hz D.9Hz 27 Một lắc lò xo treo vào điểm O cố định kích thích cho dao động theo phương thẳng đứng Chiều dài lò xo thay đổi từ 50cm đến 58cm Vận tốc cầu qua vận tốc cân v = 0,4 m/s Tần số dao động riêng hệ A 14,1Hz B.0,14Hz C 2,25Hz D 0,023Hz Tần số dao động riêng hệ là: lmax − lmin = 4(cm) v vmax = 2π fA ⇒ f = max 2π A ⇒ f = 2, 25( Hz ) A= Chọn C 28 Một vật nặng có khối lượng m = 100 g, gắn vào lò xo khối lượng không đáng kể, đầu lò xo treo vào điểm cố định Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 0,1π(s) Trong trình dao động độ dài lò xo lúc ngắn 44 cm, lúc dài 50 cm Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân theo chiều dương Phương trình dao động vật : A x = 6cos40t (cm) B x = 3cos20t(cm) C x = 3cos(20πt + π π ) cm D x = 3cos(20t − ) cm 2 29 Một lắc lò xo treo thẳng đứng kích thích cho dao động điều hòa Thời gian cầu từ vị trí cao đến vị trí thấp 0,5 (s) tỉ số độ lớn lực đàn hồi lò xo trọng lực cầu vị trí thấp 1,1 Chọn gốc toạ độ vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên, gốc thời gian lúc cầu vị trí biên dương Viết phương trình dao động hệ π A x = 0,75cos(4π /3t – ) cm B x = 3cos(2π/3t + π /3) cm GV: BÙI ĐÌNH NAM T = 0,5 ⇔ T = 1( s) 2π ⇔ω = = 2π (rad / s ) T Fmax = 1,1 ⇔ k (∆l + A) = 1,1mg P ⇔ k ∆l + kA = 1,1mg m ⇔ kA = 0,1mg ⇔ A = 0,1.10 k T ⇔ A= = = 0, 025(m) 4π 40 Trang 140 Trường: THPT NÔNG CỐNG C x = 0,75cos(4π/3t + Chương VIII Từ vi mô đến vĩ mô π ) cm D x = 3cos(2π/3t – π /3) cm 30 Một chất điểm dđđh theo pt x = Acos 5π t − Tính chu kì T=2/5 s 2π ÷ (x Lấy t/T=2,5 lần tính cm,t tính s) Trong giây từ t=0 x=-A/2, chu kì vật thời điểm t = 0, chất điểm qua vị trí có li độ x = A/4 qua li độ=A/4 lần, chu kì qua lần, 2,5 chu kì qua lần A lần B lần C lần D lần Chọn B 31 Hai nguồn kết hợp A B cách l =21 cm, dao Bước sóng: v động pha với tần số 100Hz, vận tốc λ= = = 0, 04m = 4cm truyền sóng 4m/s Bao A,B vòng tròn f 100 (C) tâm O, nằm trung điểm AB, bán kính lớn AM=AB/2=21/2=10,5cm 10cm Tính số vân lồi (dao động với biên độ cực đại) AM 10,5 = = 5, 25 cắt nửa vòng (C), nằm phía AB Lấy λ Vậy có A B 10 C 11 D 12 vân cực đại, tính cắt nửa đường tròn có 10 Chọn B 32 Một máy phát điện xoay chiều rôt có cặp cực f=pn=8.450/60=60Hz quay với tốc độ 450 vòng/phút Tần số dòng điện mà Chọn D máy phát là: a/ 3600 Hz b/ 120 Hz c/ 1800 Hz d/ 60 Hz 33 Một mạng điện ba pha mắc hình sao, điện áp Điện áp dây pha hai dây pha 380 V Điện áp dây pha dây Ud=380 V trung hòa là: U d = 3U P Ud a/ 658 V b/ 380 V c/ 220 V d/ 127 V ⇒ UP = ≈ 220V Chọn C 34 Một máy phát điện ba pha mắc hình có điện áp Vì tải mắc tam giác nên tải pha 127 V, tần số 50 Hz Người ta đưa dòng điện ba chịu điện áp dây: pha vào ab tải mắc hình tam giác, tải có U d = 3U P = 127 3(V ) điện trở 16Ω độ tự cảm 38 mH Hãy xác định ZL=Lω=12Ω cường độ dòng điện qua tải 2 Z = r + Z L = 20Ω Cường độ dòng điện hiệu dụng qua tải là: I = Ud = 11A Z 35 Một động không đồng ba pha đấu hình Công suất cuộn dây: P vào mạng điện ba pha Động có công suất 4,5 P1 = U d Icosϕ = kW cosφ=0,85 Biết cường đọ dòng điện chạy qua P động A Điện áp dây mạch điện có giá trị: ⇒ UP = 3Icosϕ a/ 340V b/ 113 V c/ 588 V d/ 196 V Điện áp mạch điện: GV: BÙI ĐÌNH NAM Trang 141 Trường: THPT NÔNG CỐNG Chương VIII Từ vi mô đến vĩ mô U d = 3U P = 3P = 340V 3Icosϕ Chọn A 36 Sợi dây AB đàn hồi, dài, căng ngang Đầu B cố Khoảng thời gian liên tiếp định, đầu A gắn với nguồn dao động Khi cho A dao hai lần dây duỗi thẳng động với chu kì 0,4 s dây xuất sóng dừng T/2=0,2 s Chọn A Khoảng thời gian hai thời điểm liên tiếp mà dây duỗi thẳng là: a/ 0,2 s b/ 0,1 s c/ 0,05 s d/ 0,4 s λ v v 37 Trên dây cố định hai đầu, có sóng l=k =4 =2 dừng xuất với nút (kể hai nút đầu dây) 2f f lf Nếu tần số sóng giảm nửa tốc độ không đổi k = số nút sóng dây bao nhiêu? 2v lf ' lf k = = 2v 4v k ' = Vậy số nút d −d π aM = 2a cos(π − ) λ v 0, = 0, 03(m) Với λ = = f 20 12 − 10 π aM = 2.2 cos(π − ) k'= 38 Hai nguồn kết hợp A B dao động tần số f=20 Hz, biên độ a=2 cm ngược pha Coi biên độ sóng không đổi trình truyền, tốc độ truyền sóng 60 cm/s Xác định biên độ dao động tổng hợp điểm M cách A, B AM=12 cm BM=10 cm 39 Hai nguồn sóng kết hợp dao động với biểu thức u1=u2=2cos100�t(cm), tốc độ truyền sóng m/s Một điểm M vùng giao thoa có hiệu đường 15 cm Biên độ dao động M là: a/ cm b/ cm c/ cm d/ cm aM = 3(cm) v λ = vT = = = 0,1(m) f 50 ∆d 0,15 = = 1,5 = + λ 0,1 2π∆d 2π = = 3π Hay: ∆ϕ = λ Cos3π=0 Vậy AM=0 Chọn B 40 Hai nguồn kết hợp cách 13 cm dao động với Ta có: v phương trình u1=u2=Acos100�t(cm), tốc độ λ = vT = = = 0, 02(m) truyền sóng mặt chất lỏng m/s Trên đoạn f 50 S1S2 có điểm chất lỏng dao động S1S 0,13 = = 6,5 Lấy: mạnh nhất? λ 0, 02 a/ 12 b/ 13 c/ 15 d/ 14 Số cực đại=6.2+1=13 Chọn B III RÚT KINH NGHIỆM: Duyệt chuyên môn GV: BÙI ĐÌNH NAM Trang 142