1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao

132 1,6K 23
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 12,6 MB

Nội dung

Tr ờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn nâng cao Ngày soạn: 12/9/2010 Tiết PPCT: TC-01 Thực hành: giai đoạn lịch sử hình thành phát triển lÃnh thổ việt nam A Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu đợc ba giai đoạn lịch sử hình thành phát triển lÃnh thổ tự nhiên Việt Nam - Giải thích đợc phân hoá đa dạng tự nhiên phong phú loại tài nguyên khoáng sản nớc ta sở kiến thức lịch sử địa chất kiến tạo Kĩ năng: - Xác định đợc lợc đồ hình thái cấu trúc địa chất Việt Nam - Liên hệ, giải thích đợc kiểu địa hình khu vực địa lí tự nhiên lÃnh thổ nớc ta ngày - Phân tích, so sánh yếu tố đồ Thái độ: Tôn trọng sở khoa học để tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử phát triển lÃnh thổ tự nhiên Việt Nam B chuẩn bị: Giáo viên: Bản đồ địa chất - khoáng sản Việt Nam Häc sinh: Atlat ViƯt Nam C Lªn líp: Bài cũ: Tại cho giai đoạn Tiền Cambri giai đoạn có nhiều biến động lịch sử phát triển tự nhiên nớc ta? Bài mới: i Nôi dung * Hoạt động : Tìm hiểu giai đoạn tiền Cambri - HS (theo nhóm đôi) dựa vào lợc đồ hình SGK đồ Địa chất - Khoáng sản (Atlat Địa lí Việt Nam) xác định vị trí đá biến chất tiền Cambri (đó vị trí phạm vi phận móng ban đầu lÃnh thổ nớc ta) - Một HS lên bảng vị trí c¸c bé phËn nỊn mãng cđa l·nh thỉ n íc ta đồ Địa chất Khoáng sản * Hoạt động : Tìm hiểu giai đoạn Cổ kiến tạo - HS (cá nhân) xem lại bảng Niên biểu địa chất (sau 4), khẳng định giai đoạn Cổ kiến tạo kỉ Cambri, trải qua hai đại Cổ sinh Trung sinh, chấm dứt vào kỉ Krêta Giai đoạn gồm kỉ Cambri, Ocđêvic, Silua, Đevon, Cacbon, Pecmi, Triat, Jura, Krêta - HS (theo nhóm đôi) dựa vào lợc đồ hình SGK đồ Địa chất - Khoáng sản (Atlat Địa lí Việt Nam) xác định phân bố loại đá (đá trầm tích, macma, biến chất tuổi Cổ sinh ; đá Đêvôn, Cacbon - Pecmi ; đá trầm tích, macma Trung sinh), đứt gÃy chính, tài nguyên thiên nhiên (các mỏ kim loại, than, đá vôi) Giáo viên: Đoàn Kim Thiết Tr ờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn nâng cao - Một HS lên bảng đồ Địa chất - Khoáng sản phân bố loại đá chính, đứt gÃy, mỏ khoáng sản (kim loại, than, đá vôi) * Hoạt động : Tìm hiểu giai đoạn Tân kiến tạo - HS (theo nhóm đôi) dựa vào lợc đồ hình SGK đồ Địa chất - Khoáng sản (Atlat Địa lí Việt Nam) xác định : + Các khu vực có hoạt động nâng cao (vòm sông Chảy, cao nguyên Đồng Văn, Hoàng Liên Sơn, cánh cung sông MÃ, núi Ngọc Lĩnh Kon Tum, nói cùc Nam Trung Bé tõ mịi N¹y đến Đà Lạt) hạ thấp địa hình (đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long) + Các đứt gÃy chính: sông Hồng, sông Mà + Các vùng trầm tích: đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long + Các mỏ ngoại sinh: sắt (Thái Nguyên), thiếc (Cao Bằng), than nâu (Lạng Sơn, Tuyên Quang, Đồng sông Hồng), than bùn (Đồng sông Cửu Long), bôxit (Tây Nguyên), dầu mỏ khí đốt (thềm lục địa Nam Bộ, đồng Bắc Bộ) - Một HS lên bảng khu vực có hoạt động nâng cao hạ thấp địa hình, đứt gÃy, vùng trầm tích, mỏ ngoại sinh đồ Địa chất - Khoáng sản ii Nội dung * Hoạt động : Xác định hớng đơn vị cấu trúc địa chất trình bày phong phú tài nguyên khoáng sản - HS (nhóm đôi) đối chiếu đồ Địa chất - Khoáng sản đồ miền tự nhiên Việt Nam (bản đồ treo tờng Atlat Địa lí Việt Nam) để : + Xác định đơn vị cấu trúc địa chất có hớng tây bắc - đông nam hớng vòng cung + Trình bày phong phú tài nguyên khoáng sản nớc ta có nguồn gốc nội sinh ngoại sinh - GV gợi ý cho HS nội dung này, đặc biệt phong phú tài nguyên khoáng sản nớc ta làm thực hành Xác định giai đoạn phát triển lÃnh thổ tự nhiên nớc ta a Giai đoạn tiền Cambri : có tuổi 2,3 tỉ năm, kéo dài suốt tỉ năm - Các phận móng ban đầu lÃnh thổ tự nhiên ngày lại ít, chủ yếu đá biến chất tiền Cambri, phân bố phạm vị hẹp - Phía Bắc : Phần núi phía bắc Hoàng Liên Sơn khu vực thợng nguồn sông Chảy thuộc địa phận tỉnh Lào Cai - Phía Nam: Phần bắc khối núi Kon Tum, thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam b Giai đoạn Cổ kiến tạo : Có tuổi 540 triệu năm, kéo dài 475 triệu năm gồm hai giai đoạn Cổ sinh Trung sinh, biểu ở: - Sự phân bố loại đá + Tuổi Cổ sinh : có loại đá trầm tích, đá mác ma, đá vôi kỉ Đê vôn, Cacbon-Pecmi, phân bố vùng thợng nguồn sông Chảy, khối nâng Việt Bắc, Mờng Tè - Lai Châu, Trờng Sơn Bắc, địa khối Kon Tum Giáo viên: Đoàn Kim Thiết Tr ờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn nâng cao + Tuổi Trung sinh : chủ yếu loại đá trầm tích biển trầm trích lục địa, loại đá mác ma xâm nhập mác ma phún xuất; phân bố phạm vị rộng Tây Bắc, khu Đông Bắc, phần Tây Nghệ An khu vực khối núi Nam Trung Bộ - Các đứt gÃy + Phía bắc vĩ tuyến 16B có đứt gÃy sông Đà, Lai Châu-Điên Biên, sông MÃ, sông Gianh + Phía nam vĩ tuyến 16B có đứt gÃy sông Xê Công (tây Kon Tum) rÃnh Nam Bộ (từ Bà Rịa lên phía bắc dÃy núi Vọng Phu) - Các tài nguyên thiên nhiên chính: đá vôi (Đông Băc, Tây Bắc), apatit (Lào Cai), than đá (Quảng Ninh, Nông Sơn ), vàng, đồng, chì-bạc-kẽm, thiếc (Bắc Cạn, Thái Nguyên, Cao Bằng) c Giai đoạn Tân kiến tạo : có tuổi 23 triệu năm, kéo dài đến ngày - Các khu vực có hoạt động nâng cao, hạ thấp hình thành dạng địa hình nâng bậc không đều: Vùng núi Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên - Các đứt gÃy : đứt gÃy sông Hồng-sông Chảy, Cao Bằng-Lạng Sơn, sông MÃ, sông Cả, sông Gianh, sông Hơng, sông Thu Bồn - Các vùng trầm tích : Do vận động đứt gÃy, sụt võng vật liệu xâm thực trầm tích hình thành châu thổ sông ven biển đồng sông Hồng, sông Cửu Long sông Trung Bộ - Các mỏ ngoại sinh : đợc hình thành từ vật liệu trầm tích hữu đá khoáng vỡ vụn dới ảnh hởng tác động ngoại lực gồm: + Nhóm kim loại: sắt (Thái Nguyên), thiếc (Cao Bằng), titan (ven biển miền Trung), bô xít (Tây Nguyên) + Nhóm lợng: than nâu (Lạng Sơn, Đồng sông Hồng), than bùn (Đồng sông Cửu Long), dầu khí (thềm lục địa Nam Bộ, vịnh Bắc Bộ) Xác định đơn vị cấu trúc tài nguyên khoáng sản Việt Nam (tham khảo Atlat Địa lí Việt Nam - Bản đồ Hình thể, Khoáng sản) a Các đơn vị cấu trúc - Hớng tây bắc-đông nam : dÃy núi Hoàng Liên Sơn, dÃy núi Con Voi, dÃy núi sông MÃ, dÃy Tr ờng Sơn Bắc - Hớng vòng cung: dÃy núi cánh cung sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc Sơn, cánh cung Đông Triều b Sự phong phú tài nguyên khoáng sản nội sinh ngoại sinh Do có trình phát triển địa chất lâu dài môi truờng nhiệt đới ẩm gió mùa nên nguồn khoáng sản có nguồn gốc nội ngoại sinh nớc ta phong phú, phân bố gần khắp lÃnh thổ: - Các mỏ nội sinh: tập trung hai khu vùc chÝnh: + Khu vùc tõ thung lịng s«ng Hång đến Cao Bằng, Lạng Sơn: Các mỏ đa dạng nhng trữ lợng không lớn nh: thiếc, vàng, sắt, chì-bạc-kẽm + Khu vực Tây Bắc Bắc Trung Bộ :sắt, đồng, vàng, thiếc, crôm, mỏ đa kim - Các mỏ ngoại sinh: phân bố diện rộng: + Khu vực phía Bắc có mỏ: thiếc (sa khoáng), măn gan, sắt, apatít, than, đá vôi + Khu vực Tây Nguyên : bô xít Giáo viên: Đoàn Kim Thiết Tr ờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lÝ 12 – Tù chän n©ng cao + Khu vùc phía Nam : dầu khí, than bùn Giáo viên: Đoàn Kim Thiết Tr ờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn nâng cao Ngày soạn: 17/10/2010 Tiết PPCT: TC-04,05 Thực hành: vẽ biểu đồ nhiệt độ lợng ma Nhận xét phân hoá khÝ hËu A Mơc tiªu: KiÕn thøc: - NhËn biết rõ khác chế độ khí hậu qua yếu tố nhiệt, ma, phân hoá mùa tơng quan nhiệt, ẩm ba địa điểm Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh đặc trng cho ba khu vực Bắc, Trung, Nam - Biết giải thích nguyên nhân khác Kĩ năng: - Biết phơng pháp vẽ biểu đồ khí hậu thể tơng quan nhiệt ẩm theo số liệu nhiệt độ lợng ma trạm - Phân tích biểu ®å, rót nhËn xÐt vỊ chÕ ®é nhiƯt, chÕ độ ma, phân mùa khí hậu tơng quan nhiệt ẩm Thái độ: Tôn trọng sở khoa học để tìm hiểu, nghiên cứu phân hoá khí hËu trªn l·nh thỉ tù nhiªn ViƯt Nam B chn bị: Giáo viên: - Một biểu đồ khí hậu mẫu GV vẽ sẵn giấy A0 - Bản đồ địa hình Việt Nam - Bản đồ khí hậu Việt Nam (ở Atlat Địa lí Việt Nam) Học sinh: Atlat Việt Nam C Lên lớp: Bài cũ: Không (Lồng ghép thực hành) Bài mới: * Hoạt động : Tìm hiểu yêu cầu thực hành, thứ tự bớc tiến hành - Yêu cầu + Vẽ biểu đồ thể tơng quan nhiệt ẩm theo số liệu nhiệt độ lợng ma địa điểm : Hà Nội, Huế, P Hồ Chí Minh + Phân tích biểu đồ, rút nhËn xÐt vỊ chÕ ®é nhiƯt, chÕ ®é ma Èm phân hoá mùa địa điểm theo tiêu : ã Nhiệt độ trung bình tháng (t) < 200C : tháng lạnh, t > 250C : tháng nóng ã Lợng ma trung bình tháng (p) > 100mm : tháng ma ; lợng ma trung bình tháng p < 2t : Giáo viên: Đoàn Kim Thiết Tr ờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn nâng cao tháng khô (ví dụ, theo bảng số liệu SGK, nhiệt độ tháng I Hà Nội 16,4 0C, lợng ma 18mm, tháng khô) ã Lợng ma trung bình tháng p < t : tháng hạn (ví dụ, theo bảng số liệu SGK, nhiệt độ trung bình tháng I TP Hồ Chí Minh 25,80C, lợng ma 14mm, tháng hạn) - Thứ tự bớc cần tiến hành : trớc hết vẽ biểu đồ, sau nhận xét phân hoá khí hậu ba địa điểm * Hoạt động : Vẽ biểu đồ thể tơng quan nhiệt ẩm khí hậu địa điểm : Hà Nội, Huế, TP Hồ ChÝ Minh - GV híng dÉn c¸ch vÏ : VÏ hai đờng đồ thị biểu diễn nhiệt độ lợng ma trạm hệ trục toạ ®é + Mét ®êng biĨu diƠn nhiƯt ®é, mét ®êng biểu diễn lợng ma + Trục ngang (trục hoành) 12 tháng, chia khoảng tơng ứng 12 tháng + Hai trục đứng (trục tung) : trục chia khoảng theo nhiệt độ, trục thứ hai chia khoảng theo lợng ma, khoảng chia theo trị số tơng ứng p = 2t (p biểu thị lợng ma, t biểu thị nhiệt độ) Lợng ma chia theo khoảng 100 mm - HS (cá nhân) vẽ biểu đồ GV nên cho HS tham khảo c¸ch vÏ b»ng c¸ch cho c¸c em quan s¸t biĨu đồ vẽ mẫu treo bảng đen * Hoạt động : Nhận xét phân hoá khí hậu ba địa điểm - HS (cá nhân) vào bảng số liệu biểu đồ, điền vào bảng sau thông tin cần thiết Địa điểm Số tháng lạnh Só tháng nóng Mùa ma từ tháng đến tháng Mùa khô từ tháng đến tháng Số tháng khô, số tháng hạn Nhận xét phân mùa Hà Nội Huế TP Hồ Chí Minh - HS (nhóm đôi) nhận xét phân hoá khí hậu ba địa điểm làm thực hành a Vẽ đồ thị thể tơng quan nhiệt ẩm khí hậu địa điểm : Hà Nội, Huế, Thành Hå ChÝ Minh - VÏ hai ®êng biĨu diƠn hệ thống trục toạ độ + Trục tung bên trái biểu thị nhiệt độ (t = C) + Trục tung bên phải biểu thị giá trị lợng ma tơng ứng với giá trị nhiệt độ p= 2t (p= mm) Tháng có lợng ma 100 mm, chia khoảng cách tơng ứng 100 mm + Trục hoành chia khoảng cách tơng ứng 12 tháng Giáo viên: Đoàn Kim Thiết Tr ờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn nâng cao - Ghi giải phân biệt đờng biểu diễn nhiệt độ lợng ma, tháng ma thàng khô Giáo viên: Đoàn Kim Thiết Tr ờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn nâng cao b Nhận xét chế độ nhiệt, chế độ ma phân hoá mùa địa điểm (theo tiêu qui định) Bảng tóm tắt đặc điểm khí hậu địa điểm Địa điểm Số tháng lạnh Số tháng nóng Mùa ma (từ tháng đến) Mùa khô (từ tháng đến ) Số tháng khô, số tháng hạn Nhận xét phân mùa Hà Nội V-X XII - II HuÕ VIII - I III - IV TP Hå ChÝ Minh 12 V - XI XII - IV - kh«: - Mïa ma : tháng - hạn - Mùa khô : th¸ng - Mïa ma : th¸ng - Mùa khô : tháng - khô: - Mùa ma : tháng - hạn :3 - Mùa khô : tháng - Hà Nội : có nhiệt ®é trung b×nh thÊp nhÊt ba vïng víi 23,5°C có mùa đông lạnh (t < 20 C) kéo dài ba tháng ảnh hởng gió mùa đông bắc, không khô Mùa ma kéo dài tháng, tháng VIII có lợng ma lớn đạt 318 mm - Huế : có nhiệt độ trung bình cao hơn, với 25,2C Huế mùa đông lạnh hầu hết tháng > 20C Mùa ma đến muộn, tháng VIII, đạt cực đại vào tháng X với 795mm kết thúc chậm vào tháng I Tổng lợng ma lên tới 2867 mm, gấp 1,7 lần lợng ma Hà Nội Lợng ma Huế lớn, tập trung cao ảnh hởng dải hội tụ nhiệt đới, frông lạnh gió đông bắc về, hoàn lu phía trớc bÃo áp thấp nhiệt đới kết hợp với địa hình chắn gió dÃy Bạch Mà - TP Hồ Chí Minh : có nhiệt độ trung bình cao > 27 °C ; n»m ë vÜ ®é thÊp nên lợng xạ mặt trời quanh năm lớn Mùa ma tháng V kết thúc vào tháng XI Mùa khô rõ rệt, đặc biệt có tháng hạn, lợng ma < 15 mm/tháng, sù thèng trÞ cđa khèi khÝ tÝn phong nưa cầu bắc điều kiện thời tiết ổn định Nhìn chung, chế độ nhiệt, chế độ ma ba địa ®iĨm trªn tiªu biĨu cho ba kiĨu thêi tiÕt khÝ hậu đặc trng khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa Sự khác biệt ba vùng chủ yếu ảnh h ởng vĩ độ yếu tố : khối khí, frông, áp thấp bÃo kết hợp với hiệu ứng địa hình đón gió hay khuất gió mang lại Giáo viên: Đoàn Kim Thiết Tr ờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn nâng cao Ngày soạn: 12/9/2010 Tiết PPCT: TC-06, 07 kĩ lựa chọn biểu đồ A Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm đợc hệ thống biểu đồ cách phân loại Kĩ năng: - Kĩ lựa chọn biểu đồ thích hợp Thái độ: - Nghiêm túc rèn luyện kĩ B chuẩn bị: Giáo viên: Bảng biểu số liệu; Dụng cụ vẽ biểu đồ; Phấn màu Học sinh: Dụng cụ vẽ biểu đồ; Bút màu C Lên lớp: Bài cũ: Không (Lồng ghép thực hµnh) Bµi míi: Hệ thống biểu đồ phân loại Để dễ dàng phân biết loại biểu đồ, ta tạm xếp biểu đồ thành nhóm với loại biểu đồ khoảng 20 dạng khác tùy theo cách thể ● Nhóm Hệ thống biểu đồ thể qui mơ động thái phát triển, có dạng biểu đồ sau: - Biểu đồ đường biểu diễn: ▪ Yêu cầu thể tiến trình động thái phát triển tượng theo chuỗi thời gian ▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ đường biểu diễn; Biểu đồ nhiều đường biểu diễn (có đại lượng); Biểu đồ có nhiều đường biểu diễn (có đại lượng khác nhau); Biểu đồ số phát triển - Biểu đồ hình cột: ▪ Yêu cầu thể qui mô khối lượng đại lượng, so sánh tương quan độ lớn đại lượng ▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ dãy cột đơn; Biểu đồ có 2, 3, cột gộp nhóm (cùng đại lượng); Biểu đồ có 2, 3, cột gộp nhóm (nhưng có hai hay nhiều đại lượng khác nhau); Biểu đồ nhiều đối tượng thời điểm; Biểu đồ ngang; Tháp dân số (dạng đặc biệt) - Biểu đồ kết hợp cột đường ▪ Yêu cầu thể động lực phát triển tương quan độ lớn đại lượng ▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ cột đường (có đại lượng khác nhau); Biểu đồ cột đường có đại lượng (nhưng phải có đại lượng phải chung đơn vị tính) Giáo viên: Đoàn Kim Thiết Tr ờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn n©ng cao ● Nhóm Hệ thống biểu đồ cấu, có dạng biểu đồ sau: - Biểu đồ hình trịn ▪ u cầu thể hiện: Cơ cấu thành phần tổng thể; Qui mô đối tượng cần trình bày ▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ hình trịn; 2, biểu đồ hình trịn (kích thước nhau); 2, biểu đồ hình trịn (kích thước khác nhau); Biểu đồ cặp nửa hình trịn; Biểu đồ hình vành khăn - Biểu đồ cột chồng ▪ Yêu cầu thể qui mô cấu thành phần hay nhiều tổng thể ▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ cột chồng; Biểu đồ 2, cột chồng (cùng đại lượng) - Biểu đồ miền ▪ Yêu cầu thể đồng thời hai mặt cấu động thái phát triển đối tượng qua nhiều thời điểm ▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ miền “chồng nối tiếp”; Biểu đồ miền “chồng từ gốc toạ độ” - Biểu đồ 100 ô vuông Chủ yếu dùng để thể cấu đối tượng Loại có dạng biểu đồ hay nhiều vuông (cùng đại lượng) Kỹ lựa chọn biểu đồ 2.1 Yêu cầu chung Để thể tốt biểu đồ, cần phải có kỹ lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất; kỹ tính tốn, xử lý số liệu (ví dụ, tính giá trị cấu (%), tính tỉ lệ số phát triển, tính bán kính hình trịn ); kỹ vẽ biểu đồ (chính xác, đúng, đẹp ); kỹ nhận xét, phân tích biểu đồ; kỹ sử dụng dụng cụ vẽ kỹ thuật (máy tính cá nhân, bút, thước ) 2.2 Cách thể a Lựa chọn biểu đồ thích hợp Câu hỏi tập thực hành kĩ biểu đồ thường có phần: Lời dẫn (đặt vấn đề); Bảng số liệu thống kê; Lời kết (yêu cầu cần làm) ● Căn vào lời dẫn (đặt vấn đề) Trong câu hỏi thường có dạng sau: - Dạng lời dẫn có định Ví dụ: “Từ bảng số liệu, vẽ biểu đồ hình trịn thể cấu sử dụng … năm ” Như vậy, ta xác định biểu đồ cần thể - Dạng lời dẫn kín Ví dụ: “Cho bảng số liệu sau Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện… & cho nhận xét)” Như vậy, bảng số liệu không đưa gợi ý nào, muốn xác định biểu đồ cần vẽ, ta chuyển xuống nghiên cứu thành phần sau câu hỏi Với dạng tập có lời dẫn kín phần cuối “trong câu kết” gợi ý cho nên vẽ biểu đồ - Dạng lời dẫn mở Ví dụ: “Cho bảng số liệu Hãy vẽ biểu đồ sản lượng công nghiệp nước ta phân theo vùng kinh tế năm )” Như vậy, câu hỏi có gợi ý ngầm vẽ loại biểu đồ định Với dạng ”lời dẫn mở“ cần ý vào số từ gợi mở câu hỏi Ví dụ: + Khi vẽ biểu đồ đường biểu diễn: Thường có từ gợi mở kèm “tăng trưởng”, “biến động”, “phát triển”, “qua năm từ đến ” Ví dụ: Tốc độ tăng dân số nước ta qua năm ; Tình hình biến động sản lượng lương thực ; Tốc độ phát triển kinh tế v.v Gi¸o viên: Đoàn Kim Thiết 10 Tr ờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn nâng cao A Khai thác sinh vật biển C Giao thông vận tải biển B Khai thác khoáng sản biển D Du lịch biển 2/ Hạn chế lớn ngành chăn nuôi gia súc lớn trung du miền núi Bắc Bô là: A Thiếu đồng cỏ B Thời tiết, khí hậu không ổn định, dễ dịch bệnh C Việc vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ khó khăn D Giống gia súc cha cao 3/ Vùng mạnh đăc biệt để phát triển công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt ôn đới nớc ta là: A Đông Nam Bộ C Bắc Trung Bộ B Tây Nguyên D Trung du miền núi Bắc Bộ 4/ Khó khăn lớn khu vực miền núi Tay Bắc việc phát triển nôngnghiệp là: A Nạn thiếu nớc vào mùa đông B Thời tiết hay nhiễu động, thất thờng C Khí hậu lạnh phân hóa theo độ cao D Đất feralit phát triển đá vôi màu mỡ Giáo viên: Đoàn Kim Thiết 118 Tr ờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn nâng cao Bài 46 : vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế Tiết theo ngành đồng Bằng Sông Hồng I Mục tiêu: Sau học, HS cần Kiến thức: Biết vị trí địa lí, phạm vi lÃnh thổ vùng Phân tích đợc mạnh chủ yếu nh hạn chế vùng đồng sông Hồng Hiểu đợc tính cấp thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành thực trạng vấn dề vùng Biết đợc số định hớng chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành vùng sở việc định hớng Kĩ năng: Xác định đồ số tài nguyên thiên nhiên, mạng lới GT, đô thị đồng sông Hồng Phân tích đợc biểu đồ liên quan đến nội dung rút nhận xét cần thiết II Thiết bị dạy học: Bản đồ Tự nhiên, Hành chính, Kinh tế chung, Atlat Việt Nam III Trọng tâm học: - Vị trí địa lí đồng sông Hồng có nhiều thuận lợi cho việc phát triẻn kinh tế-xà hội - Vùng có tiềm lớn Tài nguyen thiên nhiên thuận lợi mặt KT-XH để phát triển kinh tế toàn diện - Những hạn chế vùng việc phát triển KT-XH - Định hớng chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành đồng sông Hồng IV Tiến trình dạy học: Bài cũ: Những thuận lợi khó khăn để phát triển KT-XH TDMN Bắc Bộ ? Bài mới: Hoạt động Thầy Trò Kiến thức HĐ1: GV hg/d HS sử dụng đồ Hành Các mạnh chủ yếu vùng: Việt Nam, xác định phạm vi lÃnh thổ đồng *Đồng sông Hồng có hàng loạt mạnh sông Hồng nêu mạnh chủ yếu tự nhiên kinh tế xà hội vùng, sau GV h/d HS tìm hiểu - Vị trí địa lí: nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cầu nối Đông Bắc, Tây Bắc mạnh chủ yếu đồng sông Hồng HĐ2: GV hg/d HS ng/c sgk, sử dụng đồ với Bắc Trung Bộ Biển Đông nên có nhiều thuận lợi cho việc phát triển KT-XH Hành chính, Tự nhiên Việt Nam, sơ đồ sgk - Nêu vị trí địa lí vùng ảnh hởng - Tài nguyên thiên nhiên: vị trí địa lí đến phát triển kinh tế vùng ? + Đất đai: tài nguyên quan trọng hàng đầu, nhìn - Phân tích mạnh tự nhiên đồng chung màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp sông Hồng ? GV nhấn mạnh lợi khí hậu - Phân tích mạnh kinh tế-xà hội đồng + Tài nguyên nớc: dồi dào, chất lợng tốt + Biển: đờng bờ biển dài, lợi hải sản, giao sông Hồng ? thông du lịch biển *GV hg/d HS trình bày kết quả, góp ý bổ sung + Khoáng sản: không giàu, có vài loại nh đá để hoàn chỉnh nội dung Rút kết luận: Với vôi, đất sét cao lanh, than nâu dầu khí mạng nêu sẻ ảnh hởng nh đến Giáo viên: Đoàn Kim Thiết 119 Tr ờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 – Tù chän n©ng cao cÊu kinh tÕ cđa vïng ? H §3: GV hg/d HS ng/c sgk, vËn dụng kiến thức đà học để giải vấn đề - Phân tích hạn chế chủ yếu vùng ? Nªu mét sè vÝ dơ minh häa vỊ thiªn tai thờng xuyên đe dọa ĐBSH ? - Tại ë §BSH cã tØ lƯ thÊt nghiƯp lín nhÊt nớc ? HĐ4: GV hg/d HS ng/c sgk, phân tích biểu đồ hình 33.2 giải vấn đề: - Đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành đồng sông Hồng qua năm ? - Tại việc chuyển dich cấu kinh tế có vai trò quan trọng đồng sông Hồng ? - Định hớng chuyển dịch cấu ngàng ngành nh ? - Điều kiện kinh tế - xà hội: + Dân c nguồn lao động đồi chất lợng cao, nhiều kinh nghiệm, thâm canh lúa nớc, tiểu thủ công nghiệp + Cơ sở hạ tầng tốt nớc + CSVC ngày hoàn thiện: mạng lới đô thị với hai trung tâm KT-XH lớn + Di tích lịch sử, lễ hội, làng nghề truyền thống Các hạn chế chủ yếu vùng: - Đông dân, dân số trẻ: + Đông dân (năm 2006 18,2 triệu ngời), mật độ cao nớc + Khó khăn cho vấn đề giải việc làm sức ép lên tài nguyên môi trờng - Tự nhiên: + Thiên tai: Lụt, hạn hán + Sự suy thoái số loại tài nguyên thiên nhiên + Thiếu nguyên liệu cho công nghiệp - Chuyển dịch cấu kinh tế diễn chậm, cha phát huy hết mạnh vùng Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành định hớng chính: - Thực trạng: + Giảm nhanh tỉ trọng KVI, tăng nhanh tỉ trọng KVIII, KVII tăng nhng tăng chậm + Tuy nhiên số địa phơng chuyển dịch chậm - Các định hớng chính: + Chuyển dich cấu kinh tế có vai trò quan trọng ĐBSH + Chuyển dịch nội ngành nhng trọng CNH phát triển dịch vụ Củng cố, đánh giá: - Tại ĐBSH cần phải chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành ? - Xác định đồ kinh tế trung tâm công nghiệp quan trọng vùng ? Hớng dẫn học nhà: - Trả lời câu hỏi 2, SGK - Chuẩn bị 34 - Thực hành V Phần bổ sung: Giáo viên: Đoàn Kim Thiết 120 Tr ờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn nâng cao Giáo viên: Đoàn Kim Thiết 121 Tr ờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn nâng cao Tiết Bài 47: thực hành - phân tích mối quan hệ dân số với việc sản xuất l ơng thực đồng sông hồng I Mục tiêu: Sau học, HS cần Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức 33 Biết đợc sức ép nặng nề dân số đồng sông Hồng Hiểu đợc mối quan hệ dân số với sản xuất lơng thực tìm hớng giải Kĩ năng: Xử lí phân tích đợc số liệu theo yêu cầu Biết giải thích có sở khoa học mối quan hệ dân số với sản xuất lơng thực đồng sông Hồng Tập đề xuất hớng giải cách định tính sở vốn kiến thức đà có II Thiết bị dạy học: Bản đồ Tự nhiên, Nông lâm nghiệp, phân bố dân c, Atlat Việt Nam III Trọng tâm học: - Xác định tốc độ tăng trởng so sánh đồng sông Hồng với nớc - Phân tích giải thích mối quan hệ dân số với sản xuất lơng thực IV Tiến trình dạy học: Bài cũ: Tại đồng sông Hồng cần phải chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành ? Bài mới: Hoạt động Thầy Trò Kiến thức HĐ1: GV nêu yêu cầu thực hành với yêu cầu thực hành: Phân tích mối quan hệ dân số với sản xuất nội dung cụ thể LT ĐB SH Hớng dẫn: HĐ2: GV hg/d HS làm thực hành - Tính tốc độ tăng trởng tiêu vỊ d©n - Xư lÝ sè liƯu: + TÝnh tèc độ tăng trởng tiêu số, diện tÝch gieo trång - TÝnh tØ träng cđa §BSH so với nớc theo bảng số liệu + Tính tỉ trọng ĐBSH so với nớc theo tiêu *GV h/d HS xử lí số liệu: gọi học sinh lên tiêu bảng lập công thức tính tốc độ tăng trởng tính tØ träng *Tõ c«ng thøc HS xư lÝ sè liệu, điền kết vào bảng 1, HĐ3: GV hg/d HS ng/c bảng số liệu đà xử lí để nhận xét theo yêu cầu Nhóm 1: Nhận xét bảng sè Nhãm 2: NhËn xÐt b¶ng sè *GV gäi HS nhËn xÐt, líp bỉ sung Sau ®ã GV Giáo viên: Đoàn Kim Thiết - So sánh tốc độ tăng trởng vùng ĐBSH với nớc (bảng số 1) so sánh tỉ trọng ĐBSH với nớc (bảng số 2) - Phân tích giải thích mối quan hệ dân số với sản xuất lơng thực đồng sông Hồng + Sức ép dân số sản xuất lơng thực 122 Tr ờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn nâng cao h/d HS phân tích giải thích mối quan hệ vùng dân số với sản xuất lơng thực đồng sông + Một số nguyên nhân khác Hồng - Phơng hớng giải quyết: Chuyển dịch cấu kinh tế, phân bố lại dân c lao động HĐ4: GV hg/d HS vận dụng kiến thức 33 Tiến hành: để đa hớng giải (định tính HĐ5: GV hg/d HS hoàn thành thực hành + So sánh: - So với nớc, dân số, SLLT BQLT tăng chậm hơn, DTGT giảm nớc tăng nhanh - Tỉ trọng so với nớcđều giảm, giảm nhanh DTGT BQLT + Phân tích giải thích: Dân số tăng nhanh làm cho DTGT giảm, kéo theo SLLT BQLT giảm Qua cho thấy ĐBSH chịu sức ép lớn dân số + Phơng hớng giải quyết: Chuyển dịch cấu KT ( Giảm nhanh tỉ trọng KVI, tăng nhanh tỉ trọng KVIII, KVII ) + Tính tốc độ tăng trởng tiêu b¶ng sè liƯu DS ( 1000 ng ) DTGT ( 1000ha ) SLLT ( 1000tÊn ) BQLT ( kg/ng ) C¶ níc 110,7 113,3 139,2 125,6 + TÝnh tØ trọng ĐBSH so với nớc theo tiªu DS ( 1000 ng ) DTGT ( 1000ha ) SLLT ( 1000tÊn ) BQLT ( kg/ng ) Củng cố: - Tại ĐBSH cần phải chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành ? - Cơ sở để ĐBSH chuyển dịch cấu KT theo xu hớng ? Hớng dẫn học nhà: - Hoàn thành thực hành - Chuẩn bị 35 - Vấn đề phát triển kinh tế xà hội Bắc Trung Bộ V Phần bổ sung: Giáo viên: Đoàn Kim ThiÕt §BSH 108,2 98,4 129,6 119,6 123 §BSH 22,4 17,6 20,4 91,2 C¶ níc 21,9 15,3 19,0 86,8 Tr ờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn nâng cao Giáo viên: Đoàn Kim Thiết 124 Tr ờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn nâng cao Tiết Bài 48: vấn đề phát triển kinh tế xà hội bắc trung I Mục tiêu: Sau học, HS cần Kiến thức: Hiểu đợc Bắc Trung Bộ vùng tơng đối giàu tài nguyên thiên nhiên, có khả để phát triển kinh tế nhiều ngành, nhng vùng gặp nhiều khó khăn thiên tai hậu nặng nề chiến tranh Biết đợc thực trạng triển vọng phát triển cấu kinh tế nông - lâm - ng nghiệp, phát triển công nghiệp CSHT vùng Hiểu đợc năm tới, với phát triển công nghiệp CSHT, với khai thác tốt kinh tế biển, hình thành kinh tÕ më, kinh tÕ cđa B¾c Trung Bé sÏ có bớc phát triển đột phá Kĩ năng: Phân tích đợc đồ tự nhiên, kinh tế., đọc Atlat Địa lí Việt Nam II Thiết bị dạy học: Bản đồ Địa lí Tự nhiên, Kinh tế chung Việt Nam Atlat Việt Nam III Trọng tâm học: - Thế mạnh hạn chế vùng tự nhiên kinh tế xà hội - Việc hình thành cấu kinh tế nông - lâm - ng nghiệp - Việc hình thành cấu công nghiệp xây dựng kết cấu hạ tầng IV Tiến trình dạy học: Bµi cị:  KiĨm tra bµi thùc hµnh Bài mới: Hoạt động Thầy Trò Kiến thức HĐ1: GV hg/d HS sử dụng đồ hành chính, Khái quát chung: xác định giới hạn phạm vi lÃnh thổ vùng, so - Vị trí địa lí: sánh diện tích lÃnh thổ dân số với vùng + Chiếm 29,1DT 23,5% DS nớc khác, ảnh hởng vị trí địa lí việc phát + Cầu nối hai miền lÃnh thổ, tuyến đờng BN nên thuận lợi để giao lu víi nhiỊu vïng triĨn kinh tÕ cđa vïng ? nớc bên đờng đờng biển HĐ2: GV hg/d HS sử dụng đồ tự nhiên, kinh - ĐKTN TNTN: tế BTB, hoµn thµnh phiÕu häc tËp sè theo - Kinh tÕ – x· héi: nhãm (lµm nhanh 2’) Tù nhiên Thuận lợi KT-XH Khó khăn *GV giúp HS hoàn thành phiếu học tập (thông *Kết luận: vùng tơng đối giàu tài nguyên tin phản hồi phần phụ lục) thiên nhiên, có khả để phát triển kinh tế nhiều ngành, nhng vùng gặp nhiều khó khăn thiên tai hậu nặng nề chiến Giáo viên: Đoàn Kim Thiết 125 Tr ờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn nâng cao HĐ3: GV hg/d HS sử dụng đồ tự nhiên, lát cắt sgk, y/c HS nêu đợc sở để vùng hình thành cấu kinh tế nông-lâm-ng nghiệp? Tiếp theo: GV tổ chức lớp sử dụng đồ tự nhiên, kinh tế BTB, hoàn thành phiếu học tập số (phần phụ lục) theo nhóm Nhóm 1: Khai thác mạnh lâm nghiệp Nhóm 2: Khai thác mạnh nông nghiệp Nhóm 3: Khai thác mạnh ng nghiệp *GV y/c nhóm trình bày đồ treo tờng, c¸c nhãm bỉ sung, GV kÕt ln *GV y/c HS làm rõ: Tại nói hình thành cấu N-L-N nghiệp vùng góp phần tạo liên hoàn phát triển cấu kinh tế theo không gian ? GV gợi ý HĐ4: GV hg/d HS ng/c sgk, phân tích đồ Tự nhiên để giải vấn đề - Tiềm để phát triển công nghiệp Bắc Trung Bộ ? - Xác định cấu ngành công nghiệp, phân bố trung tâm điểm công nghiệp vùng, qua đánh trạng công nghiệp vùng ? - Nguyên nhân làm cho công nghiệp vùng phát triển cha tơng xứng với tiềm vùng ? - Việc xây dựng kết cấu hạ tầng vùng đợc thực nh ? tranh Vấn đề hình thành cấu nông-lâm-ng nghiệp: (thông tin phản hồi phần phụ lục) Hình thành cấu công nghiệp phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải: a Phát triển ngành công nghiệp trọng điểm trung tâm công nghiệp chuyên môn hóa: - Tiềm năng: - Hiện trạng: Cha tơng xứng với tiềm vùng b Xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải: - Đờng bộ: Nâng cấp đờng QL1A, xây dựng theo hớng HĐH tuyến đờng ngang nối vùng với Trung Lào (số 7, 8, 9) xây dựng bảo quản đờng Hồ Chí Minh - Đờng sắt: - Cảng biển: Xây dựng cảng nớc sâu Nghi Sơn (Thanh Hóa) Vũng (Hà Tĩnh) Chân Mây (Huế) Hòn La (Quảng Bình) - Sân bay: nâng cấp sân bay Phú Bài (Huế) Vinh, Đồng Hới (QB) - ý nghĩa tuyến đờng Hồ Chí Minh việc phát triển cong nghiệp nói riêng kinh tếxà hội nói chung cđa vïng ? Cđng cè: T¹i nãi việc phát triển cấu nông lâm - ng nghiệp góp phần phát triẻn bền vững Bắc Trung Bộ ? Hớng dẫn học nhà: - Trả lêi c©u hái 1, 2, 3, SGK - Chuẩn bị 36 - Vấn đề phát triển KT-XH Duyên hải Nam Trung Bộ V Phần bổ sung: Phiếu học tập số Tiềm Giáo viên: Đoàn Kim Thiết Tình hình phát triển 126 Vấn đề cần giải Tr ờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn nâng cao Lâm nghiệp Nông nghiệp Ng nghiệp Thông tin phản hồi phiếu học tập số Thuận lợi Khó khăn Tự nhiên - Địa hình hẹp ngang, kéo dài theo hớng B-N Từ T-Đ có dạng địa hình núi, đồi, đồng biển sở để hình thành cấu NLNN - Khoáng sản, rừng, thủy điện, biển, TN du lịch - Đồng nhỏ hẹp, đất đai màu mỡ - Khí hậu khắc nghiệt, thiên tai: bÃo, lũ lụt, hạn hán KT-XH - Đông dân, lao động lín; cÇn cï, cã nhiỊu kinh nghiƯm chÕ ngù thiên nhiên - Có đờng QL 1A chạy qua điều kiện để thiết lập mói quan hệ với vùng khác - Mức sống dân c thấp, hậu chiến tranh còn, CSHT CSVCKT nghèo nên hạn chế việc thu hút đầu t đầu t nớc Thông tin phản hồi phiếu học tập số 2: Lâm nghiệp Tiềm - Diện tích rừng lớn sau Tây Nguyên (2,46 triệu ha), chiếm khoảng 20% diện tích nớc, độ che phủ 47,8% (2006) - Rừng có nhiều loại gỗ, lâm sản chim thú quý Nông nghiệp - Vùng đồi trớc núi có lợi chăn nuôi đại gia súc công nghiệp lâu năm, ăn - Đồng cát pha thuận lợi cho công nghiệp ngắn ngày Ng nghiệp - Tất tỉnh giáp biển; ven biển có khả nuôi trồng thủy sản; khả khai thác hải sản Giáo viên: Đoàn Kim Thiết Tình hình phát triển - Rừng giàu không nhiều, rừng sản xuất khoảng 34% DT, 50% rừng phòng hộ, 16% rừng đặc dụng - Đà xây dựng hàng loạt lâm trờng vừa khai thác đôi với tu bổ - Chăn nuôi đại gia súc: trâu (750 nghìn con) bò (1,1 triệu con) - Hình thành vùng chuyên canh công nghiệp lâu năm, vùng chuyên canh công nghiệp hàng năm, thâm canh lúa - CSVC thiếu thốn nên ảnh hởng đến sản lợng dánh bắt hàng năm - Đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản nên cấu sản lợng só thay đổi 127 Vấn đề cần giải - Tăng cờng trồng rừng phòng hộ vùng phía Tây phía Đông - Khai thác đôi với chế biến tu bổ rừng - Phải trọng khai thác tổng hợp mạnh trung du, đồng ven biển - Tăng cờng CSVCKT (ng cụ, phơng tiện đánh bắt) - Kĩ thuật nuôi trồng thủy sản - Vấn đề môi trờng Tr ờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn nâng cao bảo vệ nguồn lợi thủy hải sản Giáo viên: Đoàn Kim Thiết 128 Tr ờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn nâng cao Tiết Bài 49: vấn đề phát triển Kinh Tế-xà hội duyên hải nam trung I Mục tiêu: Sau học, HS cần Kiến thức: Hiểu đợc Duyên hải Nam Trung Bộ vùng tơng đối giàu TNTN, có khả để phát triển kinh tế nhiều ngành, nhng sù ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ – x· héi vùng gặp nhiều khó khăn thiên tai hậu nặng nề chiến tranh Biết đợc thực trạng triển vọng phát triển tổng hợp kinh tế biển, phát triển công nghiệp sở hạ tầng vùng Hiểu đợc năm tới, với phát triển công nghiệp sở hạ tầng, với khai thác tốt kinh tế biển, hình thành kinh tế mở, kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ có bớc phát triển đột phá Kĩ năng: Phân tích đợc đồ tự nhiên, kinh tế, đọc Atlat Địa lí Việt Nam II Thiết bị dạy học: Bản đồ Tự nhiên, Kinh tÕ chung VN, kinh tÕ DHNTB, Atlat ViÖt Nam III Trọng tâm học: - Thế mạnh hạn chế Duyên hải nam Trung Bộ, nhấn mạnh kinh tế biển vùng - Vấn đề hình thành cấu nông-lâm-ng nghiệp vùng - Vấn đề hình thành cấu công nghiệp xây dựng sở hạ tầng IV Tiến trình dạy học: Bài cũ: Tại đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng tạo bớc ngoặt quan trọng hình thành cấu kinh tế vùng Bắc trung Bộ ? Bài mới: Hoạt động Thầy Trò HĐ1: GV hg/d HS sử dụng đồ hành chính, xác định giới hạn phạm vi lÃnh thổ vùng, so sánh diện tích lÃnh thổ dân số với vùng khác, ảnh hởng vị trí địa lí việc phát triển kinh tế vùng ? Kiến thức Khái quát chung: - Vị trí địa lí: + Chiếm 13,4% DT 10,6% DS nớc + Tất tỉnh giáp biển, có tuyến QL1A đờng sắt B-N chạy qua, giáp ĐNB vùng kinh tế động nhất, thuận lợi để phát triển HĐ2: GV hg/d HS sử dụng đồ tự nhiên, kinh kinh tế mở, với cảng nớc sâu, kín gió, sân tế Duyên hải nam Trung Bộ, hoàn thành bay quốc tế Đà Nẵng tuyến đờng chạy phiếu học tập số theo nhóm (làm nhanh theo hớng đông-tây, mở mối giao lu với Tây Nguyên xa tới Campuchia Thái Lan 2) - ĐKTN TNTN: Tự nhiên KT-XH - Điều kiện kinh tế xà hội: Thuận lợi Duyên hải Nam Trung Bộ vùng tơng đối Khó khăn giàu TNTN, có khả để phát triển kinh *GV giúp HS hoàn thành phiếu học tập (thông Giáo viên: Đoàn Kim Thiết 129 Tr ờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn nâng cao tin phản hồi phần phụ lục) HĐ3: GV hg/d HS ng/c sgk, phân tích đồ TN để giải vấn đề: - Cơ sở để hình thành phát triển tổng hợp KT biển? Vai trò nghề cá nỊn kinh tÕ cđa vïng? tÕ nhiỊu ngµnh, nhng phát triển kinh tế vùng gặp nhiều khó khăn thiên tai hậu nặng nề chiến tranh Vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển a Nghề cá: *Cần coi trọng vấn đề khai thác hợp lí bảo vệ nguồn lợi thủy sản b Du lịch biển: *Cần trọng vấn đề môi trờng c Dịch vụ hàng hải: d Về khai thác khoáng sản thềm lục địa sản xuất muối: (thông tin phản hồi phần phụ lục) *GV chia líp thµnh nhãm, y/c hoµn thµnh phiÕu häc tËp số Khai thác Du DV Nghề khoáng sản lịch hàng cá thềm lục địa biển hải sản xuất muối Tiềm Hiện trạng - Tại phải đặt vấn đề khai thác tổng hợp kinh tế biển vùng Duyên hải Nam Trung Bộ ? - Việc khai thác tài nguyên biển đà đạt đợc Đẩy mạnh nuôi trồng hải sản, tăng cờng chế biến hải sản, bảo vệ nguồn lợi sinh vật biển, bảo kết ? - Trong trình khai thác tài nguyên biển, vệ môi trờng biển ? vùng cần trọng vấn đề ? - Trả lời câu hái sgk (trang 163) H§4: GV hg/d HS ng/c sgk, phân tích đồ kinh tế để giải vấn đề: - Hiện trạng công nghiệp vùng ? Giải thích ? - Hớng giải ? Tại xây dựng KCHT lại có ý nghĩa việc hình thành cấu công nghiệp vùng ? Vấn đề hình thành cấu công nghiệp phát triển sở hạ tầng: a Phát triển ngành CN trọng điểm trung tâm CN chuyên môn hóa: - Hiện trạng: Cha tơng xứng với tiềm vùng + Hình thành chuỗi trung tâm công nghiệp HĐ4: GV y/c HS xác định trung tâm công + Cơ cấu ngành: khí, chế biến nông-lâm-thủy nghiệp, cảng biển, sân bay, đờng giao thông sản sản xuất hàng tiêu dùng vùng đồ ? - Nguyên nhân: hạn chế nguyên, nhiên liệu; sở lợng, GTVT cha đáp ứng nhu cầu b Xây dựng kết cấu hạ tầng: - Năng lợng: Sử dụng điện quốc gia, xây dựng công trình trình thủy điện quy mô trung bình, tơng lai sây dựng điện nguyên tử Giáo viên: Đoàn Kim Thiết 130 Tr ờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn nâng cao - GTVT: Đờng bộ, cảng biển, sân bay Củng cố: - Vấn đề lơng thực thực phẩm vùng đợc giải theo hớng nào? (kiến thức sgv) - So sánh lợi để hình thành cấu nông-lâm-ng nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ với Bắc Trung Bộ ? Tại vùng không nhấn mạnh cấu ? Hớng dẫn học nhà: - Trả lêi c©u hái 1, 2, 3, sgk - Chuẩn bị 37 - Thực hành V.Phần bổ sung: Thông tin phản hồi phiếu học tập số Thuận lợi Khó khăn Tự nhiên - Địa hình hẹp ngang, kéo dài theo hớng B-N, có nhánh núi đâm ngang sát biển làm cho đồng ven biển bị chia cắt tạo nên bán đảo, vũng vịnh nhiều bÃi tắm đẹp - Khí hậu mang đặc điểm khí hậu Đông Trờng Sơn, ma vào thu đông, phía Nam ma, khô hạn thờng kéo dài - Sông ngắn dốc, lũ lên nhanh ác liệt - Tiềm lớn biển, rừng, thủy điện (tơng đối) - Đồng nhỏ hẹp, đất đai màu mỡ - Khí hậu khắc nghiệt, thiên tai: bÃo, lũ lụt, hạn hán KT-XH - Địa bàn c trú ngời Chăm, văn hóa độc đáo; có nhiều di sản văn hóa giới sở để phát triển du lịch - Có đờng QL 1A chạy qua ®iỊu kiƯn ®Ĩ thiÕt lËp quan hƯ víi c¸c vùng khác - Đà xây dựng đợc chuỗi đô thị lớn: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết - Đang có sức thu hút lớn đầu t nớc - Vùng có nhiều thiệt hại lớn chiến tranh ngời của, CSHT CSVCKT cđang bớc đợc nâng lên nhng cha đáp ứng nhu cầu Thông tin phản hồi phiếu học tập số Tiềm Hiện trạng - Nguồn lợi hải sản lớn, tất tỉnh giáp biển, có ng trờng lớn - Nhiều vũng vĩnh đầm phá lợi để nuôi trồng thủy sản - Sản lợng khai thác lớn DV hàng hải Du lịch biển Nghề cá - NhiỊu b·i biĨn ®Đp - Vïng cã nhiỊu nỉi tiÕng vũng vịnh thuận lợi - Khí hậu ổn định cho việc xây dựng cảng nớc sâu nớc Khai thác khoáng sản thềm lục địa sản xuất muối - Có dầu khí vùng thềm lục địa - Nhiệt độ cao quanh năm, khí hậu ổn định, nồng ®é mi cđa biĨn cao - NhiỊu ®iĨm, trung - Các cảng nớc sâu - Đà tiến hành khai tâm du lịch đà đợc đà đợc xây thác dầu khí phía Giáo viên: Đoàn Kim Thiết 131 Tr ờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn nâng cao - Nuôi trồng tôm hùm, tôm sú phát triển mạnh - Chế biến hải sản phát triển mạnh xây dựng (Đà Nẵng, Nha Trang) - Nhiều loại hình du lịch đợc đa vào khai thác có hiệu Giáo viên: Đoàn Kim Thiết 132 dựng: Đà nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Cam Ranh, Dung Quất - Tơng lai vịnh Vân Phong đợc xây dựng cảng trung chuyển quốc tế lớn nớc ta đông quần đảo Phú Quý - Sản xuất muối: Cà Ná, Sa Huỳnh ... bổ sung: Giáo viên: Đoàn Kim Thiết 33 Tr ờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn nâng cao Giáo viên: Đoàn Kim Thiết 34 Tr ờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn nâng cao Tiết:... ờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn nâng cao Giáo viên: Đoàn Kim Thiết 47 Tr ờng THPT Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn nâng cao địa lí dân c Tiết Bài 21: đặc điểm dân số phân... Trần Hng Đạo Giáo án Địa lí 12 Tự chọn nâng cao tháng khô (ví dụ, theo bảng số liệu SGK, nhiệt độ tháng I Hà Nội 16,4 0C, lợng ma 18mm, tháng khô) ã Lợng ma trung bình tháng p < t : tháng hạn (ví

Ngày đăng: 07/11/2013, 05:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

tháng khô (ví dụ, theo bảng số liệu ở SGK, nhiệt độ tháng Iở Hà Nội là 16,4 0C, lợng m- m-a là 18mm, đó là tháng khô). - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
th áng khô (ví dụ, theo bảng số liệu ở SGK, nhiệt độ tháng Iở Hà Nội là 16,4 0C, lợng m- m-a là 18mm, đó là tháng khô) (Trang 6)
Bảng tóm tắt các đặc điểm khí hậu của 3 địa điểm - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
Bảng t óm tắt các đặc điểm khí hậu của 3 địa điểm (Trang 8)
Bảng tóm tắt các đặc điểm khí hậu của 3 địa điểm - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
Bảng t óm tắt các đặc điểm khí hậu của 3 địa điểm (Trang 8)
▪ Nếu bảng số liệu cho là cơ cấu (%): thỡ vẽ cỏc biểu đồ cú kớch thước bằng nhau (vỡ khụng cú cơ sở để vẽ cỏc biểu đồ cú kớch thước lớn, nhỏ khỏc nhau) - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
u bảng số liệu cho là cơ cấu (%): thỡ vẽ cỏc biểu đồ cú kớch thước bằng nhau (vỡ khụng cú cơ sở để vẽ cỏc biểu đồ cú kớch thước lớn, nhỏ khỏc nhau) (Trang 15)
1. Giáo viên: Bảng biểu số liệu; Dụng cụ vẽ biểu đồ; Phấn màu. - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
1. Giáo viên: Bảng biểu số liệu; Dụng cụ vẽ biểu đồ; Phấn màu (Trang 17)
Cho bảng số liệu: Thu nhập bỡnh quõn/người/thỏng của cỏc nhúm phõn theo thành thị, nụng thụn và theo vựng năm 2004 - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
ho bảng số liệu: Thu nhập bỡnh quõn/người/thỏng của cỏc nhúm phõn theo thành thị, nụng thụn và theo vựng năm 2004 (Trang 18)
Cho bảng số liệu: D.Tớch cỏc loại cõy trồng phõn theo nhúm cõy năm 1995 và 2005 - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
ho bảng số liệu: D.Tớch cỏc loại cõy trồng phõn theo nhúm cõy năm 1995 và 2005 (Trang 20)
Bảng 9. Dựa vào bảng số liệu: Dõn số nước ta qua cỏc thời kỳ từ năm 1921 – 2005 (Triệu - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
Bảng 9. Dựa vào bảng số liệu: Dõn số nước ta qua cỏc thời kỳ từ năm 1921 – 2005 (Triệu (Trang 21)
Bảng 10. Cho bảng số liệu về diện tớch trồng cà phờ và cao su ở VN từ 1990– 2005 (1.000 - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
Bảng 10. Cho bảng số liệu về diện tớch trồng cà phờ và cao su ở VN từ 1990– 2005 (1.000 (Trang 21)
Bảng 9. Dựa vào bảng số liệu: Dân số nước ta qua các thời kỳ từ năm 1921 – 2005 (Triệu - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
Bảng 9. Dựa vào bảng số liệu: Dân số nước ta qua các thời kỳ từ năm 1921 – 2005 (Triệu (Trang 21)
Bảng 10. Cho bảng số liệu về diện tích trồng cà phê và cao su ở VN từ 1990 – 2005 (1.000 - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
Bảng 10. Cho bảng số liệu về diện tích trồng cà phê và cao su ở VN từ 1990 – 2005 (1.000 (Trang 21)
Vẽ biểu đồ. Với bảng số liệu trờn, ta cú thể vẽ bằng 2 cỏch: - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
bi ểu đồ. Với bảng số liệu trờn, ta cú thể vẽ bằng 2 cỏch: (Trang 22)
Bảng 11. Cho bảng số liệu: Diện tớch và sản lượng lỳa cả năm từ 1981 -2005. - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
Bảng 11. Cho bảng số liệu: Diện tớch và sản lượng lỳa cả năm từ 1981 -2005 (Trang 22)
Bảng 11. Cho bảng số liệu: Diện tích và sản lượng lúa cả năm từ 1981 - 2005. - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
Bảng 11. Cho bảng số liệu: Diện tích và sản lượng lúa cả năm từ 1981 - 2005 (Trang 22)
Tàinguyên Tình hình sử dụng Các biện pháp bảo vệ - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
inguy ên Tình hình sử dụng Các biện pháp bảo vệ (Trang 37)
Tàinguyên Tình hình sử dụng Các biện pháp bảo vệ - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
inguy ên Tình hình sử dụng Các biện pháp bảo vệ (Trang 37)
Bài 33: Tổ chức lãnh thổ nôngnghiệp - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
i 33: Tổ chức lãnh thổ nôngnghiệp (Trang 79)
Các ngành Tình hình phát triển Phân bố - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
c ngành Tình hình phát triển Phân bố (Trang 89)
-Hình thành từ lâu, trên cơ sở nguồn nguyên liệu dồi dào. - DT trồng mía và sản lợng  đ-ờng đều tăng.( sgk) - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
Hình th ành từ lâu, trên cơ sở nguồn nguyên liệu dồi dào. - DT trồng mía và sản lợng đ-ờng đều tăng.( sgk) (Trang 89)
- Phân biệt các hình thức TCLTC N? - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
h ân biệt các hình thức TCLTC N? (Trang 95)
Hớng dẫn HS nhận xét bảng số liệu 29.2 - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
ng dẫn HS nhận xét bảng số liệu 29.2 (Trang 98)
Sử dụng bảng 41 về số máyĐT/100 dân của các vùng trong cả nớc, nhận xét và giải thích ? - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
d ụng bảng 41 về số máyĐT/100 dân của các vùng trong cả nớc, nhận xét và giải thích ? (Trang 103)
-Các bảng - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
c bảng (Trang 105)
Bảng 1. Một số tuyến đờng bộ chính - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
Bảng 1. Một số tuyến đờng bộ chính (Trang 105)
Khó khăn Địa hình bị chia cắt, nhất là Tây Bắc, gây   khó   khăn   về   đi   lại,   khai   thác   tự  nhiên;   thiên   tai:   thiếu   nớc   trong   mùa  khô, sơng muối, sơng giá… - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
h ó khăn Địa hình bị chia cắt, nhất là Tây Bắc, gây khó khăn về đi lại, khai thác tự nhiên; thiên tai: thiếu nớc trong mùa khô, sơng muối, sơng giá… (Trang 117)
V. Phần bổ sung: 1) Sơ đồ bài học - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
h ần bổ sung: 1) Sơ đồ bài học (Trang 117)
Thuận lợ i- Địa hình hẹp ngang, kéo dài theo h- h-ớng B-N. Từ T-Đ có các dạng địa hình  núi, đồi, đồng bằng và biển   cơ sở để  hình thành cơ cấu NLNN. - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
hu ận lợ i- Địa hình hẹp ngang, kéo dài theo h- h-ớng B-N. Từ T-Đ có các dạng địa hình núi, đồi, đồng bằng và biển  cơ sở để hình thành cơ cấu NLNN (Trang 127)
Tiềm năng Tình hình phát triển Vấn đề cần giải quyết Lâm nghiệp- Diện tích rừng lớn sau  - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
i ềm năng Tình hình phát triển Vấn đề cần giải quyết Lâm nghiệp- Diện tích rừng lớn sau (Trang 127)
- So sánh lợi thế để hình thành cơ cấu nông-lâm-ng nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ với Bắc Trung Bộ ? Tại sao vùng không nhấn mạnh cơ cấu này ? - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
o sánh lợi thế để hình thành cơ cấu nông-lâm-ng nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ với Bắc Trung Bộ ? Tại sao vùng không nhấn mạnh cơ cấu này ? (Trang 131)
- Nhiều loại hình du lịch đợc đa vào khai  thác có hiệu quả - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
hi ều loại hình du lịch đợc đa vào khai thác có hiệu quả (Trang 132)
- Bảng mẫu so sánh một số nôi dung về hai vùng - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
Bảng m ẫu so sánh một số nôi dung về hai vùng (Trang 134)
+ Cả hai vùng đều là khu vực đồi núi có diện tích lớn thuận lợi cho hình thành các vùng chuyên canh. - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
hai vùng đều là khu vực đồi núi có diện tích lớn thuận lợi cho hình thành các vùng chuyên canh (Trang 143)
Bảng 1. Cơ cấu giá trị sản xuất côngnghiệp phân theo thành phần kinh tế của cả nớc và vùng Đông Nam Bộ năm 1995 và năm 2005 (%) - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
Bảng 1. Cơ cấu giá trị sản xuất côngnghiệp phân theo thành phần kinh tế của cả nớc và vùng Đông Nam Bộ năm 1995 và năm 2005 (%) (Trang 150)
Thông qua việc nhận xét quá trình hình thành để nhấn mạnh lại cho HS đặc điểm thứ nhất của  vùng KTTĐ. - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
h ông qua việc nhận xét quá trình hình thành để nhấn mạnh lại cho HS đặc điểm thứ nhất của vùng KTTĐ (Trang 163)
-Hình thành các khu CN   tập   trung   công  nghệ cao - Giáo án Địa lí 12 – Tự chọn nâng cao
Hình th ành các khu CN tập trung công nghệ cao (Trang 164)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w