1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giaon an van HKI(THCS Mai Lam)

173 352 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 545,5 KB

Nội dung

Giáo án Ngữ Văn 8 - GV. Bài 1: Ngày soạn: . tháng . năm 2005 A. mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức a. Văn: Giúp HS hiểu và phân tích những cảm giác êm dịu, trong sáng man mác buồn của nhân vật tôi ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời qua áng văn hồi t- ởng giàu chất thơ của Thanh Tịnh. b. Tiếng Việt: HS hiểu đợc thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. c. Tập làm văn: Tích hợp với phần văn, tiếng Việt để làm rõ tính thống nhất của chủ đề trong văn bản. 2. Kĩ năng a. Văn: Làm sống dậy cảm giác của HS về buổi tựu trờng đầu tiên. b. Tiếng Việt: Sử dụng đúng cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ: từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp. c. Tập làm văn: Hiểu và sử dụng đúng câu văn, đoạn văn để tạo nên tính thống nhất trong chủ đề của văn bản. 3. Thái độ: Biết trân trọng những kỉ niệm êm đẹp, quí trọng thầy cô giáo nhà trờng và bạn bè. Điều kiện giảng dạy 1. Giáo viên: - Đọc sách giáo khoa, nghiên cứu tài liệu giảng dạy - Đọc sách tham khảo: Bình giảng ngữ văn 8 Nâng cao ngữ văn 8 - Chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ - Soạn giáo án. 2. Học sinh - Soạn bài - Đọc thêm t liệu về nhà văn Thanh Tịnh. b. tổ chức giờ học Tiết 1, 2 Môn: Văn Tôi đi học (Thanh Tịnh) Giáo viên dẫn dắt giới thiệu văn bản GV lấy văn bản "Cổng trờng" mở ra- Lí Lan Lắng nghe 1 Giáo án Ngữ Văn 8 - GV. để giới thiệu - Yêu cầu HS giới thiệu vài nét về tác giả Thanh Tịnh - GV bổ sung thêm t liệu về tác giả, tác phẩm. I. Tìm hiểu chung: 1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: - Tên thật là Trần Văn Ninh - Ông làm nghề dạy học, viết văn và làm thơ - Các sáng tác của ông có vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu. - Truyện ngắn "Tôi đi học" in trong tập "Quê mẹ"- 1991 - GV hớng dẫn HS cách đọc - GV đọc mẫu - GV yêu cầu 2 HS đọc - Yêu cầu HS nhận xét cách đọc - GV nhận xét và sửa cách đọc 2. Đọc văn bản - HS đọc lớt toàn bộ chú thích ở sách giáo khoa - GV cho HS nêu cách hiểu về các từ: Ông đốc, lạm nhận, lớp ba, ., lớp năm. 3. Tìm hiểu chú thích - GV giao cho HS tìm hiểu bố cục II. Phân tích 1. Bố cục: Bố cục gồm 3 phần: - Từ đầu trên ngọn 2 Giáo án Ngữ Văn 8 - GV. núi Cảm nhận của nhân vật tôi trên đờng tới trờng - Đoạn tiếp theo: Trớc sân trờng làng Mĩ Lí đợc nghỉ cả ngày Tâm trạng của nhân vật tôi lúc ở sân trờng. - Còn lại: Tâm trạng của nhân vật tôi khi ở trong lớp học. Hỏi: Em có nhận xét nh thế nào về thể loại truyện ngắn này? - Về thể loại: Đây là truyện ngắn đợc viết d- ới dạng hồi tởng kỉ niệm - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 - GV đa ra các câu hỏi để định hớng phân tích 2. Phân tích a. Cảm nhận của nhân vật tôi trên đờng tới tr- ờng. Hỏi: Kỉ niệm ngày đầu tiên đến trờng của nhân vật tôi gắn với thời gian, không gian nào? - Thời gian: vào buổi sáng cuối thu - Không gian: trên con đờng dài và hẹp Hỏi: Vì sao không gian và thời gian ấy trở thành kỉ niệm trong tâm trí tác giả? - Đó là thời điểm, nơi chốn đã quen thuộc, gần gũi gắn liền với tuổi thơ của tác giả Đó là lần đầu tiên tác giả đợc cắp sách tới tr- ờng. Hỏi: Trong câu văn: Con đờng này tôi đã quen đi lại nhiều lần - Dấu hiệu đổi khác trong tình cảm, nhận thức của một cậu bé 3 Giáo án Ngữ Văn 8 - GV. nhng tự nhiên thấy lạ. Cảm giác quen mà lạ của nhân vật tôi có ý nghĩa gì? ngày đầu tiên tới trờng, cậu cảm thấy nh mình lớn lên, con đờng không còn rộng nh trớc Hỏi: Điều gì chứng tỏ cậu bé đã có sự đổi thay về nhận thức so với ngày thờng - Chi tiết: Cậu cảm thấy mình trang trọng, đứng đắn, thèm đợc đọc sách nh các bạn đã đi học. Hỏi: Có thể hiểu gì về nhân vật tôi qua việc ghì chặt hai quyển vở mới trên tay và muốn thử sức mình tự cầm thớc? - GV đa ra câu hỏi để khái quát phần 1 - Muốn đợc chững chạc nh các bạn, không thua kém bạn bè cử chỉ rất đáng yêu Hỏi: Qua đoạn vừa phân tích em hiểu gì về tâm trạng của nhân vật tôi? Tâm trạng, cảm xúc, sự thay đổi lớn về mặt tình cảm của nhân vật tôi ngày đầu tiên tựu trờng Hỏi: Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để diễn tả tâm trạng của nhân vật "tôi"? ý nghĩa - GV chốt ở tiết 1 - Nghệ thuật so sánh hết sức nhẹ nhàng, thú vị. - GV gọi một HS lên bảng trả lời câu hỏi: Hỏi: Đoạn văn vừa học giúp em hiểu gì về tình cảm của nhân vật tôi trong ngày đầu tới trờng * Kiểm tra đầu tiết học: - GV yêu cầu HS đọc * Giới thiệu tiếp nội 4 Giáo án Ngữ Văn 8 - GV. đoạn văn Từ: Sân trờng làng Mĩ Lí .nghỉ cả ngày nữa - GV hớng dẫn HS phân tích đoạn 2. Cảnh nớc sân trờng làng Mĩ Lí lu lại trong tâm trí tác giả có gì nổi bật? dung bài học 2. Cảm nhận của nhân vật tôi ở sân trờng - Sân trờng làng Mĩ Lí rất đông ngời, ngời nào ăn mặc cũng đẹp, nét mặt tơi cời phấn khởi. Cảnh tợng ấy có ý nghĩa gì? - Phản ánh không khí đặc biệt của ngày khai trờng thờng gặp, thể hiện tinh thần hiếu học. Tình cảm của tác giả - GV cho HS đọc đoạn: Trớc sân trờng làng Mĩ Lí .rộn ràng trong lớp học Hỏi: Đoạn văn đợc thể hiện bằng phơng thức nào? - Đoạn văn vừa kể vừa tả thật tinh tế diễn tả tâm trạng của nhân vật tôi khi đứng giữa sân trờng. Hỏi: em có nhận xét gì về đoạn văn này? - Đoạn văn hoàn toàn phù hợp với tâm lí trẻ thơ, vụng về, lúng túng Hỏi: Hãy chỉ ra các phép so sánh đợc thể hiện trong đoạn văn? - Phép so sánh đợc sử dụng khá sinh động theo diễn biến tâm lí của nhân vật tôi ý nghĩa: Miêu tả thật sinh động hình ảnh và tâm trạng các em nhỏ lần đầu tiên tới trờng 5 Giáo án Ngữ Văn 8 - GV. với khát vọng bay bổng. Hỏi: Đoạn văn diễn tả tâm trạng của nhân vật tôi khi đứng giữa sân trờng với cảm giác ngập ngừng, e sợ . gợi cho em suy nghĩ gì? Đây là cảm giác chung Hỏi: Khi nghe ông đốc gọi tên phải vào lớp, nhân vật tôi có cảm giác nh thế nào? - GV cho HS nhận xét về cách diễn đạt ở đoạn văn này. - Cảm giác: tự nhiên giật mình, lúng túng, đã lúng túng lại càng lúng túng hơn ? Em có nhận xét gì về cách diễn tả tâm trạng của nhân vật ở đoạn văn này? - Thể hiện ở cách sử dụng từ láy: Lúng túng: 4 lần cử chỉ, ánh mắt, ý nghĩ, cảm giác ? Em nghĩ gì về tiếng khóc của các cậu học trò bé nhỏ khi xếp hàng để vào lớp? - Khóc vì lo sợ khi bớc vào môi trờng mới lạ cảm giác sung sớng vì đợc đi học ? Em hiểu gì về nhân vật tôi? - Nhân vật tôi giàu tình cảm - GV cho HS đọc đoạn văn cuối ? Vì sao trong khi xếp hàng vào lớp, nhân vật tôi lại cảm thấy trong thời thơ ấu cha lần nào thấy xa mẹ nh lần này? - Đây là bớc thay đổi lớn trong cuộc đời của cậu bé: cảm nhận về sự tự lập của mình khi đi học. - Đó là thế giới riêng ? Khi ở trong lớp học, nhân vật tôi có cảm - Cảm giác hơi hẫng hụt khi rời khỏi vòng 6 Giáo án Ngữ Văn 8 - GV. giác nh thế nào? tay mẹ. - Cảm giác vì mùi h- ơng lạ xông lên, những hình ảnh lạ treo trong lớp, chỗ ngồi, các bạn xung quanh. cảm giác lạ lẫm ? Tại sao nhân vật tôi lại có cảm giác nh vậy? - Không thấy xa lạ với bàn ghế, bạn bè mà bắt đầu thấy ý thức gắn bó với nó ? Khi nhìn cánh chim liệng trên bầu trời, có phải nhân vật tôi có cảm giác nuối tiếc cụôc sống tự do trớc kia hay không? - Đấy là chút buồn khi từ giã tuổi thơ thả diều, chạy nhảy. - Sự thay đổi trong nhận thức thể hiện cậu bé đã trởng và bắt đầu có ý thức về việc học. ? Em có cảm nhận nh thế nào về thái độ, cử chỉ của ngời lớn đối với các em nhỏ bắt đi học? ? Em hiểu gì về dòng chữ "Tôi đi học" - Sự quan tâm chu đáo của ông đốc, thầy giáo trẻ, cha mẹ, ai cũng dịu dàng, từ tốn, bao dung động viên các em. Họ chính là bàn tay nâng đỡ, là ánh nắng, làn gió soi đờng để cánh chim đợc mạnh dạn cất cánh. - GV cho HS khái quát nội dung đã học ở 2 tiết ? Văn bản trên có sự kết hợp của các loại văn bản nào? ? Truyện ngắn này có III. Tổng kết - Kết hợp cả 3 kiểu văn bản để nâng cao biểu cảm - Truyện không có cốt truyện mà theo dòng 7 Giáo án Ngữ Văn 8 - GV. gì khác so với các truyện ngắn khác? hồi tởng của nhân vật tôi về ngày tựu trờng ? Truyện có ý nghĩa nh thế nào? ýnghĩa: Truyện là cảm xúc mơn man đầy xúc động của mỗi ngời khi sống dậy với kỉ niệm tuổi thơ, ngày đầu đến trờng. ? Vai trò của thiên nhiên trong truyện có tác dụng gì? - Hình ảnh thiên nhiên mùa thu lá rụng, gió se lạnh, bầu trời bàng bạc gợi không khí ngày khai trờng thật dịu êm, man mác, lâng lâng trong lòng ngời. - GV đa ra một số bài tập để nâng cao kiến thức mà HS vừa tiếp thu 1. Vì sao lại cho rằng đây là truyện ngắn giàu chất thơ? 2. Tình cảm nào đợc khơi gợi và bồi đắp khi em đọc truyện: "Tôi đi học" - GV nhận xét khái quát IV. Luyện tập ? Theo em, em sẽ học tập gì ở cách viết truyện của Thanh Tịnh? - Cần phải có cảm xúc, tình cảm chân thực C. Hớng dẫn học ở nhà - Học bài, làm bài tập - Chuẩn bị bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. 8 Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 8 - GV. - H: ThÕ nµo lµ cÊp ®é kh¸i qu¸t cña nghÜa tõ ng÷? 9 Giáo án Ngữ Văn 8 - GV. Tiết 3: Môn: Tiếng Việt Ngày soạn: . tháng . năm 2005 Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ * ổn định lớp, kiểm tra bài cũ Hỏi: Em hãy nêu tên các dụng cụ học tập của mình? Phân loại theo từng nhóm. * Giới thiệu bài mới: - GV định hớng câu hỏi để HS hình thành khái niệm I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp? - GV cho HS quan sát sơ đồ ở SGK - Sơ đồ SGK (trang 10) Hỏi: Các từ: động vật, chim, thú, cá từ nào có nghĩa rộng hơn? + Nghĩa của từ "động vật" rộng hơn Vì từ này mang ý nghĩa chung khái quát bao hàm nghĩa của từ chim, thú, cá. ? Giữa các từ thú và các từ hơu, voi, từ nào nghĩa hẹp hơn? - Từ thú nghĩa rộng từ hơu, voi nghĩa hẹp Hỏi: Từ nào đợc coi là nghĩa rộng và từ nào đợc coi là nghĩa hẹp? - Khái niệm: + Từ ngữ nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ. + Từ ngữ nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. 10 [...]... trởng ập đến chị Lúc đầu Dậu đã có thái độ nh thế Chị cố van xin tha thiết: nào? Chị biết chồng mình là kẻ cùng đinh, thấp cổ bé 31 Giáo án Ngữ Văn 8 - GV họng Vốn tính quen nhẫn nhục, chị chỉ biết van xin thật lễ phép.` Hỏi: Thái độ, lời nói của - Thái độ, lời nói của chị chị Dậu có sự thay đổi Dậu mỗi lúc một nh thế nào? Vì sao? thay đổi: Lúc đầu: Van xin: xng hô: ông - cháu Lần 2: Cự lại: Xng hô: ông... thầy đạo cao đức trọng - Văn bản có thể chia làm 3 phần: Phần 1: Ông Chu Văn An không màng danh lợi Phần 2: Học trò theo ông không cho vào thăm Phần 3: Đoạn còn lại - Nhiệm vụ của từng phần: Phần 1: Giới thiệu ông Chu Văn An Phần 2: Công lao, tính cách, uy tín của ông Chu Văn An Phần 3: Tình cảm của mọi ngời với ông - Mối quan hệ giữa các phần trong văn bản luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, phần trớc là... thơn yêu Hỏi: Theo dõi cuộc đối - Quan hệ cô- cháu ruột thoại em thấy giữa ngời cô và bé Hồng có mối quan hệ với nhau nh thế nào? Hỏi: Nhân vật ngời cô hiện lên qua những lời nói điển hình nào với cháu? Hỏi: Vì sao bé Hồng cảm - Trong lời nói của ngời thấy trong những lời nói cô chứa đựng sự giả dối, đó là những ý nghĩa cay mỉa mai , cay độc, hắt độc, những rắp tâm tanh hủi đối với ngời mẹ đáng bẩn?... xác định, không xa rời hay lệch lạc sang chủ đề khác - Tính thống nhất thể hiện ở nhan đề, đề mục, quan hệ giữa các phần, các từ ngữ then chốt - Các yếu tố phải có sự thống nhất chặt chẽ, mạch lạc II Luyện tập - Đối tợng: Rừng cọ quê hơng tác giả - Vấn đề: Tình cảm của con ngời Sông Thao với rừng cọ quê mình - Trình tự: + Giới thiệu + Miêu tả cây cọ, rừng cọ + Mối quan hệ của con ngời với rừng cọ Chủ... trí sắp xếp nội dung ở phần thân bài? Văn An là ngời có đạo đức, đợc học trò kính trọng Khi bố trí sắp xếp phần thân bài phụ thuộc vào từng kiểu văn bản, chủ đề và ý đồ giao tiếp của ngời viết Thờng theo trình tự thời gian, không gian, theo sự phát triển của mạch truyện -GV cho HS làm bài tập Bài tập 1: 1 a Trình bày theo thứ tự - GV cho HS đọc các không gian: nhìn xa đến đoạn văn gần đến tận nơi... an xen giữa hai phơng thức gì? ơng thức tự sự và biểu cảm Hỏi: Truyện có mấy nhân - Truyện có 3 nhân vật vật, các nhân vật có mối đợc đặt trong mối quan quan hệ nh thế nào? hệ: Hồng - bà cô Hồng - Mẹ - GV yêu cầu HS tái hiện 1 Hồng với bà cô lại câu chuyện phần đầ1u về cảnh ngộ của Hồng 18 Giáo án Ngữ Văn 8 - GV Hỏi: Cảnh ngộ của bé - Hồng mồ côi cha mẹ, Hồng có gì đặc biệt? mẹ tha hơng cầu thực, anh... thích nhanh các chú thích ở SGK - Cho HS giải nghiac một số từ: tâm can, thành kiến - Chốt, nhận xét II Phân tích * Đặc điểm của thể kí Hỏi: Thể kí có đặc điểm ghi lại những chuyện có gì? thật đã xảy ra trong cuộc đời của con ngời mà thờng đó là của tác giả Hỏi: Truyện gì đợc kể ở - Bé Hồng bị ngời cô hắt trong đoạn truyện này? hủi vẫn một lòng mong chờ và yêu quí ngời mẹ đáng thơng của mình Hỏi: Quan hệ... diện đoạn văn? Hỏi: Đoạn văn là gì? - GV chốt: Đoạn văn là đơn vị trên câu có vai trò quan trọng trong việc tạo lập văn bản - GV tiếp tục cho HS quan sát ví dụ trên Hỏi: Hãy tìm ở đoạn văn 1 các từ ngữ có tác dụng từ đối tợng trong đoạn văn? Hỏi: Các câu trong đoạn văn có liên qua gì đến từ chủ đề? Hỏi: Hãy chỉ ra câu mang tính chất khái quát I Khái niệm 1 Thế nào là đoạn văn: - Văn bản gồm 2 ý, mỗi ý... Liệng, bay sau? b Viết, đánh vần và đọc a Một con chim bay liệng đến đứng bên bờ cửa sổ hót mấy tiếng rụt rè rồi cất cánh bay cao 11 Giáo án Ngữ Văn 8 - GV (Th anh Tịnh) b Tôi vòng tay lên bàn thầy chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm nhẩm học đánh vần (Thanh Tịnh) Hỏi: Khi sử dụng các từ có cùng phạm vi nghĩa trong diễn đạt câu giúp ta hiểu gì? Bài tập vui (Bài tập ngữ văn) - GV khái quát nội dung bài học -... nhóm để làm bài tập 1 Phần thân bài của văn 1 Văn bản "Tôi đi học": bản "Tôi đi học" của sắp xếp theo hồi tởng Thanh Tịnh kể về những những kỉ niệm về buổi tựu sự kiện nào? Các sự kiện trờng đâù tiện của tác giả ấy đợc sắp xếp theo thứ Các cảm xúc đợc sắp xếp tự nào? theo thứ tự thời gian: + Cảm xúc trên đờng đến trờng + Cảm xúc khi đứng giữa sân trờng + Khi ở trong lớp học 2 Văn bản "Trong lòng 2 . với thời gian, không gian nào? - Thời gian: vào buổi sáng cuối thu - Không gian: trên con đờng dài và hẹp Hỏi: Vì sao không gian và thời gian ấy trở thành. sinh - Soạn bài - Đọc thêm t liệu về nhà văn Thanh Tịnh. b. tổ chức giờ học Tiết 1, 2 Môn: Văn Tôi đi học (Thanh Tịnh) Giáo viên dẫn dắt giới thiệu văn bản

Ngày đăng: 05/06/2013, 01:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Cho HS lên bảng làm Bài tập 5: theo nhóm a. Lới:  - giaon an van HKI(THCS Mai Lam)
ho HS lên bảng làm Bài tập 5: theo nhóm a. Lới: (Trang 24)
Hình   ảnh   tần   tảo,   dịu hiền   tình   cảm   gia   đình, làng   xóm   ấm   áp   >< - giaon an van HKI(THCS Mai Lam)
nh ảnh tần tảo, dịu hiền tình cảm gia đình, làng xóm ấm áp >< (Trang 31)
Hỏi: Em hiểu gì về hình ảnh   tên   cai   lẹ   trong   tác phẩm? - giaon an van HKI(THCS Mai Lam)
i Em hiểu gì về hình ảnh tên cai lẹ trong tác phẩm? (Trang 32)
- Về hình thức: Viết hoa lùi vào đầu dòng. - giaon an van HKI(THCS Mai Lam)
h ình thức: Viết hoa lùi vào đầu dòng (Trang 36)
ợng hình để lột tả, cực tả một cái chết dữ dội và đau đớn. - giaon an van HKI(THCS Mai Lam)
ng hình để lột tả, cực tả một cái chết dữ dội và đau đớn (Trang 48)
Tiết 15: Từ tợng hình, từ tợng thanh - giaon an van HKI(THCS Mai Lam)
i ết 15: Từ tợng hình, từ tợng thanh (Trang 52)
-GV cho 2 HS lên bảng làm - giaon an van HKI(THCS Mai Lam)
cho 2 HS lên bảng làm (Trang 53)
- Tác dụng: gợi hình ảnh,   âm   thanh   cụ   thể, sinh động nh trong cuộc sống   nên   có   sức   biểu cảm cao. - giaon an van HKI(THCS Mai Lam)
c dụng: gợi hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động nh trong cuộc sống nên có sức biểu cảm cao (Trang 53)
- Cho HS điền vào bảng phụ lục - giaon an van HKI(THCS Mai Lam)
ho HS điền vào bảng phụ lục (Trang 59)
- Hình ảnh hàng cây, con đờng - giaon an van HKI(THCS Mai Lam)
nh ảnh hàng cây, con đờng (Trang 64)
2. Hình ảnh, chi tiết nào làm em cảm động nhất? Vì sao? - giaon an van HKI(THCS Mai Lam)
2. Hình ảnh, chi tiết nào làm em cảm động nhất? Vì sao? (Trang 71)
2. Hình ảnh, chi tiết nào làm em cảm động nhất? - giaon an van HKI(THCS Mai Lam)
2. Hình ảnh, chi tiết nào làm em cảm động nhất? (Trang 71)
I. Hình thành khái niệm  - giaon an van HKI(THCS Mai Lam)
Hình th ành khái niệm (Trang 72)
-HS lên bảng * Kiểm tra bài cũ - giaon an van HKI(THCS Mai Lam)
l ên bảng * Kiểm tra bài cũ (Trang 79)
hình ảnh Xan Chô Pan Xa? - giaon an van HKI(THCS Mai Lam)
h ình ảnh Xan Chô Pan Xa? (Trang 82)
- Hình ảnh: Bác nông dân   béo   lùn   nhận   làm giám mã cho Đôn Ki Hô Tê  - giaon an van HKI(THCS Mai Lam)
nh ảnh: Bác nông dân béo lùn nhận làm giám mã cho Đôn Ki Hô Tê (Trang 82)
- Cho HS đọc V Dở bảng phụ. - giaon an van HKI(THCS Mai Lam)
ho HS đọc V Dở bảng phụ (Trang 85)
-HS dựa vào bảng cho sẵn   để   điền   từ   ngữ   chỉ quan   hệ   ruột   thịt,   thân thích   ở   địa   phơng   có nghĩa   tơng   đơng   với   từ toàn dân. - giaon an van HKI(THCS Mai Lam)
d ựa vào bảng cho sẵn để điền từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích ở địa phơng có nghĩa tơng đơng với từ toàn dân (Trang 96)
Hình ảnh thiên nhiên: - giaon an van HKI(THCS Mai Lam)
nh ảnh thiên nhiên: (Trang 101)
1. Hình ảnh hai cây  Phong: - giaon an van HKI(THCS Mai Lam)
1. Hình ảnh hai cây Phong: (Trang 101)
Hỏi: Hình ảnh hai cây Phong làm cho em nhớ  gì về ký niệm tuổi thơ ở  quê mình. - giaon an van HKI(THCS Mai Lam)
i Hình ảnh hai cây Phong làm cho em nhớ gì về ký niệm tuổi thơ ở quê mình (Trang 102)
2. Hình ảnh con ngời: - giaon an van HKI(THCS Mai Lam)
2. Hình ảnh con ngời: (Trang 102)
- Lập bảng so sánh.. - giaon an van HKI(THCS Mai Lam)
p bảng so sánh (Trang 111)
3. Tình hình sử dụng ao ni lông ở Việt Nam? 4. Liệt kê các tác hại của việc xử dụng bao ni  lông bừa bãi? - giaon an van HKI(THCS Mai Lam)
3. Tình hình sử dụng ao ni lông ở Việt Nam? 4. Liệt kê các tác hại của việc xử dụng bao ni lông bừa bãi? (Trang 117)
-HS lên bảng làm. Bài tập 1: - giaon an van HKI(THCS Mai Lam)
l ên bảng làm. Bài tập 1: (Trang 118)
Hỏi: Hãy chỉ ra tình hình sử   dụng   thuốc   lá   hiện nay ở nớc ta? - giaon an van HKI(THCS Mai Lam)
i Hãy chỉ ra tình hình sử dụng thuốc lá hiện nay ở nớc ta? (Trang 133)
- Hình thức: Trình bày sạch sẽ: 10 %. - giaon an van HKI(THCS Mai Lam)
Hình th ức: Trình bày sạch sẽ: 10 % (Trang 143)
-GV cho HS lên bảng trình bày. - giaon an van HKI(THCS Mai Lam)
cho HS lên bảng trình bày (Trang 158)
hình ảnh trữ tình nh thế nào - giaon an van HKI(THCS Mai Lam)
h ình ảnh trữ tình nh thế nào (Trang 168)
Hình ảnh trữ tình nh thế nào - giaon an van HKI(THCS Mai Lam)
nh ảnh trữ tình nh thế nào (Trang 168)
giúp em hình dung điều gì ở ngời tù? - giaon an van HKI(THCS Mai Lam)
gi úp em hình dung điều gì ở ngời tù? (Trang 169)
Hình ảnh ngời tù CM ở t thế ngạo nghễ vơn cao ngang   tầm   vũ   trụ,   từ công việc lao động tởng nh nặng nhọc sừng sững khí   phách   hiên   ngang coi thờng mọi gian nan thử thách. - giaon an van HKI(THCS Mai Lam)
nh ảnh ngời tù CM ở t thế ngạo nghễ vơn cao ngang tầm vũ trụ, từ công việc lao động tởng nh nặng nhọc sừng sững khí phách hiên ngang coi thờng mọi gian nan thử thách (Trang 169)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w