1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học tác phẩm chí phèo của nam cao theo đặc trưng thi pháp thể loại

71 612 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luâ ̣n tố t nghiê ̣p này em nhâ ̣n đươ ̣c đươ ̣c rấ t nhiề u sự giúp đỡ, đô ̣ng viên của các thầ y cô, ba ̣n bè Có đươ ̣c kế t quả ngày hôm trước hế t em xin bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c đế n giảng viên, Th.S Trinh ̣ Thi ̣ Hồ ng người trực tiế p hướng dẫn em về đinh ̣ hướng kiến thức quý báu suố t quá quá triǹ h thực hiêṇ khóa luâ ̣n Em cũng xin chân thành cảm ơn: Tổ bô ̣ môn Phương pháp, Khoa Ngữ văn Trường Đa ̣i ho ̣c Tây Bắ c, chuyên viên thư viêṇ đã giúp đỡ em tìm tài liêu, ̣ Ban giám hiêu, ̣ các thầ y cô giáo, các em ho ̣c sinh Trường THPT Ứng Hòa B – Hà Nô ̣i ta ̣o điề u kiê ̣n giúp đỡ em hoàn thành khóa luâ ̣n tố t nghiê ̣p Em rấ t mong nhâ ̣n đươ ̣c những ý kiế n đóng góp quý báu của các thầ y cô giáo, các ba ̣n để khóa luâ ̣n tố t nghiêp̣ của em đươ ̣c hoàn thiêṇ Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Thi ̣ Mai Nhung DANH MỤC NHỮ NG TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Ho ̣c sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung ho ̣c phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí cho ̣n đề tài Lich ̣ sử nghiên cứu vấ n đề Mu ̣c đích và nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu Đố i tươ ̣ng và và pha ̣m vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp của khóa luâ ̣n Cấ u trúc khóa luâ ̣n CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc trưng truyện ngắn quan niệm chung dạy học theo thi pháp loại thể 1.1.1.1 Đặc trưng truyện ngắn 1.1.1.2 Những quan niệm chung dạy học theo đặc trưng thi pháp 1.1.2 Những nét chung đời phong cách nghệ thuật Nam Cao 1.1.2.1 Cuộc đời 1.1.2.2 Tư tưởng Nam Cao 10 1.1.2.3 Quan điểm nghệ thuật Nam Cao 11 1.1.2.4 Thi pháp truyện ngắn Nam Cao 12 1.1.3 Giá trị truyện ngắn Chí Phèo 14 1.1.3.1 Giá trị nội dung 14 1.1.3.2 Giá trị nghệ thuật 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Hoạt động dạy học giáo viên 23 1.2.1.2 Hoạt động học tập học sinh 25 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÁC PHẨM CHÍ PHÈO THEO ĐẶC TRƯNG THI PHÁP LOẠI THỂ 28 2.1 Những yêu cầu có tính nguyên tắc dạy học tác phẩm Chí Phèo 28 2.1.1 Dạy học truyện ngắn Chí Phèo phải nắm đặc trưng loại thể 28 2.1.2 Dạy học truyện ngắn Chí Phèo sở phát huy vai trò chủ thể học sinh 28 2.2 Đề xuất số biện pháp dạy học tác phẩm Chí Phèo Nam Cao theo đặc trưng thi pháp loại thể 29 2.2.1 Đọc hiểu tác phẩm 29 2.2.2 Hoạt động tái tạo hình tượng 32 2.2.3 Phương pháp phân tích, cắt nghĩa tác phẩm 34 2.2.4 Hướng dẫn học sinh bình giá tác phẩm Chí Phèo 42 2.2.5 Sân khấ u hóa tác phẩ m văn ho ̣c 43 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM 46 3.1 Những vấ n đề chung về thể nghiê ̣m 46 3.1.1 Yêu cầ u thể nghiê ̣m 46 3.1.2 Mu ̣c đích của thể nghiê ̣m 46 3.1.3 Thời gian 46 3.1.4 Điạ điể m thể nghiê ̣m 46 3.1.5 Kế t quả thể nghiê ̣m 46 3.2 Giáo án thể nghiệm 49 KẾT LUẬN 63 TÀ I LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí cho ̣n đề tài 1.1 Thi pháp ho ̣c là bô ̣ môn cổ xưa nhấ t và đồ ng thời cũng là bô ̣ môn hiêṇ đa ̣i của nghiên cứu văn ho ̣c Nó đã và làm thay đổ i cách tiế p nhâ ̣n văn ho ̣c, khắ c phu ̣c những ̣n chế mà truyề n thố ng nghiên cứu sơ lươ ̣c chưa đánh giá đúng, mở những chân trời mới cho hoa ̣t đô ̣ng nghiên cứu Thi pháp ho ̣c là bô ̣ môn khoa ho ̣c có nhiê ̣m vu ̣ đă ̣c thù Khi phê biǹ h, phân tích tác phẩ m văn ho ̣c nó hướng tới khám phá cấ u trúc biể u hiêṇ nghê ̣ thuâ ̣t các cấ p đô ̣ Khi nghiên cứu lich ̣ sử văn ho ̣c nó hướng tới khám phá sự tiế n hóa của phương thức, phương tiêṇ và hiǹ h thức nghê ̣ thuâ ̣t Khi nghiên cứu lí luâ ̣n văn ho ̣c, nó tâ ̣p trung phám phá các cấ u trúc thể hiêṇ bản chấ t nghê ̣ thuâ ̣t của văn ho ̣c Thực chấ t nghiên cứu thi pháp ho ̣c là nghiên cứu văn ho ̣c tính thố ng nhấ t giữa nô ̣i dung và hình thức có quy luâ ̣t Cùng với những pha ̣m trù truyề n thố ng đươ ̣c xác lâ ̣p cố t truyê ̣n, không gian, thời gian, thời gian, kế t cấ u, lời văn, Viê ̣c nghiên cứu thi pháp khoa ho ̣c nói chung cũng không phải là không quen thuô ̣c giảng da ̣y văn ho ̣c nhà trường phổ thông nói riêng thì phương pháp này còn khá mới mẻ Chiń h vì vâ ̣y xuấ t phát từ thực tế da ̣y ho ̣c trung ho ̣c phổ thông, sử du ̣ng phương pháp này không ngoài mu ̣c đích nâng cao chấ t lươ ̣ng giảng da ̣y tác phẩ m văn ho ̣c 1.2 Nam Cao là mô ̣t tài lớn, mô ̣t nhà nhân đa ̣o chủ nghiã và là mô ̣t bút hiêṇ thực xuấ t sắ c của văn ho ̣c Viê ̣t Nam giai đoa ̣n 1930 - 1945 Sáng tác của Nam Cao đã vươ ̣t qua những thử thách khắ c nghiêṭ của thời gian, càng thử thách la ̣i càng ngời sáng Thời gian càng lùi xa những tác phẩ m của ông càng bô ̣c lô ̣ ý nghiã hiê ̣n thực sau sắ c, tư tưởng nhân đa ̣o cao cả và vẻ đep̣ nghê ̣ thuâ ̣t điêu luyê ̣n đô ̣c đáo Trong số các nhà văn hiêṇ thực ông là bút có ý thức sâu sắ c nhấ t về quan điể m nghê ̣ thuâ ̣t của mình Đố i với ông “nghê ̣ thuật không cầ n phải là ánh trăng lừa dố i, nghê ̣ thuật không nên là ánh trăng lừa dố i, nghê ̣ thuật chỉ có thể là tiế ng đau khổ thoát từ những kiế p lầ m than” (Giăng sáng) Quan điể m này đã trở thành mô ̣t phương châm cầ m bút suố t đời của Nam Cao Chin ́ h vì vâ ̣y Nam Cao đươ ̣c cho là nhà văn của những người dân nghèo khổ và bấ t ̣nh Trái tim nhân đa ̣o và cái nhiǹ sắ c sảo của ông thấ u hiể u hoàn cảnh thiế u nhân tin ́ h làm người tha hóa Nam Cao đã thành công xây dựng “nhân vật điển hình hoàn cảnh điển hình” Nghiên cứu thi pháp ho ̣c sáng tác truyê ̣n ngắ n của Nam Cao - tiêu biể u là tác phẩ m Chí Phèo để thấ y đươ ̣c tài sáng ta ̣o nghê ̣ thuâ ̣t và vi ̣ trí của ông lich ̣ sử văn ho ̣c hiêṇ đa ̣i Viêṭ Nam 1.3 Tác phẩ m Chí Phèo của Nam Cao giảng dạy chương trình Trung học phổ thông SGK lớp 11 tập 1, tác phẩm người học yêu thích, nội dung trọng tâm thường đề cập đề thi kiểm tra môn đọc - hiểu tác phẩm văn học Lựa cho ̣n đề tài: “Da ̣y học tác phẩ m Chí Phèo của Nam Cao theo đă ̣c trưng thi pháp thể loa ̣i” muố n hiể u sâu về giá tri ̣ tư tưởng, nghê ̣ thuâ ̣t của nhà văn và đề cách thức cu ̣ thể hướng dẫn ho ̣c sinh tiế p nhâ ̣n tác phẩ m này Lich ̣ sử nghiên cứu vấ n đề Nghiên cứu về thi pháp ho ̣c có rấ t nhiề u chuyên luâ ̣n như: Thi pháp học hiê ̣n đại của Đỗ Đức Hữu, Thi pháp văn xuôi của Tzetan Todorov hay cuố n Giáo trình dẫn luận thi pháp học của Trầ n Đình Sử Không chỉ có tiề n đề liñ h vực khoa ho ̣c bản, khoa ho ̣c phương pháp cũng nghiên cứu liñ h vực này viê ̣c giảng da ̣y văn chương Rấ t nhiề u các công trình nghiên cứu tác phẩ m văn chương theo đă ̣c trưng thi pháp ho ̣c như: Phương pháp dạy học văn chương theo loại thể của Nguyễn Viế t Chữ, Hiểu văn, dạy văn của Nguyễn Thanh Hùng hay cuố n Phân tích tác phẩm nhà trường của Phan Tro ̣ng Luâ ̣n Trong cuô ̣c đời cầ m bút của mình Nam Cao để la ̣i mô ̣t kho tàng đồ sô ̣ với nhiề u tác phẩ m có giá tri.̣ Tác phẩ m của ông thấ m đẫm tinh thầ n nhân đa ̣o, mô ̣t quan điể m hiê ̣n thực nha ̣y bén, khẳ ng đinh ̣ tài bâ ̣c thầ y của ông Chin ́ h vì vâ ̣y đã xuấ t hiêṇ nhiề u công trình nghiên cứu về ông và truyê ̣n ngắ n của ông Năm 1961, chuyên luâ ̣n Nam Cao nhà văn hiê ̣n thực xuấ t sắ c nhấ t của Hà Minh Đức đời Đây là công trình đă ̣t nề n móng cho vấ n đề nghiên cứu Nam Cao Năm 1975, Hà Minh Đức tiế p tu ̣c giới thiêụ Tuyển tập Nam Cao gồ m hai tâ ̣p Trong những cuố n sách này tác giả đã đề câ ̣p đế n vấ n đề đề tài, nô ̣i dung, tư tưởng, nghê ̣ thuâ ̣t xây dựng tính cách nhân vâ ̣t truyê ̣n ngắ n của Nam Cao Trước nghiên cứu Nam Cao mới triể n khai ở phương diêṇ đề tài, chủ đề Đa số các nhà nghiên cứu chỉ thố ng nhấ t khẳ ng đinh ̣ Nam Cao là bút hiêṇ thực xuấ t sắ c, nhà nhân đa ̣o chủ nghiã lớn của văn ho ̣c Viê ̣t Nam hiê ̣n đa ̣i giai đoa ̣n 1930 – 1945 Tuy nhiên, những thâ ̣p niên gầ n những sáng tác của Nam Cao đã đươ ̣c chú ý nhìn nhâ ̣n dưới góc đô ̣ thi pháp ho ̣c: lời văn, đố i thoa ̣i, không gian, thời gian, thời gian nghê ̣ thuâ ̣t của các tác giả Trầ n Đình Sử, Chu Văn Sơn, Pha ̣m Quang Long Đáng chú ý là bài viế t Thời gian và không gian nghê ̣ thuật truyê ̣n ngắ n Nam Cao của Trầ n Đăng Suyề n Trong bài viế t tác giả cũng đã chỉ mô ̣t số loa ̣i hiǹ h không gian truyê ̣n ngắ n của Nam Cao: “Trong nhiề u tác phẩm của Nam Cao, không gian là hình ảnh một cuộc số ng khố n cùng, quẩn quanh, tù túng ngột ngạt” Hay cuố n Thi pháp hoàn cảnh tác phẩm của Ngô Tấ t Tố , Vũ Trọng Phụng, Nam Cao của Pha ̣m Ma ̣nh Hùng, ông đã giới thiê ̣u quan niê ̣m nghê ̣ thuâ ̣t về hoàn cảnh mô ̣t số tác phẩ m tiêu biể u của Nam Cao: “Trong cái xã hội mà ̣nh kiế n đã thành nế p nghi ̃ thì một kẻ Chí Phèo sẽ mãi mãi “không thể làm người lương thiê ̣n được nữa” [9; 258] Trên sở của những nhà nghiên cứu, chúng kế thừa những thành tựu của ho ̣ và nhâ ̣n thấ y cầ n phải vâ ̣n du ̣ng nó vào thực tiễn giảng da ̣y nhằ m nâng cao chấ t lươ ̣ng ho ̣c tâ ̣p bô ̣ môn Ngữ văn nói chung cũng ho ̣c tác phẩ m Chí Phèo của Nam Cao nói riêng Mu ̣c đích và nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cứu 3.1 Mu ̣c đích nghiên cứu Thực hiêṇ khóa luâ ̣n này chúng mong muố n đươ ̣c tìm hiể u thi pháp truyê ̣n ngắ n Chí Phèo, để từ đó khảo sát và đề xuấ t những biêṇ pháp nhằ m nâng cao hiêụ quả giảng da ̣y tác phẩ m Chí Phèo của Nam Cao Qua khóa luâ ̣n, chúng bước đầ u tiế n hành khảo sát và tìm hiể u biêṇ pháp giảng da ̣y tác phẩ m Chí Phèo của Nam Cao theo đă ̣c trưng thi pháp thể loại ở nhà trường phổ thông, phát hiêṇ những khó khăn và thuâ ̣n lơ ̣i của ho ̣c sinh tiế p câ ̣n tác phẩ m Chí Phèo Đồ ng thời người viế t muố n đươ ̣c tìm hiể u và tích lũy phương pháp giảng da ̣y truyê ̣n ngắ n theo đă ̣c trưng thi pháp thể loại của thầ y (cô) giáo ở nhà trường phổ thông để làm tư liêụ phu ̣c vu ̣ cho quá triǹ h giảng da ̣y sau này 3.2 Nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cứu Khóa luâ ̣n có nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu đă ̣c điể m thi pháp truyê ̣n ngắ n Chí Phèo để thấ y đươ ̣c quan điể m về da ̣y tác phẩ m truyê ̣n ngắ n theo đă ̣c trưng thi pháp thể loa ̣i Tiế n hành khảo sát thực tế ở trường THPT Ứng Hòa B - Hà Nô ̣i với những thuâ ̣n lơ ̣i, khó khăn Đề xuấ t các biê ̣n pháp da ̣y ho ̣c tác phẩ m Chí Phèo của Nam Cao chương triǹ h ngữ văn 11 nhằ m hiê ̣u quả cao nhấ t Thiế t kế thể nghiê ̣m giáo án và phu ̣c vu ̣ giảng da ̣y tác phẩ m Chí Phèo của Nam Cao Đố i tươ ̣ng và và pha ̣m vi nghiên cứu 4.1 Đố i tươ ̣ng nghiên cứu Tiế n hành nghiên cứu khóa luâ ̣n “Dạy học tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao theo đặc trưng thi pháp loại thể” Đố i tươ ̣ng nghiên cứu là phương pháp dạy học truyê ̣n ngắ n Chí Phèo của Nam Cao theo đặc trưng thi pháp loại thể in sách giáo khoa Ngữ văn 11 tâ ̣p Đố i tươ ̣ng tiế p nhâ ̣n là ho ̣c sinh lớp 11 trường THPT Ứng Hòa B - Hà Nô ̣i (thuộc thôn Đồng Xung – xã Đồng Tân – huyện Ứng Hòa – thành phố Hà Nội) 4.2 Pha ̣m vi nghiên cứu Do điề u kiêṇ thời gian không cho phép nên khóa luâ ̣n chỉ sâu vào tìm hiể u và đề xuấ t biêṇ pháp da ̣y ho ̣c cho mô ̣t tác phẩ m cu ̣ thể là tác phẩ m Chí Phèo của Nam Cao cho ho ̣c sinh trường THPT Ứng Hòa B – Hà Nô ̣i theo hướng đă ̣c trưng thi pháp loại thể Ngoài khóa luâ ̣n còn liên ̣, so sánh đế n các truyê ̣n ngắ n tiêu biể u khác của Nam Cao và các tác phẩ m văn ho ̣c khác nhà trường Phương pháp nghiên cứu Trong quá trin ̀ h nghiên cứu, chúng sử du ̣ng hầ u hế t các phương pháp nghiên cứu khoa ho ̣c về đă ̣c trưng thi pháp loa ̣i thể truyê ̣n ngắ n và phương pháp da ̣y Ngữ văn THPT đó là: - Phương pháp phân tích, tổ ng hơ ̣p lí luâ ̣n và thực tiễn - Phương pháp điề u tra khảo sát - Phương pháp thố ng kê - Phương pháp liên ngành (sử du ̣ng kiế n thức tổ ng hơ ̣p về các mă ̣t văn hóa, xã hô ̣i, lí luâ ̣n văn ho ̣c, tâm lí ho ̣c) - Phương pháp thực nghiê ̣m sư pha ̣m Đóng góp của khóa luâ ̣n Thực hiêṇ khóa luâ ̣n, người viế t mong muố n là bước đầ u tâ ̣p dươ ̣t công tác nghiên cứu khoa ho ̣c Đồ ng thời cũng đóng góp mô ̣t phầ n nhỏ vào viêc̣ khảo sát thực tế phổ thông về đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c Ngữ văn, những thuâ ̣n lơ ̣i và khó khăn của giáo viên và ho ̣c sinh viê ̣c tiế p câ ̣n tác phẩ m Khóa luâ ̣n cũng góp thêm mô ̣t phầ n tài liê ̣u tham khảo cho các ba ̣n đo ̣c quá trình ho ̣c tâ ̣p và giảng da ̣y sau này Cấ u trúc khóa luâ ̣n Ngoài phầ n mở đầ u và kế t luâ ̣n, khóa luâ ̣n chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lí luâ ̣n và thư ̣c tiễn Chương 2: Mô ̣t số biêṇ pháp da ̣y ho ̣c tác phẩ m Chí Phèo theo đă ̣c trưng thi pháp loại thể - Đọc hiểu tác phẩm - Hoạt động tái tạo hình tượng - Phương pháp phân tích, cắt nghĩa tác phẩm - Hướng dẫn học sinh bình giá tác phẩm Chí Phèo - Sân khấu hóa tác phẩm văn học Chương 3: Thiế t kế thể nghiêm ̣ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc trưng truyện ngắn quan niệm chung dạy học theo thi pháp loại thể 1.1.1.1 Đặc trưng truyện ngắn Truyện ngắn “Tác phẩm tự cỡ nhỏ Nội dung thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết phương diện đời sống, đời tư, hay sử thi, độc đáo ngắn Truyện ngắn thường hướng tới việc khắc họ môt tượng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người” [5; 319] Truyện ngắn bao gồm nét đặc trưng về: dung lượng, cốt truyện, kết cấu, nhân vật, chi tiết… Mức độ dài ngắn (dung lượng) yếu tố phân biệt truyện ngắn với tác phẩm tự khác thể loại tự truyện ngắn có dung lượng nhỏ Mặc dù ngắn có sức “cạnh tranh” với thể loại có dung lượng lớn tiểu thuyết, truyện dài… Hình hài truyện ngắn đại ta thấy kiểu tư mới, cách nhìn đời mới, cách nắm bắt đời sống riêng, mang tính chất thể loại, làm tăng thêm thông tin cho ngôn ngữ, cô đọng dung lượng nhỏ truyền đạt nội dung lớn lao Chính truyện ngắn đáp ứng nhu cầu người thời đại Nhân vật yếu tố thiếu vì đó hình thức bản để qua đó văn học miêu tả giới hình tượng Các nhân vật truyện ngắn đa dạng: nhân vật chức năng; nhân vật loại hình; nhân vật tưởng tượng… Trong truyện ngắn đại yếu tố tên, tuổi, xuất thân, ngoại hình… tác giả tập trung miêu tả tâm lí nhân vật, khắc họa sâu đấu tranh nội tâm để làm bật hình tượng nhân vật, thể nhiều chiều, nhiều mặt của nhân vâ ̣t đó Cốt truyện truyện ngắn thường diễn thời gian, không gian hạn chế Yếu tố tạo nên cốt truyện kiện bao gồ m: hành đô ̣ng, ngô ̣t nga ̣t, đen tố i - Không gian đường: + Con đường của Chí đơn đô ̣c + Con đê ngăn cách Chí với cuô ̣c số ng làng => Dự báo mô ̣t cuô ̣c đời đầ y sự cô đơn, bấ t ̣nh Câu hỏi: Vậy thời gian tác 2.2 Thời gian nghê ̣ thuật phẩ m được Nam Cao thể hiê ̣n - Thời gian đảo lô ̣n hiê ̣n thực – quá khứ – thế nào? Nó có phải là thời tương lai gian tuyế n tính hay là thời gian + Hiê ̣n ta ̣i: Chí say, chửi đảo lộn? Có xen lẫn hiê ̣n ta ̣i – + Quá khứ: Chí nhớ la ̣i quá khứ trước quá khứ – tương lai? - HS trả lời - GV nhâ ̣n xét, bổ sung vào tù + Tương lai: Chí dự cảm đươ ̣c tuổ i già của mình => Thời gian hủy hoa ̣i nhân hình, nhân tính của Chí Phèo Hế t tiế t Hoa ̣t đô ̣ng 3: Hướng dẫn ho ̣c sinh Nhân vâ ̣t Chí Phèo tìm hiể u nhân vâ ̣t Chí Phèo và mố i quan ̣ của Chí với các nhân vâ ̣t khác GV: Nhân vâ ̣t là linh hồ n của tác phẩ m , vâ ̣y nhân vâth Chí Phèo đươ ̣c Nam Cao tái hiêṇ thê nào chúng ta cùng tim ̀ hiể u Câu hỏi: Nhân vật Chí Phèo có 3.1 Lai lich ̣ nguồ n gố c nguồ n gố c xuấ t thân thế - Xuấ t thân: mồ côi, không cha không me ̣ nào? “một anh thả ố ng lươn một buổ i sáng 53 GV gơ ̣i ý: tinh sương hàng xóm” + Xuấ t thân lúc nhỏ -Từ “mô ̣t” báo hiêụ cuô ̣c đời cô đơn, la ̣c + Khi lớn lên lõng của Chí - HS trả lời - Lớn lên là mô ̣t người lương thiê ̣n với - GV nhâ ̣n xét, bổ sung biể u hiên: ̣ GV trước vào tù Chí Phèo là + 20 tuổ i làm canh điề n cho Lí Kiế n mô ̣t người lương thiên, ̣ sau + Có lòng tự tro ̣ng: bà Ba go ̣i vào tù Chí Phèo rơi vào bi kich ̣ sao, bóp chân thế nào chúng ta cùng tìm hiể u + Cũng có giấ c mơ chồ ng cày, vơ ̣ cấ y => Chứng tỏ Chí Phèo là người lương thiêṇ trước vào tù Câu hỏi: Bi kich ̣ tha hóa của Chí 3.2 Bi kich ̣ tha hóa Phèo diẽn thế nào? Biể u a, Bi kich ̣ tha hóa từ người nông dân hiê ̣n của nó sao? Nguyên lương thiê ̣n thành thằ ng lưu manh nhân tha hóa là đâu? - Nguyên nhân: - HS trả lời + Bá Kiế n vì ghen đẩ y Chí Phèo vào tù - GV nhâ ̣n xét, bổ sung + Nhà tù thực dân Do cái ghen vô cớ của Lí Kiế n đẩ y Chí vào tù oan 7, 8, năm Nhà tù thực dân là nơi cải ta ̣o => Đó là bản chấ t của xã hô ̣i thực dân nửa người nó la ̣i biế n Chí Phèo phong kiế n lúc bấ y giờ từ người lương thiê ̣n thành thằ ng lưu manh Câu hỏi: Quá trình tha hóa của - Biể u hiêṇ của sự tha hóa thành thằ ng lưu Chí Phèo diễn thế nào? manh Biể u hiê ̣n của nó sao? - HS trả lời + Nhân hiǹ h: Gương mă ̣t: cái đầ u thì tro ̣c lố c, - GV gơ ̣i ý: về nhân hình và ca ̣o trắ ng hớn, cái mă ̣t đen trông cơng nhân tin ́ h cơng, hai mắ t gườm gườm trông gớm GV: gương mă ̣t ,trang phu ̣c của chế t 54 Chí đèu khác biêṭ với cô ̣ng đồ ng Trang phu ̣c: quầ n nái đen, áo tây vàng ca ̣o >< phong tu ̣c nhuô ̣m phanh ra, người đầ y hình tra ̣m trổ đen, mă ̣c áo tây vàng >< màu của vua chúa => Biể u hiê ̣n từ người hiề n lành sang người dữ dằ n GV: Nhân hình đã thay đổ i, vậy nhân tính thay đổ i thế nào? + Nhân tiń h: Say khướt uố ng rươ ̣u, uố ng từ sáng cho đế n chiề u, cầ m chai đế n nhà Bá Kiế n Chửi bới: chửi ngoa ngoắ t, lôi cả tên tu ̣c Bá Kiế n chửi, điề u mà làng Vũ Đa ̣i không dám Đánh nhau: tiế ng đấ m, đá giữa Lí Cường và Chí Phèo Ăn va ̣: kêu làng, lấ y mảnh chai ̣ch mă ̣t Thách thức Bá Kiế n: “tao chỉ liề u chế t với bố nhà mày nghiê ̣p” GV: Bi kich ̣ tiế p theo của Chí => Thể hiê ̣n Chí Phèo là mô ̣t người Phèo là bi ̣ tha hóa từ thằ ng lưu hăng liề u liñ h Chí đã tha hóa thành manh thành quỷ dữ của làng mô ̣t kẻ lưu manh đúng nghiã Vũ Đa ̣i Chúng ta vẫn giữ cấ u trúc khai thác bi kich ̣ đầ u tiên Câu hỏi: Nguyên nhân nào b, Bi kich ̣ tha hóa từ thằ ng lưu manh khiế n Chí Phèo tiế p tục bi ̣ tha thành quỷ dữ của làng Vũ Đa ̣i hóa? - HS trả lời - GV chố t ý bổ sung Bá Kiế n là mô ̣t người không - Nguyên nhân: + Do Bá Kiế n lơ ̣i du ̣ng Chí Phèo làm tay sai cho mình + Do Chí Phèo bi ̣ Bá Kiế n lơ ̣i du ̣ng quên ngoan, biế t mề n nắ n rắ n buông, mu ̣c đích của mình 55 hắ n đã thu phu ̣c những người liề u => Thể hiêṇ sự nham hiể m, đô ̣c ác của liñ h Chí Phèo về làm tay sai giai cấ p thố ng tri ̣ biế n người thành cho mình công cu ̣ phu ̣c vu ̣ mu ̣ch đích của mình Chí Phèo là người nông dân thấ t ho ̣c, không biế t gì cả Đươ ̣c Bá Kiế n đố i đaĩ ân cầ n cho rươ ̣u, thiṭ gà đã làm Chí quên mu ̣c đích đế n nhà Bá Kiế n để trả thù Câu hỏi: Biể u hiê ̣n tha hóa lầ n - Biể u hiêṇ hai của Chí Phèo thế nào? - HS trả lời - GV nhâ ̣n xét, bổ sung + Nhân hiǹ h: mă ̣t không còn là mă ̣t người mà là mă ̣t của vâ ̣t la ̣ vì những lầ n ̣ch mă ̣t ăn va ̣ + Nhân tiń h: Say triề n miên không tin̉ h gầ n 15 năm Tô ̣i ác: làm tay sai cho Bá Kiế n, phá tan biế t bao ̣nh phúc gia đình người khác, ̣a na ̣t, cướp bóc Chửi: tiế ng chửi tuyê ̣t vo ̣ng, vừa vừa chửi Đố i tươ ̣ng chửi bi ̣ thu hep̣ dầ n > ước muố n đươ ̣c giao tiế p với mo ̣i người không đáp la ̣i ngoài tiế ng sủa của chó => Chí phèo đã bán lẻ lương tâm của mình trở thành quỷ dữ của làng Vũ Đa ̣i Câu hỏi: Theo em Chí Phèo có - Chí Phèo tượng có tính quy luật phải là hiê ̣n tượng có tính quy xã hội đương thời mâu thuẫn giai luật xã hội đương thời cấp tồn không? Vì sao? - HS trả lời 56 - GV nhâ ̣n xét, bổ sung Vì bi ̣ đè nén, áp bức quá đáng, người nông dân lương thiêṇ không còn cách nào khác buô ̣c phải trố ng trả bằ ng cách lưu manh hóa Câu hỏi: Qua đó nhà văn muố n gửi gắ m điều gi? ̀ - HS trả lời - Nam Cao đã đề câ ̣p đế n mô ̣t vấ n đề mới: - GV chố t người nông dân bi ̣tàn phá cả nhân hiǹ h và GV cứ tưởng Chí Phèo maĩ maĩ nhân tiń h số ng kiế p thú vâ ̣t rồ i sẽ kế t - Nam Cao muố n nói haỹ cứu người thúc bằ ng cách vùi xác ở bờ bu ̣i và bảo vê ̣ quyề n số ng cho ho ̣ nào đó Nhưng bằ ng tấ m lòng nhân đa ̣o của mình, Nam Cao đã để cho Chí Phèo trở về số ng kiế p người mô ̣t cách tự nhiên Câu hỏi: Nguyên nhân nào khiế n Chí Phèo hồ i sinh (thức tỉnh)? - HS trả lời - GV chố t ý, bổ sung c, Sự hồ i sinh - Nguyên nhân: + Tỉnh rươ ̣u: say gầ n 15 năm, Chí + Ánh sáng: mă ̣t trời lên cao, nắ ng tỉnh rươ ̣u nhâ ̣n thức đươ ̣c thế giới xung rực rớ quanh mình Có ánh sáng, có âm => + Âm thanh: tiế ng chim hót ríu rít, những thứ quen thuô ̣c của cuô ̣c số ng tiế ng hỏi của người chơ ̣, bây giờ hắ n mới nghe thấ y tiế ng gõ mái chèo đuổ i cá => âm + Tỉnh rươ ̣u hắ n mới nhâ ̣n bản thân tươi vui của cuô ̣c sông mà mình: nhớ quá khứ hắ n 20 tuổ i, nhớ bấ y lâu hắ n không nhâ ̣n hiêṇ ta ̣i ngoài 40 tuổ i mà vẫn đơn đô ̣c, + Hắ n chưa đươ ̣c chăm sóc bởi nhiǹ thấ y tương lai mờ miṭ của tuổ i già bàn tay của đàn bà Bát cháo hành + Thi ̣ Nở: đươ ̣c sự chăm sóc tâ ̣n tiǹ h của 57 của Thi ̣Nở đã làm thức tỉnh lương Thi ̣ Nở, Thi ̣ đắ p chiế u cho Chí bi ̣ nôn, thiêṇ người Chí mà bấ y Thi ̣ nấ u cháo hành cho Chí ăn và tiǹ h yêu lâu Chí say rươ ̣u bi ̣che lấ p mà Thi ̣dành cho Chí Câu hỏi: Biể u hiê ̣n sự hồ i sinh của Chí? - HS trả lời - GV nhâ ̣n xét, bổ sung - Biể u hiêṇ + Thức tin̉ h tiń h người: gio ̣t nước mắ t Sự thức tin ̉ h của Chí Phèo là tấ t cầ m bát cháo hành yế u Chí nhâ ̣n đươ ̣c số phâ ̣n của + Thức tỉnh tiǹ h người: tiǹ h yêu của Thi ̣ mình, Chí biế t giờ chỉ có Thi ̣ Nở đố i với Chí Nở mới giúo Chí quay la ̣i với + Thức tin̉ h nhân tính: Chí Phèo muố n cô ̣ng đồ ng Bên ca ̣nh đó nhân vâ ̣t làm la ̣i cuô ̣c đời cùng Thi ̣ Nở chung số ng, Thi ̣mới có ̣nh phúc Chí cầ n đòi quyề n lương thiên ̣ Cứ tưởng hai người sẽ ̣nh phúc, vươ ̣t qua không gian túp lề u đó cuô ̣c số ng của ho ̣ đề u không thay đổ i Chí Phèo la ̣i rơi vào bi kich ̣ bi ̣cự tuyê ̣t Câu hỏi: Bi kich ̣ bi ̣ cự tuyê ̣t quyền làm người của Chí Phèo diễn thế nào? d, Bi kich ̣ bi ̣cự tuyê ̣t - HS trả lời - Bà cô của Thi ̣ Nở không chấ p nhâ ̣n Chí - GV nhâ ̣n xét, chố t ý Phèo => Thể hiê ̣n cho đinh ̣ kiế n xã hô ̣i khắ t khe, tàn nhẫn của lố i số ng la ̣c hâ ̣u, hủ tu ̣c Xã hô ̣i ấ y không tin rằ ng Chí Phèo sẽ trở la ̣i đươ ̣c cuô ̣c số ng người - Thi ̣ Nở khước từ tình yêu của Chí với thái đô ̣ cự tuyê ̣t la ̣nh lùng, kế t hơ ̣p với ngoa ̣i hiǹ h của Thi ̣ la ̣i tăng thêm tính chấ t bi kich ̣ bi tư ̣ ̀ chố i 58 + Cái chế t của Bá Kiế n: Chí phèo đã nhâ ̣n diêṇ đươ ̣c kẻ thù thấ y đươ ̣c tiǹ h tra ̣ng bế tắ c cùng đường của mình + Cái chế t của Chí là sự ý thức nhân phẩ m trở về , cho ̣n cái chế t là sự giải thoát => Nam Cao đã đă ̣t vấ n đề mâu thuẫn của giai cấ p thố ng tri ̣ và nông dân không Bên ca ̣nh nhân vâ ̣t trung tâm Chí thể dung hòa đươ ̣c Bản chấ t tố t đep̣ của Phèo còn có những nhân vâ ̣t điể n người nông dân cả tưởng xã hiǹ h khác hô ̣i phong kiế n biế n thành quỷ dữ Hoa ̣t đô ̣ng 4: Hướng dẫn ho ̣c sinh tìm hiể u các nhân vâ ̣t khác truyê ̣n Nhân vâ ̣t Bá Kiế n GV ̣ thố ng nhân vâ ̣t còn có các nhân vâ ̣t khác Câu hỏi: Nam Cao đã xây dựng nhân vật Bá Kiế n là người - Xuất thân: kẻ giàu có, có thế lực thế nào? làng: nhiề u ruô ̣ng đấ t, kẻ ăn người ở, - HS trả lời nhiề u vơ ̣ - GV nhâ ̣n xét, bổ sung - Bản chấ t gian hùng của tên cường hào ác GV hắ n đời làm tổ ng lí, biế t bá: cách “dùng kẻ đầ u vò tri ̣ kẻ đầ u + Nham hiể m, gio ̣ng nói ngo ̣t nha ̣t ,biế t bò” để sinh lơi cho mình, hắ n làm mề m nắ n rắ n buông xoa diụ mu ̣ch đích trả thù của Chí, lơ ̣i du ̣ng Chí Khi xây dựng nhân vâ ̣t này Nam + Xảo quyê ̣t, lo ̣c lõi, gian hùng: lơ ̣i du ̣ng Chí Phèo tư lơ ̣i cho mình + Tìm cách làm sinh chuyê ̣n làng Cao đã bỏ qua nhiề u chi tiế t cu ̣ thể để chuô ̣c lơ ̣i và phong phú của Lí Bính ở làng - Có thói ghen tuông, háo sắ c Đa ̣i Hoang quê ông => Bá Kiế n vừa mang bản chấ t chung của giai cấ p điạ chủ cường hào, vừa mang 59 những nét riêng biêṭ không giố ng Bá Kiế n là mô ̣t những nhân vâ ̣t điể n dựng nhân vâ ̣t bâ ̣c thầ y của ông Hoa ̣t đô ̣ng Hướng dẫn ho ̣c sinh ** Ghi nhớ (SGK) tổ ng kế t III Tổ ng kế t Nô ̣i dung Câu hỏi: Em hãy khái quát giá - Giá tri ̣ hiê ̣n thực tri ̣ nội dung và nghê ̣ thuật của tác phẩ m? - HS trả lời - GV chố t + Mâu thuẫn gay gắ t giữa giai cấ p thố ng tri vơ ̣ ́ i giai cấ p nông dân + Miêu tả cuô ̣c số ng khố n cùng của người nông dân tới mức mấ t nhân hiǹ h, nhân tính - Giá tri ̣ nhân đạo + Lên án xã hô ̣i phi nhân đa ̣o đẩ y người vào cuô ̣c số ng khố n cùng + Đồ ng cảm và khẳ ng đinh ̣ bản chấ t lương thiêṇ của ho ̣ không thể dâ ̣p tắ t đươ ̣c Nghê ̣ thuâ ̣t - Cố t truyê ̣n đầ y kich ̣ tính, kế t cấ u hiê ̣n đa ̣i - Ngôn ngữ số ng đô ̣ng, tự nhiên chân thâ ̣t, đan xen ngôn ngữ nhân vâ ̣t với ngôn ngữ tác giả - Nghê ̣ thuâ ̣t xây dựng nhân vâ ̣t điể n hiǹ h hoàn cảnh điể n hiǹ h - Nghê ̣ thuâ ̣t miêu tả diễn biế n tâm lí nhân 60 vâ ̣t IV Luyên tâ ̣p Hoa ̣t đô ̣ng 6: Hướng dẫn ho ̣c sinh Bài luyê ̣n tâ ̣p Người nghê ̣ si ̃ phải biế t sáng ta ̣o, tìm tòi - HS đo ̣c bài tâ ̣p và làm bài tâ ̣p để ta ̣o nên phong cách của mình - GV gơ ̣i ý Bài 2: Tác phẩ m có giá tri tư ̣ tưởng, nhân đa ̣o, hiêṇ thực sâu sắ c, đô ̣c đáo, mới mẻ và đươ ̣c thể hiê ̣n bằ ng nghê ̣ thuâ ̣t xây dựng bâ ̣c thầ y của Nam Cao Củng cố - Chí Phèo là tác phẩ m xuấ t sắ c của Nam Cao, khẳ ng đinh ̣ tài bâ ̣c thầ y của ông - Tác phẩ m thấ m đẫm giá tri ̣nô ̣i dung và giá tri ̣nghê ̣ thuâ ̣t, tư tưởng nhân đa ̣o sâu sắ c Dă ̣n dò - Về nhà tóm tắ t tác phẩ m, làm bài tâ ̣p, ho ̣c bài cữ và chuẩ n bi ̣bài mới “ Thực hành lựa chọn các bộ phận của câu” D Rút kinh nghiêm ̣ Ưu điểm Nhược điểm 61 Tiể u kế t chương Tác giả khóa luâ ̣n đã tiế n hành soa ̣n giáo án và da ̣y thực nghiê ̣m tác phẩ m theo đă ̣c trưng loa ̣i thể vào tác phẩ m Chí Phèo của Nam Cao cho ho ̣c sinh lớp 11 trường THPT Ứng Hòa B, quá triǹ h da ̣y thực nghiê ̣m đươ ̣c tiế n hành ở lớp 11A4 da ̣y theo phương pháp loa ̣i thể Như vâ ̣y, qua thực nghiê ̣m ta thấ y viêc̣ da ̣y ho ̣c tác phẩ m theo đă ̣c trưng thi pháp loa ̣i thể giờ da ̣y văn đã đem la ̣i kế t quả tố t giờ ho ̣c Chin ́ h vì vâ ̣y viê ̣c da ̣y ho ̣c theo loa ̣i thể là hơ ̣p lí, giúp ho ̣c sinh tìm hiể u nhiề u phương diê ̣n khác của tác phẩ m, ghi nhớ, tái hiê ̣n bài tố t giờ ho ̣c Tác giả hi vo ̣ng qua viê ̣c thực nghiê ̣m da ̣y ho ̣c tác phẩ m Chí Phèo theo đă ̣c trưng thi pháp loại thể vào đo ̣c hiể u tác phẩ m sẽ đươ ̣c đông đảo các thầ y cô, các bâ ̣c phu ̣ huynh và ho ̣c sinh quan tâm ủng hô ̣ và sử du ̣ng mở mô ̣t đường mới tiế p câ ̣n văn chương 62 KẾT LUẬN Thi pháp ho ̣c thể loa ̣i thế kỉ XXI đa,̃ và sẽ là sự lựa chọn đúng đắ n của ngành khoa ho ̣c Thi pháp ho ̣c loa ̣i thể không chỉ giúp ích cho các nhà nghiên cứu lí luâ ̣n mà còn là cánh cửa chương mở đường cho các nhà phương pháp bước vào thế giới nghê ̣ thuâ ̣t của tác phẩ m văn chương Chí Phèo của Nam Cao là tác phẩ m văn chương kế t tinh tài nghê ̣ thuâ ̣t của Nam Cao, là đỉnh cao truyê ̣n ngắ n của ông Tác phẩ m góp phầ n đă ̣t nề n móng vững chắ c đưa tên tuổ i Nam Cao vào văn ho ̣c hiêṇ đa ̣i Viêṭ Nam giai đoa ̣n 1930 - 1945 Xuấ t phát từ thực tế giảng da ̣y môn Ngữ văn trường THPT, mu ̣c đích tro ̣ng tâm nhấ t nhằ m nâng cao nhâ ̣n thức, tư duy, nguồ n cảm hứng, sáng ta ̣o cho ho ̣c sinh Chúng đề câ ̣p đế n những nô ̣i dung sau: - Khái quát bản về đă ̣c trưng thi pháp loa ̣i thể và thực tra ̣ng da ̣y và ho ̣c ở trường THPT Ứng Hòa B - Đề xuấ t mô ̣t số biê ̣n pháp da ̣y ho ̣c tác phẩ m theo đă ̣c trưng loa ̣i thể - Thiế t kế thực nghiêm ̣ Khóa luâ ̣n: “Dạy học tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao theo đặc trưng thi pháp loại thể” là mô ̣t hướng đúng quỹ đa ̣o của khoa ho ̣c phương pháp hiêṇ đa ̣i Nghiên cứu sở lí luận thi pháp thể loại truyện ngắn từ khai thác tác phẩm Chí Phèo Nam Cao kết hợp sở thực tiễn dạy học giáo viên học sinh trường THPT Ứng Hòa B làm tiền đề để đề xuất biện pháp dạy học tác phẩm Chí Phèo theo đặc trưng thi pháp loại thể Các biện pháp cụ thể đọc – hiểu, tái tạo hình tượng, phân tích, cắt nghĩa, bình giá sân khấu hóa tác phẩm văn học Do đă ̣c điể m của thời lươ ̣ng chương trình nên giáo án chúng chỉ xây dựng nguyên tắ c tìm hiể u những nét bản nhấ t, cố t yế u nhấ t Đồ ng thời đinh ̣ hướng cho các em tự khám phá tìm hiể u chiế m liñ h tác phẩ m Khóa luâ ̣n chúng mong muố n sẽ bổ sung cho các em những kiế n thức ki ̃ nhiề u hơn, giúp ho ̣c sinh yêu thić h môn ho ̣c Hi vo ̣ng sẽ là mô ̣t gơ ̣i ý cho sinh viên sau này trường tham khảo, vâ ̣n du ̣ng và bổ sung vào da ̣y ho ̣c tác phẩ m văn chương 63 TÀ I LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắ c (1999), Trọng tâm kiế n thức Ngữ văn, NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia – Hà Nô ̣i, Hà Nô ̣i Nguyễn Viế t Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn học (theo đặc trưng loại thể ), NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia – Hà Nô ̣i, Hà Nô ̣i Nam Cao (2008), Truyê ̣n ngắ n chọn lọc, NXB Thanh niên, Hà Nô ̣i Hà Minh Đức (2001), Lí luận văn học, NXB Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i Lê Bá Hán (2003), Từ điể n thuật ngữ văn học, NXB Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i Nguyễn Thanh Hùng (2001), Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT- những vấ n đề cập nhập, NXB Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m, Hà Nô ̣i Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiế p nhận văn chương, NXB Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i Nguyễn Thanh Hùng (2002), Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i Pha ̣m Ma ̣nh Hùng (2001), Thi pháp hoàn cảnh tác phẩm cuả Ngô Tấ t Tố , Vũ Trọng Phụng và Nam Cao, NXB Thanh niên, Hà Nô ̣i 10 Đỗ Thi ̣Mai (2013), Phân tích không gian – thời gian truyê ̣n ngắ n Chí Phèo của Nam Cao, www.doc.edu.vn 11 Phan Tro ̣ng Luâ ̣n (2004), Phương pháp dạy học văn, tâ ̣p 1, NXB Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m, Hà Nô ̣i 12 Phan Tro ̣ng Luâ ̣n (2004), Phương pháp dạy học văn, tâ ̣p 2, NXB Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m, Hà Nô ̣i 13 Phan Tro ̣ng Luâ ̣n (2010), Thiế t kế bài học Ngữ văn 11, tâ ̣p 1, NXB Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i 14 Phan Tro ̣ng Luâ ̣n (2010), Thiế t kế bài học Ngữ văn 11, tâ ̣p 1, NXB Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i 15 Phương Lựu (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i 16 Sách giáo khoa Ngữ văn 11 (2007), tâ ̣p 1, NXB Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i 17 Sách giáo viên Ngữ văn 11 (2007), tâ ̣p 1, NXB Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i 18 Trầ n Đăng Suyề n – Nguyễn Văn Long – Lê Quang Hưng – Trinh ̣ Thu Tiế t (2012), Giáo trình văn học Viê ̣t Nam hiê ̣n đại, tâ ̣p 1, NXB Đa ̣i ho ̣c Sư Pha ̣m, Hà Nô ̣i 19 Trầ n Đin ̀ h Sử (2000), Một số vấ n đề thi pháp học hiê ̣n đại, Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o – Vu ̣ giáo viên, Hà Nô ̣i 20 Tác giả nhà trường – Bộ sách phê bình và bình luận văn học – Nam Cao, NXB Văn ho ̣c, Hà Nô ̣i 21 Bích Thu (2000), Nam Cao về tác gia tác phẩm, NXB Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i PHỤ LỤC MẪU ĐIÈ U TRA KHẢO SÁT Thông tin cá nhân Ho ̣ và tên: Giới tiń h: Lớp: Dân tô ̣c: Trường: Phầ n 1: Em có thić h ho ̣c môn văn không? a, Có b, Không c, Bình thường Em có thích đo ̣c tác phẩ m văn ho ̣c không? a, Có b, Không Phầ n 2: Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhấ t Tác phẩ m Chí Phèo có mấ y tên khác nhau? A, B, C, D, Đáp án: B Hình tươ ̣ng nhân vâ ̣t tác giả chú ý miêu tả là ai? A, Chí Phèo B, Bá Kiế n C, Thi ̣Nở D, Bà cô Đáp án: A Chí Phèo bi ̣rơi vào những bi kich ̣ nào? A, Tha hóa từ người lương thiêṇ thành thằ ng lưu manh B, Tha hóa từ thằ ng lưu manh thành quỷ dữ của làng Vũ Đa ̣i C, Bi kich ̣ bi ̣cự tuyê ̣t quyề n làm người D, Cả phương án Đáp án: D c, Bình thường Tác phẩ m đề câ ̣p đế n nô ̣i dung gì? A, Cuô ̣c số ng của người nông dân trước cách ma ̣ng tháng B, Sự cai tri ̣tàn đô ̣c của giai cấ p thố ng tri ̣ C, Mâu thuẫn, xung đô ̣t giữa giai cấ p thố ng tri va ̣ ̀ giai cấ p bi ̣tri ̣ D, Cả phương án Đáp án: D

Ngày đăng: 20/09/2016, 10:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Bắc (1999), Trọng tâm kiến thức Ngữ văn, NXB Đa ̣i ho ̣c Quốc gia – Hà Nô ̣i, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trọng tâm kiến thức Ngữ văn
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NXB Đa ̣i ho ̣c Quốc gia – Hà Nô ̣i
Năm: 1999
2. Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn học (theo đặc trưng loại thể) , NXB Đa ̣i ho ̣c Quốc gia – Hà Nô ̣i, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn học (theo đặc trưng loại thể)
Nhà XB: NXB Đa ̣i ho ̣c Quốc gia – Hà Nô ̣i
3. Nam Cao (2008), Truyê ̣n ngắn chọn lọc , NXB Thanh niên, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyê ̣n ngắn chọn lọc
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2008
4. Ha ̀ Minh Đức (2001), Lí luận văn học, NXB Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Ha ̀ Minh Đức
Nhà XB: NXB Giáo du ̣c
Năm: 2001
5. Lê Ba ́ Hán (2003), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Ba ́ Hán
Nhà XB: NXB Giáo du ̣c
Năm: 2003
6. Nguyễn Thanh Hu ̀ ng (2001), Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT- những vấn đề cập nhập , NXB Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT- những vấn đề cập nhập
Tác giả: Nguyễn Thanh Hu ̀ ng
Nhà XB: NXB Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m
Năm: 2001
7. Nguyễn Thanh Hu ̀ ng (2002), Đọc và tiếp nhận văn chương, NXB Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc và tiếp nhận văn chương
Tác giả: Nguyễn Thanh Hu ̀ ng
Nhà XB: NXB Giáo du ̣c
Năm: 2002
8. Nguyễn Thanh Hu ̀ ng (2002), Hiểu văn dạy văn , NXB Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiểu văn dạy văn
Tác giả: Nguyễn Thanh Hu ̀ ng
Nhà XB: NXB Giáo du ̣c
Năm: 2002
9. Pha ̣m Ma ̣nh Hùng (2001), Thi pha ́ p hoàn cảnh trong tác phẩm cuả Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng và Nam Cao, NXB Thanh niên, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi phá p hoàn cảnh trong tác phẩm cuả Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng và Nam Cao
Tác giả: Pha ̣m Ma ̣nh Hùng
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2001
10. Đỗ Thi ̣ Mai (2013), Phân tích không gian – thời gian trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao, www.doc.edu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích không gian – thời gian trong truyện ngắn Chí
Tác giả: Đỗ Thi ̣ Mai
Năm: 2013
11. Phan Tro ̣ng Luâ ̣n (2004), Phương pháp dạy học văn , tâ ̣p 1, NXB Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học văn
Tác giả: Phan Tro ̣ng Luâ ̣n
Nhà XB: NXB Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m
Năm: 2004
12. Phan Tro ̣ng Luâ ̣n (2004), Phương pháp dạy học văn , tâ ̣p 2, NXB Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học văn
Tác giả: Phan Tro ̣ng Luâ ̣n
Nhà XB: NXB Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m
Năm: 2004
13. Phan Tro ̣ng Luâ ̣n (2010), Thiết kế bài học Ngữ văn 11, tâ ̣p 1, NXB Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài học Ngữ văn 11
Tác giả: Phan Tro ̣ng Luâ ̣n
Nhà XB: NXB Giáo du ̣c
Năm: 2010
14. Phan Tro ̣ng Luâ ̣n (2010), Thiết kế bài học Ngữ văn 11, tâ ̣p 1, NXB Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài học Ngữ văn 11
Tác giả: Phan Tro ̣ng Luâ ̣n
Nhà XB: NXB Giáo du ̣c
Năm: 2010
15. Phương Lư ̣u (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Phương Lư ̣u
Nhà XB: NXB Giáo du ̣c
Năm: 2006
16. Sách giáo khoa Ngữ văn 11 (2007), tâ ̣p 1, NXB Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Ngữ văn 11
Tác giả: Sách giáo khoa Ngữ văn 11
Nhà XB: NXB Giáo du ̣c
Năm: 2007
17. Sách giáo viên Ngữ văn 11 (2007), tâ ̣p 1, NXB Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Ngữ văn 11
Tác giả: Sách giáo viên Ngữ văn 11
Nhà XB: NXB Giáo du ̣c
Năm: 2007
18. Trần Đăng Suyền – Nguyễn Văn Long – Lê Quang Hưng – Tri ̣nh Thu Tiết (2012), Giáo trình văn học Việt Nam hiện đại , tâ ̣p 1, NXB Đa ̣i ho ̣c Sư Pha ̣m, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học Việt Nam hiện đại
Tác giả: Trần Đăng Suyền – Nguyễn Văn Long – Lê Quang Hưng – Tri ̣nh Thu Tiết
Nhà XB: NXB Đa ̣i ho ̣c Sư Pha ̣m
Năm: 2012
19. Trần Đình Sử (2000), Một số vấn đề thi pháp học hiê ̣n đại, Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o – Vu ̣ giáo viên, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề thi pháp học hiê ̣n đại
Tác giả: Trần Đình Sử
Năm: 2000
20. Tác giả trong nhà trường – Bộ sách phê bình và bình luận văn học – Nam Cao, NXB Văn ho ̣c, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác giả trong nhà trường – Bộ sách phê bình và bình luận văn học – Nam Cao
Nhà XB: NXB Văn học

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w