Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
2,41 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài : MỘT SỐ PHẦN MỀM HỖ TRỢ DẠY HỌC BỘ MÔN ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG THCS NGUYỄN LƯƠNG BẰNG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Sinh viên thực : Tôn Nữ Thão Nguyên Lớp : 16 SAN Giảng viên hướng dẫn: Th.s Trương Quang Minh Đức Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Một số phần mềm hỗ trợ dạy học bộ môn Âm Nhạc tại trường THCS Ngũn Lương Bằng, Thành phớ Đà Nẵng” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng mình! Người cam đoan Tơn Nữ Thão Ngun Lời cảm ơn! Có kết này, trước hết xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên, cán khoa Giáo dục Chính trị trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ nghiên cứu hồn thành khóa luận Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn đến giảng viên – Th.s Trương Quang Minh Đức động viên, khuyến khích, hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, với lượng thời gian có hạn, khóa luận khơng tránh khỏi sai sót hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận góp ý chân thành thầy bạn để khóa luận tơi chỉnh chu hơn, tốt Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Tôn Nữ Thão Nguyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC ÂM NHẠC TẠI THCS NGUYỄN LƯƠNG BẰNG - THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.1 Vài nét vè trường THCS Nguyễn Lương Bằng – thành phố Đà Nẵng 1.1.1 Về sở vật chất 1.1.2 Đội ngũ giáo viên 10 1.1.3 Học sinh 11 1.2 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học âm nhạc 11 1.2.1 Chương trình dạy học âm nhạc 11 1.2.2 Thực trạng sử dụng công nghệ thông tin giáo viên âm nhạc 12 Tiểu kết chương 1: 13 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ PHẦN MỀM SOẠN NHẠC VÀ BIÊN TẬP ÂM THANH 15 2.1 Phần mềm soạn nhạc 15 2.1.1 Phần mềm Finale 14 15 2.1.2 Phần mềm Sibelius 19 2.2 Phần mềm biên tập âm 22 2.2.1 Phần mềm Wavepad Sound Editor 9.19 22 2.2.2 Phần mềm Mp3 Keyshifter 26 Tiểu kết chương 2: 27 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG CÁC PHẦN MỀM SOẠN NHẠC VÀ BIÊN TẬP ÂM THANH VÀO DẠY HỌC ÂM NHẠC 29 3.1 Ứng dụng vào phân môn dạy học Hát 29 3.2 Ứng dụng vào phân môn Tập đọc nhạc 31 3.3 Ứng dụng vào dạy học phân môn Âm nhạc thường thức 33 Tiểu kết chương 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 PHỤ LỤC 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sử dụng công nghệ thông tin dạy học Âm nhạc ngày trở nên phổ biến giáo viên sử dụng rộng rãi nhiều trường học THCS thành phố Đà Nẵng Như sử dụng phần mền Microsoft Word soạn giáo án, sử dụng phần mềm Powerpoint soạn giảng điện tử, Encore giảng dạy hỗ trợ soạn giáo án điện tử Những phần mền đưa vào sử dụng phần giúp giáo viên giảm thời gian soạn thảo giáo án, giúp tiết học trở nên sinh động, giúp cho người học dễ tiếp thu qua phần mềm phương tiện hỗ trợ máy chiếu, tivi cách khoa học, học sinh dễ học, dễ hiểu học yếu tố trực quan Tuy nhiên, phần mềm chưa đáp ứng hết nhu cầu giáo viên nhiều hạn chế khiến cho giáo viên gặp khó khăn trình soạn giáo án hay soạn giảng điện tử Đối với môn âm nhạc, hoạt động dạy học ln có gắn kết kí hiệu âm nhạc, âm hình ảnh chân thực để học sinh tiếp thu, lĩnh hội kiến thức cách hiệu Tuy nhiên, thiết kế giảng âm nhạc phần mềm Powerpoint, người sử dụng phần mềm lại gặp nhiều khó khăn viết nốt nhạc, kí hiệu âm nhạc lên slides Giáo viên chưa biết chọn phần mềm đáp ứng đủ nhu cầu để áp dụng vào dạy học môn âm nhạc, chưa biết phần mềm có chức tiện ích mà tập trung vào phần mềm Microsoft Encore Những phần mềm Microsoft Word, Powerpoint đáp ứng nhu cầu nội dung hình ảnh, âm tải từ video có sẵn kênh Internet Youtube, Google search… lại khơng hồn tồn phù hợp với tone giọng học sinh gây khó khăn việc học âm nhạc Phần mềm Encore hỗ trợ việc soạn thảo nhạc cắt ghép nhạc vào phần mềm Word Powerpoint nhiên lại phải thực nhiều thao tác khó nhớ giáo viên chưa thực sử dụng cách thành thạo khiến trình soạn thảo giáo án giảng điện tử nhiều thời gian Với lí đã kể đã chọn đề tài: “Một số phần mềm hỗ trợ dạy học bộ môn Âm Nhạc tại trường THCS Nguyễn Lương Bằng, Thành phố Đà Nẵng” để làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu thực tiễn việc Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học âm nhạc THCS thành phố Đà Nẵng, qua đó: Thứ nhất, nghiên cứu thực trạng việc sử dụng, ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học âm nhạc Thứ hai, giới thiệu, ứng dụng số phần mềm soạn nhạc, biên tập âm vào dạy học âm nhạc trường THCS Nguyễn Lương Bằng, thành phố Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu số phần mềm soạn nhạc, biên tập âm phương pháp sử dụng phần mềm vào dạy học cho học sinh THCS Nguyễn Lương Bằng Thực trạng giải pháp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trường THCS Nguyễn Lương Bằng, Tp Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Thứ nhất, phương pháp thu thập tư liệu, văn Thứ hai, phương pháp khảo sát, điều tra, quan sát, thực nghiệm Thứ ba, phương pháp nghiên cứu liên ngành: sư phạm âm nhạc, công nghệ thông tin Bớ cục đề tài Ngồi phần Mở đầu; Kết luận Tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương, tiết; Chương 1: Thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Âm nhạc cho học sinh THCS Nguyễn Lương Bằng - thành phố Đà Nẵng Chương 2: Một số phần mềm soạn nhạc biên tập âm Chương 3: Ứng dụng phần mềm soạn nhạc biên tập âm vào dạy học âm nhạc Tổng quan tài liệu nghiên cứu Ứng dụng Cơng nghệ thơng tin nói chung ứng dụng phần mềm chuyên dụng nới riêng phần mềm Powerpoint, phần mềm Microsoft Word vào dạy học nhiều người quan tâm lựa chọn làm đề tài nghiên cứu thời gian qua như: Phạm Thị Đào với đề tài Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học âm nhạc trường THCS, năm 2011; Bùi Thị Kim Anh với đề tài Ứng dụng CNTT vào dạy học âm nhạc, năm 2013; Trần Huỳnh Kim Hải với đề tài Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn âm nhạc THCS, năm 2015 Qua viết, nhận thấy, tác giả đã ứng dụng số phần mềm phổ biến như: phần mềm soạn nhạc Encore, phần mềm Powerpoint vào dạy học âm nhạc cho học sinh, đưa giải pháp để soạn giảng hay, thú vị, sinh động Tuy nhiên thao tác để sử dụng phần mềm nhằm tạo giảng cho môn âm nhạc phức tạp, số phần mềm phải tiến hành soạn lại nhạc tren phần mềm Encore sau ứng dụng thao tác khác phức tạp để dán vào slides Powerpoint hay dán lên trang viết phần mềm Microsoft Word Như sẽ tốn nhiều thời gian công sức Ngồi ra, dù đã tốn thời gian cơng sức soạn giảng với phần mềm giáo viên cần sử dụng đàn phím điện tử bảng phụ nhiều Tuy nhiên đề tài, viết nguồn tư liệu quý giá để tham khảo rút kinh nghiệm q trình nghiên cứu đề tài NỢI DUNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC ÂM NHẠC TẠI THCS NGUYỄN LƯƠNG BẰNG - THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.1 Vài nét vè trường THCS Nguyễn Lương Bằng – thành phố Đà Nẵng 1.1.1 Về sở vật chất Trường THCS Nguyễn Lương Bằng thành lập ngày 01 tháng 08 năm 2013 theo định số 2321/QĐ-UBND ngày 30 tháng 07 năm 2013 UBND quận Liên Chiểu; Tiền thân trường trước trường Trung học Hòa Khánh thuộc sở GD&ĐT Quảng Nam – Đà Nẵng; Ngày 14 tháng 07 năm 2006, Chủ tịch UBND quận Liên Chiểu ban hành định số 449/QĐ-UBND chuyển đổi cấp quản lý trường trung học sở địa bàn quận Liên Chiểu thuộc quận quản lý ban hành định số 17/QĐ-UBND ngày 31 tháng 01 năm 2008 đổi tên trường Trung học Hòa Khánh thành trường THCS Lương Thế Vinh; Ngày 30 tháng 07 năm 2013, trường THCS Lương Thế Vinh chuyển địa điểm số 86 Đặng Huy Trứ, Phường Hòa Minh, quận Liên Chiểu thành lập Trường THCS Nguyễn Lương Bằng, phường Hòa Khánh Bắc, quận Liên Chiểu; Tình hình sở vật chất nhà trường gồm có: Khối phịng học, phịng học mơn: 26 phịng đó: Phịng học văn hóa: 23 phịng (phịng học: 21 phịng, phịng học âm nhạc: 01 phòng, phòng học mỹ thuật: 01 phòng); Phòng học mơn: 03 (Phịng học mơn Vật lí: 01, phịng học mơn Hóa – Sinh: 01, phịng học mơn Tin học: 01); Phịng Lab: 01 Khối phòng học phục vụ học tập: 05 (Thư viện: 02, Phịng thiết bị dùng chung: 01, phịng Đồn – Đội truyền thống: 01, nhà tập đa năng: 01) Khối phòng chức năng: 15 (Phòng y tế học đường: 01, khu vệ sinh giáo viên: 02, khu vệ sinh HS Nam: 06, Khu vệ sinh HS Nữ: 06) Khối phòng hành quản trị: 06 (phịng BGH: 03 phịng; phịng Cơng Đồn: 01; phịng Giáo viên: 01; Phịng họp tiếp cơng dân: 01; Văn phịng tiếp nhận trả kết quả: 01; phòng kho lưu trữ DTHT: 04) Khối cơng trình cơng cộng: 02 (nhà xe giáo viên: 02); Thiết bị đồ dùng dạy học tối thiểu: 08 (Khối lớp 6: 02; Khối lớp 7: 02; khối lớp 8: 02; khối lớp 9: 02) Có 20 thiết bị tương tác thông minh U-pointer, máy chiếu, bảng trượt ứng dụng vào dạy học ứng dụng CNTT Ngoài nhà trường lắp đặt hệ thống camera theo dõi phòng học phòng chức nhằm quản lí tốt việc dạy học, nề nếp học tập học sinh học Bên cạnh sở vật chất phục vụ dạy học âm nhạc nhà trường trọng đầu tư, nhà trường có đàn phím điện tử: đàn Yamaha VN300 đàn Yamaha PSR – 280, có bảng phụ cho mơn âm nhạc loa để phục vụ cho việc dạy học âm nhạc Tuy nhiên, đàn phím điện tử trường đã cũ không đáp ứng nhu cầu dạy học giáo viên học sinh Nhìn chung, sở vật chất nhà trường tương đối đảm bảo cho việc giảng dạy học tập giáo viên học sinh trường Nhà trường đã đảm bảo đầy đủ thiết bị dạy học tivi máy chiếu, máy tính, thiết bị chuyên dùng cho mơn thiết bị thí nghiệm, đàn phím điện tử, bảng phụ, loa… 1.1.2 Đội ngũ giáo viên Năm học 2019-2020, trường THCS Nguyễn Lương Bằng có 95 cán bộ, giáo viên, nhân viên Chi Đảng có 43 đảng viên, 07 tổ chuyên môn bao gồm tổ: Tổ Tốn – Tin, tổ Lý – Cơng nghệ, tổ Hóa – Sinh, tổ Ngữ văn, tổ Sử - Địa – Giáo dục công dân, tổ Tiếng anh tổ Thể dục – Mỹ thuật – Âm nhạc, 01 tổ Văn phịng Thầy giáo, cán bộ, nhân viên nhà trường ln nhiệt tình, tâm huyết với nghề, tận tâm tận lực tất học sinh Trong trình giảng dạy giáo viên chú tâm đến việc đổi phương pháp dạy học tích cực, tìm kiếm điểm sáng tạo để phục vụ cho việc dạy học tốt đồng thời tạo hứng thú học tập cho học sinh Ngồi thầy cịn chú tâm đến việc tìm hiểu tính cách, tâm lý học sinh, học sinh khác biệt sẽ tìm giải pháp phù hợp giúp em cân lại kiến thức, theo kịp tiến độ học tập Đội ngũ giáo viên Âm nhạc: Trực thuộc tổ môn Thể dục – Mỹ thuật - Âm nhạc, trình độ đào tạo giáo viên âm nhạc từ trường Cao đẳng ngành Cao đẳng nhạc – đoàn đội, giáo viên trọng đến phương pháp giảng dạy thường xuyên đưa sáng kiến kinh nghiệm dạy học Bên cạnh đội ngũ giáo viên môn âm hạc thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin dạy 10 Hình 2.1.3 Giao diện phần mềm Page View phần mềm Finale 14 Hình 2.1.4 Vị trí chức Key Signature Tool 39 Hình 2.1.5 Vị trí chức Time Signature Tool Hình 2.1.6 Chức Simple Entry Tool Eraser 40 Hình 2.1.7 Cách viết nốt liên ba chức Simple Entry Palette Hình 2.1.8 Trang Document Setup Wizard 41 Hình 2.1.9 Select Instrument(s) Hình 2.1.10 Cơng cụ Graphics 42 Hình 2.1.11 Các bước giải nén phần mềm Sibelius Hình 2.1.12 Giao diện làm việc phần mềm Sibelius 43 Hình 2.1.13 Chọn giọng cho nhạc Key Signature setup Hình 2.1.14 Bảng KeyPad 44 Hình 2.1.15 Bảng điều chỉnh Preferences Hình 2.1.16 Bản nhạc sau xuất phần mềm Word 45 Hình 2.2.1 File Zip chứa phần mềm WavePad Sound Editor Hình 2.2.2 Mở File nhạc WavePad Sound Editor Hình 2.2.3 Cắt đoạn nhạc phần mềm WavePad Soud Editor 46 Hình 2.2.4 Cửa sổ làm việc Envelope Hình2.2.5 Các bước thực điều chỉnh âm 47 Hình 2.2.6 Âm sau đã thực điều chỉnh Hình 2.2.7 Các bước ghép hai đoạn nhạc phần mềm WavePad Sound Editor Hình 2.2.8 Âm sau ghép hai đoạn nhạc 48 Hình 2.2.9 Các bước chọn ổ đĩa lưu phần mềm MP3 Keyshifter Hình 2.2.10 Cách mở file nhạc phần mềm Mp3 Keyshifter 49 Hình 2.2.11 Vị trí công cụ thay đổi tone tempo Mp3 Keyshifter Hình 3.1.1 Các bước thu âm phần mềm WavePad Sound Editor 50 Hình 3.2.1 Các bước tạo tên nốt nốt nhạc phần mềm Finale Hình 3.2.2 Hình nốt đã thêm tên Finale 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Thị Kim Anh (2013), Ứng dụng CNTT vào dạy học âm nhạc [2] Phan Trần Bảng (2009), Phương pháp giảng dạy âm nhạc, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Văn Cường, Trần Bá Hoành, Lâm Quang Thiệp (2007), Đổi nội dung phương pháp đào tạo giáo viên trung học sở, Nxb giáo dục, Hà Nội [4] Đào Ngọc Dung (2003), Phân tích tác phẩm Âm nhạc (dùng cho giáo viên âm nhạc giáo sinh trường sư phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Phạm Hữu Đăng Đạt (2010), Sắc bùa xứ Quảng, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [6] Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội [7] Trương Quang Minh Đức (2013), Sử dụng phần mềm soạn nhạc Encore giảng dạy hát hợp xướng cho sinh viên ngành sư phạm âm nhạc, Kỉ yếu Tạp chí THKH Toàn quốc “Bồi dưỡng lực cho giảng viên trường Sư phạm, Đà Nẵng [8] Trần Thu Hà (1993), Phát đào tạo, bồi dưỡng khiếu tài năng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [9] Hồ Ngọc Hải, Cao đẳng Sư phạm Gia Lai, Giới thiệu phầm mềm Smart Notebook ứng dụng dạy học Âm nhạc [10] Trần Huỳnh Kim Hải (2015), Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn âm nhạc THCS [11] Nguyễn Kế Hào (2009), Giáo trình tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội [12] Hoàng Lân, Hoàng Long (2005), Phương pháp dạy học âm nhạc, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [13] Nguyễn Thị Nhung (2005) Hình thức, thể loại âm nhạc, Nxb Đại học sư Phạm, Hà Nội [14] Lâm Quang Thiệp (2012), Đo lường đánh giá hoạt động học tập nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Nguyễn Quang Uẩn (2011), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 52 Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) 53 ... thời gian Với lí đã kể đã chọn đề tài: ? ?Một số phần mềm hỗ trợ dạy học bộ môn Âm Nhạc tại trường THCS Nguyễn Lương Bằng, Thành phố Đà Nẵng? ?? để làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp... cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp với đề tài ? ?Một số phần mềm hỗ trợ dạy học bộ môn Âm Nhạc tại trường THCS Nguyễn Lương Bằng, Thành phớ Đà Nẵng? ?? cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi,... TIN VÀO DẠY HỌC ÂM NHẠC TẠI THCS NGUYỄN LƯƠNG BẰNG - THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.1 Vài nét vè trường THCS Nguyễn Lương Bằng – thành phố Đà Nẵng 1.1.1 Về sở vật chất Trường THCS Nguyễn Lương