1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập kế toán: HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁNỞ CÔNG TY CỔ PHẦN MAI LINH MIỀN BẮC

54 609 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 358,48 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 PHẦN I :TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY 4 PHẦN I : TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY 4 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Mai linh Miền Bắc 4 1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Mai Linh Thanh hoá 4 1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ Phần Mai Linh 4 Sơ đồ 1.2.Sơ đồ bộ máy quản lý tổ chức của công ty 5 1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của công ty Cổ Phần Mai Linh Miền Bắc 8 1.3.1 Nghành nghề kinh doanh chính của công ty 8 1.3.1 Nghành nghề kinh doanh chính của công ty 8 1.3.2 Đặc điểm quy trình sản xuất của công ty Cổ Phần Mai Linh Miền Bắc. 10 1.3.2 Đặc điểm quy trình sản xuất của công ty Cổ Phần Mai Linh Miền Bắc 10 PHẦN II : HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁNỞ CÔNG TY CỔ PHẦN MAI LINH MIỀN BẮC 13 2.1. những vấn đề chung về hạch toán 14 2.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 14 2.2 Các phần hành hạch toán kế toán doanh nghiệp 24 2.2.1 Hạch toán kế toán tài sản cố định (TSCĐ) 24 2.2.1.1 Khái niệm, đặc điểm của tài sản cố định trong doanh nghiệp 24 2.2.1.2. Phân loại và đánh giá tài sản cố định 25 2.2.1.2 Hạch toán chi tiết và tổng hợp kế toán TSCĐ 27 2.2.1.2.1Các sổ kế toán sử dụng trong kế toán tài sản cố định 27 2.2.2 Hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 37 2.2.2.1 Vai trò và ý nghĩa của tiền lương 37 2.2.2.2 Các hình thức trả lương và cách tính lương 38 2.2.3.1 Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ 47 PHẦN III: MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH HOẠTĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN 50 PHẦN III: MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI 50 PHẦN III: MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH HOẠTĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAI LINH MIỀN BẮC 50 3.1 Nhận xét về tổ chức quản lý tại Công ty Cổ Phần Mai Linh Miền Bắc ……50 3.1 Nhận xét về tổ chức quản lý tại Công ty Cổ Phần Mai Linh Miền Bắc 50 3.2. Giải pháp 52 KẾT LUẬN 57

Trang 1

MỤC LỤC

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thìtrước hết doanh nghiệp phải tự chủ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cũng như tự hạchtoán kinh doanh đảm bảo kinh doanh có hiệu quả và đảm bảo đời sống không ngừng đượccải thiện cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp Do vậy, mối quan tâm hàng đầu củacác nhà quản lý là vấn đề quản trị tài chính doanh nghiệp, mà một trong những nội dungquan trọng của quản trị tài chính doanh nghiệp là việc kiểm tra, giám sát một cách thườngxuyên, thực hiện phân tích tài chính doanh nghiệp Và để làm tốt điều đó bắt buộc doanhnghiệp phải thực hiện phân tích đánh giá tình hình tài chính của mình một cách thật chi tiết,khoa học để từ đó doanh nghiệp có kế hoạch, định hướng và hoạt động có hiệu quả hơn Vìchỉ trên cơ sở phân tích tài chính thì doanh nghiệp mới đánh giá được hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh trong kỳ, thấy được những trọng điểm quản lý của công tác quản trị tàichính để từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động củamình

Báo cáo thực tập của em gồm các phần chính sau:

Phần I : Tổng quan chung về công ty

Phần II: Hạch toán nghiệp vụ kế toán ở công ty

Phần III: Đánh giá chung hệ thống kế toán của công ty

Vì đây là báo cáo tổng hợp đầu tiên, thời gian thực tập ngắn, chưa nắm bắt được nhiều thựctiễn nên chắc chắn báo cáo của em còn nhiều thiếu sót Em rất mong nhận được ý kiếnđóng góp của thầy cô, các cán bộ kế toán để nhận thức của em về các vấn đề được hoànthiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình hướng dẫn của cô giáo Phạm Thị Thủy và sự giúp

đỡ của các cán bộ phòng kế toán công ty đã giúp em hoàn thành được bài báo cáo này

Hà Nội, ngày 3/ 03/ 2013

Sinh Viên

Trần Thị Quỳnh

Trang 3

PHẦN I : TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY

CỔ PHẦN MAI LINH MIỀN BẮC

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ Phần Mai linh Miền Bắc

Tiền thân của Công ty cổ phần Hóa là Công ty TNHH Sao Sài Gòn Ngày19/06/2007 Công ty TNHH Sao Sài Gòn được chuyển đổi thành Công ty TNHHMai Linh Thanh Hóa theo quyết định số 0103018025 của UBND thành phố ThanhHóa Trải qua một quá trình hoạt động và phát triển công ty đã ngày một lớn mạnhchứng tỏ được sự phát triển bền vững trong những giai đoạn đầy khó khăn trên thịtrường.Trước hết có thể khái quát một vài đặc điểm chủ yếu của công ty như sau:

Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN MAI LINH MIỀN BẮC

Tên Giao dịch : MAILINH MIỀN BẮC COMPANY

Trụ sở chính : Địa chỉ : 72 Trần Nhân Tông – Cầu Giấy – Hà Nội

1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ Phần Mai Linh

Xuất phát từ những nét đặc thù kinh doanh riêng biệt mô hình tổ chức bộ máyquản lý của công ty : Là một công ty cổ phần với ngành nghề kinh doanh : Vận tảihành khách bằng taxi ,dịch vụ xe cho thuê ,dịch vụ du lịch, dịch vụ bán vé máy bay

do vậy bộ máy quản lý mang tính chuyên môn cao cả con người và phương tiện,đặc biệt là quản lý con người Hiện nay Công ty có 05 phòng chức năng, tổng sốnhân sự trong công ty là 230 người Trong đó trình độ đại học và trên đại học là 15người, lao động gián tiếp là 46 người với 11 lao động là nữ

Trang 4

Giám đốc công ty : Quản lý điều hành chung về mọi động của đơn vị ,điều hành

trực tiếp các vấn đề tài chính, kinh doanh , đầu tư và kế hoạch phát triển, chịu tráchnhiệm trước chủ tịch hội đồng quản trị

Phó Giám đốc :

Ban giám đốc gồm :

- Giám đốc Công ty: Hồ Viết Huy

- Phó giám đốc: Nguyễn Mai Lâm

- Trưởng phòng kế toán : Vũ Ngọc Sơn

Phòng tài chính

kế toán

P kinhdoanh vàtiếp thị du

lịch

Trang 5

+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty, trừ cácchức danh do HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức

+ Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong Công ty, kể

- Trưởng phòng nhân sự : Vũ Xuân Nhân

Chức năng của phòng HCNS là:

+ Thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự đảm bảo theo yêu cầu, chiến lượccủa Công ty

+ Tổ chức và phối hợp cùng các phòng ban khác trong việc quản lý, đào tạo,

và tái đào tạo

+ Xây dựng quy chế lương, thưởng, các biện pháp khuyến khích người lao

+ Quản lý hồ sơ, lý lịch của CNV trong toàn Công ty

Phòng kinh doanh tiếp thị :

Có nhiệm vụ tìm kiếm thị trường khai thác chiếm lĩnh thị trường để bảo đảm

Trang 6

kiếm cơ hội kinh doanh và xây dựng chương trình quảng cáo , khuyến mại , kíchthích nhu cầu của khách hàng, giải quyết khiếu nại của khách hàng, tăng cường uythế cạnh tranh của công ty trên thị trường Ngoài ra phòng kinh doanh còn cónhiệm vụ quản lý điều hành tổng đài taxi là bộ phận quan trọng có nhiệm vụ điềuhành kinh doanh, xử lý thông tin khách hàng mỗi khi khách hàng gọi và sử dụngdịch vụ taxi.

- Trưởng phòng kinh doanh: Triệu Thị Lan Anh

Bộ phận kinh doanh làm nhiệm vụ:

+ Thực hiện các hoạt động về lĩnh vực tiếp thị- bán hàng tới khách hàng và sửdụng các mối quan hệ để tiếp cận khách hàng tiềm năng của Công ty nhằm nângcao doanh số về cung cấp dịch vụ

+ Duy trì mối kinh doanh hiện có, nhận các hợp đồng tours du lịch, lên kế hoạchcông tác trong tuần, tháng

Phòng tài chính kế toán :

Có chức năng nhiệm vụ là giám sát về mặt hoạt động tài chính, có nhiệm vụquản lý các nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh có hiệu quả , thu đúng thu đủ ,tạo ra nguồn tài chính cần thiết cho hoạt động của đơn vị và có kế hoạch đầu tư tiếptheo chủ trương của công ty

Bộ phận kế toán :

Có nhiệm vụ:

+ Quản lý tài sản, nguồn vốn bên trong và ngoài Công ty

+ Ghi chép các nghiệp vụ kế toán phát sinh

+ Xây dựng và thực hiện các kế hoạch tài chính ngắn và dài hạn

+ Lập dự toán, tổ chức công tác kế toán, cân đối nguồn thu- chi trong Công ty

ở mức hiệu quả

+ Lập nên các BCTC theo yêu cầu, quy định của những người có liên quan

Phòng Thanh tra Bảo vệ :

Trang 7

Có trách nhiệm và nhiệm vụ : Thanh tra kiểm tra giám sát mọi hoạt động kinhdoanh xử lý tai nạn giao thông khi có tai nạn xẩy ra, bảo vệ tài sản của công ty, sử

lý CBNV công ty khi vi phạm quy chế hoạt động của công ty

Bộ phận điều hành:

- Trưởng phòng điều hành: Hồ Mạo

Bộ phận này có nhiệm vụ: điều động các xe tập kết vào bãi đỗ sau mỗi lầngiao ca, đồng thời cũng có quyền hạn thay đổi xe cho các tài-xế nếu trong trườnghợp đặc biệt

1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của

công ty Cổ Phần Mai Linh Miền Bắc 1.3.1 Nghành nghề kinh doanh chính của công ty

Bảng 1.2 Ngành nghề kinh doanh

STT Tên ngành Mã ngành

1 Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tour du lịch 7920

Trang 8

3 Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô và xe có động cơ khác 4530

4 Bán buôn nhiên liệu rắn, khi, lỏng và các sản phẩm liên quan 4661

6 Vận tải hành khách đường bộ trong nội thành, ngoại thành (trừ vận

Đại lý, môi giới, đấu giá

Cụ thể: Đại lý bán vé máy bay trong nước và quốc tế; bán vé tàu

hỏa, tàu cánh ngầm, taxi nước

4610

11

Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ

sử dụng hoặc đi thuê

Cụ thể: Cho thuê văn phòng, nhà xưởng, kho bãi

4652

12 Bảo dưỡng, sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác 6810

13 Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông

Trang 9

Với lĩnh vực kinh doanh chủ yếu và nổi bật nhất của Công ty TNHH

ML TH là dịch vụ vận tải taxi với trên 500 đầu xe các loại gồm:

- Dịch vụ taxi (phục vụ 24/24h) an toàn - chất lượng- mọi lúc - mọi nơi (từ 4-8chỗ): Loại xe Toyota Vios, Innova, Daewoo Matiz

- Dịch vụ thuê xe chất lượng cao với các loại xe: Toyota Camry 2.4, Toyota Vios,Toyota Innova, Mercedes Ben, County, HuynDai Noble (từ 4-8-16-29-45 chỗ) phục

vụ văn phòng, du lịch, cưới hỏi

Hàng năm đầu tư xe mới từ 150-200 xe, bên cạnh đó là tiến hành thanh lý xe cũnhằm tạo nên một hình ảnh ML sạch, đẹp, sang trọng, chất lượng và an toàn

1.3.2 Đặc điểm quy trình sản xuất của công ty Cổ Phần Mai Linh Miền Bắc

Đặc điểm và nhiệm vụ SXKD của công ty là kinh doanh dịch vụ vận tải hànhkhách bằng taxi

Sơ đồ 2.1.Quy trình kinh doanh dịch vụ

Vấn đề vốn, do công ty kinh doanh taxi đòi hỏi rất nhiều vốn để có thể tồntại trên thị trường cạnh tranh khốc liệt công ty phải huy động nguồn vốn từ bênngoài bằng cách vay vốn ngân hàng, huy dộng vốn góp của cán bộ công nhân viênhay huy động từ đơn vị bạn.Công ty đã xây dựng cơ chế tài chính phù hợp với yêucầu quản lý và hoạt động kinh doanh

- Quy trình công nghệ: Ngày nay khi công nghệ hoa học kĩ thuật phát triểncông ty đã quản lý taxi bằng đồng hồ tính tiền (taxi metter)

- Khi sử dụng đồng hồ tính tiền công ty có thể kiểm tra được tổng số tiền trong

Tổng đài điều hành

Checker

Thu ngân (Thủ quỹ)

Kế toán

Trang 10

không có khách Bằng cách này công ty sẽ quản lý đựơc:

+ Hiệu quả hoạt động của xe

+ Độ trung thực của lái xe

+ Doanh thu thực thu trong ngày

- Hàng ngày nhân viên checker đến từng xe để kiểm tra số cuốc khách, số tiền,

số km có khách, km vận doanh, km rỗng và thời gian thực hiện

- Công ty có lắp đặt phần mềm theo dõi km vận doanh, km có khách, km rỗngcủa từng xe, theo dõi doanh thu để tính lương cho lái xe vao cuối tháng

- Trong tương lai gần công ty sẽ lắp đặt hệ thống định vị toàn cầu phục vụ choviệc điều hành taxi hiện đại, nhanhchóng, chính xác

Tổng số cán bộ công nhân viên trong công ty: 825 người

Tất cả các nhân viên đều qua lớp đào tạo nghiệp vụ của công ty trước khi đi vàokinh doanh và thường xuyên được bổ sung kiến thức Đội ngũ lái xe đều qua cáctrường dạy nghề, có uy tín và được đào tạo lấy chứng chỉ hành nghề taxi.Công tyđặc biệt chú trọng đến vấn đề nhân sự để tạo ra phong cách làm việc tốt, nhiệttình,chu đáo.Công ty thường xuyên cử cán bộ công nhân viên đi tập huấn các lớphọc ISO

Không ngừng sáng tạo, học hỏi kinh nghiệm vươn lên tự đổi mới và hoàn thiệnmình luôn là nhiệm vụ hàng đầu của Công ty cổ phần Mai Linh Miền Bắc, nhờ thế

mà doanh thu, thu nhập của người lao động không ngừng tăng lên.Chất lượng phục

vụ của Công ty không ngừng nâng cao, đáp ứng nhu cầu của người tiều dùng vànhững đòi hỏi khắt khe của thị trường Đây là cơ sở nền tảng giúp Công ty đạt đượcmột vị trí vững chắc và có uy tín trên thị trường

- Chức năng: Là công ty thương mại thực thụ nên hoạt động chính của công ty làkinh doanh dịch vụ vận chuyển bằng taxi Hoạt động này sẽ mang lại lợi nhuận,nâng cao lợi ích của công ty đồng thời có nguồn tài chính đảm bảo cho công ty hoạtđộng tốt

Trang 11

+ Xây dựng, tổ chức công tác kinh doanh và quản lý khai thác sử dụng có hiệu quả,đảm bảo đầu tư, mở rộng kinh doanh, bù đắp chi phí.

+ Từng bước ổn định mở rộng kinh doanh, tăng cường công tác quản lý, phát hiện

và điều chỉnh kịp thời những sai lệch nhằm hạn chế những tổn thất về kinh tế

+ Kinh doanh trên cơ sở bảo toàn và phát triển nguồn vốn, thực hiện chế độ hạchtoán kinh tế độc lập, nộp thuế cho nhà nước theo đúng quy định

+ Tuân thủ các chế độ, chính sách quản lý kinh tế của nhà nước, thực hiện đúng cáccam kết trong hợp đồng kinh tế liên quan

+ Thực hiện đúng chế độ quản lý tài sản, tài chính, phân phối theo lao động tiềnlương, làm tốt công tác bảo vệ an toàn lao động, trật tự xã hội, bảo vệ an ninh

+ Đào tạo, bồi dưỡng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao động

+ Không ngừng nâng cao lợi ích của các thành viên góp vốn và đảm bảo đời sốngcho người lao động

+ Phấn đầu thực hiện tốt các khâu nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ đáp ứng nhucầu của khách hàng, nâng cao uy tín cho công ty

1.1 : Một số chỉ tiêu kinh tề qua các năm

Các chỉ tiêu phản ánh tình hình kết quả kinh doanh qua các năm (1.000 đồng)

Trang 12

(nguồn tài liệu: Bỏo cỏo tài chớnh năm)

2011-2012-2013

Nhận xột:

- Doanh thu qua các năm tăng lên đáng kể: Doanh thu của Công ty năm

2011 là 4.112.106.104 đồng, sang năm 2012 doanh thu của Công ty là 5.982.691.528 đồng có nghĩa là doanh thu của Công ty đã tăng lên 145,49% tơng đơng với 1.870.585.424 đồng Các con số này tiếp tục tăng khi Công ty bớc

sang năm 2013 Năm 2013, doanh thu mà Công ty đạt đợc tăng thêm986.630.176 đồng so với năm 2013 tơng ứng với mức tăng lên là 116,49%; so vớinăm 20112 thì doanh thu của Công ty tăng lên 2.857.215.600 đồng tơng ứng với169,48% Nh vậy, tốc độ tăng doanh thu của Công ty năm 2013 tăng cao, số tiền

mà nó mang lại cao hơn so với năm 2011

- Tổng số lao động cũng tăng qua các năm Năm 2012 lao động Công ty đãtăng thờm 07 ngời so với năm 2011, nhng năm 2013 thì con số này giảm, ít hơn 05ngời so với năm 2013

- Lợi nhuận trớc và sau thuế thu nhập doanh nghiệp đều tăng Lợi nhuận trớcthuế của Công ty năm 2010 đạt 133.849.912 đồng, sau một năm con số này tăngthêm 18.498.268 đồng và đạt 152.348.180 đồng ở năm 2011 tức là lợi nhuận trớcthuế của Công ty đã tăng 113,82% so với năm 2011 Và tiếp tục tăng lên ở năm

2012, năm 2012 lợi nhuận trớc thuế của Công ty là 203.247.200 đồng tăng50.899.020 đồng tương ứng với tỷ lệ 133,41% so với năm 2012 Trong khi đó lợinhuận trớc thuế của Công ty năm 2010 chỉ đạt 133.849.912 đồng bằng 65,86% sovới năm 2013 và bằng 87,86% so với năm 2012 Và mức tăng của năm 2012 thấphơn mức tăng của năm 2013

Cùng với việc lợi nhuận trước thuế của Công ty tăng lên thì số tiền mà

Công ty đóng góp cho Ngân sách nhà nớc đợc tăng lên Công ty luôn hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc theo đúng quy định 37.477.975 đồng là số tiền mà Công ty đã đóng góp vào ngân sách quốc gia năm 2011 Sang năm 2012 số tiền trên tăng thêm 5.179.515 đồng với mức tăng lên là 113,82% Các chỉ số trên sang năm

2013 lần lợt l 50.811.800 đồng và 119,12%.à

Nh vậy, có thể thấy hiệu quả kinh doanh của công ty trong những năm gần đây

là tốt Mặc dù còn gặp những khó khăn nhng công ty đã và đang cố gắng để hoàn thành tốt kế hoạch đề ra.

Trang 13

PHẦN II : HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁNỞ CÔNG TY CỔ PHẦN

MAI LINH MIỀN BẮC 2.1 những vấn đề chung về hạch toán

2.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty

Thực hiện các phần hành công việc kế toán phát sinh tại Công ty và lập Báo cáo kếtoán phần hành công việc thực hiện

Xây dựng và quản lý kế hoạch tài chính của doanh nghiệp và hướng dẫn, thực hiệncông tác thống kê các chỉ tiêu cần thiết

Cách thức tổ chức công tác kế toán gắn với cơ sở sản xuất kinh doanh cũng chính

là nơi gắn với phát sinh các nghiệp vụ kinh tế, nhờ đó làm tăng tính chính xác, kịp thờicủa thông tin kế toán cho lãnh đạo nghiệp vụ ở các bộ phận kinh doanh của Công ty,tạo điều kiện cho hạch toán nội bộ trong Công ty Phòng Tài chính - Kế toán trongCông ty hiện tại gồm 12 người, tất cả đều có trình độ Đại học, caođẳng trở lên trong đóbao gồm 1 kế toán trưởng, 1 phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp và các kế toánviên phụ trách các phần hành kế toán Chức năng, nhiệm vụ của các kế toán là đảmnhận các phần hành kế toán cụ thể sau:

Kế toán trưởng: phụ trách phòng, điều hành, quản lý toàn bộ hoạt động của bộ

máy kế toán; tham gia đánh giá tình hình quản lý, phân tích hoạt động kinh tế, tàichính, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn; tổ chức và quản lý công tác lập Báo cáo thống

kê kế toán với GĐ; chịu trách nhiệm trước GĐ về tổ chức công tác kế toán của phòngtrong phạm vi và quyền hạn được giao

Phó phòng kế toán: tham mưu cho kế toán trưởng về công tác quản lý phòng và

thực hiện một số công việc cụ thể như: Kiểm tra các chứng từ đầu vào , chịu tráchnhiệm thanh toán chi phí SXKD, phân bổ cho các đối tượng sử dụng, thực hiện kế toángiá thành sản phẩm, theo dõi hàng nhập, xuất kho và lập Báo cáo tiêu thụ Làm công

Trang 14

tác kế toán tổng hợp, kiểm tra, tổng hợp số liệu do các phần hành kế toán khác chuyểnsang, làm cơ sở để lập Báo cáo

tài chính của Công ty

Kế toán TSCĐ: Nhân viên kế toán phần hành này phụ trách những công việc

chính sau:

Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số liệu giá trị TSCĐ hiện có, tìnhhình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn Công ty cũng như tại từng bộphận sử dụng TSCĐ

Tiến hành tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sảnxuất – kinh doanh theo mức độ hao mòn của TS và chế độ quy định, lập bảng tính vàphân bổ khấu hao

Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, phản ánhchính xác chi phí và đôn đốc tình hình thực hiện dự toán chi phí sửa chữa

Tham gia kiểm kê định kỳ hoặc bất thường TSCĐ, lập Báo cáo định kỳ hoặc bấtthường theo yêu cầu của Công ty

Tính toán phản ánh kịp thời tình hình xây dựng thêm, đổi mới nâng cấp hoặc tháo

rỡ làm tăng, giảm nguyên giá TSCĐ cũng như tình hình thanh lý nhượng bán TSCĐ.Hướng dẫn , kiểm tra các nhà máy, các bộ phận trực thuộc trong Công ty thực hiệnđầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ; mở các sổ, các thẻ kế toán cần thiết và hạchtoán TSCĐ theo đúng chế độ quy định

Tham gia kiểm tra, đánh giá lại TSCĐ theo quy định của Nhà nước và yêu cầu củaCông ty

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Nhân viên kế toán phần hành

này phụ trách những công việc chính sau:

Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lượng lao động thời gian, kếtquả lao động, tính toán chính xác tiền lương và các khoản trích theo lương, phân bổ chiphí lao động theo đúng đối tượng lao động

Trang 15

Hướng dẫn, kiểm tra việc hạch toán ở các phòng ban, các bộ phận, các phân xưởngthực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lương; mở sổ theodõi tiền lương và hạch toán nghiệp vụ lao động, tiền lương theo đúng chế độ, đúngphương pháp.

Theo dõi tình hình thanh toán tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp, trợ cấpcho người lao động

Lập Báo cáo về lao động, tiền lương

Kế toán thanh toán: Nhân viên kế toán phần hành này phụ trách những công việc

chính sau:

Thường xuyên theo dõi nghiệp vụ thu, chi và tồn quỹ tiền mặt: ví dụ như viếtphiếu thu, chi và sổ theo dõi tiền mặt; giám đốc tình hình chấp hành định mức tồn quỹtiền mặt; đối chiếu thường xuyên tiền mặt tồn quỹ thực tế với sổ sách góp phần pháthiện sai sót trong việc quản lý tiền mặt

Hàng ngày theo dõi tình hình tăng, giảm và số dư tiền gửi Ngân hàng; theo dõiviệc thanh toán không dùng tiền mặt

Phản ánh các khoản tiền đang chuyển, có biện pháp để giải phóng nhanh tiền đangchuyển và ghi chép sổ sách liên quan

Thủ quỹ: là một nhân viên độc lập có nhiệm vụ:

Kiểm tra chứng từ tiền

Thực hiện việc thu chi tiền mặt được trên chứng từ liên quan

Chịu trách nhiệm đảm bảo quỹ tiền mặt tại Công ty, đảm bảo cho quá trình luânchuyển vốn của Công ty Thường xuyên tiến hành kiểm kê và đối chiếu lượng tiền mặthiện có với kế toán thanh toán

Trang 16

Sơ đồ 2.2 mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty

2.1.2-Tổ chức hạch toán kế toán tại doanh nghiệp

-Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng trong Công ty Cổ Phần Mai Linh Miền Bắc

* Sổ tổng hợp:

+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép cácnghiệp vụ kinh tế phát triển theo trình tự thời gian (nhật ký) Sổ này vừa dùng đểđăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để kiểm tra,đối chiếu số liệu với bảng cân đối số phát sinh

+ Sổ cái: Là sổ tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtrong niên độ kế toán theo các tài khoản Mỗi tài khoản được mở một hay một sốtrang liên tiếp trong toàn niên độ

Sổ cái cung cấp thông tin về ngày tháng nghiệp vụ kinh tế phát sinh, số hiệu vàngày tháng của chứng từ, nội dung các nghiệp vụ, trang sổ đăng ký chứng từ ghi sổ,

Kế toán trưởng

Phó phòng KTkiêm KT chi phí

và giá thành KT tổng hợp

Thủ quỹ

Kế toán thanh toán

Kế toánNVL,công

cụ dụng cụ

Kế toán TSCĐ kiêm KT

tiền lương & các khoản

trích theo lương

Trang 17

số hiệu tài khoản đối ứng với tài khoản này, số tiền phát sinh nợ có của nghiệp vụkinh tế phát sinh

Đầu kì, kế toán tổng hợp phải đưa số dư của tài khoản này vào sổ cái, cuốitrang sổ cái phải cộng chuyển mang sang trang sau, đầu trang sau phải ghi sổ tổngcộng của trang trước Cơ sở để ghi là thông tin trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ vànhật ký đặc biệt cuối kỳ cộng lấy sổ tổng cộng để chuyển sang bảng cân đối số phátsinh

+ Bảng cân đối số phát sinh: Là bảng kiểm tra tính chính xác trong việc ghi sổcủa kế toán thông qua việc kiểm tra tính cân đối của các cặp số liệu trên bảng Cơ

sở để lập là các số phát sinh là số dư cuối kỳ từ các sổ cái

* Sổ chi tiết: Sổ chi tiết thường được lập tuỳ thuộc vào nhu cầu quản lý cũngnhư sử dụng thông tin của doanh nghiệp Với hình thức ghi sổ “ Chứng từ ghi sổ”,đơn vị hiện nay đang sử dụng các sổ chi tiết như sau:

+ Sổ quỹ tiền mặt : theo dõi thu chi tồn quỹ hàng ngày

+ Sổ chi tiết vật tư : được mở để theo dõi tình hình nhập, xuất của từng loạiNVL Được mở chi tiết cho từng loại vật tư xác định

+ Sổ chi tiết tài sản cố định: được mở để theo dõi tình hình tăng giảm tài sản

cố định

+ Sổ chi tiết công nợ phải trả: được mở để theo dõi tình hình công nợ của đơn

vị với các khách hàng và nhà cung cấp , mở chi tiết cho từng khách hàng và nhàcung cấp

+ Sổ chi tiết các tài khoản thanh toán với công nhân viên: được mở để theo dõicác khoản thanh toán với công nhân viên tại Công ty

+ Sổ chi phí sản xuất kinh doanh được mở để theo dõi tình hình phát sinh chiphí của từng đối tượng theo dõi tính giá thành

Mỗi tài khoản 621, 622, 627 được mở riêng một sổ, chi tiết theo nơi phát sinhchi phí

Trang 18

Số liệu từ các sổ chi tiết trên được tập hợp chuyển về sổ chi tiết tài khoản 154,

và số liệu trên tài khoản 154 được dùng để lập bảng tính giá thành sản phẩm

+ Sổ chi tiết giá vốn hàng bán: được mở để theo dõi giá vốn hàng đã tiêu thụ,

sổ được mở chi tiết cho từng mặt hàng tiêu thụ Cơ sở để ghi vào sổ này là các phiếuxuất kho, hoá đơn, và các chứng từ khác liên quan

+ Sổ chi tiết doanh thu: sổ này được mở chi tiết cho từng loại hàng bán Cơ sở

để ghi chép là các hoá đơn bán hàng, và các chứng từ ghi giảm doanh thu

+ Sổ tổng hợp chi tiết hàng bán

+ Bảng kê chừng từ phát sinh theo ngày, theo mã khách hàng , theo vụ việchợp đồng, theo kho, theo vật tư Được mở cho từng tháng để theo dõi cho kế toánquản trị doanh nghiệp

Trên cơ sở các sổ kế toán được mở, đến kỳ báo cáo kế toán tiến hành kiểm tra, đốichiếu, lập báo cáo tài chính có liên quan phục vụ cho công tác quản lý của Công ty

và tổng hợp số liệu kế toán toàn Công ty để nộp cấp trên

2.1.2 -Hình thức ghi sổ kế toán:

Công ty đã lựa chọn hình thức “ Chứng từ - Ghi sổ “ để áp dụng vào việc ghi chép, tổchức bảo quản, lưu trữ sổ sách Kế toán, với sự trợ giúp của hệ thống phần mềm kế toánCARD Việc ghi chép, tổ chức bảo quản, lưu trữ sổ sách Kế toán có thể được khái quáttheo trình tự sau

Trang 19

Theo hình thức này thì tất cả các nghiệp vụ kế toán phát sinh đều được ghi vào sổchứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán các nghiệp

vụ đó Sau đó lấy số liệu từ chứng từ ghi sổ ghi vào sổ cái theo từng nghiệp vụ kinh

tế phát sinh Tuy nhiên tất cả các định khoản và tạo lập các sổ sách đều được thựchiện trên máy

Hệ thống máy tính đã giúp đỡ rất nhiều trong việc thực hiện các nghiệp vụ kế toán vàviệc sử lý dữ liệu, tính toán và in Báo cáo đều được thực hiện trên máy tình thông quaphần mềm được Công ty cài đặt, điều đó đã góp phần giảm nhẹ khối lượng công việccủa các nhân viên kế toán, tăng cường tính chính xác và kịp thời trong tổ chức công tác

Trang 20

Khi áp dụng phần mềm kế toán máy CARD thì từ tài liệu gốc, thông tin đượccập nhật vào máy bằng bàn phím và được tổ chức lưu trữ trong bộ nhớ ngoài của máytính dưới dạng các tệp cơ sở dữ liệu nghiệp vụ hay gọi là tệp cơ sở dữ liệu chi tiết vàđược quản trị một cách hợp nhất bởi một hệ quản trị cơ sở dữ liệu, sau đó các tệp cơ sở

dữ liệu nghiệp vụ này được chuyển vào tệp tổng hợp theo chương trình đã được cài đặt.Phần mềm CARD bao gồm các phân hệ nghiệp vụ sau:

Hệ thống

Phân hệ kế toán tổng hợp

Phân hệ kế toán mua hàng và công nợ phải thu

Phân hệ kế toán bán hàng và công nợ phải trả

Phân hệ kế toán hàng tồn kho

Phân hệ kế toán chi phí và giá thành sản phẩm

Phân hệ kế toán TSCĐ

Phân hệ Báo cáo kế toán

Các biểu mẫu:

Các biểu mẫu chứng từ và các loại sổ, thẻ

Biểu mẫu báo cáo:

Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01 – DNN

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02 – DNN

Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09 – DNN

Bảng cân đối tài khoản Mẫu số F01 – DNN

Các bước của hình thức chứng từ ghi sổ:

- Kế toán căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra hợp lệ để phân loại rồi đưa vàobảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại

- Các chứng từ thu chi tiền mặt hàng ngày thủ quỹ ghi vào sổ quỹ, cuối ngàychuyển cho kế toán

Trang 21

- Căn cứ vào chứng từ gốc cùng loại để ghi vào sổ nhật ký

- Kế toán căn cứ vào sổ (thẻ) kế toán chi tiết lập bảng chi tiết số dư Tài khoản,tổng hợp chi phí sản xuất

- Căn cứ vào sổ nhật ký chung ghi vào sổ cái các tài khoản

- Cuối tháng kiểm tra đối chiếu giữa sổ cái với bảng chi tiết số dư tài khoản, tổnghợp CPSX, giữa báo cáo kế toán tài chính với báo cáo kế toán quản trị

- Cuối kỳ kế toán căn cứ vào số liệu ở sổ cái các tài khoản để lập báo cáo tàichính Và căn cứ vào bảng chi tiết số dư TK, tổng hợp CPSX để lập báo cáo kế toánquản trị Sau đó kiểm tra đối chiếu giữa báo cáo kế toán tài chính với báo cáo kếtoán quản trị

Chế độ báo cáo của kế toán các chi nhánh:

1. Báo cáo công việc hàng ngày

2. Báo cáo thu cước

3. Báo cao thu- chi, tồn quỹ tiền mặt hàng ngày

4. Kiểm kê quỹ tiền mặt cuối tuần

5. Quyết toán thu chi hàng tháng với phòng TCKT Hà Nội

Các chứng từ gốc gửi về HN phải photo, lưu lại tại chi nhánh để theo dõi, đốichiếu

Chi nhánh chỉ được phép tạm ứng theo quy chế tạm ứng do TGĐ ban hành

Ngoài ra doing nghiệp còn Áp dụng tin học vào công tác kế toán trong

Công ty: Sử dụng phần mềm CARD

Quy trình sử lý tự động hoá các nghiệp vụ kế toán với phần mềm CARD được kháiquát như sau:

Sơ đồ 2.4 Quy trình xử lý nghiệp vụ kế toán trong công ty

Trang 22

Lập chứng từ

Cập nhật chứng từ vào máy

Tổng hợp số liệu

Lên Báo cáo

Dựa trên quy trình ghi sổ từ trước theo hình thức chứng từ ghi sổ của mình Hiệntại, Công ty sử dụng phần mền kế toán để vào sổ và lập các báo cáo:

- Hàng ngày kế toán căn cứ trên chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ

kế toán cùng loại đã được kiểm tra và phân loại từ các chi nhánh rồi đưa vào bảngchứng từ ghi sổ Xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vàomáy theo các bảng, biểu đã được thiết kế sẵn trên phân mền kế toán

- Theo quy trình của phần mền kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ

kế toán tổng hợp (Sổ nhật ký, Sổ, thẻ chi tiết có liên quan và Sổ cái)

- Cuối tháng (hoặc bất kì vào thời điểm nào cần thiết) kế toán thực hiện cácthao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa các số liệutổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luân đảm bảo chính xác,

Trang 23

trung thực theo thông tin đã được nhập trong kì Người làm kế toán có thể kiểm tra,đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.

- Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ragiấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kếtoán ghi bằng tay

Mặt khác, các chi nhánh của công ty luôn luôn kết nối với chụ sở chính HN vìthế rất thuận tiện trong việc trao đổi thông tin giữa các chi nhánh trở nên nhanhchóng và thuận tiện ngoài ra việc tra cứu tin tức, các quy định mới cũng được cậpnhật nhanh hơn tạo điều kiện cho việc quản lý của bộ phận kế toán trở nên nhanhchóng, đáp ứng kịp thời, chính xác

2.2- Các phần hành hạch toán kế toán doanh nghiệp

2.2.1- Hạch toán kế toán tài sản cố định (TSCĐ)

2.2.1.1 Khái niệm, đặc điểm của tài sản cố định trong doanh nghiệp

Khái niệm: Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu thoả mãn các tiêu

chuẩn của tài sản cố định, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, gồm cảnhững tài sản cố định có hình thái vật chất (nhà cửa, máy móc thiết bị, vật kiếntrúc ) và những tài sản cố định không có hình thái vật chất như: chi phí quyền sửdụng đất, bản quyền bằng sáng chế, quyền phát hành, phần mềm vi tính theo chế

độ tài chính hiện hành (Quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộtrưởng Bộ Tài chính) Những tư liệu lao động có đầy đủ 4 tiêu chuẩn sau đây đượccoi là tài sản cố định:

- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó

- Nguyên giá phải được xác định một cách đáng tin cậy

- Có thời hạn sử dụng hữu dụng từ một năm trở lên

- Có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên Những tư liệu lao động không đủ một trongbốn tiêu chuẩn trên được coi là công cụ lao động nhỏ và được đài thọ bằng nguồnvốn lưu động

Đặc điểm của tài sản cố định

- Tham gia trực tiếp, gián tiếp vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh

Trang 24

- Tài sản cố định hữu hình khi tham gia vào sản xuất kinh doanh, mặc dù bị haomòn về giá trị song vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏngphải loại bỏ

- Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần vàgiá trị của chúng được chuyển dịch từng phần vào giá thành của sản phẩm làm radưới hình thức khấu hao

2.2.1.2 Phân loại và đánh giá tài sản cố định

- phân loại

Căn cứ vào hình thái biểu hiện, tài sản cố định gồm hai loại

- Tài sản cố định hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất(từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là nhiều bộ phận tài sản liên kết vớinhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định) đảm bảo bốn tiêu chuẩn củatài sản cố định , tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, nhưng vẫn giữ nguyên hìnhthái vật chất ban đầun như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị

- Tài sản cố định vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện mộtlượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn bốn tiêu chuẩn của tài sản cố định vô hình,tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh gồm: chi phí liên quan trực tiếp đến quyền sửdụng đất, chi phí về quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế

Căn cứ vào tính chất của tài sản cố định trong kinh doanh, tài sản cố định được chia thành:

- Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh

- Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng

- Tài sản cố định bảo quản hộ, giữa hộ, cất giữ hộ nhà nước

Qua cách phân loại này giúp doanh nghiệp xác định phạm vi tính khấu hao đúngđắn, từ đó mà tính giá thành, lợi nhuận được chính xác

Căn cứ vào quyền sở hữu, tài sản cố định trong doanh nghiệp được chia thành:

Trang 25

Phương pháp đánh giá tài sản cố định

Để phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ cần thiết phải đánh giá TSCĐ trongtừng kỳ kế toán Hiện nay, công ty đánh giá TSCĐ dựa trên 2 chỉ tiêu: nguyên giá

và giá trị còn lại

a.Đánh giá theo nguyên giá (đối với TSCĐ mua ngoài)

Nguyên giá TSCĐ = Giá mua ghi trên hóa đơn + Chi phí liên quan

Công ty là đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ do đó trong nguyêngiá không bao gồm thuế GTGT đầu vào

Ví dụ: Ngày 10/2/2011 công ty mua 1 Tivi Samsung 40N51 Căn cứ hóa đơn ngày10/02/2011 của nhà cung cấp là DNTN TM.DV Việt Tuấn:

- Giá trị ghi trên hóa đơn 49.272.727 đồng

- Thuế GTGT (10%) số tiền 4.927.273 đồng

- Tổng giá thanh toán 54.200.000 đồng

Ngoài ra, không có chi phí phát sinh thêm do đó nguyên giá TSCĐ (TiviSamsung) được xác định là: 49.272.727 đồng

b Đánh giá theo giá trị còn lại

Giá trị còn lại TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ – Giá trị hao mòn TSCĐ

Ví dụ: Khi mua chiếc Tivi Samsung, công ty đưa vào sử dụng từ tháng 2 năm 2011với thời gian khấu hao là 10 năm

Khấu hao cho 10 tháng năm 2011 là: 4.106.061 đồng

Như vậy tính đến ngày 01/01/2013 giá trị còn lại của Tivi Samsung là:

49.272.727 - 4.106.061 = 45.166.666 đồng

Trang 26

2.1 BẢNG THỐNG KÊ MỘT SỐ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH ……

(Kèm theo đề án chuyển đổi của đơn vị báo cáo gửi cơ quan quản lý nhà nước)

Đơn vị: tr đồngST

Số thẻTSCĐ

Nguyêngiá

Haomòn

Giá trịcòn lại

Nguồn hìnhthành TSCĐ

2.2.1.2- Hạch toán chi tiết và tổng hợp kế toán TSCĐ

2.2.1.2.1-Các sổ kế toán sử dụng trong kế toán tài sản cố định

Về sổ kế toán, công ty sử dụng các mẫu sổ kế toán như sau :

- Các bảng kê chi tiết

Kế toán công ty không sử dụng sổ thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết tình hình tăng,giảm cho từng loại TSCĐ mà chỉ sử dụng sổ TSCĐ theo dõi tổng hợp tất cả TSCĐhiện có tại công ty

Trang 27

Chủ sở hữu Ban giao nhận (ban thanh lý) Kế toán TSCĐ

Lập hoặc huỷ thẻ TSCĐ, ghi sổ chi tiết, tổng hợp Giao nhận (hoặc thanh lý) TSCĐ và lập biên bản

Quyết định tăng, giảm TSCĐ

Ngày đăng: 11/09/2016, 09:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w