ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK NÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc QUY ĐỊNH Khung giá các loại rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Nông (Ban hành kèm theo Quyết định số /2021/[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK NÔNG CỘNG HÒA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đợc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ĐỊNH Khung giá loại rừng địa bàn tỉnh Đắk Nông (Ban hành kèm theo Quyết định số /2021/QĐ-UBND ngày năm 2021 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông) tháng Điều Phạm vi điều chỉnh Quy định quy định khung giá loại rừng thuộc sở hữu toàn dân địa bàn tỉnh Đắk Nông phương pháp xác định giá lô rừng cụ thể: Khung giá rừng tự nhiên quy định giá tối thiểu giá tối đa cho trạng thái rừng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất Khung giá rừng trồng quy định giá tối thiểu giá tối đa cho rừng trồng số loài trồng rừng theo mật độ trồng cấp tuổi rừng trồng Phương pháp xác định giá lô rừng cụ thể rừng tự nhiên, rừng trồng thuộc quy hoạch rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất Điều Đối tượng áp dụng Áp dụng quan Nhà nước, đơn vị, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước liên quan việc quản lý, xác định áp dụng khung giá loại rừng địa bàn tỉnh Đắk Nông Điều Phân loại rừng để định giá Phân theo mục đích sử dụng: Theo quy định Điều Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 Phân theo nguồn gốc hình thành: Theo quy định Điều Thông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 11 năm 2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định điều tra, kiểm kê theo dõi diễn biến rừng Phân theo loài cây: Theo quy định Điều Thông tư số 33/2018/TTBNNPTNT ngày 16 tháng 11 năm 2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn điều tra, kiểm kê theo dõi diễn biến rừng Phân chia rừng tự nhiên theo trữ lượng gỗ: Theo quy định Điều Thông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 11 năm 2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn điều tra, kiểm kê theo dõi diễn biến rừng Điều Các loại rừng định giá Đối với rừng tự nhiên: a) Đối tượng rừng đặc dụng: Có 24 trạng thái rừng phân bố huyện: Cư Jút, Đắk Glong, Krông Nô, Đắk Song, đưa vào định giá theo mức trữ lượng sau: - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng thường xanh giàu (M > 200 m3/ha) 2 - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng thường xanh trung bình (M: 101-200 m /ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng thường xanh nghèo (M: 51-100 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng thường xanh nghèo kiệt (M: 11-50 m /ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng thường xanh chưa có trữ lượng (M < 10 m /ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất kim giàu (M > 200 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất kim trung bình (M: 101-200 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất kim nghèo (M: 51-100 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng kim trung bình (M: 101-200 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng kim nghèo (M: 51-100 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng rụng giàu (M > 200 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng rụng trung bình (M: 101-200 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng rụng nghèo (M: 51-100 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng rụng nghèo kiệt (M: 11-50 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng rụng chưa có trữ lượng (M < 10 m /ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng nửa rụng giàu (M > 200 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng nửa rụng trung bình (M: 101-200 m /ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng nửa rụng nghèo (M: 51-100 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng nửa rụng nghèo kiệt (M: 11-50 m /ha) - Rừng hỗn giao gỗ - tre nứa tự nhiên núi đất (M: ≥ 10 m3/ha) - Rừng hỗn giao tre nứa – gỗ tự nhiên núi đất (M: ≥ 10 m3/ha) - Rừng lồ ô tự nhiên núi đất (N ≥ 500 cây/ha) - Rừng nứa tự nhiên núi đất (N ≥ 500 cây/ha) - Rừng tre nứa khác tự nhiên núi đất (N ≥ 500 cây/ha); b) Đối tượng rừng phịng hộ: Có 25 trạng thái rừng phân bố huyện: Cư Jút, Đắk Mil, Đắk Glong, Tuy Đức, Krông Nô, Đắk R'lấp, Đắk Song thành phố Gia Nghĩa, đưa vào định giá theo mức trữ lượng sau: - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng thường xanh giàu (M > 200 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng thường xanh trung bình (M: 101-200 m /ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng thường xanh nghèo (M: 51-100 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng thường xanh nghèo kiệt (M: 11-50 m /ha) 3 - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng thường xanh chưa có trữ lượng (M < 10 m /ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất kim giàu (M > 200 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất kim trung bình (M: 101-200 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất kim nghèo (M: 51-100 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất kim nghèo kiệt (M: 11-50 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng kim trung bình (M: 101-200 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng kim nghèo (M: 51-100 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng kim nghèo kiệt (M: 11-50 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng rụng giàu (M > 200 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng rụng trung bình (M: 101-200 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng rụng nghèo (M: 51-100 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng rụng nghèo kiệt (M: 11-50 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng rụng chưa có trữ lượng (M < 10 m /ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng nửa rụng giàu (M > 200 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng nửa rụng trung bình (M: 101-200 m /ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng nửa rụng nghèo (M: 51-100 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng nửa rụng nghèo kiệt (M: 11-50 m /ha) - Rừng hỗn giao gỗ - tre nứa tự nhiên núi đất (M ≥ 10 m3/ha) - Rừng hỗn giao tre nứa – gỗ tự nhiên núi đất (M ≥ 10 m3/ha) - Rừng lồ ô tự nhiên núi đất (N ≥ 500 cây/ha) - Rừng tre nứa khác tự nhiên núi đất (N ≥ 500 cây/ha) c) Đối tượng rừng sản xuất: Có 21 trạng thái rừng phân bố huyện: Cư Jút, Đắk Mil, Đắk Glong, Tuy Đức, Krông Nô, Đắk R'lấp, Đắk Song thành phố Gia Nghĩa, đưa vào định giá theo mức trữ lượng sau: - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng thường xanh giàu (M > 200 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng thường xanh trung bình (M: 101-200 m /ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng thường xanh nghèo (M: 51-100 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng thường xanh nghèo kiệt (M: 11-50 m /ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng thường xanh chưa có trữ lượng (M < 10 m /ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất kim nghèo (M: 51-100 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất kim nghèo kiệt (M: 11-50 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng rụng giàu (M > 200 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng rụng trung bình (M: 101-200 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng rụng nghèo (M: 51-100 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng rụng nghèo kiệt (M: 11-50 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng rụng chưa có trữ lượng (M < 10 m /ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng nửa rụng giàu (M > 200 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng nửa rụng trung bình (M: 101-200 m /ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng nửa rụng nghèo (M: 51-100 m3/ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng nửa rụng nghèo kiệt (M: 11-50 m /ha) - Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng nửa rụng chưa có trữ lượng (M < 10 m /ha) - Rừng hỗn giao gỗ - tre nứa tự nhiên núi đất (M ≥ 10 m3/ha) - Rừng hỗn giao tre nứa - gỗ tự nhiên núi đất (M ≥ 10 m3/ha) - Rừng lồ ô tự nhiên núi đất (N ≥ 500 cây/ha) - Rừng tre nứa khác tự nhiên núi đất (N ≥ 500 cây/ha) Định giá trạng thái rừng tự nhiên thực theo loại rừng (đặc dụng, phòng hộ, sản xuất) theo đơn vị hành cấp huyện Đối với rừng trồng: Tiến hành định giá rừng trồng theo loài trồng phổ biến, mật độ trồng cấp tuổi rừng trồng a) Các loài Keo, mật độ trồng: 2.200 cây/ha; 2.000 cây/ha; 1.660 cây/ha; cấp tuổi I (trồng chăm sóc năm), cấp tuổi II (từ năm thứ đến năm thứ 6; 10-200m3) b) Các lồi Thơng, mật độ trồng: 2.500 cây/ha; 2.000 cây/ha; 1.660 cây/ha; cấp tuổi I (trồng chăm sóc năm), cấp tuổi II (từ năm thứ đến năm thứ 10; 10-200m3) c) Các loài Dầu, mật độ trồng: 550 cây/ha; 475 cây/ha; cấp tuổi I (trồng chăm sóc năm), cấp tuổi II (năm thứ đến năm thứ 10; 10-200m3) d) Các loài Sao, mật độ trồng: 556 cây/ha; 415 cây/ha; cấp tuổi I (trồng chăm sóc năm), cấp tuổi II (từ năm thứ đến năm thứ 10; 10-200m3) e) Gáo vàng, mật độ trồng: 1.110 cây/ha; cấp tuổi I (trồng chăm sóc năm, cấp tuổi II (từ năm thứ đến năm thứ 8; 10-200m3) g) Hỗn giao Keo + Dầu, mật độ trồng: 2.610 (tỷ lệ hỗn giao: Keo : Dầu); cấp tuổi I (trồng chăm sóc năm), cấp tuổi II (từ năm thứ đến năm thứ 10; 10-200m3) 5 Điều Xác định khung giá loại rừng Khung giá loại rừng xác định phương pháp định giá chung rừng đặc dụng, rừng phịng hộ rừng sản xuất thuộc sở hữu tồn dân thông qua việc điều tra, đánh giá trạng rừng, thu thập số liệu thực tế địa bàn tỉnh theo quy định Thông tư số 32/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định phương pháp định giá rừng; khung giá rừng quy định pháp luật khác có liên quan Điều Quy định khung giá loại rừng điều kiện áp dụng Khung giá loại rừng a) Khung giá rừng tự nhiên địa bàn tỉnh (kèm theo phụ lục 01) b) Khung giá rừng trồng địa bàn tỉnh (kèm theo phụ lục 02) Điều kiện áp dụng a) Đối với rừng tự nhiên: Trong q trình áp dụng có thay đổi trạng thái rừng loại rừng dẫn đến có loại rừng địa phương chưa quy định Phụ lục 01 - Khung giá rừng tự nhiên, vận dụng trạng thái rừng loại rừng khu rừng liền kề địa phương liền kề để xác định; b) Đối với rừng trồng: Trong trình áp dụng có trường hợp lồi rừng trồng chưa quy định Phụ lục 02 - Khung giá rừng trồng, vận dụng loài nhóm gỗ để xác định; c) Đối với trường hợp lâm nghiệp trồng phân tán, áp dụng theo Quyết định số 08/2019/QĐ-UBND ngày 18/3/2019 quy định giá bồi thường, hỗ trợ trồng địa bàn tỉnh Quyết định số 22/2020/QĐ-UBND ngày 27/10/2020 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông quy định điều chỉnh, bổ sung, thay định (nếu có) Điều Phương pháp xác định giá lơ rừng cụ thể Tùy theo đối tượng rừng (phòng hộ, đặc dụng, sản xuất) yêu cầu thực tế để áp dụng loại giá rừng, cụ thể: Giá rừng lô rừng thời điểm cụ thể địa bàn tỉnh Đắk Nông, xác định theo công thức (1) sau: GR = S x G (1) Trong đó: GR: Giá rừng lơ rừng (triệu đồng) S: Diện tích lơ rừng (ha) G: Giá rừng bình quân (triệu đồng/ha) Tùy theo trạng thái rừng mà áp dụng trường hợp sau để xác định giá rừng bình quân (G) - Trường hợp 1: Đối với rừng tự nhiên (ngoại trừ rừng lồ ô, tre nứa tự nhiên núi đất), rừng trồng cần điều tra xác định trữ lượng gỗ bình quân (m3/ha) lơ rừng Từ trữ lượng gỗ bình qn lô rừng Phụ lục 01 - Khung giá rừng tự nhiên Phụ lục 02 - Khung giá rừng trồng để tính tốn giá rừng bình qn lơ rừng theo công thức (2) (2) G = Ga + x (M-Ma) Trong đó: G: Giá rừng bình qn (triệu đồng/ha); Ga: Giá trị tối thiểu khung giá tương ứng với trạng thái rừng cần xác định (triệu đồng/ha); Gb: Giá trị tối đa khung giá tương ứng với trạng thái rừng cần xác định (triệu đồng/ha); Ma: Trữ lượng gỗ cận tương ứng với trạng thái rừng cần xác định (m /ha); Mb: Trữ lượng gỗ cận tương ứng với trạng thái rừng cần xác định (m /ha); M: Trữ lượng gỗ lô rừng cần xác định (m3/ha) - Trường hợp 2: Đối với rừng tre nứa tự nhiên núi đất cần điều tra xác định trữ lượng tre nứa bình quân (cây/ha) lơ rừng Từ trữ lượng tre nứa bình qn lơ rừng Phụ lục 01 - Khung giá rừng tự nhiên để tính tốn giá rừng bình qn lơ rừng theo cơng thức (3) (3) G = Ga + x (N-Na) Trong đó: G: Giá rừng bình qn (triệu đồng/ha); Ga: Giá trị tối thiểu khung giá tương ứng với trạng thái rừng cần xác định (triệu đồng/ha); Gb: Giá trị tối đa khung giá tương ứng với trạng thái rừng cần xác định (triệu đồng/ha); Na: Trữ lượng tre nứa cận khung giá tương ứng với trạng thái rừng cần xác định (cây/ha); Nb: Trữ lượng tre nứa cận khung giá tương ứng với trạng thái rừng cần xác định (cây/ha); N: Trữ lượng tre nứa bình qn lơ rừng cần xác định (cây/ha) Điều Điều chỉnh khung giá loại rừng Khung giá loại rừng xem xét điều chỉnh trường hợp có biến động tăng giảm 20% so với giá quy định hành liên tục thời gian sáu (06) tháng trở lên Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm rà soát, xây dựng tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông điều chỉnh khung giá loại rừng có biến động Điều Tổ chức thực Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: - Chủ trì, phối hợp với Sở Tài hướng dẫn địa phương áp dụng khung giá loại rừng địa bàn tỉnh Đắk Nông theo quy định pháp luật - Chủ trì, phối hợp Sở, ngành, địa phương, đơn vị có liên quan thẩm định, trình Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông phê duyệt giá rừng chương trình, dự án cụ thể, sở khung giá loại rừng địa bàn tỉnh Đắk Nông - Hướng dẫn đơn vị, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trình tự thủ tục, hồ sơ thực giao, cho thuê rừng rừng tự nhiên rừng sản xuất, thu hồi rừng Tổ chức kiểm tra, giám sát trình thực theo quy định - Tổng hợp khó khăn, vướng mắc trình tổ chức thực hiện, báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét giải theo quy định Sở Tài - Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thẩm định, trình Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nơng giá rừng chương trình, dự án cụ thể, sở khung giá loại rừng địa bàn tỉnh Đắk Nông - Hướng dẫn việc thu quản lý sử dụng nguồn thu từ việc giao rừng, cho thuê rừng tự nhiên rừng sản xuất, bồi thường rừng, thu hồi rừng theo quy định hành - Hướng dẫn, đạo tổ chức kinh tế, doanh nghiệp có quản lý rừng việc xác định giá trị doanh nghiệp số nội dung có liên quan đến lĩnh vực tài theo quy định pháp luật Sở Tài nguyên Môi trường: Chủ trì, phối hợp Sở, Ban, ngành, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố Gia Nghĩa tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh giao đất, cho thuê đất diện tích giao rừng, cho thuê rừng; việc thu hồi chuyển mục đích đất rừng để thực dự án Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Cục Thuế tỉnh: - Tiếp nhận, xác định nghĩa vụ tài hồ sơ đề nghị cho thuê rừng tổ chức Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn gửi đến - Chỉ đạo, hướng dẫn Chi Cục thuế xác định nghĩa vụ tài hồ sơ đề nghị cho thuê rừng hộ gia đình, cá nhân quan chức liên quan gửi đến Ủy ban nhân dân huyện, thành phố Gia Nghĩa: - Chỉ đạo quan chức Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức tiếp nhận, giải hồ sơ đề nghị giao rừng, cho thuê rừng hộ gia đình, cá nhân trình tự, thủ tục; triển khai thực định giao rừng, cho thuê rừng, nghĩa vụ tài hộ gia đình, cá nhân theo quy định pháp luật có liên quan - Thực thẩm quyền giao rừng, cho thuê rừng; định giá cho thuê rừng ký hợp đồng thuê rừng hộ gia đình, cá nhân địa bàn cấp huyện sở Quy định khung giá loại rừng địa bàn tỉnh ban hành; thu hồi định cho thuê rừng hộ gia đình, cá nhân vi phạm theo quy định pháp luật - Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc tổ chức triển khai định giao rừng, cho thuê rừng Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức địa bàn; phối hợp theo dõi, kiểm tra việc thực mục tiêu, nội dung, tiến độ dự án đầu tư có liên quan đến bảo vệ phát triển rừng tổ chức cấp có thẩm quyền thẩm định, chấp thuận - Chỉ đạo việc lưu trữ, theo dõi hồ sơ cho thuê rừng hộ gia đình, cá nhân; báo cáo định kỳ hàng năm tình hình giao rừng, cho thuê rừng hộ gia đình, cá nhân địa bàn quản lý Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn để tổng hợp chung tồn tỉnh Chủ rừng: Các ban quản lý rừng, công ty lâm nghiệp tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân giao rừng, cho thuê rừng thực nội dung có liên quan theo quy định./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Lê Trọng Yên