luận văn thạc sĩ chính trị học Đổi mới phương thức lãnh đạo của đảng bộ cơ sở đối với công tác thanh niên ở huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình hiện nay”

109 807 2
luận văn thạc sĩ  chính trị học Đổi mới phương thức lãnh đạo của đảng bộ cơ sở đối với công tác thanh niên ở huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình hiện nay”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiThời kỳ nào cũng vậy, thanh niên luôn được xem là rường cột và tương lai của đất nước. Thanh niên luôn là lực lượng xung kích trong các cuộc đấu tranh sinh tồn, cũng như trong các cuộc đấu tranh cách mạng, có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội. Họ là nhóm nhân khẩu xã hội đặc thù tuổi từ 15 đến 35 (đối với Việt Nam), có trong mọi giai cấp, mọi tầng lớp, mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội. Thanh niên là độ tuổi sung sức nhất về thể chất và phát triển trí tuệ, luôn năng động, sáng tạo, muốn tự khẳng định mình. Nhận thức rõ vai trò, vị trí của thanh niên đối với sự nghiệp cách mạng, trong quá trình lãnh đạo đất nước, Đảng ta luôn đề cao vai trò, vị trí của thanh niên, xác định thanh niên là lực lượng xung kích cách mạng, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là đội dự bị tin cậy của Đảng; công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc. Đồng thời, Đảng đã đề ra nhiều chủ trương giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức thanh niên thành lực lượng hùng hậu, trung thành, kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc. Qua mỗi thời kỳ, dù bất cứ hoàn cảnh nào các thế hệ thanh niên đều hoàn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử của mình. Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) chỉ rõ:Thanh niên là rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thanh niên được đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố và nguồn lực con người. Chăm lo, phát triển thanh niên vừa là mục tiêu, vừa là động lực đảm bảo cho sự ổn định và phát triển bền vững đất nước 67,T2.Trước yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và sự biến đổi nhanh chóng của tình hình thanh niên, đòi hỏi không chỉ tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên mà phải đổi mới nội dung, đặc biệt là phương thức lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên nhằm phát huy cao nhất vai trò, sức mạnh của thanh niên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Nghị quyết số 25 – NQTW, Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa” khẳng định:“Đảng lãnh đạo công tác thanh niên và trực tiếp lãnh đạo Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Xây dựng Đoàn vững mạnh là nội dung quan trọng trong công tác xây dựng Đảng, là xây dựng Đảng trước một bước”67.T3.Thực tiễn đã chứng minh, ở bất kỳ địa phương, ngành, cơ quan, đơn vị nào, sự lãnh đạo của Đảng, mà trực tiếp là các cấp ủy đảng luôn là yếu tố quyết định, đảm bảo cho tổ chức Đoàn hoàn thành tốt nhiệm vụ, chức năng đoàn kết, tập hợp, giáo dục thanh niên hướng vào các phong trào hành động cách mạng nhằm thực hiện thắng lợi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.Công cuộc đổi mới đất nước do Đảng khởi sướng và lãnh đạo trong những năm qua đã thu được những thắng lợi to lớn, tạo ra những tiền đề cần thiết để đưa đất nước chuyển sang thời kỳ phát triển mới – thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong những thắng lợi đó có sự đóng góp không nhỏ của thanh niên và công tác thanh niên. Tuy nhiên, do những biến đổi của tình hình trong nước và quốc tế đang tác động mạnh mẽ làm biến đổi về cơ cấu xã hội, địa vị kinh tế, học vấn, tư tưởng, tâm lý, lối sống của thanh niên, công tác thanh niên hiện nay đang đặt ra những vấn đề mới, đòi hỏi phải tiếp tục có những giải pháp kịp thời, phù hợp với nhu cầu, lợi ích của thanh niên.Thực hiện chủ chương của Đảng về công tác thanh niên, những năm qua, Đảng bộ huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình đã có nhiều cố gắng trong việc lãnh đạo công tác thanh niên. Đặc biệt, đã chú trọng lãnh đạo, chỉ đạo các Đảng bộ cơ sở quan tâm lãnh đạo công tác thanh niên, thu hút đông đảo thanh niên tham gia sự nghiệp cách mạng, tạo môi trường kinh tế, văn hóa, xã hội lành mạnh, văn minh cho thanh niên rèn luyện, cống hiến và trưởng thành, góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. Công tác đoàn và phong trào thanh niên từng bước phát triển, mặt trận đoàn kết, tập hợp thanh niên được mở rộng; số thanh niên trở thành đoàn viên, đảng viên ngày càng tăng. Vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể, gia đình, nhà trường và xã hội đối với thanh niên, công tác thanh niên đã có chuyển biến tích cực, phương thức lãnh đạo của các cấp ủy cơ sở đối với công tác thanh niên đã có những chuyển biến tích cực.Tuy nhiên, việc lãnh đạo công tác thanh niên ở các Đảng bộ cơ sở trong những năm qua còn bộc lộ không ít những hạn chế, yếu kém, chưa ngang tầm với yêu cầu của tình hình mới. Đó là: nhận thức của một số cấp ủy đảng, cán bộ, đảng viên về thanh niên và công tác thanh niên và vai trò của cấp ủy trong việc lãnh đạo, công tác thanh niên chưa đầy đủ, phương thức lãnh đạo, chỉ đạo công tác thanh niên còn chung chung, nhiều mặt còn “khoán trắng” cho Đoàn; tổ chức chỉ đạo thiếu tập trung, đánh giá thanh niên còn theo chủ nghĩa kinh nghiệm, cảm tính, gia trưởng, thiếu tin tưởng thanh niên; một bộ phận cán bộ, đảng viên thoái hóa biến chất, không là tấm gương để thanh niên học tập, noi theo; việc kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm thực hiện các chủ trương, nghị quyết của Đảng về công tác thanh niên không thường xuyên, kịp thời; công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ trẻ chưa thực sự được coi trọng; chưa làm tốt công tác phát triển Đảng trong thanh niên. Chính quyền các cấp còn chậm trễ trong thể chế hóa các nghị quyết của Đảng, thiếu đầu tư thích đáng cho công tác thanh niên. Quản lý Nhà nước về công tác thanh niên ở địa phương, cơ sở còn nhiều bất cập, cơ chế phối hợp liên ngành trong công tác thanh niên chưa rõ ràng. Chưa gắn kết mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh với mục tiêu phát triển thanh niên, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể ở nhiều địa phương chưa phối hợp chặt chẽ, chưa tạo sức mạnh tổng hợp trong công tác thanh niên; sự kết hợp giữa gia đình – nhà trường – xã hội trong giáo dục thanh niên còn hạn chế. Từ thực tiễn trên, qua thực tế công tác Đoàn và phong trào thanh niên ở cơ sở, học viên lựa chọn đề tài: “Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng bộ cơ sở đối với công tác thanh niên ở huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình hiện nay” để làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả lãnh đạo công tác thanh niên trên địa bàn huyện, thực hiện thắng lợi mục tiêu chính trị của từng Đảng bộ cơ sở và của Đảng bộ huyện Yên Mô trong thời gian tới.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời kỳ vậy, niên xem rường cột tương lai đất nước Thanh niên lực lượng xung kích đấu tranh sinh tồn, đấu tranh cách mạng, có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng tồn phát triển xã hội Họ nhóm nhân xã hội đặc thù tuổi từ 15 đến 35 (đối với Việt Nam), có giai cấp, tầng lớp, lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội Thanh niên độ tuổi sung sức thể chất phát triển trí tuệ, động, sáng tạo, muốn tự khẳng định Nhận thức rõ vai trò, vị trí niên nghiệp cách mạng, trình lãnh đạo đất nước, Đảng ta đề cao vai trò, vị trí niên, xác định niên lực lượng xung kích cách mạng, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đội dự bị tin cậy Đảng; công tác niên vấn đề sống dân tộc Đồng thời, Đảng đề nhiều chủ trương giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức niên thành lực lượng hùng hậu, trung thành, kế tục nghiệp cách mạng Đảng dân tộc Qua thời kỳ, dù hoàn cảnh hệ niên hoàn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử Nghị Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) rõ: Thanh niên rường cột nước nhà, chủ nhân tương lai đất nước, lực lượng xung kích xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhân tố định thành bại nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế xây dựng chủ nghĩa xã hội Thanh niên đặt vị trí trung tâm chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố nguồn lực người Chăm lo, phát triển niên vừa mục tiêu, vừa động lực đảm bảo cho ổn định phát triển bền vững đất nước [67,T2] Trước yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng biến đổi nhanh chóng tình hình niên, đòi hỏi không tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên mà phải đổi nội dung, đặc biệt phương thức lãnh đạo Đảng công tác niên nhằm phát huy cao vai trò, sức mạnh niên công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nghị số 25 – NQ/TW, Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa” khẳng định: “Đảng lãnh đạo công tác niên trực tiếp lãnh đạo Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Xây dựng Đoàn vững mạnh nội dung quan trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng Đảng trước bước”[67.T3] Thực tiễn chứng minh, địa phương, ngành, quan, đơn vị nào, lãnh đạo Đảng, mà trực tiếp cấp ủy đảng yếu tố định, đảm bảo cho tổ chức Đoàn hoàn thành tốt nhiệm vụ, chức đoàn kết, tập hợp, giáo dục niên hướng vào phong trào hành động cách mạng nhằm thực thắng lợi đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Công đổi đất nước Đảng khởi sướng lãnh đạo năm qua thu thắng lợi to lớn, tạo tiền đề cần thiết để đưa đất nước chuyển sang thời kỳ phát triển – thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Trong thắng lợi có đóng góp không nhỏ niên công tác niên Tuy nhiên, biến đổi tình hình nước quốc tế tác động mạnh mẽ làm biến đổi cấu xã hội, địa vị kinh tế, học vấn, tư tưởng, tâm lý, lối sống niên, công tác niên đặt vấn đề mới, đòi hỏi phải tiếp tục có giải pháp kịp thời, phù hợp với nhu cầu, lợi ích niên Thực chủ chương Đảng công tác niên, năm qua, Đảng huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình có nhiều cố gắng việc lãnh đạo công tác niên Đặc biệt, trọng lãnh đạo, đạo Đảng sở quan tâm lãnh đạo công tác niên, thu hút đông đảo niên tham gia nghiệp cách mạng, tạo môi trường kinh tế, văn hóa, xã hội lành mạnh, văn minh cho niên rèn luyện, cống hiến trưởng thành, góp phần xây dựng quê hương ngày giàu đẹp Công tác đoàn phong trào niên bước phát triển, mặt trận đoàn kết, tập hợp niên mở rộng; số niên trở thành đoàn viên, đảng viên ngày tăng Vai trò Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, gia đình, nhà trường xã hội niên, công tác niên có chuyển biến tích cực, phương thức lãnh đạo cấp ủy sở công tác niên có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, việc lãnh đạo công tác niên Đảng sở năm qua bộc lộ hạn chế, yếu kém, chưa ngang tầm với yêu cầu tình hình Đó là: nhận thức số cấp ủy đảng, cán bộ, đảng viên niên công tác niên vai trò cấp ủy việc lãnh đạo, công tác niên chưa đầy đủ, phương thức lãnh đạo, đạo công tác niên chung chung, nhiều mặt “khoán trắng” cho Đoàn; tổ chức đạo thiếu tập trung, đánh giá niên theo chủ nghĩa kinh nghiệm, cảm tính, gia trưởng, thiếu tin tưởng niên; phận cán bộ, đảng viên thoái hóa biến chất, không gương để niên học tập, noi theo; việc kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm thực chủ trương, nghị Đảng công tác niên không thường xuyên, kịp thời; công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán trẻ chưa thực coi trọng; chưa làm tốt công tác phát triển Đảng niên Chính quyền cấp chậm trễ thể chế hóa nghị Đảng, thiếu đầu tư thích đáng cho công tác niên Quản lý Nhà nước công tác niên địa phương, sở nhiều bất cập, chế phối hợp liên ngành công tác niên chưa rõ ràng Chưa gắn kết mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh với mục tiêu phát triển niên, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhiều địa phương chưa phối hợp chặt chẽ, chưa tạo sức mạnh tổng hợp công tác niên; kết hợp gia đình – nhà trường – xã hội giáo dục niên hạn chế Từ thực tiễn trên, qua thực tế công tác Đoàn phong trào niên sở, học viên lựa chọn đề tài: “Đổi phương thức lãnh đạo Đảng sở công tác niên huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình nay” để làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng, hiệu lãnh đạo công tác niên địa bàn huyện, thực thắng lợi mục tiêu trị Đảng sở Đảng huyện Yên Mô thời gian tới Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Ngay từ đời, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng công tác vận động, giáo dục niên Vì vậy, nghiên cứu việc đổi phương thức lãnh đạo Đảng công tác niên lĩnh vực quan trọng, sớm nhà khoa học quan tâm Đáng ý sách: “Đảng Cộng sản Việt Nam với công tác vận động niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” (2001, NXB Chính trị Quốc gia) Tiến sỹ Nguyễn Văn Hùng – Ban Dân vận Trung ương chủ biên; Luận văn Thạc sỹ Chính trị: “Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh hệ thống trị Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thị Ánh (2004); Luận văn Thạc sỹ Chính trị: “Đổi lãnh đạo Đảng công tác niên thành phố Thái Bình nay” (2005) tác giả Vũ Hồng Huy, đề tài khoa học: “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác niên giai đoạn nay” (2010) Tiến sỹ Lâm Quốc Tuấn Ngoài số viết, phát biểu số đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, số đề tài nghiên cứu có liên quan như: “Đổi nhận thức tăng cường trách nhiệm cấp ủy niên công tác niên” (1999) tác giả Phạm Gia Cư Tạp chí Tư tưởng Văn hóa Đề tài khoa học “Đổi tổ chức máy, cán Đoàn trước yêu cầu niên phát triển đất nước” (2007) tác giả Nguyễn Hữu Việt, Ban Tổ chức Trung ương Đoàn Bài báo, tạp chí chuyên ngành “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa” (Tạp chí Cộng sản số 15, (159) năm 2008) đồng chí Trương Tấn Sang Bài viết “Một số vấn đề đặt việc phát triển lý tưởng xã hội chủ nghĩa cho niên nay” (Tạp chí Cộng sản số 14, năm 2008) tác giả Nguyễn Đức Tiến Tác giả Trương Gia Long với viết “Chủ động đổi mới, hội nhập xu toàn cầu hóa trọng trách niên” (Tạp chí Cộng sản số 7, năm 2008) “Đảng lãnh đạo công tác niên Đoàn Thanh niên” (Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 17/7/2008) Tác giả Hoàng Đình Cúc, “Xây dựng, củng cố giới quan khoa học cho niên, sinh viên nước ta nay” (Tạp chí Lý luận Chính trị, số năm 2007) Tuy nhiên, đến chưa có đề tài nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống đổi phương thức lãnh đạo Đảng công tác niên Đảng sở huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình Để góp phần giải vấn đề lý luận thực tiễn tồn tại, luận văn lựa chọn đề tài nêu Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích - Nghiên cứu cách có hệ thống phương thức lãnh đạo Đảng nói chung phương thức lãnh đạo Đảng sở huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình nói riêng công tác niên thông qua tổ chức Đoàn phong trào niên - Trên cở sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn để đối phương thức lãnh đạo Đảng sở công tác niên, luận văn đề xuất giải pháp góp phần đổi phương thức lãnh đạo Đảng sở huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình công tác niên 3.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam niên, công tác niên, nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng công tác niên - Làm rõ thực trạng lãnh đạo Đảng sở huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình công tác niên năm vừa qua - Phân tích nguyên nhân đề xuất giải pháp đổi phương thức lãnh đạo Đảng sở huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình công tác niên 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu lãnh đạo công tác niên Đảng sở huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình - Thời gian: từ năm 2005 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Đề tài dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng tỉnh Ninh Bình Đảng huyện Yên Mô, Đảng sở huyện Yên Mô vị trí, vai trò niên, công tác niên nghiệp cách mạng - Luận văn sử dụng phương pháp lô gích lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp hệ thống phương pháp điều tra, khảo sát, thống kê xã hội học để nghiên cứu thực trạng lãnh đạo Đảng sở huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình công tác niên Đóng góp khoa học luận văn - Luận văn đề tài khoa học nghiên cứu phương thức lãnh đạo Đảng sở công tác niên huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình - Luận văn đánh giá khái quát thành tựu hạn chế lãnh đạo công tác niên Đảng sở huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình năm vừa qua Từ rút kinh nghiệm bước đầu đưa giải pháp đổi phương thức lãnh đạo Đảng sở huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình công tác niên Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Bằng kết nghiên cứu thực tiễn, luận văn góp phần làm rõ quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình vai trò niên công tác niên thời kỳ mới, nội dung nêu nghị Ban Chấp hành Trung ương, Ban Chấp hành Đảng tỉnh Ninh Bình, Đảng huyện Yên Mô Đảng sở - Là sở để cấp ủy, Ban Chấp hành Đoàn cấp huyện, cấp sở nghiên cứu, định hướng nhiệm vụ chương trình hành động cho công tác Đoàn niên năm - Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy hệ thống chương trình đào tạo cán niên trường trị Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết 107 trang Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC THANH NIÊN 1.1 Những quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh niên công tác niên 1.1.1 Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin niên công tác niên Lịch sử phát triển dân tộc chứng minh niên giữ vị trí vai trò quan trọng việc dựng nước giữ nước Thanh niên lực lượng xã hội rộng lớn địa phương, khu vực hay quốc gia, dân tộc Nhưng niên chưa lúc có tổ chức mình, Chỉ đến học thuyết Mác - Lênin đời vị trí, vai trò niên đánh giá đắn luận điểm quan trọng việc cần thiết phải đời tổ chức niên Đảng Cộng sản sáng lập, lãnh đạo rèn luyện đề cập Vào kỷ XIX, Ph.Ăngghen đề xuất ý kiến việc tham gia hệ trẻ vào đấu tranh chống lại sách phản động chế độ quân chủ Phổ tương lai nước Đức Ngay lúc đó, ông khẳng định rằng, niên đứng trị, thực tiễn đấu tranh giai cấp hút tuổi trẻ vào đời sống trị C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin coi niên lực lượng cách mạng hùng hậu, có vai trò quan trọng cách mạng xem xét vấn đề niên gắn bó với giai cấp công nhân Đảng tiên phong C.Mác khẳng định: "Do quy luật phát triển khách quan xã hội, niên giữ vai trò quan trọng việc kế thừa phát triển thành tựu người trước" [41, tr.23] Thanh niên xem xét tầng lớp xã hội đặc thù theo lứa tuổi, có số lượng đông giữ vị trí quan trọng xã hội Nếu chia tầng lớp, giai cấp, dân tộc… theo lát cắt dọc, niên lát cắt ngang, có mặt giai tầng xã hội Chính niên dân tộc người kế thừa, phát triển thành cha anh để lại Năm 1844, C.Mác Ph.Ăngghen nghiên cứu hệ trẻ giai cấp vô sản rút kết luận quan trọng: "Tương lai giai cấp công nhân tuỳ thuộc vào tình trạng hệ niên nó" [35, tr.438] C.Mác rõ: "Những người công nhân tiên tiến nhất, ý thức đầy đủ rằng, tương lai giai cấp họ, kế tương lai nhân loại hoàn toàn tuỳ thuộc vào giáo dục hệ công nhân lớn" [39, tr.198] C.Mác Ph.Ăngghen thấy rõ vai trò quan trọng niên nghiệp cách mạng, nhìn nhận lớp niên người xung kích, cổ vũ ưu điểm, tích cực phê phán nhược điểm, yếu lớp người lớn Từ cách nhìn biện chứng đó, hai ông thấy cần tổ chức niên vào tổ chức trị Ph.Ăngghen nêu quan điểm niên là: "Đội quân xung kích định đạo quân vô sản quốc tế", "Đội hậu bị Đảng" Trong thư gửi Bít-xmắc, Ph.Ăngghen khẳng định rõ: "Chính hệ trẻ nguồn bổ sung dồi cho Đảng" [37, tr.509] Những tư tưởng, quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen đặt móng cho việc hình thành tổ chức Đoàn Thanh niên cộng sản - người trợ thủ đắc lực, đội hậu bị Đảng Cộng sản sau Phát triển sáng tạo luận điểm C.Mác Ph.Ăngghen điều kiện lịch sử mới, tác phẩm 200 lần V.I.Lênin bàn đến vấn đề niên tổ chức niên cộng sản Tiêu biểu tác phẩm: "Dự thảo nghị thái độ niên học sinh" (1903), "Những nhiệm vụ niên cách mạng" (1903), "Vấn đề tính Đảng sinh viên dân chủ" (1912), "Thanh niên quốc tế" (1916) diễn văn quan trọng Người đọc Đại hội III Đoàn niên cộng sản Nga: "Nhiệm vụ Đoàn Thanh niên" (1920) Chính tác phẩm này, V.I.Lênin tin tưởng vào lực lượng niên đặt sở cho việc xây dựng tổ chức Đoàn Thanh niên cộng sản V.I.Lênin coi niên "Nguồn sinh lực chiến đấu cách mạng" Người luận giải nguyên nhân làm xuất phong trào niên cần thiết phải tổ chức niên vào nhóm cách mạng V.I.Lênin nhấn mạnh: Hãy lấy niên mà xây dựng hàng trăm nhóm xung phong động viên họ nỗ lực hoạt động… cần phải khẩn trương cách táo bạo tập hợp đưa tất người có sáng kiến cách mạng vào hoạt động Đừng sợ họ chưa đào tạo đầy đủ, đừng run trước việc họ chưa có kinh nghiệm chưa phát triển hoàn thiện [27, tr 247] Đánh giá cao tiềm to lớn hoài bão khát khao vươn tới tương lai tuổi trẻ, V.I.Lênin đặt niềm tin vào lớp trẻ: "Người ta quan sát thấy niên công nhân khát vọng nồng cháy không kìm hãm tới lý tưởng dân chủ chủ nghĩa xã hội" [24, tr 195] V.I.Lênin mặt đánh giá vai trò niên, tin tưởng vào niên mặt khác thấy rõ cần thiết phải đời tổ chức để tập hợp đưa niên vào phong trào cách mạng - Đó Đoàn niên cộng sản Luận điểm V.I.Lênin Đoàn Thanh niên Cộng sản người đề cập nhiều tác phẩm nhiều góc độ khác nhau, tóm tắt quan điểm sau: Một là, V.I.Lênin chứng minh cần thiết phải xây dựng Đoàn niên đặt lãnh đạo trực tiếp Đảng Người nêu lên quan điểm mối quan hệ hữu Đảng - Đoàn niên Lênin rõ: Chúng ta Đảng tương lai, mà tương lai lại thuộc niên Chúng ta Đảng người cách tân, mà niên lại hào hứng theo người cách tân Chúng ta Đảng chiến 10 đấu quên với mục nát, cũ kỹ, mà niên tiên phong đấu tranh quên [23, tr 163] Và Lênin đến kết luận: "Chúng ta mãi Đảng niên, giai cấp tiên phong" [23, tr 163] Theo sáng kiến Lênin, tháng 10 năm 1918 Đảng Cộng sản Nga định thành lập Đoàn Thanh niên cộng sản Nga Hai là, V.I.Lênin xem xét Đoàn niên cộng sản tổ chức trị - xã hội niên; Đoàn có chức nhiệm vụ: Thứ nhất, tập hợp niên vào đấu tranh nghiệp tiến xã hội xã hội chủ nghĩa Thứ hai, bảo đảm mối liên hệ hữu vững Đảng với quần chúng niên, tạo điều kiện tốt cho lãnh đạo Đảng phong trào niên Thứ ba, lôi đông đảo lực lượng niên tham gia giải nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội Thứ tư, bảo đảm việc giáo dục cộng sản chủ nghĩa cho lớp người kế tục, đáp ứng nhu cầu lợi ích niên Nhiệm vụ chức Đoàn TNCS giáo dục chủ nghĩa cộng sản - trường học XHCN niên V.I.Lênin rõ: Mục tiêu Đoàn Công-Sô-Môn giúp Đảng xây dựng chủ nghĩa cộng sản, giúp hệ trẻ thiết lập XHCN Như hoạt động Đoàn niên Công-Sô-Môn xoay quanh việc giáo dục chủ nghĩa cộng sản cho niên Thứ năm, đội dự bị chiến lược tin cậy Đảng Như vậy, V.I.Lênin Đảng Cộng sản xác định xây dựng Đoàn TNCS tất yếu khách quan nhằm tập hợp, giáo dục CSCN cho niên, để họ xứng đáng người kế tục trung thành nghiệp cách mạng Đảng đội dự bị tin cậy Đảng 95 20 Trần Đình Nghiêm (chủ biên), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 21 (19) Vũ Trọng Kim (1997), “Công tác vận động niên nay”, Tập chí Cộng sản, (22), tr 17 – 20, 22 Vũ Trọng Kim (1999), Quản lý Nhà nước công tác niên thời kỳ mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 V.I.Lênin (1997), Toàn tập, tập 1, NXB Tiến bộ, Maxcova 24 V.I.Lênin (1997), Toàn tập, tập 4, NXB Tiến bộ, Maxcova 25 V.I.Lênin (1997), Toàn tập, tập 7, NXB Tiến bộ, Maxcova 26 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 8, NXB Tiến bộ, Maxcova 27 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 9, NXB Tiến bộ, Maxcova 28 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 11, NXB Tiến bộ, Maxcova 29 V.I.Lênin (1982), Toàn tập, tập 14, NXB Tiến bộ, Maxcova 30 V.I.Lênin (1997), Toàn tập, tập 30, NXB Tiến bộ, Maxcova 31 V.I.Lênin (1983), Toàn tập, tập 31, NXB Tiến bộ, Maxcova 32 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 40, NXB Tiến bộ, Maxcova 33 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, NXB Tiến Maxcova 34 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, NXB Tiến Maxcova 35 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 39 C.Mác – Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 16, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 22, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 36, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1972), Bàn công tác giáo dục, NXB Sự thật, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (1980), Về giáo dục niên, NXB Thanh niên, Hà nội 44 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh 2000), Toàn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 11, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 12, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Phạm Đình Nghiệp (1996), Nguồn nhân lực trẻ cho nghiệp Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Thanh niên, Hà Nội 56 Phạm Đình Nghiệp (1997), Tìm hiểu số thuật ngữ công tác Thanh niên, NXB Thanh niên, Hà Nội 57 Vũ Oanh (1990), Nói chuyện Đảng với Thanh niên, NXB Thanh niên, Hà Nội 58 Hoàng Bình Quân (2000), Vai trò Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với chiến lược phát triển Thanh niên, Tạp chí Thanh niên (19, Tr.2) 97 59 Phạm Xuân Sơn (2002), Các Đoàn thể nhân dân việc dân chủ sở, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Đặng Đình Tân (2003), Xây dựng thể chế Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia 61 Đoàn Văn Thái (2002), Nhiệm vụ Thanh niên Việt Nam thời kỳ Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Thanh niên, Hà Nội 62 Văn kiện Đại hội Liên đoàn TNVN (1950) - Tài liệu lưu trữ Ban Lịch sử Đoàn thuộc TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 63 Nguyễn Phú Trọng (2000), Công tác tư tưởng văn hóa tuổi trẻ nhiệm vụ trọng yếu Thanh niên, Tạp chí Thanh niên (1), (tr.2) 64 Nguyễn Văn Trung (1996), Chính sách Thanh niên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 1999 66 Viện Nghiên cứu Thanh niên (1999), Những vấn đề nghiên cứu Thanh niên thời kỳ (Kỷ yếu hội thảo khoa hoc), Hà Nội 67 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 25 – NQ/TW, hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X), Nâng cao lực lãnh đạo Đảng công tác Thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa 68 Viện nghiên cứu Thanh niên Việt Nam (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh vận động niên, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội 69 Nguyễn Hữu Việt (2007), Đổi tổ chức máy cán Đoàn trước yêu cầu phát triển niên nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đề tài khoa học, Hà Nội 70 Viện Nghiên cứu Thanh niên Việt Nam (2002), Tổng quan tình hình niên phong trào thiếu nhi, công tác Đoàn, NXB Thanh niên, Hà Nội 71 Chu Xuân Việt, Cơ sở lý luận thực tiễn chiến lược phát triển Thanh niên (2003), NXB Thanh niên, Hà Nội 98 72 Sách tra cứu mục từ tổ chức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 73 Nguyễn Văn Giang (chủ biên), Đảng lãnh đạo xây dựng giai cấp công nhân giai đoạn nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 74 Lâm Quốc Tuấn (2010), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác niên giai đoạn nay, Đề tài khoa học 75 BCH Trung ương Đảng (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 BCH Đảng tỉnh Ninh Bình (2010), Báo cáo Chính trị trình Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XX 77 BCH Đảng huyện Yên Mô (2010), Báo cáo Chính trị trình Đại hội Đảng huyện lần thứ XVI 78 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 Trương Tấn Sang (2008), Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Cộng sản số 15 80 Nguyễn Đức Tiến (2008), Một số vấn đề đặt việc phát triển lý tưởng xã hội chủ nghĩa cho niên nay, Tạp chí Cộng sản số 14, năm 2008 81 Trần Quý Nhơn (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò niên cách mạng Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội 82 Tổng quan tình hình niên, công tác Đoàn phong trào thiếu nhi (2002 - 2007), (2007), Nhà Xuất Thanh niên, Hà Nội 99 83 Võ Văn Thưởng, Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, phát huy vai trò xung kích niên nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, 2011, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU: Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC THANH NIÊN CỦA CÁC ĐẢNG BỘ CƠ SỞ HUYỆN YÊN MÔ TỈNH NINH BÌNH Gửi tới: CÁC ĐỒNG CHÍ ỦY VIÊN BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ HUYỆN, NHIỆM KỲ 2011 – 2016 (39 đồng chí) NỘI DUNG 2001 – 2006 (%) 2006 - 2011 (%) 85 83 17 72 45 78 28 22 57 17 26 61 19 20 a Lãnh đạo chặt chẽ, tôn trọng phát huy vai trò niên b Lãnh đạo chặt chẽ thiếu dân chủ, áp đặt c Buông lỏng lãnh đạo d Nội dung lãnh đạo sát, đúng, cụ thể, thiết thực e Nội dung lãnh đạo chung chung, chưa cụ thể, thiết thực f Lãnh đạo quy chế theo quy chế g Lãnh đạo không theo quy chế h Chưa có quy chế hoạt động (Nguồn: Ban Tổ chức Huyện ủy Yên Mô, tháng 3/2011) Để có thực tiễn khoa học tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng sở huyện Yên Mô công tác niên, Ban Chủ nhiệm đề tài trân trọng đề nghị đồng chí cán bộ, đảng viên – người hoạt động thực tiễn đánh giá nội dung Phụ lục PHIẾU: Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO 101 CÔNG TÁC THANH NIÊN CỦA CÁC ĐẢNG BỘ CƠ SỞ HUYỆN YÊN MÔ TỈNH NINH BÌNH Gửi tới: CÁC ĐỒNG CHÍ ỦY VIÊN BAN CHẤP HÀNH ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH HUYỆN, NHIỆM KỲ 2007 – 2012 (29 đồng chí) NỘI DUNG a Lãnh đạo chặt chẽ, tôn trọng phát huy vai trò niên b Lãnh đạo chặt chẽ thiếu dân chủ, áp đặt c Buông lỏng lãnh đạo d Nội dung lãnh đạo sát, đúng, cụ thể, thiết thực e Nội dung lãnh đạo chung chung, chưa cụ thể, thiết thực f Lãnh đạo quy chế theo quy chế g Lãnh đạo không theo quy chế h Chưa có quy chế hoạt động 2001 – 2006 (%) 2006 - 2011 (%) 75 63 65 73 71 68 27 32 42 37 21 54 41 (Nguồn: Ban Thường vụ Huyện Đoàn Yên Mô, tháng 3/2011) Để có thực tiễn khoa học tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng sở huyện Yên Mô công tác niên, Ban Chủ nhiệm đề tài trân trọng đề nghị đồng chí cán bộ, đảng viên – người hoạt động thực tiễn đánh giá nội dung Phụ lục PHIẾU: Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC THANH NIÊN CỦA CÁC ĐẢNG BỘ CƠ SỞ HUYỆN YÊN MÔ TỈNH NINH BÌNH 102 Gửi tới: CÁC ĐỒNG CHÍ ỦY VIÊN ỦY BAN HỘI LHTN VIỆT NAM HUYỆN, NHIỆM KỲ 2011 – 2016 (33 đồng chí) NỘI DUNG a Lãnh đạo chặt chẽ, tôn trọng phát huy vai trò niên b Lãnh đạo chặt chẽ thiếu dân chủ, áp đặt c Buông lỏng lãnh đạo d Nội dung lãnh đạo sát, đúng, cụ thể, thiết thực e Nội dung lãnh đạo chung chung, chưa cụ thể, thiết thực f Lãnh đạo quy chế theo quy chế g Lãnh đạo không theo quy chế h Chưa có quy chế hoạt động 2001 – 2006 (%) 2006 - 2011 (%) 61 63 67 12 56 73 16 62 44 38 32 31 37 38 42 20 (Nguồn: Thường trực Ủy ban Hội LHTN huyện Yên Mô, tháng 3/2011) Để có thực tiễn khoa học tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng sở huyện Yên Mô công tác niên, Ban Chủ nhiệm đề tài trân trọng đề nghị đồng chí cán bộ, đảng viên – người hoạt động thực tiễn đánh giá nội dung Phụ lục PHIẾU: Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC THANH NIÊN CỦA CÁC ĐẢNG BỘ CƠ SỞ HUYỆN YÊN MÔ TỈNH NINH BÌNH Gửi tới: CÁC ĐỒNG CHÍ ỦY VIÊN ỦY BAN MTTQ VIỆT NAM HUYỆN, NHIỆM KỲ 2011 – 2016 103 (39 đồng chí) NỘI DUNG a Lãnh đạo chặt chẽ, tôn trọng phát huy vai trò niên b Lãnh đạo chặt chẽ thiếu dân chủ, áp đặt c Buông lỏng lãnh đạo d Nội dung lãnh đạo sát, đúng, cụ thể, thiết thực e Nội dung lãnh đạo chung chung, chưa cụ thể, thiết thực f Lãnh đạo quy chế theo quy chế g Lãnh đạo không theo quy chế h Chưa có quy chế hoạt động 2001 – 2006 (%) 2006 - 2011 (%) 70 85 52 30 51 34 12 75 38 28 58 35 80 16 (Nguồn: Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Yên Mô, tháng 3/2011) Để có thực tiễn khoa học tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng sở huyện Yên Mô công tác niên, Ban Chủ nhiệm đề tài trân trọng đề nghị đồng chí cán bộ, đảng viên – người hoạt động thực tiễn đánh giá nội dung Phụ lục Bảng 5.1 SỐ LƯỢNG ĐOÀN VIÊN, THANH NIÊN ƯU TÚ ĐƯỢC GIỚI THIỆU ĐI HỌC LỚP “BỒI DƯỠNG NHẬN THỨC VỀ ĐẢNG” VÀ SỐ ĐƯỢC KẾT NẠP ĐẢNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY Năm Số đoàn viên, niên giới thiệu học lớp “Bồi dưỡng Số đoàn viên, niên giới thiệu kết nạp 104 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 tháng đầu năm 2011 nhận thức Đảng” 217 263 208 256 247 248 231 259 249 267 Đảng 139 147 143 139 138 151 132 152 149 153 139 85 (Nguồn: Ban Tổ chức Huyện ủy Yên Mô, tháng 7/2011) Bảng 5.2 BẢNG XẾP LOẠI TỔ CHỨC ĐOÀN CƠ SỞ HUYỆN YÊN MÔ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY (Chỉ gồm đơn vị có Đảng sở) Năm 2001 2002 2003 Tổng số Đoàn sở 21 21 21 Mạnh Khá 11 10 10 6 Trung bình 4 Yếu Ghi 105 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 tháng đầu năm 2011 21 21 21 21 21 21 21 11 11 10 10 11 5 7 5 4 0 1 21 11 Bảng 5.3 BÍ THƯ ĐOÀN CƠ SỞ THAM GIA CẤP ỦY NHIỆM KỲ 2006 – 2011 VÀ 2011 – 2016 Stt Đơn vị Mai Sơn Khánh Thượng Yên Thắng Yên Thịnh Khánh Thịnh Khánh Dương Khóa 2006 – 2011 Khóa 2011 - 2016 X X X X X X X X X X X 106 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Yên Phong X X Yên Từ X X Yên Nhân X X Yên Lâm X X Yên Mạc X X Yên Mỹ X Yên Phú X X Yên Hưng X X Yên Hòa X X Yên Đồng X X Yên Thành X X Yên Thái X X Chi đoàn Công an huyện X X Chi đoàn BCH Quân huyện X X Chi đoàn Trung tâm Y tế huyện X X Tỷ lệ 100% 90,5% Ghi chú: Nhiệm kỳ 2011 – 2016 có 02 đồng chí cán Đoàn sở kiện toàn giữ chức Bí thư Đoàn, chưa bổ sung cấp ủy sở (Nguồn: Ban Thường vụ Huyện Đoàn Yên Mô, tháng 3/2011) Bảng 5.4 CÁN BỘ, ĐOÀN VIÊN THANH NIÊN CƠ SỞ THAM GIA HĐND CÁC CẤP, NHIỆM KỲ 2011 - 2016 Stt Đơn vị 10 Mai Sơn Khánh Thượng Yên Thắng Yên Thịnh Khánh Thịnh Khánh Dương Yên Phong Yên Từ Yên Nhân Yên Lâm Tham gia HĐND cấp xã 2 2 2 Tham gia HĐND cấp huyện Tham gia HĐND cấp tỉnh 1 107 11 12 13 14 15 16 17 18 Yên Mạc Yên Mỹ 1 Yên Phú Yên Hưng Yên Hòa Yên Đồng Yên Thành Yên Thái Tổng số 33 (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Yên Mô, tháng 7/2011) Phụ lục 6: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG TỪ NĂM 2005 – 2010 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số TCCSĐ 61 61 60 62 63 63 TCCSĐ TSVM 50 (82,0%) 49 (80,3%) 52 (86,66%) 54 (87,1%) 54 (85,7%) 55 (87,3) TCCSĐ HTTNV 0 (11,3%) (9,54%) (11,11%) TCCSĐ HTNV 11 (18,0%) 12 (19,7%) (11,66%) (0%) (3,17%) (1,59%) (Nguồn: Ban Tổ chức Huyện ủy Yên Mô) TCCSĐ Yếu (0%) (0%) (1,68%) (1,6%) (1,59%) (0%) 108 MỘT SỐ BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI, ĐƯỢC ĐĂNG TẢI Ở CÁC TẠP CHÍ, THÔNG TIN NGÀNH, BÁO CỦA TỈNH, HUYỆN “Thanh niên Yên Mô thi đua lập thành tích chào mừng Đại hội Đảng cấp” (số 18, tháng 8/2010), Bản tin Công tác Dân vận – Ban Dân vận Tỉnh ủy Ninh Bình “Đám cưới “Văn minh tiết kiệm” không, mô hình thiết thực “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Đoàn Thanh niên Huyện Yên Mô (số 04 - 2010), Bản tin Huyện Yên Mô – Huyện ủy Yên Mô “Thanh niên Yên Mô phong trào “4 đồng hành với niên lập thân, lập nghiệp” (số 01 - 2011), Bản tin Huyện Yên Mô – Huyện ủy Yên Mô “Kinh nghiệp tổ chức trì đội hình tình nguyện chuyên sâu địa phương” (số 27 – 2011), Bản tin Tuổi trẻ Ninh Bình – Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn Ninh Bình 109 “Cần trọng nâng cao chất lượng hoạt động đoàn cấp” (số 3843, ngày 27/11/2010), Báo Ninh Bình Ngoài viết trên, tác giả chủ nhiệm đề tài khoa học cấp huyện: “Đánh giá thực trạng công tác phát triển đảng viên trẻ Đảng Huyện Yên Mô” Cơ quan Huyện Đoàn Yên Mô chủ trì (kế hoạch nghiệm thu tháng 11/2011)

Ngày đăng: 10/09/2016, 12:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan