Nghiên cứu năng lực lãnh đạo của giám đốc các doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực bắc miền trung

151 432 0
Nghiên cứu năng lực lãnh đạo của giám đốc các doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực bắc miền trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lãnh đạo nói chung lực lãnh đạo nói riêng từ lâu trở thành đề tài nóng hổi, thu hút quan tâm không học giả, nhà nghiên cứu, mà thu hút quan tâm lãnh đạo doanh nghiệp Thực tiễn lãnh đạo mà cụ thể lực lãnh đạo người đứng đầu nhân tố định thành công doanh nghiệp Theo học giả Bennis (2009), lãnh đạo trình gây ảnh hưởng mang tính xã hội nhằm tìm kiếm tham gia tự nguyện cấp việc thực thi mục tiêu, sứ mệnh Năng lực lãnh đạo tổng hợp kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm hành vi, thái độ nhằm biến tổ chức, doanh nghiệp thành khối kết dính, thống nhất, đảm bảo cạnh tranh thành công thương trường Ở Việt Nam, vấn đề phát triển, nâng cao lực lãnh đạo doanh nghiệp bắt đầu nhận quan tâm sử dụng nỗ lực phát triển nguồn nhân lực xu mở cửa hội nhập đất nước Hiện nay, doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm tới 96% số doanh nghiệp Việt Nam quy mô, lực cạnh tranh yếu Số liệu từ Tổng cục Thống kê cho thấy năm 2015 có 39.056 doanh nghiệp gặp khó khăn buộc phải tạm ngừng hoạt động, tăng 2% so với năm 2014 [67] Nguyên nhân dẫn đến suy giảm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa chuyên gia kinh tế đánh giá hoạt động manh mún, quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, khó tiếp cận thị trường, nguồn vốn; hạn chế lực lãnh đạo, lực quản trị Điều đáng ý đa số chủ doanh nghiệp, người có trình độ học vấn từ cao đẳng đại học trở lên người đào tạo chuyên sâu kiến thức kinh tế quản trị doanh nghiệp, lớp pháp luật kinh doanh , điều có ảnh hưởng lớn đến việc lập chiến lược phát triển, định hướng kinh doanh quản lý, phòng tránh rủi ro pháp lý doanh nghiệp Việt Nam Nằm bối cảnh chung đó, việc nâng cao lực lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc miền Trung vấn đề cấp thiết Khu vực Bắc miền Trung gồm tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế, năm qua có bước tăng trưởng khá, tốc độ đạt tương đối cao thu hút vốn đầu tư nước để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bước cải thiện, góp phần nâng cao đời sống nhân dân Các doanh nghiệp nhỏ vừa đóng vai trò quan trọng tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giúp huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói, giảm nghèo địa phương, hỗ trợ tích cực cho phát triển Tỉnh Song với đặc thù nhỏ gọn, đối tượng dễ bị tổn thương môi trường kinh doanh bất lợi Cũng nằm bối cảnh chung nước, vài năm trở lại đây, số doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực giải thể, ngừng hoạt động, phá sản tăng nhiều Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng công tác quản trị nhân yếu kém, đặc biệt việc phát triển lực quản trị, lực lãnh đạo đội ngũ giám đốc nói riêng đội ngũ nhà quản trị doanh nghiệp nói chung chưa trọng nguyên nhân khiến cho doanh nghiệp nhỏ vừa khó tiếp tục phát triển Với vai trò người điều hành doanh nghiệp, giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa phải tiến hành hoạt động lãnh đạo vừa mang tính bao quát vừa mang tính tác nghiệp, vừa trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa thực hoạt động lãnh đạo người doanh nghiệp Để thực tốt vai trò mình, giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa cần có lực lãnh đạo thực sự, có đầy đủ kiến thức, kỹ năng, thái độ phẩm chất nhằm lãnh đạo hiệu thân, lãnh đạo hiệu đội ngũ, lãnh đạo hiệu tổ chức; trì phát triển doanh nghiệp thị trường, đem lại thu nhập đáng cho thân thành viên khác doanh nghiệp Như vậy, nhận thấy lực lãnh đạo việc phát triển lực lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa yếu tố quan trọng góp phần định đến vị thành công khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa xu mở cửa hội nhập đất nước Do đề tài “Nghiên cứu lực lãnh đạo đội ngũ giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc miền Trung” có ý nghĩa thiết thực nhằm hệ thống hóa vấn đề lý luận, tìm hiểu thực trạng, phát “khoảng trống” lực lãnh đạo, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực lãnh đạo đội ngũ thời gian tới 2 Mục tiêu nghiên cứu luận án Mục tiêu chung luận án nhằm đánh giá thực trạng lực lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa, sở đề xuất nhóm giải pháp mang tính khả thi nhằm phát triển, nâng cao lực lãnh đạo đội ngũ giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc miền Trung Để thực mục tiêu nghiên cứu đó, luận án hướng đến mục tiêu cụ thể sau: - Nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận lãnh đạo lực lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa Trong tập trung làm rõ quan điểm trường phái nghiên cứu lãnh đạo; phân biệt “lãnh đạo” “quản lý”; làm rõ khái niệm, vai trò, yếu tố cấu thành lực lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa - Đánh giá thực trạng mức độ đáp ứng lực lãnh đạo đội ngũ giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc miền Trung thông qua yếu tố cấu thành kiến thức lãnh đạo, kỹ lãnh đạo phẩm chất lãnh đạo với đánh giá từ phía thân giám đốc doanh nghiệp đội ngũ cấp - Xác định mức độ ảnh hưởng nhóm nhân tố thuộc thân giám đốc, nhóm nhân tố liên quan đến đặc điểm tổ chức nhóm nhân tố vĩ mô đến lực lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa - Đánh giá tác động yếu tố cấu thành lực lãnh đạo đội ngũ giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa (kiến thức lãnh đạo, kỹ lãnh đạo phẩm chất lãnh đạo) đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc miền Trung dựa góc độ: kiến nghị phía Nhà nước Ban ngành liên quan; kiến nghị phía quyền, Hiệp hội quan hữu quan tỉnh khu vực; giải pháp phía thân giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa Câu hỏi nghiên cứu Nhằm giải vấn đề liên quan đến lực lãnh đạo đội ngũ giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc miền Trung, tác giả đặt câu hỏi nghiên cứu sau: - Năng lực lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc miền Trung bao gồm yếu tố cấu thành nào? - Mức độ đáp ứng lực lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc miền Trung nào? - Những nhóm nhân tố có ảnh hưởng đến lực lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc miền Trung? - Năng lực lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc miền Trung ảnh hưởng đến kết hoạt động doanh nghiệp? - Làm để nâng cao lực lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc miền Trung thời gian tới? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án lực lãnh đạo đội ngũ giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc miền Trung Và lực lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa luận án hiểu tổng hợp kiến thức, kỹ phẩm chất mà giám đốc doanh nghiệp cần có hoạt động lãnh đạo thân, lãnh đạo đội ngũ cấp dưới, lãnh đạo tổ chức nhằm đạt mục tiêu doanh nghiệp định từ đầu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt nội dung: - Luận án nghiên cứu lực lãnh đạo đội ngũ giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa bao gồm kiến thức lãnh đạo, kỹ lãnh đạo phẩm chất lãnh đạo - Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu lực lãnh đạo đội ngũ giám đốc, người trực tiếp điều hành, lãnh đạo doanh nghiệp nhỏ vừa - Doanh nghiệp nhỏ vừa đề cập nghiên cứu luận án phân theo tiêu thức quy mô lao động theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP Chính Phủ Về mặt không gian: Đề tài giới hạn điều tra, thu thập liệu giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc Tỉnh Bắc miền Trung: Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An Thanh Hóa Về mặt thời gian: liệu thứ cấp thu thập từ năm 2009 đến năm 2014; liệu sơ cấp thu thập năm 2014-2015; định hướng, giải pháp đưa đến năm 2020 Đóng góp luận án Về mặt lý luận - Luận án mạnh dạn đưa quan điểm cá nhân lực lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa nhằm làm sở xác định cách đầy đủ yếu tố cấu thành nên lực lãnh đạo - Luận án áp dụng xây dựng ma trận GAP nhằm đánh giá lực lãnh đạo dành cho đội ngũ giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc miền Trung - Đã áp dụng chuyển đổi thành công thang đo lực lãnh đạo sử dụng Việt Nam giới vào nghiên cứu khu vực Bắc miền Trung Trong đó, luận án đề xuất số biến nghiên cứu như: kiến thức lãnh đạo thân; kiến thức quản trị thay đổi; kiến thức văn hóa doanh nghiệp – kỹ xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp; kiến thức trách nhiệm xã hội - Luận án đề xuất xây dựng mô hình đo lường mức độ ảnh hưởng nhóm nhân tố đến lực lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam có nghiên cứu đề cập đến vấn đề Về mặt thực tiễn - Từ việc xây dựng ma trận GAP lực lãnh đạo dành cho đội ngũ giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc miền Trung, từ luận án nhận diện điểm mạnh, điểm yếu, “khoảng trống” thiếu hụt lực lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực - Luận án đo lường mức độ ảnh hưởng ba nhóm nhân tố thuộc thân giám đốc, đặc điểm tổ chức môi trường vĩ mô đến lực lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc miền Trung - Luận án lượng hóa mối quan hệ tác động yếu tố cấu thành lực lãnh đạo đội ngũ giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; từ lần khẳng định vai trò quan trọng giám đốc doanh nghiệp cần thiết phải nâng cao lực lãnh đạo đội ngũ nhằm giúp doanh nghiệp thành công phát triển bền vững - Kết nghiên cứu sở để giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa tham khảo đối chiếu hoàn thiện kiến thức - kĩ - phẩm chất lãnh đạo Ngoài sở để ban ngành liên quan khu vực đưa sách nhằm hỗ trợ nâng cao lực lãnh đạo đội ngũ giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa thời gian tới Kết cấu luận án Nội dung luận án kết cấu sau: Phần I: Mở đầu Phần II: Tổng quan nghiên cứu nước lực lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa Phần III: Nội dung nghiên cứu Chương 1:Cơ sở lý luận lãnh đạo lực lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa Chương 2: Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc miền Trung phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết xử lý số liệu nghiên cứu lực lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc miền Trung Chương 4: Thảo luận kết nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc miền Trung Phần IV: Kết luận PHẦN II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC VỀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA GIÁM ĐỐC CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Trong trình tổng hợp tài liệu nghiên cứu nước, tác giả kì vọng tập trung nghiên cứu tài liệu, công trình nghiên cứu liên quan đến lực lãnh đạo giám đốc DNNVV nhằm làm sơ sở, tảng cho luận án Như nghiên cứu More Rudd (2004) cho danh sách lực lãnh đạo sử dụng cho tình tổ chức tổ chức khác qui mô, cấu trúc, định hướng yếu tố tác động môi trường kinh doanh [61] Tuy nhiên qua việc tìm hiểu nghiên cứu, nhận thấy điều nghĩa mô hình lực lãnh đạo khái quát chung dành cho tất tổ chức Trong nghiên cứu Elizabeth Thach Karen J Thompson (2007) đưa quan điểm cho có khả có số lực lãnh đạo chung dành cho giám đốc phù hợp với loại hình tổ chức Và tác giả George Hollenbeck (2006) tán thành ủng hộ quan điểm Các nhà nghiên cứu cho dựa tập hợp lực lãnh đạo chung mà có khác yêu cầu yếu tố kỹ năng, kiến thức, tố chất lực phụ thuộc vào tình đặc biệt tổ chức Trong nghiên cứu John E Thompson, Roger Stuart Philip R Lindsay (1997) khẳng định có lực lãnh đạo đặc biệt dành cho DNNVV [61] Vấn đề quan trọng đặt thông thường giám đốc DNNVV người chủ sở hữu Vậy liệu lực lãnh đạo dành cho giám đốc doanh nghiệp đồng thời chủ sở hữu lực lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp (được thuê) có khác không? Rất nhiều nghiên cứu hai phạm trù giống Tuy nhiên nhà nghiên cứu nhấn mạnh danh sách lực lãnh đạo xem công thức chuẩn cho thành công tổ chức mà phải có điều chỉnh phù hợp với đặc điểm tổ chức nghiên cứu Chính vậy, phần tổng quan tài liệu nghiên cứu này, bên cạnh việc tìm hiểu số nghiên cứu lực lãnh đạo giám đốc DNNVV, tác giả chọn lọc nghiên cứu tiêu biểu lực lãnh đạo đội ngũ lãnh đạo nói chung doanh nghiệp nói chung Điều giúp nhận diện khung lực lãnh đạo chung, từ điều chỉnh yếu tố cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu luận án sau Ngoài ra, qua trình tổng hợp nghiên cứu kĩ mô hình lực lãnh đạo nghiên cứu nước, dựa phương pháp cách tiếp cận để đánh giá lực lãnh đạo, nghiên cứu chia hai xu hướng tiếp cận Xu hướng thứ nghiên cứu lực lãnh đạo theo hướng tiếp cận kiến thức - kỹ - phẩm chất/ hành vi/ thái độ nhà lãnh đạo Và xu hướng thứ hai nghiên cứu lực lãnh đạo theo hướng tiếp cận phận cấu thành - “năng lực con” Chúng ta tổng quan tài liệu nước theo hai xu hướng nghiên cứu cốt lõi Tổng quan nghiên cứu nƣớc lực lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp nói chung giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng 1.1 Các nghiên cứu lực lãnh đạo tiếp cận theo khía cạnh yếu tố kiến thức - kỹ - phẩm chất/hành vi/thái độ/tố chất/hành động nhà lãnh đạo Năng lực lãnh đạo mô tả nghiên cứu không yếu tố riêng lẻ kỹ năng, kinh nghiệm, hành vi đặc điểm Trên thực tế, hỗn hợp nghiên cứu định nghĩa lực lãnh đạo, bao gồm: hành vi (ví dụ đoán, nhạy cảm với môi trường), kỹ (ví dụ thông minh, kỹ tư duy), khả (ví dụ làm cho kế hoạch, kiểm soát chất lượng), trình độ kiến thức (ví dụ kiến thức nhiệm vụ nhóm), lực (ví dụ thông thạo tiếng nói, kiểm tra hiệu suất so với kế hoạch), đặc điểm (ví dụ khả thích ứng với tình huống, đáng tin cậy, đầy tham vọng), thái độ (ví dụ thuyết phục, tự tin), thuộc tính (ví dụ trì kỷ luật, khả thích ứng với tình huống), giá trị (ví dụ lý tưởng sống người) nguyên tắc (ví dụ nhạy cảm với môi trường, tôn trọng, tin tưởng)… Trong tác phẩm tập hợp viết chuyên gia nghiên cứu doanh nhân doanh nghiệp nhỏ vừa Pháp Canada [25] nghiên cứu lý luận đặc trưng DNNVV, từ đưa cách phân loại giám đốc, chủ DNNVV lực cần thiết giám đốc doanh nghiệp Tác phẩm đóng góp lớn việc nâng cao nhận thức người đọc đặc trưng riêng biệt loại hình DNNVV Tuy nhiên viết chưa tách biệt phạm trù lực, lực lãnh đạo, lực quản lý giám đốc DNNVV Trong nghiên cứu Susan R.Madsen Anita L.Musto [60] đặc tính, kiến thức kỹ cần thiết nhà lãnh đạo thành công Trong nghiên cứu, người hỏi đưa 15 phát biểu ý kiến liên quan đến đặc điểm cá nhân tính cách mà họ cảm thấy quan trọng cho lãnh đạo thành công Chúng bao gồm đặc điểm quan tâm cấp dưới; có ý thức chung; dũng cảm; sở hữu đồng cảm; tràn đầy lượng; có cá tính hấp dẫn; công bằng, hữu ích, trung thực; không phán xét; có thái độ tích cực; cố gắng Tuy nhiên nghiên cứu số hạn chế Đầu tiên, liệu định tính không thu thập từ nhiều tổ chức khác Thứ hai, vào thời điểm kết nghiên cứu công bố, liệu phải thu thập cho tổ chức thuộc chương trình phát triển họ cần thiết kế lại Cần có thêm nghiên cứu đặc điểm, tính cách đặc tính cần thiết mà nhà lãnh đạo thành công cần có Trong báo tác giả Anand Bhardwaj B.K Punia [31] xác định lực sở hữu nhà lãnh đạo có hiệu thành công toàn giới Nghiên cứu cố gắng để hiểu mối quan hệ lực lãnh đạo kết hoạt động họ Kết kỹ giao tiếp, làm việc theo nhóm, chủ động, tầm nhìn, tự quản lý, định hướng dựa kết quả, định hướng dựa chiến lược, tham vọng, kiên trì, việc định , chấp nhận rủi ro sáng tạo, lực thường sở hữu nhà lãnh đạo thành công có hiệu hiệu suất lãnh đạo phần lớn phụ thuộc vào thiết lập lực mà lãnh đạo sở hữu Ý nghĩa báo quan trọng cho tổ chức để đánh giá lực nhà lãnh đạo để xác định lỗ hổng kỹ có kết hoạt động cần thiết để giúp tổ chức việc phát triển chương trình đào tạo phát triển cách hiệu để nâng cao hiệu hiệu suất hoạt động Trong nghiên cứu Lori L Moore Rick D Rudd [52] xác định lĩnh vực kỹ lãnh đạo quan trọng lực lãnh đạo cụ thể lĩnh vực kỹ cần thiết cho nhà lãnh đạo Nghiên cứu xác định sáu lĩnh vực kỹ cần thiết cho nhà lãnh đạo: kỹ nhân , kỹ tư duy, kỹ kỹ thuật, kỹ truyền thông, kỹ trí tuệ cảm xúc, kỹ am hiểu ngành công nghiệp Tổng cộng có 80 lực lãnh đạo cụ thể phát triển nhóm theo sáu lĩnh vực kỹ lãnh đạo Tuy nhiên nghiên cứu trọng vào yếu tố kỹ nên yếu tố khác kiến thức, tố chất, hành vi ảnh hưởng đến lực lãnh đạo chưa đề cập Như nghiên cứu đề cập đến đầy đủ khía cạnh kiến thức, kỹ năng, phẩm chất…trong lực lãnh đạo, nhiều nghiên cứu tập trung làm rõ khía cạnh Cụ thể sau: Về tố chất lãnh đạo, lý thuyết tố chất cá nhân số đặc tính định đảm bảo cho thành công người lãnh đạo; trường phái cho người lãnh đạo có tố chất thường có lực lãnh đạo cao Stogdill (1974) phát số phẩm chất thường xuất nhà lãnh đạo thông minh, có trách nhiệm, tự tin, kỹ xã hội, nhanh nhẹn, minh mẫn, sáng tạo, tính kiên định Trong nghiên cứu Peter G Northouse [57] tổng hợp tố chất đề cập đến nhiều nghiên cứu học gia khác Ví dụ theo Lord cộng (1986) thông minh, đặc điểm nam tính khả gây ảnh hưởng phẩm chất người lãnh đạo Marlove (1986) lại cho số thông minh cảm xúc giúp người lãnh đạo hiểu suy nghĩ, hành vi, cảm xúc người khác Kirpatrick Locke (1991) đặc tính lãnh đạo tự tin, khả nhận thức, liêm chính, lực thúc đẩy tạo động lực, lòng nhiệt huyết Smith Foti (1998) phát tố chất lãnh đạo trí thông minh kiệt xuất, sư tự tin Mumford cộng (2000) cho đặc tính dám đối mặt với thử thách, có khả gây ảnh hưởng, có mức độ cam kết xã hội… Về kiến thức lãnh đạo, nhiều nghiên cứu đề cập nhấn mạnh đến tầm quan trọng kiến thức ảnh hưởng góp phần nâng cao lực lãnh đạo Trong nghiên cứu Peter G Northouse [57] tổng hợp kiến thức đề 10 - Cần xây dựng hệ thống tổ chức trợ giúp phát triển DNNVV, quản lý thực Kế hoạch phát triển DNNVV, tập trung ưu tiên vào giải pháp cụ thể thành lập Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa; đẩy mạnh chương trình đổi ứng dụng công nghệ, trọng phát triển công nghệ cao nhằm tạo sản phẩm mới, trang thiết bị, máy móc đại 4.3.2 Các kiến nghị phía Đảng, quyền; Hiệp hội quan hữu quan Tỉnh khu vực Bắc miền Trung 4.3.2.1 Các cấp lãnh đạo Tỉnh, thành phố cần triển khai sách nhằm quan tâm đến hoạt động phát triển đội ngũ doanh nhân, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực quản trị cho DNNVV Nhằm góp phần nâng cao lực lãnh đạo cho đội ngũ giám đốc DNNVV tỉnh nhà, cấp lãnh đạo Tỉnh, thành phố, Sở ban ngành liên quan cần triển khai hoàn thiện hoạt động sau: - Thực triển khai hiệu Chương trình, dự án nhà nước hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho DNNVV triển khai địa phương dựa đặc thù Tỉnh nhằm đem lại kết cao cho DNNVV - Các tỉnh, thành phố cần chủ động bố trí cân đối ngân sách, trực tiếp đạo đơn vị đầu mối xây dựng kế hoạch phối hợp với đơn vị để tiến hành hoạt động đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho DNNVV, đặc biệt đào tạo quản lý cho đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp Một số tỉnh không cân đối, bố trí kinh phí hỗ trợ cần huy động nguồn hỗ trợ tổ chức, cácdự án khác để tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho DNNVV địa bàn tỉnh - Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài Sở Nội vụ tỉnh tiếp tục tham mưu xây dựng, ban hành chương trình, sách, hàng năm xây dựng kế hoạch, huy động nguồn vốn để đào tạo nguồn nhân lực cho DNNVV gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, trọng đào tạo nâng cao lực, trình độ kiến thức pháp luật, quản trị doanh nghiệp, văn hóa kinh doanh, ý thức trách nhiệm với xã hội, kiến thức hội nhập quốc tế cho doanh nhân, người quản lý doanh nghiệp - Sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Sở, ngành có liên quan, UBND huyện, thị xã, thành phố cần tổ chức khảo sát nhu cầu đào tạo, bồi 137 dưỡng đội ngũ doanh nhân, sở rà soát, điều chỉnh nội dung, phương thức đào tạo, bồi dưỡng thiết thực, bảo đảm phù hợp với nhu cầu thực tế, nhằm trang bị cho doanh nhân có kiến thức lý luận thực tiễn kinh doanh, quản trị doanh nghiệp, pháp luật; nâng cao vai trò, trách nhiệm doanh nghiệp, doanh nhân người lao động, với cộng đồng xã hội - Các tỉnh cần có phối hợp hợp tác với tỉnh khác khu vực công tác phát triển đội ngũ doanh nhân, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giám đốc, lãnh đạo doanh nghiệp Thu hút sở đào tạo, doanh nghiệp nhà đầu tư địa phương khác đầu tư xây dựng sở đào tạo (phân hiệu, trung tâm đào tạo…) phối kết hợp tổ chức chương trình đào tạo tỉnh Ví dụ Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Nghệ An (VCCI Nghệ An), với tư cách tổ chức quốc gia đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp, người sử dụng lao động hiệp hội nghề nghiệp khác, VCCI cầu nối, cung cấp thông tin cần thiết bổ ích cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh, đặc biệt hoạt động đào tạo bồi dưỡng đội ngũ quản lý doanh nghiệp Nhằm xứng tầm với khu vực mà đại diện phát huy vai trò đối doanh nghiệp Bắc miền Trung, lãnh đạo VCCI có chủ trương hướng VCCI Nghệ An trở thành Chi nhánh VCCI đại diện cho khu vực Bắc miền Trung để hòa nhập với xu hội nhập quốc tế khu vực cộng đồng kinh tế chung ASEAN - Các tỉnh cần có sách trọng dụng thu hút nhân tài, chuyên gia giỏi, nguồn nhân lực quản trị có trình độ cao vào lĩnh vực mà DNNVV tỉnh ưu tiên phát triển Cần thực có hiệu sách tôn vinh nhà doanh nghiệp giỏi, đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, tôn vinh xây dựng mô hình quản lý doanh nghiệp giỏi Tỉnh 4.3.2.2 UBND tỉnh cần bố trí nguồn lực, tập trung đạo sát quan ban ngành thực tốt hoạt động trợ giúp, phát triển DNNVV - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, quán triệt pháp luật kinh doanh, nâng cao nhận thức cho cán công chức quản lý doanh nghiệp, cho doanh nhân Thông qua tập huấn, tư vấn hỗ trợ pháp lý, đối thoại DNNVV, website ngành để cập nhật, phổ biến văn quy phạm pháp luật 138 - Thực chế sách hỗ trợ DNNVV tiếp cận vốn, đổi công nghệ, phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh đạo toàn hệ thống áp dụng đồng giải pháp hỗ trợ DNNVV tiếp cận vốn, đa dạng hóa sản phẩm tín dụng; tăng cường huy động nguồn, tạo điều kiện cung cấp nguồn vốn cho DNNVV, mặt khác cần chủ động tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ thức thông qua chương trình, dự án tổ chức, tạo nguồn với lãi suất thấp từ tạo điều kiện để DNNVV tiếp cận vốn qua ngân hàng - UBND tỉnh tiếp tục đẩy mạnh công tác cải cách hành nhằm hỗ trợ DNNVV dễ dàng gia nhập thị trường, tiếp cận nguồn lực Tiếp tục rà soát tinh giản thủ tục hành chính, lĩnh vực thu hút đầu tư, xây dựng bản, quản lý đất đai, tài chính, theo hướng giải công việc thuận lợi nhất, nhanh cho DN nhà đầu tư - Củng cố nâng cao hiệu hoạt động trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp Rà soát tổ chức máy, bổ sung chức nhiệm vụ Trung tâm liên quan đến hỗ trợ doanh nghiệp như: Trung tâm Xúc tiến đầu tư Tư vấn phát triển, Trung tâm Xúc tiến du lịch, Trung tâm Xúc tiến thương mại, Trung tâm Khuyến công, Trung tâm Tư vấn Hỗ trợ tài chính, Trung tâm Công nghệ thông tin ; bổ sung cán có chuyên môn, trình độ, đầu tư kinh phí điều kiện, nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm 4.3.2.3 Nâng cao hiệu hoạt động Hiệp hội tỉnh, đặc biệt hoạt động hỗ trợ công tác đào tạo, bồi dưỡng cho nguồn nhân lực quản lý nói chung đội ngũ giám đốc DNNVV nói riêng Trong năm gần đây, Hiệp hội doanh nghiệp, Hiệp hội DNNVV tỉnh tích cực triển khai hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp thành viên phát triển Hoạt động Hiệp hội ngày phong phú hướng tới chia sẻ kiến thức kinh nghiệm thông qua tổ chức hội thảo, đào tạo tư vấn, xúc tiến thương mại Để phát huy vai trò hiệp hội doanh nhân thời gian tới cần phải: - Tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động hoạt động hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt đội ngũ quản lý Các Hiệp hội tỉnh cần tổ chức lớp tập huấn, đào tạo bồi dưỡng cho Hội viên chuyên môn nghiệp vụ, 139 cách thức quản lý đại, đặc biệt rèn luyện kỹ kinh doanh nghề giám đốc, giúp doanh nghiệp, doanh nhân nắm vững chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước Với vai trò đại diện cho doanh nghiệp, hiệp hội cần đứng tổ chức khóa đào tạo, tập huấn cho hội viên tổ chức hoạt động giao lưu truyền đạt kinh nghiệm hội viên với Các hoạt động cần thực cách thường xuyên, có tổ chức - Mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho doanh nhân Đa dạng hoá hình thức trao đổi kinh nghiệm tìm kiếm hội kinh doanh, thực tốt việc làm cầu nối cho hội viên liên kết, liên doanh với để nâng cao lực cạnh tranh hiệu kinh doanh doanh nghiệp - Xây dựng tổ chức, tập hợp, phát triển Hội viên nhằm trao đổi kinh nghiệm, hỗ trợ lẫn nhau, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, dịch vụ hội nhập, hợp tác quốc tế nước, quốc tế, mục tiêu phát triển nhanh bền vững hệ thống doanh nghiệp địa bàn tỉnh, góp phần đẩy mạnh phát triển tỉnh nói riêng khu vực nói chung KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương thảo luận số kết nghiên cứu luận án với nghiên cứu khác nước tác giả luận giải số kết nghiên cứu góc độ cá nhân ghi nhận trình điều tra, tiếp xúc với giám đốc DNNVV khu vực Bắc miền Trung Trên sở đó, luận án đề xuất giải pháp phía thân giám đốc doanh nghiệp kiến nghị cac Ban ngành liên quan nhằm góp phần nâng cao lãnh đạo giám đốc DNNVV khu vực Bắc miền Trung thời gian tới 140 PHẦN IV: KẾT LUẬN Đề tài “Nghiên cứu lực lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc miền Trung” khuôn khổ luận án tiến sỹ kinh tế ngành quản trị kinh doanh nghiên cứu độc lập tác giả rút số kết luận sau: (1) Dựa phương pháp cách tiếp cận để đánh giá lực lãnh đạo, nghiên cứu lực lãnh đạo thường theo hai xu hướng Đó nghiên cứu lực lãnh đạo theo hướng tiếp cận kiến thức - kỹ phẩm chất/ hành vi/ thái độ nhà lãnh đạo; xu hướng thứ hai theo hướng tiếp cận phận cấu thành, hay gọi “năng lực con” Nếu nước nghiên cứu lực lãnh đạo vô đa dạng Việt Nam chủ đề nhiều “khoảng trống” để nghiên cứu (2) Các thang đo lực lãnh đạo, thang đo nhân tố ảnh hưởng đến lực lãnh đạo, thang đo kết hoạt động doanh nghiệp sử dụng Việt Nam giới kế thừa, hiệu chỉnh, bổ sung chuyển đổi thành công vào nghiên cứu khu vực Bắc miền Trung Trong đó, số biến nghiên cứu luận án đề xuất bổ sung như: kiến thức lãnh đạo thân; kiến thức văn hóa doanh nghiệp; kiến thức quản trị thay đổi, rủi ro; kiến thức trách nhiệm xã hội; kỹ xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp kiểm định đảm bảo tính phù hợp (3) Thông qua việc điều tra giám đốc đội ngũ nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh thuộc khu vực Bắc miền Trung, luận án đánh giá thực trạng mức độ đáp ứng lực lãnh đạo đội ngũ Về kiến thức lãnh đạo, kết cho thấy nhìn chung theo đánh giá giám đốc cấp đội ngũ giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc miền Trung đáp ứng tốt kiến thức ngành nghề lĩnh vực kinh doanh; văn hóa xã hội; trị pháp luật; lãnh đạo thân; marketing, tài kế toán; quản trị sản xuất dịch vụ Tuy nhiên giám đốc doanh nghiệp hạn chế kiến 141 thức xây dựng tầm nhìn lập chiến lược, quản trị thay đổi - rủi ro, kiến thức văn hóa doanh nghiệp, trách nhiệm xã hội, kiến thức tin học ngoại ngữ Về kỹ lãnh đạo, giám đốc doanh nghiệp thể tốt kỹ thấu hiểu thân, kỹ cân công việc sống; kỹ học hỏi; kỹ giải vấn đề, kỹ giao tiếp lãnh đạo Tuy nhiên giám đốc cấp đánh giá giám đốc doanh nghiệp hạn chế kỹ liên quan đến hoạt động xây dựng tầm nhìn lập chiến lược, phát triển đội ngũ, huy động phối hợp nguồn lực, khởi xướng thay đổi, động viên - khuyến khích Về phẩm chất lãnh đạo, nhìn chung giám đốc có mức độ đáp ứng tốt phẩm chất tính mạo hiểm đoán, ham học hỏi, linh hoạt nhạy bén, tính bao quát, đạo đức nghề nghiệp tự tin Hai phẩm chất giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa hạn chế tầm nhìn xa trông rộng tư đổi sáng tạo Kết nghiên cứu nhóm qui mô doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp khác lực lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp có khác Riêng việc đánh giá lực lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp địa bàn tỉnh đồng nhau, khác biệt rõ rệt (4) Kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lực lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa cho thấy: Cả ba nhóm nhân tố có ảnh hưởng đến lực lãnh đạo giám đốc, nhóm nhân tố thuộc thân giám đốc doanh nghiệp (với hệ số tác động (+) 0.182); nhóm thuộc đặc điểm tổ chức (với hệ số tác động (+) 0.113) nhóm nhân tố thuộc môi trường vĩ mô (với hệ số tác động (+) 0.102) Kết phần góp phần khẳng định lại quan điểm theo lý thuyết hoàn cảnh “năng lực lãnh đạo không yếu tố bẩm sinh mà bị chi phối ảnh hưởng yếu tố bên khác” (5) Nghiên cứu lượng hóa ảnh hưởng lực lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa đến kết hoạt động doanh nghiệp Theo thành phần lực lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp khu vực Bắc miền Trung “Kiến thức lãnh đạo”, “Kỹ lãnh đạo”, “Phẩm chất lãnh đạo” 142 tác động chiều đến “Kết hoạt động doanh nghiệp” với hệ số tác động là: 0.276; 0.399 0.433 Hay nói cách khác, giám đốc doanh nghiệp có mức độ đáp ứng kiến thức lãnh đạo, kỹ lãnh đạo phẩm chất lãnh đạo tốt kết hoạt động doanh nghiệp khả quan (6) Nhằm nâng cao lực lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc miền Trung thời gian tới, thân giám đốc doanh nghiệp cần tập trung vào nhóm giải pháp nâng cao lực xây dựng tầm nhìn lập chiến lược; lực khởi xướng thay đổi; lực phát triển đội ngũ; huy động phối hợp nguồn lực lực động viên - khuyến khích Ngoài ra, việc đề xuất số kiến nghị phía Nhà nước Ban ngành liên quan; kiến nghị phía quyền, Hiệp hội quan hữu quan tỉnh góp phần phát triển lực lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Tuy nhiên trình nghiên cứu, luận án không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Các nghiên cứu định hướng tìm hiểu theo số gợi ý sau: - Các đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động nhiều lĩnh vực nên kết nghiên cứu chưa thực kiểm định bổ sung cho ngành cụ thể - Cần mở rộng số lượng nghiên cứu > 500 mẫu nghiên cứu đến khu vực, địa phương khác để tăng tính khái quát mô hình nghiên cứu - Thang đo kết hoạt động doanh nghiệp cần bổ sung thêm số tiêu đo lường, cần phải lượng hóa cụ thể - Ngoài số kết chưa phân tích làm rõ mong muốn xuất phát từ hạn chế kỹ phân tích kỹ sử dụng phần mềm nghiên cứu khoa học thân tác giả Hi vọng hướng gợi mở cho nghiên cứu khoa học thời gian tới tác giả nói riêng nhà nghiên cứu quan tâm lực lãnh đạo nói chung 143 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Lê Thị Phương Thảo (2015), Ứng dụng thẻ điểm cân (Balanced Scorecard – BSC) công tác quản trị chiến lược Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn – chi nhánh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 10 Lê Thị Phương Thảo, Nguyễn Khắc Hoàn (2016), Tác động lực lãnh đạo thỏa mãn lòng trung thành nhân viên Nghiên cứu trường hợp Công ty cổ phần chế biến gỗ Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Số Lê Thị Phương Thảo, Nguyễn Khắc Hoàn (2016), Ảnh hưởng lực lãnh đạo giám đốc điều hành doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc miền Trung đến kết hoạt động doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Số Lê Thị Phương Thảo, Nguyễn Khắc Hoàn (2016), Năng lực lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc miền Trung thời kỳ hội nhập, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “ Kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập: Cơ hội thách thức “, Tập 2, Nhà xuất Hồng Đức 144 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Lan Anh (2012), Phát triển nguồn nhân lực quản trị DNNVV địa bàn Tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện Khoa học Xã hội Bộ kế hoạch đầu tư – Cục phát triển doanh nghiệp (2015), Báo cáo kế hoạch xếp doanh nghiệp nhà nước phát triển DNNVV năm 2015 CIEM (2012), Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam - Kết điều tra DNNVV năm 2011 CIEM (2014), Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam - Kết điều tra doanh nghiệp nhỏ vừa năm 2013, Nhà xuất tài Dương Tấn Diệp (2012), Chất lượng lãnh đạo doanh nhân Việt góc nhìn từ chất lượng đào tạo Đại học Việt Nam, Kỷ yếu ngày nhân Việt Nam 2012, Nhà xuất Thông tin truyền thông Trương Quang Dũng (2008), Nâng cao lực giám đốc doanh nghiệp tư nhân thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố HCM Trần Văn Đẩu (2001), Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giám đốc DNNN – Khảo sát nghiên cứu Tỉnh Nam Định, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Đỗ Anh Đức (2014), Nâng cao lực quản lý giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sỹ kinh tế Trần Thị Phương Hiền (2013), Năng lực lãnh đạo đội ngũ CEO Việt Nam – Khảo sát nghiên cứu Hà Nội, Luận án Tiến sỹ 10 Trần Thị Vân Hoa (2011), Nâng cao lực lãnh đạo giám đốc điều hành doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Đại học Kinh tế quốc dân 11 Trịnh Vĩnh Hội (2006), Vai trò giám đốc doanh nghiệp kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa thông tin 145 12 Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Nâng cao lực lãnh đạo điều hành CEO Việt Nam môi trường kinh doanh đầy biến động, Kỷ yếu ngày nhân Việt Nam 2012, Nhà xuất Thông tin truyền thông 13 Đỗ Tiến Long (2012), Vai trò lãnh đạo phát triển văn hóa doanh nghiệp, Kỷ yếu ngày nhân Việt Nam 2012, Nhà xuất Thông tin truyền thông 14 Nguyễn Viết Lộc (2012), Sáng tạo đổi - giá trị cốt lõi cần có doanh nhân Việt, Kỷ yếu Ngày Nhân Sự Việt Nam 2012, Nhà xuất Thông tin truyền thông 15 Nguyễn Đăng Minh cộng (2012), Phát huy vai trò lãnh đạo vấn đề phát triển lực tổng thể nhân viên doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Kỷ yếu ngày nhân Việt Nam 2012, Nhà xuất Thông tin truyền thông 16 Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009, Chính Phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 17 Nghị 09/NQ/TW ngày 09/09/2011, Bộ Chính trị xây dựng phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân Việt Nam 18 Phùng Xuân Nhạ, Lê Quân, Hồ Như Hải (2012), Báo cáo kết khảo sát lãnh đạo doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam 2012, Kỷ yếu ngày nhân Việt Nam 2012, Nhà xuất Thông tin truyền thông 19 Ngô Quý Nhâm (2013), Những yêu cầu lực lãnh đạo giám đốc điều hành Việt Nam, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Trường Đại học Ngoại thương, số 66 20 Lê Quân, Nguyễn Quốc Khánh (2012), Đánh giá lực giám đốc điều hành doanh nghiệp nhỏ Việt Nam qua mô hình ASK, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san kinh tế kinh doanh, số 28 21 Richard L Hughes, Robert C Ginnett, Gordon J Curphy (2009), Năng lực lãnh đạo – Những học trải nghiệm, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 146 22 Đặng Ngọc Sự (2012), Năng lực lãnh đạo – Nghiên cứu tình lãnh đạo doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 23 Nguyễn Minh Tâm (2009), Mối quan hệ lãnh đạo ba chiều kết hoạt động doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế 24 Ngô Kim Thanh (2010), Quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê 25 Trần Kiều Trang (2012), Phát triển lực đội ngũ chủ doanh nghiệp nhỏ Việt Nam giai đoạn – Nghiên cứu điển hình địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Thương mại Hà Nội 26 Vũ Hoàng Mạnh Trung (2014), Đào tạo chủ doanh nghiệp nhỏ vừa: Thực trạng giải pháp; Cơ sở học viện hành khu vực miền Trung 27 Tổng cục Thống kê (2013), Kết tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp năm 2012, Nhà xuất thống kê 28 Tổng cục Thống kê (2013), Doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2006-2011, Nhà xuất thống kê 29 Tổng cục thống kê (2015), Niên giám thống kê 2014, Nhà xuất thống kê 30 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2010), Chuyên đề “Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam” TÀI LIỆU TIẾNG ANH 31 Anand Bhardwaj & B.K Punia (2013), Leadership competencies and their influence on leadership performance: A literature review, International Journal of Advanced Research in Management and Social Sciences,Vol 32 Ashwini B., Misty B., Gary B., Cathy B., Kirsten G., Sara L., Matthew M., Brigitte P., Brian S., Aaron S & Stephen W (2013), A Leadership Competency Model: Describing the Capacity to Lead, Central Michigan University 33 Bennis, W (2009), On becoming a leader, Basic Books, London 147 34 Bass BM (1990), Handbook of Leadership: Theory, research and managerial application, New York – Free Press 35 Bolden, R., Gosling, J., Marturano, A., & Dennison, P (2003), A Review of Leadership Theory and Competency Frameworks, Centre of Leadership Studies, University of Exeter 36 Boyatzis, R (1993) Beyond competence: The choice to be a leader, Human Resource Management Review, 3(1): 1-14 37 Cardona, P., & Garcia, P (2005), How to develop leadership 38 Do Viet Thanh & Nguyen Viet Anh (2015), Factors Affecting Effective Leadership - An Empirical Study in Vietnam Logistics Enterprises, Proceedings of the Second Asia-Pacific Conference on Global Business, Economics, Finance and Social Sciences (AP15Vietnam Conference), Danang-Vietnam 39 Doh, J P (2003), Can leadership be taught? Perspectives from management educators, Academy of Management Learning and Education 2, no.1 40 Edgar H.Schein (2004), Organizational Culture and Leadership, Jossey-Bass, A Wiley Imprint, San Francisco 41 Fiedler, F.A (1967), Theory of Leadership Effectiveness, New York: McGraw-Hill 42 Goleman, D (1998), What makes a leader?, Harvard Business Review, 76(6), 93-102 43 Hollander, E.P (1978), Leadership Dynamics: A Practical Guide to Effective Relationships, New York: Free Press 44 James Hayton (2015) , Leadership and Management Skills in SMEs: Measuring Associations with Management Practices and Performance, Enterprise Research Centre, London 45 Jeffery D Houghton et al (2012), The abbreviated self leadership questionnaire (ASLQ): A more concise measure of self leadership, International Journal of Leadership studies, Vol 148 46 Kabeer.A.M et al (2012), Social Demographic Factors That Influence Transformational leadership Styles among Top Management in Selected Organizations in Malaysia Asian, Social Science; Vol 8, No 13 47 Katz, R L (1955), Skills of an effective administrator, Harvard Business Review, 33(1) 48 Ksenia Zheltoukhova & Louise Suckley (2014), Hands-on or hands-off: effective leadership and management in SMEs, the CIPD & Sheffield Hallam University 49 Laguna et al (2012), The competencies of managers and their business success, Central European Business Review, Volume 1, Number 50 Leslie, J.B et al (2011), An Organizational Analysis of Leadership Effectiveness and Development Needs, Center for Creative Leadership 51 Leslie, J.B., Chandrasekar, A., & Barts, D (2009), Leadership Gap Indicator, Center for Creative Leadership 52 Lori L Moore and Rick D Rudd (2004), Leadersip skills and competencies for extension directors and administrators, Journal of Agricultural Education, Volume 45, Number 53 María José Bosch (2010), A three dimensional set of leadership: A 15 country study 54 McCauley, C (2006), Developmental assignments: Creating learning experiences without changing jobs, Center for Creative Leadership Press 55 Mumford, M., Zaccaro, S., Connelly, M S., & Marks, M (2000), Leadership skills: Conclusions and future directions, Leadership Quarterly 56 O’Regan, N & Ghobadian, A (2004), Drivers of Performance in small and medium sized organizations: An empirical assessment, International Journal of Business Performance Management, 6(2), 153 – 170 57 Peter G Northouse (2004), Leadership - theory and practice, Western Michigan University 149 58 Piotr Dzikowski (2012), Efficiency of Leaders in Micro, Small and Mediumsized Enterprises within the Leszno Subregion in Poland in the Light of the Globe Project, Poznan University College of Business Poland 59 Stogdill (1974), Handbook of leadership: A survey of the literature, New York, Free Press 60 Susan R Madsen, Anita L Musto (2004), Important Knowledge and Competence for Successful - Human Resource Leadership, Journal of Behavioral and Applied Management, Vol 5, No 61 Truong Minh Duc (2008), Assessing real competencies of Chief executive officers (CEOs) of small and medium enterprises (SMEs) in Viet Nam, Newport International University CÁC WEBSITES 62 http://vietbao.vn/Kinh-te/Hon-45-chu-doanh-nghiep-co-trinh-do-cap-3-troxuong/65080705/87/ 63 http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/hieu-qua-cua-doanhnghiep-nho-va-vua-o-duoi-muc-trung-binh-3008419.html 64 http://ven.vn/vi-VN/vi/chuyen-muc-tin-tuc/cong-nghiep/gia-tri-san-xuatcong-nghiep-bac-trung-bo-on-dinh-va-tang-truong-cao_t114c36n57240 65 http://vnexpress.net/infographic/doanh-nghiep/chi-so-nang-luc-canh-tranhcap-tinh-2014-3201575.html 66 http://www.prompt.vn/anh/sharedocument/1003135115Quan%20tri%20nhan %20su%20tai%20cac%20SME%20Viet%20Nam.pdf 67 http://vfpress.vn/tai-chinh/doanh-nghiep-nho-va-vua-loay-hoay-hoi-nhap151786.html 150 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 08/09/2016, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan